1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 1

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,85 MB

Nội dung

Cuốn sách “Văn hóa tộc người Khơ-Mú” cung cấp tới bạn đọc những thông tin cơ bản về nét văn hóa của một tộc người Khơ-Mú trên các phương diện: Lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa tâm linh. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của ebook sau đây để biết thêm chi tiết.

VIỆT NAM - BỨC TRANH ĐA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VẠN HQA TỘC NGƯỜI CHU THÁI SƠN Một sỗ ấn phẩm xuất Đại cương vécácdân tộcẺĐẽ, MnôngdĐâkLâk (viết chung), Nxb Khoa họcxãhội, H.1982 EthnicMinoritiesin Vietnơm(viếtchung), Nxb Ngoại văn H.1984 LuậttụcÊĐê(viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, H.1996 Hoa văncổtruyên ĐâkLâk, Nxb Khoa học xã hội, H.2000 Kềchuyệncácdântộc ViệtNam(nhiéutập), Nxb Kim Đóng, H.2008-2016 Nétđẹpngàycưới, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2009 Người GiaRai TâyNguyên, Nxb Thông Tấn, H.2012 NgườiMạở ViệtNam, Nxb Thông Tẩn, H.2014 NgườiChuRuởViệtNam, Nxb Thông Tấn, H.2015 V IN A BO Q Ó iC VÃN HÓA người ^Khơ-mứ NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH BiSn mục trỀn xuã't phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Chu Thái Sơn Văn hoá tộc người Khơ - mú : Sách tham khảo / Chu Thái Sơn (ch.b.), Vi Văn An - H : Quân đội Nhân dân, 2016 - 163tr : ảnh ; 21 cm Phụ lục: tr.142-160 - Thư mục: tr 161-162 Văn hoá Dân tộc Khơ Mú Việt Nam Sách tham khảo 305.89593 - dc23 ca QDL0024P-CIP Những thư viện mua sách Nhà sách Thăng Long biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí 't'Dữ liệu Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, gửi email đến thư viện, dotvnload từ trang web:lhanglong.com.vn CHU THÁI SƠN (Chủ biên) T S VI VĂN AN V Ă N HÓA NHÀ XUẤT BẢN ỌUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hù N ội - 2016 T ổ CH Ứ C BẦ N THẢO: Trung úy NGUYỄN t r u n g m in h L i ẹ/ớ/ thiệu "Việt N a m đ ấ t nước ta M ên h m ôn g hiển lú a đ â u trời đ ẹp hơn" V iệt N a m b iết đ ến n h m ột đ ấ t nước có lịch sử d ự n g nước ưà g iữ nước h o hừng N g ày nay, Việt N a m đưỢc b iết đ ến m ột q u ố c g ia có c ả n h q u a n h ù n g vĩ, th iên n h iên th u ậ n h ò a đ ặ c b iệt người b in h dị, cầ n cù, c h â n th àn h , có văn h ó a truyền th ốn g m a n g đ ậ m b ả n s ắ c d â n tộc L m ột qu ốc g ia có n hiều cộn g đ n g tộc người cù ng sin h sốn g quyện h òa, g ắ n kết c ả q u trin h lịch sử h ìn h th n h p h t triển, tran h văn h ó a cá c d â n tộc lã n h t h ổ Việt N a m h iện lên rực rỡ h ỉn h ản h , p h o n g p h ú ă m th a n h th ắ m sâu với yếu t ố tăm lin h tin h thần, đ iều đ ó kết th n h tư nhữ ng b ản sắ c văn h ó a riên g có củ a m ỗi tộc người B ả n s ắ c văn h ó a củ a cá c tộc người đ ấ t nước V iệt N a m th ê h iện rõ tron g cá c sin h h o t tập t h ể củ n g n h tron g h o t đ ộ n g k in h t ế cộn g đồng Từ việc ăn , ở, m ặ c tới cá c ứng x tron g qu an h ệ x ã hội, p h o n g tục tập q u n tron g cá c d ịp vui chơi, lễ tết h iếu hỷ tất c ả đ ều có n hữ n g nét riên g biệt Và nhữ ng riên g b iệt tra n g p h ụ c, lố i sống, sin h hoạt lạ i có nhữ ng đ iểm chu n g tương đồng, đ ó cần cù sá n g tạo la o đ ộ n g sản x u ất; cá c h đ ố i xử h i h ò a với thiên n h iên ; cá ch ứng xử n h â n văn m ối q u a n h ệ với n hau N hữ n g đ iểm ch u n g đ ó ch ín h nhữ ng p h â m c h ấ t tốt đ ẹp củ a người Việt N am , b ản sắ c củ a văn h ó a Việt N am N h ă m đ a tới b n đ ọ c n h ữ n g th ô n g tin b ả n n h â t v ề cộ n g đ n g c c tộc người đ a n g s in h số n g d ả i đ ấ t h ìn h c h ữ s th â n yêu , N h x u ấ t b ả n Q uân đ ộ i n h â n d â n trâ n trọn g g iớ i th iệu tới b n đ ọ c s c h " V ỉềt N a m - B ứ c t r a n h đ a v ă n h ó a t ó c n g i" M ỗi tên s c h tron g s c h cu n g c ấ p tới b n đ ọ c n hữ n g th ôn g tin b ả n nét v ăn h ó a củ a m ột tộc người cá c p h n g d iệ n : L ợ c sử văn h ó a tộc người, văn h ó a m ưu sin h , văn h ó a v ật ch ấ t, văn h ó a ứng xử, vần h ó a tâm lin h N g h iên cứu văn h ó a việc m cấ p thiết, son g có rấ t n h iều k h ó k h ă n h a o m òn củ a c c th ôn g tin d ữ liệu N h x u ất b ả n Q uăn đ ộ i n h â n d â n tập th ê tác g iả m on g n h ậ n s ự g ó p ý, p h ê b in h củ a q u ý b n đọc đ ê s c h đưỢc h o n th iện X in trăn trọn g m ơn g iớ i thiệu tới b n đọc NHÀ XU ẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Lời m đ ầu Dất nước Việt N am ngày ỉà m ột d ả i bán đ ả o ch ạy d i theo bờ cong k h ú c khuỷu từ b ắ c xuống nam uốn m in h ven biển Đơng P h ía tây p h ía b ắ c gồm nhữ ng vùng biên giới với núi non trùng đ iệp ; p h ía đ n g tây nam són g vổ q u a n h năm N gay từ thiên niên ky trước C ông nguyên, trước k h i có n h nước Văn L a n g - Âu L ạc, vùng lã n h th ổ đ ã nơi g ặ p g ỡ g iữ a cá c lu ồn g d i d â n từ b ắ c xuống nam , từ tây san g đông, từ lục đ ịa h ả i đ ả o ngược lại Vi m nơi đ â y đ ã diễn m ột g ia o th o a văn h ó a vá tộc người p h ứ c tạp C ảu ca d a o xưa củ a người Việt: "Bầu thương lấy b í cù ng Tuy rằ n g k h c g iô n g n hư n g ch u n g m ột g iàn " đ ã soi tỏ d ấ u ấn g ia o th o a buổi b in h m in h củ a lịch sử Và cản h ấy, đ ấ t nước ta ngày nơi p h â n bô g ần 60 tộc người a n h em - b ao g ồm 170 nhóm đ ịa phương T ất có chu ng m ột cách mưu sinh làm nông n ghiệp trồng lú a chu ng m ột huyền th o i "Quả bầu mẹ" h a y "Bọc trăm trứng" C ác tộc người đ â y n ằm n h óm ngơn ngữ thu ộc ngữ h ệ: N am A, N a m Đ ảo, T n g - M iến, H oa tạo nên tran h văn h ó a đ a sắc T h eo kết q u ả củ a tổng đ iều tra d â n s ố toàn q u ốc vào th n g n ăm 2009, có s ố d â n đ ô n g n h ất, g ầ n 75 triệu người n h óm ngơn ngữ V iệt - M ường, b a o g ồm n hữ n g cộn g đ n g : Việt, M ường, Thổ, Chứt Đ ồng b o k h ô n g c h ỉ sin h sốn g cá c m iền ch â u t h ổ d i, rộng, p h i n hiêu , su ốt tư b ắ c c h í n am th eo bờ g củ a lục đ ịa m lan đến tận n hữ n g m iền ch ă n núi, h ả i đảo N gười Việt tập tru n g n h iều ch â u th ô B ắ c Bộ, ch â u thô T h a n h - N ghệ, cá c ta m g iá c ch â u ven biến m iền T run g d ẳ n g d ặ c đ n g b ằ n g sôn g Cửu L o n g b a o la H ọ cư d â n đ ã d ù n g cày, cu ốc đ ể đ i m nước M ột p h ậ n k h a i th c h ả i sản lộn g - n g oài khơi Người M ường sốn g tập trung m iền núi H òa B inh, m ột p h ậ n vùng trung du P hú T họ m iền Tây xứ T han h Người T h ố tập trung m iền Tây N ghệ A n; người Chứt p h â n b ố m iền núi tinh Q uảng B ỉnh V th ập niên g iữ a thê kỷ XX vừa qu a, n h óm người R ụ c - m ột p h ậ n tron g tộc người C hứt lấy h a n g đ ộ n g h a y m i đ m nơi cư trú đ ê mưu sin h b ằ n g să n bắt, h i lượm bú n g báng', d ù n g vỏ su i - vỏ rừng đ ê làm đ m ặc Tên loại rừng mà người Rục khai thác lấy bột để nấu ăn (như bánh đúc, cháo đặc) Họ dựa vào việc khai thác để sống chưa sản xuất lương thực B ên cạ n h bứ c tra n h p h â n h ố d â n cư củ a n h óm ngơn n g ữ Việt - M ường cá c tụ đ iểm p h â n bơ d â n cư củ a n h óm ngôn ngữ M ôn - K hơ-m e, g m 21 tộc người với triệu d â n Đ ồng b o sốn g r ả i rá c từ ưùng n gã b a biên g iớ i T ày B ắ c B ắ c B ộ n h người M án g ; xen cư với người T h i Sơn L a , L a i C h âu , Đ iện B iên m iền T ây N g h ệ An n h người K h ơ-m ú , người K h n g , người X inh-rnun, -đ u , m en th eo d ọ c d ả i T rư ờng S n n h cá c tộc B ru V ân K iều, Cơ-tu, Tà-ôi, Co, H rê; tỏa k h ắ p cá c ca o nguyên m iền T ây n h cá c tộc G íé-triên g, B a -n a , X ơ-đăn g, B râ u , R -m ă m ; đ i vê p h ía n am tiếp đ ó ỉà cá c tộc M nông, M ạ, C ơ-ho; ch o đến tận m iền c h â u t h ổ sôn g Cửu L o n g n h người K h -m e m iền núi th ấ p Đ ôn g N am B ộ n h cá c tộc X tiêng, C hơ-ro N h ìn tồn cục, cá c tộc người nói ngơn ngữ Mơn - K h -m c h iện th â n - h ậ u d u ệ củ a m ột cộn g cỉồng ngơn ngữ - văn h ó a vốn cư tụ m iền rừng p h ía tây tây n am củ a vùng lã n h th ô Việt N a m n gày V ăn h ó a truyền củ a cá c tộc người tron g n h óm ngơn ngữ M ơn - K h -m e đ ã hỢp th n h tản g m ột nguồn cội củ a văn h ó a Việt N am C ác cư d â n th u ộc ngữ h ệ N a m Đ ảo, n h óm M ala y - P ơly n êd i (nay g ọ i M elayu) g m có tộc, đ ó G ia -rai, E -đ ê, C h ăm , R a -g la i C hu -ru ; tông d â n sơ có g ầ n 3 0 người H ọ q u ầ n tụ th n h m ột d ả i suốt từ bờ biến N a m T ru n g B ộ - vùng N inh T h u ận , B ìn h T h u ận (P han R a n g - P h a n T hiết) đó, n h n g p h ải ngư ời n ày n g th u ậ n N ếu n gư i đ n b gó a từ ch ổ i n h ữ n g cu ộ c h ôn n h â n n ày , phải hoàn trả lạ i tiề n th c h cư i ch o g ia đ ìn h ch n g C ũ n g n h v ậ y , th e o tụ c h ôn n h â n "ch ị em vỢ ", vỢ c h ế t , n g i c h n g g ó a b ụ a m ặ c n h i ê n c ó t h ể k ết với em k ết hôn gái củ a vỢ m ì n h , với ngư ời ch ị củ a khơng vỢ T r ị n g hỢp n gư ời ch n g k h ôn g ch ấ p n h ận cu ộ c hôn n h â n n ày, phải trả ch o cô e m g i vỢ m ộ t n a g i a t i C ò n n g ợ c lạ i, n ế u n h g i k h ô n g c h ấ p th u ậ n cu ộ c h ô n n h â n n y , p h ả i t r ả c h o n h c h n g m ộ t n a sô" t i ề n cư i trư c đ ây Hình thức quan hệ gia đinh Người Khơ-mú tồn hai hình thức gia đình: gia đình nhỏ gia đình lớn, gia đình nhỏ hình thức chủ đạo Thế ỏ hình thức chủ đạo này, gia đình nhỏ có nhiều tổ hỢp khác nhau: - Tổ hỢ p g m m ộ t c ặ p vỢ c h n g v c c c o n c h a lậ p g ia đ ìn h - Tổ hỢ p g m m ộ t c ặ p vỢ c h n g , c c c o n v m ẹ g ià (h o ặ c ch ỉ cò n - Tổ bô" h a y bô" m ẹ ) hỢ p g m m ộ t c ặ p vỢ c h n g , c c c o n , bô" m ẹ g ià v e m t r a i h a y e m g i c ủ a ch n g - Tổ hỢ p l m ộ t g i a đ ì n h n h ỏ k h ô n g t r ọ n v ẹ n , g m vỢ ( h o ặ c c h n g ) , c c c o n đ ã l ậ p g i a đ ì n h Bên cạnh hình thức gia đình phổ biến nói trên, sơ địa phương tồn hình thức gia đình lớn, quy mơ thành phần thu hẹp nhiều so với gia đình lớn trước Hình 87 thức gia đình lớn tồn dạng "gia đình mở rộng", bao gồm cha mẹ già yếu, vài ba cặp vỢ chồng trai chưa có (Đơi cịn ó thêm chàng rể thịi kỳ rể trước cưới) Các thành viên chung ngơi nhà, làm chung vài diện tích nương, sản phẩm thu tài sản chung tiêu dùng chung cho gia đình Trong thực tế, gia đình lớn tồn hình thức độ, trước sau, cặp vỢ chồng tách làm nhà riêng, xây dựng kinh tế riêng Những cặp vỢ chồng tách từ gia đình lớn trì mối quan hệ mật thiết nhiều mặt sống thường ngày Theo tài liệu Tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc - Đại học Sư phạm Vinh, có 10-15% tổng số hộ tập trung người Khơ-mú Kỳ Sơn, Nghệ An trì theo chê độ gia đình lớn gồm 3-4 hệ cháu từ ông - bà sinh Gia đình lớn có tài sản chung, thu nhập chung phân chia sản phẩm lao động theo ngun tắc bình qn Chủ gia đình đóng vai trị định mặt đời sống, quán xuyến hoạt động sản xuất Nếu chủ gia đình qua địi già yếu, người trai thay điều hành công việc Tuy vậy, nhiều trường hợp, quan hệ chủ nhà (chồng) vỢ tương đối bình đẳng Thơng thường gia đình lớn tan vỡ số lượng thành viên trở nên đông, việc tổ chức sản xuất gặp nhiều trở ngại, chỗ cho cặp vỢ 88 c h n g q u c h ậ t c h ộ i, đ ặ c b iệ t k h i có m ộ t c ặ p vỢ c h n g m u ố n t c h r a x â y d ự n g k in h t ê riê n g Gia đình nhỏ người Khơ-mú đơn vị kinh tế độc lập, tài sản gồm có nhà ở, nương rẫy, nông cụ sản xuất, nông phẩm (lúa, ngô, sắn), loại gia súc gia cầm, đồ gia dụng, chăn đệm Một sơ" gia đình giả có vài chiêng, bạc trắng, trâu, bị Song nhìn chung, sở kinh tế gia đình người Khơ-mú cịn nghèo nàn, chủ yếu đủ chi dùng, trang trải cho sống thường ngày, chưa thể có tích lũy, làm giàu người Thái hay người Hmông vùng Việc tổ chức sản xuất phân cơng lao động gia đình theo giới tính tuổi tác rõ rệt Đàn ông thường đảm nhận công việc nặng nhọc, chê tác công cụ sản xuất, rèn, săn bắn Phụ nữ chia sẻ với nam giới s ố công việc nương rẫy như: phát con, làm cỏ, đóng vai trị "mẹ lúa" chủ trì lễ cúng Hồn Lúa Phụ nữ người lo việc nội trỢ: nấu cơm, kiếm củi, khâu vá, giặt giũ, chán nuôi gia súc - gia cầm, nuôi dạy Người Khơ-mú theo chế độ phụ hệ, gia trưởng Điều đưỢc phản ánh qua mốì quan hệ thành viên gia đình Người chồng, người cha có vai trò lớn: người hướng dẫn, quán xuyến sản xuất phân công lao động cho thành viên chủ trì nghi lễ cúng tổ tiên, cúng mừng nhà Khi cha mẹ qua đòi, chủ nhà người điều hành công việc tang lễ, đưa hồn cha mẹ giới bên 89 Với bên ngồi, chủ nhà ngưịi giao thiệp vói trưởng bản, tiếp khách, giải việc liên quan đến lợi ích gia đình thành viên, xây đắp, gìn giữ mối thân tình gia đình với dân nói chung T ín h c h ấ t p h ụ q u y ề n c ủ a g ia đ ìn h K h -m ú c ò n t h ể h iệ n tr o n g q u a n h ệ t i s ả n , c h ỉ có co n t r a i m i ngư ời th a k ế tà i sản T oàn tà i sản th u ộ c q u y ề n q u ả n lý c ủ a c h ủ n h K h i c h ủ n h q u a đ i m t ổ hỢp g i a đ ì n h v ẫ n đ ợ c g i ữ n g u y ê n , n g i c o n t r a i c ả s ẽ t h a y t h ế c h a q u ả n lý t i s ả n c h u n g đ ó T r n g hỢp c c a n h , e m t r a i ( c ù n g vỢ c o n ) t c h r a r iê n g , t i s ả n t r o n g g ia đ ìn h s ẽ đ ợ c p h â n c h ia t h e o t n g c ặ p vỢ c h n g , n h n g vỢ c h n g a n h c ả v ẫ n n h iề u ch ú t C ác cô co n gái tr ỏ n g th n h đ ề u có t h ể tự g â y v ố h r iê n g (b ằ n g v ả i v ó c , t i ề n b c ) đ ể c h u ẩ n b ị c h o t n g l a i s a u k h i v ề n h ch n g Mặc dù không thừa kế tài sản gia đình, trai gái yêu thương đốl xử cơng bình Vợ chồng, ln chăm sóc, đùm bọc lẫn Vợ chồng sốhg vói chung thủy, thấy tượng chồng ngược đãi vỢ Cũng nhiều tộc người khác, cư dân Khơ-mú mang tâm lý thích có trai đầu lòng với quan niệm trai trụ cột gia đình, người nối dõi dịng họ, chăm sóc cha mẹ già yếu, đảm đương công việc nặng nhọc Tuy có quan niệm vậy, thực tế, dù trai hay gái, người Khơ-mú quan tâm Trẻ em sống yêu thương, 90 đùm bọc thành viên gia đình họ hàng, thấy trẻ em bị cha mẹ ngược đãi, chửi mắng hay đánh đập MỘT SỐ TẬP TỤC TRONG ĐỜI NGƯỜI Cưới hỏi Quan hệ tiền hôn nhãn Trai gái Kliơ-mú tự tìm hiểu yêu từ tuổi niên thiếu cha mẹ khơng bao giị ngăn cấm Người Khơ-mú có tập quán "ngủ m ái" gọi "do lạ lưm " cho phép trai gái ăn nằm với trước đến hôn nhân Tập quán phong tục tàn dư thời kỳ quần hôn nguyên thủy Vào buổi tối, vào tuần trăng sáng, tốp trai mang theo nhạc cụ: nhị, đàn mơi, rủ tìm bạn tình Khi chọn đưỢc người ưng ý, tốì đến, chàng trai đến đầu nhà cô gái đánh đàn mơi báo hiệu để bạn ngồi hiên tâm tận khuya chia tay Xưa kia, cô gái ưng thuận, họ sàn nhuộm buồng ăn nằm với (TL.7, tr.107) Ngày nay, tập quán "do lạ lưm" người Khơ-mú tồn tại, bậc cha mẹ quản lý chặt chẽ Nếu cha mẹ không cho phép, gái khơng ngồi để tiếp bạn trai Sau thời gian tìm hiểu, cha mẹ cô gái chấp thuận, nhà trai tô chức nghi lễ theo tập tục sau: 91 L ề ăn hỏi ịdun dông, dun ma dọ manh căm hrạ) Thành phần ăn hỏi gồm có ơng mốì (lạm ), bố’ mẹ chàng trai sô" anh em họ nhà trai Lễ vật mang theo gồm trầu cau, lít rượu, 2kg gạo, gà Đến nơi, sau lịi chào hỏi, ơng mốì đặt lễ vật xuốhg thưa chuyện với nhà gái, nói rõ mục đích đồn Sau nhà trai ngỏ lịi cha mẹ gái hỏi ý kiến xem có ưng thuận khơng nói lại với nhà trai Nếu gái khơng vừa lịng, lễ vật trả lại cho nhà trai Cịn ưng thuận, hai bên làm bữa cơm đính ước Sau ăn cơm, hai bên bàn bạc thống thời gian làm lễ cưới thức khoản lễ vật mà nhà trai phải lo liệu để đưa đến nhà gái như: lợn, gạo rượu, gà, bạc trắng hay tiền mặt L ễ cưới (Pưn đệ klệ căm brạ) Tùy theo chuẩn bị nhà trai thỏa thuận hai gia đình, lễ cưới thức thường tổ chức sau lễ án hỏi sớm hay muộn Đến ngày định, nhà trai mang lễ vật sang nhà gái Họ nhà gái cử đại diện kiểm kê khoản Nếu thiếu nhà gái yêu cầu nhà trai bổ sung cho khất nỢ hay thay tiền Khi khoản đủ, nhà trai thức bàn giao lễ vật trước chứng kiến trưởng Sau nhận lễ vật, nhà trai cắt cử người mổ lợn, gà, chế biến ăn dọn mâm để làm lễ cúng tổ tiên họ nhà gái Lễ cúng diễn gian thờ tổ tiên (h oon g h r ô i gan g) Người ta bày lễ 92 phẩm phên tất thành viên nhà gái rê ngồi xung quanh mâm cúng Chủ nhà trịnh trọng cúng mời tổ tiên chứng giám lễ thành hôn phù hộ cho đôi tân hôn Cúng xong, chủ lễ lấy cơm nếp, tiết gà chấm lên trán đầu gôi chàng rể thành viên gia đình, sau người nếm thức ăn mâm kết thúc Hai họ ngồi vào tiệc cưới, vừa ăn "ng vừa chuyện trị miền Tây Thanh - Nghệ, lễ cưới người Khơ-mú tổ chức hai lần: lần thứ làm lễ cưới nhỏ (teng gan g), lần thứ hai lễ cưới (m c x ria ) Sau lễ cưới lần thứ nhất, chàng trai thức làm nghĩa vụ rể theo tập tục Trước kia, hạn rể phải từ đến 12 năm Tuy vậy, thời gian rể hai bên gia đình thỏa thuận Cũng có thể, nhà trai khơng muốn rể theo yêu cầu nhà gái, nộp khoản tiền theo thỏa thuận để thay Thời gian rể ngắn Trong thịi gian rể, chàng trai phải đổi họ sang họ nhà vỢ Ngày nay, tục rể hình thức, việc đổi sang họ nhà vỢ thấy trì Hết thịi hạn rể, nhà trai phải đem số lễ vật sang nhà gái để làm lễ đón dâu Thành phần đón dâu thường có: chú, bác, cơ, cậu, anh em rể, đủ nam, nữ, già, trẻ từ 6-8 người Một nghi lễ quan trọng trước đón dâu nhà trai làm lễ xin tách linh hồn rể cô dâu khỏi ràng buộc ma nhà phía gia đình gái để nhập vào ma nhà gia 93 đình chồng Trước dâu về, ngồi sơ" hồi môn mang theo (như: chăn, đệm, đồ nữ trang, tiền, bạc cha mẹ anh em, bà bên nhà gái cho tặng), bơ" mẹ vỢ thường cịn cho đôi vỢ chồng tân hôn sô" giông vật nuôi (gà, chó, lợn, kể trâu, bị - có) Sau đón dâu về, nhà trai giết lợn, gà làm lễ cúng trình với tổ tiên để nhập hồn cô dâu vào ma nhà Các nghi thức lễ nhập ma tương tự thực nghi lễ bên nhà gái Chủ nhà lấy xôi tiết gà chấm lên trán, đầu gốì dâu thành viên nhà trai buộc vào cổ tay đôi vỢ chồng cưới Sau đó, người nếm thức ăn mâm cúng người ta dọn cỗ mời họ hàng, bà ăn tiệc cưới Ngày nhà trai đón dâu về, nhà gái cử đoàn đưa dâu sang Trong tiệc cưới, nhà trai thường mịi đồn nhà gái ăn trước để tỏ kính trọng Sau bữa cơm, hai họ uô"ng rượu cần, hát hò chúc tụng cho gia chủ hạnh phúc đôi tân hôn Sinh nuôi dạy Trong xã hội cổ truyền, mang thai, người phụ nữ Khơ-mú làm việc ăn "ng bình thường thành viên khác gia đình Họ kiêng ăn đồ uô"ng rượu trắng uô"ng rượu cần vỢ chồng phải kiêng đánh giết thịt súc vật, chí thấy người giết thịt súc vật, họ cịn khơng nhìn lánh 94 nơi khác Thời gian vỢ mang thai, chồng khơng xẻ gỗ Người Khơ-mú có tập qn phục vụ đám tang, phải lấy mẩu gỗ quan tài, vải liệm, dây buộc cáng, cuống chiếu (trải để đặt thi hài) mang phòng sinh con, đem thứ đun nước tắm cho trẻ sơ sinh ba ngày đầu Và họ tin làm trẻ khỏe mạnh(!) Một s ố nơi cịn có tục xem bói cho người mang thai đê cầu mong thai nhi khỏe mạnh, lúc sinh dễ dàng Khi người mang thai trở dạ, đưa vào gian nhà dành riêng cho phụ nữ, đối diện với bếp gọi h o on g a Phụ nữ Khơ-mú đẻ ngồi, tay vịn sỢi dây buộc từ xà nhà xuông Giúp đỡ s ả n phụ thường mẹ đẻ mẹ chồng hay em gái chồng Mẹ người Khơ-mú bên bếp lửa gia đinh Ảnh: Nguyễn Đức Lăn T rư n g "là m hỢp k h ó đẻ, p h ải m òi th ầ y phép" b ằn g cách lấ y cú n g đến m ộ t co n v ịt sô n g , ch o t h o a rư Ợ u t r ắ n g r i x o a l ê n p h ầ n b ụ n g v l n g c ủ a sản p h ụ , v a x o a v a lẩ m nhẩm cầu khấn M ột 95 c c h "là m p h é p " k h c th ầ y cú n g , lấ y n c lã h ò a lẫ n với h t v n g v b a h t b ô n g , đ ọ c p h ù c h ú rồ i c h o s ả n p h ụ uô"ng Sau sinh, người ta lấy buộc thắt nút dây rô"n dài khoảng ba ngón tay (trên 20cm) dùng dao, cật nứa để cắt Khi cắt, người ta kê cuôKg rơ"n lên hịn than nóng với hàm ý chống tà ma Sau đẻ, người mẹ đứa trẻ tắm rửa nước ấm ba ngày đầu, sau khỏi gian đẻ Nhau bé bỏ vào ốhg tre nút giẻ đem buộc vào gốc ngồi lúc sáng sớm Nếu đầu lòng, cuống rốn rụng, người ta đem treo lên ránh bếp dùng làm thuốc chữa bệnh Sau sinh, sản phụ kiêng ăn thịt trâu trắng, thịt chó, cá chép, cá trê, thịt khỉ, thịt hoẵng thức ăn thường tanh, ăn vào đau bụng, dễ bị hậu sản Thức ăn hàng ngày thường rau luộc, canh nấu với muối, hạt tiêu Gia đình có điều kiện ăn thịt gà rang, hầm với gừng, muối loại thịt nạc kho khô, cá nướng chấm muốĩ Trong bảy ngày đầu sau sinh, kiêng người lạ vào nhà sỢ mang vía đứa trẻ theo Vì thế, người ta phải đan th e le, cắm cành xanh buộc vào chân cầu thang để làm ám hiệu kiêng cữ Lễ đặt tên (pân m ơ) cho thường tổ chức sau sinh ba ngày (có nđi 11 ngày) với lễ vật như: gà, rượu cần, rưọu trắng, quần áo trẻ sơ 96 sinh, buộc cổ tay Lễ cúng làm gian Người mẹ trao đứa trẻ cho ông nội bế Ong nội ẵm đứa trẻ lên đặt cho cháu tên định sẵn Sau ơng xem chân gà để đoán mệnh (cho đứa trẻ) Tiếp đến nghi thức buộc cổ tay cho đứa trẻ bơ mẹ Buổi lễ đặt tên cịn có bà con, họ hàng đến dự, góp vui vối gia đình Sau lễ đặt tên, ngưịi mẹ thức hết thời gian cữ, tự ẵm thăm bà thân thích hàng xóm Thịi gian đầu, phụ nữ Khd-mú ni sữa mẹ Nếu người mẹ thiếu sữa, người ta dùng rễ đu đủ hầm vối thịt lợn nạc cho sản phụ ăn Theo kinh nghiệm người Khơ-mú, dùng măng song nấu thành canh nhạt cho người mẹ húp phương pháp tốt để người mẹ có nhiều sữa Người Khơ-mú biết nhiều loại thuốc dân gian để phòng trừ người mẹ bị hậu sản hay băng huyết Do sơng khó khăn việc ăn "ng, vệ sinh cịn thấp nên từ lúc thơ ấu tuổi thiếu niên, trẻ em Khơ-mú gần phải tự thích ứng với điều kiện hồn cảnh vơn có Trong q trình đó, nhiều đứa trẻ không đủ sức đề kháng, dễ bị chết yểu từ bé; cịn đứa sốhg sót trở nên cường tráng, khỏe mạnh Cũng từ tuổi thiếu niên, trẻ em tham gia vào công việc nhẹ gia đình theo lứa tuổi sức khỏe chúng Con trai chăn trâu, mò cua, bắt cá, đặt bẫy; cịn gái, trơng em nhỏ, nấu cơm, lấy củi, xúc tôm cá Từ 15 tuổi trở đi, trẻ em hịa nhập vào sống 97 lao động chung gia đình Đó thời kỳ chúng biết cách làm quen, tìm người bạn tình chuẩn bị để sẵn sàng bước vào tương lai Lễ tang Người Khơ-mú tin chết tốt chết già, thân thể trọn vẹn Những người chết "bất đắc kỳ tử" biến thành loại ma lang thang nơi Họ cho rằng, chết hồn người sống với thê giới "ma" Thê giới gọi "ci ptê" nằm khu vực nghĩa địa bản, cách sông gọi "ôm ta kh ai" Theo cách giải thích người Khơ-mú, sau chết, người c ố có sống trái ngược với trần gian Nếu trần gian ngày, đêm ngược lại Thế giới người chết có đủ thứ trần gian, người tiếp tục sơng làng riêng theo dòng họ, mặc quần áo, mang đồ trang sức, làm nương, chăn ni trâu, bị, lợn, gà Khi có người qua đời, việc đầu tiên, tang chủ bắn thiên (hay 4) phát súng đốt lửa trước nhà để báo hiệu cho dân biết Sau anh em họ hàng tề tựu, người c ố người thân mặc cho quần áo mới, lau rửa mặt đặt nằm theo chiều đòn nhà, nơi có gian thờ ma Nếu có quan tài, liệm xong, người ta đặt thi hài vào quàn Xưa kia, trước đem mai táng thi hài liệm kín vải trắng, trán đặt đồng xu bạc, nách kẹp gà nhỏ (đã đập chết) đê 98 làm vật dẫn đường cho linh hồn với giới ma, xung quanh quấn chăn, bó chiếu bên đem mai táng Đặt thi hài nơi quàn xong, người trai dỡ vách ngăn nhà, lấy đồ thờ cúng ma bầy đặt khắp nơi để chứng tỏ gia đình có điềm Tất trai, gái, cháu nội vai em người cố để tang Con trai mặc áo trắng, khăn trắng, thắt lưng trắng Con gái, rể vai em mặc áo trắng, khăn trắng Theo phong tục, trai dâu cháu nội ngồi phía đầu quan tài Các gái rể ngồi phía chân Họ hàng ngồi xung quanh thi hài khóc thương người q cơ" Khóc xong lượt, chú, bác dòng họ hỏi ý kiến trai để lo liệu tô chức tang lễ Thông thường, gia chủ phải thịt lợn để làm bữa cơm vĩnh biệt người khuất Sau nấu nướng, người ta bầy quanh quan tài sải vải trắng, chai rượu, dao, ốhg nước, bát đĩa đựng thức ăn nấu chín, rương đựng quần áo, thắp hai nến phía đầu phía chân Khi thầy mo cúng xong, cháu bà con, họ hàng ăn cơm Đe tỏ lòng thương tiếc người khuất để chứng tỏ hiếu thảo cháu, bữa cơm người ta dùng tay bốc ăn khơng dùng đũa, thìa; lấy chuối trải làm mâm, dùng ốhg tre, nứa làm bát đựng Đây cách hồi cô" lại sinh hoạt ăn uổng tiền 99 nhân để tiễn đưa người khuất trở với ông bà, tiên tổ Xưa kia, sau bữa cơm vĩnh biệt, người ta mòi thầy mo về, thịt trâu hay bò làm chay tiễn linh hồn người cô" với giới ma Vì vậy, thi hài thường đưỢc quàn nhà ngày đem mai táng Ngưòi Khơ-mú coi trọng việc chọn đất đặt mộ Để chọn nơi đào huyệt, trước đi, người ta đo chiều dài thi thể đem theo hai miếng gỗ gọi sơ oon g (một thứ thẻ âm dương) để xem bói Đến rừng ma thầy bói cầm sơ oon g đọc nhẩm tung lên, hai miếng gỗ rơi xuốhg nằm sấp, coi Thần Đất chấp nhận Ngược lại, miếng sấp, miếng ngửa buộc phải tìm nơi khác Huyệt đào sâu khoảng l,2-l,5m Xưa kia, người Khơ-mú trì cách chơn cất tử thi theo thịi thượng cổ: đặt quan tài hang Sau đào huyệt, người ta khoét vào thành huyệt vách hang vừa đủ để đặt quan tài, dùng liếp che, cọc đóng ken bên lấp đất (TL.7, tr.l27) Khi mai táng, thi thể đặt cáng Con rể khiêng phía chân trước, trai khiêng phía đầu sau Trên cáng gắn nến để đốt đường huyệt Theo họ phía sáp ong cháy lâu hơn, người khiêng phía gặp may Theo lệ người khiêng cáng, việc dự vào bữa cơm tang, tang chủ trả cho tiền công miếng thịt 100 Sau lấp huyệt, người ta đắp thành nấm cao, bên dựng nhà ma, lợp gianh rào qua loa Người ta bỏ vào nhà ma thứ cải chia cho người chết Thủ lợn hay đầu trâu giết mổ treo Người ta buộc gà (cịn sơng) vào chân cột nhà ma Những thứ tài sản người cố chia để đưa theo "làng ma" Khi đưa tang xong, tang chủ thịt hai gà, lấy tiết để bơi, dùng xơi chấm lên đỉnh đầu lòng bàn tay người đưa đám với ý nghĩa trừ tà Sáng hôm sau, mang lễ vật (gồm cơm, rượu thức ăn) tận huyệt, hú hồn người c ố ngụ nơi thò nhà Từ đấy, người Khơ-mú không thăm mộ Tập tục người Khơ-mú có người qua đời, thường nghỉ việc để lo phúng viếng giúp tang chủ Hầu nhà giúp gạo tiền thêm gà Cũng có chung lợn độ vài chục ki-lô-gam để làm mâm cơm phúng viếng Thanh niên giúp làm thịt lợn, gà, lấy củi; đàn ông lớn tuổi giúp làm quan tài, đào huyệt, khiêng cáng; phụ nữ giúp việc nấu nướng, cắt khâu quần áo tang Việc hộ tang thành viên tự nguyện Và người ta coi việc tương trỢ tình cảm, cịn nghĩa vụ người cộng đồng 101 ... tham khảo / Chu Thái Sơn (ch.b.), Vi Văn An - H : Quân đội Nhân dân, 2 016 - 16 3tr : ảnh ; 21 cm Phụ lục: tr .14 2 -16 0 - Thư mục: tr 16 1 -16 2 Văn hoá Dân tộc Khơ Mú Việt Nam Sách tham khảo 305.89593... (mói) thực tế 1. 000 nhân người Khơ-mú 16 Tỉnh Sơn La có 9 .14 5 người, chiếm 1, 34% dân sơ" tỉnh Tỉnh Lào Cai có 1. 276 người, chiếm 2 ,1% dân sơ" tỉnh Tỉnh n Bái có 903 người, chiếm 0 ,15 % dân sơ" tỉnh... mục thành phần dân tộc Việt Nam" Tổng cục Thông kê công bô năm 19 79, tộc danh Khơ-mú tên gọi chung, thống nước cộng đồng ngưòi Về mặt ý thức tự giác tộc người, từ trước tối nay, người Khơ-mú tự

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w