1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bien phap giao duc dao duc cho hoc sinh truong

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 24,13 KB

Nội dung

GVCN có vai trò rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, vì GVCN là người quản lý toàn diện học sinh của lớp được phụ trách, là cầu nối giữa Ban giám hiệu với các tổ chức[r]

(1)

A PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

1 Về mặt lý luận :

Một tư tưởng đổi GD& ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục 2005 xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục)

2 Về mặt thực tiễn:

Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực cịn làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do, làm xói mịn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu

Trong nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Một số cán quản lý, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, thờ khơng ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh

Về cá nhân

Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, qua thực tiễn công tác quản lý giảng dạy học sinh trường THCS Ba Xa, nhận thấy việc nắm rõ thực trạng đề biện pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nhiệm vụ quan trọng người cán quản lý giáo dục Đó lý chọn đề tài

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Ba Xa, thơng qua đề biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành người tốt xã hội

(2)

Nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Ba Xa IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích ngun nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn

V GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Ba Xa – Ba Tơ năm học 2009-2010

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học quan điểm đường lối Đảng, văn Bộ giáo dục Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh

Phương pháp quan sát:

Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường năm học Đưa số biện pháp việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn

VII.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:

Từ tháng 09 năm 2009 đến tháng 10 năm 2010

B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:

(3)

Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người với người người với tự nhiên

b Chức đạo đức

Là phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, đạo đức mặt quy định sở hạ tầng, tồn xã hội ; mặt khác tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Vì vậy, đạo đức có chức to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy kiềm hãm phát triển xã hội Đạo đức có chức sau:

- Chức giáo dục

- Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội

- Chức phản ánh Giáo viên chủ nhiệm lớp

- Điều 22 Quyết định 440/QĐ, ngày 02/04/1979 Bộ GD ghi rõ: “Mỗi lớp học có giáo viên chủ nhiệm lớp, Hiệu trưởng định, chọn số giáo viên giảng dạy lớp đó”

- Giáo viên chủ nhiệm phải người có kinh nghiệm có uy tín, người tổ chức công tác giáo dục lớp đảm nhiệm, người thầy hướng dẫn gần gũi hiểu rõ, nắm vững hoàn cảnh, tâm sinh lý học sinh

- Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng việc tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp phụ trách

- Chức giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng cho tập thể đoàn kết, hoà thuận học tập tiến

- Giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với giáo viên mơn, Đội TNTP Đồn niên để sơ kết, kiểm tra, đánh giá xác công tác thi đua cá nhân, tổ lớp phụ trách tuần, tháng Căn để xếp loại hai mặt giáo dục học sinh sau học kỳ

→ Như vậy, GVCN có vai trị, vị trí trách nhiệm quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện học sinh, mà đặc biệt công tác giáo dục đạo đức cho em, nhằm hình thành phẩm chất, lực người xã hội chủ nghĩa Đây cơng tác khó khăn giai đoạn mà tình hình đạo đức học sinh xuống cấp số trường học Nó ln địi hỏi lâu dài, phải vận dụng nhiều đường, nhiều phương pháp, phương tiện, nhiều lực lượng giáo dục, nhà trường phối hợp, hỗ trợ Nhưng trước mắt GVCN có trách nhiệm cao

Vị trí đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh a Vị trí - ý nghĩa

(4)

xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với

Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch nêu: “ dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức Cách mạng có tài vơ dụng ”

Giáo dục đạo đức cịn có ý nghĩa lâu dài, thực thường xun tình khơng phải thực có tình hình phức tạp có địi hỏi cấp bách

Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thì:

- Vai trò tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, vai trò Hiệu trưởng, người quản lý đạo tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường quan trọng

- Vai trò cấu trúc nội dung chương trình mơn giáo dục cơng dân góp phần khơng nhỏ cơng tác

b Đặc điểm

Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh

Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; q trình giáo dục đạo đức khơng bó hẹp lên lớp mà thể thơng qua tất hoạt động có nhà trường

Đối với học sinh THCS, kết cơng tác giáo dục đạo đức cịn phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em

Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò quan trọng Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động đồng thời lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp

Giáo dục đạo đức q trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần

Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS:

a Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh:

(5)

- Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định

- Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực

- Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi theo yêu cầu đạo đức

- Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen

- Giáo dục văn hóa ứng xử mực thể tôn trọng quý trọng lẫn người

b Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh

- Giáo dục học sinh thực tiễn sinh động xã hội. - Giáo dục theo nguyên tắc tập thể

- Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh

- Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm

Đặc điểm tâm lý học sinh THCS thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích Nếu giáo dục đạo đức nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, nêu xấu, chưa tốt đạo đức em dễ đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên

Để thực nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em

Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức thành viên nội nhà trường thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội

II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS BA XA – HUYỆN BA TƠ

Tình hình chung

- Được quan tâm đạo sâu sát Đảng ủy, UBND, hỗ trợ nhiệt tình ban ngành đồn thể địa phương, quan tâm đạo kịp thời Phòng giáo dục đào tạo huyện Ba Tơ

(6)

- Trường THCS Ba Xa trường Công lập xã Ba Xa – Ba Tơ, học sinh trường có điều kiện tham gia hoạt động văn hoá- xã hội nhằm nâng cao tầm nhận thức hiểu biết xã hội Có điều kiện giao tiếp học sinh nhà trường Đó hội thách thức vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường

- Học sinh trường sống thơn có nhiều sông suối xa trường nên em thường học giã gạo

- Trình độ dân trí cịn thấp, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn nên việc phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh nhiều hạn chế

Tình hình đạo đức học sinh trường THCS Ba Xa:

- Trường THCS Ba Xa học kỳ I năm học 2009- 2010 có số lượng học sinh xếp loại hạnh kiểm sau:

Lớp Tốt Khá T.Bình Yếu

6 37 22

7 36 16

8 24 0

9 14 0

- Qua số liệu bảng thống kê xếp loại đạo đức năm học 2009- 2010 trường chúng tôi, phần hiểu đạo đức học sinh, đa số em đánh giá đạo đức tốt, khá, khơng có học sinh bị đánh giá yếu đạo đức

- Điều cho ta thấy, nhà trường cố gắng nhiều việc tổ chức giáo dục đạo đức cho em theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo: Có dạy GDCD, có sinh hoạt lớp để GVCN kiểm điểm, nhắc nhở trình rèn luyện học sinh, có giáo viên theo dõi, uốn nắn, giáo dục ngồi lớp cho học sinh, tích cực liên hệ, kết hợp với gia đình học sinh để thúc đẩy cho học sinh chuyên cần, chăm chỉ, lễ độ có hệ thống Đội thiếu niên TP Hồ Chí Minh, Đồn niên để tập hợp, lơi vào sinh hoạt, giáo dục tính tự giác, rèn luyện cho học sinh

Tình hình giáo viên chủ nhiệm

- Trường THCS Ba Xa có tổng số 17 giáo viên, phần lớn giáo viên trẻ tuổi Với lực lượng công tác chủ nhiệm có khó khăn như: Đối với giáo viên trẻ tuổi nhiệt tình cơng tác giảng dạy lại chưa có kinh nghiệm cơng tác giáo dục đạo đức học sinh

Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường năm học 2009-2010

(7)

Trường tổ chức cho học sinh tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo quy định biên chế năm học 2009-2010 Sở giáo dục đào tạo Quảng Ngãi :

- Giáo dục an tồn giao thơng từ tháng đến hết năm học, lồng ghép giáo dục đạo đức tiết học

- Giáo dục phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội thơng qua buổi nói chuyện chun đề

- Tổ chức hội thi hái hoa dân chủ chủ đề giáo dục môi trường, giáo dục giới tính, sinh sản sức khỏe vị thành niên, tìm hiểu luật giao thơng, luật cư trú…

- Tổ chức sinh hoạt cờ hàng tuần phát động phong trào thi đua có liên quan đến hoạt động giáo dục nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt, vượt khó học giỏi…

Trong năm học 2009-20110 hoạt động ngoại khóa trường phong phú nhiều hình thức, lơi học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác, tương trợ ý thức chấp hành nội quy nhà trường pháp luật xã hội

b Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp

- Giáo dục lao động: trường tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, thu dọn vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quang sư phạm Thông qua buổi lao động giáo dục cho học sinh tinh thần kỷ luật, biết thương yêu kính trọng người lao động

- Giáo dục hướng nghiệp: trường hướng nghiệp cho học sinh khối khối khác chủ yếu lồng ghép vào môn nhằm thơng qua giáo dục cho học u nghề nghiệp, biết tự chọn nghề nghiệp

- Giáo dục thẩm mỹ : Thông qua môn Mỹ thuật giáo dục cho em biết cảm nhận đẹp chân

c Việc giảng dạy chương trình mơn GDCD trường:

Trường tổ chức thực giảng dạy môn giáo dục công dân đầy đủ theo quy định chương trình, có lồng ghép giáo dục pháp luật vào môn Tuy nhiên thực tế việc dạy học môn giáo dục cơng dân trường cịn nhiều khó khăn, bất cập nên hiệu giáo dục mơn học cịn thấp, cịn học sinh trung bình Mơn giáo dục công dân từ trước đến chưa coi trọng, nhiều giáo viên, học sinh, Cha mẹ học sinh xem môn học phụ

 Nguyên nhân: thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu sau:

- Trang thiết bị dạy học, điều kiện khác phục vụ dạy học cịn thiếu thốn, lạc hậu gây khó khăn cho việc đổi dạy học

(8)

d Hoạt động giáo viên chủ nhiệm

 Tầm quan trọng công tác giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức nhà trường:

Giáo viên chủ nhiệm lực lượng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh người quản lý hoạt động lớp học, người triển khai hoạt động trường nhà trường đến lớp, học sinh Do đầu năm học 2009-2010 Ban giám hiệu trường định hướng phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm theo tiêu chí sau:

- Có lập trường tư tưởng trị vững vàng trình độ giác ngộ cách mạng cao

- Có uy tín- đạo đức tốt

- Giáo viên giỏi, vững tay nghề

- Có tầm hiểu biết rộng

- Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề

- Thương yêu tôn trọng học sinh

- Có lực tổ chức

 Những hoạt động giáo viên chủ nhiệm năm học:

- Thực loại sổ theo quy định ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổ theo dõi đạo đức học sinh …

- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục lên lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua…

- Kết hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn TNCS HCM, Đội TNTP HCM ban ngành đồn thể địa phương cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh

- Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hạnh kiểm Học lực cho học sinh, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh

 Ưu điểm :

- Trong năm học giáo viên chủ nhiệm thực đầy đủ loại sổ sách, có lên kế hoạch hoạt động cụ thể hàng tuần, tháng, năm

- Kết hợp nhiều hoạt động, đồn thể cơng tác giáo dục đạo đức học sinh

- Khơng có học sinh vi phạm đạo đức nghiêm trọng phải nhờ quan chức xử lý

 Tồn tại:

- Còn vài giáo viên chủ nhiệm chưa có tâm huyết với cơng tác này, tác dụng giáo dục chưa cao, lớp học sinh chưa tiến rèn luyện đạo đức

(9)

- Công tác chủ nhiệm công tác khó khăn, địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cho công tác này, thực tế giáo viên chủ nhiệm cịn phải lo cho cơng tác chun mơn

- Địa bàn trường giáp đa số người dân tộc thiểu số nên phụ huynh trọng quan tâm đến tình hình đạo đức em

d Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên môn: Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường quán triệt hội đồng giáo viên trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ thành viên nhà trường, giáo dục đạo đức cho học sinh trình thường xuyên, liên tục, diễn lúc, nơi Một dạy lớp không đơn truyền thụ kiến thức khoa học cho học sinh mà giáo dục cho em hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan khoa học

 Ưu điểm : Giáo viên mơn có ý liên hệ giáo dục đạo đức học sinh thông qua học, tiết học Thường xuyên nhắc nhở uốn nắn sai phạm học sinh học

 Khuyết điểm: Một số giáo viên gò bó, đơn điệu liên hệ giáo dục đạo đức thông qua học

III BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS BA XA – BA TƠ

Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục cho học sinh trường THCS Ba Xa – Ba Tơ , tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn đơn vị đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn sau: Xây dựng nhà trường môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh:

Tổ chức, xếp, tu sửa, trang điểm mặt vật chất, khung cảnh nhà trường cho toàn trường toát lên ý nghĩa giáo dục học sinh

Tạo nên bầu khơng khí giáo dục tồn trường lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt nhà trường , biểu sau:

- Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc

- Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ tốt, tiến bộ, phê phán sai, lạc hậu, có phong trào thi đua sôi thực chất

(10)

nhau đồn kết, thân giúp đỡ tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi bậy, khơng tham gia vào tệ nạn xã hội

Phương pháp cụ thể: a Đối với Hiệu trưởng

- Phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh từ đầu năm học sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức học sinh, tình hình thực tế địa phương để định ra, nội dung, biện pháp, thời gian, tiêu cho phù hợp

- Phải thường xuyên nắm tình hình tư tưởng đạo đức học sinh cách cụ thể bao gồm tình hình có tính chất thường xun, lâu dài, phổ biến tình hình có tính chất thời sự, cá biệt ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực học sinh

- Thực tốt xã hội hóa giáo dục, cải tạo cảnh quang sư phạm: trồng xanh, hoa kiểng, trang trí hiệu, nội quy phòng học khu vực trường

- Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh… thông qua buổi lao động cần giáo dục đầy đủ mục đích, ý nghĩa cơng việc cho học sinh, phải có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị lớp, quy định rõ thời gian kết phải đạt được, phải có kỷ luật, trật tự, khơng khí tươi vui, biểu dương kịp thời học sinh tốt, tập thể lớp tốt

- Tổ chức họp tham khảo ý kiến hội đồng giáo viên để đưa quy định cụ thể nội quy nhà trường, nhiệm vụ học sinh, dựa sở điều lệ trường trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2007

- Tổ chức phong trào thi đua thường xuyên, liên tục, bảo đảm tính cơng bằng, trung thực, phù hợp với lực nhu cầu em

- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh, có lực lượng cốt cán làm nịng cốt, làm hạt nhân lớp, trợ thủ đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm Cần thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn người có phẩm chất lực tốt

- Có kế hoạch cụ thể cơng tác chủ nhiệm, có tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng trường

- Thường xuyên thu nhận thơng tin tình hình diễn biến đạo đức học sinh GVCN cung cấp, có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn tình xấu xảy

- Thường xuyên kiểm tra số sách giáo viên chủ nhiệm, dự tiết sinh hoạt lớp GVCN

- Tham mưu với UBND xã giải vấn đề an ninh trật tự có liên quan đến học sinh trường

(11)

- Phải gương mẫu mặt, đoàn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dục mạnh mẽ học sinh

- Phải khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách mình, phải thương u, tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngôn ngữ, cử học sinh, đồng nghiệp, thân phải gương cho học sinh noi theo

- Tích cực hỗ trợ GVCN cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp

c Đối với Đoàn, đội:

- Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy

- Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần vào ngày thứ năm, tạo sân chơi lành mạnh cho em

- Giáo dục tinh thần yêu nước cho em thông qua việc sưu tầm địa đỏ, thăm viếng Bà mẹ Việt Nam anh hùng địa phương, thăm đội,…

d Nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy mơn GDCD trường THCS Ba Xa:

Trong thực tế trường môn GDCD chưa xem trọng, chưa có vị trí vai trị xứng đáng cần phải có nhà trường Việc đưa biện pháp để nâng cao vai trị, vị trí chất lượng giảng dạy môn GDCD trường THCS Ba Xa có ý nghĩa đến cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh

- Làm cho Cha mẹ học sinh, cán giáo viên, học sinh trường nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng môn GDCD công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn

- GDCD phải đào tạo quy chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải có nhận thức đắn vai trị, vị trí mơn GDCD, phải xác định trách nhiệm thân, trọng đầu tư cho giảng dạy

- Đổi phương pháp dạy học mơn GDCD theo hướng phát huy tính tích cực tương tác biện pháp quan trọng để nâng cao vai trị, vị trí chất lượng dạy học môn GDCD trường THCS

e Đổi công tác chủ nhiệm lớp biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh

GVCN có vai trị to lớn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, GVCN người quản lý tồn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối Ban giám hiệu với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường Cụ thể sau:

(12)

Đầu năm học GVCN phải có thơng tin khái qt gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng

GVCN phải nắm đặc điểm học sinh về: sức khỏe, đạo đức, lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ Việc tìm hiểu học sinh mặt cần thiết GVCN phải thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng

GVCN phải tìm hiểu cấu, lứa tuổi, lực học tập, hoạt động, mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, đồn kết lớp chủ nhiệm

Nắm vững đường lối quan điểm Đảng công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học

Tìm hiểu tiềm cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời nước quốc tế để vận dụng hiểu biết vào cơng tác chủ nhiệm

Cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

Xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp C PHẦN KẾT LUẬN I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trước thực trạng đạo đức học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội để xây dựng hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh giúp cho đội ngũ giáo viên CBQL xác định tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường để có kế hoạch hồn chỉnh, có quan tâm mực việc giáo dục học sinh, từ giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng để ngồi việc dạy chữ cho tốt cịn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức

Những vấn đề giáo dục đạo đức cho học thể qua hai đường bản:

 Con đường dạy học môn học ngồi nhà trường, cụ thể mơn giáo dục công dân

(13)

Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu trường THCS vùng miền núi nên có nhiều vấn đề chưa phân tích cách đầy đủ, biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, nhiều giúp cho thấy thực trạng đạo đức học sinh nay, giúp cho định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

II NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

Với Phòng Giáo dục đào tạo

- Tổ chức đợt tập huấn, hội nghị chuyên đề công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, cần báo cáo điển hình cơng tác chủ nhiệm

- Có chế độ khen thưởng hợp lý cho giáo viên chủ nhiệm làm công tác chủ nhiệm giỏi

- Bổ sung kinh phí để tổ chức hoạt động lên lớp đạt hiệu - Nên có băng hình đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh để trường làm tư liệu

2 Với trường THCS Ba Xa.

- Thành lập tổ chủ nhiệm hoạt động có hiệu hiệu trưởng làm tổ trưởng

- Chọn giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm phải có lòng yêu nghề mến trẻ, biết lo cho tập thể lớp, quan tâm giúp đỡ học sinh gặp khó khăn, tham mưu với hiệu trưởng kịp thời…

Ba Xa, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Đánh giá Hội đồng Người thực hiện

sư phạm trường

(14)

1 Nghiệp vụ quản lý trường THCS – tập 4- trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Năm 2003

2 Lý luận quản lý giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trường THCS- tập 2- trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Năm 2003

3 Tạp chí Thế giới ta – số 74+75 năm 2008-Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam

4 Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ 3( 2004-2007) môn GDCD- vụ giáo dục trung học

5 Th.s Nguyễn Thị Cúc – Lý luận giáo dục – Khoa sư phạm trường ĐH An Giang năm 2006

6 Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w