Luận văn kinh tế Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực

106 5 0
Luận văn kinh tế Tác Động Của Thực Tiễn Quản Trị Nguồn Nhân Lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐỨC NAM TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC CÔNG TY TRUYỀN THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM, Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐỨC NAM TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC CÔNG TY TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH CÔNG KHẢI TP.HCM, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa q thầy cơ, quý độc giả, Tôi tên: Nguyễn Đức Nam Là học viên cao học khóa 21 – Lớp Quản trị kinh doanh Đêm – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan đề tài luận văn: “Tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến gắn kết nhân viên với tổ chức công ty truyền thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2014 Người thực luận văn Học viên: Nguyễn Đức Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT VỀ QTNNL 2.1.1 Các khái niệm QTNNL 2.1.1.1 Khái niệm NNL 2.1.1.2 Khái niệm quản trị NNL 2.1.2 Vai trò QTNNL 2.1.3 Thực tiễn QTNNL 2.1.3.1 Phân tích cơng việc 11 2.1.3.2 Tuyển dụng 12 2.1.3.3 Định hướng phát triển 12 2.1.3.4 Đào tạo phát triển 13 2.1.3.5 Trả công lao động 14 2.1.3.6 Đánh giá kết làm việc nhân viên 14 2.1.3.7 Quản lý thu hút nhân viên tham gia hoạt động tổ chức 15 2.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC 16 2.2.1 Định nghĩa 16 2.2.2 Các thành phần gắn kết 16 2.2.3 Đo lường mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức 19 2.2.3.1 Mức độ gắn kết với tổ chức tình cảm 19 2.2.3.2 Mức độ gắn kết với tổ chức lợi ích 19 2.2.3.3 Mức độ gắn kết với tổ chức đạo đức 19 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC TIỄN QTNNL VÀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 19 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 2.5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Nghiên cứu sơ 25 3.1.2 Nghiên cứu thức 27 3.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 3.2.1 Kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 30 3.2.2 Phân tích nhâm tố khám phá EFA 31 3.2.3 Phân tích hồi quy kiểm định mối liên hệ 31 3.3 HIỆU CHỈNH THANG ĐO 31 3.3.1 Quá trình hiệu chỉnh thang đo 31 3.3.2 Thang đo thực tiễn QTNNL 32 3.3.2.1 Thành phần phân tích công việc 32 3.3.2.2 Thành phần tuyển dụng 33 3.3.2.3 Thành phần định hướng phát triển nghề nghiệp 33 3.3.2.4 Thành phần đào tạo phát triển 33 3.3.2.5 Thành phần trả công lao động 34 3.3.2.6 Thành phần đánh giá nhân viên 34 3.3.2.7 Thành phần quản lý thu hút nhân viên vào hoạt động công ty 35 3.3.3 Thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 35 3.3.3.1 Sự gắn kết tình cảm 36 3.3.3.2 Sự gắn kết lợi ích 36 3.3.3.3 Sự gắn kết đạo đức 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 38 4.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO QUA KIỂM TRA HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 40 4.2.1 Đánh giá thang đo thực tiễn QTNNL 40 4.2.2 Đánh giá thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 42 4.3 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 44 4.3.1 Kiểm định thang đo thực tiễn QTNNL 44 4.3.2 Kiểm định thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 47 4.4 HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 48 4.5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 49 4.5.1 Phân tích tương quan 49 4.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 50 4.5.2.1 Phân tích hồi quy tuyến tính bội thực tiễn QTNNL với gắn kết tình cảm 51 4.5.2.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội thực tiễn QTNNL với Gắn kết lợi ích 54 4.5.3 Thảo luận kết 56 4.5.3.1 Tác động thực tiễn QTNNL đến gắn kết tình cảm 56 4.5.3.2 Tác động thực tiễn QTNNL đến gắn kết lợi ích 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG MỨC ĐỘ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÁC CÔNG TY TRUYỀN THÔNG 62 5.2.1 Thực tiễn trả công lao động 62 5.2.2 Thực tiễn tuyển dụng, nhiệm 64 5.2.3 Thực tiễn trao quyền quản lý 65 5.2.4 Thực tiễn phát triển thân 66 5.3 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 67 5.3.1 Hạn chế 67 5.3.2 Hướng nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Miêu tả Trang Bảng 2.1 Tổng hợp thành phần thực tiễn QTNNL 10 Bảng 2.2 Tổng hợp thành phần gắn kết với tổ chức 18 Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng mẫu khảo sát 10 công ty truyền thông địa bàn TP.HCM 29 Bảng 4.1 Mô tả thông tin nhân 39 Bảng 4.2 Số lượng biến quan sát hệ số Cronbach’s Alpha thang đo thực tiễn QTNNL 42 Bảng 4.3 Số lượng biến quan sát hệ số Cronbach’s Alpha thang đo gắn kết với tổ chức nhân viên 43 Bảng 4.4 Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo thực tiễn QTNNL 45 Bảng 4.5 Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo gắn kết với tổ chức 47 Bảng 4.6 Hệ số tương quan biến 50 Bảng 4.7 Các hệ số xác định mơ hình 51 Bảng 4.8 Kết hồi qui trùng phần gắn kết tình cảm 53 Bảng 4.9 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết mức độ gắn kết tình cảm 53 Bảng 4.10 Các hệ số xác định mơ hình 54 Bảng 4.11 Kết hồi qui trùng phần gắn kết lợi ích 55 Bảng 4.12 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết mức độ gắn kết lợi ích 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Miêu tả Trang Hình 2.1 Trình tự đánh giá kết làm việc nhân viên 15 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu 23 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 30 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QTNNL Quản trị nguồn nhân lực NNL Nguồn nhân lực TD Tuyển dụng PTBT Phát triển thân TCLD Trả công lao động QL Quản lý GKTC Gắn kết tình cảm GKLI Gắn kết lợi ích TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh CP Cổ phần 29 Anh/chị có hội đề xuất cải tiến nhằm hồn thiện hoạt động cơng ty 30 Anh/chị tự hào cơng ty 31 Anh/chị cố gắng nâng cao kỹ để cống hiến nhiều cho công ty 32 Là thành viên công ty điều quan trọng với anh/chị 33 Anh/chị coi công ty ngơi nhà thứ hai 34 Công ty anh/chị làm việc lựa chọn số anh/chị làm 35 Anh/chị thật cảm thấy khó khăn cơng ty khó khăn anh/chị 36 Làm việc cho công ty điều cần thiết mong muốn anh/chị 37 Nếu anh/chị rời công ty sống anh/chị khó khăn 38 Anh/chị cảm thấy anh/chị có chọn lựa để cân nhắc việc rời khỏi công ty 39 Anh/chị cống hiến nhiều cho công ty nên rời công ty 40 Anh/chị cảm thấy anh/chị có lựa chọn để cân nhắc việc rời khỏi công ty 41 Nếu anh/chị rời cơng ty khó tìm cơng việc thay 42 Anh/chị cảm thấy có lỗi rời khỏi công ty 43 Trung thành với công ty điều anh/chị đáng làm Phần II Xin vui lòng cho biết số thông tin cá nhân anh/chị, cách đánh dấu vào số phù hợp  Xin vui lịng cho biết giới tính anh/chị Nam Nữ  Xin vui lịng cho biết anh/chị thuộc nhóm tuổi  Dưới 25 tuổi  Từ 25 – 35 tuổi  Từ 35 – 45 tuổi  Trên 45 tuổi  Chức vụ anh/chị  Nhân viên  Trưởng nhóm  Trưởng, phó phịng trở lên  Số năm làm việc công ty anh/chị  Dưới năm  Từ – năm 10 năm  Trình độ học vấn anh/chị  Trung cấp, Cao đẳng  Đại học trở lên  Từ – 10 năm  Trên PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 4.1 THANG ĐO THỰC TIỄN QTNNL Cronbach’s Alpha thành phần thang đo thực tiễn QTNNL Biến quan sát Trung bình thang Phương sai thang Tương đo loại biến đo loại biến quan Cronbach’s Alpha biến tổng loại biến Phân tích cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,491 c1.1 10.18 2.214 465 236 c1.2 10.44 2.470 249 464 c1.3 10.44 2.834 220 477 c1.4 9.72 3.011 233 464 Tuyển dụng: Cronbach’s Alpha = 0,604 c2.1 7.65 1.317 428 483 c2.2 7.40 1.273 335 632 c2.3 7.53 1.274 489 399 Định hướng phát triển nghề nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0,777 c3.1 12.44 5.929 555 734 c3.2 12.23 6.357 394 787 c3.3 12.55 5.632 589 722 c3.4 12.10 5.958 490 756 c3.5 12.80 5.420 750 669 Đào tạo phát triển: Cronbach’s Alpha = 0,735 c4.1 9.48 5.227 630 614 c4.2 9.49 4.960 689 576 c4.3 9.243 6.633 243 835 c4.4 9.307 5.578 609 632 Trả công lao động: Cronbach’s Alpha = 0,901 c5.1 9.377 7.333 827 854 c5.2 9.317 8.364 652 918 c5.3 9.45 7.553 830 853 c5.4 9.496 8.157 824 859 Đánh giá kết làm việc nhân viên: Cronbach’s Alpha = 0,775 c6.1 15.686 18.483 004 891 c6.2 15.283 13.414 793 673 c6.3 15.20 14.542 658 710 c6.4 15.063 14.367 658 708 c6.5 15.233 14.119 663 705 c6.6 15.50 14.284 639 712 Quản lý thu hút nhân viên vào hoạt động: Cronbach’s Alpha = 0,774 c7.1 6.426 3.001 586 726 c7.2 6.55 3.319 612 696 c7.3 6.37 3.030 635 666 Thành phần Phân tích cơng việc có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ 0,6 (0,491), biến quan sát thành phần có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (0,49); biến c3.2 tương quan yếu với biến tổng (0,394) loại biến khỏi thang đo hệ số Alpha cải thiện tăng lên đạt mức 0,787 Vì vậy, loại biến c3.2 khỏi thang đo khơng đảm bảo độ tin cậy, biến lại sử dụng phân tích EFA Thành phần đào tạo phát triển có hệ số Cronbach’s Alpha cao (0,735), biến quan sát c4.1, c4.2, c4.4 có hệ số tương quan biến tổng cáo (>0,6); biến c4.3 tương quan yếu với biến tổng (0,243) loại biến khỏi thang đo hệ số Alpha cải thiện đáng kể 0,835 Vì loại biến c4.3 khỏi thang đo khơng đảm bảo tin cậy, biến lại sửu dụng phân tích EFA Thành phần Trả cơng lao động có hệ số Cronbach’s Alpha cao (0,901), biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng cao (>0,65) nên dùng cho phân tích Thành phần Đánh giá kết làm việc nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha cao (0,775), biến c6.2, c6.3, c6.4, c6.5, c6.6 có hệ số tương quan biến tổng cao (>0,63); biến c6.1 tương quan yếu với biến tổng (0,004) loại biến khỏi thang đo hệ số Alpha cải thiện đến mức 0,891 Vì vậy, loại biến c6.1 khỏi thang đo khơng đảm bảo độ tin cậy, biến lại sử dụng phân tích EFA Thành phần Quản lý thu hút nhân viên vào hoạt động có hệ số Cronbach’s Alpha cao (0,774), biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng cao (>0,58) nên dùng cho phân tích 4.2 THANG ĐO SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC Thành phần Gắn kết tình cảm có hệ số Cronbach’s Alpha cao (0,851), biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng cao (>0,59) nên dùng phân tích EFA Thành phần Gắn kết lợi ích có hệ số Cronbach’s Alpha cao (0,771), biến c9.2, c9.3, c9.4 có hệ số tương quan biến tổng cao (>0,56); biến c9.1, c9.5 tương quan yếu với biến tổng (

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:20

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan