1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài giổi lụa (tsoongiodendron odorum chun) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt, tỉnh nghệ an

70 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ TÚ DƢỢC NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI GIỔI LỤA (TSOONGIODENDRON ODORUM CHUN) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƢƠNG DUY HƢNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu Trong luận văn tơi có sử dụng thơng tin, kết từ nhiều nguồn liệu khác Các thơng tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ Ngƣời cam đoan Trần Thị Tú Dƣợc ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trường, phịng Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn, TS Vương Duy Hưng tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tạo điều kiện thuận cho tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Trong q trình thực hiên Luận văn cịn hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2020 Học viên Trần Thị Tú Dƣợc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… ……….i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………… … vi DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………….vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bảo tồn đa dạng sinh học giới 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 1.3 Tổng quan họ Ngọc lan Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu họ Ngọc lan KBTTN Pù Hoạt 11 1.5 Một số thơng tin lồi Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum Chun) 12 1.5.1 Danh pháp 12 1.5.2 Thơng tin chung lồi 12 PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học Giổi lụa 16 2.4.2 Phương pháp thử nghiệm nhân giống loài Giổi lụa hạt 22 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Giổi lụa 27 iv PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, địa 28 3.1.3 Khí hậu thủy văn 28 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 29 3.2 Dân sinh kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 30 3.2.2 Các hoạt động kinh tế 31 3.2.3 Hạ tầng sở 33 3.2.4 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học loài Giổi lụa 36 4.1.1 Đặc điểm sinh học loài Giổi lụa 36 4.1.2 Đặc điểm sinh thái học loài Giổi lụa 41 4.1.3 Các mối đe dọa đến loài Giổi lụa khu vực nghiên cứu 47 4.2 Thử nghiệm nhân giống loài Giổi lụa hạt 48 4.2.1 Khối lượng hạt giống Giổi lụa 48 4.2.2 Thử nghiệm nhân giống Giổi lụa 49 4.3 Giải pháp bảo tồn loài Giổi lụa khu vực điều tra 52 4.3.1 Bảo tồn chỗ 52 4.3.2 Bảo tồn chuyển chỗ 53 4.3.3 Giải pháp xã hội 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt BTTN Bảo tồn thiên nhiên D1.3 Đường kính vị trí 1,3 m DT Đường kính tán Doo Đường kính gốc ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái Hvn Chiều cao vút KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng VQG Vườn Quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách loài thuộc họ Ngọc lan danh lục KBTTN Pù Hoạt 11 Bảng 4.1 Thông tin vật hậu Giổi lụa khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.2 Tổng hợp thông tin phân bố Giổi lụa tuyến 41 điều tra 41 Bảng 4.3 Khối lượng hạt giống Giổi lụa 49 Bảng 4.4 Tỷ lệ nảy mầm hạt Giổi lụa 50 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống, sinh trưởng giống Giổi lụa kiểu 51 gieo 51 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống Giổi lụa sau tuần kiểu gieo khác 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố lồi Giổi lụa Việt Nam (Sách Đỏ Việt Nam, 2007) 14 Hình 1.2 Bản đồ phân bố loài Giổi lụa Thế giới 14 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra Giổi lụa KBTTN Pù Hoạt 17 Hình 4.1 Mẫu Holotype Tsoongiodendron odorum W Y Chun 36 Hình 4.2 Thân, vỏ, tán Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt (SHM: 170714406) 37 Hình 4.3 Cành Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt (SHM: 170706212) 38 Hình 4.4 Cành non Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt (SHM: 170706212) 38 Hình 4.5 Cành mang Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt (SHM: 170714406) 39 Hình 4.6 Hạt Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt 39 Hình 4.7 Bản đồ phân bố Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) nhóm thực vật có hoa sớm đóng vai trị then chốt việc hình thành khái niệm hoa ngành thực vật Hạt kín Họ có khoảng 300 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới ôn đới Họ đặc trưng đặc điểm nguyên thủy bao hoa chưa phân hóa hay phân hóa chưa rõ ràng, số lượng nhiều rời, nhị nhụy hoa nhiều, rời xếp thành hình xoắn ốc đế hoa hình nón thn dài Các lồi họ Ngọc lan có dạng thân gỗ bụi, thường xanh, có tán đẹp, hoa có kích cỡ lớn, đa dạng màu sắc, hương thơm, gỗ thơm mịn, hạt nhiều lồi dùng làm gia vị làm thuốc Với tính chất quan trọng trên, họ Ngọc lan nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác hình thái, tế bào, cổ sinh vật, phân tử, hệ thống, cảnh quan… quan tâm nghiên cứu (Vũ Quang Nam, 2011) Tại Việt Nam, họ Ngọc lan có 10 chi khoảng 50 loài Đa số loài họ phân bố vùng núi cao miền Bắc Việt Nam Nhiều loài họ cho gỗ mềm mại, vân gỗ đẹp, có hương thơm, bị mối mọt, ưa chuộng xây dựng đóng đồ gia dụng cao cấp Một số lồi cịn cho hạt làm gia vị trồng làm cảnh, trồng rừng cung cấp gỗ cải tạo môi trường Do giá trị sử dụng cao nhiều loài họ Ngọc lan bị khai thác riết có nguy cạn kiệt tuyệt chủng Việt Nam Trong Sách Đỏ Việt Nam phần thực vật, 2007, ghi nhận lồi thuộc họ Ngọc lan có nguy bị đe dọa, cần quan tâm quản lý, bảo tồn Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum Chun) gỗ lớn, cho gỗ tốt dùng xây dựng đóng đồ Hoa thơm, dùng ướp chè cất lấy nước hoa Cây có dáng đẹp, trồng làm bóng mát làm cảnh Lồi có phân bố khu vực Nam Trung Quốc, Đông Bắc Lào, Bắc Tây Bắc Việt Nam Tại Việt Nam loài phân bố rải rác khu vực: Yên Bái (Chiềng Ken, Chiềng Lang), Lạng Sơn (Bắc Sơn), Quảng Ninh Hà Nam, Ninh Bình, Nghệ An (Bù Kẹp, Quỳ Châu, Quỳ Hợp), Hà Tĩnh Lồi có nguy bị đe dọa Việt Nam giới: Sách Đỏ Việt Nam, 2007 Danh lục Đỏ IUCN xếp lồi thuộc nhóm Sẽ nguy cấp (VU) Qua kết điều tra sơ năm 2018 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, phát số quần thể Giổi lụa trưởng thành có phân bố tự nhiên Tuy nhiên chương trình, đề tài nghiên cứu để xây dựng giải pháp bảo tồn loài Giổi lụa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Việt Nam chưa có Do tính cấp thiết cần xây dựng giải pháp bảo tồn lồi, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum Chun) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An".Với hy vọng kết đề tài góp phần bảo tồn phát triển lồi Giổi lụa, lồi gỗ có giá trị cao bị đe dọa Việt Nam 48 trường sống loài thực vật quần thể Giổi lụa rải rác Khu bảo tồn Khi xây dựng đường cần thực theo quy trình kỹ thuật tránh tạo khe, rãnh lớn gây xói mịn sạt lở đất Do nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu nguyên nhân gián tiếp đe dọa đến các thể loài Giổi lụa khu vực nghiên cứu - Do điều kiện sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng hạn chế 4.2 Thử nghiệm nhân giống loài Giổi lụa hạt Căn vào đặc điểm sinh học loài Giổi lụa tái sinh hạt nên đề tài sâu nghiên cứu phương pháp nhân giống hữu tính hạt Hạt Giổi lụa thu từ mẹ khác Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Địa điểm nhân giống: Tại vườn ươm trường Đại học Lâm nghiệp 4.2.1 Khối lượng hạt giống Giổi lụa Quả Giổi lụa thu hái vào đầu tháng 12 năm 2018 Lấy 05 mẹ khác nhau, lấy khoảng 1,0 kg quả, đánh số thứ tự từ lô 01 đến lô 05 Các lô thu hái đem phơi điều kiện ánh sáng bình thường trời nắng Sau khoảng thời gian từ 7-10 ngày khơ chuyển thành màu nâu bắt đầu nứt Tiến hành tách để thu lấy hạt giống Tiến hành cân hạt giống khiết lơ để tính tỷ lệ khối lượng hạt khiết/1kg tươi khối lượng 1000 hạt Giổi lụa lơ hạt giống thí nghiệm Kết khối lượng hạt giống Giổi lụa tổng hợp bảng 4.3 49 Bảng 4.3 Khối lƣợng hạt giống Giổi lụa Lô Khối lƣợng lô (g) Số hạt/ lô Khối lƣợng Khối lƣợng Khối lƣợng hạt giống/lô hạt giống/kg 1000 hạt (g) (g) (g) 01 940 222 34 36,2 162,9 02 870 226 37 42,5 188,2 03 920 242 33 35,9 148,2 04 1150 254 46 40,0 157,5 05 810 163 21 25,9 159,1 TB 938 36,1 163,2 Từ kết bảng 4.3 cho thấy: Khối lượng hạt giống Giổi lụa trung bình kg 36,1g Khối lượng biến động từ 25,9 đến 42,5g/1kg Khối lượng trung bình 1000 hạt giống Giổi lụa khoảng 163,2g 1kg hạt giống Giổi lụa có khoảng 6000 hạt Nếu so với Giổi xanh số lượng 1kg hạt Giổi lụa có số hạt nhiều (1 kg hạt Giổi xanh có từ 4500 - 5000 hạt TCN: 04TCN130:2006) 4.2.2 Thử nghiệm nhân giống Giổi lụa 4.2.2.1 Tỷ lệ nảy mầm hạt giống Giổi lụa Hạt Giổi lụa sau tách khỏi vỏ giả xử lý hạt mức nhiệt độ nước khác (nước nhiệt độ thường, 45°C 60°C) Kết thử nghiệm tỷ lệ nảy mầm lô hạt Giổi lụa tổng hợp bảng 4.4 50 Bảng 4.4 Tỷ lệ nảy mầm hạt Giổi lụa Hạt Lô Nhiệt độ hạt nƣớc nảy mầm sau tuần TB Hạt Hạt Hạt Hạt Hạt nảy nảy nảy nảy nảy mầm mầm mầm mầm mầm trong trong tuần tuần tuần tuần tuần Tỷ lệ nảy mầm Thường 30,0 45°C 1 40,0 60°C 0 33,3 Thường 2 0 23,3 45°C 10 43,3 60°C 0 30,0 Thường 0 13,3 45°C 0 33,3 60°C 0 33,3 Thường 0 16,7 45°C 13 1 0 50,0 60°C 0 36,7 Thường 1 0 20,0 45°C 11 0 50,0 60°C 30,0 Thƣờng 15 20,7 45°C 50 43,3 60°C 29 14 32,7 51 Từ kết bảng 4.4 cho thấy hạt Giổi lụa sau xử lý tuần bắt đầu nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm cao tuần thứ sau giảm dần đến tuần thứ Tuần thứ không quan sát thấy hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt Giổi lụa nảy mầm sau tuần nhìn chung mức thấp Tỷ lệ nảy mầm cao thí nghiệm xử lý hạt nước nhiệt độ 45°C đạt 43,3%, nước xử lý hạt nhiệt độ 60°C tỷ lệ nảy mầm đạt 32,7%, nước xử lý hạt nhiệt độ thường tỷ lệ nảy mầm thấp đạt 20,7% 4.2.2.2 Tỷ lệ sống sinh trưởng của Giổi lụa kiểu gieo khác Sau hạt nảy mầm tiến hành đem cấy kiểu nền: cát; đất vườn ươm; đất lấy từ rừng nơi có lồi Giổi lụa phân bố (30 hạt nảy mầm/kiểu nền) Trong tuần, tiến hành kiểm tra sống đo giá trị đường kính gốc chiều cao vút cấy thí nghiệm theo tuần Kết sức sống sinh trưởng giống Giổi lụa tổng hợp theo bảng 4.5 4.6 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống, sinh trƣởng giống Giổi lụa kiểu gieo Tuần theo dõi Số hạt gieo ban đầu Gieo cát Gieo đất Gieo vƣờn ƣơm đất rừng Số Do Hvn Số Do Hvn Số Do Hvn TB (cm) TB (cm) TB (cm) sống (mm) sống (mm) sống (mm) 30 27 1,5 27 2 28 30 13 1,5 26 28 30 10 1,5 23 27 30 4 23 26 8,5 30 4,1 23 2,1 8,5 25 2,2 52 Tuần theo dõi Số hạt gieo ban đầu Gieo cát Gieo đất Gieo vƣờn ƣơm đất rừng Số Do Hvn Số Do Hvn Số Do Hvn TB (cm) TB (cm) TB (cm) sống (mm) sống (mm) sống (mm) 30 22 2,1 8,6 24 2,2 9,5 30 20 2,1 8,9 24 2,2 11 30 20 2,2 23 2,3 13 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống Giổi lụa sau tuần kiểu gieo khác Nền đất thí nghiệm Số hạt gieo Số sống Tỷ lệ sống (%) Nền đất cát 30 0% Nền đất vườn ươm 30 20 67% Nền đất lấy từ rừng 30 23 77% Từ kết bảng 4.5 4.6 cho thấy: Sau tuần tỷ lệ sống sinh trưởng Giổi lụa cao cấy đất lấy từ rừng Tỷ lệ sống đạt 77%, chiều cao trung bình đạt 13cm Trên đất sẵn có vườn ươm, tỷ lệ sống sau tuần đạt 67%, chiều cao trung bình đạt 9cm Trên đất cát, sau tuần Giổi lụa bị chết hết Như đất phù hợp để cấy Giổi lụa đất lấy từ rừng nơi có Giổi lụa phân bố tự nhiên Đất cát không phù hợp để cấy Giổi lụa 4.3 Giải pháp bảo tồn loài Giổi lụa khu vực điều tra 4.3.1 Bảo tồn chỗ - Bảo vệ nguyên vẹn trạng tài nguyên rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái Khu BTTN Pù Hoạt như: Khu vực Nậm Giải, Hạnh Dịch, Thông Thụ Cắm Muộn Tập chung trọng điểm bảo 53 vệ khu vực có nhiều quần thể Giổi lụa phân bố phân bố Nậm Giải, Hạnh Dịch - Kiểm soát ngăn chặn hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trái phép Đặc biệt ý ngăn chặn việc mở rộng diện tích canh tác sử dụng lửa trái phép khu vực có Giổi lụa phân bố - Cần ưu tiên thực thu hái hạt giống nhân giống quy mô lớn để bảo tồn loài Giổi lụa khu vực Thời điểm thu hái Giổi lụa chín để nhân giống trước tháng 12 Xử lý hạt giống nước ấm khoảng 45°C Khi hạt nứt nanh chuyển trồng bầu có đất lấy từ rừng nơi có Giổi lụa phân bố tự nhiên Nếu khơng có sẵn đất rừng, lấy đất từ xung quanh khu vực ươm - Xúc tiến tái sinh Giổi lụa khu vực có tái sinh trưởng thành phân bố… Trồng dặm chúng vào khu vực phù hợp với đặc tính sinh học, sinh thái loài - Kiểm tra phân bố Giổi lụa khu vực khác KBTTN Pù Hoạt, nghiên cứu chưa gặp 4.3.2 Bảo tồn chuyển chỗ - Thử nghiệm gây trồng Giổi lụa phân khu dịch vụ hành chính, khu vực dự kiến xây dựng vườn thực vật khu vực khác Việt Nam nơi có điều kiện tự nhiên phù hợp với lồi, nhằm bảo tồn phát triển nguồn gen quý - Khu bảo tồn phối hợp với quan ban ngành tỉnh địa phương hỗ trợ người dân: kỹ thuật giống vốn để người dân gây trồng Giổi lụa khu vực vườn rừng, nương rẫy bỏ hoang xung quanh Khu bảo tồn Cần có sách thống chia sẻ lợi ích từ hoạt động 54 4.3.3 Giải pháp xã hội - Huy động nguồn lực địa phương nhà nước để hỗ trợ cho hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng KBTTN Pù Hoạt nói chung Giổi lụa nói riêng - Tuyên truyền cho dân địa phương lợi ích quy định nhà nước bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen loài thực vật có lồi Giổi lụa - Xây dựng chương trình phát triển kinh tế vùng đệm KBTTN Pù Hoạt theo Luật Lâm nghiệp, Nghị định 156/2018/NĐ-CP văn có liên quan Nơng nghiệp Phát triển nông thôn UBND tỉnh Nghệ An Một số khu vực có cảnh quan đẹp, KBT kết hợp với địa phương mở rộng hoạt động du lịch sinh thái, du lịch làng để tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho cộng đồng địa phương, từ giảm thiểu tác động đến rừng - Huy động người dân địa phương tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng, để người dân hưởng lợi từ hoạt động bảo vệ phát triển rừng, từ hạn chế mối đe dọa từ người dân đến lồi q có Giổi lụa - Phối hợp với quan có liên quan thực thi có hiệu chủ trương sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực quản lý bảo rừng bảo tồn nguồn gen lồi thực vật có giá trị bảo tồn cao nói chung Giổi lụa nói riêng 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum Chun) thuộc (họ Ngọc lan Magnoliaceae) loài gỗ quý, Hiện bị khai thác bừa bãi, sinh cảnh sống loài bị thu hẹp nên dẫn đến số lượng tự nhiên trở lên hiếm, có nguy tuyệt chủng Sách Đỏ Việt Nam 2007 xếp loài vào nhóm Sẽ nguy cấp (VU) Hiện thơng tin cho bảo tồn loài Giổi lụa Việt Nam hạn chế Thực nghiên cứu nhằm bảo tồn phát triển loài thực cần thiết Tại khu vực nghiên cứu, khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng năm sau, hạt Giổi lụa thường biến đổi Thời gian từ tháng đến tháng 11 hoạt động trao đổi chất, sinh lý diễn mạnh Trên tuyến điều tra khu vực nghiên cứu phát 36 cá thể Giổi lụa Trong có 21 tái sinh 15 cá thể trưởng thành Các cá thể Giổi lụa phát tuyến có phân bố độ cao từ 502 – 975 m so với mực nước biển Ở đai 700m - Đai rừng kín thường xanh nhiệt đới gặp số lượng cá thể Giổi lụa nhiều nhất: 26/36 cá thể Cây thường phân bố tầng tán tầng gỗ Khu vực phân bố Giổi lụa tập trung khu vực xã Nậm Giải, Hạnh Dịch, Thông Thụ Cắm Muộn Các mối đe dọa đến Giổi lụa khu vực nghiên cứu chủ yếu từ: Chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng rừng khai thác lâm sản trái phép Khối lượng hạt giống Giổi lụa trung bình kg 36,1g Khối lượng trung bình 1000 hạt giống Giổi lụa khoảng 163,2g 1kg hạt giống Giổi lụa có khoảng 6000 hạt Hạt Giổi lụa sau xử lý tuần bắt đầu nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm cao tuần thứ sau giảm dần đến tuần thứ Tuần thứ không quan sát thấy hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt Giổi lụa nảy mầm sau tuần nhìn chung mức thấp Tỷ lệ nảy mầm cao thí nghiệm xử lý hạt nước 56 nhiệt độ 45°C đạt 43,3%, nước xử lý hạt nhiệt độ 60°C tỷ lệ nảy mầm đạt 32,7%, nước xử lý hạt nhiệt độ thường tỷ lệ nảy mầm thấp đạt 20,7% Sau tuần tỷ lệ sống sinh trưởng Giổi lụa cao cấy đất lấy từ rừng Tỷ lệ sống đạt 77%, chiều cao trung bình đạt 13cm Trên đất sẵn có vườn ươm, tỷ lệ sống sau tuần đạt 67%, chiều cao trung bình đạt 9cm Trên đất cát, sau tuần Giổi lụa bị chết hết Như đất phù hợp để cấy Giổi lụa đất lấy từ rừng nơi có Giổi lụa phân bố tự nhiên Đất cát không phù hợp để cấy Giổi lụa Căn vào kết nghiên cứu, đề xuất nhóm giải pháp: Bảo tồn chỗ; Chuyển chỗ Xã để bảo tồn phát triển nguồn gen lồi Giổi lụa cho Khu BTTN Pù Hoạt Tồn Do điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài thực nghiên cứu 10 tuyến phạm vi Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nên kết thu chưa thật mang tính tổng qt Để có kết luận xác cần có nhiều tuyến điều tra nghiên cứu nhiều địa điểm Khu bảo tồn Đây đề tài mới, chưa có cơng trình nghiên cứu lồi nên việc tìm tài liệu tham khảo khó khăn Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học cịn nhiều hạn chế Chưa có nghiên cứu sâu điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, địa hình số nhân tố sinh thái khác nơi Giổi lụa phân bố, thiếu đánh giá mối quan hệ yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố loài khu vực nghiên cứu Chưa thử nghiệm nhân giống vơ tính Giổi lụa hom cành, mơ… 57 Do thời gian kinh phí hạn chế, nên chưa thực nghiên cứu gây trồng đánh giá sinh trưởng Giổi lụa Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm vật hậu phân bố loài Giổi lụa Việt Nam Cần có thêm nhiều đề tài nghiên cứu loài Giổi lụa, đặc biệt nghiên cứu nhân giống giâm hom, nuôi cấy mô, gây trồng phát triển loài Cần tạo giống trồng Giổi lụa có suất cao, chất lượng tốt với kỹ thuật gây trồng đơn giản, tỷ lệ sống cao, cộng với việc nghiên cứu gây trồng điều kiện thích hợp làm giảm nguy bị đe dọa loài Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Tài nguyên môi trường (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp &PTNT (2006), Tiêu chuẩn ngành 04TCN 130:2006 quy phạm kỹ thuật trồng rừng Giổi xanh Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Lưu Đàm Cư (2002), Thực vật dân tộc học - Tài liệu giảng dạy cao học, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật 10 Ngô Quang Đê Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), “Giáo trình trồng rừng”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội – 1997 11 Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng NXb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004) Hình thái phân loại thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 IUCN (2020) IUCN Red List of Threatened Species https://www.iucnredlist.org/search (accessed: 30/05/2020) 14 Lê Đình Khả (1996-2001), Nghiên cứu chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Đề tài cấp Nhà nước KHCN 08-04 59 15 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2013), Báo cáo Bảo tồn cảnh quan hệ sinh thái đa dạng loài gen, đa dạng văn hóa truyền thống vùng Tây Nghệ An Nghệ An 16 Vũ Quang Nam (2011) Nghiên cứu phân loại loài thuộc họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) Việt Nam Luận án Tiến sỹ Vườn thực vật Hoa Nam, Trung Quốc 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Richard B Primarck, Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹ thuật 19 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngơ Trực Nhã (2001), Thực vật học Dân tộc, NXB Nông nghiệp 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tiêu chuẩn Quốc Gia – TCVN 8548:2011 “Hạt giống phương pháp kiểm nghiệm”, Hà Nội – 2011 22 Lê Thị Tình, Dương Danh Cơng, Phạm Hữu Hân (2010) Sản xuất giống hom cành – Giáo trình mơđum, NXB Nơng Nghiệp 23 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Trọng Tường (2007), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh 25 Hà Công Tuấn cộng (2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông, Hà Nội 26 Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật – Viện Khoa học Công nghiệ Việt Nam (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Hình ảnh thí nghiệm nhân giống Giổi lụa hạt Hình PL01 Lơ hạt giống Giổi lụa chuẩn bị cho thí nghiệm nhân giống Hình PL02 Hạt giống Giổi lụa nảy mầm xuất Hình PL03 Lá mầm Giổi lụa xuất mặt đất Hình PL04 Lá mầm Giổi lụa xuất mặt đất Hình PL05 Hai mầm hồn thiện Giổi lụa Hình PL06 Cây mầm Giổi lụa chuẩn bị thật thứ Hình PL07 Cây mầm Giổi lụa chuẩn bị thật thứ Hình PL08 Cây Giổi lụa sau khoảng tuần Hình PL09 Khu vực bố trí gieo hạt Giổi lụa đất lấy từ rừng sau khoảng tuần Hình PL10 Tỷ lệ sống sinh trưởng Giổi lụa sau 12 tuần Bên trái đất ruột bầu lấy từ rừng, bên phải đất ruột bầu vườn ươm Hình PL11 Cây Giổi lụa bị rụng vào mùa đơng (thời điểm chụp ảnh 28/02/2020) Hình PL12 Cây Giổi lụa bị rụng vào mùa đông nảy chồi ... tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tiến hành tuyến điều tra ô tiêu chuẩn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An. .. giống loài Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Giổi lụa Khu BTTN Pù Hoạt 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum Chun). .. tài: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum Chun) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An" .Với hy vọng kết đề tài góp phần bảo tồn phát triển lồi Giổi lụa, lồi gỗ có giá

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w