1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kịch bản sư phạm: Thách thức cần giải quyết trong đào tạo trực tuyến

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Phạm vi của bài viết tập trung trình bày về bài toán thiết kế khóa học trực tuyến, trong đó phần nội dung chính đề cập đến là kịch bản sư phạm trực tuyến. Bài viết phân tích một cách rõ ràng, chi tiết về các vấn đề liên quan đến kịch bản sư phạm trực tuyến, các kết quả nghiên cứu của bài báo là nền tảng lí luận cho việc thiết kế kịch bản sư phạm nói riêng và quy trình thiết kế khóa học trực tuyến nói chung

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 16, Số 12 (2019): 947-960  ISSN: 1859-3100  Vol 16, No 12 (2019): 947-960 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* THIẾT KẾ KỊCH BẢN SƯ PHẠM: THÁCH THỨC CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Lê Đức Long*, Võ Diệp Như Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Lê Đức Long – Email: longld@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 28-11-2019; ngày nhận sửa: 11-12-2019; ngày duyệt đăng: 16-12-2019 * TÓM TẮT Bài báo nằm chuỗi nghiên cứu quy trình thiết kế e-Learning ngữ cảnh giáo dục trực tuyến Việt Nam Phạm vi bà i báo tập trung trı̀ nh bà y toán thiết kế khóa học trực tuyến, phần nội dung đề cập đến kịch sư phạm trực tuyến Bài báo phân tích cách rõ ràng, chi tiết vấn đề liên quan đến kịch sư phạm trực tuyến, kết nghiên cứu báo tảng lí luận cho việc thiết kế kịch sư phạm nói riêng quy trình thiết kế khóa học trực tuyến nói chung Từ khóa: e-Learning; MOOC; thiết kế dạy học; khóa học trực tuyến; kịch sư phạm; kịch sư phạm trực tuyến Giới thiệu Trong hai thập kỉ gần đây, việc ứng dụng Công nghệ Thông tin Truyền thông (ICT) vào dạy – học ngày phổ biến khiến hoạt động giáo dục đào tạo phát triển cách đáng kể (Kahiigi et al., 2007) Hàng loạt khoá học trực tuyến hình thức đào tạo điện tử khác xuất gia tăng không ngừng số lượng, hướng đến tiện lợi việc chuyển tải kiến thức đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân người học Sự đa dạng công cụ trực tuyến (on-line tools), không gian trực tuyến (on-line spaces), mạng xã hội (social networks), hoạt động trực tuyến (on-line activities) tạo nhiều cho hội nghiên cứu học tập để phát triển nghề nghiệp, đồng thời trở thành phần thiết yếu người sống đại (Jacobsen, 2017) Các khóa học trực tuyến xây dựng với nhiều nhu cầu sử dụng khác phục vụ dạy học quy/khơng quy (cao đẳng/đại học); dạy học chương trình dài hạn/ngắn hạn; dạy học chuyên môn/kĩ năng; phát triển nghề nghiệp/phục vụ đại trà, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho việc học tập cá nhân cộng đồng Bên cạnh đó, khóa học trực tuyến tồn khơng hạn chế (vốn có) loại hình đào tạo điện tử Cite this article as: Le Duc Long, & Vo Diep Nhu (2019) Odesigning a pedagogical script: Challenges need to be resolved in e-Learning Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 16(12), 947-960 947 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Vậy thành công khoá học trực tuyến phụ thuộc vào yếu tố nào? Horton (2006) viết “… Ở góc độ tố t nhấ t, thı̀ đào tạo điện tử (e-Learning) có chấ t lượng tốt giống việc ho ̣c tâ ̣p mô ̣t lớp học truyề n thố ng tố t nhấ t Và ở góc đô ̣ xấ u nhất, thı̀ cũng sẽ tệ ngang ở lớp ho ̣c truyề n thố ng tệ nhấ t Điể m khác chı̉ là thiế t kế ” Xem Hình (Horton, 2006) Hình Bốn yếu tố khóa học trực tuyến có chất lượng Horton (2006, 2011) bốn yếu tố việc thiết kế e-Learning là, (1) chiến lược phương pháp dạy học (yếu tố sư phạm); (2) tảng công nghệ phần mềm; (3) thiết kế trình bày nội dung (yếu tố cơng nghệ); (4) mục tiêu kế hoạch triển khai Trong đó, yếu tố sư phạm đóng vai trị then chốt định đến thành cơng khóa học trực tuyến (Horton, 2006; Horton, 2011) Nhận thấy vai trò quan trọng toán thiết kế e-Learning, báo tập trung vào việc phân tích nên có hay khơng kịch sư phạm trình thiết kế khóa học trực tuyến? (viết ngắn gọn kịch sư phạm trực tuyến) Đây sở lí luận việc đề xuất quy trình xây dựng khóa học trưc tuyến đảm bảo gắn kết thành tố: nội dung tri thức, tính sư phạm yếu tố cơng nghệ (mơ hình TPCK; Koehler, & Mishra, 2008; Mishra, & Koehler, 2006) Tổng quan đào tạo điện tử kịch sư phạm 2.1 Đào tạo điện tử góc nhìn – số thuận lợi khó khăn e-Learning (tạm dịch là, đào tạo điện tử hay học tập điện tử) “việc sử dụng cơng nghệ thơng tin máy tính học tập” (Horton, 2006, 2011) Theo Naidu (2006), thuật ngữ e-Learning bao hàm: “học có ứng dụng ICT, học có trợ giúp máy tính, học trực tuyến, học với môi trường ảo, học dựa vào Web học từ xa” (Naidu, 2006) Xu hướng đào tạo hình thức e-Learning tăng vọt vài năm trở lại đây, khơng thể phủ nhận lợi ích cụ thể mà e-Learning mang đến cho người học như: linh hoạt; tiết kiệm; học lúc nơi; giúp người học gia tăng cải thiện lực thân qua trải nghiệm học tập tự nghiên cứu hệ thống đào tạo trực tuyến Mặc dù vậy, hình thức đào tạo cịn tồn nhiều mặt hạn chế cần phải quan tâm khắc phục (Dorf, 2019; Le et al., 2008) Phạm vi báo đề cập điển hình, toán tỉ lệ bỏ học 948 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Đức Long tgk hay khơng hồn thành khố học, cụ thể khóa học dạng MOOC1 90~95% (Yang et al., 2013; Gütl et al., 2014) Thêm vào đó, phải kể đến nghiên cứu Jacobsen (2017) tỉ lệ 100% người học tham gia hoạt động học tập, làm tập khoá học trực tuyến giảm dần theo tuần học (dẫn chứng nghiên cứu từ Đại học Khoa học Công nghệ Na Uy) Nguyên nhân dẫn đến số nói xuất phát nhiều yếu tố, từ phía cá nhân người học nội dung, trình bày khóa học trực tuyến (Jacobsen, 2017) Seok (2008) nhận xét mơi trường e-Learning có độ phức tạp cao nhiều so với môi trường đào tạo truyền thống (F2F classroom) mặt tương tác thành phần người học; nội dung tri thức; sở hạ tầng – kiến trúc phần mềm; giao diện người dùng hệ thống Xem Hình (Seok, 2008) Hình Sự tương tác thành phần môi trường e-Learning (Chen, 2001) Từ thuận lợi, hạn chế tồn tại, tốn thiết kế khóa học cho hệ thống đào tạo trực tuyến vấn đề nghiên cứu mà nhiều chuyên gia sư phạm, chuyên gia thiết kế e-Learning tìm cách giải 2.2 Vài nét kịch kịch sư phạm Kịch kịch dạng văn (Hoang Phe, 2003), xung đột (mang tính xã hội) tảng quan trọng để tạo nên kịch Kịch kế hoạch, chuẩn bị trước cho một/chuỗi hoạt động mà có phối hợp lớp hành động khung cảnh giống kịch trường với nhiều người tham gia Kịch tạo dựng yếu tố như: sáng tạo, dàn dựng, phân lớp/phân cảnh, với việc khai thác ý tưởng xung đột cách hiệu Một kịch thành cơng hút người xem kịch từ đầu đến cuối đưa người xem từ bất ngờ đến bất ngờ khác Trong thực tế, kịch giống tập truyện (story boad), viết nói, xây dựng xung quanh cốt truyện (plot) xây dựng cách cẩn thận từ trước (Bell et al., 2004) MOOC – Massive Online Open Course, tạm dịch khóa học mở trực tuyến đại trà 949 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Hoạt động dạy học (trong/ngồi lớp) giống buổi trình diễn kịch mà người dạy/người học vừa đạo diễn, vừa diễn viên, họ khán giả ngồi xem tham gia diễn Hoạt động dạy học đánh giá thành công hấp dẫn cần mang yếu tố kịch Thiết kế kịch cho hoạt động dạy học, thân bao hàm yếu tố sư phạm (nội dung tri thức cần truyền đạt, chọn lựa thể phương tiện truyền thơng), mang tính hấp dẫn, gắn kết người học với hoạt động giáo dục tổ chức trong/ngoài lớp (phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực, hỗ trợ cơng nghệ ICT) Vì thế, báo sử dụng thuật ngữ “kịch sư phạm” để làm tảng cho việc thiết kế hoạt động dạy học (cụ thể là, khóa học trực tuyến) Có thể nói, kịch sư phạm tổng hòa của: - Chiến lược sư phạm để dạy học; - Việc phối hợp thành phần: nội dung tri thức; hoạt động giáo dục; công nghệ tảng; chọn lựa phương tiện truyền thông (selection various media) Kịch sư phạm xem là, “sự tổ chức, bố trí hoạt động cho người học nhằm đạt mục tiêu dạy học thiết kế theo hướng diễn” Kịch sư phạm thể sáng tạo người dạy trình thiết kế tuân thủ nguyên tắc riêng kịch như: tính liên tục, tính bất ngờ, tính đa dạng, tính trực quan, tính tương tác Để có kịch sư phạm tốt, người thiết kế phải thông hiểu sâu sắc nội dung tri thức cần truyền đạt (what learn?) đối tượng dạy học hướng đến (who learn?), biết phân tách nội dung tri thức thành hoạt động học tập cụ thể để từ xây dựng thành hoạt động có khả gây ‘hứng thú’ ‘bất ngờ’ người học Kịch sư phạm phải đảm bảo tính bao phủ tính thích ứng dựa chiến lược dự phịng hiệu quả, qua thể độc đáo việc thiết kế khóa học từ chuyên gia sư phạm hay chuyên gia e-Learning chịu trách nhiệm ý tưởng Nếu kịch sư phạm bao quát, sâu sắc, có tính tương tác nhiều đối tượng tham gia khả gắn kết người học cao, hội phát triển lực người học sâu Tóm lại, kịch sư phạm công cụ quan trọng để tổ chức hoạt động giáo dục (trong/ngoài lớp) cho thành công! Kịch sư phạm – tảng việc thiết kế khóa học trực tuyến 3.1 Kịch sư phạm khóa học trực tuyến gì? Kịch sư phạm khóa học trực tuyến (viết ngắn gọn là, kịch sư phạm trực tuyến) nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập với thuật ngữ khác như: learning scenario; learning script; pedagogical script, pedagogical plot (Wooster, & Papert, 1982; Derntl, & Motschnig-pitrik, 2003) dựa biểu phức tạp loại hình e-Learning thơng qua: hình thức trình bày, thể nội dung; việc chia sẻ, cung cấp nội 950 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Đức Long tgk dung học tập khác lúc nơi; nhu cầu đào tạo, đối tượng người học khác Kịch sư phạm trực tuyến hiểu tổng hợp hoạt động học tập (learning activities – LAs) diễn môi trường học ảo (virtual learning environment – VLE) cách sử dụng đơn vị kiến thức học cụ thể (learning objects – LOs) (Kurilovas, & Zilinskiene, 2013; Laato et al., 2019) Trong đó, LOs nội dung tri thức cần truyền đạt thiết kế lại trình bày dạng đơn vị kiến thức học đa phương tiện (video, audio, text, graphic/image) cho ngắn gọn, đơn giản để người học dễ dàng tự học, tự hiểu LAs hoạt động học tập tổ chức lại cho “gần giống” với hoạt động giáo dục trong/ngoài lớp học truyền thống, đồng thời phải phong phú đa dạng hóa nhằm tạo hấp dẫn, gắn kết người học suốt trình tự học/tự nghiên cứu hệ thống Ở góc nhìn dạy học đại, kịch sư phạm trực tuyến thiết kế hướng đến người học (student-centred learning) người học làm chủ “bước học” (selfpaced learning) chuỗi hoạt động học tập “mớm sẵn” cách nghệ thuật tổ chức người thiết kế khóa học Hoạt động người dạy tiết chế kiểm soát, tập trung chủ yếu việc giám sát, quản lí, phản hồi tức thời người học có nhu cầu Kịch sư phạm trực tuyến bao gồm chuỗi hoạt động cụ thể kết nối theo trình tự chuyển tải mục tiêu dạy học mà người học phải tự nguyện tham gia khám phá trải nghiệm (Le et al., 2013; Le et al., 2015) 3.2 Các loại kịch sư phạm khóa học trực tuyến Thiết kế khóa học trực tuyến có chất lượng cần có kịch sau: (1)Kịch sư phạm trực tuyến tổng thể; (2)Kịch sư phạm trực tuyến chi tiết; (3)Kịch sư phạm trực tuyến điều hướng Hình Ba loại kịch sư phạm khóa học trực tuyến 3.2.1 Kịch sư phạm trực tuyến tổng thể Giả định với kịch sư phạm có (được thiết kế sẵn cho 1/nhiều môn học/học phần, 1/nhiều chuyên đề học tập), người thiết kế khóa học sử dụng kịch sư phạm để chuyển đổi từ môi trường thực tế (mơi trường lớp học truyền thống) lên mơi trường học ảo (dưới dạng khóa học trực tuyến), cho tài nguyên học tập, hoạt động giáo dục, tiến trình học tập người học bố trí cách hợp lí, phù hợp với đối tượng người học khác nhau, dẫn dắt người học đạt mục tiêu học tập qua 951 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 hoạt động học tập Kịch xem kịch sư phạm trực tuyến tổng thể hay gọi tắt là, kịch tổng thể Trong trường hợp tổng quát, bước việc thiết kế kịch xây dựng kịch tổng thể Thành phần kịch tổng thể gồm có: thơng tin mơ tả chung khóa học (chương trình, hình thức, thời lượng, người thiết kế/người dạy); thông tin hoạt động học tập trực tuyến; yêu cầu cần đạt/chuẩn đầu ra; mục tiêu dạy học; kế hoạch chi tiết Trong đó, cấu trúc nội dung kịch tổng thể có số điểm khác biệt so với kịch sư phạm môi trường lớp học truyền thống, minh họa chi tiết Hình Hình Minh họa phần mở đầu kịch tổng thể 952 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Đức Long tgk Cụ thể vài nội dung, Hình cho thấy thời lượng học trực tuyến quy đổi với hệ số ߙ 1,5 (do chuyên gia sư phạm quy định), số lượng hoạt động trực tuyến để đáp ứng với mục tiêu dạy học 14, hình thức hoạt động tự học/tự nghiên cứu xem video clip, học qua trị chơi, đọc tài liệu Hình thể phần kế hoạch chi tiết kịch tổng thể, cụ thể bao gồm: tên hoạt động đặt linh hoạt tùy ý (theo hình thức hoạt động học tập/tên đại diện); yêu cầu sư phạm; nội dung kiến thức; thời gian Trong đó, hoạt động gắn với yêu cầu sư phạm (phương pháp/kĩ thuật dạy học, phương tiện truyền thông), nội dung kiến thức (đơn vị kiến thức học) thời lượng học dự kiến (tính theo phút) để người học hoàn thành hoạt động Kế hoạch chi tiết kịch tổng thể sở để xây dựng kịch chi tiết trình bày phần Hình Minh họa phần kế hoạch chi tiết kịch tổng thể 3.2.2 Kịch sư phạm trực tuyến chi tiết Kịch sư phạm trực tuyến chi tiết hay kịch chi tiết tài liệu mô tả cách rõ ràng đầy đủ hoạt động học tập kế hoạch chi tiết kịch tổng thể Đây tập nguồn học liệu sở (set of learning resources) mà phận/người biên tập xuất nội dung dùng để thực việc xây dựng thành phần nội dung khóa học trực tuyến 953 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Hình Minh họa hoạt động học tập cụ thể kịch chi tiết Cấu trúc kịch chi tiết gồm có:  Phần nội dung - mơ tả đơn vị kiến thức học (dạng nội dung cốt lõi), mục tiêu dạy học hoạt động  Phần yêu cầu, bao gồm yêu cầu kĩ thuật yêu cầu tổ chức – trình bày lại yêu cầu sư phạm góc độ kĩ thuật để thi cơng  u cầu kĩ thuật – mô tả đặc tả mang yếu tố cơng nghệ ICT loại hình phương tiện truyền thông (media source), định dạng đầu thơng tin, định dạng đóng gói nội dung, u cầu biên tập xuất nội dung  Yêu cầu tổ chức – mơ tả vai trị nhiệm vụ người dạy người học hoạt động  Mô tả chi tiết hoạt động – bao gồm phần yêu cầu hiển thị hệ thống, hình thức thể nội dung hoạt động yêu cầu học viên theo ý tưởng sư phạm chuyên gia thiết kế nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học hoạt động  Phần tài nguyên – liệt kê nguồn tài liệu, học liệu sử dụng hoạt động, với hướng dẫn, gợi ý cần thiết Hình minh họa cho hoạt động học tập dạng truyền thơng video clip loại hình giảng tương tác với chuẩn đóng gói dạng SCORM 954 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Đức Long tgk 3.2.3 Kịch sư phạm trực tuyến điều hướng (kịch e-Learning) Hình Minh họa phần đầu kịch e-Learning cụ thể Kịch sư phạm trực tuyến điều hướng hay gọi là, kịch e-Learning tài liệu mô tả việc tổ chức triển khai hoạt động học tập khóa học trực tuyến Kịch e-Learning hiểu kịch sư phạm nhìn góc độ thực hoạt động học tập khóa học trực tuyến, kịch chi tiết trình bày kịch sư phạm nhìn góc độ thiết kế Minh họa Hình Hình Do vậy, cấu trúc kịch e-Learning gồm có: phần mơ tả thơng tin chung (tương tự kịch tổng thể), yêu cầu cần đạt/chuẩn đầu ra, mục tiêu dạy học; phần liệt kê nội dung chi tiết với thông tin hoạt động bên cạnh sơ đồ điều hướng (navigation diagram) cho hoạt động học tập trực tuyến; cuối phần quan trọng, kế hoạch tổ chức khóa học/chuyên đề trình bày nội dung sau:  Mục tiêu học tập, nội dung kiến thức, tên hoạt động;  Loại hoạt động: tự chọn/bắt buộc, có tính điểm/khơng tính điểm;  Hoạt động trực tuyến người học;  Hoạt động giám sát, phản hồi người dạy;  Hoạt động kiểm tra: yêu cầu kiểm tra, thang đánh giá mức độ hoàn thành hoạt động người hoạt động 955 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 Hình Minh họa phần kế hoạch tổ chức chuyên đề kịch e-Learning 3.3 Kịch sư phạm khóa học trực tuyến cần thiết! Instructional Design -– ta ̣m dich ̣ là thiế t kế dạy học, và đươ ̣c viế t tắ t là ID – ám chı̉ cho mô ̣t quy trıǹ h mang tıń h ̣thố ng (systematic process), ID sự biên dich ̣ những nguyên lí da ̣y và ho ̣c thành kế hoa ̣ch cu ̣ thể đố i với tài liê ̣u da ̣y-ho ̣c, hoa ̣t đô ̣ng da ̣y-ho ̣c, tài nguyên thông tin, và sự đánh giá ho ̣c tâ ̣p Broderick (2001) đã đưa mô ̣t phát biể u ngắ n go ̣n và đầ y đủ về bản chấ t của ID sau: “Thiế t kế dạy học vừa là nghê ̣ thuật, vừa khoa học của viê ̣c xây dựng mô ̣t môi trường và những tà i liê ̣u da ̣y ho ̣c, mang người ho ̣c từ tra ̣ng thái không thể hoàn thành mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ cu ̣ thể sang tra ̣ng thái có thể hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ đó ID dựa những nghiên cứu lí thuyế t và thực tiễn của lıñ h vực nhận thức, tâm lí giá o dục, và giả i quyế t vấ n đề ” (Broderick, 2001) Với sự tăng cường của viê ̣c sử du ̣ng chuyên gia lıñ h vực ID nhằm ta ̣o những chiế n lươ ̣c sư pha ̣m hiê ̣u quả cho ứng du ̣ng e-Learning ID trở thành phương pháp luận, sở khoa học việc thiết kế khóa học trực tuyến Khi đó, người thiế t kế khóa học trực tuyến những chuyên gia sư pha ̣m, không đơn người thiết kế nội dung, người nắm vững công nghệ ICT Việc thiết kế khóa học trực tuyến có chất lượng đảm bảo đươ ̣c hai tıń h chấ t, khoa học (tính hiê ̣u quả – đủ đúng) và nghệ thuật (tính gắn kết – hấp dẫn vui thích) (Le et al., 2008; Le et al., 2010) Kanuka (2006) đã kế t luâ ̣n rằ ng, thiết kế khóa học trực tuyến cầ n thiế t phải: “(1) tıć h hơ ̣p yếu tố sư phạm vào vai trò và nhiê ̣m vụ của người thiế t kế da ̣y ho ̣c – là, chuyên gia sư phạm; (2) yếu tố sư phạm, kịch sư phạm – mơ ̣t phầ n quan trọng trình thiế t kế da ̣y ho ̣c; (3) kịch sư phạm – vấ n đề quan tâm hàng đầu những nghiên cứu tương lai.” (Kanuka, 2006) Do vậy, kịch sư phạm đóng vai trị định cho việc đảm bảo hai tính chất nêu q trình thiết kế khóa học trực tuyến Bên cạnh đó, nghiên cứu Seok (2008) loạt công việc cần làm người dạy trực tuyến từ góc nhìn sư phạm - Người dạy cần cung cấp: Nguồn học liệu tài nguyên học tập; hướng dẫn chi tiết phản hồi nhanh chóng; hội thảo luận trao đổi ý kiến người học 956 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Đức Long tgk - Người dạy cần thực hiện: Tổ chức quản lí nội dung kiến thức; giám sát thông báo thông tin trình học; trình bày thu hút người học tham gia hoạt động; giao tiếp hướng dẫn giao tiếp với đối tượng tham gia (Seok, 2008) Onah cộng (2014) đưa lí nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi người học lại từ bỏ khoá học trực tuyến dạng MOOC (Onah et al., 2014) Qua dẫn chứng trên, phủ nhận hệ thống e-Learning với khóa học trực tuyến hình thành nhiều khó khăn cho người dạy từ khâu chuẩn bị, xây dựng khâu triển khai khố học, khơng tính đến hạn chế người học trình bày phần trước Vì vậy, kịch sư phạm trực tuyến “kim nam” người dạy trường hợp giảng dạy khóa học trực tuyến thiết kế sẵn chuyên gia sư phạm chuyên gia e-Learning Người dạy sử dụng kịch sư phạm trực tuyến “tài liệu định hướng”, “kế hoạch dạy học” để khai thác hiệu khóa học hệ thống e-Learning phục vụ cho công tác giảng dạy (Le, 2008; Le et al., 2008; Le et al., 2010) Kết luận Hiê ̣n nay, ̣thớ ng quản lí đào ta ̣o (Learning Managerment System-LMS, Moodle, BlackCT, và Sakai) hay hệ thống đào tạo dạng MOOC (Coursera, FutureLearn, edX) vẫn đươ ̣c xem là “cổ ng” giao tiế p Internet chi phố i hầ u hế t những hoa ̣t đô ̣ng e-Learning Trong đó, các hoa ̣t đô ̣ng e-Learning thường thể hiê ̣n dưới da ̣ng những khóa ho ̣c với nhiề u hı̀nh thức khác nhau, từ da ̣ng khóa ho ̣c trù n thớ ng với sự hỡ trơ ̣ của công nghê ̣ (computer-supported learning), cho đế n da ̣ng khóa ho ̣c từ xa hoàn toàn (distance learning/full e-Learning/MOOC), hay ở mô ̣t da ̣ng thinh ̣ hành khác, đó là khóa ho ̣c kế t hơ ̣p (blended-learning) Do vâ ̣y, đa số những ho ̣c viê ̣n/trường đa ̣i ho ̣c/tổ chức giáo dục có triển khai loại hình e-Learning đề u cầ n đế n mô ̣t đô ̣i ngũ những chuyên gia sư phạm để thiết kế các khóa học trực tuyến nói chung, mục đích để đảm bảo rằ ng những công nghê ̣, phương tiện truyền thông cho ̣n lựa và sử du ̣ng sẽ da ̣y ho ̣c trực tuyến mô ̣t cách hiê ̣u quả, thoả mañ nhu cầ u cá nhân của người học Thêm vào đó, mô ̣t số các vấ n đề cầ n quan tâm đã đươ ̣c nhâ ̣n biế t từ văn hóa phát triể n của e-Learning (như tı̉ lê ̣ thấ p người tham gia; tı̉ lê ̣ khơng hoà n thành khóa học cao; và hoạt động học tập nghè o nà n, hấ p dẫn) – có thể sẽ đươ ̣c chú tro ̣ng giải quyế t trình thiết kế khóa học Qua nội dung trình bày phân tích chi tiết nêu trên, báo làm rõ cần thiết kịch sư phạm q trình thiết kế khóa học Kịch sư phạm trực tuyến đề xuất báo thành phần quan trọng quy trình thiết kế khóa học loại hình e-Learning khác nhau, đồng thời hồ sơ dạy học (teaching porfolios) hỗ trợ cho người dạy khai thác khóa học khác hệ thống e-Learning Nhóm tác giả tiếp tục nghiên cứu để đề xuất quy trình thiết kế e-Learning ngữ cảnh giáo dục trực tuyến Việt Nam phục vụ cho nhiều loại hình đào tạo khác nhau, kết nghiên cứu báo thử nghiệm triển khai thực tế Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, sử dụng cho nghiên cứu tác giả 957 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi  Lời cảm ơn: Các nghiên cứu báo phần sản phẩm kết đề tài NCKH trọng điểm cấp Trường 2017, 2018, 2019, hỗ trợ mặt tài chương trình phát triển giáo dục cấp Quốc gia ETEP, RGEP (2017-2022) Việt Nam  Bài báo dẫn chứng số hình ảnh minh họa khóa học trực tuyến học phần Nhập môn Nghề giáo, chuyên đề Bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn Chức danh Nghề nghiệp Giáo viên THPT hạng II triển khai thực tế Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh kể từ năm 2017 đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Bell, M., Martin, G., & Clarke, T (2004) Engaging in the Future of E-Learning: A Scenarios-Based Approach Education + Training, 46(6), 296-307 Broderick, C L (2001) What is instructional design Retrieved from: http://www.geocities.com/ok_bcurt/whatisID.htm Chen, Y J (2001) Dimensions of Transactional Distance in the World Wide Web Learning Environment: A Factor Analysis British Journal of Educational Technology, 32(4), 459-70 Derntl, M., & Motschnig-Pitrik, R (2003) Conceptual Modeling of Reusable Learning Scenarios for Person- Centered e-Learning Dorf, S (n.d.) Common Reasons for eLearning Course Drop-Outs | Your Training Edge ® Retrieved November 15, 2019 from https://www.yourtrainingedge.com/7-common-reasonsfor-elearning-course-drop-outs/ Gütl, C., Rizzardini, R H., Chang, V., & Morales, M (2014) Attrition in MOOC: Lessons Learned from Drop-Out Students Communications in Computer and Information Science, 446 CCIS, 37-48 Hoang Phe (2003) Vietnamese Dictionary [Tu dien tieng Viet] Da Nang Publishing House Horton, W (2006) E-Learning by Design Horton, W (2011) E-Leanring by Design (3rd Ed.) San Francisco: Pfeiffer & Company Jacobsen, D Y (2017) Dropping Out or Dropping In? A Connectivist Approach to Understanding Participants’ Strategies in an e-Learning MOOC Pilot Technology, Knowledge and Learning 24(1), 1-21 Kahiigi, E K., Ekenberg, L., Danielson, M., & Hansson, H (2007) Exploring the e-learning state of art ECEL 2007: 6th European Conference on e-Learning, 6(2), 349-358 Kanuka, H (2006) Instructional Design and e-Learning: A Discussion of Pedagogical Content Knowledge as a Missing Construct E-Journal of Instructional Science and Technology, 9(2) Koehler, M., & Mishra, P (2008) Introducing TPCK AACTE Committee on Innovation and Technology (Ed.) The Handbook of technological pedagogical content knowledge (TPCK) for educators New York: Routledge 958 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Đức Long tgk Kurilovas, E., & Zilinskiene, I (2013) New MCEQLS AHP Method for Evaluating Quality of Learning Scenarios Technological and Economic Development of Economy 19(1), 78-92 Laato, S., Lipponen, E., Salmento, H., Vilppu, H., & Murtonen, M (2019) Minimizing the Number of Dropouts in University Pedagogy Online Courses CSEDU 2019 - Proceedings of the 11th International Conference on Computer Supported Education, 1, 587-596 Le, D L (2008) Toward a supporting system for e-Learning environment Addendum Contributions to the 2008 IEEE International Conference on Research, Innovation and Vision for the Future (RIVF’08), Doctoral Symposium session, 200-203 Le, D L (2015) Developing on-line learning content based on Knowledge Graph model [Phat trien noi dung day hoc dua tren mo hinh bieu dien tri thuc Knowledge Graph] Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 9(75), 162-171 Le, D L, Nguyen, D T, Nguyen, A T, Tran, V H, Hunger, A (2010) Applying Pedagogical Analyses to Create an On-line Course for e Learning Knowledge-Based and Intelligent Information & Engineering Systems and Engineering Systems Lecture Notes in Computer Science, 114-123 Le, D L, Tran, V H, Hunger, A (2013) Developing Active Collaborative e-Learning Framework forVietnam’s Higher Education Context [Phat trien mo hinh hoc tuong tac tich cuc cho ngu canh giao duc dai hoc Viet Nam] Proceedings of European Conference on e-Learning, ECEL 2013, 240-249 Le, D L, Tran, V H, Hunger, A., Nguyen, D T (2008), e-Course and its Applications in BlendedLearning Environment Proceedings of the 2008 International Conference on E-Learning, eBusiness, Enterprise Information Systems, and e-Government, EEE 2008, 89-95 Le, D L., Vo, T C, Nguyen, A T, Tran, V H (2008), Modeling organzation and development of eCourse in on-line learning [Mo hinh to chuc va khai thac e-Course dao tao truc tuyen] In Proceedings “Selected Researches on Information and Communication Technology” published by Science and Technique Publishing House The 1st Workshop Information and Communication Technology-Faculty of Information Technology, ICTFIT 2008, 40-46 Mishra, P., & Koehler, M (2006) Technological pedagogical content knowledge: A framework for teacher knowledge Teachers College Record, 108(6), 1017-1054 Naidu, S (2006) E-learning E-Learning A Guidebook of Principles, Procedures and Practices In E-learning Onah, D.F.O., Sinclair, J., & Boyatt (2014) DROPOUT RATES OF MASSIVE OPEN ONLINE COURSES : BEHAVIOURAL PATTERNS MOOC Dropout and Completion : Existing Evaluations Proceedings of the 6th International Conference on Education and New Learning Technologies (EDULEARN14), 1-10 Seok, S (2008) Teaching Aspects of E-Learning International Journal on e-Learning, 7(4), 725-41 Wooster, J S., & Papert, S (1982) Mindstorms: Children, Computers, and Powerful Ideas The English Journal, 71(8), 60 Yang, D., Sinha, T., Adamson, D., & Rose, C (2013) “Turn on, Tune in, Drop out”: Anticipating student dropouts in Massive Open Online Courses Proceedings of the NIPS Workshop on Data Driven Education, 1-8 959 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 16, Số 12 (2019): 947-960 DESIGNING A PEDAGOGICAL SCRIPT: CHALLENGES NEED TO BE RESOLVED IN E-LEARNING Le Duc Long*, Vo Diep Nhu Ho Chi Minh City University of Education Corresponding author: Le Duc Long – Email: longld@hcmue.edu.vn Received: November 28, 2019; Revised: December 11, 2019; Accepted: December 16, 2019 * ABSTRACT The article is one of a series of reseach on e-Learning design process in the context of online education in Vietnam The scope of the paper focuses on designing online courses, in which the main idea is the online pedagogical script The paper analyzed clearly and in details issues related to online pedagogical scripts Based on the results of the article, theoretical foundations for the design of pedagogical scripts in particular and online course design process in general will be proposed Keywords: e-Learning; MOOC; instructional design; on-line course; pedagogical scripts; on-line pedagogical scripts 960 ... loại kịch sư phạm khóa học trực tuyến Thiết kế khóa học trực tuyến có chất lượng cần có kịch sau: (1 )Kịch sư phạm trực tuyến tổng thể; (2 )Kịch sư phạm trực tuyến chi tiết; (3 )Kịch sư phạm trực tuyến. .. kịch sư phạm công cụ quan trọng để tổ chức hoạt động giáo dục (trong/ ngồi lớp) cho thành cơng! Kịch sư phạm – tảng việc thiết kế khóa học trực tuyến 3.1 Kịch sư phạm khóa học trực tuyến gì? Kịch. .. tốn thiết kế khóa học cho hệ thống đào tạo trực tuyến vấn đề nghiên cứu mà nhiều chuyên gia sư phạm, chuyên gia thiết kế e-Learning tìm cách giải 2.2 Vài nét kịch kịch sư phạm Kịch kịch dạng

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN