Bài viết dựa trên nghiên cứu từ năm 2011-2012 để tìm hiểu một số biến đổi vai trò của phụ nữ Cơ-ho trong đời sống gia đình ở xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Nghiên cứu Gia đình Giới Số - 2014 Ngời phụ nữ Cơ-ho đời sống gia đình (Nghiên cứu trờng hợp xà Ka Đơn, huyện Đơn Dơng, tỉnh Lâm Đồng) Phạm Văn Hóa Khoa Ngữ văn Văn hóa học, Đại học Đà Lạt Tóm tắt: Dựa kết nghiên cứu nhỏ năm 2011-2012, viết bớc đầu tìm hiểu số biến đổi vai trò phụ nữ Cơho đời sống gia đình xà Ka Đơn, huyện Đơn Dơng, tỉnh Lâm Đồng Kết khảo sát cho thấy 70% khối lợng công việc nội trợ chăm sóc gia đình hộ ngời Cơho Ka Đơn phụ nữ ngời làm Sự bình đẳng nam nữ gia đình Cơ-ho thể bật việc giáo dục cái, kế hoạch hóa gia đình Trong công việc sản xuất kinh doanh quản lý tài sản, đàn ông Cơ-ho bớc đồng hành với vợ định, xuất xu quyền định thực công việc thuộc hai vợ chồng Có giao thoa mẫu hệ phụ quyền, rõ việc cới hỏi Riêng việc gặp gỡ làm quen định kết hôn nay, nhà gái không hoàn toàn chủ động việc bắt chồng; vai trò cha mẹ, dòng họ giảm dần hớng đến tự chủ cá nhân, tự định Từ khóa: Dân tộc thiểu số; ngời Cơ-ho; Phụ nữ; Gia đình; Văn hóa; Vai trò Phạm Văn Hóa 63 Tây Nguyên có nhiều tộc ngời thuộc loại hình xà hội mẫu hệ, nh Êđê, Cơ-ho, Mnông, Giarai, Raglay, Mạ tộc ngời ấy, nguyên tắc mẫu hệ chi phối toàn mặt đời sống xà hội: văn hóa, kinh tế, quan hệ xà hội, đời sống tinh thần Cũng nh tộc ngời nói trên, gia đình Cơ-ho không gian biểu chặt chẽ, rõ nét vai trò ngời phụ nữ Gia đình nơi họ đợc sinh ra, lớn lên, trởng thành, kết hôn, làm mẹ, làm bà gia đình nơi họ thực thi bổn phận, tr¸ch nhiƯm cđa ngưêi trơ cét (Phan Ngäc ChiÕn, 2005) Theo số liệu Cục thống kê Lâm Đồng, năm 2009 Lâm Đồng có khoảng 145.665 ngời Cơ-ho sinh sống, chiếm 12,3% dân số tỉnh 87,7% tổng số ngời Cơ-ho Việt Nam Lâm Đồng, ngời Cơ-ho c trú chủ yếu huyện: Lạc Dơng, Đơn Dơng, Đức Trọng, Lâm Hà, Đam Rông, Di Linh, Bảo Lâm, Đạ Hoai Hiện ngời Cơ-ho Lâm Đồng có khoảng nhóm Xrê, KYon, Nộp, Chil, Lạch phân bố địa bàn (Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2009) Đơn Dơng huyện vùng sâu phía Bắc tỉnh Lâm Đồng Ngời Cơ-ho Đơn Dơng gồm hai nhóm tộc ngời Cơ-ho Chil với số dân đông (3.441 nhân khẩu) Xà Ka Đơn có khoảng 2.918 nhân khẩu, c trú tập trung thôn là: KĐơn, KRái 1, KRái 2, KĐê, KRăng Chớ Trên địa bàn xà có tộc ngời sinh sống: Cơ-ho, Churu, Raglay, Thái, Kinh Ngời Cơ-ho theo đạo Thiên chúa Trong sống đời thờng, nhà thờ giáo lý đà ảnh hởng sâu sắc đến ngời dân Dựa kết điều tra định lợng nhỏ (100 hộ) năm 2011-2012, viết bớc đầu tìm hiểu số biến đổi vai trò phụ nữ Cơ-ho đời sống gia đình xà Ka Đơn, huyện Đơn Dơng, tỉnh Lâm Đồng Vai trò phụ nữ sinh đẻ Theo số liệu UBND xà Đơn Dơng, tuổi kết hôn nam nữ Cơho Ka Đơn từ 18-24 tuổi Thực tế quan sát, trung bình ngời phụ nữ Cơ-ho trẻ tuổi có từ 2- Mặc dù tồn t tởng trọng nữ khinh nam nhng nhìn chung, quan niệm không 64 Nghiên cứu Gia đình Giới Qun 24, sè 3, tr 62-70 nỈng nỊ trưíc Kết hôn muộn có điều kiện thuận lợi cho ngời phụ nữ nâng cao hiểu biết xà hội, tham gia vào hoạt động cộng đồng, chăm sóc sức khỏe sinh sản Theo khảo sát, nhận thức, thái độ hành vi vợ chồng ngời Cơ-ho - Ka Đơn việc thực biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ đà có dấu hiệu tích cực Nhiều vợ chồng trẻ đà tự nguyện áp dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình, nh: uống thuốc, dùng bao cao su, đặt vòng, triệt sản sau đà có hai ba Việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, bà mẹ trẻ em đợc quyền địa phơng trọng từ sách đến hoạt động thực tiễn Trong định sinh con, phần lớn hai vợ chồng quan tâm, bàn bạc để định Số liệu ®iỊu tra cho thÊy: 12% sè ngưêi ®ưỵc hái cho chồng định, 18% vợ định, có tới 70% hai vợ chồng định Tuy thực tế có nhiều trờng hợp ngời phụ nữ không kiểm soát đợc hành vi sinh đẻ Họ chịu áp lực gia đình việc phải có gái có ngời chồng không ý thức thực kế hoạch hóa gia đình Nhng nhìn chung, vai trò ngời phụ nữ sinh đẻ, nuôi hớng tới bình đẳng giới, có nghĩa vợ chồng có nghĩa vụ quyền ngang vấn đề Có thể xem biểu nhỏ bình đẳng giới gia đình ngời Cơ-ho Ka Đơn Vai trò phụ nữ chăm sóc gia đình, giáo dục Thực tế cho thấy 70% khối lợng công việc nội trợ chăm sóc gia đình hộ ngời Cơ-ho Ka Đơn phụ nữ ngời làm Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung mức độ tham gia vợ chồng sinh hoạt gia đình có khác nhau: hầu hết phần việc nặng nhọc ngời chồng đảm nhận, công việc nội trợ khác ngời vợ thờng làm nhiều Chẳng hạn, phần việc nặng nhọc nh sửa chữa nhà cửa ngời chồng đảm nhận (chồng chiếm 92%, ngời vợ có 8%), công việc nội trợ khác nh chợ nấu ăn, Phạm Văn Hóa 65 Bảng Sự tham gia vợ - chồng công việc sinh hoạt gia đình (%) Nguồn: Kết khảo sát Ka Đơn, 2011 - 2012 chăm sóc cái, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa ngời vợ thờng làm nhiều Phụ nữ Cơ-ho Đơn Dơng đảm nhận việc chăm sóc hàng ngày chăm sóc ốm chiếm tỉ lệ 70%, nam giới chiếm dới 30% cho hoạt động Ngời phụ nữ bị gắn chặt với công việc nội trợ, từ 56% đến 97%, chia sẻ nam giới hầu nh Trong gái chia sẻ nhiều trai hầu hết hoạt động (Bảng 1) Việc ngời phụ nữ làm chủ yếu công việc nội trợ kết đợc dạy dỗ từ họ nhỏ Họ xem thiên chức trách nhiệm Ngời chồng chia sẻ công việc với vợ vợ bận vợ vắng nhà Sự bình đẳng nam nữ gia đình Cơ-ho thể bật việc giáo dục Trong tất hoạt động giáo dục cách sống, cách lao động, dạy học nhà họp phụ huynh cho con, vai trò nam nữ tơng đơng Sự chênh lệch vai trò giáo dục liên quan đến trình độ, vị trí xà hội nam nữ gia đình, nhiều nguyên nhân khác Cụ thể, theo khảo sát, 80% số hộ gia đình có 66 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 3, tr 62-70 Bảng Sự tham gia vợ chồng công việc sản xuất (%) Nguồn: Kết khảo sát Ka Đơn, 2011 2012 trình độ học vấn hay vị trí xà hội nam cao nữ nam giới tham gia vào việc giáo dục nhiều việc chăm sóc ngợc lại Trong gia đình Cơ-ho, việc nuôi dỡng, giáo dục phân biệt đối xử trẻ em trai trẻ em gái Vai trò phụ nữ lao động sản xuất Ngời Cơ-ho Ka Đơn chủ yếu làm nông nghiệp Trong số 100 hộ đợc hỏi có 84% nông, 16% hỗn hợp Ngời Cơ-ho phần trồng cà phê, tiêu, ăn quả, chủ yếu trồng lúa, ngô rau ngắn ngày khác theo hớng sản xuất hàng hoá Tuy vậy, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, năm 2010, 2011 khoảng 10 triệu đồng/ngời/năm Tổng số hộ nghèo ngời dân tộc địa chiếm tỉ lệ 25% dân số (UBND, 2011) Dới tác động kinh tế thị trờng phân hoá giàu nghèo rõ rệt Kết khảo sát cho thấy đa số hộ gia đình có vợ chồng tham gia công việc sản xuất phát triển kinh tế gia đình Tuy nhiên tham gia đóng góp công sức vào hoạt động nam nữ không Phạm Văn Hóa 67 giống Những phần việc nặng nhọc nh làm đất, phun thuốc chữa bệnh cho cây, con, vận chuyển nông sản chủ yếu chồng chịu trách nhiệm; phần việc lại vợ đảm nhiệm, xuất xu quyền định thực công việc hai vợ chồng Hiện nay, ngời dân nơi đà sử dụng máy móc sản xuất nông nghiệp Chỉ tính riêng thôn Krăng Chớ, với hầu hết số dân ngời Cơ-ho, khoảng 60% số hộ sử dụng máy cày tay có xe công nông Do vậy, nam giới có nhiều thời gian rỗi phụ nữ Hiện nay, hoạt động kinh tế chủ yếu ngời Cơ-ho Ka Đơn làm nông nghiệp trồng lúa nớc, rau ngắn ngày Tuy nhiên, với diện tích đất nông nghiệp hạn hẹp (trung bình 5- sào/1 hộ), suất giá bấp bênh nên hộ gia đình có hoạt động tạo thu nhập Đó lao động sản xuất nông sản hoạt động lao động khác tạo thêm thu nhập nhàn rỗi Kết khảo sát Đơn Dơng cho thấy nam giới nữ giới đóng góp công sức vào hoạt động tạo thu nhập cho gia đình tơng đơng (vợ 15%, chång 18%, hai vỵ chång 36%, trai 14%, gái 17%) Ngoài công việc đồng ruộng chăn nuôi, họ có nhiều thời gian làm thêm công việc khác, kể việc làm ăn xa Tuy nhiên, công lao động nữ thấp nam (nam 100 - 120 ngàn đồng/ ngày; nữ 60 - 80 ngàn đồng/ ngày) Nhìn chung, nam giới nữ giới đóng góp công sức vào hoạt động tạo thu nhập cho gia đình tơng đơng Tuy nhiên, đóng góp tiền mặt nam nữ không tỉ lệ thuận với Thực tế, đàn ông Cơ-ho bớc đồng hành với vợ định công việc sản xuất gia đình Vai trò phụ nữ quản lý thừa kế tài sản Hiện nay, vị ngời đàn ông/ngời chồng việc quản lý tài sản đà có biến đổi Chẳng hạn, sổ hộ ngời đàn ông Cơ-ho, tức ngời chồng, chủ hộ gia đình Chỉ trờng hợp goá chồng hay sống độc thân ngời phụ nữ đứng làm chủ hộ Hầu 68 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 3, tr 62-70 hết hai vợ chồng đứng tên giấy xác nhận quyền sử dụng đất gia đình quyền địa phơng cấp Trong gia đình Cơ-ho Ka Đơn, vợ chồng giữ vai trò quản lý tài sản bán mua loại tài sản lớn thờng hai vợ chồng định Ngày nay, ngời vợ đợc hiểu có quyền quản lý đất canh tác nh đất thỉ cư theo phong tơc trun thèng hay cã tranh chÊp dßng hä, anh em Cã sù biÕn đổi quan niệm ngời Cơ-ho nơi việc phân chia tài sản, chủ yếu đất đai cho tức là, gái trai đợc chia đất đai lập gia đình riêng Theo tập quán, ngời gái có quyền quản lý sở hữu hoàn toàn tài sản mà cha mẹ cho, quyền sở hữu trai với tài sản đợc thừa hởng từ cha mẹ hoàn toàn quy định luật tục (Mạc Đờng, 1983) Hiện tuỳ theo gia đình mà ngời ta quy định bất thành văn khác quyền sở hữu trai với tài sản Nhng nhìn chung, họ thống điểm, xác nhận quyền quản lý sử dụng tài sản ngời đàn ông, quyền chuyển giao lại cho Vai trò phụ nữ cới hỏi Theo khảo sát, chế độ mẫu hệ bảo lu ngời Cơ-ho xà Ka Đơn Hôn nhân tộc ngời theo phong tục truyền thống: nhà gái cới chồng cho con, trai rể nhà vợ, sinh thc dßng hä mĐ, qun thõa kÕ vỊ ngưêi gái Tuy nhiên, sâu tìm hiểu, thấy lòng quy định đà có mối rạn nứt, không nguyên mẫu thời kú mÉu hƯ phån thÞnh Thùc tÕ cho thÊy mét giao thoa mẫu hệ phụ quyền diễn ra, rõ việc cới hỏi Những tác động từ bên ngoài, với hình thành quan niệm hôn nhân đà có ảnh hởng đến vai trò ngời phụ nữ Cơ-ho cới hỏi Biểu mẫu hình hôn nhân mới, với nhiều nét khác biệt Phạm Văn Hóa 69 truyền thống, chẳng hạn hôn nhân gái theo nhà chồng, hôn nhân với ngời Kinh, ngời Thái địa bàn xà đà xuất Những trờng hợp này, gia đình nhà trai phải lo phần lớn chi phí cho đám cới hỏi thay cho nhà gái ngời Cơ-ho - Ka Đơn nay, nhiều đôi nam nữ đà riêng sau lập gia đình Vấn đề thách cới, vai trò nhà gái, nhà trai không đợc đặt Tùy theo điều kiện, hai gia đình cố gắng thu xếp cho có sống độc lập nh nhà cửa, đất đai, phơng tiện sản xuất, sinh hoạt Trong việc gặp gỡ làm quen định kết hôn nay, vai trò phụ nữ có thay đổi Ngày nay, cô gái Cơ-ho gia đình cô không hoàn toàn chủ động việc bắt chồng; vai trò cha mẹ, dòng họ giảm dần hớng đến tự chủ cá nhân, tự định Nam nữ niên tự lựa chọn ngời yêu Trong trình gặp gỡ, nam niên chủ động gặp gỡ, tán tỉnh, làm quen với bạn khác giới Họ hẹn hò, gặp gỡ nhiều địa điểm khác không bị cha mẹ kiểm soát Hiện quyền tự lựa chọn đà cho phép sở thích cá nhân vơn lên vị trí quan trọng Các cô gái trọng đến tiêu chuẩn nhân cách khả giao tiếp xà hội ngời chồng tơng lai Các chàng trai lại nhấn mạnh tiêu chuẩn ngoại hình ngời vợ tơng lai Phần lớn cha mẹ, dòng họ hai bên chức đứng tổ chức, lo liệu cho hạnh phúc Trong số hôn nhân đôi trẻ định đây, đáng ý xuất tỉ lệ nhóm nam chủ động Mặc dù vậy, cha có tính tự chủ kinh tế nên gia đình trung tâm trình tiến đến hôn nhân Hơn nữa, ý thức mẫu hệ nơi nên trình hôn nhân gắn với gia đình nhà gái Kết khảo sát cộng đồng dân tộc Cơ-ho xà Ka Đơn cho thấy biến đổi vai trò ngời phụ nữ đời sống gia đình vấn đề quan trọng đề cập đến khía cạnh giới văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Để ngời phụ nữ có đợc bình đẳng gia đình cần phải có 70 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 3, tr 62-70 sách, biện pháp tạo hội cho họ tham gia hiệu vào hoạt động sản xuất xà hội Muốn phải giúp ngời phụ nữ nắm bắt vận dụng kiến thức khuyến nông; nâng cao trình độ học vấn hiểu biết để họ tự tin công việc gia đình.n Tài liệu trích dẫn Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009 Niên giám thống kê năm 2009 Mạc Đờng (chủ biên) 1983 Vấn đề dân tộc Lâm Đồng Sở Văn hoá Thông tin Lâm Đồng xuất Phạm Văn Hóa 2011 Biến đổi hôn nhân ngời Cơ-ho (Trờng hợp xà Ka Đơn, huyện Đơn Dơng, tỉnh Lâm Đồng) T¹p chÝ Khoa häc X· héi, sè 5, tr 45 50 Phan Ngọc Chiến (chủ biên) 2005 Ngời Cơ-ho Lâm Đồng Nxb Trẻ ủy ban nhân dân xà Ka Đơn 2011 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xà hội từ năm 2005 đến năm 2012 xà Ka Đơn ... số biến đổi vai trò phụ nữ Cơ-ho đời sống gia đình xà Ka Đơn, huyện Đơn Dơng, tỉnh Lâm Đồng Vai trò phụ nữ sinh đẻ Theo số liệu UBND xà Đơn Dơng, tuổi kết hôn nam nữ Cơho Ka Đơn từ 18-24 tuổi Thực... bình đẳng giới gia đình ngời Cơ-ho Ka Đơn Vai trò phụ nữ chăm sóc gia đình, giáo dục Thực tế cho thấy 70% khối lợng công việc nội trợ chăm sóc gia đình hộ ngời Cơ-ho Ka Đơn phụ nữ ngời làm Kết... (Trờng hợp xà Ka Đơn, huyện Đơn Dơng, tỉnh Lâm Đồng) Tạp chí Khoa học Xà hội, số 5, tr 45 – 50 Phan Ngäc ChiÕn (chđ biªn) 2005 Ngời Cơ-ho Lâm Đồng Nxb Trẻ ủy ban nhân dân xà Ka Đơn 2011 Báo cáo