Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
10,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ THỜ TỰ PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 -1884) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị An Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Duy Phương – Giảng viên Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, người hướng dẫn nhiệt tình q trình tơi thực đề tài Tôi xin vô cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán thư viện trường Đại Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng; cán thư viện Quân Khu V, thư viện Tổng hợp Đà Nẵng thư viện Tổng hợp Huế tạo điều kiện cho tơi tìm kiếm tư liệu Đồng thời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Lịch sử bạn đóng góp ý kiến quý báu chân thành cho đề tài Một lần xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị An MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam từ trước công nguyên Sau du nhập, Phật giáo nhanh chóng ăn sâu vào tâm thức người Việt Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phật giáo gặp khơng biến động, lúc thịnh, lúc suy khẳng định thành tố khơng thể tách rời văn hóa dân tộc triều đại lịch sử có ưu định cho tơn giáo Nói đến Phật giáo nói đến ngơi chùa, nơi để người tịnh dưỡng tâm hồn, ngộ hậu tịnh tâm suy nghĩ lẽ thiết thân công bác đời Vì vậy, dù hồn cảnh chùa chiền bậc vua chúa dân chúng quan tâm phát triển Từ đất nước khỏi ách hộ phong kiến phương Bắc bước vào thời kỳ xây dựng Nhà nước phong kiến độc lập, sống nhân dân yên ổn Công tác trùng tu, sửa sang chùa chiền quan tâm Đặc biệt, triều Nguyễn (1802 – 1884) Dưới triều Nguyễn, nhờ thái độ tích cực Phật giáo vị vua đầu triều mà nhiều chùa chiền trùng tu khắp địa phương Chùa không sở thờ tự Phật giáo, mang nhiều giá trị văn hóa mà cịn nơi chứa đựng giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Có thể nói, phát triển rực rỡ văn hóa nghệ thuật triều Nguyễn có phần đóng góp khơng nhỏ từ ngơi chùa Vì vậy, nghiên cứu “tình hình xây dựng sở thờ tự Phật giáo triều Nguyễn” không làm rõ diện mạo Phật giáo thời kì mà cịn cho thấy giá trị văn hóa nghệ thuật ngơi chùa thời Nguyễn Để từ có sở để bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc cơng xây dựng đổi đất nước ngày Với lí đó, tơi định chọn đề tài: “Tình hình xây dựng sở thờ tự Phật giáo triều Nguyễn” để nghiên cứu đồng thời làm khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến Phật giáo triều Nguyễn, đặc biệt việc xây dựng chùa chiền nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu vấn đề này, có số tác phẩm, cơng trình đáng ý sau: Trong tác phẩm “Những chùa tiếng Việt Nam” Võ Văn Tường, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội đề cập đến tiến trình phát triển Phật giáo xứ Huế lai lịch chùa mảnh đất Tuy nhiên tác phẩm nói sơ lược hình thành chùa chiền triều Nguyễn Vấn đề chùa chiền nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong “Lịch sử Phật giáo xứ Huế” Thích Hải Ân Hà Xuân Liêm, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh cung cấp tư liệu quý kiến trúc, lai lịch, hệ thống tháp mộ chùa triều Nguyễn Sách “Những chùa Huế” Hà Xuân Liêm, NXB Thuận Hóa, Huế đề cập tới hình thành phát triển Phật giáo sở thờ tự kinh thành xưa triều Nguyễn Tác phẩm “Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam” Minh Chi, NXB Văn hóa dân tộc, nhiều đề cập tới việc xây dựng trùng tu chùa sở thờ tự triều Nguyễn Cuốn sách “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc, NXB Giáo dục, nói tới vấn đề xây dựng chùa chiền thời nhà Nguyễn Trong tác phẩm “Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883)” Nguyễn Ngọc Quỳnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, viết số vấn đề liên quan tới việc xây dựng, sửa sang chùa chiền giai đoạn Bên cạnh đó, vấn đề liên quan đến việc xây dựng chùa chiền nhận quan tâm lớn nhiều khóa luận, luận văn như: Nguyễn Việt Dũng (2005), “Tìm hiểu quốc tự Huế”, Luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Yến (2013), “Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802 – 1883)” nói rõ vấn đề ruộng đất chùa chiền xưa miền Trung triều Nguyễn, tác giả nói rõ tình hình ruộng chùa, việc quản lý, tổ chức sản xuất ruộng chùa thời kỳ Gần nhất, viết Nguyễn Duy Phương (2014) “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 – 1883)” nhiều đề cập đến việc xây dựng chùa chiền thông qua sách nhà vua Minh Mạng Tuy nhiên, nhìn chung, tác phẩm, viết đề cập tới số khía cạnh tình hình xây dựng chùa chiền triều Nguyễn, thời điểm chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu cách toàn diện chùa chiền tình hình xây dựng chùa chiền nửa đầu kỉ XIX Dù vậy, nguồn tài liệu quan trọng để kế thừa sâu nghiên cứu, hồn thiện đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài hoạt động xây dựng chùa thời nhà Nguyễn (1802 – 1884) Xây dựng bao gồm xây trùng tu sở thờ tự đồng thời trùng tu tu tạo sơ vật chất chuông, tượng, khánh… Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội triều Nguyễn, tổng quan chùa chiền Việt Nam sách triều Nguyễn Phật giáo giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu hoạt động xây dựng chùa triều Nguyễn, ý nghĩa việc xây dựng chùa tới phát triển Phật giáo lúc liên hệ - Về không gian: Nghiên cứu việc xây dựng chùa phạm vi nước - Về thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu từ năm 1802 – Khi Nguyễn Ánh lên vua sáng lập triều Nguyễn – đến năm 1884 Nguồn tư liệu Đề tài dựa vào nguồn tư liệu sau: - Các sách Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Minh Mạng yếu, Châu triều Nguyễn - Các tài liệu luận văn, khóa luận tốt nghiệp như: Nguyễn Việt Dũng (2005), “Tìm hiểu quốc tự Huế”, Luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nguyễn Duy Phương (2007), “Chính sách nhà Nguyễn Phật giáo (1802 – 1883)”, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Ngồi ra, cịn có viết tạp chí nghiên cứu Đỗ Bang (2006) “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Huế xưa nay, số 77, trang 19; Đặng Vinh Dự (2011) “Chuyện quốc tự Huế”, Tạp chí Huế xưa nay, số 103, trang 99 – 105…và số trang web có liên quan tới đề tài Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước Sử dụng phương pháp luận khoa học lịch sử làm phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa Để nghiên cứu trình bày nội dung đưa đề tài Đóng góp khóa luận - Khóa luận góp phần làm sáng tỏ hoạt động xây dựng chùa triều Nguyễn Đồng thời, phác họa lối kiến trúc, cảnh quan chùa giai đoạn - Thành công khóa luận cịn đóng góp nguồn tài liệu quan trọng bổ sung phần kiến thức vấn đề xây dựng chùa lịch sử Phật giáo Việt Nam Bên cạnh đó, cịn nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến nội dung Bố cục Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử thái độ vua Nguyễn việc xây dựng sở thờ tự Phật giáo Chương 2: Hoạt động xây dựng chùa triều Nguyễn NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ THÁI ĐỘ CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CƠ SỞ THỜ TỰ PHẬT GIÁO 1.1 Tình hình Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Chính trị Triều Nguyễn thừa hưởng thành to lớn phong trào nông dân Tây Sơn nghiệp thống đất nước, làm chủ lãnh thổ kéo dài từ Nam Quan đến mũi Cà Mau Triều Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc biệt đất nước mà cịn tình có nhiều chuyển biến lớn Thắng lợi chủ nghĩa tư Châu Âu kéo theo phát triển chủ nghĩa thực dân giao lưu buôn bán quốc tế Hàng loạt nước Châu Á rơi vào ách đô hộ thực dân, Việt Nam khơng khỏi mối đe dọa Ngay sau lên ngơi, Gia Long nhanh chóng kiện tồn lại hệ thống hành quan chế quyền mới, xây dựng củng cố máy Nhà nước Nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống quan chế cấu quyền trung ương giống triều đại trước Đứng đầu nhà nước vua, nắm quyền hành tay Triều đình trực tiếp cai quản 11 dinh, trấn Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), Bắc Thành: 11 trấn Đàng Ngồi, Gia Định thành : trấn vùng Gia Định (Nam Bộ ngày nay) Đứng đầu Bắc thành Gia Định Tổng trấn: có quyền định cơng việc báo cáo trung ương có cơng việc quan trọng Như vậy, thời vua Gia Long định xây dựng thể chế quân chủ quan liêu chun chế, vua đứng đầu triều đình toàn quyền định hệ đất nước Dưới vua có (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), đứng đầu Thượng Thư Dưới có ti chuyên trách Đến năm 1831-1832, để thể hóa đơn vị hành nước, vua Minh Mạng thực cải cách hành lớn định, theo đó, bỏ tổng trấn, đổi dinh, trấn, thành, tỉnh Đây lần đơn vị hành tỉnh xuất Việt Nam Minh Mạng đổi trấn từ Quảng Trị trở thành 18 tỉnh, vùng cịn lại phía Nam chia thành 12 tỉnh Thừa Thiên, nơi tọa lạc kinh đô Phú Xuân, phủ trực thuộc Trung ương Cả nước chia thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Mỗi tỉnh có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản, hai Ty Bố Án sát Dưới tỉnh phủ, huyện (châu miền núi), tổng xã Hệ thống quyền phân biệt rõ rệt Trung ương địa phương, hệ thống nhà vua, người đứng đầu đất nước, nắm nhiều quyền lực hẳn thời kỳ trước Như vậy, với quan điểm trị nước theo định hướng Nho giáo, triều đình nhà Nguyễn tham khảo mơ hình tổ chức máy Nhà nước thời Minh, Thanh Trung Quốc, nâng cao hoàn thiện máy Nhà nước thời Trần, Lê thành máy nhà nước quân chủ vững mạnh, tự tôn bành trướng Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối Hoàng đế, triều Nguyễn không đặt chức Tể tướng, không lấy đỗ Trạng ngun, khơng lập Hồng hậu khơng phong vương tước cho người họ Triều Nguyễn coi trọng pháp luật Năm 1815, Hồng Việt lệ (hay cịn gọi Luật Gia Long) gồm 398 điều, chia thành chương, thức ban hành Trong ngoại giao, triều Nguyễn chủ trương phục nhà Thanh, đó, lại sử dụng vũ lực quân bắt Cao Miên Lào phục Đối với phương Tây, từ đầu triều Nguyễn thấy âm mưu xâm lược chúng, triều Nguyễn đề phịng cảnh giác Trong giai đoạn đầu, giúp đỡ Pháp mà triều Nguyễn thành lập nên vua Gia Long thi hành sách tương đối cởi mở với Pháp đạo Thiên chúa, đến thời Minh Mạng, triều Nguyễn khước từ dần mối quan hệ với nước phương Tây, bắt đầu thi hành sách đàn áp Thiên chúa giáo “đóng cửa” ngăn ảnh hưởng phương Tây đất nước Việt Nam Triều Nguyễn thành lập hoàn cảnh đặt yêu cầu củng cố xây dựng đất nước Để đưa đất nước phát triển lên bối cảnh họa xâm lăng đến gần, vấn đề hoạch định sách nội trị thành mối quan tâm hàng đầu triều Nguyễn 1.1.2 Kinh tế Triều Nguyễn quản lý đất nước từ năm 1802, đứng trước khó khăn, thử thách to lớn kinh tế, đòi hỏi giải nhiều vấn đề, có vấn đề ruộng đất đời sống nhân dân Theo tờ trình quan lại Bắc thành vào năm 1803 “Ruộng đất vào cuối thời Lê (cuối kỉ XVIII) bọn cường hào kiêm tính ngày quá, sổ sách mát, ghi chép không thực, dân xiêu tán nhiều…” Trước tình hình đó, vào năm 1805, Gia Long bắt buộc làng xã phải làm sổ ruộng (số địa bạ), đến thời vua Minh Mạng bắt lập lại sổ địa bạ đo đạt ruộng đất Nam Kỳ Vào năm 1840, tổng diện tích ruộng đất nước 4.063.892 mẫu (khoảng triệu ha), ruộng đất thực canh có 3.396.584 mẫu Ruộng cơng có 580.363 mẫu, chiếm 17% Ruộng tư chiếm 2.816.221 mẫu, chiếm 83% Đặc biệt bật Nam Ký hầu hết ruộng đất tư (tập trung chủ yếu vào tay giai cấp địa chủ), miền Trung miền Bắc đại phận ruộng tư, tập trung vào tay giai cấp địa chủ loại vừa nhỏ, số đại địa chủ Nam Kỳ khơng có mấy, số làng xã khơng cịn ruộng đất công Các vua triều Nguyễn thực số biện pháp, sách ruộng đất sách quân điền (1804) Theo sách này, ruộng đất công làng xã đem chia cho người theo tỷ lệ quý tộc vương hầu cấp 18 phần, quan phẩm cấp 15 phần, dân nghèo suất cấp ba phần Đến năm 1840, ruộng đất công ngày bị thu hẹp, vua Minh Mạng cho phép làng xã tùy theo tục lệ chia cho dân, ưu tiên cho bọn quan lại, quân lính, nên người nơng dân chẳng cịn nhiêu Năm 1839, Minh Mạng cho thực thí điểm cải cách ruộng đất Bình Định : sung cơng nửa số ruộng tư nhà giàu để chia lại cho dân đinh theo phép quân điền, kết “ruộng cơng màu mỡ cường hào cưỡng chiếm, dân phần xương xẩu mà thơi”, sách thuế khóa khơng có thay đổi, đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn Cuộc cải cách ruộng đất Bình Định bị thất bại, nhà Nguyễn không dám triển khai địa phương khác Các vua triều Nguyễn cịn đẩy mạnh sách khai khẩn ruộng đất hoang nhiều hình thức khuyết khích nhân dân làng xã tự tổ chức khai hoang, sau năm, đo đạc ruộng đất khai hoang ghi vào sổ địa bạ, năm sau đó, người khai hoang phải nộp thuế cho nhà nước Để mở rộng diện tích sản xuất, nhà Nguyễn huy động binh lính, dân nghèo, người Hoa, người dân tộc thiểu số, người bị tù tội nặng khai hoang nhà nước tổ chức để thành lập đồn điền nhiều nơi, đặc biệt 10 2.3.1 Ý nghĩa hoạt động xây dựng chùa chiền Phật giáo triều Nguyễn Sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc, đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, cảnh hoang tàn, đổ nát bao trùm khắp nơi Phật giáo chịu chung số phận Nhiều chùa chiền bị phá hủy Sau lên ngôi, thành lập nhà Nguyễn vị vua triều Nguyễn có sách quan tâm tới Phật giáo, có sách cho việc xây mới, trùng tu ngơi chùa triều đình lẫn dân gian Phật giáo giai đoạn chấn hưng với hàng loạt cơng trình Phật giáo tu bổ, xây dựng lại với nhiều sinh hoạt Phật giáo sôi động với tham gia đông đảo tín đồ Trong suốt thời gian cầm quyền nhà Nguyễn (1802 -1884), Phật giáo Việt Nam có diện mạo đầy khởi sắc, hệ thống chùa chiền, công tác đúc chuông tạc tượng xây dựng, trùng tu, tôn tạo khang trang đáp ứng nhu cầu tâm linh hoàng triều lẫn dân chúng Việc kiến thiết trùng tu quốc tự triều Nguyễn góp phần vào việc phát triển Phật giáo giai đoạn Sau chiến tranh với nhà Tây Sơn nhiều sở thờ tự Phật giáo bị hư hỏng xuống cấp nặng Mặc dù, triều Nguyễn, Phật giáo không độc tôn quốc giáo quan điểm tam đồng ngun giáo tồn lịng hồng tộc lòng người dân Việt Nam hướng thiện Phật giáo làm cho tôn giáo nhiều người ưu chuộng Việc trùng tu xây chùa không khắc phục hậu chiến tranh mà tạo nhiều lối kiến trúc, cảnh quan làm cho chùa trở nên thoát đậm chất kiến trúc cổ Bên cạnh đó, vua triều Nguyễn cho đúc chuông xây dựng nhiều tượng Phật làm cho không gian chùa chiền chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa – đậm đà sắc văn hóa dân tộc Các chùa trùng tu xây góp phần vào việc ổn định sinh hoạt Phật giáo, tổ chức trai đàn, thực nghi thức tôn giáo (nghe kinh, tụng niệm, cầu mưa ) đồng thời tạo nên nhiều cảnh quan thiên nhiên mang tính hướng thiện người Các ngơi chùa trở thành điểm đến khách vãn lai, du khách nước quốc tế lúc 56 Khơng dừng lại đó, hoạt động kiến thiết, tu bổ chùa chiền nhà Nguyễn có ý nghĩa mặt trị Đặc biệt triều Nguyễn hệ thống quốc tự trùng tu xây quanh Kinh đô Huế để triều đình dễ kiểm sốt, Huế phần đơng dân chúng tín đồ Phật giáo Vì việc chăm lo quốc tự cách quan tâm đến đời sống tinh thần, nhu cầu tâm linh nhân dân Từ đó, triều Nguyễn thu phục lòng dân, tạo niềm tin ủng hộ nhân dân triều đình, góp phần củng cố vững ngai vàng dịng họ Nguyễn Sự diện chùa làm cho đời sống tinh thần người Việt thêm phong phú đa dạng Đến với chùa, không gian ấm cúng người tìm thấy thản cõi lịng, gạt nỗi ưu phiền trần tục chìm lắng thản tâm hồn, gửi vào tất đức tin mình; người tuyệt vọng, đau khổ nghèo nàn bất hạnh an ủi, chia sẻ cảm để từ vơi bớt nỗi đau, lạc quan sống Ngơi chùa cịn nơi tổ chức lễ hội, sinh hoạt cộng đồng để người giao lưu vui chơi với sau bao ngày lao động vất vả Tóm lại, triều Nguyễn, Phật giáo phần chỉnh đốn, phục hồi sau bị chiến tranh tàn phá Các hoạt động kiến thiết chùa chiền triều Nguyễn có ý nghĩa lớn hưng thịnh Phật giáo giai đoạn đồng thời có ý nghĩa quan trọng phát triển Phật giáo giai đoạn Các chùa Triều Nguyễn không trung tâm hoằng dương Phật pháp mà nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh hoàng triều lẫn dân chúng Thông qua việc kiến thiết, tôn tạo chùa chiền góp phần ổn định sinh hoạt Phật giáo giai đoạn 2.3.2 Một số thành tựu hạn chế Sau lên lập nhà Nguyễn, Phật giáo Việt Nam bước vào giai đoạn khó khăn, chiến tranh tàn phá nhiều sở thờ tự Phật giáo, vậy, giáo lý Phật giáo khoác tục mê tín dị đoan làm cho tơn giáo khơng cịn thánh thiện trước Tuy nhiên, hình thức tơn giáo tiếp tục phục hồi phát triển Sau lên nắm vương quyền ổn định sinh hoạt đời sống người, vị vua triều Nguyễn có ưu cho Phật giáo, thơng qua 57 sách hoạt động kiến thiết, tu bổ chùa triều đình ngồi dân gian Dưới triều Nguyễn, dù có nhiều sách hạn chế việc xây dựng chùa “từ sau, chùa quán có đổ nát tu bổ, làm chùa tô tượng đúc chuông, đàn chay hội chùa, cấm”[26 tr 586], thực tế nhà vua, hoàng thất quan lại bỏ nhiều tiền để xây dựng trùng tu chùa Ngoài dân gian, nhiều chùa làng mọc lên khắp làng quê Có thể nói triều Nguyễn, khơng địa phương khơng có chùa Chùa núi cao biên giới, chùa hang động âm u, chùa khắp trung du đồng rộng lớn trải dài từ Bắc vào Nam Chưa có số thống kê đầy đủ số chùa đất Việt Nam triều Nguyễn có phải đến hàng chục nghìn ngơi Phật giáo triều Nguyễn để lại nhiều thành tựu đáng ghi nhận hoạt động xây dựng, trùng tu, tôn tạo chùa chiền Một hệ thống chùa tháp trùng tu xây nước nhiều khu vực miền Trung Nhiều chùa nhà nước phong sắc tứ, quốc tự Năm Gia Long thứ 14 (1815) vua ban sắc trùng tu chùa Thiên Mụ Đời vua Thiệu Trị vua ban sắc xây tháp tầng chùa Thiên Mụ, sắc lập chùa Diệu Đế Đời vua Tự Đức, chùa Thiên Mụ, Giác Hoàng, Thánh Duyên… sắc phong Quốc tự Ở khắp chùa nước, sinh hoạt Phật giáo trai đàn, chuẩn tế, cầu siêu thường xuyên tổ chức kéo dài dài ngày Ngay vua Gia Long lần tổ chức trai đàn chùa Thiên Mụ vào năm (1802,1803,1811) Còn vua Minh Mạng, suốt thời gian trị tổ chức 17 lần trai đàn chùa Thiên Mụ, Linh Hựu, Thúy Hoa, Phật Tích, Giác Hồng Từ Vân Các đời vua Thiệu Trị, Tự Đức trai đàn thường tổ chức với quy mô lớn Để mừng lễ lên ngôi, Thiệu Trị cho tổ chức trai đàn khắp chùa tỉnh Quảng Nam Tam Thai, Từ Tâm, Ứng Chân, Hoa Nghiêm, Tàng Vân… [41, tr 26] Hệ thống kinh sách khắc sưu tầm, khắc in Nhiều chùa chuyên phụ trách việc khắc in Chùa Từ Hiếu, Diệu Đế, Báo Quốc Huế Trong hoạt động Phật giáo mang màu sắc cung đình diễn nhiều hình thức, dân gian Phật giáo hòa quyện vào sống làng quê, quyện chặt vào sống tâm linh 58 người Việt Dù Phật tử người có hướng Phật giáo Khắp nơi đất nước ta có chùa thờ Phật Chỉ riêng Huế có nhiều chùa làng trùng tu xây : “Ở Làng An Vân Hạ (Hương Trà), chùa Quang Bảo (Kim Long), Diên Thọ (Hải Cát), chùa làng Tiên Nộm (Phú Vang), chùa làng Bác Vọng, An Lưu, Chùa Bà La Mật thôn Nam Phổ Vĩ Dạ” [39; tr 24] Tiêu biểu cho chùa triều đình chùa Thánh Dun Thánh Dun ngơi quốc tự có vị trí đẹp, nơi trời mây sơng nước quyện hịa phong cảnh Bụt Chùa tọa lạc Thúy Vân sơn, núi vua Thiệu Trị xếp hàng thứ chín 20 cảnh đẹp xứ Huế, thuộc phường Đông Am, tổng Diên Trường, huyện Phú Lộc, phủ Thừa Thiên Nay làng Hiền An, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế Khi trùng kiến chùa vào năm 1836, vua Minh Mạng dụ rằng: “Những danh lam thắng tích ta khơng có quyền để chúng lụi tàn, hết dấu tích, khơng lưu lại cho hệ mai sau Huống quang cảnh nơi Hoàng tổ ta (Minh Vương Nguyễn Phúc Chu) triều đình, thần dân mà tạo dựng, nhằm mục đích khuyến khích người tu tâm, tích thiện, tạo phước điền” Chùa vua đặt tên Thánh Duyên vì: “Thánh tức thị Phật, Phật tức thị Thánh, hữu thị Thánh phương khai Phật pháp chi sùng thâm; duyên bổn thị nhân, nhân bổn thị duyên, hữu thị duyên nãi khuyếch thiện nhân chi quảng bị” Chính vua Minh Mạng ngự chế câu đối cho lồng chép vào nội dung văn bia để khắc vào bia đá “Ngự chế Thánh Duyên tự chiêm lễ” cịn chùa Dưới hộ trì triều đình, ngơi chùa xây dựng quy mơ, bề thế, khang trang, có kiến trúc đẹp, phong cảnh hài hịa với thiên nhiên Chính vậy, ngày nay, nhiều ngơi chùa triều đình danh lam thắng cảnh tiếng đất nước, chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Tam Thai (Đà Nẵng) Sự diện hệ thống chùa triều Nguyễn đóng góp nhiều giá trị to lớn cho văn hóa nghệ thuật dân tộc Hầu hết chùa tọa lạc nơi có phong cảnh đẹp đất nước nên trở thành di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh tơ thêm vẻ đẹp núi sông que hương đất Việt Những mái chùa cong vút gần gũi 59 duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt, tượng La Hán với đường nét tinh xảo sống động biểu cho vẻ đẹp văn hóa nghệ thuật triều Nguyễn Đồng thời có góp phần làm đa dạng phong phú cho văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động kiến thiết chùa chiền triều Nguyễn gặp phải hạn chế định tránh khỏi Thứ nhất, xét sâu hơn, vị vua nhà Nguyễn có lịng ủng hộ xây dựng cho Phật giáo, họ người uyên thâm giáo nghĩa, thực học thực tu vị vua triều Lý - Trần Những việc xây chùa, đúc chuông, đúc tượng, dựng tháp, độ Tăng… chủ yếu lịng tín ngưỡng sùng phụng ý muốn mong cầu phước đức, mang tính cách hình thức nhiều thâm nhập đạo pháp Vì thế, Phật giáo triều Nguyễn phát triển hào nhống bên ngồi mà bên ngày trống rỗng, mục rỗng người có xác mà khơng có hồn ý đồ đầy thâm thúy triều Nguyễn Sự phát triển bên Phật giáo điều mà tầng lớp xã hội dễ dàng nhận thấy nên họ nhầm tưởng triều Nguyễn thực ưa chuộng, phát triển Phật giáo, phù hợp với nguyện vọng họ Từ triều Nguyễn thu phục lòng dân, nhân dân tin tưởng ủng hộ làm cho mối quan hệ nhà nước quần chúng nhân dân ngày tốt Điều thể tính “mị dân” sách triều Nguyễn Cịn suy giảm, mục nát từ bên Phật giáo điều nhận thấy Đây cách triều đình bảo vệ, củng cố địa vị cho Nho giáo - hệ tư tưởng thống mình, đồng thời đảm bảo trường tồn cho ngai vàng dòng họ Nguyễn Thứ hai, việc xây dựng chùa công tác trùng tu, tơn tạo chùa khơng cịn tự trước triều đại trước mà bị trói chặt vào pháp luật Việc xây dựng chùa trọng phát triển triều đình cịn ngơi chùa dân gian bị hạn chế lại Thứ ba, triều Nguyễn nhà nước cấp ruộng miễn thuế cho Quốc tự Các ngơi chùa cơng triều đình như: chùa Thiên Mụ, chùa Diệu Đế, chùa Thánh Duyên, chùa Linh Hựu, chùa Long Quang, chùa kinh chùa Long Phước (Quảng 60 Trị); chùa Tam Thai, chùa Ứng Châu (Quảng Nam), chùa Khải Tường (Gia Định)… chùa nhà nước cấp nhiều ruộng công Tại chùa Kính Thiên Quảng Bình nhà nước dành đặc ân cho lập chùa cấp đất miễn thuế: “Nhờ ơn tiền triều Thái Tổ Gia Dũ Hồng đế đặc biệt kến lập chùa Kính Thiên Năm Bính Thân niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 12 Hiển Tơn Hoàng đế truy niệm tiền huy, ban lệnh cho khâm sai Tả phủ đô đốc chưởng phủ Lâm quận công Trịnh Thụ lý việc trùng tu ban cho kim bài, hiển nghạch, 10 tượng Phật chng giá trị lớn Bản tự có sở Tam Bảo điền thổ miễn thuế” [7; tr 44] Chùa Long Phước Quảng trị tiền triều xây dựng thờ thánh tích đức Thái Tổ Gia Dũ hoàng đế nên hưởng đặc ân trên: “Năm Minh Mạng thứ sau vua tuần du Bắc cho trùng tu lại, việc trùng tu hồn tất liền phái vệ úy Tơn Thất Đạo để cáo lễ thành, nhân dân chuẫn bị trích ruộng cơng phường An Định Nha, An Hướng Nha Phường Xuân 15 mẫu cấp cúng cho việc phụng sự, truyền cho 67 mẫu miễn thuế giao cho phường đời đời gìn giữ phụng thờ Bộ phải tuân dụ thi hành Khâm thử ”[7; tr 37] Chùa Vĩnh An Quảng Nam cấp ruộng miễn thuế “Năm Minh Mạng thứ (1823) dụ xã Hưởng Ly huyện Duy Xuyên ruộng thờ cũ mẫu đất trồng dâu sào 12 thước, chuẩn chiếu theo mẫu ruộng thờ trại Dưỡng Mạng miễn thuế cho tất cả, cho Nguyễn Trường Phương, Đồn Cơng chiêu nhận giữ, để cung chi phí hương đèn chùa Vĩnh An” [24; T8,tr 213] Ở kinh thành Huế, tượng cấp ruộng miễn thuế cho số chùa diễn nhiều, châu cho biết : “Năm 14 Gia Long Thành Thái trưởng công chúa phụng cúng ruộng chùa mẫu địa phận xã An Cựu Thần Phù, miễn tô thuế cho chùa giữ cày cấy để sửa tiết lễ hàng năm” [7; tr 524] Điều phản ánh tình hình ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước bị thu hẹp, số lượng chùa chiền nước lại lớn nên nhà nước không đủ cấp cho tất chùa thời Lí – Trần Nếu thời Lí- Trần ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước chiếm 90% triều Nguyễn chiếm 17.08% Chính ưu triều Nguyễn Quốc tự dẫn đến phân hóa hệ thống chùa chiền 61 Điều lại gây nên khơng bất bình hàng ngũ Phật tử, dân chúng, chí tạo nên mâu thuẫn ganh đua không lành mạnh hàng tăng lữ, gây ảnh hưởng khơng tốt cho việc đồn kết phát triển Phật giáo 62 KẾT LUẬN Phật giáo Việt Nam tơn giáo có bề dày lịch sử, gắn với dân tộc gần 20 kỷ qua Kể từ ngày Phật giáo truyền vào Việt Nam, đóng góp to lớn Phật giáo cho đất nước lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa điều khơng thể phủ nhận Gắn liền với Phật giáo ngơi chùa Chùa nơi tổ chức nghi lễ Phật giáo, tu hành bậc xuất gia hành lễ hàng Phật tử Ngồi ra, chùa cịn trung tâm sinh hoạt văn hóa tất người Dù Phật tử làm lễ quy y, thọ giới người dân bình thường, niềm tin Phật nằm tiềm thức Mọi người đến chùa, dù họ địa vị Viếng chùa vào ngày đầu xuân ngày sóc, vọng, viếng chùa để lấy lại thản cho cõi lòng, viếng chùa để cầu nguyện có viếng chùa thói quen cố hữu Ngồi ra, có dịp lễ hội, người ta nô nức dự lễ hội chùa chẳng Phật tử Ngơi chùa, lễ hội chùa trở thành phần thiếu sinh hoạt văn hóa, tinh thần dân tộc Việt Mặc dù triều Nguyễn thực chung sách quán việc xây dựng, trùng tu chùa Phật giáo mức độ tính chất lại cịn tùy thuộc vào vị vua đầu triều Dưới hai triều Gia Long Tự Đức, sách xây dựng chùa cịn có phần khắc khe nghiêm ngặt so với triều Minh Mạng, Thiệu Trị triều Gia Long dựng lên sau thời gian dài chiến tranh loạn lạc, xã hội rối ren phức tạp Vì vậy, địi hỏi phải nhanh chóng ổn định trật tự, kỹ cương xã hội Còn thời Tự Đức, triều đình suy yếu, lực lượng chống đối ngày nhiều phải quay độc tơn Nho giáo để củng cố địa vị thống trị Ngược lại, thời Minh Mạng, Thiệu Trị, xã hội tương đối ổn định hơn, đất nước thịnh trị vấn đề tâm linh quan tâm nhiều nên việc xây dựng chùa có điều kiện phát triển Dưới triều Nguyễn, dù có nhiều sách hạn chế việc xây dựng chùa chiền thực tế nhà vua, hoàng thất quan lại bỏ nhiều tiền để xây dựng, trùng tu chùa Ngoài dân gian, ngơi chùa làng mọc lên khắp làng q Có thể 63 nói triều Nguyễn, khơng có địa phương khơng có chùa Miền Trung nơi có nhiều chùa, kinh đô Huế Trong thời gian trì vị vua triều Nguyễn, Phật giáo Việt Nam có diện mạo đầy khởi sắc, hệ thống chùa chiền xây dựng, trùng tu khang trang, công tác đúc chuông, tạc tượng đẩy mạnh sinh hoạt Phật giáo đưa vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu tâm linh không hoàng tộc mà toàn dân Điều cho thấy điểm tích cực sách trùng tu xây chùa triều Nguyễn Đó tham chiếu cần thiết, học kinh nghiệm quý giá cho công tác quản lí chùa chiền nói riêng Phật giáo nói chung Nhà nước Các chùa triều Nguyễn trùng tu xây mới, mối thiện cảm cá nhân vua Minh Mạng triều thần Phật giáo hoạt động kiến thiết tu bổ, tơn tạo chùa chiền cịn xuất phát từ mục đích củng cố vương quyền, ổn định mặt tâm linh dân chúng Các chùa phần lớn xây dựng quanh kinh đô Huế mà phần đơng dân chúng tín đồ Phật giáo Ngoài dân gian, loạt chùa làng xuất vào thời kì Vì vậy, việc quan tâm tới hoạt động kiến thiết trùng tu sở thờ tự Phật giáo cách quan tâm đến đời sống tâm tinh thần, nhu cầu tâm linh nhân dân Từ đó, triều Nguyễn thu phục lòng dân, tạo lòng tin ủng hộ nhân dân triều đình, góp phần củng cố vững ngai vàng nhà Nguyễn Để trì sống sinh hoạt chùa, tăng ni, phật tử chùa phải tự sản xuất mảnh ruộng chùa, làm ruộng để lấy lương thực, chi phí sinh hoạt chùa mà cịn thực có nghĩa vụ nộp tơ thuế cho nhà vua, cứu tế cho hoàn cảnh khó khăn Nhà chùa kết hợp hài hịa lấy lao động làm thiền, vừa tạo dựng cho chùa kinh tế vững vừa có lợi ích cho sống tu tập Công việc đồng thực nằm mơ hình kinh tế nhà chùa, giải nhu cầu sinh hoạt cho tăng chúng bước đường hành trình để đạt giải giác ngộ 64 Từ đó, ruộng đất trở thành nguồn chi phí cho hoạt động kiến thiết trùng tu sở thờ tự Phật giáo triều Nguyễn kể triều đình lẫn dân gian Theo thống kê Uỷ ban nhân dân Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, nước có 13.923 ngơi chùa [39, tr.323] Ngơi chùa có ảnh hưởng lớn đời sống tâm linh người Việt phần thiếu tron văn hóa dân tộc Đặc biệt, nhiều ngơi chùa di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh đất nước khơng có giá trị văn hóa nghệ thuật mà cịn kinh tế Vì thế, việc giữ gìn, trùng tu, tơn tạo hệ thống chùa chiền nước không trách nhiệm chư tăng, tín đồ Phật giáo mà cịn trách nhiệm quan văn hóa Hiện nay, nước ta bước vào thời kì hội nhập, Phật giáo Việt Nam Nhà nước quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Phật giáo với dân tộc Việt Nam hình với bóng, hai mà một” Đảng Nhà nước ta tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng Trải qua 11 kỳ Đại hội Đảng, có Đại hội thời kỳ đổi mới, quan điểm không thay đổi Từ Đại hội VII đến Đại hội XI Đảng vừa qua, quan điểm tôn giáo tiếp tục bổ sung hoàn thiện Bởi giáo lý Phật giáo từ bi trí tuệ, mục đích đạo Phật an lạc chư thiên loài người, đem lại an vui hạnh phúc cho chúng sinh Phật giáo Việt Nam với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do đó, Phật giáo Đảng Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để Phật giáo truyền bá rộng rãi giáo lý đạo Phật, phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Ơ châu cận lục, NXB Thuận Hóa, Huế Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm, Lịch sử Phật giáo xứ Huế, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh Đỗ Bang (2006), “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 77, tr.19 Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2002), “Tam giáo thời Mạc qua tư liệu văn bia”, Nghiên cứu lịch sử số 2, trang 57 -58 Tơn Thất Bình (2000), Triều đại nhà Nguyễn, Đà Nẵng Châu Bản triều Nguyễn (2003), Tư liệu Phật giáo, Lý Kim Hoa sưu khảo biên dịch, Văn hóa thơng tin Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Lê Cung (1996), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo” Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo, TP Hồ Chí Minh 10 Hà Xuân Dương (1999), Kiến trúc chùa Thiên Mụ, NXB Đà Nẵng 11 Đặng Văn Dự (2011), “Chuyện Quốc Tự Huế”, tạp chí Huế xưa nay, số 103, trang 99 -105 12 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng trong, NXB TP Hồ Chí Minh 13 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Trọng Kim (1950), Phật giáo, NXB Tôn giáo Hà Nội 15 Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.21 16 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, 2, 3, NXB Văn học, Hà Nội 18 Hà Xuân Liêm (2005), Những chùa tháp Phật giáo Huế, NXB Văn hóa thơng tin 66 19 Nguyễn Duy Phương (2011), “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 – 1840)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập 20 Nguyễn Duy Phương, Lê Thị Yến (2013), “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 – 1840)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Duy Phương (2007), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế 22 Nguyễn Cảnh Minh (2005), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn bối cảnh lịch sử kỉ XIX nước ta”, in “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 25 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 1, Sử học dịch, Hà Nội 26 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1978), Đại Nam thực lục biên, tập 2, Viện Sử học dịch, NXB Khoa học Xã hội dịch, Hà Nội 27 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục biên, tập 3, Viện Sử học dịch, NXB Khoa học Xã hội dịch, Hà Nội 28 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mạng yếu, Phủ Quốc vụ đặc trách, Văn hóa, Sài Gịn 30 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, NXB TP Hồ Chí Minh 32 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Bản điện tử lưu trữ website: http://www.quangduc.com 67 33 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lê Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 36 Mai Thọ Truyền (1962), Phật giáo Việt Nam, Sài Gịn 37 Nguyễn Đắc Xn (2001), Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa 38 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, NXB Thuận Hóa, Huế 39 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Giáo dục 40 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề tôn giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 41 Lê Thị Yến (2013), “Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn 1802 – 1883”, Khóa luận tốt ngiệp khoa Lịch sử, Trường ĐHSP, ĐH Đà Nẵng 42 http://www.lukhach24h.com 43 http://sotaydulich.com 44 www.vncgarden.com 68 PHỤ LỤC MỘT SỐ NGÔI CHÙA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Chùa Tường Vân Chùa Thánh Duyên http://sotaydulich.com http://sotaydulich.com Chùa Diệu Đế Chùa Linh Quang http://www.lukhach24h.com http://sotaydulich.com 69 Chùa Hải Đức Chùa Hoa Tiên http://baodatviet.vn http://www.quangduc.com/ Chùa Châu Long Chùa Từ Hiếu www.vncgarden.com 70 ... vua Nguyễn việc xây dựng sở thờ tự Phật giáo Chương 2: Hoạt động xây dựng chùa triều Nguyễn NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ THÁI ĐỘ CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CƠ SỞ THỜ... chùa thời Nguyễn Để từ có sở để bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc cơng xây dựng đổi đất nước ngày Với lí đó, tơi định chọn đề tài: ? ?Tình hình xây dựng sở thờ tự Phật giáo triều Nguyễn? ??... văn hóa nghệ thuật triều Nguyễn có phần đóng góp khơng nhỏ từ ngơi chùa Vì vậy, nghiên cứu ? ?tình hình xây dựng sở thờ tự Phật giáo triều Nguyễn? ?? không làm rõ diện mạo Phật giáo thời kì mà cịn cho