1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

quyen 1

155 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết - Hướng dẫn học sinh viết từng dòng - Quan sát và chữa lỗi cho học sinh - Nhận xét bài viết.. * Kể chuyện : Khỉ và Rùa4[r]

(1)

TUẦN

Ngày soạn:25/08/2011

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011

Tiết 4+5 Học vần

Ổn định tổ chức ( tiết)

I Mục tiêu học: - HS nhận biết việc thường ngày phải làm tiết học môn Tiếng Việt

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt học tập môn Tiếng Việt - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, quan sát… III Chuẩn bi:

- GV : Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt

- HS : SGK, VBT Vở tập viết Bộ chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức:(2ph)

2 Kiểm tra :(3ph)

- Kiểm tra sĩ số học sinh

- Kiểm tra sách đồ dùng môn học

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

3-Bài mới :

a-Giới thiệu bài:( 3ph) b- Giảng mới: (27ph)

*Giáo viên đọc nội quy lớp học ( lần) - Khi học em cần phải tuân theo quy định gì?

Giáo viên chốt ý tuyên dương *Sắp xếp chỗ ngồi chia tổ - Xếp chỗ ngồi cho học sinh

- Chia lớp thành tổ:Tổ 1: em; Tổ 2: em Tổ 3: 6m

- Đọc tên học sinh tổ. *Bầu cán lớp:

- Giáo viên dự kiến ban cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng,

- Nêu nhiệm vụ cá nhân ban cán lớp

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội quy lớp

Tiết 2 c Luyện tập: (30 - 32ph)

*Giới thiệu sách Tiếng Việt

Môn Tiếng Việt gồm loại sách:Sách Tiếng Việt tập tập 2

- Cả lớp hát

- Lớp trưởng báo cáo

- Học sinh để sách lên bàn

Học sinh ý nghe - số học sinh phát biểu - Học sinh ngồi theo quy định. - Nghe để nhớ xem tổ

- Học sinh nghe lấy biểu - Học sinh nghe ghi nhớ

(2)

Một học gồm hai trang: -Trang: Học âm vần - Trang 2: Luyện nói

Giới thiệu tập Tiếng Việt tập 2 Giới thiệu tập viết lớp tập tập 2

- Yêu cầu học sinh phải có đủ sách để học.

* Giới thiệu đồ dùng học Tiếng Việt. - Giới thiệu chữ học vần biểu diễn giáo viên.

- Giới thiệu chữ học vần thực hành của học sinh

- Giáo viên hướng dẫn em cách ghép chữ

* Hướng dẫn cách bọc, dán bảo quản - GV dùng giấy bọc sách chuẩn bị sẵn làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn

* Giới thiệu số kí hiệu hiệu lệnh của giáo viên học

- GV viết kí hiệu nêu

+ O: Khoanh tay, nhìn lên bảng.

+ B: Lấy bảng; V: Lấy vở; S: Lấy sách + Đ: Lấy hộp đồ dùng; N: Hoạt động nhóm

- GV kí hiệu yêu cầu HS thực hành.

- Nêu số hiệu lệnh bản: Gõ tiếng thước: Giơ bảng; gõ tiếng tiếp: Xoay bảng; gõ tiếng: Hạ bảng

4 Củng cố- dặn dị: ( ph) - Tóm tắt nội dung bài

- Về nhà thực hành theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh lấy tập Tiếng Việt. - Học sinh lấy tập viết.

- Học sinh quan sát

- Học sinh lấy chữ mình. - Học sinh thực hành ghép chữ. - HS theo dõi thực hành.

- HS theo dõi - HS thực hành

- HS nghe thực hành theo hiệu lệnh

(3)

Ngày soạn:26/08/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng năm 2011

Tiết 1+ Học vần

Các nét bản ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS làm quen nhận biết nét

- Bước đầu nhận thức mối quan hệ nét chữ - Giáo dục HS có ý thức học môn

II Phương pháp: Trực quan, quan sát, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Giấy tơ ki có kẻ sẵn li, sợi dây để minh họa nét - HS: Vở ô li, tập viết

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt độg trò

Tiết 1

1.Tổ chức:( ph)

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

- Kiểm tra sách đồ dùng môn Tiếng Việt

3 Bài mới: (27 ph)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng mới:

* Giới thiệu nét bìa chuẩn bị sẵn nhà.

- GV nêu tên nét

- Hướng dẫn viết mẫu ( kết hợp giải thích)

+ Nét ngang ( đưa từ trái sang phải) + Nét sổ ( đưa từ xuống)

+ Nét xiên trái ( đưa từ xuống) + Nét xiên phải ( đưa từ xuống) + Nét móc ngược, nét móc xi, nét móc hai đầu.

+ Nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín.

+ Nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.

- GV bảng nét yêu cầu HS đọc tên nét đó

- GV theo dõi sửa sai

* Hướng dẫn HS viết bảng con.

- GV viết mẫu kết hợp với hướng dẫn. - Nhận xét, sửa lỗi.

- Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt” - Giáo viên nêu tên trò chơi luật chơi

- Nhận xét tính điểm thi đua

- Cả lớp hát

- HS lấy sách đồ dùng đặt lên bàn để GV kiểm tra

- HS theo dõi nhận biết nét bản

- HS lắng nghe giáo viên giới thiệu nét cơ bản

- HS đọc: Lớp, nhóm, cá nhân.

(4)

Tiết 2 c Luyện tập (30 - 32ph)

* Luyện đọc:

- Cho HS đọc tên nét vừa học - Luyện đọc theo nhóm

- Luyện đọc theo lớp

- Theo dõi, nhận xét cho điểm. * Luyện viết:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở tập viết lớp tập 1

- Cho HS tập tô viết nét trong tập viết

- Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút, cách đưa bút

+ Quy định giáo viên gõ tiếng thước học sinh viết nét thứ nhất

- Sau nét giáo viên kiểm tra chỉnh sửa cho viết nét tiếp theo. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS - GV thu chấm lớp số vở * Luyện nói:

- Cho HS lên bảng vào nét nói tên nét

4 Củng cố -Dặn dò: ( ph)

+ Trò chơi: GV nêu tên trò chơi luật chơi

+ Cách chơi: - Chia lớp thành nhóm ( A - B) nhóm A cử em lên lần lượt vào nét để nhóm B đọc - Nếu nhóm B đọc điểm

- Nếu nhóm B đọc sai nhóm A được 1 điểm

+ Nhận xét chung học + Về nhà học bài, viết

- Lần lượt cá nhân đọc - Mỗi nhóm đọc lượt - Cả lớp đọc đồng thanh - HS lấy vở

- HS thực hành

- HS tô viết nét tập viết theo hướng dẫn giáo viên.

- HS thực cá nhân - Lớp theo dõi nhận xét

- HS chơi hai lần - Lần đổi bên

(5)

Tiết Toán

Tiết học đầu tiên I.Mục tiêu học:

- Nhận biết việc phải làm tiết học toán

- Bước đầu làm quen với SGK đồ dùng học toán, hoạt động học tập tốn

- Giáo dục HS tạo khơng khí vui vẻ lớp II Phương pháp: Trực quan, quan sát,… III.Chuẩn bị:

- GV: Sách toán, đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng toán 1, SGK

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

2 Kiểm tra cũ: ( ph) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

3 Bài mới: ( 28 ph)

a Hướng dẫn HS sử dụng sách toán - Hướng dẫn lấy sách toán hướng dẫn HS đến trang có tiết học

b Giới thiệu ngắn gọn sách tốn - Từ bìa đến tiết toán

- Sau tiết học tốn tiết học có phiếu.Tên học đặt đầu trang.Mỗi phiếu có phần học - Cho HS thực hành gấp sách tốn, mở sách , hướng dẫn giữ gìn sách …

- Cho HS mở sách toán đến tiết học

c Giới thiệu với học sinh yêu cầu cần đạt sau học Toán

- Các em biết : đọc, đếm, viết số, làm tính cộng, trừ, nhìn hình vẽ nêu tốn nêu phép tính giải tốn , biết đo độ dài, biết xem lịch …

- Cho HS lấy đồ dùng học toán cho HS nêu tên đồ dùng

4.Củng cố-dặn dị ( ph) - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập toán

- Hát - Mở SGK - Nhận xét

- Lấy sách toán

- Mở sách tốn có : Tiết học

- Thực hành gấp sách toán , mở sách toán

- Mở SGK tiết học

- HS lắng nghe

- Lấy thực hành toán – nêu tên số đồ dùng

(6)

Tiết Toán

Nhiều hơn, hơn. I Mục tiêu học:

- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ nhiều hơn, so sánh số lượng nhóm đồ vật - Giáo dục HS có ý thức học toán

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. III Chuẩn bị :

- GV : Sách tốn , số nhóm đồ vật - HS : Bộ đồ dùng toán

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

2 Kiểm tra cũ: ( ph) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

3 Bài mới: ( 28 ph)

a Cho HS so sánh số lượng cốc số lượng thìa

- Cầm số thìa tay ( chẳng hạn thìa ) nói: có số thìa…

- Và số cốc ( chẳng hạn có cốc) - Cho HS lên cắm số thìa vào số cốc cịn lại số cốc chưa có thìa ?

- GV nêu: số cốc nhiều số thìa hay số thìa số cốc

- Gọi vài HS nhắc lại

b Hướng dẫn HS quan sát tranh

- Giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng nhau, chẳng hạn: nối với 1…

- Nhóm có đối tượng (chai nút chai , ấm đun nước…) bị thừa nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng

- Cho HS thực tương tự lại

4 Củng cố - dặn dị: ( ph) - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập

- Hát

- Mở SGK Toán 1, lấy đồ dùng học toán

- Quan sát số cốc thìa SGK nêu số cốc thìa – nhận xét

- Thực lên cắm số thìa vào số cốc

- Nêu lại – nhận xét

- Quan sát hình cịn lại SGK – nêu kết nhận xét

- Thực cá nhân – nhận xét

- HS thực tập lại – nhận xét

(7)

Tiết Tự nhiên xã hội

Cơ thể chúng ta I Mục tiêu học:

- Nhận ba phần thể: Đầu, mình, chân tay số phận bên - Biết số cử động đầu cổ, chân tay

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

III Chuẩn bị: - GV: Các hình vẽ SGK phóng to - HS: Bài SGK

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

2 Kiểm tra: ( ph): Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: ( 26 -28 ph)

* Hoạt động 1: Quan sát tranh +Bước 1: HS hoạt động theo cặp

- Cho HS quan sát hình trang 4SGK nói tên phận bên thể

+Bước 2: Hoạt động lớp

- Cho HS xung phong nói tên phận thể

* Hoạt động 2: Quan sát tranh +Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- GV cho HS quan sát hình trang SGK nói xem bạn hình làm gì?

+Bước 2: Hoạt động lớp

- Cơ thể gồm phần? - GV nêu kết luận

*Hoạt động 3: Tập thể dục

- Hướng dẫn học sinh học hát

- GV làm mẫu động tác vừa làm vừa hát

- Cho HS lên đứng trước lớp thực *Kết luận: Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục ngày

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph): GV tóm tắt nội dung - Về nhà học

- Hát

- HS lấy sách Tự nhiên xã hội

- Học sinh quan sát tranh trang SGK nêu tên phận bên thể theo cặp

- HS thi đua nói tên phận thể

- Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ - Nhìn tranh trang SGK nêu nhận xét hình

- HS trả lời: phần: Đầu, tay, chân số phận bên

- HS nghe hát theo giáo viên - HS làm theo

- HS lên thực

(8)

Ngày soạn:27/8/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 1: e ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS làm quen nhận biết chữ âm e Trả lời 2, câu hỏi đơn giản tranh SGK

- Rèn kỹ phát âm đúng, biết cách trả lời câu hỏi - Giáo dục học sinh có ý thức học tập môn

II Phương pháp: Trực quan, quan sát, thực trò chơi,

III Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, sợi dây, tranh minh họa - HS: Sách Tiếng Việt, tập viết, đồ dùng IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Tiết 1

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

2 Kiểm tra cũ: ( ph) - Cho HS đọc nét - Nhận xét

3 Bài mới: ( 28 - 30 ph)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh minh họa

b Giảng mới:Dạy chữ ghi âm

* Nhận diện chữ: GV viết lên bảng chữ e nói: Chữ e gồm nét thắt

- Dùng sợi dây thao tác cho em xem * Phát âm:

- GV phát âm mẫu ( giải thích) - Cho HS tập phát âm e

- Theo dõi sửa cách phát âm cho HS + Yêu cầu HS tìm gài chữ ghi âm e * Hướng dẫn viết chữ

- Viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa nêu quy trình viết

- Cho HS tập tô chữ e không - Cho HS tập viết chữ e bảng - Kiểm tra nhận xét chỉnh sửa + Trò chơi: Tìm tiếng có âm e - GV nêu cách chơi luật chơi

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát tranh thảo luận trả lời theo tranh

- Nhận xét chữ e giống hình sợi dây vắt chéo

- Theo dõi cách phát âm giáo - Nhìn bảng phát âm ( nhóm, cá nhân,lớp) - Thực hành đồ dùng

- Chú ý theo dõi - Dùng ngón trỏ để tơ - Tập viết bảng

(9)

c Luyện tập (30 -32ph) * Luyện đọc:

+ Đọc lại tiết ( bảng lớp)

+ Theo dõi chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai

* Luyện viết:

- Hướng dẫn cách tô chữ - Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết

- Quan sát giúp đỡ HS yếu + GV chấm điểm số viết - Nhận xét chung viết HS chữa số lỗi sai phổ biến

* Luyện nói:

- GV nêu yêu cầu luyện nói

- GV treo tranhcho HS quan sát hỏi: + Quan sát tranh em thấy gì?

+ Các tranh có chung? - Giáo viên kết luận, liên hệ:

- Các em cần học bạn nhỏ?

4 Củng cố -Dặn dò: ( 2- ph)

- Trò chơi: GV nêu tên trò chơi luật chơi

+ Cách chơi:

- GV ghi số chữ có chứa âm e lên bảng, nhóm cử đại diện lên tìm chữ có âm e kẻ chân chữ

- Nhóm tìm nhiều nhóm thắng

+ GV cho HS tiến hành trò chơi

- Cả lớp biểu dương nhóm thắng - Cho lớp đọc lại chữ e

- Nhận xét chung tiết học

- Về nhà học bài, viết làm tập

- Lần lượt em phát âm, âm e - Đọc phát âm theo nhóm, bàn, cá nhân

- HS theo dõi

- Tập tô chữ tập viết theo hướng dẫn GV

- HS ý theo dõi

- HS quan sát trả lời:

- Tranh vẽ chim học bài, đàn ve học đàn, ếch đọc bài, gấu tập viết chữ e, bạn HS học - Tất học

- Chăm học bạn tranh

- Học sinh theo dõi

- HS chơi theo nhóm - HS đọc chữ e hai lần

(10)

Tiết Tốn

Hình vng, hình tròn I.Mục tiêu học:

- Nhận nêu tên hình vng, hình trịn - Bước đầu nhận hình vng, hình trịn từ vật thật - Giáo dục HS có ý thức học toán

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành III Chuẩn bị: - GV: Sách tốn, hình vng, hình trịn. - HS: Bộ đồ dùng tốn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức: (1 - ph)

2 Kiểm tra cũ: (3 - ph)

- Gọi số HS so sánh nhóm đồ vật GV

- Nhận xét

3 Bài mới : (26 - 28 ph)

* GV giới thiệu hình vng:

- Giơ hình vng cho HS xem ( Nói : hình vng )

- Cho HS nhắc lại

- Cho HS lấy hình vng từ thực hành tốn

- Gọi vài HS nhắc lại: Hình vng

*Giới thiệu cho HS hình trịn

( Tương tự hình vng )

- Khơng nêu câu hỏi: Thế hình vng? Thế hình trịn?

*Thực hành:

- Bài 1: Cho HS tơ màu vào hình vng - Bài 2: Cho HS tơ màu vào hình trịn + GV chốt lại lời giải

- Bài 3: Cho HS dùng bút chì màu khác để tơ màu

- Bài 4: Cho HS thực hành gấp giấy nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò: ( ph)

- GV cho HS nêu tên vật hình vng, hình trịn

- GV nhận xét Về nhà làm tập

- Hát - em lên bảng:

- Nói theo: Đây hình vng – Nhận xét - Nhắc lại

- Thực thực hành Tốn 1: Tìm hình vng – Nhận xét

- Nêu lại – Nhận xét

- Thực cá nhân – Nhận xét

- Tô màu vào hình vng - Tơ màu vào hình trịn - Thực cá nhân

- HS giỏi thực làm tập giấy

(11)

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Đạo đức

Em học sinh lớp 1 I Mục tiêu học:

- Bước đầu biết trẻ em tuổi học

- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp + Giáo dục kỹ sống: Kỹ tự giới thiệu, kỹ lắng nghe - Vui vẻ phấn khởi học tự hào trở thành học sinh lớp

II Phương pháp: Thảo luận nhóm, trị chơi, động não,…

III Chuẩn bị: - GV: Các điều 7, 28 công ước quốc tế quyền trẻ em - HS: Vở tập đạo đức

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức: ( 1- ph)

2 Kiểm tra cũ: (3 - ph)

- Kiểm tra đồ dùng, sách học sinh

3 Bài mới: ( 26 - 28 ph)

*HĐ 1: Vòng tròn giới thiệu tên

- GV hướng dẫn cách chơi; cho HS chơi - Thảo luận: Trò chơi giúp em điều gì? Em có thấy xung sướng tự hào tự giới thiệu tên với bạn nghe bạn giới thiệu tên khơng?

- Kết luận: Mỗi người có tên Trẻ em có quyền có họ tên

*HĐ 2: HS tự giới thiệu sở thích mình - GV nêu u cầu

- GV mời số HS tự giới thiệu trước lớp - GV nêu kết luận

*HĐ 3: Học sinh kể ngày học

- GV yêu cầu HS thảo luận

+ Ngày học + Bố mẹ chuẩn bị cho em gì? - GV theo dõi, nhận xét

- GV kết luận: Vào lớp em có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo giáo

4 Củng cố - Dặn dò: ( ph) - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà học bài, xem trước hôm sau

- Hát

- Mở chuẩn bị

- HS theo dõi thực trị chơi - Trò chơi giúp em biết tên bạn - HS có kỹ giới thiệu tên lắng nghe bạn giới thiệu

- HS theo dõi

- HS nối tiếp tự giới thiệu sở thích

- HS thảo luận nhóm người - Một số nhóm thực trước lớp - Học sinh nghe

(12)

Ngày soạn:28/08/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 2: b ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS nhận biết chữ âm b Đọc được: be Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK

- Rèn kỹ đọc, viết kỹ trả lời câu hỏi - Giáo dục học sinh có ý thức học tập mơn

II Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực trò chơi, III Chuẩn bị:

- GV: Bảng kẻ ô li ,sợi dây ,tranh SGK, chữ học vần - HS : SGK ,bộ chữ học vần thực hành, bảng

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

2 Kiểm tra cũ: ( ph) - Cho HS đọc chữ e, viết chữ e - Nhận xét

3 Bài mới: ( 30 ph)

a Giới thiệu bài: Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ vẽ gì?

- GV giải thích: bé, bê, bà, bóng tiếng giơng chỗ có âm b b Giảng mới:

* Nhận diện chữ: GV gài chữ b cho HS quan sát

- Minh họa chữ sợi dây + Chữ ( b) gồm nét?

+ Cho HS tìm gài âm ( b) vừa học * Ghép chữ phát âm

- GV phát âm mẫu ( giải thích) - Theo dõi chỉnh sửa

- Cho HS tìm chữ ghi âm e ghép bên phải chữ b

+ Nêu vị trí chữ tiếng

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Trả lời: bé, bê, bà, bóng

- HS nêu giống có âm b

- HS quan sát ( b)

- Chữ b gồm nét: nét khuyết nét thắt cao li

- Dùng chữ để gài chữ b

- Nhìn bảng phát âm ( cá nhân, nhóm, lớp)

(13)

+ Hướng dẫn cách đánh vần: bờ - e - be + Cho học sinh đọc trơn

+ Theo dõi chỉnh sửa

* Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu nêu quy trình viết - Kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa - Tuyên dương HS viết đẹ

- Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Đọc trơn: be

- Tô chữ không sau viết bảng

Tiết 2 c Luyện tập: ( 30 - 32 ph)

* Luyện đọc: Cho HS đọc lại tiết - Giáo viên theo dõi, nhận xét

*Luyện viết tập viết: - GV hướng dẫn cách viết

- GV theo dõi, uốn nắn em tư ngồi viết, cách cầm bút, cách để

- Chấm điểm số - Nhận xét, chữa lỗi * Luyện nói:

+Chủ đề : Việc học tập cá nhân - Cho học sinh quan sát tranh, nêu nhiệm vụ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời nói thành câu

- Ai học bài? - Ai tập viết chữ? - Bạn voi làm gì?

- Bạn có biết đọc chữ khơng? - Ai kẻ vở?

- Hai bạn gái làm gì?

- Các tranh có giống khác nhau?

- Chủ đề luyện nói hơm gì?

4 Củng cố - Dặn dị: ( - ph) - Trị chơi: Tìm chữ vừa học + GV nêu luật chơi

+ Nhận xét tính điểm thi đua - Nhận xét chung học - Về nhà đọc, viết

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh tập viết dòng - Học sinh theo dõi sửa lỗi

- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm

- Từng nhóm HS hỏi trả lời trước lớp - Chim non học

- Gấu tập viết chữ e

- Bạn voi cầm ngược sách - Bạn chưa biết đọc chữ - Em bé kẻ

- Hai bạn gái chơi xếp hình

- Giống nhau: Ai tập chung vào việc học tập Khác nhau: Các lồi khác nhau, cơng việc khác nhau: Xem sách, tập đọc,

- Nói việc học tập cá nhân

(14)

Ngày soạn:29/8/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 3: / ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS nhận biết dấu sắc (/) Đọc được: bé Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK

- Rèn kỹ đọc, viết trả lời câu hỏi đơn giản - Giáo dục học sinh có ý thức học tập môn

II Phương pháp: Trực quan, quan sát, III Chuẩn bị:

- GV: Bảng kẻ li, vật tựa hình dấu sắc, tranh minh họa SGK - HS: SGK, bảng con, tập viết, chữ

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

- Cho HS lên bảng đọc viết: b, be - Nhận xét

3 Bài mới: ( 30 - 32 ph)

a Giới thiệu bài: (Qua tranh vẽ SGK) b Giảng mới:

* Nhận diện dấu: GV lên bảng nói dấu sắc nét sổ nghiêng phải

- Cho HS xem số mẫu vật có hình dấu sắc để HS nhớ lâu Dấu sắc giống gì?

* Ghép chữ đọc tiếng: - GV đọc mẫu

- Theo dõi chỉnh sửa

- Cho HS tìm gài dấu sắc vừa học - Cho HS tìm gài chữ be sau thêm dấu sắc

- GV ghi bảng: bé

+ Nêu vị trí chữ dấu tiếng?

- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn (bé)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh quan sát tranh SGK - HS theo dõi

- HS quan sát trả lời: Dấu sắc giống thước đặt nghiêng

- Nhìn bảng đọc cá nhân, nhóm, lớp - Sử dụng đồ dùng

- Gài chữ bé

Tiếng bé có âm b đứng trước âm e đứng sau dấu (/) e

(15)

- Theo dõi chỉnh sửa

* Hướng dẫn viết bảng

- GV viết mẫu dấu (/), bé nêu quy trình viết Sau cho HS viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho HS

- Trò chơi: Thi viết chữ bé đẹp - GV nhận xét tính điểm thi đua

lớp

- Tô dấu chữ không

- Viết dấu (/) sau viết tiếng bé bảng

- Cử đại diện chơi theo hướng dẫn Tiết 2

c Luyện tập: ( 30 - 32ph) * Luyện đọc:

- Đọc lại tiết ( SGK bảng lớp) - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho em * Luyện viết:

+ Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết - Theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu - Nhận xét viết chấm điểm * Luyện nói:

- Luyện nói: Bé nói sinh hoạt thường gặp em tuổi đến trường - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Quan sát tranh em thấy gì?

- Các tranh có giống nhau? - Các tranh có khác nhau? - Em thích tranh nhất?

- Ngoài hoạt động kể cịn có hoạt động khác nữa?

- Ngồi học tập em thích làm nhất? - Em đọc lại tên này? ( bé)

d Củng cố - Dặn dò: ( ph) - Trị chơi: Thi tìm tiếng có dấu sắc + Nêu luật chơi, cho hoc sinh chơi + GV nhận xét tính điểm thi đua - GV nhận xét học

- Về nhà học bài, làm tập

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Viết tập viết theo mẫu

- Thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Các bạn ngồi học lớp, hai bạn gái nhảy dây, hai bạn gái học, vẫy tay tạm biệt chó mèo, bạn gái tưới rau

- Đều có bạn

- Các hoạt động: Học, nhảy dây, học, tưới rau

- Học sinh tự nêu - Học sinh tự kể - Học sinh nêu - Học sinh đọc: Bé

- Học sinh tiến hành trò chơi - HS nghe ghi nhớ

(16)

Tiết Tốn

Hình tam giác I Mục tiêu học:

- Nhận biết hình tam giác, nói tên hình - Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật - Giáo dục HS có ý thức học tốn

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, III Chuẩn bị:

- GV :Sách toán , hình tam giác - HS : Bộ đồ dùng tốn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

- Kiểm tra nhận biết hình vng , hình tròn HS

- Nhận xét

3 Bài mới: ( 28 ph)

a Giới thiệu hình tam giác:

- Giơ bìa hình tam giác cho HS xem ( Nói: hình tam giác ) - Cho HS nhắc lại

- Cho HS lấy hình tam giác từ thực hành toán

- Gọi vài HS nhắc lại b Thực hành xếp hình :

- Hướng dẫn HS dùng hình tam giác hình vng có màu sắc khác để xếp hình

- Cho HS giới thiệu nêu tên hình xếp

- Nhận xét tuyên dương

* Cho HS chơi trị chơi: thi đua chọn nhanh hình

- Nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò: ( ph)

- GV cho HS nêu tên vật hình tam giác mà em biết

- GV nhận xét Về nhà làm

- Hát

- HS lấy hình vng, hình trịn đồ dùng

- Nói theo: hình tam giác - nhận xét

- Nhắc lại: Hình tam giác

- Thực Tốn 1: tìm hình tam giác - nhận xét

- Nhắc lại - nhận xét

- Hoạt động nhóm: Thực hành xếp hình đặt tên cho hình

- Các nhóm trình bày

- Thi chọn hình vng, hình trịn, hình tam giác

- Nhận xét

(17)

bài tập

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Giáo dục tập thể

Sơ kết tuần I Mục tiêu:

- Sơ kết ưu nhược điểm tuần 1. - Phương hướng hoạt động tuần

- Qua tiết mục văn nghệ giúpcác em thêm yêu trường, yêu lớp II Chuẩn bị:

- Nội dung sơ kết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Sơ kết tuần

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Phương hướng tuần

… ……… … ……… … ……… … ……… … ………

… ………

Hoạt động 3: Hoạt động đội

(18)

- Tuyên dương

TUẦN 2

Ngày soạn: 29/08/2011

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 4: ? . ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS nhận biết dấu hỏi hỏi, dấu nặng nặng Đọc được: bẻ, bẹ Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK

- Rèn kỹ đọc, viết biết trả lời câu hỏi - Giáo dục học sinh có ý thức học tập môn

II Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực trò chơi, III Chuẩn bị:

- GV: Các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng, tranh minh họa, đồ dùng - HS: SGK, tập viết, chữ học vần thực hành, bảng

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức: ( 1- ph)

2 Kiểm tra: ( -5 ph)

- Cho HS lên bảng đọc viết: bé - Nhận xét

3 Bài mới: ( 30 - 32 ph)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh b Giảng mới: + Dấu hỏi

* Nhận diện dấu: GV lên bảng nói dấu hỏi nét móc

- Cho HS xem số mẫu vật có hình dấu hỏi để HS nhớ lâu Dấu hỏi giống gì?

* Ghép chữ đọc tiếng: - GV đọc mẫu

- Theo dõi chỉnh sửa

- Cho HS tìm gài dấu hỏi vừa học - Cho HS tìm gài chữ be sau thêm dấu hỏi

- GV ghi bảng: bẻ

+ Nêu vị trí chữ dấu tiếng?

- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn (bẻ) Bờ - e - be - hỏi - bẻ

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh quan sát tranh - HS theo dõi

- HS quan sát trả lời: Dấu hỏi giống móc câu đặt ngược, cổ ngỗng

- Nhìn bảng đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS lấy dấu hỏi hỏi đồ dùng - Gài chữ bẻ

- Tiếng bẻ có âm b đứng trước âm e đứng sau dấu hỏi e

(19)

- Đọc trơn: Bẻ

- Theo dõi chỉnh sửa

* Hướng dẫn viết bảng

- GV viết mẫu dấu hỏi, chữ bẻ nêu quy trình viết sau cho HS viết bảng - Nhận xét chữa lỗi cho HS

+ Dấu nặng: Dạy tương tự - Trị chơi: Thi tìm tiếng

- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm , lớp

- Tơ dấu chữ không

- Viết dấu hỏi sau viết tiếng bẻ bảng

- Học sinh chơi theo hướng dẫn Tiết 2

c Luyện tập: ( 30 - 32 ph) * Luyện đọc:

- Đọc lại tiết ( SGK bảng lớp) - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho em - Đọc tiếng ứng dụng: be, bẻ, bẹ

- Giao viên theo dõi, nhận xét * Luyện viết:

+ Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu nhắc lại quy trình viết - Theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu - Chấm điểm nhận xét viết * Luyện nói:

- Luyện nói: Chủ đề: bẻ

- GV treo tranh cho HS quan sát - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Quan sát tranh em thấy gì?

- Các tranh có giống nhau? - Các tranh có khác nhau? - Em thích tranh nhất? - GV phát triển nội dung luyện nói + Trước đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không? … + Tiếng bẻ dùng đâu nữa? - Em đọc lại tên này? ( bẻ)

4 Củng cố -Dặn dò: ( - ph) - Trị chơi: Thi tìm tiếng + Nêu luật chơi

+ Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua - GV nhận xét học Về nhà học

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh sửa sai theo hướng dẫn - HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh theo dõi

- Viết tập viết theo mẫu

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Chú nông dân bẻ bắp ngô, bạn gái bẻ bánh đa chia cho bạn, mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước đến

trường

- Đều có tiếng bẻ để hoạt động - Các hoạt động khác

- Học sinh giỏi trả lời - Học sinh trả lời

- Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái, - Học sinh đọc: Bẻ

- Học sinh tiến hành trò chơi - HS nghe ghi nhớ

(20)

Tiết Toán

Luyện tập. I Mục tiêu học:

- Giúp HS nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn - Rèn kĩ nhận biết hình

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Luyện tập thực hành,… III Chuẩn bị:

- GV: Hình tam giác, hình vng, hình trịn, que tính, - HS: Bộ đồ dùng, màu, tập

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Giờ trước em học hình gì? - Hình tam giác có cạnh? - Cho HS tìm gài hình tam giác - Nhận xét

3 Bài mới: ( 27- 28 ph) a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Giảng mới:

* Bài ( trang 10) Tô màu vào hình - Trong có hình nào?

- Hướng dẫn: Các hình giống tơ màu

- Gọi em tô vào bảng phụ - Nhận xét tuyên dương

* Bài 2: Thực hành ghép hình

- Giáo viên hướng dẫn HS dùng hình vng hai hình tam giác để ghép thành hình mới.Ghép mẫu hình

- Giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét khen ghép

4 Củngcố - Dặn dò: ( - ph) - Thi xếp hình que tính - GV hướng dẫn cách xếp hình - GV nhận xét tính điểm thi đua - Về nhà tự tập xếp hình

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh lắng nghe

- Trong có hình tam giác, hình vng, hình trịn

- HS ý lắng nghe

- Tô màu vào hình theo hướng dẫn

- HS theo dõi giáo viên hướng dẫn

- HS ghép hình a, b, c ( dùng đồ dùng)

(21)

V Rút kinh nghiệm dạy:.

Ngày soạn: 30/8/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng năm 2011

Tiết: 1+2 Học vần

Bài 5: \ ~ ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS nhận biết dấu dấu huyền huyền, dấu ngã ngã Đọc được: bè, bẽ Trả lời – câu hỏi đơn giản tranh SGK

- Rèn kỹ đọc, viết biết trả lời câu hỏi - Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tích cực

II Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực trò chơi, III Chuẩn bị:

- GV: Các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã, tranh minh họa, đồ dùng - HS: SGK, tập viết, chữ học vần thực hành

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1 Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Cho HS lên bảng đọc viết: bẻ, bẹ - Nhận xét

3 Bài mới: ( 30 - 32ph)

a Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh b Giảng mới: + Dấu huyền

* Nhận diện dấu: GV lên bảng nói dấu huyền nét sổ nghiêng trái - Cho HS xem số mẫu vật có hình dấu huyền để HS nhớ lâu Dấu huyền giống gì?

* Ghép chữ đọc tiếng: - GV đọc mẫu

- Theo dõi chỉnh sửa

- Cho HS tìm gài dấu huyền vừa học - Cho HS tìm gài chữ be sau thêm dấu huyền

- GV ghi bảng: bè

+ Nêu vị trí chữ dấu tiếng?

- Hướng dẫn HS đánh vần: B – e – be – huyền – bè

- Đọc trơn: Bè

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh quan sát tranh - HS theo dõi

- HS quan sát trả lời: Dấu huyền giống thước kẻ đặt xi, dáng nghiêng

- Nhìn bảng đọc cá nhân, nhóm, lớp - Sử dụng đồ dùng

- Gài chữ bè

Tiếng bè có âm b đứng trước âm e đứng sau dấu huyền e

- Đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp

(22)

- Theo dõi chỉnh sửa

* Hướng dẫn viết bảng

- GV viết mẫu dấu hỏi nêu quy trình viết Hướng dẫn HS viết bảng - Nhận xét chữa lỗi cho HS + Dấu ngã: Dạy tương tự - Trị chơi: Thi tìm tiếng

- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

- Học sinh nhận xét

- Tô dấu chữ khơng

- Viết dấu hỏi sau viết tiếng bè bảng

- Học sinh chơi theo hướng dẫn Tiết 2

c Luyện đọc: ( 30 - 32 ph) * Luyện đọc:

- Đọc lại tiết ( SGK bảng lớp) - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho em * Luyện viết:

+ Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết - Theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu - Chấm điểm nhận xét viết * Luyện nói:

- Luyện nói: Chủ đề luyện nói: Bè - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Bè cạn hay nước? - Thuyền khác bè nào?

- Bè dùng để làm gì?

- Những người tranh làm gì?

- GV phát triển nội dung luyện nói - Em đọc lại tên này? ( bè) - Giáo viên kết luận nội dung luyện nói

d Củng cố - Dặn dị: (3 - ph)

- Trị chơi: Thi tìm tiếng có dấu huyền, dấu ngã

+ Nêu luật chơi

+ Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua - GV nhận xét học Về nhà đọc viết Làm tập

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Viết tập viết theo mẫu

- Thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Bè nước

- Thuyền có khoang chứa người hàng hóa Bè khơng có khoang chứa trơi sức nước

- Đi lại sơng nước - Đẩy cho bè trôi

- Học sinh đọc: Bè

- Học sinh nghe nhắc lại

- Học sinh tiến hành trò chơi

(23)

Tiết Toán

Các số 1, 2, 3 I Mục tiêu học:

- Nhận biết số lượng nhóm đồ vât có 1, 2, đồ vật Đọc, viết số 1, 2, Biết đếm 1, 2, 3, đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, Biết thứ tự số 1, 2, - Rèn kỹ đọc, viết, đếm số 1, 2,

- Học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế sống II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành,

III Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, đồ dùng học toán - HS: Vở tập, bảng con, đồ dùng IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra : ( - ph)

- Hình vng, hình tam giác có khác nhau?

- Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 -28 ph) a Giới thiệu số 1:

- Cho HS quan sát tranh, nhóm đồ vật phần tử

- Các tranh, nhóm đồ vật có đặc điểm chung

- GV viết lên bảng số - Chỉ số in số viết

- Hướng dẫn học sinh lấy số đồ dùng

b Giới thiệu số 2, 3: Tương tự số - Hướng dẫn HS đếm từ đếm ngược lại từ đến

c Luyện tập:

* Bài 1(tr 12): Thực hành viết số - Hướng dẫn HS viết số 1, 2, - Nhận xét, chấm chữa cho học sinh * Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu) - Hướng dẫn giao việc

- Chữa bài, nhận xét

* Bài 3(cột 1, 2): Viết số vẽ số chấm tròn

- GV hướng dẫn

- Cả lớp hát

- Một em lên bảng:

- Quan sát tranh ( vật thật)

- Nhận xét: Các tranh, nhóm đồ vật có số lượng

- Quan sát số - Học sinh đọc số - Lấy gài số

- Đếm xuôi 1, 2, đếm ngược 3, 2,

- Viết vào bảng sau viết vào

- Quan sát tranh nêu miệng kết

(24)

4 Củng cố -Dặn dò: ( - ph) - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập cột - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 31/8/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2011 Tiết 1+2 Học vần

Bài 6: be - bè - bẽ - bẻ - ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS nhận biết âm, chữ e, b dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng Đọc tiếng be kết hợp với dấu thanh: be, bè, bé, bẻ ,bẽ, bẹ Tô e, b, bé dấu

- Rèn kỹ đọc, viết phát âm chuẩn - Giáo dục HS có ý thưc tự giác học tập

II Phương pháp: Giảng giải, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Bảng ôn viết sẵn bảng phụ, tranh minh họa - HS: SGK, bảng con, tập

IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1 Tổ chức: ( -3 ph)

2 Kiểm tra : ( - ph)

- GV cho HS đọc viết tiếng bè, bẽ - Nhận xét

3 Bài mới: ( 30 - 32 ph) a Giới thiệu bài: ( trực tiếp)

- Yêu cầu HS nêu âm, dấu tiếng học tuần

b Ôn tập:

+ Âm e, b ghép với thành tiếng gì? - Gắn bảng mẫu e, b, be lên bảng lớp - Hướng dẫn học sinh đọc ghép - Chỉnh sửa phát âm cho HS

+ Dấu ghép be với dấu thành tiếng

- GV gắn bảng mẫu be dấu lên bảng

- Hướng dẫn học sinh ghép đọc - Chỉnh sửa phát âm cho HS

+ Các từ tạo nên từ e, b dấu - GV cho HS tự đọc từ bảng ôn

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nêu

- Học sinh trả lời: Be - HS theo, dõi thực

- HS đọc dùng chữ để ghép

- HS theo dõi

- Học sinh ghép chữ đọc: cá nhân, nhóm, lớp

(25)

- Chỉnh sửa phát âm cho em + Hướng dẫn viết bảng

- GV viết mẫu: be, bè, bé, bẽ, bẹ vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết

- Hướng dẫn viết vào bảng - Nhận xét sửa chữ viết cho em + Trò chơi: Thi ghép tiếng

- Nêu luật chơi

- Nhận xét tính điểm thi đua

- HS theo dõi viết chữ lên không trung - Viết vào bảng

- Thực trò chơi Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10 - 12 ph) - Đọc lại tiết ( bảng lớp) - Theo dõi chỉnh sửa

- Giới thiệu tranh minh họa “ be, bé” - Tranh vẽ gì?

- Em bé đồ vật vẽ nào?

- Hướng dẫn học sinh đọc: be bé - Theo dõi chỉnh sửa

* Luyện viết: ( 10 -12ph)

- Hướng dẫn tô chữ tập viết - Theo dõi chỉnh sửa chữ viết cho em - Chấm số bài, nhận xét

* Luyện nói: ( 10 - 12ph)

- Các dấu phân biệt từ theo dấu

- Tranh thứ vẽ gì?

- Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì? ( tương tự với tranh tiếp theo) - Em trông thấy vật, loại đồ vật chưa? Ở đâu?

- Trong tranh em thích tranh nhất? Vì sao?

- Em lên bảng viết dấu phù hợp vào tranh + Trò chơi:

- Thi tìm tiếng có dấu học - Nêu cách chơi

- Nhận xét tuyên dương

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph)

- Tóm tắt nội dung Về nhà đọc, viết Xem trước

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Tranh vẽ em bé chơi đồ chơi - Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS tơ tập viết

- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi nói cho nghe chủ đề luyện nói hơm

- Dê - Dế

- Học sinh trả lời

- Một số học sinh trả lời - Lên bảng thực

- Thực trò chơi

(26)

Tiết Toán

Luyện tập I Mục tiêu học:

- Giúp HS nhận biết số lượng 1, , Biết đếm, đọc, viết số 1, 2, - Có kỹ đọc, viết, đếm số phạm vi

- Giáo dục HS có ý thức học mơn II Phương pháp: Luyện tập thực hành. III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, đồ dùng, SGK - HS: SGK, đồ dùng, tập IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: ( - 3ph)

2.Kiểm tra: ( - ph)

- Cho HS viết đọc số 1, 2, 3? - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 - 28 ph) a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Giảng mới:

* Bài ( trang 13): Điền số

- Cho học sinh quan sát, nêu yêu cầu - Cho HS làm bài, uốn nắn thêm HS yếu - Nhận xét cho điểm

* Bài ( tr 13): Điền số - Treo bảng phụ, hướng dẫn

( lưu ý thuật ngữ đếm xuôi, đếm ngược) * Bài ( tr 13): Điền số

- Treo bảng phụ hướng dẫn, yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- Nhận xét

* Bài ( tr 13): Viết số - Hướng dẫn giao việc - Theo dõi chỉnh sửa

4 Củng cố - Dặn dò: (2 - ph) - Trò chơi: Xếp thứ tự + Nêu cách chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- Tóm tắt nội dung Về nhà làm

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát nêu yêu cầu - Làm vào tập - Đọc kết

- Nghe làm vào tập - Đọc lại

- HS giỏi làm - em lên bảng chữa

- em học sinh lên bảng viết - Học sinh trung bình yếu theo dõi

- Tiến hành trò chơi

(27)

bài lại tâp toán V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 31/8/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 7: ê - v ( tiết) I Mục tiêu học:

- Học sinh đọc được: ê, v, bê, ve, từ câu ứng dụng Viết ê, v bê, ve ( viết ½ số dịng quy định tập viết tập 2) Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: bế bé

- Rèn kỹ đọc, viết biết luyện nói - Giúp học sinh có ý thức trơng em bé giúp bố mẹ

II Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành giao tiếp, thực trò chơi, III Chuẩn bị:

- GV: SGK, đồ dùng, tranh minh họa - HS: Bộ đồ dùng, bảng con, tập viết IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Tiết 1

1.Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Viết bảng lớp: Be be, bê bê, be bé - em đọc sách giáo khoa - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới: ( 28 - 30 ph) a Giới thiệu bài: ( trực tiếp)

b Giảng mới: Dạy chữ ghi âm

* Chữ ê:

+ Nhận diện chữ:

- GV viết lên bảng chữ ê hỏi: Chữ ê có giống khác với chữ e học?

- Dấu mũ chữ e giống hình gì? + Phát âm đánh vần tiếng

- Phát âm: GV phát âm mẫu ê, lưu ý phát âm miệng mở rộng đọc âm e Chỉnh sửa phát âm cho HS

- Đánh vần tiếng khóa

Hãy tìm âm b ghép bên trái âm ê Viết lên bảng: bê cho HS phân tích - Hướng dẫn HS đánh vần: bờ - ê – bê

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên bảng

- HS đọc theo giáo viên: ê - v

- Giống: Cùng viết nét thắt - Khác: Chữ ê có thêm dấu mũ chữ e

- Giống hình nón

- Quan sát nghe GV làm mẫu

- Nhìn bảng phát âm: Cá nhân, nhóm, lớp

- Lấy đồ dùng thực hành HS ghép: bê - Phân tích tiếng bê

(28)

- Hương dẫn học sinh đọc trơn: - Theo dõi chỉnh sửa

+ Hướng dẫn viết chữ

- GV viết mẫu nêu quy trình viết: ê, bê - Nhận xét chữa lỗi cho HS

* Chữ: v ( quy trình tương tự)

- Hương dẫn HS so sánh âm v âm ê + Đọc tiếng từ ứng dụng: GV viết bảng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ Giải nghĩa nhanh đơn giản, đọc mẫu

- Cho học sinh đọc tiếng ứng dụng: - Nhận xét chỉnh sửa

- HS đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Quan sát ghi nhớ HS viết không - Viết vào bảng chữ ê, bê

- So sánh với chữ b - Nghe ghi nhớ

- HS đọc: Nhóm, cá nhân, lớp Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10 - 12 ph) + Đọc lại tiết

- Cho HS phân tích số tiếng: vẽ, bề, bế

+ Đọc câu ứng dụng: - Bức tranh vẽ gì? - Viết “ Bé vẽ bê” - Đọc mẫu: Bé vẽ bê - Sửa lỗi phát âm cho HS

* Luyện viết: ( 10 - 12ph)

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho HS

- Nhận xét viết

* Luyện nói: ( 10 - 12 ph)

- Cho HS quan sát trao đổi với bạn bè để trả lời câu hỏi

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Em bé vui hay buồn? Tại sao? + Mẹ thường làm bế em bé?

- Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, phải làm cho cha mẹ vui lịng? - Giáo viên kết luận nội dung luyện nói: - Trị chơi: Thi tìm tiếng

+ GV phổ biến luật chơi - Nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò: (3 - ph) - Tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết

- Cả lớp đọc bảng

- Cá nhân, nhóm đọc SGK - Phân tích

- Quan sát tranh Trả lời - Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Viết theo hướng dẫn

- Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời

- Mẹ bế em bé

- Em bé vui em thích mẹ bế - Mẹ thường âu yếm bế em bé - Học sinh trả lời:Chăm ngoan, học giỏi - Học sinh nhắc lại

- Tiến hành trò chơi

(29)

Ngày soạn: 02/9/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng năm 2011

Tiết Tập viết

Tập viết T1: Tô nét bản. I Mục tiêu học:

- Tô nét theo Tập viết 1, tập

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Biết cầm bút ngồi quy định - Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu. III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nét - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Cho HS viết số nét - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 - 28 ph) a Giới thiệu nét

- Treo bảng phụ cho HS quan sát đọc - Giáo viên nhận xét, sửa sai

b Hướng dẫn tập viết nét - Giáo viên viết mẫu nét lên bảng

- Chỉ vào nét nói quy trình viết: Độ cao, độ rộng, cách đưa bút viết - Viết mẫu

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho HS c Hướng dẫn tập viết vào

- Hướng dẫn viết nét - Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu

- Thu , chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph) - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét - Về nhà luyện viết thêm vào ô li

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- HS quan sát đọc

- Học sinh theo dõi - Theo dõi quy trình viết

- Tơ viết nét vào bảng

- Mở tập viết

- Viết theo hướng dẫn - Chữa lỗi viết

- Bình chọn người viết đúng, viết đẹp

(30)

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Tập viết

Tập viết T2: Tập tô: e, b, bé. I Mục tiêu học:

- Học sinh tô, viết chữ e, b, bé theo Tập viết 1, tập - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Biết cầm bút ngồi quy định - Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu. III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: e, b, bé, mẫu chữ - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra : ( - ph)

- Cho HS viết số nét - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 - 28 ph) a Giới thiệu e, b, bé

- Treo bảng phụ cho HS quan sát đọc - Cho HS nhận xét chữ e, b, bé b Hướng dẫn tập viết chữ e, b, bé: - Chỉ vào chữ nói quy trình viết: Số nét chữ, độ cao, độ rộng,… - Cho HS nhận xét chữ bé

- Viết mẫu: e, b, bé

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho HS c Hướng dẫn tập viết vào

- Hướng dẫn viết chữ e, b, bé tập viết

- Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát học sinh viết , kịp thời uốn nắn lỗi giúp đỡ học sinh yếu

- Thu , chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố -Dặn dò: ( – ph)

- Tóm tắt nội dung Nhận xét học - Vè nhà luyện viết

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- HS quan sát đọc - Học sinh nhận xét - Theo dõi quy trình viết

- Được viết chữ chữ b nối với e, dấu sắc e

- Viết chữ vào bảng

- Mở tập viết

- Viết theo hướng dẫn

- Chữa lỗi viết

- Bình chọn người viết đúng, viết đẹp - Học sinh nghe ghi nhớ

(31)

Tiết Toán

Các số 1, 2, 3, 4, 5 I Mục tiêu học:

- Nhận biết số lượng nhóm đồ vật từ đến 5; đọc, viết chữ số 4, Biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4,

- Rèn kỹ đọc, viết, đếm số từ đến - Biết vận dụng học tốt môn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. III Chuẩn bị:

- GV: SGK, nhóm đồ vật có đến đồ vật loại, mẫu chữ sơ 1, 2, 3, 4, - HS: Bộ đồ dùng học toán, tập, bảng

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Cho HS đọc viết số 1, 2, - Nhận xét

3 Bài mới: ( 27 -29 ph)

a Giới thiệu số 4, đọc viết số

- Hướng dẫn HS quan sát nhóm có đồ vật thực yêu cầu

- Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng mấy?

- Cho HS quan sát chữ số in số viết Cho HS lấy số đồ dùng - Hướng dẫn HS viết số bảng a Giới thiệu số ( tương tự số 4) c.Luyện tập:

* Bài ( tr 15): Viết số - Giúp đỡ HS yếu

* Bài ( tr 15): Điền số

- Chia lớp thành nhóm giao việc - Nhận xét, củng cố số từ đén * Bài 3: Điền số

- Tổ chức thành trò chơi: Chia lớp thành đội hướng dẫn

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph): - Tóm tắt nội dung Nhận xét học

- Về nhà làm tập (trang 15)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh quan sát tranh, vật thật - Các nhóm đồ vật có số lượng - Quan sát số 4, đọc số 4, lấy số đồ dùng

- Viết không, viết vào bảng

- Học sinh thực hành viết số

- Quan sát viết số vào trống - Các nhóm nêu kết

- Chơi theo hướng dẫn

(32)

V Rút kinh nghiệm giờdạy:

Tiết Giáo dục tập thể

Sơ kết tuần I Mục tiêu:

- Học sinh thấy ưu nhược điểm tuần 2. - Học sinh nắm kế hoạch hoạt động tuần

- Qua trị chơi giúp HS có ý thức đoàn kết giúp đỡ tiến II Chuẩn bị:

- Nội dung sơ kết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần

… ……… … ……… … ……… … ……… … ………

… ………

(33)

Tiết Tự nhiên xã hội

Chúng ta lớn I Mục tiêu học: Giúp học sinh biết:

- Nhận thay đổi thân số đo, chiều cao, cân nặng hiểu biết thân

- So sánh lớn lên thân với bạn lớp

+ Giáo dục kỹ sống: kỹ tự nhận thức thân, kỹ giao tiếp… - Ý thức lớn lên người khơng hồn tồn

II Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, thực hành… III Chuẩn bị: + GV: Các hình vẽ tập SGK

+ HS: SGK, tập tự nhiên xã hội, bút màu IV Các hoạt động dạy họ chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: ( – ph) 2.Kiểm tra: (3 – ph)

- Cho HS nêu phận thể - Nhận xét đánh giá

3.Bài mới: ( 26 – 28 ph)

* Khởi động: Trò chơi vật tay → giới thiệu * Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Bước1: Làm việc theo cặp

- GV hướng dẫn: Quan sát hình trang SGK Bước 2: Hoạt động lớp

Cho số HS lên nói trước lớp em thảo luận Các bạn khác bổ sung

Kết luận: Trẻ em sau đời lớn lên ngày, tháng cân nặng chiều cao * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ - Chia nhóm (2 em) Hướng dẫn cách làm - GV yêu cầu HS tự nêu kết thực hành đo : Kết luận: Sự lớn lên em giống khác Các em cần ăn uống điều độ * Hoạt động 3: Vẽ bạn nhóm - Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình dáng bạn nhóm

- Giáo viên chọn vẽ đẹp để trưng bày trước lớp

4 Củng cố- dặn dò: (2 - ph)

- Cả lớp hát - em nêu

- HS chơi theo nhóm HS

- HS quan sát nói với mà em quan sát - HS nêu lớn lên em bé em khác bổ sung

- HS lắng nghe

- Cho HS so sánh với nhau: cao, thấp, béo, gầy… - HS tự trình bày trước lớp - HS lắng nghe

(34)

- GV tóm tắt nội dung - Về nhà học

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Đạo đức

Em học sinh lớp 1 I Mục tiêu học:

- Biết quyền bổn phận thẻ em học phải học tập tốt - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp

+ Giáo dục kỹ sống: Kỹ trình bày

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành,… III Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ tập Các hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em, …

+ HS: Vở tập đạo đức 1, bút màu IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: (2 – ph) Kiểm tra: (3 – ph)

- Em kể ngày học em? - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: (26 – 28 ph)

* Khởi động: Cho HS hát tập thể bài: Đi tới trường

* Hoạt động 1:Kể chuyện theo tranh - Giáo viên kể chuyện lần

- Giáo viên kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm - Chia lớp nhóm nhóm thảo luận tranh

- GV yêu cầu đai diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét bổ xung

* Hoạt động 2: HS hát, múa trường lớp GV kết luận chung toàn

- Cả lớp hát - ! em lên bảng:

- Cả lớp hát tập thể

- HS nghe giáo viên kể chuyện

- HS nghe theo dõi theo tranh - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu GV + Nhóm thảo luận nêu nội dung tranh 1: Mai tuổi năm vào lớp

+ Nhóm thảo luận nêu nội dung tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường + Nhóm thảo luận nêu nội dung tranh 3: Những điều cô dạy Mai

+ Nhóm thảo luận nêu nội dung tranh 4: Mai có nhiều bạn

(35)

4 Củng cố - Dặn dò: (3 – ph)

GV tóm tăt nội dung Về nhà học - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

TUẦN 3

Ngày soạn: 03/9/2011

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 8: l - h ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: l, h, lê hè, từ câu ứng dụng.Viết được: l, h, lê, hè (viết ½ số dòng quy định tập viết 1, tập 1) Luyện nói từ – câu theo chủ đề: le le

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Biêt luyện nói - Giúp HS có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp

III Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức: (1 - ph)

2 Kiểm tra: (3 - ph)

- Cho HS đọc viết: ê, v, bê, ve - Cho HS đọc câu ứng dụng: Bé vẽ bê - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( - ph) - Cho HS quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng lê, hè có chữ học - Hôm học chữ âm mới: l, h

b Giảng mới: ( 26 - 28 ph) Dạy chữ ghi âm: * Chữ l

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ l nói chữ l gồm nét: nét khuyết nét móc ngược - Chữ l giống chữ học - So sánh chữ l với chữ b

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - Lê, hè

- ê, e

- Đọc theo GV: l – lê, h – hè

- Nghe nhắc lại - Giống chữ b

(36)

Chỉnh sửa phát âm cho HS

- Đánh vần: GV viết lên bảng: lê đọc - Cho học sinh ghép tiếng lê

- Cho HS phân tích tiếng lê

- Hướng dẫn đánh vần: lờ – ê – lê Chỉnh sửa đánh vần cho HS

+ Hướng dẫn viết chữ

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết: l, lê - Nhận xét chữa lỗi cho HS

* Chữ h ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng:

- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- HS đọc lê

- HS lấy chữ đồ dùng ghép tiếng - HS nêu: l đứng trước ê đứng sau

- Đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp

- Viết lên khơng viết bảng

- HS đánh vần đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10 - 12ph) + luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em - Cho HS đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho HS quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết ( - 10ph )

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét viết

* Luyện nói (10 - 12 ph)

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh: - Trong tranh em thấy ?

- Hai vật bơi trông giống gì?

- Lồi vịt sống tự nhiên gọi gì? +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố -Dặn dò: (2 – ph) - Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà đọc viết

- Lần lượt phát âm: l, lê h, hè - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói:Le le - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Con vịt ,con ngan - Vịt trời

- Học sinh tiến hành trò chơi

(37)

Tiết Toán

Luyện tập I Mục tiêu học :

- Nhận biết số phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm số phạm vi - Rèn kỹ đọc, viết, đếm số phạm vi

- Giúp học sinh yêu thích môn học

II Phương pháp : Luyện tập thực hành III Chuẩn bị :

- Giáo viên : Bộ tốn 1, bìa có viết số 1,2,3,4,5,bảng phụ - Học sinh :Bảng ,phấn ,vở

IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức :(1 - 2ph)

2 Kiểm tra:(3 -4 ph)

- Cho HS đọc viết:1,2,3,4,5 - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 ph)

a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Giảng mới: Luyện tập

* Bài 1 ( tr16): Thực hành nhận biết số lượng đọc, viết số

- Cho HS quan sát hình SGK

- Hướng dẫn HS đếm, điền số vào ô trống - Nhận xét

* Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng đọc, viết số Cho HS quan sát tranh SGK - Nhận xét

* Bài 3: Điền số thích hợp vào trống - Cho HS làm bảng phụ

* Bài 4: Viết số: 1, 2, 3, 4,

- Hướng dẫn HS giỏi lên bảng viết

* Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự số - Chia lớp thành nhóm

- GV phổ biến cách chơi - Nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố -Dặn dị: ( - ph) - Tóm tắt nội dung

- Cả lớp hát - em lên bảng

- Quan sát tranh, đọc thầm tập nêu cách làm

- em đọc kết

- Quan sát tranh, nêu cách làm - em đọc kết

- em lên bảng làm bài, đọc kết - Lớp theo dõi nhận xét

- 2em lên bảng

(38)

- Về nhà làm tập - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 04/9/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 9: o – c ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS đọc o, c, bò, cỏ, từ câu ứng dụng Viết được: o, c, bị, cỏ Luyện nói từ -3 câu theo chủ đề: vó bè

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Biết luyện nói - Giúp HS có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức: (1 - ph)

2 Kiểm tra: (3 - ph)

- Cho HS đọc viết: l, h, lê, hè

- Cho HS đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè

- Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 3- ph) - Cho HS quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng bị, cỏ có chữ học - Hôm học chữ âm mới: o, c

b Giảng mới: ( 26 -28 ph) Dạy chữ ghi âm: * Chữ o

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ o nói chữ o gồm nét cong kín

- Chữ o giống vật gì?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho HS

- Đánh vần: GV viết lên bảng: bò đọc - Cho HS ghép tiếng bò

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - Bò, cỏ

- b, o

- Đọc theo GV: o – bò, c – cỏ

- Nghe nhắc lại

- Giống bóng bàn, trứng, - Nhìn bảng phát âm

(39)

- Cho HS phân tích tiếng bị

- Hướng dẫn đánh vần: bờ – o – bo – huyền – bò

Chỉnh sửa đánh vần cho HS

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: o, bò - Nhận xét chữa lỗi cho HS * Chữ c ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Hướng dãn HS đọc đánh vần, đọc trơn - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Trả lời vị trí chữ bò ( b đứng trước o đứng sau, dấu huyền o)

- Đánh vần lớp, nhóm, bàn cá nhân

- Viết lên khơng viết bảng

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10 ph)

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em - Cho HS đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho HS quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết ( 10ph )

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói (10 ph) - Trong tranh em thấy ? - Vó bè dùng để làm gì? - Vó bè thường đặt đâu? - Em biết loại vó nào?

- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:(2- ph) - Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà đọc viết

- Lần lượt phát âm: o, bò c, cỏ - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói:Vó bè - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vó bè

- Để đánh cá sông - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi

(40)

Tiết Toán

Bé Dấu < I Mục tiêu học:

- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ “bé hơn”, dấu < so sánh số - Rèn kỹ thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ bé

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng sống

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, trò chơi, III Chuẩn bị:

- GV: Bộ tốn 1, nhóm đồ vật, bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, dấu < - HS: SGK, toán 1, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: (1- ph)

2 Kiểm tra cũ: ( - ph) - Cho HS đọc viết số: 4, - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới: ( 27 - 29 ph)

* Nhận biết quan hệ bé hơn

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh để nhận biết số lượng nhóm hai nhóm đồ vật so sánh số số lượng

- Ta nói bé viết < - Tương tự với <

- GV viết: < 2, < 5, < 4, <

- Lưu ý viết dấu bé mũi nhọn vào số bé

* Thực hành:

+ Bài ( 17): Viết dấu - Nhận xét

+ Bài (18): Viết theo mẫu

- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu cách làm

+ Bài (18): Viết dấu < vào ô trống - Cho HS so sánh điền dấu vào ô trống + Bài (18): Nối trống với số thích hợp - Tổ chức thành trò chơi

- GV nêu cách chơi luật chơi

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph) - Tóm tắt nội dung

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát tranh nêu:

1 ô tơ tơ; hình vng hình vng

- Đọc “ bé hai” - Đọc “ hai bé ba” - HS đọc

- Viết vào bảng

- HS quan sát thực đếm, viết theo mẫu

(41)

- Về nhà làm tập 2( tr 17) - HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 05/09/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 10: ô - ơ ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS đọc được:ô, ơ, cô, cờ, từ câu ứng dụng Viết được: ô, ơ, cơ, cờ Luyện nói từ – câu theo chủ đề: bờ hồ

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Biết luyện nói - Giúp HS có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1 Tổ chức: (1 - ph)

2 Kiểm tra: (3 - ph)

- Cho HS đọc viết: o, bò, c, cỏ

- Cho HS đọc câu ứng dụng: bị bê có bó cỏ

- Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( - ph) - Cho HS quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng cơ, cờ có chữ học - Hôm học chữ âm mới: ô,

b Giảng mới: ( 28 - 30 ph) Dạy chữ ghi âm:

* Chữ ô

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ ô nói chữ ô gồm chữ o dấu mũ

- So sánh ô với o?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu - Chỉnh sửa phát âm cho HS

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - cô, cờ

- c

- Đọc theo GV: ô – cô, – cờ

- Nghe nhắc lại - Giống: Chữ o

(42)

- Đánh vần:

- GV viết lên bảng: cô đọc - Cho HS ghép tiếng - Cho HS phân tích tiếng cô

- Hướng dẫn đánh vần: cờ - ô - cô - Chỉnh sửa đánh vần cho HS

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết mẫu chữ ô, cô - Nhận xét chữa lỗi cho HS * Chữ ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- HS đọc cô

- Dùng chữ ghép tiếng cô

- HS trả lịi vị trí âm tiếng cô: c đứng trước ô đứng sau

- Đánh vần lớp, nhóm, bàn, cá nhân

- Viết lên không viết bảng

- Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10 - 12 ph) + Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em - Cho HS đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho HS quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết ( 10 - 12ph )

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói (10 -12 ph)

- Trong tranh em thấy ?

- Cảnh tranh nói mùa nào? Tại em biết?

- Bờ hồ tranh dùng vào việc gì?

- GV kết luận nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:(2 - ph) - Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà đọc, viết

- Lần lượt phát âm: ô, cô ơ, cờ - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói:bờ hồ - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Có hàng em bé…

- Mùa đơng em bé mặc quần áo rét - Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau làm việc

- Học sinh nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi

(43)

Tiết Toán

Lớn Dấu > I Mục tiêu học:

- Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > so sánh số - Rèn kỹ thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ lớn

- Giáo dục HS có ý thức học tốn

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, trò chơi, III Chuẩn bị:

- GV: Bộ tốn 1, nhóm đồ vật, bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, dấu > - HS: SGK, toán 1, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: ( - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Cho HS điền dấu bé: 5; - Nhận xét sau kiểm tra

3 Bài mới: ( 27 - 29 ph)

a Nhận biết quan hệ lớn hơn

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh để nhận biết số lượng nhóm hai nhóm đồ vật so sánh số số lượng

- Ta nói lớn viết > - Tương tự với >

- GV viết: > 1; > 2; > 2; > 3; - Lưu ý viết dấu lớn mũi nhọn vào số bé

b Thực hành:

+ Bài ( 19): Viết dấu > - Nhận xét

+ Bài ( 19): Viết theo mẫu + Bài (20): Viết theo mẫu

+ Bài (20): Viết dấu > vào ô trống - Giáo viên chấm chữa

+ Bài (20): Nối trống với số thích hợp - Tổ chức thành trò chơi.Nêu cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát tranh nêu:

- bướm nhiều bướm; hình trịn nhiều hình trịn

- Đọc “ hai lớn một” - Đọc “ ba lớn hai” - HS đọc

- Viết vào bảng

- Quan sát tranh nêu cách làm - em đọc kết Lớp nhận xét - em đọc kết Lớp nhận xét - HS làm vào

- HS giỏi thực

(44)

- Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 06/09/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 11: Ôn tập ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, Các từ ngữ câu ứng dụng từ đến 11 Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, Các từ ngữ ứng dụng từ đến 11 Nghe hiểu kể đoạn truyện theo tranh chuyện kể: Hổ

- Rèn kĩ đọc phát âm chuẩn Biết kể đoạn truyện theo tranh - Qua câu chuyện giáo dục em không nên vô ơn

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Bảng ôn trang 24 SGK, tranh minh họa, chữ - HS: SGK, chữ học vần, tập viết, bảng phấn IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức: (1 - ph)

2 Kiểm tra: ( – ph) - Cho HS viết: ô, ơ, cô, cờ

- Cho HS đọc câu ứng dụng: bé có vẽ - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( – ph)

- Tuần qua học âm chữ mới?

- Ghi bên cạnh góc bảng

- Gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 24) - Giáo viên giới thiệu

b Giảng mới: ( 27- 28 ph): Ôn tập

* Các chữ âm vừa học

- Giáo viên đọc âm

* Ghép chữ thành tiếng

- Cho HS đọc tiếng chữ cột dọc kết hợp với chữ dòng ngang

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên bảng:

- Đưa âm chữ chưa ôn

- Theo dõi xem đủ chưa phát biểu thêm

- Lên bảng chữ vừa học tuần bảng ôn

- HS chữ

- HS chữ đọc âm

(45)

của bảng ôn ( bảng 1)

- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS - Cho HS đọc từ đơn tiếng cột dọc kết hợp với dấu dịng ngang bảng ơn ( bảng 2)

- GV chỉnh sửa phát âm HS

* Đọc từ ngữ ứng dụng

- Chỉnh sửa phát âm HS

* Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Viết mẫu: Lò cò, vơ cỏ - Chỉnh sửa chữ viết cho HS

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ ghép tiếng

- Tự đọc từ ngữ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

- Viết bảng Tiết 2

c Luyện tập

* Luyện đọc: ( 10 - 12 ph) - Nhắc lại ôn tiết trước

- Chỉnh sửa phát âm cho em

+ Đọc câu ứng dụng: GV giới thiệu câu đọc

- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

* Luyện viết: ( - 10 ph)

- Hướng dẫn HS viết tập viết - Quan sát chữa lỗi cho HS

- Nhận xét viết

* Kể chuyện: ( 12 – 14 ph) - Chủ đề câu chuyện: Hổ

- GV kể toàn câu chuyện cách diễn cảm theo tranh minh họa

- Yêu cầu HS kể theo tranh + Tranh 1: Hổ xin mèo truyền cho võ nghệ mèo nhận lời

+ Tranh 2: Hàng ngày hổ đến lớp học tập chuyên cần

+ Tranh 3: Một lần hổ phục sẵn, vồ Mèo định ăn thịt

+ Tranh 4: Mèo nhảy tót lên cao - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Trị chơi: Thi tìm tiếng từ

+ GV: Nêu cách chơi

- Nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph) - GV tóm tắt nội dung - Về nhà đọc, viết

- Lần lượt đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét tranh minh họa em bé tranh em vẽ

- HS đọc câu ứng dụng: Bé vẽ cơ, bé vẽ cờ theo: Nhóm, lớp, cá nhân

- Viết theo hướng dẫn

- HS lắng nghe sau thảo luận nhóm cử đại diện thi tài

- HS kể đoạn chuyện theo tranh - HS giỏi kể – đoạn chuyện theo tranh

- Hổ vật vô ơn đáng khinh bỉ - Tiến hành trò chơi

(46)

Ngày soạn: 07/9/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 12: i – a ( tiết) I Mục tiêu học:

- HS đọc được: i, a, bi, cá, từ câu ứng dụng Viết được: I, a, bi, cá Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: cờ

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Biết luyện nói theo chủ đề: Lá cờ - Giúp HS biết phân biệt loại cờ: cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức: (1 - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Cho HS đọc viết: lò cò, vơ cỏ - Cho HS đọc câu ứng dụng

- Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( - ph) - Cho HS quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng bi, cá có chữ học - Hôm học chữ âm mới: i, a

b Giảng mới: ( 28 - 30 ph) Dạy chữ ghi âm: * Chữ i

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ i nói chữ i gồm nét xiên phải nét móc ngược, phía i có dấu

- So sánh i với đồ vật, vật thực tế?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: GV phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho HS

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - bi, cá

- b, c

- Đọc theo GV: i – bi, a – cá

- Nghe nhắc lại

- HS so sánh nêu: Giống cọc tre cắm xuống đất

(47)

- Đánh vần: GV viết lên bảng: bi đọc - Hướng dẫn HS ghép chữ

- Hướng dẫn HS phân tích tiếng bi - Hướng dẫn đánh vần: bờ – i – bi - Chỉnh sửa đánh vần cho HS

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ i, bi - Nhận xét chữa lỗi cho HS * Chữ a ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- HS đánh vần đọc: bi

- Học sinh dùng chữ ghép tiếng: bi - HS nêu: b đứng trước i đứng sau - Đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân

- Viết lên không viết bảng

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10 -12 ph) + Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em - Cho HS đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho HS quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết ( 10 - 12ph )

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói (10 - 12 ph)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm

- Trong sách có vẽ cờ ?

- Lá cờ tổ quốc có màu gì? cờ có gì? Màu gì?

- Ngồi cờ tổ quốc em cịn thấy có loại cờ nào?

- Giúp học sinh phân biệt loại cờ - Giáo viên chốt lại nội dung +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò: (2 – ph) - Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà đọc, viết

- Lần lượt phát âm: i, bi a, cá - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: cờ - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Có cờ

- Nền cờ màu đỏ, có màu vàng

- Cờ hội, cờ đội - Học sinh nêu

- Học sinh tiến hành trò chơi

(48)

Tiết Toán

Luyện tập I Mục tiêu học:

- Biết sử dụng dấu >, < từ ngữ bé hơn, lớn so sánh hai số

- Có kỹ diễn đạt so sánh theo hai quan hệ bé lớn (có 2<3 có 3>2)

- Giúp học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Luyện tập thực hành. III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, tập

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: (1 - ph)

2 Kiểm tra: ( - ph)

- Cho HS lên bảng làm: 4; - Nhận xét

3 Bài mới: ( 27 - 28 ph) a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Giảng mới:

* Bài ( tr 21): Điền dấu >, <

- Cho học sinh quan sát nêu yêu cầu - Cho học sinh làm

- GV uốn nắn thêm học sinh yếu

- Củng cố mối quan hệ lớn bé - Nhận xét cho điểm

* Bài ( tr 21): Viết theo mẫu - Treo bảng phụ, hướng dẫn

- Nhận xét, cho điểm

4 Củng cố - Dặn dò: ( - ph) - Trò chơi: Thi viết số, dấu >, dấu < + Nêu cách chơi

- Nhận xét, tuyên dương - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập 3(tr 21)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh nghe

- Quan sát nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng: < 4, > 3, > 2, < 5, < 3, > 1, < 4, >

- Đọc kết

- Quan sát mẫu

- Học sinh làm bảng phụ: > 3, < 5, > 4, < 5, < 5, >

- Học sinh nhận xét làm bạn

- Tiến hành trò chơi

(49)

trong tập

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Giáo dục tập thể

Sơ kết tuần I Mục tiêu:

- Học sinh thấy ưu nhược điểm tuần 3. - Học sinh nắm kế hoạch hoạt động tuần

- Qua tiết mục văn nghệ giúp em thêm yêu trướng yêu lớp II Chuẩn bị:

- Nội dung sơ kết

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần

- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo hoạt động lớp tuần qua - Giáo viên nhận xét, đánh gia chung

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần

… ……… … ……… … ……… … ……… … ………

(50)

Tiết Tự nhiên xã hội

Nhận biết vật xung quanh I Mục tiêu học:

- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) phận giúp ta nhận biết vật xung quanh

- Nhận xét mô tả số vật xung quanh

+ Giáo dục kỹ sống:kỹ tự nhận thức: Tự nhận thức giác quan Kỹ giao tiếp:Thể cảm thông với người thiếu giác quan… - Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể

II Phương pháp: Trò chơi, quan sát, hỏi đáp trước lớp, thảo luận nhóm III Chuẩn bị:

+ GV: Các hình SGK, số đồ vật: Bông hoa hồng, nước hoa… + HS: SGK, tập, số đồ vật: Hoa hồng, bóng, mít,…

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Tổ chức: ( – ph)

2 Kiểm tra: ( – ph)

- So sánh lớn lên em - Nhận xét đánh giá

3 Bài mới: ( 26 – 28 ph)

* Giới thiệu bài: Tổ chức cho HS choi trò chơi: Nhận biết vật xung quanh

* Hoạt động 1: Quan sát hình SGK( vật thật) - Bước 1: Chia nhóm HS

- Hướng dẫn quan sát nói hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, nhẵn hay sần sùi… - Bước 2: Yêu cầu số HS lên trình bày - Nếu HS nêu đầy đủ GV không cần nhắc lại * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ - Bước 1: Hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi + Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật, hình dáng, mùi vị vật,…

- Bước 2: GV cho HS xung phong nêu kết thảo luận nhóm

GV nêu kết luận: SGV - tr28 Củng cố - Dặn dò: (2 – ph)

- Em cần đối xử với người thiếu giác quan?

- GV tóm tắt nội dung

- Cả lớp hát - Học sinh nêu:

- HS chơi theo hướng dẫn

- Học sinh lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm tự nhận xét nhóm theo hướng dẫn GV - Một số nhóm lên hỏi đáp trước lớp

- HS tập đặt trả lời câu hỏi nhóm

- HS lên hỏi định bạn nhóm khác trả lời

(51)

- Về nhà học

V.Rút kinh nghiệm dạy

Tiêt Đạo đức

Gọn gàng, sẽ I Mục tiêu học:

- Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng - Biết lợi ích việc ăn mặc gọn gàng

- Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng thực theo lời dạy Bác Hồ: Giữ gìn vệ sinh thật tốt

II Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não,

III.Chuẩn bị: - GV: Lược chải đầu, Bài hát : Rửa mặt mèo - HS: Vở tập Đạo đức1, bút chì sáp màu IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Tổ chức: (1 – ph)

2 Kiểm tra: (3 – ph)

- Kể ngày học em? - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: (26 – 28 ph)

* Hoạt động 1: Học sinh thảo luận theo cặp - GV hướng dẫn học sinh hoạt động theo cặp - Tìm bạn ăn, mặc chưa gọn gàng, sẽ? sao?

- GV theo dõi khen em gọn gàng

* Hoạt động 2: Học sinh làm tập - GV giải thích yêu cầu tập

- Cho học sinh làm việc cá nhân

- Cho HS lên trình bày, giải thích em cho bạn mặc gọn gàng chưa gọn gàng sẽ?

* Hoạt động 3: Học sinh làm tâp

- GV cho HS chọn quần áo học phù hợp với bạn nam 1bạn nữ nối quần áo chọn với bạn nam bạn nữ tranh - Cho học sinh làm tập

- Cho số học sinh lên trình bày lựa chọn

- GV nêu kết luận: Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch, đến lớp

4 Củng cố - Dặn dò : (2 – ph)

- Cả lớp hát - Học sinh nêu:

- HS nghe giáo viên hướng dẫn

- Học sinh nêu tên mời bạn có đầu tóc, quần áo, lên trước lớp

- HS nghe giáo viên giải thích - HS mở tập làm

- Một số học sinh lên trình bày giải thích

- Học sinh mở tập đạo đức quan sát quần áo lựa chọn theo yêu cầu

- Học sinh làm tập

- Một số học sinh lên trình bày trước lớp lựa chọn

(52)

- Thực lời dạy Bác em phải làm gì? - GV chốt nội dung Về nhà học

- Em phải gọn gàng, V Rút kinh nghiệm dạy:

TUẦN 4

Ngày soạn: 12/9/2011

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 13: n – m ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: n, m, nơ, me từ, câu ứng dụng Viết được: n, m, nơ, me Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má Học sinh khá, giỏi biết đọc trơn

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Biết luyện nói theo chủ đề - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý nghe lời bố mẹ

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa, SGK, đồ dùng Tiếng Việt

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1 Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra: (3 - p)

- Cho học sinh đọc viết: i, a, bi, cá - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: (30 – 32 p) a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng nơ, me có chữ học - Hơm học chữ âm mới: n, m Giáo viên đọc : n, nơ, m, me b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ n

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ n nói chữ n gồm nét móc xi nét móc hai đầu

- So sánh n với đồ vật, vật thực tế?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - nơ, me

- ơ, e

- Đọc theo GV: n , nơ, m , me

- Nghe nhắc lại - Giống: cổng

(53)

- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Đánh vần: GV viết lên bảng: nơ đọc - Giáo viên sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng nơ

- Cho học sinh phân tích tiếng nơ - Hướng dẫn đánh vần: nờ – – nơ - Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: n, nơ - Viết mẫu: n, nơ

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ m ( quy trình tương tự) - Cho học sinh so sánh n với m

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- GV hướng dẫn dánh vần, đọc trơn - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Học sinh đọc: nơ

- Học sinh dùng chữ ghép tiếng nơ - Trả lời: n đứng trước đứng sau - Đánh vần: Cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân

- Học sinh quan sát

- Viết lên không viết bảng

- Học sinh so sánh

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập: (30 -32 p)

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Q em gọi người sinh gì? - Nhà em có anh em? Em thứ mấy?

- Em làm bố mẹ vui lòng? - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:( – p) - Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết Làm tập

- Lần lượt phát âm: n, nơ m, me - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- Học sinh đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- HS đọc tên luyện nói: bố mẹ, ba má - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Bố mẹ, ba má - Học sinh trả lời - Học tập chăm

- Học sinh nghe nhắc lại - Học sinh tiến hành trò chơi

(54)

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Bằng Dấu = I Mục tiêu học:

- Nhận biết số lượng, số số Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu “=” só sánh số

- Rèn kĩ so sánh số phạm vi

- Giúp học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để so sánh số II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, trò chơi, III Chuẩn bị:

- GV: Bộ toán 1, nhóm đồ vật, bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, dấu = - HS: SGK, toán 1, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: ( - p)

2 Kiểm tra: ( - 4p)

- Cho HS điền dấu bé: 4; - Nhận xét sau kiểm tra

3 Bài mới:( 26 – 28 p)

* Nhận biết quan hệ nhau

+ Hướng dẫn HS nhận biết =

- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh để nhận biết số lượng nhóm hai nhóm đồ vật so sánh số số lượng

- Ta có =

- GV giới thiệu ba ba viết sau: = dấu “=” đọc

+ Hướng dẫn nhận biết = ( tương tự) + Giáo viên củng cố số

* Thực hành:

+ Bài ( 22): Viết dấu = - Nhận xét

+ Bài ( 22): Viết theo mẫu

- Hướng dẫn đếm tranh điền vào ô trống

- Giáo viên nhận xét

+ Bài (22): Điền dấu >, <, =

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát tranh nêu:

Có hươu , có khóm cây, hươu lại có khóm ( ngược lại) nên số hươu (3) số khóm (3)

- Học sinh đọc: ba ba - Học sinh đoc =

- Học sinh nghe

- Viết vào bảng con, sau viết vào

(55)

- Hướng dẫn so sánh số diền dấu - Giáo viên chữa bài, nhận xét

+ Bài (22): Viết theo mẫu

4 Củng cố -Dặn dò:( - p)

- Tóm tắt nội dung Nhận xét học - Về nhà làm tập

- em lên bảng làm bảng phụ - em giỏi lên bảng làm - Lớp nhận xét

V Rút kinh nghiệm giờdạy:

Ngày soạn:13/9/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 14: d - đ (2 tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: d, đ, dê, đò, từ, câu ứng dụng Viết được:d, đ, dê, đị Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, đa Học sinh giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Có kỹ luyện nói

- Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức: ( - p)

2 Kiểm tra: ( - p)

- Cho học sinh đọc viết: n, nơ, m, me - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( - p) - Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng dê, đị có chữ học - Hôm học chữ âm mới: d, đ Giáo viên đọc: d, dê; đ, đò b Giảng mới: ( 26 - 29 p)

Dạy chữ ghi âm: * Chữ d

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ d nói chữ d gồm nét cong kín nét móc ngược dài

- So sánh d với đồ vật, vật thực tế?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - dê, đò

- ê, o

- Đọc theo GV: d ,dê; đ , đò

- Nghe nhắc lại

(56)

- Đánh vần: GV viết lên bảng: dê đọc - Giáo viên sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng: Dê

- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng: Dê - Hướng dẫn đánh vần: dờ – ê – dê

- Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: d, dê

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ đ ( quy trình tương tự)

- Cho học sinh so sánh d với đ

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Hương dẫn đánh vần, đọc trơn - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Học sinh đọc: dê (cá nhân, nhóm, lớp) - Dùng chữ chữ ghép tiếng - Trả lời: d đứng trước ê đứng sau - Đánh vần: Lớp, nhóm, bàn ,cá nhân

- Viết lên không viết bảng

- Học sinh so sánh

- Học sinh đọc : Cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2

c Luyện tập: (30 - 32 p)

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc cho HS + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì?

- Tại nhiều trẻ em thích vật vật này?

- Em biết loại bi nào?

- Cá thường sống đâu? Nhà em có ni cá cờ khơng?

- Tại lại có hình đa cắt tranh? Em có biết trị chơi

khơng?

- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

- Lần lượt phát âm: d, dê đ, đị - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- Học sinh đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, đa

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Tranh vẽ: Dế, cá cờ, bi ve, đa - Vì chúng đồ chơi trẻ em - Học sinh trả lời

- Cá thường sống nước

- Trò chơi: Trâu đa - Học sinh lắng nghe

(57)

4 Củng cố - Dặn dị:(2 – p) - Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu học:

- Biết sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, <, > để so sánh số phạm vi

- Rèn kĩ so sánh số phạm vi

- Học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để so sánh số II Phương pháp: Luyện tập thực hành.

III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phiếu tập - HS: Vở, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra: ( - p)

- Cho học sinh làm: 5; 2; - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 - 28 p) a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Giảng mới: Luyện tập

* Bài 1: (tr24): Điền dấu vào chỗ chấm - Hướng dẫn HS điền dấu >,<,= vào chỗ chấm

- Giáo viên theo dõi, nhận xét

* Bài 2: (tr24): Viết theo mẫu

- Hướng dẫn quan sát tranh, so sánh, viết vào ô trống

- Giáo viên nhận xét, chữa

* Trò chơi: Thi điền dúng nhanh dấu >, <, =

- Chia lớp làm nhóm: + Nhóm 1, 2: Tham gia chơi

- Cả lớp hát - em lên bảng

- Học sinh nghe

- Học sinh làm vào bảng > < < < = < = > <

- Quan sát mẫu - Học sinh nêu cách làm - Học sinh làm bài:

> < = = - em làm phiếu – Chữa

(58)

+ Nhóm 3: Ban giám khảo

- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị: ( - p) - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 14/9/2011

Ngày soạn: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 15: t – th ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: t, th, tổ, thỏ, từ, câu ứng dụng Viết được: t, th, tổ thỏ Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: ổ, tổ Học sinh giỏi biết đọc trơn

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Có kỹ luyện nói - Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc vật nuôi

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1 Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra: ( – p)

- Cho học sinh đọc viết: d, dê, đ, đò - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( - p) - Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng tổ, thỏ có chữ học - Hôm học chữ âm mới: t, th Giáo viên đọc: t, tổ; th, thỏ b Giảng mới: ( 27 - 29 p)

Dạy chữ ghi âm: * Chữ t

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ t nói chữ t gồm nét xiên phải nét móc ngược

- So sánh t với đ?

+ Phát âm đánh vần tiếng:

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - tổ, thỏ

- ô,

- Đọc theo GV: t , tổ, th , thỏ

- Nghe nhắc lại

(59)

- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Đánh vần: GV viết lên bảng: tổ đọc - Giáo viên sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng: Tổ

- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng: Tổ - Hướng dẫn đánh vần: tờ - ô - tô - hỏi -tổ - Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: t, tổ

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ th ( quy trình tương tự) - Cho học sinh so sánh t với th

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Hương dẫn đánh vần, đọc trơn - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Nhìn bảng phát âm - Học sinh đọc: tổ

- Dùng chữ chữ ghép tiếng - Trả lời: t đứng trước ô đứng sau, dấu hỏi ô

- Đánh vần: Lớp, nhóm, bàn ,cá nhân

- Viết lên không viết bảng

- Học sinh so sánh

- Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2

c Luyện tập: (30 – 32 p)

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinhquan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Con có ổ?

- Con có tổ?

- Con người có để ở?

- Em có nên phá tổ vật không? Tại sao?

- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói + Trị chơi :Thi tìm tiếng từ - Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:(2 – p) - Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết bài.Xem trước hôm sau

- Lần lượt phát âm: t, tổ th, thỏ - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- Học sinh đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: ổ tổ - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi - Con gà

- Con chim - Có nhà

- Khơng nên Vì vật có tổ có nhà

- Học sinh nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi

(60)

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Luyện tập chung I Mục tiêu học:

- Biết sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, <, > để so sánh số phạm vi

- Rèn kĩ so sánh số pham vi - Giúp HS có ý thức học tốn

II Phương pháp: Luyện tập thực hành. III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn SGK, dấu <, >, = - HS: Bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra : ( - p)

- Cho học sinh làm: 3; 2; - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 - 28 p) a Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) b Giảng mới: Luyện tập

* Bài 1: (tr 25): Làm cho + Bằng cách vẽ thêm hoa

- Ở lọ hoa bên trái có bơng hoa? - Ở lọ hoa bên phải có bơng hoa? - Làm để số hoa hình nhau?

+ Bằng cách gạch bớt

+ Bằng cách vẽ thêm gạch bớt ( Khuyến khích HS làm hai cách)

* Bài 2 (tr 25): Nối trống với số thích hợp ( theo mẫu)

- Cho HS nêu yêu cầu - Cho học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét, chữa

* Bài 3 ( tr 25): Nối trống với số thích hợp

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh nghe

- Quan sát hình vẽ bảng phụ - bơng hoa

- hoa

- Vẽ thêm hoa lọ hoa bên phải - Quan sát tranh gạch bớt số kiến để =

4 = 4; =

- Học sinh nêu yêu cầu

(61)

- Cho HS lên bảng thi đua nối - Giáo viên nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò: ( - p)

- Tóm tắt nội dung Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- em lên bảng

- Lớp nhận xét tính điểm thi đua

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 15/9/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 16: Ôn tập ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th.Các từ ngữ câu ứng dụng từ 12 đến 16 Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th, từ ngữ ứng dụng từ 12 đến 16 Nghe hiểu kể đoạn chuyện theo tranh chuyện kể: Cò lò dò

- Rèn kĩ đọc phát âm chuẩn.Biết kể đoạn truyện

- Qua câu chuyện em hiểu tình cảm chân thành cị anh nông dân

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Chuẩn bị:

- GV: Bảng ôn trang 34 sgk, tranh minh họa, chữ - HS: SGK, chữ học vần, tập viết, bảng phấn IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tiết 1

1.Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra: ( - p)

- Cho học sinh viết: t, th, tổ thỏ - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( - p)

- Tuần qua học âm chữ mới?

- Ghi bên cạnh góc bảng

- Gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 34) b Giảng mới: ( 27 - 28 p): Ôn tập

* Các chữ âm vừa học

- Giáo viên đọc âm

* Ghép chữ thành tiếng

- Cho học sinh đọc tiếng chữ cột dọc kết hợp với chữ dòng ngang

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên bảng:

- Đưa âm chữ chưa ôn

- Theo dõi xem đủ chưa phát biểu thêm

- Lên bảng chữ vừa học tuần bảng ôn

- Học sinh chữ

- Học sinh chữ đọc âm

(62)

của bảng ôn ( bảng 1)

- Cho học sinh đọc từ đơn tiếng cột dọc kết hợp với dấu dịng ngang bảng ơn ( bảng 2) - GV chỉnh sửa phát âm học sinh

* Đọc từ ngữ ứng dụng

- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - Chỉnh sửa phát âm học sinh

* Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Viết mẫu: Tổ cò, mạ

- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ ghép tiếng vừa đọc

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Viết bảng Tiết 2

c Luyện tập: (30 – 32 p)

* Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn tiết trước

- Chỉnh sửa phát âm cho em

+ Đọc câu ứng dụng: GV giới thiệu câu đọc

- Chỉnh sửa phát âm khuyến khích học sinh đọc trơn

* Luyện viết:

- Hướng dẫn HS viết tập viết - Quan sát chữa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Kể chuyện: Cò lò dò

- Câu chuyện cò lò dị lấy từ chuyện anh nơng dân cị

- GV đọc tên câu chuyện: Cò lò dị - GV kể tồn câu chuyện cách diễn cảm theo tranh minh họa

- Yêu cầu HS kể theo tranh

+ Tranh 1: Anh nơng dân liền đem cị nhà chạy chữa ni nấng

+ Tranh 2: Cị trơng nhà lị dị khắp nhà bắt ruồi, qt dọn nhà cửa + Tranh 3: Cò thấy đàn cò bay liệng vui vẻ

+ Tranh 4: Mỗi có dịp cị lại đàn kéo tới thăm anh nông dân

- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Trò chơi: Thi tìm tiếng từ

+ GV: Nêu cách chơi

- Nhận xét tính điểm thi đua

- Lần lượt đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét cảnh cị bố, cị mẹ lao động miệt mài có tranh minh họa - Học sinh đọc câu ứng dụng: Nhóm, lớp, cá nhân

- Viết theo hướng dẫn

- HS lắng nghe sau thảo luận nhóm cử đại diện thi tài

- HS kể đoạn chuyện theo tranh - HS giỏi kể – đoạn chuyện theo tranh

- Tình cảm chân thành cị anh nơng dân

(63)

4 Củng cố - Dặn dò: ( 2- p) - GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc kể lại câu chuyện Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 16/9/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2011

Tiết Tập viết Tập viết T3: lễ, cọ, bờ, hổ

I Mục tiêu học:

- Viết chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve Kiểu chữ viết thường cỡ vừa, theo Tâp viết 1, tập

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Biết cầm bút ngồi quy định - Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu. III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: lễ, cọ, bờ, hổ - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra: ( - 5p)

- Cho HS viết l, h, b, c, ô, e - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 - 28 p) a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Giảng mới:

* Hướng dẫn viết chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve

- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát - Cho học sinh nhận diện chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve

- Chỉ vào chữ nói quy trình viết: Độ cao, độ rộng, cách đưa bút viết - Hướng dẫn viết bảng

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho học sinh

* Hướng dẫn tập viết vào vở

- Hướng dẫn học sinh mở tập viết - Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát học sinh viết , kịp thời uốn nắn

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu nhận xét - Theo dõi quy trình viết - Viết chữ vào bảng

- Mở tập viết

(64)

các lỗi giúp đỡ học sinh yếu

- Thu , chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố - Dặn dò: ( - p) - Tóm tắt nội dung

- Về nhà luyện viết thêm

- Chữa lỗi viết

- Bình chọn người viết đúng, viết đẹp

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết 2: Tập viết Tập viết T4: mơ, do, ta, thơ

I Mục tiêu học:

- Viết chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ Kiểu chữ viết thường cỡ vừa, theo Tập viết 1, tập

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Biết cầm bút ngồi quy định - Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu, III Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: mơ, ta, thơ - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra : ( - p)

- Cho học sinh viết lễ, cọ, bờ, hổ - Nhận xét

3 Bài mới: ( 26 – 28 p) a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Giảng mới:

* Hướng dẫn viết chữ: mơ, do, ta, thơ,thợ mỏ

- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát - Cho học sinh nhận diện chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

- Chỉ vào chữ nói quy trình viết: Độ cao, độ rộng, cách đưa bút viết - Hướng dẫn viết bảng

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho học sinh

* Hướng dẫn tập viết vào vở

- Hướng dẫn viết chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ, tập viết

- Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát học sinh viết , kịp thời uốn nắn lỗi giúp đỡ học sinh yếu

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu nhận xét - Theo dõi quy trình viết - Viết chữ vào bảng

- Mở tập viết theo dõi

(65)

- Thu , chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố - Dặn dò: ( – p) - Tóm tắt nội dung

- Về nhà luyện viết thêm vào ô ly

- Chữa lỗi viết

- Bình chọn người viết đúng, viết đẹp

V Rút kinh nghiệm giờdạy:

Tiết Toán Số 6 I Mục tiêu học:

- Biết thêm 6, viết số 6, đọc, đếm từ đến so sánh số phạm vi 6, biết vị trí số dãy số từ đến

- Rèn kĩ đọc, viết, đếm số phạm vi - Giúp HS có ý thức học toán

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, III Chuẩn bị:

- GV: búp bê, bút chì, nhện, bìa nhỏ, tốn - HS: Bộ tốn 1, vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Tổ chức: (1 - p)

2 Kiểm tra cũ: ( - p)

- Cho học sinh lên bảng: 3; 3 - Nhận xét

3 Bài mới: (26 - 28 p) a Giới thiệu số 6:

*Bước 1: Lập số 6: GV nêu: có búp bê thêm búp bê, có búp bê?

- Tương tự với mẫu vật lại

*Bước 2: Giới thiệu số in số viết - GV giơ bìa có số in, số viết

*Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy: 1, 2, 3, 4, 5,

- Cho học sinh đếm xuôi từ đến ngược lại

- Giúp HS nhận số đứng liền sau số5 b Thực hành:

* Bài 1: ( tr 26): Viết số - Giúp đỡ học sinh yếu

* Bài 2: ( tr 27): Viết theo mẫu

* Bài 3: ( tr 27): Viết số thích hợp vào trống

- Cho học sinh so sánh cặp số liền

* Bài 4: ( tr 27): Điền dấu >, <, = vào ô

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát trả lời: có tất búp bê

- Đọc nhận biết số in, số viết

- Đếm từ đến ngược lại từ đến - Học sinh nêu: số liền sau - Viết số vào bảng sau viết - Quan sát tranh viết số vào bảng lớp - Lớp nhận xét

- Cho HS làm vào bảng phụ - em lên bảng làm

- So sánh nêu: Số số lớn dãy 1, 2, 3, 4, 5,

(66)

trống

- Hướng dẫn mẫu cột - Giáo viên nhận xét

4 Củng cố -Dặn dò: ( - p) - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập

- Lên bảng làm theo nhóm - Lớp nhận xét

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Giáo dục tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu:

- Học sinh thấy ưu nhược điểm tuần - Học sinh nắm kế hoạch hoạt động tuần

- Giáo dục học sinh có ý thức đồn kết, giúp đỡ tiến II Chuẩn bị:

- GV: Sổ theo dõi - HS: Nội dung sơ kết III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần - Từng tổ lên nhận xét tổ

- Lớp trưởng nhận xét chung

- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung:

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần

(67)

… ………

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Chơi trò

Tiết + Học vần

Bài 17: u – ư ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc u, ư, nụ, thư, từ, câu ứng dụng Viết được: u, ư, nụ, thư Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Thủ đô Học sinh giỏi biết đọc trơn

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Có kỹ luyện nói - Giáo dục học sinh yêu quý thủ đô Hà Nội

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đô dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

32’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra :

- Cho học sinh viết: tổ cò, mạ - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng nụ, thư có chữ học

- Hôm học chữ âm mới: u, Giáo viên đọc: u, nụ; ư, thư b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ u

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ u nói chữ u gồm nét xiên phải nét móc ngược - So sánh u với i?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Đánh vần: GV viết lên bảng: nụ

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi - nụ, thư

- n, th

- Đọc theo GV: u, nụ, ư, thư

- Nghe nhắc lại

- Giống: nét móc ngược, nét xiên - Khác: u có nét móc ngược, i có chấm

(68)

32’

4’

- Hướng dẫn học sinh ghép tiếng: nụ - Cho học sinh phân tích tiếng: nụ - Hướng dẫn đánh vần: nờ – u – nu – nặng – nụ

- Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: u, nụ

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn

-Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Dùng chữ chữ ghép tiếng nụ - Trả lời: n đứng trước u đứng sau, dấu nặng u

- Đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp

- Viết lên không viết bảng

- Đọc tiếng từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Trong tranh giáo đưa học sinh thăm cảnh gì?

- Chùa cột đâu?

- Hà Nội gọi gì? - Mỗi nước có thủ đơ? - Em biết thủ Hà Nội?

- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà đọc, viết Xem trước 18

- Lần lượt phát âm: u, nụ ư, thư - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- HS đọc tên luyện nói: thủ - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Đưa học sinh thăm cảnh chùa cột

- Chùa cột Hà Nội

- Hà Nội cịn gọi thủ - Mỗi nước có thủ

- Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi

(69)

Tiết Toán Số 7 I Mục tiêu học:

- Biết thêm 7, viết số 7, đọc đếm từ đến 7, so sánh số phạm vi 7, biết vị trí số dãy số từ đến

- Rèn kĩ đọc viết số, so sánh số phạm vi - Giúp học sinh yêu thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, III Đồ dùng:

- GV: bìa, bướm, chấm trịn, toán 1, bảng phụ - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

29’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra :

- Cho HS lên bảng: 3; 6; - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu số 7:

*Bước1: Lập số 7: GV nêu: Có bướm thêm bướm hỏi có tất bướm?

- Nêu: bướm thêm bướm bướm

- Tương tự với hình cịn lại

*Bước2: Giới thiệu số in số viết - GV giơ bìa có số in, số viết

*Bước3: Nhận biết thứ tự số dãy: 1, 2, 3, 4, 5, 6,

c Thực hành:

* Bài 1: ( tr 28): Viết số

* Bài 2: ( tr 29): Điền số

* Bài 3: ( tr 29): Viết số thích hợp vào ô trống

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát nêu: Có tất bướm

- Học sinh nhắc lại

- Đọc nhận biết số in, số viết - Đếm từ đến ngược lại từ đến từ nhận số liền sau số dãy 1, 2, 3, 4, 5, 6,

- Viết số vào bảng sau viết - Quan sát tranh viết số bảng phụ - Lớp nhận xét

- Cho HS làm vào bảng phụ - em lên bảng làm

(70)

4’

- Nhận xét, củng cố số từ đến

* Bài 4: ( tr 29): Điền dấu >, <, = vào ô trống

- Hướng dẫn mẫu cột

4 Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập

- Học sinh giỏi thực - Lên bảng làm theo nhóm

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:20/9/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 18: x – ch ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: x, ch, xe, chó, từ, câu ứng dụng Viết được: x, ch, xe, chó Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe tơ Học sinh giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn Có kỹ luyện nói

- Giúp HS có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

32’

Tiết 1

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: u, nụ, ư, thư - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng xe, chó có chữ học - Hơm học chữ âm mới: x, ch GV đọc: x, xe; ch, chó b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ x

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ x nói chữ x gồm nét cong hở phải nét cong hở trái

- So sánh x với c?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - xe, chó

- e, o

- Đọc theo GV: x , xe; ch , chó

- Nghe nhắc lại

- Giống: nét cong hở phải

(71)

32’

- Đánh vần: GV viết lên bảng: xe đọc - Giáo viên sử dụng đồ dùng Tiếng Việt hướng dẫn học sinh ghép tiếng: xe - Cho học sinh phân tích tiếng xe

- Hướng dẫn đánh vần: xờ – e – xe - Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: x, xe

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ ch ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Giáo viên viết lên bảng tiếng từ ứng dụng hướng dẫn em đọc

- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS + Trị chơi: Thi tìm tiếng

- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

- Học sinh đọc: xe

- Dùng chữ chữ ghép tiếng xe

- Trả lời: x đứng trước e đứng sau - Đánh vần lớp, nhóm, bàn cá nhân

- Viết lên khơng viết bảng

- Đọc tiếng từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh tiến hành trò chơi Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Có loại xe tranh? Em loại xe?

- Xe bị dùng để làm gì? Q em cịn gọi xe gì?

- Xe lu dùng để làm gì?

- Xe tơ tranh cịn gọi xe tơ gì? Nó dùng để làm gì?

- Có loại xe tơ nữa? +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi

- Lần lượt phát âm: x – xe, ch – chó - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: xe bị, xe lu, xe tơ

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Xe bò, xe lu, xe tơ - Chở hàng hóa

- Để lu đường cho phẳng - Học sinh trả lời

(72)

4’

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết Xem trước 19 - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Số 8 I Mục tiêu học:

- Biết thêm 8, viết số 8, đọc đếm từ đến so sánh số phạm vi 8, biết vị trí số dãy số từ đến

- Rèn kĩ đọc viết số, so sánh số phạm vi - Giúp học sinh yêu thích môn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, III Đồ dùng:

- GV: bìa, hình vng, hình trịn, tốn 1, bảng phụ - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

28’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS lên bảng: 7; 7; - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu số

*Bước1: Lập số 8: GV học sinh lấy hình trịn lấy thêm hình trịn + Tất có hình trịn?

- Hướng dẫn tương tự với hình cịn lại

*Bước2: Giới thiệu số in số viết - GV giơ bìa có số in, số viết

*Bước3: Nhận biết thứ tự số dãy: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,

b Thực hành:

* Bài 1: ( tr 30): Viết số

- Giúp học sinh yếu viết số

* Bài 2: ( tr 31): Điền số - Giáo viên nhận xét, chữa

* Bài 3: ( tr 31): Viết số thích hợp vào trống

- Cho HS so sánh cặp số liền

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh thực

- Học sinh trả lời: Có hình trịn

- Đọc nhận biết số in, số viết - Đếm từ đến ngược lại từ đến từ nhận số liền sau số dãy 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, - Viết số vào bảng sau viết

- Quan sát tranh viết số bảng phụ

- Cho HS làm vào bảng phụ - em lên bảng làm

(73)

4’

* Bài 4: ( tr 31): Điền dấu >, <, = vào ô trống

- Hướng dẫn mẫu cột

4 Củng cố - Dặn dị: - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập

nhất dãy 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 - Học sinh giỏi thực - Lên bảng làm theo nhóm - Lớp nhận xét

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 21/9/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 19: s – r ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ câu ứng dụng; viết được: s, r, sẻ, rễ Luyện nói từ – câu theo chủ đề: rổ rá Học sinh giỏi biết đọc trơn

- Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn, viết mẫu theo tập viết - Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

32’

Tiết 1

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: x, xe, ch, chó - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng sẻ, rễ có chữ học - Hôm học chữ âm mới: s, r GVđọc: s – sẻ; r – rễ

b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ s

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ s nói chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt nét cong hở trái

- So sánh s với x?

+ Phát âm đánh vần tiếng:

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - sẻ, rễ

- e, ê

- Đọc theo GV: s – sẻ, r – rễ

- Nghe nhắc lại - Giống: nét cong

(74)

32’

- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Đánh vần: GV viết lên bảng: sẻ đọc - Giáo viên sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng: sẻ

- Cho học sinh phân tích tiếng: sẻ - Cho HS đánh vần:sờ - e - se - hỏi - sẻ - Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ s, sẻ

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ r ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Giáo viên viết lên bảng từ ngữ ứng dụng hướng dẫn em đọc

- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Nhìn bảng phát âm - Học sinh đọc: sẻ

- Dùng chữ chữ ghép tiếng sẻ

- Trả lời: s đứng trước e đứng sau, dấu hỏi e

- Đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

- Viết lên không viết bảng

- Đọc tiếng từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì?

- Rổ dùng làm gì? - Rá dùng làm gì?

- Rổ rá khác nào?

- Ngồi rổ rá cịn có loại khác đan mây tre?

- Rổ rá làm khơng có mây tre?

- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi

- Lần lượt phát âm: s – sẻ, r – rễ - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- HS đọc tên luyện nói: rổ, rá - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Tranh vẽ rổ rá

- Rổ dùng để đựng rau, - Rá dùng để đãi gạo, - Rổ đan thưa rá - Thúng, sọt, làn,

- Người ta làm nhựa - Học sinh nhắc lại

(75)

4'

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết Xem trước 20 - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Số 9 I Mục tiêu học:

- Biết thêm 9, viết số 9, đọc đếm từ đến so sánh số phạm vi 9, biết vị trí số dãy số từ đến

- Rèn kĩ đọc viết số, so sánh số phạm vi - Giúp học sinh u thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, III Đồ dùng:

- GV: bìa, hình tam giác, hình trịn, tốn 1, bảng phụ - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

28’

1, Tổ chức: 2 Kiểm tra :

- Cho HS lên bảng: 8; 8; - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu số

*Bước1: Lập số 9: GV yêu cầu HS lấy hình trịn thêm hình trịn

- Tất có hình trịn?

- Hướng dẫn tương tự với hình cịn lại

*Bước2: Giới thiệu số in số viết - GV giơ bìa có số in, số viết

*Bươc3: Nhận biết thứ tự số dãy: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

b Thực hành:

* Bài 1: ( tr 32): Viết số

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu viết số

* Bài 2: ( tr 33): Điền số

* Bài3: Điền dấu >, <, = vào ô trống - Hướng dẫn mẫu cột

- Giáo viên chữa bài, nhận xét

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh thực - Có tất hình trịn

- Đọc nhận biết số in, số viết - Đếm từ đến ngược lại từ đến từ nhận số liền sau số dãy 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Viết số vào bảng sau viết

- Quan sát tranh viết số bảng phụ

- Lớp nhận xét

(76)

4’

* Bài 4: (tr 33) Điền số

* Bài 5: ( tr 33): Viết số thích hợp vào trống

4 Củng cố - Dặn dị: - Tóm tắt nội dung - Về nhà đọc, viết số

- em lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Học sinh giỏi thực - Cho học sinh làm vào bảng phụ

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 22/9/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 20: k – kh (2 tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ câu ứng dụng; viết được: k, kh, kẻ, khế Luyện nói từ – câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu HS giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn

- Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

32’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS đọc viết: s, r, sẻ, rễ - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng kẻ, khế có chữ học - Hôm học chữ âm mới: k, kh GV đọc: k – kẻ; kh – khế b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ k

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ k nói chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt nét móc ngược - So sánh k với h?

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Đánh vần: GV viết lên bảng: kẻ

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - kẻ, khế

- e, ê

- Đọc theo GV: k – kẻ, kh – khế

- Nghe nhắc lại

(77)

32’

- Giáo viên sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng: kẻ

- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng: kẻ - Hướng dẫn đánh vần: ka – e – ke – hỏi – kẻ

- Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: k, kẻ

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ kh ( quy trình tương tự) - Cho học sinh so sánh k với kh

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- GV viết từ ứng dụng lên bảng

- Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn tiếng, từ ứng dụng

- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Học sinh dùng chữ chữ ghép tiếng kẻ

- Trả lời: k đứng trước e đứng sau, dấu hỏi e

- Đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp

- Viết lên không viết bảng

- Học sinh so sánh - Học sinh theo dõi

- Đọc tiếng, từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Trong tranh vẽ gì?

- Các vật, vật có tiếng kêu nào?

- Có tiếng kêu mà nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay?

- Có tiếng kêu nghe thấy người ta vui?

- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi

- Lần lượt phát âm: k – kẻ, kh – khế - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu

- Tiếng sấm ùng ùng - Tiếng sáo diều - Học sinh lắng nghe

(78)

4’ - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết bài, xem trước 21

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:23/9/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 21: Ôn tập ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: u, ư, s, ch, s, r, k, kh; từ ngữ, câu ứng dụng từ 17 – 21; viết được: u, ư, s, ch, s, r, k, kh, từ ngữ ứng dụng từ 17 – 21 Nghe hiểu kể lại tự nhiên đoạn chuyện theo tranh chuyện kể: Thỏ Sư tử

- Rèn kĩ đọc phát âm chuẩn Có kỹ kể đoạn truyện - Qua câu chuyện giáo dục em không nên gian ác kiêu căng

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đồ dùng:

- GV: Bảng ôn trang 34 SGK, tranh minh họa, chữ - HS: SGK, chữ học vần, tập viết, bảng phấn IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

32’

Tiết 1

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: k, kh, kẻ, khế - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Tuần qua học âm chữ mới? Ghi bên cạnh góc bảng - Gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 44) b Giảng mới: Ôn tập

* Các chữ âm vừa học

- Giáo viên đọc âm

* Ghép chữ thành tiếng

- Cho học sinh đọc tiếng bảng ôn ( bảng 1)

- Cho học sinh đọc từ,tiếng bảng ôn ( bảng 2)

- Giáo viên sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép chữ

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Đưa âm chữ chưa ôn

- Theo dõi xem đủ chưa phát biểu thêm

- Lên bảng chữ vừa học tuần bảng ôn

- Học sinh chữ

- Học sinh chữ đọc âm

(79)

- GV chỉnh sửa phát âm học sinh

* Đọc từ ngữ ứng dụng

- GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - Chỉnh sửa phát âm học sinh

* Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Viết mẫu: xe chỉ, rổ khế

- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Viết bảng

12’

8’

12’

4’

Tiết 2 c Luyện tập

* Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn tiết trước

- Chỉnh sửa phát âm cho em + Đọc câu ứng dụng: Giáo viên giới thiệu câu đọc

- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh khuyến khích học sinh đọc trơn

* Luyện viết

- Hướng dẫn HS viết tập viết - Quan sát chữa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Kể chuyện: Thỏ Sư tử

- Giáo viên đọc tên câu chuyện: Thỏ Sư tử

- GV kể toàn câu chuyện cách diễn cảm theo tranh minh họa

+ Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn

+ Tranh 2: Cuộc đối đáp Thỏ Sư tử

+ Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến giấng Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy Sư tử giữ chằm chằm nhìn

+ Tranh 4: Tức liền nhảy xuống định cho Sư tử trận Sư tử giãy giụa sặc nước mà chết

- Yêu cầu học sinh kể đoạn truyện

- Cho học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện

- Trị chơi: Thi tìm tiếng từ + GV: Nêu cách chơi

- Nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- Lần lượt đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân

- Thảo luận nhóm tranh minh họa vật chở sở thú

- HS đọc câu ứng dụng: Cá nhân, nhóm

- Viết theo hướng dẫn

- Học sinh lắng nghe sau thảo luận nhóm cử đại diện thi tài

- HS kể 1đoạn chuyện theo tranh - Học sinh giỏi kể – đoạn chuyện theo tranh

- Những kẻ gian ác kiêu căng bị trừng phạt

(80)

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Số 0 I Mục tiêu học:

- Viết số 0, đọc đếm từ đến so sánh số phạm vi 9, biết vị trí số dãy số từ đến

- Rèn kĩ đọc viết số, so sánh số từ đến - Giúp học sinh thích học tốn

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, III Đồ dùng:

- GV: que tính, 10 bìa, toán 1, bảng phụ - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh lên bảng: < ; > - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu số 0:

* Bước1: Hình thành số 0: Hướng dẫn học sinh lấy que tính bớt que tính, cịn mấy? Và đến khơng cịn que

Tương tự với mẫu vật khác

- Để không cịn que tính ta dùng số

*Bước2: Giới thiệu số in số viết - GV giơ bìa có số in, số viết

*Bước3: Nhận biết thứ tự số dãy: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

b Thực hành:

*Bài 1:( tr 34): Viết số

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu viết số

*Bài 2:( tr 35) Dịng 2: Viết số thích hợp vào trống

*Bài 3:( tr 35) Dịng 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh lấy que tính đồ dùng thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh lắng nghe

- Đọc nhận biết số in, số viết - Đếm từ đến ngược lại từ đến từ nhận số liền trước số dãy số từ đến

- Viết số vào bảng sau viết

- Cho HS làm vào bảng phụ

- em lên bảng làm Lớp nhận xét - Lên bảng làm theo nhóm

(81)

4’

* Bài 4: ( tr 35): Điền dấu >, <, = vào ô trống - Hướng dẫn mẫu cột

4 Củng cố - Dặn dị: - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm 2(tr- 35) dòng 1; trang 35 dịng 1,2

- Học sinh trung bình làm cột - HS khá, giỏi lên bảng làm cột 3, - Lớp nhận xét

Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết 5 Giáo dục tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu:

- Học sinh thấy ưu nhược điểm tuần - Học sinh nắm kế hoạch hoạt động tuần

- Qua tiết mục văn nghệ giúp em thêm yêu mến quê hương II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sổ theo dõi

- Học sinh: Nội dung sơ kết, hát quê hương III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần Lớp trưởng nhận xét, báo cáo kết họat động tuần Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động tuần

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần

(82)

… ………

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Vui văn nghệ

Tiết 4+5 Học vần

Bài 22: p – ph – nh ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ câu ứng dụng; viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói - Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

32’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: xe chỉ, củ sả - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng phố, nhà có chữ học - Hơm học chữ âm mới: p, ph, nh

b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ p

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ p nói chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu

- So sánh p với n?

+ Phát âm:

- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh * Chữ ph

+ Nhận diện chữ phát âm tương tự p

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - phố xá, nhà

- ô, a

- Đọc theo GV: p, ph, nh

- Nghe nhắc lại

- Giống: Có nét móc hai đầu - Khác: p có thêm nét xiên phải nét sổ

(83)

32’

- Đánh vần: GV viết lên bảng: phố

- Dùng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng

- Cho học sinh phân tích tiếng: Phố - Hướng dẫn đánh vần: phờ – ô – phô – sắc – phố

- Cho học sinh đọc trơn phố; phố xá

- Chỉnh sửa phát âm nhịp đọc trơn cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: p, ph, phố - Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ nh ( quy trình tương tự) - Cho học sinh so sánh nh với ph

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

GV viết hướng dẫn đọc: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ

- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Học sinh đọc: phố

- Học sinh dùng chữ chữ ghép tiếng phố

- Trả lời: ph đứng trước ô đứng sau, dấu sắc ô

- Đánh vần: lớp, nhóm, bàn cá nhân - Học sính đọc trơn

- Viết lên không viết bảng

- Giống nhau: có h - Khác nhau: n p

- Đọc từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Trong tranh vẽ gì?

- Chợ có gần nhà em khơng? - Chợ dùng để làm gì?

- Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi

- Lần lượt phát âm: p, ph, phố, phố xá, nh, nhà, nhà

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: chợ, phố, thị xã

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ cảnh: chợ, phố, thị xã - Học sinh trả lời

- Là nơi mua bán hàng hóa - Học sinh lắng nghe

(84)

4’

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố- Dặn dò

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết Xem trước 23 - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Số 10 I Mục tiêu học:

- Biết thêm 10, viết số 10, đọc đếm từ đến 10 so sánh số phạm vi 10, biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10

- Rèn kĩ đọc viết số, so sánh số phạm vi 10 - Giúp học sinh thích học tốn

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, III.Đồ dùng:

- GV: 10 bìa, 10 hình vng, 10 bơng hoa, toán 1, bảng phụ - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra :

- Cho HS lên bảng: 9; 9; - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

* Bước 1: Lập số 6: GV hướng dẫn học sinh lấy hình vng thêm hình vng - Có tất hình vng?

- Các ví dụ khác GV cho HS làm tương tự đồ dùng

*Bước2: Giới thiệu cách ghi số 10

- Số 10 viết chữ số 1& chữ số

*Bước3: Nhận biết thứ tự số 10 dãy: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

c Thực hành:

* Bài 1: ( tr 36): Viết số

* Bài 2: ( tr 36): Viết số

( Học sinh giỏi thực hiện) * Bài 3: ( tr 37): Viết số

( Học sinh giỏi thực hiện)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS thực hiện: Lấy hình vng thêm hình vng

- HS trả lời: 10 hình vng - Học sinh thực

-

- - Viết số 10 vào bảng

- - Đếm từ đến 10 ngược lại từ 10 đến từ nhận số 10 liền sau số dãy 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- Viết số 10 vào

- Quan sát tranh viết số bảng phụ

(85)

4’

* Bài 4: ( tr 37): Viết số thích hợp vào trống

* Bài 5: ( tr 37): Khoanh vào số lớn (theo mẫu)

4 Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Cho HS làm vào bảng phụ

- em lên bảng làm Lớp nhận xét

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 27/9/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2009

Tiết 1+2 Học vần

Bài 23: g – gh ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc g, gh, gà ri, ghế gỗ, từ, câu ứng dụng Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: gà ri, gà gô HS giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn Có kỹ luyện nói

- Giúp học sinh có ý thức chăm sóc gà nhà

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

32’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: phố xá, nhà - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng gà, ghế có chữ học

- Hôm học chữ âm mới: g, gh GV đọc: g, gà; gh, ghế b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ g

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ g nói chữ g gồm nét cong kín khuyết

- So sánh g với a?

+ Phát âm đánh vần tiếng:

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - gà, ghế

- a, ê

- Đọc theo GV: g, gà, gh, ghế

- Nghe nhắc lại

- Giống: nét cong hở phải

(86)

12’

10’

10’

- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Đánh vần: GV viết lên bảng: gà - Sử dụng chữ hướng dẫn ghép tiếng gà

- Cho học sinh phân tích tiếng: gà - Hướng dẫn đánh vần: gờ – a – huyền - gà

- Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: g, gà

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ gh ( quy trình tương tự) - Cho học sinh so sánh g với gh

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- GV viết hướng dẫn đọc: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ

- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Nhìn bảng phát âm - Học sinh đọc: gà

- Học sinh dùng chữ chữ ghép tiếng gà

- Trả lời : g đứng trước a đứng sau dấu huyền a

- Đánh vần: lớp, nhóm, bàn cá nhân

- Viết lên không viết bảng

- Học sinh so sánh

- Đọc tiếng từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em - Cho HS đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Hương dẫn học sinh quan sát tranh - Trong tranh vẽ vật nào? - Gà ri sống đâu? Hãy kể tên loại gà mà em biết?

- Nhà em có loại gà nào? Gà thường ăn gì?

- Giáo viên nhắc nhở học sinh chăm sóc gà giúp bố mẹ

+ Trị chơi :Thi tìm tiếng từ - Giáo viên nêu luật chơi cách chơi

- Lần lượt phát âm: g – gà, gh – ghế - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Gà ri, gà gơ

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Gà ri, gà gô - Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ việc ni gà gia đình - Học sinh nghe ghi nhớ

(87)

4’

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố- Dặn dò:

- Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà đọc, viết Xem trước

hôm sau - Học sinh nghe ghi nhớ

V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu học:

- Nhận biết số lượng phạm vi 10 Biết đọc viết, so sánh số phạm vi 10 Cấu tạo số 10

- Rèn kĩ đọc viết, so sánh số - Giúp học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Luyện tập thực hành. III.Đồ dùng:

- GV: 10 bìa, bảng phụ, tốn - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng, phấn IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

28’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS lên bảng làm: 10 9; 10 - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu (trực tiếp) b Giảng

* Bài 1: ( tr 38): Nối theo mẫu

- Hướng dẫn học sinh đếm số lượng tranh nối vào số thích hợp - Giáo viên theo dõi nhận xét

* Bài 2: ( tr 38): Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn:

- Cho HS làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét chữa * Bài 3: ( tr 39): Điền số

- Cho HS đếm số hình tam giác, viết số vào ô trống kết hợp nêu cấu tạo số - Giáo viên nhận xét

* Bài 4: ( tr 39) a Điền dấu >, <, =

b,c Cho HS lên bảng làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét

* Trò chơi: Xếp thứ tự

- Cả lớp hát

- em lên bảng làm:

- Học sinh làm cá nhân

- Nối tiếp dọc kết quả,lớp nhận xét

- em học sinh khá, giỏi lên bảng

- em lên bảng làm bảng phụ

- Lớp làm vào

(88)

4’

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi thử

- Cho học sinh chơi thật

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung - Nhận xét học

- Về nhà làm tập

- Theo dõi giáo viên hướng dẫn - Học sinh chơi thử

- Học sinh chơi thật

- Học sinh nghe

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:28/9/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 24: q – qu – gi ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ câu ứng dụng; viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Quà quê HS giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn Có kỹ luyện nói

- Giúp HS có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

32’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: nhà ga, gà gô - Cho hoc sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng quê, già có chữ học - Hôm học chữ âm mới: q, qu, gi

b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ q

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ q nói chữ q gồm cong hở phải, nét sổ

- So sánh q với a?

+ Phát âm:

- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - chợ quê, cụ già

- ê, a

- Đọc theo GV: q, qu, gi

- Nghe nhắc lại

- Giống: Có nét cong hở phải - Khác: q có nét sổ, a có nét móc ngược

(89)

32’

* Chữ qu

+ Nhận diện chữ phát âm tương tự q - Đánh vần: GV viết lên bảng: quê - Sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng quê

- Cho học sinh phân tích tiếng quê - Hướng dẫn đánh vần: quờ – ê – quê - Học sinh đọc trơn phố; phố xá

- Chỉnh sửa phát âm nhịp đọc trơn cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: q, qu, quê - Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ gi ( quy trình tương tự)

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Giáo viên viết hướng dẫn đọc: thị, qua đò, giỏ cá, giã giò

- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Hoc sinh đọc: quê

- Học sinh dùng chữ chữ ghép tiếng quê

- Trả lời: qu đứng trước ê đứng sau - Đánh vần: Lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Viết lên không viết bảng

- Đọc từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì?

- Q q gồm gì? - Bạn thích q nhất?

- Được chia quà bạn có chia cho người khơng?

- Khi nhận q thường có thái độ nào? +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi

- Lần lượt phát âm: q ,qu , gi , chợ quê, cụ già

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Quà quê

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Mẹ cho chị em chùm nhãn - Học sinh kể

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

(90)

4’

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố- Dặn dị

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết Xem trước 25

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Luyện tập chung I Mục tiêu học:

- Nhận biết số lượng phạm vi 10 Biết đọc viết, so sánh số phạm vi 10 Thứ tự số dãy số từ đến 10

- Rèn kĩ đọc viết, so sánh số phạm vi 10 - Giúp học sinh u thích mơn học

II Phương pháp: Luyện tập thực hành. III.Đồ dùng:

- GV: 10 bìa, bảng phụ, phiếu tập - HS: Vở, bút, bảng, phấn, đồ dùng IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS lên bảng làm: 10 9; 10 - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( trực tiếp) b Giảng mới:

* Bài 1: ( tr 40): Nối theo mẫu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đếm với số cho phù hợp - Giáo viên nhận xét

* Bài 2: ( tr 40): Viết số từ đến 10 - Cho HS lên bảng viết

- Giáo viên nhận xét * Bài 3: ( tr 41): Điền số - Cho HS làm vào bảng phụ - Giáo viên nhận xét

* Bài 4: (tr 41): Viết số 6; 1; 3; 7; 10 a Theo thứ tự từ bé đến lớn

b Theo thứ tự từ lớn đến bé - Giáo viên nhận xét, chữa

* Bài 5: ( tr 41): Xếp hình theo mẫu - Cho HS mở đồ dùng lấy hình vng, hình trịn để xếp theo mẫu

- Cả lớp hát

- em lên bảng làm:

- Đếm số hình nối với số - Đọc kết lớp nhận xét - Dành cho HS giỏi - HS lên bảng viết Đọc lại

- em lên bảng Lớp nhận xét - em làm bảng phụ Lớp làm vào phiếu tập: a 1, 3, 6, 7, 10

b 10, 7, 6, 3,

(91)

4’

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS yếu * Trò chơi: Xếp thứ tự

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Cho HS chơi thử sau chơi thật - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập

- Nghe giáo viên hướng dẫn - Tiến hành chơi thử, chơi thật

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:29/9/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 25: ng – ngh ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ câu ứng dụng; viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Luyện nói từ – câu theo chủ đề: bê, nghé, bé HS giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc đúng, phát âm chuẩn, viết mẫu theo tập viết

- Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

32’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: thị, qua đò - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng ngừ, nghệ có chữ học

- Hôm học chữ âm mới: ng, ngh.GVđọc: ng, ngừ; ngh, nghệ b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ ng

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ ng nói chữ ng chữ ghép từ hai chữ n g

- So sánh ng với n?

+ Phát âm đánh vần tiếng:

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - Cá ngừ, củ nghệ

- ư, ê

- Đọc theo GV: ng, ngừ; ngh nghệ

(92)

32’

- Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Đánh vần: GV viết lên bảng: ngừ - Sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng ngừ

- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng ngừ

- Hướng dẫn đánh vần: ngờ – – ngư – huyền – ngừ

- Đọc trơn từ khóa: Cá ngừ

- Chỉnh sửa đánh vần cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: ng, ngừ, cá ngừ - Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ ngh ( quy trình tương tự) - Cho học sinh so sánh ng với ngh

+ Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên viết hướng dẫn đọc: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ

- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Nhìn bảng phát âm - Học sinh đọc: ngừ

- Học sinh dùng chữ chữ ghép tiếng ngừ

- Trả lời: ng đứng trước đứng sau, dấu huyền

- Đánh vần: lớp, nhóm, bàn cá nhân - Đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- Viết lên khơng viết bảng

- Học sinh so sánh

- Đọc từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng - Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì?

- Ba vật tranh có chung? - Bê gì? Nó có màu gì? - Nghé gì? Nó có màu gì? - Yêu cầu HS hát hát bê nghé +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Lần lượt phát âm: ng – ngừ, cá ngừ, ngh – nghệ, củ nghệ

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Bê, nghé, bé

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Bê, nghé, bé - Đều bé

- Bê bị, có màu vàng - Nghé trâu, có màu đen

(93)

4’

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết Xem trước 26

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:30/9/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 26: y – tr ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ câu ứng dụng; viết được: y, tr, y tá, tre ngà Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Nhà trẻ Học sinh giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn Có kỹ luyện nói

- Giúp học sinh có ý thức học tập tốt môn học

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

32’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: ngã tư, nghé ọ - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho học sinh quan sát tranh - Các tranh vẽ gì?

- Trong tiếng y tá, tre có chữ học - Hơm học chữ âm mới: y, tr

b Giảng mới:

Dạy chữ ghi âm: * Chữ y

+ Nhận diện chữ

- Viết chữ y nói chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược nét khuyết - So sánh y với u?

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên đọc:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - y tá, tre ngà

- tá, e

- Đọc theo GV: y, tr

- Nghe nhắc lại

- Giống: Đều có nét xiên nét móc ngược

(94)

32’

+ Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: Giáo viên phát âm mẫu Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Đánh vần: GV viết lên bảng: y tá đọc - Sử dụng chữ hướng dẫn ghép tiếng y tá

- Đọc trơn từ khóa: y tá

- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết chữ: ytá

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Chữ tr ( quy trình tương tự)

+ Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên viết hướng dẫn đoc: y tế, ý, cá trê, trí nhớ

- Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Nhìn bảng phát âm - Học sinh đọc: y tá

- Học sinh dùng chữ chữ ghép tiếng y tá

- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Viết lên khơng viết bảng

- Đọc từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại âm tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh

- Hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng - Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói

- Hương dẫn học sinh quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì?

- Các em bé làm gì?

- Hồi bé em có nhà trẻ khơng?

- Người lớn tranh gọi gì?

- Nhà trẻ khác lớp học chỗ nào?

-Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Lần lượt phát âm: y – y tá, tr – tre, tre ngà

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: nhà trẻ

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ cảnh nhà trẻ

- Các em bé chơi, ăn, - Học sinh trả lời

(95)

4’

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc, viết Xem trước 27

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết 4: Toán

Luyện tập chung. I Mục tiêu học:

- So sánh số phạm vi 10; cấu tạo số 10 Sắp xếp số theo thứ tự xác định phạm vi 10

- Rèn kĩ đọc viết so sánh số phạm vi 10 - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Phương pháp: Luyện tập thực hành III.Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ, phiếu tập, miếng bìa cắt hình tam giác từ cắt hình - HS: Bảng phấn

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

27’

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh làm: 7< ; >8; 10 = - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài.(trực tiếp) b Giảng

*Bài1:(tr 42):Viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên hướng dẫn cách làm

- GV chữa

* Bài 2: (tr 42): Điền dấu >; <; = - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Giáo viên nhận xét

* Bài 3: ( tr 42): Điền số

- Cho học sinh làm vào bảng phụ - Chấm nhận xét

* Bài 4: (tr 42): Viết số: 8, 5, 9, a Theo thứ tự từ bé đến lớn

b Theo thứ tự từ lớn đến bé

* Bài 5: ( tr 42): Nhận dạng đếm số hình Giáo viên hướng dẫn:

- Dùng miếng bìa hình tam giác cắt thành

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS nêu yêu cầu - em lên bảng làm - Lớp làm phiếu tập - Đổi kiểm tra lẫn - HS nêu yêu cầu

- Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết - Nêu yêu cầu

- em làm bảng phụ - Lớp làm vào

- Nêu yêu cầu em làm bảng phụ Lớp làm phiếu tập a 5, 6, 8, 9; b 9, 8, 6,

(96)

4’

hai hình tam giác để nhận biết có hình tam giác

- Giáo viên nhận xét

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà làm tập

- Nêu đáp án: Có hình tam giác

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết 5 Giáo dục tập thể Sơ kết tuần

I Mục tiêu:

- Sơ kết ưu nhược điểm tuần - Phương hướng hoạt động tuần

- Qua tiết mục văn nghệ GD HS có ý thức yêu trường yêu lớp II Chuẩn bị:

- Nội dung sơ kết, tiết mục văn nghệ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Sơ kết tuần

Lớp trưởng nhận xét báo cáo kết họat động tuần Giáo viên nhận xét đánh giá kết hoạt động tuần

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Phương hướng tuần

… ……… … ……… … ……… … ……… … ………

(97)

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Vui văn nghệ

Tiết 4+5: Học vần

Bài 27: Ôn tập ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; từ ngữ, câu ứng dụng từ 22 - 27; Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, từ ngữ ứng dụng Nghe hiểu kể lại tự nhiên đoạn chuyện theo tranh chuyện kể: Tre ngà

- Rèn kĩ đọc, viết phát âm chuẩn.Biết kể chuyện

- Qua câu chuyện giáo dục em biết giữ gìn truyền thống đánh giặc cứu nước II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp,

III Đồ dùng:

- GV: Bảng ôn trang 56 SGK, tranh minh họa, chữ - HS: SGK, chữ học vần, tập viết, bảng phấn IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức 2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: y tá, tre ngà - Cho học sinh đọc câu ứng dụng: - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Tuần qua học âm chữ mới? Ghi bên cạnh góc bảng - Gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 56) b Giảng mới: Ôn tập

* Các chữ âm vừa học

- Giáo viên đọc âm

* Ghép chữ thành tiếng

- Cho học sinh đọc tiếng chữ cột dọc kết hợp với chữ dịng ngang bảng ơn ( bảng 1)

- Cho học sinh đọc từ đơn tiếng cột dọc kết hợp với dấu dịng ngang bảng ơn ( bảng 2)

- Sử dụng chữ hướng dẫn HS ghép tiếng

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đưa âm chữ chưa ôn

- Theo dõi xem đủ chưa phát biểu thêm

- Lên bảng chữ vừa học tuần bảng ôn

- Học sinh chữ

- Học sinh chữ đọc âm - Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

(98)

32’

* Đọc từ ngữ ứng dụng

- Giáo viên viết lên bảng từ ngữ ứng dụng hướng dẫn học sinh đọc ( kết hợp giải nghĩa từ)

- Chỉnh sửa phát âm học sinh

* Tập viết từ ngữ ứng dụng:

- Hướng dẫn viết mẫu: tre già, nho - Cho học sinh viết bảng

- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh

- Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh theo dõi - Viết bảng Tiết 2

c Luyện tập

* Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn tiết trước

- Chỉnh sửa phát âm cho em

+ Đọc câu ứng dụng: GV giới thiệu câu đọc

- Chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn

* Luyện viết:

- Hướng dẫn HS viết tập viết - Quan sát chữa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Kể chuyện: Tre ngà

- Giáo viên đọc tên câu chuyện: Tre ngà - GV kể toàn câu chuyện cách diễn cảm theo tranh minh họa

+ Tranh 1: Có em bé lên tuổi chưa biết cười nói

+ Tranh 2: Bỗng hơm có người giao vua cần người đánh giặc

+ Tranh 3: Từ lớn nhanh thổi

+ Tranh 4: Chú ngựa đến đâu giặc chết rạ chúng chạy tan tác

+ Tranh 5: Gậy sắt gẫy Tiện tay liền nhổ cụm tre cạnh thay gậy + Tranh 6: Đất nước trở lại n bình dừng tay bng cụm tre xuống tre gặp đất trở lại tươi tốt

- Yêu cầu học sinh kể đoạn truyện

- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện * Trò chơi: Bác đưa thư

- Lần lượt đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân

- Thảo luận nhóm cảnh làm việc tranh minh họa - Học sinh đọc câu ứng dụng: Nhóm, lớp, cá nhân

- Viết theo hướng dẫn

- HS lắng nghe sau thảo luận nhóm cử đại diện thi tài

- HS đoạn chuyện theo tranh - HS giỏi kể – đoạn chuyện theo tranh

(99)

4’

- GV nêu cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử , hai lần - Cho HS chơi thật

- GV nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung - Về nhà học

- Học sinh nghe - HS chơi thử - HS chơi thật

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết 3: Toán Kiểm tra I Mục tiêu học: Tập trung vào đánh giá:

- Nhận biết số lượng phạm vi 10 Đọc viết số, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10; nhận biết hình vng, hình tam giác

- Rèn kĩ viết số, thứ tự số nhận biết hình - Học sinh có ý thức tự giác làm

II Phương pháp: Luyện tập thực hành III Đồ dùng:

- GV: Nội dung kiểm tra, phiếu kiểm tra - HS: Bút chì, thước kẻ

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS

3 Bài mới: a GV giao đề bài: * Bài : Số?

* Bài : Số ?

* Bài 3: Điền dấu: > < =

* Bài : Số?

Có … hình vng Có … hình tam giác

5

0

7

5

(100)

b HS làm bài: 40 phút c Thu

* Đánh giá, cho điểm:

Bài 1: ( điểm); Bài 2: ( điểm); Bài 3: ( điểm); Bài 4: ( điểm)

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV thu nhận xét thái độ làm học sinh - Về nhà ôn Xem trước hôm sau

V Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 04/10/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Ôn tập: Ôn tập âm chữ ghi âm ( tiết) I Mục tiêu học:

- Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ ghi âm học từ tuần đến tuần 7: e, b, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr Đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng

- Rèn kĩ đọc, viết phát âm chuẩn - Học sinh có ý tự giác thức học tập

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. III Đồ dùng:

- GV: Bộ chữ học vần

- HS: Bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 3’

3’ 29’

Tiết 1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: Tre ngà, nhà ga - Cho học sinh đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng

- Nhận xét 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

* Hướng dẫn học sinh ôn tập

- Giáo viên hướng dẫn em nêu lại âm chữ học

- Giáo viên viết âm chữ lên bảng - Giáo viên đọc âm

- Sử dụng chữ hướng dẫn học sinh ghép tiếng

- Giáo viên viết tiếng học sinh vừa ghép lên bảng

- Cho học sinh đọc tiếng - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên bảng

- Đưa âm chữ học - HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp - Lên bảng chữ âm học từ đầu năm

- Chỉ chữ đọc âm

- Dùng chữ để ghép âm để tạo tiếng

(101)

32’

4’

+ Tập viết từ ứng dụng:

- GV hướng dẫn viết: Ghế gỗ, củ nghệ - Cho HS viết bảng con: Ghế gỗ, củ nghệ - Chỉnh sửa chữ viết cho em

+ Trị chơi: Thi tìm tiếng - GV hướng dẫn cách chơi

- Cho HS tìm tiếng có âm học viết bảng

- Nhận xét tính điểm thi đua

- Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng

- Học sinh lắng nghe - Viết vào bảng

Tiết c Luyện tập:

* Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn tiết trước - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh

- Hướng dẫn em đọc từ ngữ ứng dụng từ tuần tuần - Chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh - Hướng dẫn em đọc câu ứng dụng từ đến 27

Giáo viên chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng khuyến khích học sinh đọc trơn

* Luyện viết:

- Hướng dẫn em viết: ghế gỗ, củ nghệ - Hướng dẫn học sinh viết vào

- Quan sát sửa lỗi cho HS - Nhận xét viết

* Luyện nói: Luyện nói số nội dung theo chủ đề học

- Giáo cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lịi câu hỏi theo nội dung tranh

- GV lớp nhận xét tính điểm thi đua - Sau luyện nói giáo viên chốt lại nội dung

+ Trò chơi: Thi ghép từ mới:

- Cho HS dùng chữ học vần thực hành: Thi ghép từ

- HS ghép GV viết lên bảng dùng tiếng từ làm luyện đọc

- Chỉnh sửa phát âm cho em 4 Củng cố - Dặn dị:

- Tóm tắt nội dung Nhận xét

- Về nhà đọc, viết Xem trước 28

- Lần lượt đọc âm chữ từ tiết theo cá nhân, nhóm, lớp - Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh theo dõi - Viết vào

- Thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh vẽ luyện nói học

-Một số nhóm lên trình bày trước lớp

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh mở đồ dùng: Thi ghép từ

- HS luyện đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

(102)

Tiết 3: Toán

Phép cộng phạm vi 3 I.Mục tiêu học:

- Thuộc bảng cộng phạm vi 3, biết làm tính cộng số phạm vi - Rèn kĩ làm tính cộng ghi nhớ bảng cộng phạm vi

- Giúp HS u thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. III.Đồ dùng:

* GV: Sử dụng đồ dùng dạy học tốn 1, mơ hình phù hợp với học * HS : Bộ thực hành học toán 1, SGK

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’ 28’

1.Tổ chức :

2 Kiểm tra: Chữa kiểm tra

3 Bài mới:

a Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi

* Hướng dẫn HS học phép cộng + = - GV treo tranh: có gà, thêm gà Hỏi có tất gà?

- Nêu: ta viết thêm sau : + = 2.( dấu + đọc cộng )

- Cho HS đọc: cộng hai

* Hướng dẫn HS học phép cộng + 1= + = 3( tương tự trên)

* GV nêu: + 1= , + = 3, + 1= - Cho số HS đọc phép cộng để giúp HS ghi nhớ công thức cộng phạm vi * Cho học sinh quan sát hình

Nêu : + = 3, + = tức + giống + ( )

b Thực hành : +Bài 1: (tr 44): Tính

- Hướng dẫn học sinh làm tính cộng theo hàng ngang

Giáo viên chấm nhận xét

- HS hát - Lắng nghe

- Quan sát tranh trả lời: Có gà thêm gà Tất có gà

- Học sinh theo dõi - Đọc : cộng

- Đọc : cộng hai - Thao tác que tính kết : + = 3; + =

- Đọc thuộc phép cộng:

1 + = 2; + = ; + = - Nêu : cộng hay cộng hai

- Nêu yêu cầu

(103)

5’

+Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết phép cộng theo cột dọc

+ Bài : Nối phép tính với số thích hợp - Cho học sinh nêu yêu cầu

- Cho HS thực nối kết - Giáo viên nhận xét chữa

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc thuộc phép cộng vừa học

- Cho HS làm vào bảng – Nêu kết - nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- HS Thực nối kết với phép tính thích hợp

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 05/10/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 28: Chữ thường – chữ hoa ( tiết) I Mục tiêu học:

- Bước đầu nhận diện chữ in hoa, đọc câu ứng dụng chữ in hoa câu ứng dụng Luyện nói – câu theo chủ đề: Ba Vì

- Rèn kĩ nhận biết chữ in hoa, đọc chữ in hoa - Giáo dục học sinh có ý thức học tập

II Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, III.Đồ dùng:

- GV: Bảng chữ thường, chữ hoa, tranh minh họa - HS: SGK, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1.Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: Nhà ga, ý nghĩ - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Treo lên bảng lớp bảng chữ thường chữ hoa

b Giảng mới: * Nhận diện chữ hoa:

+ Cho HS thảo luận nhóm đơi + Nêu câu hỏi: Chữ in hoa gần giống chữ in thường kích thước lớn chữ in hoa không giống chữ in thường?

- Nhận xét bổ sung thêm học

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên bảng:

- Học sinh đọc

- Thảo luận nhóm đưa ý kiến nhóm

+ Các chữ in có chữ hoa chữ thường gần giống nhau: C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y + Các chữ in có chữ hoa chữ thường khác nhiều: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R

(104)

16’

16’

sinh nêu chưa

- Chỉ vào chữ in hoa

- Che phần chữ in thường vào chữ in hoa

- Trò chơi: Nhận diện chữ in hoa - Nêu luật chơi, cách chơi

- Cho HS chơi theo nhóm

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

chữ hoa

- Dựa vào chữ in thường để nhận diện đọc âm chữ

- HS quan sát chư in hoa

- Nhận diện đọc âm chữ

- Học sinh theo dõi - Tiến hành trò chơi Tiết 2

c Luyện tập: * Luyện đọc:

- Luyện đọc lại phần học tiết

- Đọc câu ứng dụng: Cho HS quan sát tranh

- Chỉ cho HS chữ in hoa có câu ứng dụng: Bố, Kha, Sa Pa + Chữ đứng đầu câu: Bố

+ Tên riêng: Kha, Sa Pa - Cho HS đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi phát âm HS đọc câu ứng dụng

- Đọc mẫu câu ứng dụng

( Giải thích: Sa Pa thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai )

* Luyện nói:

- GVcho HS đọc tên luyện nói GV treo tranh cho HS quan sát hỏi: - Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu địa danh Ba Vì: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tương truyền chiến Sơn Tinh Thủy Tinh xảy Sơn Tinh lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh chiến thắng Núi Ba Vì chia thành tầng, cao vút thấp thoáng mây Lưng chừng núi đồng cỏ tươi tốt, có nơng trường ni bị sữa tiếng Lên chút Rừng quốc gia Ba Vì Xung quanh Ba Vì thác, suối, hồ có nước vắt Đây khu du lịch tiếng

- Gợi ý cho HS nói tích: Sơn Tinh, Thủy Tinh nơi nghỉ mát,

- Tiếp tục nhận diện đọc chữ bảng chữ thường – chữ hoa: Cá nhân, nhóm, lớp

- Nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng

- Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Đọc câu ứng dụng: 2- em

- Đọc tên luyện nói: Ba Vì - Học sinh quan sát va trả lời: - Vẽ cảnh Ba Vì

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu địa danh Ba Vì

(105)

4’

bò sữa,

- Mở rộng chủ đề luyện nói vùng đất có nhiều cảnh đẹp nước ta hay địa phương

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung bài.Nhận xét - Về nhà học Xem trước 29

- Học sinh nghe

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạỵ:

Tiết Toán Luyện tập I.Mục tiêu học:

- Biết làm tính cộng phạm vi Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng

- Rèn kĩ làm tính cộng phạm vi - Giúp học sinh có ý thức học tập môn II Phương pháp: Luyện tập thực hành III Đồ dùng:

* GV : Sử dụng tốn 1, mơ hình phù hợp với học, phiếu tập * HS : thực hành học toán 1, SGK

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS lên bảng: + 1= ; + 1= - Nhận xét

3 Bài mới :

*Bài 1: ( tr 45) : Điền số:

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, điền số vào ô trống viết phép cộng

- Cho HS thực tập - Nhận xét

*Bài 2: ( tr 45) Tính:

- Cho học sinh nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm tính cộng cột dọc - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm * Bài : ( tr 45) cột 1: Điền số

- Hướng dẫn HS làm phép cộng, điền số - Nhận xét nói : đổi chỗ số phép cộng kết khơng thay đổi *Bài 5/a: ( tr 46): Viết phép tính thích hợp - Cho HS nhìn tranh vẽ nêu tốn viết kết phép tính ứng với tình

- HS hát - em lên bảng:

- Học sinh quan sát tranh: đém, điền số, viết phép tính:

2 + = 3; + =

- Học sinh làm vào tập

- Học sinh nêu yêu cầu

- Học sinh làm vào bảng

- Hoc sinh làm phiếu theo nhóm - Dán phiếu chữa

(106)

5’

huống tranh

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng - GV nhận xét

* Trị chơi: Nối phép tính với kếtquả - Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi

- Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà làm 3(cột 2, 3); bàif 4, 5/b

- Học sinh làm vào bảng

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh lắng nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 06/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 29: ia ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: ia, tía tơ; từ câu ứng dụng; viết được: ia, tía tơ Luyện nói từ – câu theo chủ đề: chia quà Học sinh giỏi biết đọc trơn

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói - Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đò dùng:

- GV: Tranh minh họa, vật thật: Lá tía tơ, SGK, chữ - HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé chị Kha nghỉ hè Sa Pa - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tía tơ - Đây gi?

- Trong từ tía tơ có tiếng học - Hôm học tiếng mới: Tía - Tiếng tía có âm học?

- Giới thiệu vần ia b Giảng mới: Dạy vần: * Vần ia

+ Nhận diện vần

- Vần ia tạo nên từ âm? Là nhũng âm nào?

- Cho HS so sánh ia với a

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Thảo luận trả lời câu hỏi - Lá tía tơ

- lá, tơ - T

- Đọc theo GV: ia

(107)

12’

8’

12’

- Cho học sinh phân tích vần ia

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: i – a – ia

- Sử dụng chữ hướng dẫn ghép ia - Cho học sinh phân tích tiếng tía - Hướng dẫn đánh vần tiếng: tờ – ia – tia – sắc – tía

- Sử dụng chữ hướng dẫn ghép tiếng tía

- Cho HS quan sát tía tơ hỏi: Đây gì?

- Đọc trơn từ khóa: tía tơ - Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: ia, tía tơ - Cho HS viết vào bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh

+ Đọc tiếng, từ ứng dụng

- Giáo viên viết lên bảng từ ứng dụng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

- Khác: ia có thêm chữ i

- Vần ia có i đứng trước a đứng sau - Học sinh đánh vần: ia

- Dùng chữ ghép ia

- Trả lời: t đứng trước ia đứng sau dấu sắc ia

- Đánh vần lớp, nhóm, bàn cá nhân - HS dùng chữ để ghép

- HS nêu: Lá tía tơ

- Đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng

- Đọc từ ứng dụng: Cá nhân, nhóm, lớp

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: - Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Cho HS đọc tên luyện nói

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Ai chia quà cho em nhỏ tranh?

- Bà chia gì?

- Lần lượt phát âm: ia – tía, tía tơ - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Thảo luận nhóm nêu nhận xét chung - Học sinh đọc câu ứng dụng : Cá nhân nhóm , lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Chia quà

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Bà chia quà cho em nhỏ - Bà chia quà

(108)

4’

- Các em nhỏ tranh vui hay buồn? Chúng có tranh khơng? - Ở nhà hay chia quà cho em? - Cho số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung - Về nhà đọc, viết Xem trước 30

- Các em nhỏ tranh vui Chúng không tranh

- Học sinh trả lời

- số nhóm lên nói trước lớp - Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 07/10/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011

Tiết Tập viết

Tập viết T5: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số I Mục tiêu học:

- Tập viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo Tập viết tập

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Biết cầm bút ngồi quy định - Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu. III.Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

27’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: mơ, thơ - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

* Hướng dẫn viết chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ

- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát - Cho học sinh nhận diện chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ

- Chỉ vào chữ nói quy trình viết: Độ cao, độ rộng, cách đưa bút viết

* Hướng dẫn viết vào bảng con:

- Giáo viên viết mẫu

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho học sinh

* Hướng dẫn tập viết vào vở

- Hướng dẫn viết chữ: cử tạ, thợ xẻ,

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- Học sinh quan sát

- Học sinh nghe nêu nhận xét - Theo dõi nêu quy trình viết

- Viết chữ vào bảng

(109)

4’

chữ số, cá rô, phá cỗ tập viết - Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát, kịp thời uốn nắn giúp đỡ học sinh yếu

- Thu , chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố - Dặn dị:

- Tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà luyện viết thêm vào ô li

- Viết theo hướng dẫn ( Học sinh giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết)

- Chữa lỗi viết

Bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Tập viết

Tập viết T6: Nho khô, nghé ọ, ý I Mục tiêu học:

- Tập viết chữ nho khô, nghé ọ, ý, cá trê, mía Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo Tập viết tập

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Biết cầm bút ngồi quy định - Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu. III Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: nho khô, nghé ọ, ý, cá trê, mía - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

27’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: cử tạ, thợ xẻ, cá rô - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

* Hướng dẫn viết chữ: nho khô, nghé ọ, ý, cá trê, mía

- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát - Cho học sinh nhận diện chữ: nho khô, nghé ọ,

- Chỉ vào chữ nói quy trình viết: Độ cao, độ rộng, cách đưa bút viết, khoảng cách chữ

* Hướng dẫn viết bảng con

- Giáo viên hướng dẫn cách viết - Giáo viên viết mẫu

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho học sinh

* Hướng dẫn tập viết vào vở

- Hướng dẫn viết chữ: nho khô, nghé ọ, ý, cá trê, mía tập viết

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- Học sinh quan sát

- Học sinh nghe nêu nhận xét - Theo dõi quy trình viết

- Viết chữ vào bảng

(110)

4’

- Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát, giúp đỡ uốn nắn kịp thời học sinh yếu

- Thu , chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố - Dặn dò:

- Tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà luyện viết thêm vào ô li

- Viết theo hướng dẫn( học sinh giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết)

- Chữa lỗi viết

- Bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Phép cộng phạm vi 4 I.Mục tiêu học:

- Thuộc bảng cộng phạm vi 4, biết làm tính cộng số phạm vi Tập biểu thị hình vẽ phép tính cộng

- Rèn kĩ làm tính cộng phạm vi 4, ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Giúp HS yêu thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. III.Đồ dùng:

* GV : Sử dụng đồ dùng dạy học tốn 1, mơ hình phù hợp với học * HS : Bộ thực hành học toán 1, SGK

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’ 27’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh lên bảng làm: 2+1=; 1+2=

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng

* GV cho quan sát hình vẽ ( mẫu vật) : có gà , thêm gà Hỏi có tất gà ?

- Nêu kết : + =

- Hướng dẫn tương tự phép tính : + = + = * Cho số HS đọc phép cộng để giúp HS ghi nhớ công thức cộng phạm vi - Hỏi : cộng với ? * Cho HS nêu ý kiến – nhận xét

c Thực hành :

*Bài 1: ( tr 47) : Tính

GV hướng dẫn học sinh làm phép cộng hàng ngang

- GV nhận xét, chữa

- HS hát - em lên bảng

- Nêu : có gà thêm gà gà

- Nhận xét - Đọc: + =

- Đọc : + = ; + = - Đọc cá nhân, nhóm, lớp : + = 4; + = 4; + = - Nêu : = +

- Nhận xét

- Đọc: = + 2; = + 3; = +

- Lớp làm vào

(111)

4’

*Bài 2: ( tr 47): Tính

GV hướng dẫn học sinh cách cộng cột dọc: viết số thẳng nhau, đặt dấu

- Chữa bài, củng cố cách cộng cột dọc *Bài 4: ( tr 47): Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn quan sát tranh nêu toán viết phép tính thích hợp vào trống

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét

- Về nhà đọc thuộc bảng cộng

- Thực vào bảng

- Quan sát tranh nêu toán - Viết phép tính: + =

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết 5 Giáo dục tập thể Sơ kết tuần

I Mục tiêu:

- Sơ kết ưu nhược điểm tuần - Phương hướng hoạt động tuần

- Qua trị chơi GD HS có ý thức tập thể II Chuẩn bị:

- Nội dung sơ kết, đồ dùng để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Sơ kết tuần

Lớp trưởng nhận xét báo cáo kết họat động tuần Giáo viên nhận xét đánh giá kết hoạt động tuần

… ………

……… ……… … ……… … ……… … ……… Hoạt động 2: Phương hướng tuần

(112)

… ………

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Chơi trò chơi

TUẦN 8

Ngày soạn:10/10/2011

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 30: ua – ưa ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ câu ứng dụng; viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Giữa trưa HS giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói

- Giúp HS có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: Tờ bìa, mía - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần ua, ưa viết lên bảng ua, ưa

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần ua

+ Nhận diện vần

- Vần ua gồm có âm? Là âm nào?

- So sánh ua với ia?

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: u – a – ua

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: ua, ưa

- Vần ua gồm âm: u a

- Giống: Đều kết thúc chữ a - Khác: ua bắt đầu u ia bắt đầu i

- Dùng chữ để ghép

(113)

12’

10’

10’

- Cho học sinh phân tích tiếng cua - Hướng dẫn đánh vần: cờ – ua – cua - Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần - Đọc trơn: cua

- Cho HS quan sát tranh SGK hỏi: Tranh vẽ gì?

- Đọc trơn từ khóa: cua bể

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: ua, cua bể - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Vần ưa: Quy trình dạy tương tự vần ua - Cho học sinh so sánh ua với ưa

+ Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

- Nêu: c đứng trước ua đứng sau - Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Dùng chữ để ghép

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Tranh vẽ cua

- Đọc từ: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng

- Học sinh so sánh

- Cho – HS đọc từ ứng dụng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Tại em biết tranh vẽ trưa mùa hè?

- Giữa trưa lúc giờ?

- Buổi trưa người thường đâu làm gì? Buổi trưa em thường làm gì?

- Lần lượt phát âm: ua – cua, cua bể; ưa – ngựa, ngựa gỗ

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Giữa trưa

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ cảnh trưa mùa hè

- Vì bác nơng dân ngồi gốc cây, nghỉ

- Học sinh trả lời

(114)

4’

- Buổi trưa bạn em làm gì?

- Tại trẻ em khơng nên chơi đùa vào buổi trưa?

- Yêu cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm tiếng từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 31

- Học sinh trả lời

- Ngủ trưa cho khỏe cho người nghỉ ngơi

- Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu học:

- Biết làm tính cộng phạm vi 3, phạm vi 4; biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng

- Rèn học sinh kĩ làm tính cộng phạm vi 3, - Giúp học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn II Phương pháp: Luyện tập thực hành.

III Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ, tranh vẽ sóc - HS: Vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

27’

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS làm: + = ; + = ; + = - Cho học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng phạm vi

- Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

*Bài 1: ( tr 48): Tính

- Cho HS làm vào bảng

- Giáo viên nhận xét

*Bài ( dòng 1): ( tr 48): Điền số - Cho HS làm vào bảng phụ - Giáo viên chữa bài, nhận xét *Bài 3: ( tr 48): Tính

- GV nêu hướng dẫn học sinh làm - Chỉ vào + + 1= nêu ta phải làm tập ( lấy cộng lấy cộng viết vào

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên bảng:

- Học sinh nghe

- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- Học sinh nêu cách làm

- em lên bảng làm bảng phụ - Lớp chữa nhận xét

(115)

4’

sau dấu bằng): + + 1=3

- Giáo viên chấm bài, nhận xét

*Bài 4: ( tr 48): Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu tốn, viết phép tính

- GV chữa nhận xét

4 Củng cố - Dặn dị;

- Tóm tắt nội dung Nhận xét

- Về nhà làm dòng tập

- Học sinh làm vào vở: + 1+ = ; + + = - Học sinh giỏi thực - Học sinh quan sát tranh nêu tốn, viết phép tính: + =

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 11/10/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 31: Ôn tập ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: ia, ua, ưa; từ ngữ, câu ứng dụng từ 28 – 31; Viết được: ia, ua, ưa, từ ngữ ứng dụng Nghe hiểu kể lại tự nhiên đoạn chuyện theo tranh chuyện kể: Khỉ Rùa

- Rèn kĩ đọc phát âm chuẩn biết kể đoạn chuyện theo tranh - Qua câu chuyện giáo dục em không nên ba hoa cẩu thả tính xấu có hại II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp,

III Đị dùng: - GV: Bảng ơn trang 64 sgk, tranh minh họa, chữ - HS: SGK, chữ học vần, tập viết, bảng phấn IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: cua bể, ngựa gỗ - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Tuần qua học vần mới? Ghi bên cạnh góc bảng

- Gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 64) b Giảng mới:: Ôn tập

* Các vần vừa học

- Giáo viên đọc âm

* Ghép chữ thành tiếng

- Cho học sinh đọc tiếng chữ cột dọc kết hợp với chữ dịng ngang bảng ơn

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Đưa vần chưa ôn - Theo dõi xem đủ chưa phát biểu thêm

- Lên bảng chữ vừa học tuần bảng ôn

- Học sinh chữ

(116)

- GV chỉnh sửa phát âm học sinh - Sử dụng chữ hướng dẫn HS ghép tiếng

* Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc - Chỉnh sửa phát âm học sinh

* Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn cách viết - Viết mẫu: mùa dưa, ngựa tía - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa * Trò chơi: Thi tìm tiếng

- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - GV nhận xét tính điểm thi đua

- Dùng chữ ghép tiếng

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe - Viết bảng

- Học sinh tiến hành trò chơi

32’

Tiết 2 c Luyện tập

* Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn tiết trước

- Chỉnh sửa phát âm cho em

+ Đọc đoạn thơ ứng dụng: GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng

- Chỉnh sửa phát âm khuyến khích học sinh đọc trơn

- Giáo viên đọc đoạn thơ ứng dụng

* Luyện viết:

- Hướng dẫn HS viết tập viết - Hướng dẫn học sinh viết dòng - Quan sát chữa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Kể chuyện: Khỉ Rùa

- Giáo viên cho học sinh đọc tên câu chuyện: Khỉ Rùa

- GV dẫn vào câu chuyện

- GV kể toàn câu chuyện cách diễn cảm theo tranh minh họa

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh Mỗi học sinh kể đoạn

- GV nhận xét

- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- Lần lượt đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân

- Thảo luận nhóm cảnh em bé ngủ trưa tranh minh họa - Học sinh đọc: Gió lùa kẽ

Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa

- Học sinh đọc: - em - Học sinh nghe

- Viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên câu chuyện

- HS lắng nghe sau thảo luận nhóm cử đại diện thi tài

- Học sinh kể theo tranh - Học sinh giỏi kể 2, đoạn truyện theo tranh

(117)

4’

+ Trò chơi: Bác đưa thư - GV nêu luật chơi, cách chơi - Cho học sinh chơi

- GV nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 32

giải thích tích mai Rùa - Học sinh nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Phép cộng phạm vi 5 I Mục tiêu học:

- Thuộc bảng cộng phạm vi Biết làm tính cộng số phạm vi Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng

- Rèn kĩ làm tính cộng phạm vi 5, ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Giúp học sinh u thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành III Đồ dùng:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1, mơ hình vật thật phù hợp với hình vẽ học

- HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng phấn IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

27’

1.Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh làm: + 4; + - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu phép công, bảng cộng phạm vi

- GV giới thiệu phép cộng: + =5; 1+ =5; + = 5; + = theo bước qua mơ hình, hình vẽ - Cho HS ghi nhớ công thức vừa học - Cho xem hình vẽ, sơ đồ phần học để học sinh nhận biết: + 1= 5, + = tức + = + ( 5) tương tự với + + b Thực hành:

*Bài 1: ( tr 49): Tính

- Cho HS nêu cách làm làm - Chữa nhận xét

*Bài 2: (tr 49): Tính

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát hình vẽ tự nêu tốn, tự giải phép tính thích hợp

- Đọc phép cộng bảng Thi đua đọc thuộc công thức - Quan sát nêu

(118)

4’

- Cho HS tự nêu cách làm làm - Hướng dẫn HS viết số thẳng cột *Bài 4/a: ( tr 49): Viết phép tính thích hợp - Chữa nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng cộng - Chốt nội dung

- Về nhà làm 3, 4/b

- Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- HS quan sát tranh nêu toán, viết phép tính: + =

- Học sinh đọc

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 12/10/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 32: oi – ai ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ câu ứng dụng; viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le HS giỏi biết đọc trơn - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói

- Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: mua mía, mùa dưa - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần oi, viết lên bảng oi,

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần oi

+ Nhận diện vần

- Vần oi tạo nên từ âm nào? - So sánh oi với o?

- Cho HS phân tích vần oi

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Hướng dẫn đánh vần: o – i – oi - Cho học sinh phân tích tiếng ngói - Hướng dẫn đánh vần: ng – oi – ngoi –

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: oi,

- Tạo nên từ: o i - Giống: Đều có chữ o - Khác: oi có thêm i

- Nêu: o đứng trước i đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: ng đứng trước oi đứng sau, dấu sắc o

(119)

12’

8’

12’

sắc - ngói - Đọc trơn: ngói

- Sử dụng chữ ghép tiếng: ngói - Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: Nhà ngói - Cho HS đọc trơn: Nhà ngói - Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: oi, nhà ngói - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Vần ai: Quy trình dạy tương tự vần oi - Cho học sinh so sánh oi với

+ Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

* Trò chơi: Thi tìm tiếng - GV nêu cách chơi, luật chơi - GV nhận xét tính điểm thi đua

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

- Vẽ nhà ngói

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng

- Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Chim bói cá, le le sống đâu thich ăn - Chim sẻ, chim ri thích ăn gì? Chúng

- Lần lượt phát âm: oi – ngói, nhà ngói; – gái, bé gái

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: chim

- Sống gần nơi có nước

(120)

4’

sống đâu?

- Yêu cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 33

- Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tiến hành trị chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu học:

- Biết làm tính cộng phạm vi Biết biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng

- Rèn kỹ làm tính cộng phạm vi

- Học sinh có ý thức vận dụng thực tế để tính tốn II Phương pháp: Luyện tập thực hành

III Đồ dùng:

+ GV: Bảng phụ, tranh vẽ phù hợp với toán + HS: Vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’

5’

27’

1.Tổ chức: Kiểm tra

- Cho học sinh làm: + = ; + = - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

* Bài 1( 50) Tính:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Gọi học sinh nối tiếp nêu kết -Giáo viên nhận xét: + = +

Kết luận: Khi đổi chỗ số phép cộng kết khơng thay đổi

* Bài 2(50) Tính:

- Hướng dẫn HS làm phép tính theo cột dọc Chú ý viết số thẳng cột

- Giáo viên nhận xét * Bài (dịng 1) Tính:

- Cho học sinh nêu cách tính - Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên theo dõi, giúp học sinh yếu * Bài 5(50) Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu tốn viết phép tính thích hợp ứng với tình tranh

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh nghe

- Học sinh trao đổi cặp

- Học sinh nối tiếp nêu kết - Học sinh nhắc lại

- Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- Học sinh nêu cách tính - Học sinh làm vào

- Xem tranh nêu tốn:có chim thêm chim Hỏi có tất chim?

(121)

4’

- Giáo viên chữa bài, nhận xét Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên chốt nội dung

- Về nhà làm 3(dòng 2), (50)

+ =

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 13/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 33: ôi – ơi ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ câu ứng dụng; viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Lễ hội HS giỏi biết đọc trơn

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói - Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: ngà voi, còi - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần ôi, viết lên bảng ôi,

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần ôi

+ Nhận diện vần

- Vần ôi tạo nên từ âm nào? - So sánh ôi với oi?

- Cho HS phân tích vần ôi

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: ô – i – ôi

- Cho học sinh phân tích tiếng ổi - Hướng dẫn đánh vần: ôi – hỏi - ổi - Đọc trơn: ổi

- Sử dụng chữ ghép tiếng: ổi

- Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: ôi,

- Tạo nên từ: ô i

- Giống: Đều kết thúc i

- Khác: ôi băt đầu ô, oi bắt đầu o

- Nêu: ô đứng trước i đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: Vần ơi, dấu hỏi - Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

(122)

12’

10’

10’

- Giáo viên ghi bảng: Trái ổi - Cho HS đọc trơn: Trái ổi

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: ôi, trái ổi - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Vần ơi: Quy trình dạy tương tự vần - Cho học sinh so sánh với ôi

+ Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

* Trị chơi: Thi tìm tiếng - GV nêu cách chơi, luật chơi - GV nhận xét tính điểm thi đua

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng

- Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Tại em biết cảnh lễ hội? - Q em thường có lễ hội gì? Vào mùa nào?

- Trong lễ hội thường có gì? - u cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Lần lượt phát âm: ôi - ổi - trái ổi; – bơi – bơi lội

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Lễ hội

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: Cảnh lễ hội - Học sinh trả lời

- Hội Đền Mẫu, vào mùa xuân - Nhiều người, có cờ hội, có ca hát, vui chơi,

(123)

4’

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 34

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 14/10/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 34: ui – ưi ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ câu ứng dụng; viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Đồi núi HS giỏi biết đọc trơn

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói - Giúp học sinh có ý thức học tập tốt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: Cái chổi, ngói - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần ui, ưi viết lên bảng ui, ưi

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần ui

+ Nhận diện vần

- Vần ui tạo nên từ âm nào? - So sánh ui với oi?

- Cho HS phân tích vần ui

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: u – i – ui

- Cho học sinh phân tích tiếng núi

- Hướng dẫn đánh vần: N – ui – nui – sắc - núi

- Đọc trơn: Núi

- Sử dụng chữ ghép tiếng: núi

- Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: ui, ưi

- Tạo nên từ: u i - Giống: Đều có âm i

- Khác: ui bắt đầu u, oi bắt đầu o

- Nêu: u đứng trước i đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: N đứng trước ui đứng sau dấu sắc u

- Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

(124)

12’

8’

12’

- Giáo viên ghi bảng: Đồi núi - Cho HS đọc trơn: Đồi núi

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: ui, đồi núi - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh * Vần ưi: Quy trình dạy tương tự vần ui - Cho học sinh so sánh ui với ưi

+ Đọc từ ứng dụng

- Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

* Trị chơi: Thi tìm tiếng - GV nêu cách chơi, luật chơi - GV nhận xét tính điểm thi đua

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng

- Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi Tiết 2

c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Đồi núi thường có đâu? - Quê em có đồi núi không? - Đồi khác núi nào?

- Yêu cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

- Lần lượt phát âm: ui - núi – đồi núi; ưi – gửi – gửi thư

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Đồi núi

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: Cảnh đồi núi

- Đồi núi thường có vùng trung du - Quê em có nhiều đồi núi

- Đồi thấp núi

(125)

4’ 4 Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 35 - Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Số phép cộng I Mục tiêu học:

- Biết kết phép cộng số với Biết số cộng với số Biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp

- Rèn kỹ làm tính cộng số với

- Học sinh có ý thức vận dụng vào thực tế để tính toán II Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực hành, III Đồ dùng:

- GV: Bộ toán 1, mơ hình phù hợp với học, phiếu tập - HS: SGK, toán 1, bảng

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’

5’

27’

4’

1.Tổ chức: Kiểm tra:

Cho HS làm + + = ; + + = - Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu phép cộng số với * Giới thiệu phép cộng + = 3; + =

- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ học nêu toán - GV viết lên bảng: + = đọc - Giới thiệu phép cộng + = tương tự - Cho HS xem hình vẽ cuối học nhận biết: + = + = - Cho HS thêm số phép cộng với * Kết luận: số cộng với o cộng với số b Thực hành:

* Bài 1(51): Tính

- Hướng dẫn HS làm tính theo hàng ngang

- GV nhận xét, chữa * Bài 2: Tính

- Hướng dẫn làm tính theo cột dọc ( viết số phải thẳng cột)

- GV nhận xét củng cố cách cộng cột dọc * Bài 3: Điền số

- GV hướng dẫn cột - GV chấm nhận xét Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống toàn

- Về nhà làm 4(51)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS quan sát tranh nêu toán - Học sinh đọc: + =

- Dùng que tính đẻ tính: + =2, - Học sinh nhắc lại

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào phiếu tập - Đổi phiếu kiểm tra lẫn - HS nêu yêu cầu

(126)

vở tập - HS láng nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

TUẦN 9

Ngày soạn: 17/10/2011

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 35: uôi – ươi ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ câu ứng dụng; viết được: i, ươi, nải chuối, múi bưởi Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói - Giúp học sinh có ý thức chăm sóc ăn

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: Cái túi, ngửi mùi - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần uôi, ươi viết lên bảng uôi, ươi

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần uôi

+ Nhận diện vần

- Vần uôi tạo nên từ âm nào? - So sánh uôi với ui?

- Cho HS phân tích vần i

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: uô – i – uôi

- Cho học sinh phân tích tiếng chuối - Hướng dẫn đánh vần: ch – uôi – chuôi – sắc – chuối

- Đọc trơn: chuối

- Sử dụng chữ ghép tiếng: chuối - Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: Nải chuối - Cho HS đọc trơn: Nải chuối

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: uôi, ươi

- Tạo nên từ: uô i

- Giống: Đều kết thúc i - Khác: uôi bắt đầu uô, ui bắt đầu u

- Nêu: uô đứng trước i đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: ch đứng trước uôi đứng sau dấu sắc

- Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

- Vẽ: Nải chuối

(127)

12’

8’

12’

4’

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: uôi, nải chuối - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh

*Vần ươi: Quy trình dạy tương tự vần uôi - Cho học sinh so sánh uôi với ươi

+ Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng

- Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì? - Chuối chín có màu gì?

- Vú sữa chín có màu gì?

- Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? - Nhà em trồng ăn nào? Em cần phải làm gì?

- u cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV Tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 36

- Lần lượt phát âm: uôi – chuối –nải chuối; ươi – bưởi –múi bưởi

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: Chuối, bưởi, vú sữa - Màu vàng

- Màu xanh màu tím - Mùa thu

- Học sinh trả lời liên hệ việc chăm sóc nhà - Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tiến hành trò chơi

(128)

V Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 18/10/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 36: ay – â ây ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây; từ câu ứng dụng; viết được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Chạy, bay, bộ, xe - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói

- Giúp học sinh có ý thức tham gia giao thơng an tồn

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: Tuổi thơ, túi lưới - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần ay, â, ây viết lên bảng ay, â, ây

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần ay

+ Nhận diện vần

- Vần ay tạo nên từ âm nào? - So sánh ay với ai?

- Cho HS phân tích vần ay

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: a – i – ay

- Cho học sinh phân tích tiếng bay - Hướng dẫn đánh vần: b – ay – bay - Đọc trơn: bay

- Sử dụng chữ ghép tiếng: bay

- Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: máy bay - Cho HS đọc trơn: máy bay

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: ay, máy bay - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: ay, â, ây

- Tạo nên từ: a y

- Giống: Đều bắt đầu a - Khác: ay kết thúc y, kết thúc i

- Nêu: a đứng trước y đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: b đứng trước ay đứng sau - Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

- Vẽ: máy bay

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

(129)

12’

8’

12’

4’

*Vần â, ây: Quy trình dạy tương tự vần ay

- Cho học sinh so sánh ay với ây

+ Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Khi phải máy bay?

- Hằng ngày em xe hay đến lớp? - Bố mẹ em làm gì?

- Hướng dẫn học sinh liên hệ việc thực an toàn giao thơng?

- u cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV Tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 37

- Lần lượt phát âm: ay – bay – máy bay; â,ây – dây – nhảy dây

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Chạy, bay, bộ, xe

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: Chạy, bay, bộ, xe - Khi xa, cần nhanh - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời - Học sinh tự liên hệ

- Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

(130)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011

Tiết 1+2 Học vần

Bài 37: Ôn tập ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc vần có kết thúc i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ 32 – 37; Viết vần, từ ngữ ứng dụng từ 32 – 37 Nghe hiểu kể lại tự nhiên đoạn chuyện theo tranh chuyện kể: Cây khế

- Rèn kĩ đọc phát âm chuẩn, biết kể đoạn chuyện theo tranh - Qua câu chuyện giáo dục em không nên tham lam

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đò dùng: - GV: Bảng ôn trang 64 sgk, tranh minh họa, chữ - HS: SGK, chữ học vần, tập viết, bảng phấn IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: cối xay, cối - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Tuần qua học vần mới? Ghi bên cạnh góc bảng

- Gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 76) b Giảng mới: Ôn tập

* Các vần vừa học

- Giáo viên đọc âm

* Ghép chữ thành tiếng

- Cho học sinh đọc tiếng chữ cột dọc kết hợp với chữ dịng ngang bảng ơn

- GV chỉnh sửa phát âm học sinh - Sử dụng chữ hướng dẫn HS ghép tiếng

* Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc - Chỉnh sửa phát âm học sinh

* Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn cách viết - Viết mẫu: tuổi thơ, mây bay: - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa * Trị chơi: Thi tìm tiếng

- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - GV nhận xét tính điểm thi đua

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Đưa vần chưa ôn - Theo dõi xem đủ chưa phát biểu thêm

- Lên bảng chữ vừa học tuần bảng ôn

- Học sinh chữ

- Học sinh chữ đọc âm - Học sinh đọc

- Dùng chữ ghép tiếng

- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe - Viết bảng

- Học sinh tiến hành trò chơi

32’

(131)

4’

* Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn tiết trước

- Chỉnh sửa phát âm cho em

+ Đọc đoạn thơ ứng dụng: GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng

- Cho HS đọc: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả

- Chỉnh sửa phát âm khuyến khích học sinh đọc trơn

- Giáo viên đọc đoạn thơ ứng dụng

* Luyện viết:

- Hướng dẫn HS viết tập viết - Hướng dẫn học sinh viết dòng - Quan sát chữa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Kể chuyện: Cây khế

- Giáo viên cho học sinh đọc tên câu chuyện: Cây khế

- GV dẫn vào câu chuyện

- GV kể toàn câu chuyện cách diễn cảm theo tranh minh họa

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh Mỗi học sinh kể đoạn

- GV nhận xét

- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện + Trò chơi: Bác đưa thư

- GV nêu luật chơi, cách chơi - Cho học sinh chơi

- GV nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 38

- Lần lượt đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo: Nhóm, bàn, cá nhân

- Thảo luận nhóm cảnh em bé ngủ trưa tranh minh họa - Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh đọc: - em - Học sinh nghe

- Viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên câu chuyện

- HS lắng nghe sau thảo luận nhóm cử đại diện thi tài

- Học sinh kể theo tranh - Học sinh giỏi kể 2, đoạn truyện theo tranh

- HS nêu: Không nên tham lam - Học sinh nghe

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 20/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng10 năm 2011

(132)

Bài 38: eo – ao ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: eo, ao, mèo, sao; từ câu ứng dụng; viết được: eo, ao, mèo, sao: Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ - Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói

- Giúp học sinh có hiểu biết tượng thời tiết

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: tuổi thơ, mây bay - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần eo, ao viết lên bảng eo, ao

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần eo

+ Nhận diện vần

- Vần eo tạo nên từ âm nào? - So sánh eo với e?

- Cho HS phân tích vần eo

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: e – o – eo

- Cho học sinh phân tích tiếng mèo - Hướng dẫn đánh vần: m – eo – meo – huyền – mèo

- Đọc trơn: mèo

- Sử dụng chữ ghép tiếng: mèo - Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: mèo - Cho HS đọc trơn: mèo

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: eo, mèo - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh *Vần ao: Quy trình dạy tương tự vần eo - Cho học sinh so sánh ao với eo

+ Đọc từ ứng dụng

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: eo, ao

- Tạo nên từ: e o - Giống: Đều có e - Khác: eo thêm o

- Nêu: e đứng trước o đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: m đứng trước eo đứng sau dấu sắc e

- Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

- Vẽ: mèo

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng

(133)

12’

8’

12’

4’

- GV viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Trên đương học gặp mưa em làm nào?

- Khi em thích có gió?

- Khi trời mưa to em thường thấy bầu trời?

- Yêu cầu số nhóm luyện nói trước lớp - Cho HS liên hệ: Dự đoán thời tiết để chuẩn bị đồ dùng học

+Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV Tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 39

- Lần lượt phát âm: eo – mèo – mèo; ao – – ngơi

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Khi trời nắng nóng - Mây đen, gió to,

- Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tự liên hệ

- Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 21/10/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011

Tiết Tập viết

(134)

- Tập viết chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

- Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Biết cầm bút ngồi quy định - Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu. III.Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

27’

4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: cử tạ, chữ số - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

* Hướng dẫn viết chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,

- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát - Cho học sinh nhận diện chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,

- Chỉ vào chữ nói quy trình viết: Độ cao, độ rộng, cách đưa bút viết

* Hướng dẫn viết vào bảng con:

- Giáo viên viết mẫu: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho học sinh

* Hướng dẫn tập viết vào vở

- Hướng dẫn viết chữ: tập viết

- Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát, kịp thời uốn nắn giúp đỡ học sinh yếu

- Thu vở, chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố - Dặn dị:

- Tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà luyện viết thêm vào ô li

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- Học sinh quan sát

- Học sinh nghe nêu nhận xét - Theo dõi nêu quy trình viết

- Viết chữ vào bảng

- Mở tập viết

- Viết theo hướng dẫn ( Học sinh giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết)

- Chữa lỗi viết

Bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Tập viết

Tập viết T8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, I Mục tiêu học:

- Tập viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

(135)

- Có ý thức viết cẩn thận, giữ

II Phương pháp: Trực quan, quan sát rèn luyện theo mẫu. III Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ viết sẵn chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, - HS: Vở tập viết, bảng, phấn, bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 5’

27’

4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: cá trê, mía - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

* Hướng dẫn viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,

- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát - Cho học sinh nhận diện chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, - Chỉ vào chữ nói quy trình viết: Độ cao, độ rộng, cách đưa bút viết, khoảng cách chữ

* Hướng dẫn viết bảng con

- Giáo viên hướng dẫn cách viết - Giáo viên viết mẫu

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho học sinh

* Hướng dẫn tập viết vào vở

- Hướng dẫn viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, tập viết

- Cho học sinh tập viết dòng

- Quan sát, giúp đỡ uốn nắn kịp thời học sinh yếu

- Thu vở, chấm chữa lỗi sai - Khen điểm tốt tiến

4 Củng cố - Dặn dị:

- Tóm tắt nội dung Nhận xét - Về nhà luyện viết thêm vào ô li

- Cả lớp hát - em lên bảng: - Lớp viết bảng

- Học sinh quan sát

- Học sinh nghe nêu nhận xét - Theo dõi quy trình viết

- Viết chữ vào bảng

- Mở tập viết theo dõi

- Viết theo hướng dẫn( học sinh giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết)

- Chữa lỗi viết

- Bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Luyện tập. I Mục tiêu học:

- Biết phép cộng với số thuộc bảng cộng biết cộng phạm vi số học - Rèn kĩ làm tính cộng phạm vi số học

(136)

III Đồ dùng:

- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ - HS: Vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho học sinh làm: + + - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài( trực tiếp) b Giảng

*Bài 1: ( tr 52): Tính

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS thực phép cộng - Hướng dẫn HS lập lại bảng cộng phạm vi 3, 4,

- Cho HS đọc thuộc bảng cộng

- GV nhận xét, củng cố bảng cộng phạm vi số học

*Bài 2: ( tr 52): Tính

- Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cột

- Khi đổi chỗ số kết phép cộng không thay đổi

*Bài 3: Điền dấu >, <, = - GV hướng dẫn cách làm - Cho em làm bảng phụ - GV chấm bài, nhận xét

* Viết kết phép cộng: - GV hướng dẫn cách làm

- Cho HS làm vào tập - Cho em làm bảng phụ, chữa

4 Củng cố - Dặn dị

- GV tóm tắt nội dung

- Về nhà làm tập 4( 52)

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Học sinh nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu tập - HS đổi phiếu kiểm tra

- Cả lớp đọc đồng thanh, cá nhân - Học sinh nghe ghi nhớ

- Học sinh nêu yêu cầu

- Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào

- HS treo bảng phụ đọc kết - HS khá, giỏi thực

- HS theo dõi

- HS làm vào tập - em làm bảng phụ, chữa

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Luyện tập chung. I Mục tiêu học:

- Làm phép cộng số phạm vi học, cộng số với - Rèn kĩ làm tính cộng phạm vi số học

- Giúp HS u thích mơn học

(137)

- GV: Phiếu tập, bảng phụ, tranh vẽ - HS: Vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra::

- Cho học sinh làm: + + - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu ( trực tiếp) b Giảng

*Bài 1: ( tr 53): Tính

- Hướng dẫn HS làm tính theo cột dọc Lưu ý viết số thẳng cột với - GV nhận xét củng cố cách cộng *Bài 2: ( tr 53): Tính

- GV cho HS nêu cách tính

- GV phát phiếu cho HS

- GV nhận xét, chữa chữa

*Bài 4: ( tr 53): Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh vẽ, nêu toán viết phép tính phù hợp với tốn - Yêu cầu học sinh làm vào bảng

- Nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung Nhận xét - GV nhận xét Về nhà làm

- Cả lớp hát - em lên bảng

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm tính theo cột dọc

- Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- Học sinh nêu yêu cầu - Muốn tính + + 2, ta lấy 2+ = lấy + = - HS làm vào phiếu tập - Đổi phiếu kiểm tra lẫn - HS đọc kết

a.Có ngựa thêm ngựa Hỏi có tất ngựa? - Viết phép tính + 1=

b Có vịt, thêm vịt Hỏi có tất vịt?

- Viết phép tính: + =

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Tốn

Kiểm tra định kì ( Giữa học kì I) I Mục tiêu học: Tập trung vào đánh giá:

- Đọc viết, so sánh số phạm vi 10; biết cộng số phạm vi 5; nhận biết hình học

- Rèn kĩ viết số, làm tính, nhận biết hình - Học sinh có ý thức tự giác làm

II Phương pháp: Luyện tập thực hành

(138)

- HS : Bút

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: a.GV giao đề bài

Bài 1: Số?

0 2 3 6 8 10

Bài 2: Tính:

+ + + +

+ + = + + = Bài 3: >, <, =?

+ + + + Bài 4: Số?

+ = + = + = + = Bài 5: Số?

Có hình vng?

Bài 6: Viết phép tính thích hợp

b Học sinh làm bài: 40 phút c Thu

* Đánh giá cho điểm: ( 10 điểm)

Bài 1: điểm ( Mỗi số viết 0,2 điểm) Bài 2: điểm ( Mỗi phép tính được: 0,5 điểm) Bài 3: điểm ( Điền dấu được: 0,5 điểm) Bài 4: điểm ( Mỗi số viết cho 0,5 điểm) Bài 5: điểm Bài 6: điểm

4 Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét – Về nhà ôn , xem trước hôm sau V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Phép trừ phạm vi 3 I Mục tiêu học:

- Biết làm tính trừ phạm vi 3, biết mối quan hệ phép cộng phép trừ - Rèn kĩ làm tính trừ phạm vi 3, ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Giúp học sinh yêu thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành.

III.Đồ dùng: - GV: Bộ toán lớp 1, mơ hình phù hợp với hình vẽ học - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(139)

2’ 5’

27’

4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS làm: + 5; + - Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi

- GV giới thiệu phép trừ: – = + GV treo tranh giới thiệu: Lúc đầu có đậu bơng hoa, sau bay Hỏi lại ong?

- GV nhắc lại: ong bớt ong ong ( bớt 1)

- GV viết bảng: – = - Hướng dẫn đọc: - =

- Hướng dẫn phép trừ: – = 2; – = ( Hướng dẫn tương tự)

- Cho HS ghi nhớ công thức vừa học + Cho HS nhận biết mối quan hệ cộng trừ

c Thực hành:

*Bài 1: ( tr 54): Tính

- Cho HS nêu cách làm làm - Chữa nhận xét

*Bài 2: (tr 54): Tính

- Cho HS tự nêu cách làm làm - Hướng dẫn HS viết số thẳng cột *Bài 3: ( tr 54): Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh nêu tốn Viết phép tính

4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc bảng trừ

- GV chốt nội dung Nhận xét - Về nhà làm tập

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- HS quan sát tranh - Học sinh nêu lại đề

- Học sinh đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Thi đua đọc công thức - HS xem sơ đồ hướng dẫn để HS nhận biết: + 1= – 1= + 2= – 2= - Học sinh nêu yêu cầu

- HS nêu cách làm, làm vào - Đổi kiểm tra chéo

- Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- HS làm bảng con: – 2= - em làm bảng phụ, chữa - Học sinh đọc

- HS nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

TUẦN 10

Ngày soạn: 24/10/2011

Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng10 năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 39: au – âu ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: au, âu, cau,cái cầu; từ câu ứng dụng; viết được: au, âu, cau,cái cầu Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Bà cháu

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý nghe lời ông, bà

(140)

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

12’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: kéo, trái đào - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần au, âu viết lên bảng au, âu

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần au

+ Nhận diện vần

- Vần au tạo nên từ âm nào? - So sánh au với ao?

- Cho HS phân tích vần au

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: a – u – au

- Cho học sinh phân tích tiếng cau - Hướng dẫn đánh vần:c – au – cau - Đọc trơn: cau

- Sử dụng chữ ghép tiếng cau: - Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: Cây cau - Cho HS đọc trơn: Cây cau

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: au, cau - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh *Vần âu: Quy trình dạy tương tự vần au - Cho học sinh so sánh âu với âu

+ Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: au, âu

- Tạo nên từ: a u

- Giống: Đều bất đầu a - Khác: au kết thúc u, ao kết thúc o

- Nêu: a đứng trước u đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: c đứng trước au đứng sau - Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

- Vẽ: Cây cau

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng - Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

(141)

8’

12’

4’

Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- Người bà làm gì? cháu làm gì?

- Em yêu quý bà điều gì?

- Bà thường dắt em chơi đâu? Em có thích bà khơng?

- Em giúp bà việc chưa? - Yêu cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV Tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 40

cau ; âu – cầu – cầu - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Bà cháu

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: Bà cháu - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tiến hành trò chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 25/10/2011

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng11 năm 2011

Tiết + Học vần

Bài 40: iu – ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, phễu; từ câu ứng dụng; viết được: iu, êu, lưỡi rìu, phễu Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Ai chịu khó

- Rèn kĩ đọc, viết đúng, phát âm chuẩn, có kỹ luyện nói - Giáo dục học sinh ý thức chăm làm việc

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa, SGK, chữ.

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(142)

2’ 4’

3’

29’

12’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: rau cải, sáo sậu - Cho học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần iu, viết lên bảng iu,

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần iu

+ Nhận diện vần

- Vần iu tạo nên từ âm nào? - So sánh iu với au?

- Cho HS phân tích vần iu

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: i – u – iu

- Cho học sinh phân tích tiếng riu - Hướng dẫn đánh vần: r – iu – riu – huyền - rìu

- Đọc trơn: rìu

- Sử dụng chữ ghép tiếng rìu:

- Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: Lưỡi rìu - Cho HS đọc trơn: Lưỡi rìu

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: iu, lưỡi rìu - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh *Vần êu: Quy trình dạy tương tự vần iu - Cho học sinh so sánh với iu

+ Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: iu,

- Tạo nên từ: i u

- Giống: Đều kết thúcbằng u - Khác: iu bắt đầu i, au bắt đầu a

- Nêu: i đứng trước u đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: r đứng trước iu đứng sau dấu huyền i

- Đánh vần lớp, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

- Vẽ: Lưỡi rìu

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

- Học sinh viết bảng

- Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

(143)

8’

12’

4’

Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ vật nào? - Những vật tranh làm gì? – Con vật chịu khó?

- Các vật tranh có đáng u khơng?

- Để trở thành ngoan trò giỏi em phải làm gì? Làm nào?

- Yêu cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV Tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 41

- Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Ai chịu khó

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: Trâu, chim, chó, gà, mèo - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tiến hành trị chơi

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Luyện tập. I Mục tiêu học:

- Biết làm tính trừ phạm vi 3, biết mối quan hệ phép cộng phép trừ; tập biểu thị tình hình vẽ phép trừ

- Rèn kĩ làm tính trừ phạm vi số học - Giúp HS có ý thức vận dụng thực tế để tính tốn II Phương pháp: Luyện tập thực hành

III.Đồ dùng:

- GV: Phiếu tập, bảng phụ - HS: Vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra :

- Cho học sinh làm:

(144)

27’

4’

- Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (trực tiếp) b Giảng mới:

*Bài 1: cột ( tr 55): Tính:

- Hướng đẫn HS thực phép tính theo hàng ngang

- GV nhận xét, củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ

*Bài 2: ( tr 55): Điền số

- Hướng dẫn: Lấy trừ cịn 2, viết vào hình trịn

- GV chữa bài, nhận xét

*Bài 3: Cột ( tr 55) Điền dấu +, - - Cho HS làm bai vào

- GV hướng dẫn cách làm - GV nhận xét

*Bài 4: ( tr 55): Viết phép tính thích hợp:

- GV nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung - Về nhà làm lại

- em lên bảng làm,

- Cả lớp làm vào phiếu tập - Đổi phiếu kiểm tra chéo

- Làm vào bảng phụ theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- HS làm vào - Đổi kiểm tra lẫn - HS đọc kết

- HS quan sát tranh, nêu thành tốn, viết phép tính:

a, – 1= b, – 2=

- em lên cài phép tính

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Phép trừ phạm vi 4 I Mục tiêu học:

- Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ phạm vi 4, biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Rèn kĩ làm tính trừ phạm vi 4, ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Giúp học sinh u thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. III Đồ dùng:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1, mơ hình vật thật phù hợp với hình vẽ học

- HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng phấn IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS làm: - 1= ; - 2=

(145)

28’

4’

- Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( trực tiếp) b Giảng

* Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi

- GV giới thiệu phép trừ: - 1= – = - 3= theo bước qua mơ hình, hình vẽ - Cho HS ghi nhớ công thức vừa học * Cho HS nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ: Cho HS xem sơ đồ hướng dẫn để HS nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

c Thực hành:

*Bài 1: cột 1, ( tr 56): Tính - Cho HS nêu cách làm làm - Chữa nhận xét

*Bài 2: (tr 56): Tính

- Cho HS tự nêu cách làm làm - Hướng dẫn HS viết số thẳng cột *Bài 3: ( tr 54): Viết phép tính thích hợp - Chữa nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV chốt nội dung Nhận xét - Về nhà làm (cột 3, 4)

- Quan sát hình vẽ tự nêu tốn, tự giải phép tính thích hợp: – = 3; – = 2; – = - Đọc phép trừ bảng Thi đua đọc công thức

- Quan sát sơ đồ nêu:

3 + = + = + = 4 – = - 2= - 3=

HS làm vào - Đổi kiểm tra chéo

- Làm vào bảng theo nhóm - Đại diện nhóm đọc kết

- HS quan sát tranh nêu tốn, viết phép tính: – 1=

- Học sinh nghe ghi nhớ

V Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 26/10/2011

Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011

Tiết 1+2 Tiếng việt

Ôn tập: Ôn tập học kì I ( tiết) Mục tiêu học:

- HS đọc âm, vần, từ, câu ứng dụng từ đến 40; viết âm, vần, từ ngữ ứng dụng từ đến 40 Nói từ – câu theo chủ đề học HS giỏi kể – đoạn chuyện theo tranh

- Rèn kĩ đọc phát âm chuẩn biết kể đoạn chuyện theo tranh - Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng Việt

II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III Đồ dùng:

- GV: Bảng ôn theo SGK, tranh minh họa, chữ - HS: SGK, chữ học vần, tập viết, bảng phấn IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

(146)

2’ 4’

3’

29’

12’

8’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho HS viết: lưỡi rìu, phễu

- Cho HS đọc câu ứng dụng, từ ứng dụng - Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Từ đầu năm đến giờ, học âm, vần gì? Ghi bên cạnh góc bảng

b Giảng mới: Ôn tập

* Ôn âm chữ học:

- GV hướng dẫn đọc âm học: e, b, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, p, ph, gh, q, qu, gi, ng, y, tr

GV đọc âm HS chữ

- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho em

* Ôn vần học:

- GV hướng dẫn đọc vần học: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, ao, eo, au, âu, iu,

- GV bảng

- GV chỉnh sửa phát âm HS

- Sử dụng chữ hướng dẫn HS ghép vần

* Tập viết:

- GV hướng dẫn viết: uôi, ươi, au, âu, iu, êu, tươi cười, chào cờ, chịu khó, nêu, kêu gọi

- Cho viết bảng

- Chỉnh sửa chữ viết em, ý giúp đỡ em học

- Nhận xét

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em lên bảng:

- Đưa âm, vần học

- Lên bảng chữ học từ đầu năm bảng ôn

- Học sinh chữ

- Học sinh chữ đọc âm

- Học sinh đọc

- Học sinh đọc - Dùng chữ để ghép vần

- Học sinh theo dõi

Viết bảng con: uôi, ươi, au, âu, iu, êu, tươi cười, chào cờ, chịu khó, nêu, kêu gọi

Tiết 2 c Luyện tập

* Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn tiết trước

- Chỉnh sửa phát âm cho em

* Luyện viết:

- Lần lượt lên bảng đọc âm, vần, tiếng học tiết

(147)

12’

4’

- Hướng dẫn viết: rau cải, sáo sậu, chịu khó, leo trèo, kêu gọi

- Cho học sinh viết vào - Quan sát giúp đỡ HS yếu - Nhận xét viết

* Luyện nói:

- Hướng dẫn HS ơn lại luyện nói học

- Cho HS mở SGK quan sát tranh thảo luận nhóm nội dung luyện nói học

- GV cho HS luyện nói trước lớp

- Khuyến khích động viên em - GV nhận xét

- Trò chơi: Bác đưa thư + Nêu luật chơi, cách chơi + Cho HS tiến hành trò chơi + Nhận xét tuyên dương

4 Củng cố - Dặn dị:

- GV tóm tắt nội dung

- Dặn dị ơn để sau kiểm tra

- HS nghe theo dõi

- HS viết vào vở: rau cải, sáo sậu, chịu khó, leo trèo, kêu gọi

- Ơn lại luyện nói học - HS mở sách giáo khoa thảo luận theo nhóm đơi

- Từng nhóm lên luyện nói trước lớp

- Thi xem nhóm nói dúng hay khen

- HS lắng nghe

- Các nhóm tiến hành trị chơi - Lớp nhận xét tính điểm thi đua

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Tiết Toán

Luyện tập. I Mục tiêu học:

- Biết làm tính trừ phạm vi số học, biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp

- Rèn kĩ làm tính trừ phạm vi số học - Giúp HS có ý thức tự giác học tập môn

II Phương pháp: Luyện tập thực hành III Đồ dùng:

- GV: Phiếu tập

- HS: Vở, bút, bảng, phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho học sinh làm: - Nhận xét

3 Bài mới:

(148)

4’

a Giới thiệu bài: ( trực tiếp) b Giảng

*Bài 1: ( tr 57): Tính:

- GV hướng dẫn HS làm tính theo cột dọc, viết số thẳng cột

- GV nhận xét, củng cố cách tính theo cột dọc *Bài 2: ( Dịng 1) ( tr 57): Điền số

- Hướng dẫn: Lấy trừ cịn viết vào hình trịn

- Còn phần cho HS thực vào tập

*Bài 3: ( tr 57) Tính

- GV hướng dẫn HS nêu cách làm - Cho HS làm vào phiếu

- Nhận xét kết quả, củng cố cách tính *Bài 5/ b: ( tr 57): Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính thích hợp với hình vẽ

- Nhận xét

4 Củng cố - Dặn dị: - GV tóm tắt nội dung - Về nhà làm lại

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc kết - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi

- HS làm vào - Đổi kiểm tra lẫn - HS đọc kết

- HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - Lớp làm vào phiếu - HS chữa

- HS quan sát tranh, nêu thành tốn, viết phép tính:

– =

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn: 27/10/2011

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011

Tiết 1+2 Tiếng việt

Kiểm tra định kì ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc âm, vần, từ, câu ứng dụng từ đến 40, tốc độ

15 tiếng/phút Viết âm, vần, từ ứng dụng từ đến 40, tốc độ 15 chữ/15phút

- Rèn kĩ đọc đúng, viết - Học sinh có ý thức tự giác làm II Phương pháp: Luyện tập thực hành

III.Đồ dùng: - GV: Đề kiểm tra: Phô tô sẵn đọc làm đề. - HS : Bút, giấy kiểm tra

IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: A Bài kiểm tra đọc a Đề bài:

Đọc vần: ai, ay, ây, oi, ôi, ui, ưi, uôi, ươi, au, âu, iu, êu, eo, ao,ua, ưa, ia Đọc từ ngữ: cà chua, xưa kia, ngà voi, thổi còi, ngói

(149)

Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa b Đánh giá cho điểm: ( 10 điểm)

+ Đọc đúng, lưu lốt, trơi chảy khơng mắc lỗi được: – 10 điểm + Đọc đúng, lưu lốt, trơi chảy mắc - lỗi được: – điểm + Đọc tương đối lưu loát mắc – lỗi được: – điểm

+ Đọc tốc độ tạm mắc – lỗi được: – điểm + Đọc chậm mắc – lỗi được: 1- điểm

Hình thức kiểm tra khoảng – phút/1HS B Bài kiểm tra viết:

a.Giáo viên chép nội dung viết lên bảng Tập chép:

uôi, ươi, au, âu, iu, êu, ua, ưa

rau cải, chịu khó, kêu gọi, chổi, đồ chơi, châu chấu, sáo sậu ,chào cờ,trái đào, tuổi thơ, mây bay

b Học sinh viết

c Giáo viên thu * Đánh giá cho điểm: ( 10 điểm) + Viết tả: điểm

- Bài viết không mắc lỗi mắc 1, lỗi nhẹ ( Ví dụ đánh thiếu dấu /, dấu `): điểm

- Mỗi lỗi tả ( sai lẫn phụ âm đầu, vần thanh) trừ 0,25 điểm

+ Viết sạch, đẹp, nét, rõ nét: Được điểm ( Mỗi đặc điểm tính 0,5 điểm)

4 Củng cố - Dặn dị: Giáo viên nhận xét - Về nhà ơn Xem trước hôm sau V Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày soạn:28 /10/2011

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011

(150)

Bài 41: iêu – yêu ( tiết) I Mục tiêu học:

- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ câu ứng dụng; viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu

- Rèn kĩ đọc viết Luyện nói theo chủ đề

- Giáo dục HS tự tin hoạt động, biết tự giới thiệu II Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, III.Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa, vật thật: diều, SGK, chữ

- HS: SGK, tập viết, bảng phấn, chữ học vần thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

3’

29’

Tiết 1

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Cho học sinh viết: chịu khó, nêu - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Nhận xét

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần iêu, yêu viết lên bảng iêu, yêu

b Giảng mới: Dạy vần: * Vần iêu

+ Nhận diện vần

- Vần iêu tạo nên từ âm nào? - So sánh iêu với êu?

- Cho HS phân tích vần iêu

- Hướng dẫn sử dụng chữ để ghép vần

+ Đánh vần:

- Đánh vần vần: iê – u – iêu

- Cho học sinh phân tích tiếng diều - Hướng dẫn đánh vần: d – iêu – diêu – huyền - diều

- Đọc trơn: diều

- Sử dụng chữ ghép tiếng diều : - Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng: Diều sáo - Cho HS đọc trơn: Diều sáo

- Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh

+ Hướng dẫn viết chữ

- Hướng dẫn viết: iêu, diều sáo - Cho học sinh viết bảng

- Nhận xét chữa lỗi cho học sinh

*Vần yêu: Quy trình dạy tương tự vần iêu

- Cả lớp hát - em lên bảng: - em đọc:

- Đọc theo GV: iêu, yêu

- Tạo nên từ: iê u

- Giống: Đều kết thúc u - Khác: iêu bắt đầu iê, bắt đầu ê

- Nêu: iê đứng trước u đứng sau - Dùng chữ để ghép

- HS đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu: d đứng trước iêu đứng sau dấu huyền ê

- Đánh vần: Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp - Dùng chữ để ghép

- Vẽ: Diều sáo

- Đọc trơn: Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh nghe

(151)

12’

8’

12’

4’

- Cho học sinh so sánh yêu với iêu

+ Đọc từ ứng dụng

- GV viết từ ứng dụng lên bảng hướng dẫn đọc

- Giải thích từ ngữ ứng dụng - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh so sánh

- HS gạch chân tiếng có vần - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nghe

Tiết 2 c Luyện tập:

* Luyện đọc:

+ Luyện đọc lại vần tiết Chỉnh sửa phát âm cho em

- Cho học sinh đọc từ, tiếng ứng dụng + Đọc câu ứng dụng

- Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu ứng dụng

- Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng

*Luyện viết

- Hướng dẫn viết tập viết - Cho học sinh viết dòng - Quan sát sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét viết

* Luyện nói: Yêu cầu học sinh đọc tên luyện nói

- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ gì? Bạn tranh tự giới thiệu

- Năm em lên mấy?

- Em học lớp nào? Cô giáo dạy em?

- Nhà em đâu? Nhà em có anh em? - Em thích học mơn nhất?

- u cầu số nhóm luyện nói trước lớp +Trị chơi :Thi tìm từ

- Giáo viên nêu luật chơi cách chơi - Giáo viên nhận xét tính điểm thi đua

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV Tóm tắt nội dung

- Về nhà đọc viết Xem trước 42

- Lần lượt phát âm: iêu – diều – diều sáo ; yêu – yêu – yêu quý - Đọc: Nhóm, cá nhân, lớp

- Quan sát tranh thảo luận nhóm nêu nhận xét chung

- HS đọc: Cá nhân, nhóm, lớp

- HS đọc câu ứng dụng : 2-3 em - Học sinh nghe

- Học sinh viết theo hướng dẫn

- Học sinh đọc tên luyện nói: Bé tự giới thiệu

- Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

- Vẽ: Bạn nhỏ tự giới thiệu - Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

- Một số nhóm lên trình bày - Học sinh tiến hành trò chơi

(152)

Tiết Toán

Phép trừ phạm vi 5 I Mục tiêu học:

- Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ phạm vi 5, biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Rèn kĩ làm tính trừ phạm vi 5, ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Giúp học sinh u thích mơn học

II Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành. III.Đồ dùng:

- GV: Bộ tốn lớp 1, mơ hình vật thật phù hợp với hình vẽ học - HS: Bộ toán 1, vở, bút, bảng phấn

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 4’

28’

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra:

- Cho HS làm: - - 1= ; - - 1=

- Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

a.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi

- GV giới thiệu phép trừ: – = – =

– = - =

- Cho HS ghi nhớ công thức vừa học

* Cho HS nhận biết mối quan hệ cộng trừ

b Thực hành:

*Bài 1: ( tr 59): Tính

- Cho HS nêu cách làm làm

- Cả lớp hát - em lên bảng:

- Quan sát hình vẽ tự nêu tốn, tự giải phép tính thích hợp - Thi đua đọc cơng thức - HS nhìn hình vẽ nêu:

4 + 1= 5; - 1= 4; + 2= 5; – = + 4= 5; - 4= 1; + 3= 5; – =

(153)

4’

- Chữa nhận xét

*Bài 2: cột (tr 59): Tính

- Cho HS tự nêu cách làm làm - Giáo viên nhận xét

*Bài 3: ( tr 59) Tính

*Bài 4/a: Viết phép tính thích hợp

- Chữa nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc bảng trừ

- GV nhận xét Về nhà học bài, làm

- Đổi kiểm tra chéo - HS nêu yêu cầu

- Làm vào vào phiếu tập - HS làm vào bảng phụ, chữa - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào bảng - Đại diện nhóm đọc kết

- HS quan sát tranh nêu tốn: có táo, hái táo Hỏi cịn táo?

- Viết phép tính: – =

- Đọc bảng trừ

- Học sinh nghe ghi nhớ V Rút kinh nghiệm dạy:

Bài Tính:

0 + = + = + = + = 1 + = + = + = + = 2 + = + = + = 3 + = + =

4 + =

Bài Tính:

0 + = + = + = + = 1 + = + = + = + = 2 + = + = + = 3 + = + =

4 + =

Bài Tính:

(154)

2 + = + = + = 3 + = + =

4 + =

Bài Tính:

0 + = + = + = + = 1 + = + = + = + = 2 + = + = + = 3 + = + =

4 + = Bài > < = ?

+ + 0

+ + 4 2 + + + + 1

Bài > < = ?

+ + 0

+ + 4 2 + + + + 1

Bài > < = ?

+ + 0

(155)

2 + + + + 1

Bài > < = ?

+ + 0

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:47

Xem thêm:

w