Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT (REPTILIA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Đàm Quang Hùng Mã sinh viên : 1653020211 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Phòng Đào tạo trường đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2016 – 2020 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát (reptilia) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Trong trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừng - Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù nỗ lực hồn thiện, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong nhận góp ý, ý kiến q thầy để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2020 Tác giả Đàm Quang Hùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung động vật thuộc lớp Bò sát 1.2 Sơ lược đặc điểm khu hệ Bò sát Việt Nam 1.2.1 Về đa dạng thành phần loài 1.2.2 Về tình trạng bảo tồn lồi Bị sát Việt Nam 1.2.3 Về nhóm sinh thái theo nơi Bị sát 1.2.4 Về tính thực, thích nghi với thức ăn Bị sát 1.3 Đặc điểm KBTTN Pù Hoạt 1.3.1 Đặc điểm địa hình, địa 1.3.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 1.3.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 1.3.4 Đặc điểm khu hệ động-thực vật 13 1.3.5 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 13 Chƣơng MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung: 15 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu: 15 2.4.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: 17 ii Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 3.1 Đa dạng thành phần lồi Bị sát KBTTN Pù Hoạt 19 3.1.1 So sánh đa dạng lồi Bị sát KBT Pù Hoạt với số khu bảo tồn lân cận 21 3.1.2 Các ghi nhận đợt điều tra năm 2019 KBTTN Pù Hoạt 23 3.1.3 Các loài Bị sát có giá trị bảo tồn cao KBTTN Pù Hoạt 24 3.2 Một số đặc trưng sinh thái khu hệ Bò sát KBTTN Pù Hoạt 26 3.2.1 Đặc trưng loại hình sinh thái 26 3.2.2 Đặc trưng tính thực 26 3.3 Phân cấp mức độ ưu tiên bảo tồn đa dạng lồi Bị sát KBT Pù Hoạt 27 3.3.1 Đề xuất tiêu chí phân cấp mức độ ưu tiên bảo tồn 27 3.3.2 Kết xếp hạng ưu tiên bảo tồn lồi Bị sát 27 3.4 Định hướng giải pháp quản lý để bảo tồn tính đa dạng khu hệ Bị sát KBTTN Pù Hoạt 29 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CP Chính phủ IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ Nghị định SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TL Tài liệu UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc VQG Vườn Quốc Gia iv DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1.1 Cấu trúc thành phần lồi khu hệ Bị sát Việt Nam Bảng 3.1 Tổng hợp độ phong phú taxon Bò sát KBTTN Pù Hoạt Trang 19 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại Bò sát KBTTN Pù Hoạt, KBTTN Xuân Liên, KBTTN Pù Huống VQG Pù Mát 21 Bảng 3.3 Các số đa dạng phân loại học Bò sát (Si) so sánh KBT Pù Hoạt, KBT Xuân Liên, KBT Pù Huống VQG Pù Mát 22 Bảng 3.4 Các lồi Bị sát lần đầu ghi nhận KBTTN Pù Hoạt 22 Bảng 3.5 Các lồi Bị sát có giá trị bảo tồn cao KBTTN Pù Hoạt 24 Bảng 3.6 Độ phong phú lồi Bị sát KBTTN Pù Hoạt theo loại hình sinh thái Bảng 3.7 Độ phong phú lồi Bị sát KBTTN Pù Hoạt theo tính thực Bảng 3.8 Kết xếp hạng ưu tiên bảo tồn lồi Bị sát KBT Pù Hoạt v 25 26 28 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.2 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An Hình 3.1 Biểu đồ độ phong phú lồi 15 họ Bị sát KBTTN Pù Hoạt 20 Hình 3.2 Hình ảnh số lồi Bị sát ghi nhận bổ sung cho KBTTN Pù Hoạt vi 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Bò sát mắt xích quan trọng quần xã sinh vật, đặc biệt vùng nhiệt đới Đa số thằn lằn, rắn tiêu diệt côn trùng, thân mềm, gặm nhấm làm hại nơng nghiệp Ngược lại nhiều lồi bị sát thức ăn cho nhóm động vật khác chim, thú lồi bị sát lớn Nhiều lồi Bị sát làm thực phẩm, làm thuốc bồi bổ thể hay chữa bệnh cho người như: rùa, ba ba, trăn, rắn Ngày nay, chạy theo giá trị thương mại người ta khai thác mức lồi Bị sát làm cho chúng bị suy giảm nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (KBTTN Pù Hoạt) thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trưng cho vùng núi Bắc Trung Bộ Việt Nam Khơng có giá trị đa dạng sinh học, Pù Hoạt khu rừng phịng hộ xung yếu cho lưu vực sơng Hiếu (Nghệ An), sơng Chu (Thanh Hóa), nguồn sinh thủy thủy điện: Hủa Na, Sao Va, Bản Mòng, Cửa Đạt KBTTN Pù Hoạt ba khu rừng đặc dụng nằm khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An, Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận ngày 20/09/2007 Trong báo cáo dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2002) chương trình nghiên cứu rừng tổ chức Frontier-Việt Nam (2000) thống kê khu vực có 32 lồi Bị sát (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2013) Năm 2008, Hoàng Xuân Quang tiến hành điều tra rừng ghi nhận khu vực Pù Hoạt có 28 lồi Bị sát Từ năm 2009 đến 2012, Đậu Quang Vinh thực luận án tiến sĩ sinh học với đề tài nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát KBTTN Pù Hoạt; kết ghi nhận 52 lồi Bị sát thuộc họ; tác giả luận án bổ sung cho KBTTN Pù Hoạt 14 loài, ghi nhận vùng phân bố loài Nghệ An vùng Bắc Trung Bộ (Đậu Quang Vinh, 2012) Năm 2015; triển khai công văn số 986/TCLN-BTTN ngày 20/07/2015 tổng cục Lâm nghiệp việc lập biểu thống kê loài động- thực vật rừng khu rừng đặc dụng; ban quản lý khu bảo tồn cập nhật kết điều tra trước thống kê 61 lồi Bị sát thuộc 15 họ (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2015) Năm 2019; tư vấn chuyên gia động vật thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp, ban quản lý khu bảo tồn triển khai điều tra thống kê 64 lồi Bị sát thuộc 45 giống, 15 họ (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2019) Mặc dù có nhiều đợt điều tra, thơng tin thành phần lồi Bị sát KBTTN Pù Hoạt tản mạn, đợt điều tra khác lại sử dụng hệ thống phân loại khác để xếp lồi Bị sát ghi nhận vào danh lục; ngồi đợt điều tra Bị sát khu bảo tồn dừng lại việc thống kê thành phần loài, chưa thống kê đánh giá chuyên sâu yếu tố sinh thái tạo nên đặc điểm khu hệ Bị sát Để có đánh giá tồn diện tầm quan trọng KBTTN Pù Hoạt việc bảo vệ sinh cảnh sống cho loài Bị sát, suy đốn đặc điểm mơi trường sống thơng qua thành phần nhóm bị sát sinh thái khác nhau; em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt – tỉnh Nghệ An” để thực khóa luận tốt nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung động vật thuộc lớp Bò sát Bò sát lớp động vật có xương sống thực cạn Hình thái cấu tạo thể Bị sát có đặc điểm sau (Lê Vũ Khơi, 2009): 1) Cơ thể có hình dạng khác nhau, da bao phủ vẩy sừng xương bì, tuyến da Vẩy sừng phát sinh từ biểu bì, khác vẩy cá phát sinh từ bì; nhờ Bị sát không phụ thuộc vào ẩm độ môi trường 2) Bộ xương hóa cốt hồn tồn Cột sống gồm phần: cổ, ngực, thắt lưng, chậu đuôi Sọ có lồi cầu chẩm, có q trình tiến hóa tiêu giảm xương bì giáp sọ, hình thành hố thái dương dùng làm nơi ẩn cho nhai Có sườn thức Chi ngón khỏe, thích nghi với chuyển vận nhanh Ở số lồi chi thối hóa, hẳn 3) Hệ thần kinh trung ương phát triển Não trước, tiểu não lớn, vịm bán cầu não có chất thần kinh làm thành não (neopallium) Đã có đủ 12 đôi dây thần kinh não 4) Giác quan: mắt có hai mí trên, màng nháy bảo vệ mắt khỏi khô Tai phát triển Đa số có màng nhĩ khoang tai giữa; riêng Rắn khơng có tai Âm truyền vào tai nhờ xương hàm Cơ quan jacopson phát triển 5) Hệ hơ hấp: hơ hấp hồn tồn phổi; mang có giai đoạn phơi Đường hơ hấp tách biệt với đường tiêu hóa Lỗ mũi lùi vào sau miệng hình thành thứ sinh 6) Hệ tuần hoàn: tim ngăn, ngoại trừ cá sấu ngăn Đã có vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn Động mạch cảnh xuất phát từ cung chủ động mạch phải mang máu động mạch nuôi phần đầu thể Hai cung chủ động mạch trái phải nhập phía sau thể tạo thành động mạch lưng đem máu nuôi phần sau thể Bò sát động vật biến nhiệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2013) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN Pù Hoạt giai đoạn 20132020 Tài liệu lưu hành nôi Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2015) Báo cáo kết thống kê loài động vật khu BTTN Pù Hoạt Tài liệu triển khai công văn số 986/TCLN-BTTN ngày 20/07/2015 tổng cục Lâm nghiệp việc lập biểu thống kê loài động- thực vật rừng khu rừng đặc dụng Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2019) Báo cáo kết điều tra đa dạng thành phần lồi Lưỡng cư- Bị sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Trung tâm Đa dạng sinh học&Quản lý rừng bền vững-Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (2015) Báo cáo kết thống kê loài động vật khu BTTN Pù Huống Tài liệu triển khai công văn số 986/TCLN-BTTN ngày 20/07/2015 tổng cục Lâm nghiệp việc lập biểu thống kê loài động- thực vật rừng khu rừng đặc dụng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước bn bán quốc tế lồi đơng vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Nghị định 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo Nguyễn Thiên Tạo (2012) Thành phần lồi Bị sát Ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Lưỡng cư- Bò sát Việt Nam, lần thứ Nhà xuất Đại học Vinh Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An-SFNC (2004) Pù Mát- điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt nam Nhà xuất Lao động xã hội 10 Lê Vũ Khơi (2009) Động vật học có xương sống- Tái lần thứ Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Đào Văn Khương, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2003) Bò sát Lưỡng cư Vườn quốc gia Cúc Phương Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng- Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012) Ếch nhái, Bị sát Vườn quốc gia Bạch Mã Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Vũ Khôi (2005a) Nhận dạng số lồi Bị sát- Ếch nhái Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005b) Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Đào Văn Tiến (1977; 1978; 1981; 1982) Tuyển tập Khóa định loại Bị sátẾch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh học, Hà Nội 17 Đậu Quang Vinh (2012) Nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư-Bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Luận án tiến sĩ Sinh học- Viện Sinh thái &Tài nguyên sinh vật 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016) Quyết định số 1731/QĐ-UBND ngày 21/4/2016 UBND tỉnh Nghệ An vê việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Nghệ An năm 2015 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015) Quyết định số 5429/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 UBND tỉnh Thanh Hóa vê việc phê duyệt công bố kết kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa 20 Website: https://www.vncreatures.net/tracuu.php Tiếng nƣớc ngồi 21 IUCN (2020) Red list of Threatened species Website: http/www.redlist.org Access on January 2020 22 Nguyen, S.V., Ho, C.T., &Nguyen, T.Q (2009) Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira, Frankfurt am Main PHỤ LỤC Phụ lục DANH LỤC BÕ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN (bản danh lục điều chỉnh cập nhật kết điều tra năm 2019) Bộ- Họ - Loài TT Tên khoa học lồi Tên phổ thơng I SQUAMATA BỘ CĨ VẨY I.1 Sauria Phân Thằn lằn Agamidae Họ Nhơng Acanthosauras lepidogaster (Cuvier, Ơ rơ vảy 1829) Thơng tin Loại hình ghi nhận sinh thái TL3,4; QS, MĐ, TC CT TL1,4 MĐ, TC CT Tính thực Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 VU VU MBB Acanthosaura capra Gunther, 1861 Ơ rơ cap Acanthosaura nataliae Orlov, Ô rô na-ta-lia TL4 MĐ, TC CT Nguyen&Nguyen, 2006 Calotes emma Gray, 1845 Nhông emma TL3,4; PV MĐ, TC CT Calotes versicolor (Daudin, 1802) Nhông xanh TL4 MĐ, TC CT Draco maculatus (Gray, 1845) Thằn lằn bay đốm TL1,4 TC CT Physignathus cocincinus Cuvier, 1829 Rồng đất TL1,3,4; QS, MBB, TC CT TC CT PV Gekkonidae Họ Tắc Kè Gekko gecko (Linnaeus, 1758) Tắc kè TL1,3,4; MTD, NT, PV VU NĐ160 Bộ- Họ - Lồi TT Tên khoa học lồi Tên phổ thơng Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836 Thạch sùng đuôi sần Thông tin Loại hình ghi nhận sinh thái TL1,3,4; TC CT TL3; QS, MBB TC CT TL4; QS, MBB MĐ CT TL3 MĐ CT TL3,4 MĐ CT Tính thực QS, NT Hemidactylus vietnamensis Darevsky& Kupriyanova, 1984 Thạch sùng việt nam Lacertidae Họ thằn lằn thực 11 Takydromus sexlineatus Daudin, 1802 Liu điu 12 Takydromus kuehnei Van Denburgh, 1909 Liu điu kuc-ni Scincidae Họ Thằn lằn bóng 13 Eutropis chapaensis (Bourret, 1937) Thằn lằn bóng sa pa 14 Eutropis longicaudatus (Hallowell, 1857) Thằn lằn bóng dài TL3,4; QS, PV MĐ CT 15 Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) Thằn lằn bóng hoa TL3,4; QS, MBB, PV MĐ, KN CT 16 Plestiodon quadrilineatus Blyth, 1853 Thằn lằn tốt mã TL4 MĐ CT 17 Scincella apraefrontalis Nguyen, Thằn lằn cổ hữu liên Nguyen, Bohme&Ziegler, 2010 TL3 MĐ CT 18 Scincella reevesii (Gray, 1838) TL3 MĐ CT 19 Sphenomorphus TL3; QS, MBB MĐ CT 10 Orlov&Ho, 2004 cryptotis Thằn lằn cổ rive Darevsky, Thằn lằn phê nơ tai lõm Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 NĐ160 Bộ- Họ - Lồi TT Thơng tin Loại hình Tính thực lồi Tên khoa học Tên phổ thông ghi nhận sinh thái 20 Sphenomorphus maculatus (Blyth, 1853) Thằn lằn phê nô đốm TL4 MĐ CT 21 Sphenomorphus Darevsky&Nguyen, 1983 TL4 MĐ CT 22 Tropidophorus baviensis Bourret, 1939 TL3; QS, MĐ, KN CT TL3 MĐ CT TL1,3,4; QS, PV KN ĐV TL1,4; PV MĐ, KN ĐV TL1,4 MĐ, KN ĐV TL3,4; QS, TC ĐV MĐ ĐV rufocaudatus Thằn lằn phê nô đuôi đỏ Thằn lằn tai ba Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 EN IIB CR IIB MBB 23 24 25 26 Anguidae Họ Thằn lằn rắn Ophisaurus harti Boulenger, 1899 Thằn lằn rắn Varanidae Họ Kỳ đà Varanus salvator (Laurenti, 1786) Kỳ đà hoa III.2 Serpentes Phân Rắn Pythonidae Họ Trăn Python molurus (Linnaeus, 1758) Trăn đất Xenopeltidae Họ Rắn mống Xenopeltis unicolor Reinwartd, in Boie, Rắn mống 1827 27 Colubridae Họ Rắn nƣớc Ahaetulla prasina (Boie, 1827) Rắn roi thường MBB 28 Amphiesmoides ornaticeps (Werner, Rắn sãi hoa TL2 VU NĐ160 Bộ- Họ - Loài TT Tên khoa học lồi Tên phổ thơng Thơng tin Loại hình ghi nhận sinh thái TL1,3,4; QS, MTD, PV MĐ Tính thực Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 1942) 29 Coelognathus radiatus Boie, 1927 Rắn sọc dưa ĐV EN 30 Cyclophiops multicinctus (Roux, 1907) Rắn nhiều đai** QS, MBB MĐ ĐV 31 Enhydris chinensis (Gray, 1842) Rắn bồng trung quốc TL1; QS, MBB KN ĐV 32 Enhydris blumbea (Boie, 1927) Rắn bồng chì TL1,4; QS KN ĐV 33 Gonyosoma frenatum (Gray, 1853) Rắn sọc má TL3 MĐ ĐV 34 Lycodon meridionale Bourret, 1935 Rắn lệch đầu khuyết TL3 MĐ ĐV Pareas hamptoni (Boulenger, 1905) Rắn hổ mây ham – ton TL3; QS, MBB MĐ ĐV Rắn hổ mây ngọc TL3 MĐ ĐV MBB MĐ ĐV TL1,4; QS, MĐ ĐV 35 36 Pareas margaritophorus (Jan, 1866) 37 Pseudoxenodon macrops (Blyth, 1854) Rắn hổ xiên mắt to* 38 Ptyas korros (Schlegel, 1837) Rắn thường EN MBB, PV 39 Ptyas mucosa (Linnaeus, 1758) Rắn trâu TL1,4; QS, PV MĐ 40 Ptyas nigromarginata (Blyth, 1854) Rắn xanh TL3 MĐ ĐV EN ĐV IIB NĐ160 Bộ- Họ - Loài TT Tên khoa học loài 41 42 43 Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) Sinonatrix percarinata (Boulenger, 1899) Tên phổ thông Rắn hoa cỏ nhỏ Rắn hoa cân vân đen 1861) 44 45 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) Bungarus multicintus Blyth, 1861 Loại hình ghi nhận sinh thái TL1; MĐ ĐV TL3,4; QS MĐ ĐV TL1; QS KN ĐV TL1,4; DV PV MĐ, LĐ ĐV TL1,4; MĐ ĐV TL1,4; DV PV TL1; QS, PV LĐ ĐV LĐ ĐV TL1,4; QS, MBB QS, MBB MĐ ĐV MĐ, KN ĐV MĐ ĐV Tính thực Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 NĐ160 IB X QS Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, Rắn nước đốm vàng 10 Elapidae Thông tin Họ Rắn Hổ Rắn cạp nong Rắn cạp nia bắc EN PV 46 47 Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) Naja atra Cantor, 1842 11 Viperidae Hổ mang chúa Rắn hổ mang trung quốc Họ Rắn Lục Rắn lục mép trắng 48 Cryptelytrops albolabris (Gray, 1842) 49 Protobothrops mucrosquamatus (Cantor, Rắn lục cườm* 1834) Rắn lục xanh Viridovipera stejnegeri (Schmidt, 1925) 50 TL3; QS, MBB VU VU CR IIB Bộ- Họ - Loài TT lồi 51 52 53 Tên khoa học Tên phổ thơng Viridovipera vogeli (David, Vidal&Pauwels, 2001) Rắn lục von-gen IV TESTUDINES BỘ RÙA 12 Platysternidae Họ Rùa đầu to Platysternum megacephalum Gray, 1831 Rùa đầu to 13 Geoemydidae Họ Rùa đầm Cuora galbinifrons Bourret, 1939 Rùa hộp trán vàng Thông tin Loại hình ghi nhận sinh thái TL3 MĐ ĐV TL1,4; PV LN ĐV TL1,4; MTD, PV TL4 MĐ T MĐ TV, ĐV Tính thực 54 Cuora mouhotii (Gray, 1862) Rùa sa nhân 55 Cuora cyclornata Blanck, McCord&Le, 2006 Cyclemys tcheponensis (Bourret, 1939) Rùa hộp ba vạch TL3 KN ĐV Rùa đất sê pôn Rùa đất speng-lơ TL4 TL1,3,4; MTD, PV TL4 TL4 TL1,3,4; PV MĐ MĐ T ĐV MĐ MĐ KN ĐV ĐV ĐV TL1,3,4; PV TL1,4; PV MĐ TV MĐ TV 56 57 58 59 60 61 62 Geoemyda spengleri (Gmelin, 1789) Mauremys mutica (Cantor, 1842) Mauremys sinensis (Gray, 1834) Sacalia quadriocellata (Siebenrock, 1903) 14 Testudinidae Manouria impressa (Günther, 1882) Indotestudo elongate (Blyth, 1853) 15 Trionychidae Rùa câm Rùa cổ sọc Rùa bốn mắt Họ Rùa núi Rùa núi viền Rùa núi vàng Họ Ba ba Tình trạng bảo tồn SĐTG CR SĐVN NĐ06 NĐ160 EN IB EN IIB X CR IIB X EN CR IIB EN IIB EN EN IIB EN IIB VU VU IIB EN IIB Bộ- Họ - Loài TT Tên khoa học loài 63 64 Palea steindachneri (Siebenrock, 1906) Pelodiscus sinensis (Wiegmann, 1834) Tên phổ thông Ba ba gai Ba ba trơn Thông tin Loại hình ghi nhận sinh thái TL1,3,4; PV TL1,3,4; PV KN ĐV KN ĐV Tính thực Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 EN VU IIB NĐ160 VU Ghi chú: * Loài lần ghi nhận KBTTN Pù Hoạt; ** Lồi bổ sung cho khu hệ bị sát Nghệ An Thông tin ghi nhận: TL- Tài liệu; PV- Phỏng vấn; MTD- Mẫu vật dân; MBB- Mẫu vật bẫy bắt được; QS- Quan sát/nhìn thấy; NT- Nghe thấy; DV- Dấu vết Tài liệu công bố: 1- Hoàng Xuân Quang cộng (2008); 2- Nguyen et al (2010); 3- Đậu Quang Vinh (2012); 4- Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt (2015) Loại hình sinh thái: MĐ- Loài sinh sống mặt đất; LĐ- Loài sinh sống lịng đất/dưới mặt đất; TC- Lồi sinh sống cây; KNLồi sinh sống khu nước Tính thực: ĐV- Lồi lấy động vật có xương giun đất làm thức ăn; TV- Loài lấy thực vật làm thức ăn; CT- Lồi lấy trùng làm thức ăn; T- Loài lấy thực vật động vật bao gồm trùng làm thức ăn Tình trạng bảo tồn: SĐTG- Danh lục đỏ IUCN, 2019; SĐVN- Sách Đỏ Việt Nam, 2007 (CR- Cực kỳ nguy cấp, EN- Nguy cấp, VUSẽ nguy cấp); NĐ06-Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế lồi đơng vật, thực vật hoang dã nguy cấp (IB- Nghiêm cấm khai thác sử dụng, IIB- Hạn chế khai thác sử dụng); NĐ160-Nghị định 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Phụ lục HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA MỘT SỐ LỒI BÕ SÁT TRONG KBTTN PÙ HOẠT (Nguồn: Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt) Hình 01: Ơ rơ vẩy thu bắt khe Nậm Hình 02: Rồng đất nằm nghỉ ven Poọng, xã Thơng Thụ mép nước khe Na Khích, xã Cắm Muộn Hình 03: Tắc kè thu thập Hủa Na, xã Hình 04: Thạch sùng việt nam thu bắt Đồng Văn Huổi Cum, xã Tri Lễ Hình 05: Liu điu thu thập suối Tục, xã Hình 06: Thằn lằn tai ba thu bắt Huổi Đồng Văn Cum, xã Tri Lễ Hình 07: Thằn lằn bóng hoa thu thập suối Hình 08: Thằn lằn phê nô tai lõm thu bắt Nậm Đán, xã Hạnh Dịch suối Tục, xã Đồng Văn Hình 09: Rắn roi thường thu thập khe Na Hình 10: Rắn nhiều đai thu thập khe Na Khích, xã Cắm Muộn Khích, xã Cắm Muộn Hình 11: Rắn bồng trung quốc (mặt lưng) thu Hình 12: Rắn bồng trung quốc (mặt bụng) thu thập khe Bống, xã Hạnh Dịch thập khe Bống, xã Hạnh Dịch Hình 13: Rắn thường thu thập suối Hình 14: Rắn hổ mây ham-tơn thu thập Tục, xã Đồng Văn khe Phà Lài, xã Tri Lễ Hình 15: Rắn lục mép trắng thu thập Huổi Hình 16: Rắn lục xanh thu thập khe Huổi Cum, xã Tri Lễ Pha Pia, xã Nậm Giải Hình 17: Rắn lục cườm thu thập khe Huổi Hình 18: Rùa hộp trán vàng nuôi nhốt Tang, xã Thông Thụ Hủa Na, xã Đồng Văn Hình 19: Rùa đất Speng-le (mặt lưng) ni Hình 20: Rùa đất Speng-le (mặt bụng) nuôi nhốt Na Sái, xã Hạnh Dịch nhốt Na Sái, xã Hạnh Dịch ... tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt – tỉnh Nghệ An? ?? để thực khóa luận tốt nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung động vật thuộc lớp Bị sát Bị sát. .. thực vật rừng khu rừng đặc dụng Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2019) Báo cáo kết điều tra đa dạng thành phần loài Lưỡng cư- Bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Trung... học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát (reptilia) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An? ?? Trong q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi