Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại các khu vực đặt kho thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh hòa bình

111 1 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại các khu vực đặt kho thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU VỰC ĐẶT KHO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ DUY BÁCH Hà Nội, 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu tham khảo tác giả khác trích dẫn đầy đủ Nếu nội dung nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình q thầy giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường – trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đầu tiên cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy tận tình quan tâm dạy bảo truyền đạt cho kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Ngơ Duy Bách tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên quan tâm trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài này, cố gắng điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Học viên thực Nguyễn Thu Hà iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh mục bảng ………………………………………………………… v Danh mục hình………………………………………………………… vii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………….viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thuốc BVTV 1.2 Thành phần cấu tạo mức độ độc hại thuốc BVTV 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.4 Thực trạng kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Hịa Bình 17 Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 19 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC TỈNH HỊA BÌNH 28 3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hịa Bình 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 iv 3.1.3 Khí hậu 28 3.1.4 Địa chất 29 3.1.5 Thủy văn 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật kho hóa chất BVTV địa bàn tỉnh Hịa Bình 33 4.2 Đánh giá tác động môi trường khu vực nhiễm hóa chất BVTV 41 4.2.1 Đánh giá trạng chất lượng môi trường khu vực ô nhiễm: 41 4.2.2 Đánh giá tác động môi trường khu vực nhiễm hóa chất BVTV 53 4.2.3 Đánh giá ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật đến mơi trường, sức khỏe người động vật 71 4.3 Các giải pháp quản lý môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường điểm nhiễm tồn lưu tỉnh Hịa Bình 78 4.3.1 Nguyên tắc chung quản lý môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu 78 4.3.2 Lựa chọn giải pháp tối ưu quản lý/xử lý điểm ô nhiễm 83 4.3.3 Đề xuất điểm ô nhiễm cần triển khai hoạt động quản lý nhiễm Hịa Bình dựa kết khảo sát đánh giá chi tiết 83 4.3.4 Đề xuất giải pháp cụ thể cho điểm nhiễm cụ thể Hịa Bình 86 4.3.5 Bảng tổng hợp giải pháp quản lý/xử lý điểm ô nhiễm 90 4.3.6 Đề xuất nội dung quản lý điểm nhiễm tồn lưu Hịa Bình 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ đất tỉnh Hịa Bình 30 Hình 4.1 Kho hóa chất BVTV cũ thị trấn Kỳ Sơn 34 Hình 4.2 Khu vực hố chôn HCBVTV bao HCBVTV hố chôn 41 Hình 4.3 Hiện trạng kho hóa chất BVTV thơn Mỵ Thanh 42 Hình 4.4 Hiện trạng kho hóa chất BVTV Hang đá 42 Hình 4.5 Hiện trạng bên kho hóa chất BVTV Hang Đá 43 Hình 4.6 Hiện trạng khu vực nhiễm HCBVTV Thơn Tân Thịnh 44 Hình 4.7 Hiện trạng khu vực kho hóa chất BVTV cũ Khu 4, thị trấn Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn 46 Hình 4.8 Hiện trạng khu vực nhiễm vườn ông Nguyễn Văn Vượng 46 Phố Mới, xã Liên Vũ, huyện Lạc Sơn 46 Hình 4.9 Hiện trạng khu vực kho HCBVTV cũ Tiểu khu 12, 47 Hình 4.10 Giếng nước cạnh khu vực kho HCBVTV cũ Tiểu khu 12 48 Hình 4.11 Phỏng vấn ơng Phạm Văn Đại, trạm trưởng trạm BVTV huyện Lương Sơn 49 Hình 4.12 Hiện trạng khu vực nhiễm thị trấn Đà Bắc 50 Hình 4.13 Vị trí - Đội sản xuất cũ – khu vực nằm cạnh Công ty may Đức Giang 50 Hình 4.14 Vị trí - Đội sản xuất cũ – Giáp Thanh Hà 51 Hình 4.15 Vị trí - Đội sản xuất cũ – Giáp Thanh Hà 51 Hình 4.16 Hiện trạng khu vực kho hóa chất BVTV cũ Trường THPT 52 Hình 4.17 Sơ đồ vị trí lỗ khoan khu vực ô nhiễm Thôn Mỵ Thanh 54 Hình 4.18 Sơ đồ vị trí lỗ khoan khu vực ô nhiễm Hang Đá 58 Hình 4.19 Sơ đồ vị trí lỗ khoan khu vực ô nhiễm 60 Hình 4.20 Hình ảnh phấu diện lỗ khoan khu vực nhiễm Thơn Tân Thịnh 60 Hình 4.21.Sơ đồ vị trí lỗ khoan khu vực ô nhiễm Tổ 10, phường Thịnh Lang 63 Hình 4.22 Sơ đồ vị trí lỗ khoan khu vực ô nhiễm Khu 4, thị trấn Kỳ Sơn .65 vi Hình 4.23 Sơ đồ vị trí lỗ khoan khu vực nhiễm vườn 69 Hình 4.24 Hình ảnh phẫu diện lỗ khoan khu vực ô nhiễm vườn ông Nguyễn Văn Vượng 69 Hình 4.25 Con đường di chuyển HCBVTV môi trường đất 73 Hình 4.26 Con đường ảnh hưởng HCBVTV người 75 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh sách điểm ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu địa bàn tỉnh Hịa Bình 35 Bảng 4.2 Kết phân tích mẫu giai đoạn đánh giá sơ khu vực nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu 38 Bảng 4.3 Tổng điểm đánh giá rủi ro sơ 11 khu vực nhiễm hóa chất BVTV địa bàn tỉnh Hịa Bình 39 Bảng 4.4 Danh sách mẫu nước khu vực ô nhiễm Thôn Mỵ Thanh 54 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu đất khu vực ô nhiễm Thôn Mỵ Thanh 55 Bảng 4.6 So sánh kết phân tích mẫu đất khu vực ô nhiễm Thôn Mỵ Thanh với QCVN 56 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu đất khu vực nhiễm Hang Đá 59 Bảng 4.8 Danh sách mẫu nước khu vực ô nhiễm thôn Tân Thịnh 61 Bảng 4.9 Kết phân tích mẫu đất khu vực ô nhiễm thôn Tân Thịnh 62 Bảng 4.10 Danh sách mẫu nước khu vực ô nhiễm Tổ 10, phường Thịnh Lang 63 Bảng 4.11 Kết phân tích mẫu đất khu vực nhiễm Tổ 10, phường Thịnh Lang 64 Bảng 4.12 Danh sách mẫu nước mặt/ngầm khu vực ô nhiễm Khu 4, thị trấn Kỳ Sơn 66 Bảng 4.13 Kết phân tích mẫu đất khu vực ô nhiễm Khu 4, thị trấn Kỳ Sơn 67 Bảng 4.14 So sánh kết phân tích mẫu đất khu vực ô nhiễm Khu 4, 68 Bảng 4.15 Danh sách mẫu nước mặt/ngầm khu vực ô nhiễm vườn ông Nguyễn Văn Vượng 70 Bảng 4.17 Giải pháp quản lý/xử lý điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu 80 Bảng 4.16 Kết phân tích mẫu đất khu vực ô nhiễm vườn ông Nguyễn Văn Vượng 71 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CLMT : Chất lượng môi trường CP : Cổ phần DVNN : Dịch vụ Nông nghiệp HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật HTX : Hợp tác xã MTV : Một thành viên POPs : Persistent Ogarnic Poluttants : Các chất nhiễm hữu khó phân hủy TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân US-EPA : United States Enviromental Protection Agency : Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nhập sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) để phục vụ cho phát triển nông nghiệp Việc sử dụng hóa chất BVTV đem lại thành công định việc diệt trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng phát triển nông nghiệp Nhưng hệ việc sử dụng nhiều hóa chất BVTV gây tác động không nhỏ đến sức khỏe người suy thối mơi trường, đặc biệt hóa chất BVTV dạng POPs (Persistent Ogarnic Poluttants, POPs) tồn lưu từ thời kỳ trước Hóa chất BVTV dạng POPs tồn lưu Việt Nam chủ yếu DDT (lẫn Lindane).Đây loại hóa chất tồn lưu kho hóa chất BVTV từ trước năm 1990 Trước thực trạng ô nhiễm môi trường hóa chất BVTV tồn lưu phạm vi nước, giải pháp sách đưa thảo luận ban hành Ngày 22/7/2002, Chủ tịch nước ký phê chuẩn việc tham gia Công ước Stockholm loại bỏ chất hữu khó phân huỷ (POPs), có loại hóa chất BVTV Năm 2007, Quốc hội ban hành Luật Hóa chất, Bộ Tài ngun Mơi trường giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định việc xử lý, thải bỏ hóa chất tồn dư, chất thải dụng cụ chứa hóa chất theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường xây dựng kế hoạch xử lý khu vực, kho (gọi tắt điểm) hóa chất BVTV gây nhiễm mơi trường, điểm tồn dư hóa chất thời kỳ chiến tranh để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Theo đó, ngày 21/10/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1946 việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước (Sau gọi tắt QĐ 1946) Qua năm triển khai thực hiện, chế sách bước xây dựng hồn thiện Bên cạnh giải pháp sách kể trên, có nhiều giải pháp kỹ thuật áp dụng để tiêu hủy hóa chất BVTV tồn lưu 88 - Thơng báo, tăng cường nhận thức cho bên liên quan tình hình khả bị tác động nhiễm nguy có tiếp xúc lâu dài - Kiểm tra trồng vật nuôi khu vực lân cận để đánh giá lại khả lan truyền chất ô nhiễm theo chuỗi dinh dưỡng - Quan trắc chất lượng đất nước đất theo định kỳ 4.3.4.2 Biện pháp điểm nhiễm kho Hang Chùa Bụt Mục đích: - Loại trừ cố định mức cao tác nhân nguy hiểm có mặt kho (nguồn ô nhiễm); - Giảm thiểu tối đa rủi ro tiếp xúc với chất ô nhiễm đối tượng tiếp nhận ô nhiễm (chủ yếu người vãng lai) Biện pháp cấp bách lựa chọn để áp dụng:  Kiểm kê tiến hành thu gom, bốc xúc, đóng gói chuyên chở đến nơi xử lý an tồn hóa chất tồn lưu đất ô nhiễm mức cao khu vực hang Chùa Bụt  Thông báo tuyên truyền cho bên liên quan nguy hữu khu vực:  Ơ nhiễm mùi  Nguy ô nhiễm đất bị ô nhiễm  Nguy nước đất bị ô nhiễm  Xây dựng lại cửa kho (hiện tạm thời) cách kiên kố hơn,  Kiểm tra lại loại trừ tất khả rị rỉ khí độc, hóa chất, bụi nước ngấm hóa chất (nếu có) từ hang ngồi  Niêm phong cửa kho:  Lắp đặt biển báo khu vực có nhiều người thường xuyên lại  Lập hàng rào để hạn chế tiếp cận  Hạn chế việc sử dụng đất cho mục đích dịch vụ: Biện pháp trung han cần cân nhắc: 89 Tiến hành khảo sát, xác định cự ly bị tác động lâu dài khu vực ô nhiễm tiến hành biện pháp cách ly khu vực đất bị nhiễm cịn lại thơng qua chương trình quan trắc phù hợp Việc thiết kế chương trình quan trắc cần triển khai sớm tốt, nhiên cần tuân thủ số nguyên tắc sau: - Xác định hướng lan truyền ô nhiễm - Mật độ lấy mẫu giảm dần từ tâm ô nhiễm - Tần suất quan trắc dầy tốt (cao so với tần suất quy định) 4.3.4.3 Biện pháp điểm ô nhiễm Tân Thịnh, Xã Yên Trị, Huyện Yên Thủy (Đất nước ngầm bị nhiễm nhẹ) Mục đích: Quan trắc Giảm thiểu rủi ro cho hệ sinh thái Nguồn ô nhiễm tại: - Nền đất kho cũ, trông keo tai tượng - Nước ngầm (độ sâu 10m) - Động thực vật nuôi trồng khu vực Khả lan truyền ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm tại: - Nước đất - Động vật chăn thả - Rau trồng khu vực Đối tượng bị tác động từ nguồn ô nhiễm - Dân cư sống khu vực có sử dụng nước đất đất để ni trồng - Động vật chăn thả kho lân cận - Rau trồng khu vực Các giải pháp quản lý mơi trường khu vực nhiễm hóa chất BVTV thôn Tân Thịnh xung quanh (trung hạn và/hoặc dài hạn) nhằm mục tiêu ngăn ngừa nguy tiếp xúc với nguồn ô nhiễm:  Phổ biến nguy có tiếp xúc với với đối tượng nguồn ô nhiễm từ kho hình thức khác phù hợp với hoàn cảnh địa phương 90  Tăng cường hoạt động cảnh báo mức độ nguy hại việc tiếp xúc với đất nước bị nhiễm hóa chất BVTV hàm lượng thấp, đặc biệt tiếp xúc với: i Đất khu vực kho cũ đối tượng nhạy cảm (trẻ em) ii Nước đất giếng sát kho cũ  Từng bước phổ cập việc không dùng nước giếng trực tiếp khu vực lân cận kho  Hỗ trợ cung cấp thiết bị xử lý nước giếng  Phổ biến vận động người dan sử dụng nước uống xử lý sau đun sơi (nếu để ăn uống)  Duy trì biển cảnh báo số khu vực nhạy cảm  Có thể hạn chế tiếp cận với khu vực có dấu hiệu ô nhiễm biển báo  Quan trắc định kỳ chất lượng nước mặt, nước đất đất thường xuyên so với quy định Chi phí quan trắc tính tốn dựa thiết kế chương trình quan trắc đơn giá tỉnh Hịa Bình quy định 4.3.5 Bảng tổng hợp giải pháp quản lý/xử lý điểm ô nhiễm Điểm ô Mục tiêu Mức độ Các nội dung cần thực Cơ quan chịu nhiễm quản cấp bách trách nhiệm lý/xử lý thực Khảo sát chi tiết để xác Loại Mỵ Thanh nguồn nhiễm bỏ Cấp bách ô định mức độ phạm vi ô Sở TNMT nhiễm khối lượng cần bốc xúc Tiến hành xây dựng đề án bốc xúc khỏi khu vực vật liệu ô nhiễm mức độ nguy hiểm Sở TNMT 91 Đấu thầu triển khai hoạt Sở TNMT động bốc xúc tiêu hủy sở cấp phép Ngăn ngừa Cấp bách Cung cấp nguồn nước lan truyền Trung hạn cho dân khu vực ô nhiễm hạn chế nặng tiếp xúc Triển khai hoạt động UBND Huyện cảnh báo; Nâng cao nhận thức cộng đồng Trung hạn Thiết kế lại hệ thống quan Sở TNMT dài hạn trắc nước ngầm, nước mặt trầm tích triển khai hoạt động quan trắc dài hạn với tần suất cao  Khảo sát chi tiết để xác Hang Loại Chùa Bụt nguồn bỏ Cấp bách ô nhiễm định mức độ phạm vi ô nhiễm khối lượng cần bốc xúc  Tiến hành xây dựng đề án bốc xúc khỏi khu vực vật liệu ô nhiễm mức độ nguy hiểm Đấu thầu triển khai hoạt động bốc xúc tiêu hủy sở cấp phép  Cảnh báo khách đến thăm Cô lập khu Cấp bách lễ Hang Chùa Bụt vực nguy tiếp xúc 92  Phát tất đướng rò rỉ vật liệu nước từ hang môi trường  Ngăn chặn khả phát tán vật liệu nước hang  Kiên cố vào kho hang  Thiết kế lại hệ thống quan Quan trắc Trung hạn trắc nước ngầm, nước mặt Sở TNMT tác động triển khai hoạt động quan trắc dài hạn với tần suất cao Cung cấp Dài hạn  Xây dựng đường nước nguồn phục vụ khu vực du nước lịch Hang Chùa Bụt Triển khai thiết kế tổ Tân Quan trắc Dài hạn chức hoạt động quan trắc Sở TNMT Trung hạn nước ngầm, trầm tích, thực Thịnh, vật động vật nuôi Yên Thủy khu vực Dài hạn Cung cấp nguồn nước UBND Huyện cho số hộ dân Cảnh báo 4.3.6 Đề xuất nội dung quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu Hịa Bình  Thu thập thêm thơng tin chi tiết điểm có số rủi ro cao để xây dựng dự án chi tiết cho việc xử lý nguồn tồn lưu hóa chất BVTV 93  Mỵ Hòa  Hang Chùa Bụt  Tân Thịnh, Yên Trị, Yên Thủy  Xây dựng giải pháp quản lý áp dụng tương ứng với mục tiêu quản lý rủi ro khác  Lựa chọn phương án tối ưu dựa MCA (Đánh giá đa tiêu chí)  Đánh giá rủi ro dự án  Lập dự án chi tiết: thời gian, nguồn lực (tài chính, vật tư thiết bị, lao động…)  Xem xét phê duyệt dự án  Phương án “Triển khai” cụ thể  Lựa chọn nhà thầu 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 1.1 Theo kết điều tra, thu thập: Qua thu thập thơng tin có khu vực nhiễm hóa chất BVTV, có 11 khu vực ô nhiễm địa bàn 11 huyện - TP tỉnh Hịa Bình Đó là: Khu vực nhiễm Thơn Mỵ Thanh, Xã Mỵ Hồ, Huyện Kim Bôi; Khu vực ô nhiễm Hang đá, Khu 3, Thị trấn Mường Khến, Huyện Tân Lạc; Khu vực ô nhiễm thôn Tân Thịnh, Xã Yên Trị, Huyện Yên Thủy; Khu vực ô nhiễm Tổ 10, phường Thịnh Lang, thành phố Hịa Bình; Khu vực ô nhiễm Khu 4, thị trấn Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn; Khu vực ô nhiễm vườn ông Nguyễn Văn Vượng, phố Mới, xã Liên Vũ, huyện Lạc Sơn; Khu vực ô nhiễm Tiểu khu 12, thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn; Khu vực ô nhiễm Cửa hàng Dịch vụ Nông nghiệp Đà Bắc, thị trấn Đà Bắc; Khu vực ô nhiễm Nông trường Sông Bôi cũ, Công ty TNHH MTV Sông Bôi, xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy; 10 Khu vực ô nhiễm Trường Trung học phổ thông Cao Phong, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong; 11 Khu vực ô nhiễm Nghĩa địa Chiềng Sái, thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu Các khu vực nhiễm kho hóa chất BVTV trước Nông trường (Nông trường Quốc doanh Thanh Hà – Kim Bôi; Nông trường 2/9-Yên Thủy; Nông trường Sông Bôi cũ – Lạc Thủy; Kho cung tiêu – Nông trường cam – Cao Phong), Công ty giống trồng vật nuôi (Tân Lạc; Lạc Sơn), HTX Nông nghiệp (Thịnh Lang, TP Hịa Bình), Cơng ty Vật tư Tổng hợp (Kỳ Sơn); Công ty CP dịch vụ nông nghiệp Hịa Bình (chi nhánh: Lương Sơn; Đà Bắc); Trung tâm cung ứng dịch vụ nông nghiệp (Mai Châu) Thời gian tồn kho khác nhau, nằm khoảng từ năm 1960 đến năm 1996 Các loại hóa chất lưu chứa kho chủ yếu là: 95 DDT, 666, Wonfatox, Bi58, … Sau ngừng hoạt động, hầu hết kho bị phá hủy chuyển đổi mục đích sử dụng Có 05 kho chuyển sang đất ở, đất vườn thuộc quyền sử dụng cá nhân/hộ gia đình, xây dựng trường học, trụ sở: Lạc Thủy – xây dựng nhà ở, khu di tích, vườn trồng ăn (cam), Kim Bơi – đất vườn, kho còn, kho tận dụng để xe tang, Cao phong - xây dựng trường Trung học phổ thông Cao Phong, gần trường mầm non xã Yên Trị, Lạc Sơn – xây nhà, đất kho xúc chỗ khác Đà Bắc - toàn đất xúc đổ nơi khác để hạ mặt xuống 7-10m; Kỳ Sơn - chuyển sang đất ở, nhà kho Có 06 kho cịn ngun trạng cịn kho thuộc đất cơng địa phương quản lý: Tân Lạc – giữ nguyên trạng, để khơng, TP Hịa Bình – cịn kho, sân vận động Phường, Lương Sơn cịn kho thuộc khn viên Trạm BVTV Trạm Thú y huyện Lương Sơn, Mai Châu – kho, nghĩa địa, Yên Thủy - kho, chuyển sang đất bỏ không, UBND xã Yên Trị quản lý Đa số kho nằm gần khu dân cư, gần trụ sở UBND xã 1.2 Theo kết đánh giá rủi ro sơ bộ: * 06 khu vực ô nhiễm phải tiến hành đánh giá chi tiết, bao gồm: - Khu vực ô nhiễm Thôn Mỵ Thanh, Xã Mỵ Hồ, Huyện Kim Bơi; - Khu vực ô nhiễm Hang đá, Khu 3, Thị trấn Mường Khến, Huyện Tân Lạc; - Khu vực ô nhiễm thôn Tân Thịnh, Xã Yên Trị, Huyện Yên Thủy; - Khu vực ô nhiễm Tổ 10, phường Thịnh Lang, thành phố Hịa Bình; - Khu vực nhiễm Khu 4, thị trấn Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn; - Khu vực ô nhiễm vườn ông Nguyễn Văn Vượng, phố Mới, xã Liên Vũ, huyện Lạc Sơn; * 05 khu vực không cần thiết đánh giá chi tiết, bao gồm: 96 - Khu vực ô nhiễm Tiểu khu 12, thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn; - Khu vực ô nhiễm Cửa hàng Dịch vụ Nông nghiệp Đà Bắc, thị trấn Đà Bắc, trực thuộc Công ty Cổ phần DVNN tỉnh Hịa Bình trước kho hóa chất BVTV Cơng ty Cổ phần DVNN tỉnh Hịa Bình chi nhánh Đà Bắc; - Khu vực ô nhiễm Nông trường Sông Bôi cũ, Công ty TNHH MTV Sông Bôi, xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy; - Khu vực ô nhiễm Trường Trung học phổ thông Cao Phong, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong; - Khu vực ô nhiễm Nghĩa địa Chiềng Sái, thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu 1.3 Theo kết đánh giá rủi ro chi tiết: Trong khu vực ô nhiễm tiến hành đánh giá chi tiết: Hai khu vực nhiễm có tổng điểm đánh giá rủi ro chi tiết cao điểm Thơn Mỵ Thanh, xã Mỵ Hịa, huyện Kim Bôi điểm Hang Đá, Khu 4, thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc Tiếp đến khu vực ô nhiễm Thôn Tân Thịnh, xã Yên Trị, Huyện n Thủy Và khu vực nhiễm cịn lại: Tổ 10, phường Thịnh Lang, thành phố Hòa Bình; Khu 4, thị trấn Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn; Điểm Vườn ông Nguyễn Văn Vượng, Phố Mới, xã Liên Vũ, huyện Lạc Sơn – điểm khơng phát hóa chất BVTV 1.4 Theo kết đề xuất giải pháp quản lý khu vực ô nhiễm Từ 11 điểm nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu có rủi ro cao địa bàn Hịa Bình, chia thành nhóm điểm rủi ro nhiễm mức độ khác nhau, từ đề xuất giải pháp khác cho nhóm điểm sau: - Nhóm nhóm cấp bách, bao gồm điểm ô nhiễm: + Điểm thôn Mỵ Thanh, xã Mỵ Hịa, huyện Kim Bơi; + Điểm tại: Hang đá, Khu 3, Thị trấn Mường Khến, Huyện Tân Lạc 97 - Nhóm nhóm cần áp dụng giải pháp trung hạn, điểm thôn Tân Thịnh, Xã Yên Trị, Huyện Yên Thủy - Nhóm điểm cịn lại, xác định điểm chứa chất nhiễm tồn lưu với mức độ rủi ro khả gây ô nhiễm không đáng kể chưa phát thấy, nên áp dụng biện pháp dài hạn II KIẾN NGHỊ Kết điều tra, đánh giá phản ánh thực tế tồn kho chứa hóa chất BVTV địa bàn tỉnh Hịa Bình từ trước đến Qua đánh giá cho thấy mức độ, phạm vi ảnh hưởng khu vực khảo sát tính cấp thiết cần phải xử lý Kết thực nhiệm vụ đề xuất giải pháp quản lý, kỹ thuật kinh tế để giải khu vực tồn lưu ô nhiễm Để thực mục tiêu cần phải xây dựng dự án xử lý loại tồn dư (bao gồm hóa chất bảo vệ thực vật, đất, nước,.) điểm tồn lưu - Trước mắt đề xuất UBND tỉnh cho chủ trương lập dự án chi tiết (Kế hoạch – phương pháp dự tốn kinh phí thực hiện) để xử lý khu vực ô nhiễm tồn lưu thuốc BVTV với tính chất cấp bách, bao gồm điểm ô nhiễm: + Điểm thôn Mỵ Thanh, xã Mỵ Hịa, huyện Kim Bơi; + Điểm tại: Hang đá, Khu 3, Thị trấn Mường Khến, Huyện Tân Lạc - Các điểm nhiễm cịn lại áp dụng biện pháp mang tính trung hạn dài hạn nhằm giảm mức độ rủi ro khả gây ô nhiễm Với kết thu từ Đề tài, để thực Quyết định số 1946 ngày 21/10/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; Kiến nghị UBND tỉnh đạo, giao Sở TN&MT Sở NN&PTNT sở, ngành, địa phương liên quan như: Khoa học & Công nghệ, Sở Công thương, UBND huyện, thành phố xây dựng dự án xử lý triệt để nguồn nhiễm từ kho chứa hóa chất BVTV địa điểm khảo sát trên/ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, (2008), Độc học môi trường bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tái lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường, (2006), Kế hoạch quốc gia Thực công ước Stockhoml chất ô nhiễm hữu khó phân hủy Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014, Thông tư số: 43/2013/TT-BTNMT: Thông tư quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu theo mục đích sử dụng đất Cục thống kê tỉnh Hịa Bình, (2019), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình 2018, NXB thống kê Liên Hiệp Quốc, (2001), Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy POP - Persistent Organic Pollutants Quyết định số 1946/QĐ-TTg: Phê duyệt Kế hoạch xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hố chất BVTV tồn lưu nước Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2010 Chính phủ Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hịa Bình, Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Hịa Bình, (2013), Báo cáo Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng phát sinh chất thải (bao gồm chất thải nguy hại) phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh; Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường” Tổng cục môi trường, (2015), Hướng dẫn kỹ thuật – Quản lý Môi trường khu vực bị nhiễm hố chất bảo vệ thực vật tồn lưu Tổng cục môi trường, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, (2015), Sổ tay lấy mẫu khoanh vùng ô nhiễm môi trường hóa chất vảo vệ thực vật tồn lưu - Các quy trình vận hành chuẩn phục vụ điều tra khảo sát ô nhiễm đất nước đất PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC ĐIỂM TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH (Trả lời cách đánh dấu (×) vào (□) mà ơng/bà chọn) Xin ơng/bà vui lịng cung cấp cho chúng tơi thơng tin đây: Ơng/bà thuộc nhóm số nhóm sau: - Cán phường/xã, thôn, □ - Cán Sở, Chi cục, Trạm, … □ - Nông dân, công nhân, □ Họ tên ông/bà: Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Tên, địa điểm khu vực nghi ngờ ô nhiễm HCBVTV tồn lưu: Lịch sử sử dụng khu vực nghi ngờ bị ô nhiễm (kho thuốc), xin ông/bà cho biết: a - Khu vực nghi ngờ ô nhiễm HCBVTV trước thuộc đơn vị quản lý b - Khoảng thời gian bắt đầu xây dựng kho/chứa HCBVTV: c - Khoảng thời gian ngừng hoạt động/đóng cửa: d - Thành phần (chủng loại) chứa khu vực: e - Tại thời điểm ngừng hoạt động có cịn thuốc BVTV khơng? Khơng Khơng, cịn bao bì, chai lọ Khối lượng: Khoảng: tấn, tạ, yến Sau được: □ Để nguyên chỗ □ Chuyển nơi khác, chuyển đâu: □ Đốt □ Thu gom, chơn lấp Ơng bà cho biết vị trí chơn lấp □ Khác: Có Nếu có, xin Ơng/Bà cho biết: Khối lượng: Khoảng: tấn, tạ, yến Sau được: □ Để nguyên chỗ □ Chuyển nơi khác, chuyển đâu: □ Thu gom, chơn lấp Ơng bà cho biết vị trí chôn lấp □ Khác: f - Sau ngừng hoạt động khu vực nghi ngờ nhiễm có thay đổi khơng? Khơng, giữ ngun trạng; Có Nếu có, xin Ơng/Bà mơ tả: g - Các cố, tai nạn liên quan đến đổ, tràn rò rỉ hóa chất xảy ra: h - Diện tích khu vực nghi ngờ ô nhiễm HCBVTV: Khoảng: m2 i - Kết cấu nhà kho trước xây dựng (Tường gạch/mái ngói/mái bằng/nền bê tơng/nền đất/tranh, tre, nứa/…): Bao gồm: .gian k - Khối lượng HCBVTV lớn chứa kho? Khoảng: tấn, .tạ, .yến Hiện trạng khu vực nghi ngờ bị ô nhiễm HCBVTV, xin ông/bà cho biết: a – Chủ sở hữu khu vực nghi ngờ ô nhiễm HCBVTV (cá nhân/đơn vị quản lý): b - Khu vực nghi ngờ ô nhiễm HCBVTV sử dụng làm gì? □ Làm nhà □ Khu chăn nuôi □ Trồng hoa màu □ Khác: c - Ơng/ bà có biết khu vực nghi ngờ nhiễm có cịn tồn lưu HCBVTV không? Khối lượng: Khoảng: tấn, tạ, yến Kế hoạch sử dụng đất khu vực nghi ngờ ô nhiễm HCBVTV tương lai Nguồn nước cấp, xin ông/bà cho biết: a - Nguồn nước sử dụng chủ yếu người dân khu vực (xung quanh khu vực nghi ngờ ô nhiễm): □ Nước máy □ Nước mưa □ Giếng khoan, độ sâu:…… m □ Sông, hồ, kênh, rạch Tên sông, hồ, □ Giếng đào, độ sâu:…… m kênh,rạch: b - Cảm nhận ông/bà chất lượng nước nguồn nước sử dụng: - Mùa mưa: - Mùa khơ: Ơng/bà cho biết biểu ông bà đến gần, khu vực nghi ngờ nhiễm HCBVTV? Ơng/bà có thấy đất khu vực nghi ngờ ô nhiễm bị tác động đổi màu đất, cối phát triển khác thường, động vật chết/quái thai hay có biểu bất thường nào, v.v… khơng? Nếu có, xin mơ tả 10 Ơng/bà cho biết khu vực nghi ngờ nhiễm HCBVTV có Đồn điều tra, khảo sát chưa (đo đạc, lấy mẫu đất, lấy mẫu nước, )? □ Chưa □ Có Nếu có, xin ơng/bà cho biết có Đồn, đơn vị nào?: 11 Vấn đề sức khoẻ, xin ông/bà cho biết: a - Ơng /Bà có nghĩ sức khỏe Ông/Bà bị ảnh hưởng khu vực ô nhiễm khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, xin Ơng/Bà vui lòng trả lời câu hỏi đây: a1 - Theo Ông/Bà, nguyên nhân thay đổi sức khỏe gì? Chưa rõ nguyên nhân Do tiếp xúc trực tiếp (qua da, mắt, hô hấp,v.v…) với thuốc BVTV Sử dụng nguồn nước nghi bị nhiễm thuốc BVTV Sử dụng động vật trồng nuôi, trồng đất nghi bị nhiễm thuốc BVTV Nếu có nguyên nhân khác, xin Ơng/Bà mơ tả: a2 - Những biểu thay đổi sức khỏe Ơng/Bà gì? Có vấn đề hơ hấp khó thở, mắc bệnh phổi, quản, v.v… Có vấn đề thần kinh đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, v.v… Có vấn đề đường ruột, hệ tiêu hóa mắc bệnh gan, ruột, dày, v.v… Có vấn đề sinh sản Nếu có biểu khác, xin Ơng/Bà mơ tả: b - Những người thân gia đình Ơng/Bà có biểu bất thường sức khỏe khơng? Có Khơng Nếu có, xin Ơng/Bà mơ tả: c - Ơng/Bà có biết sinh sống khu vực nghi ngờ bị nhiễm khơng? Có Khơng Nếu có, họ có vấn đề bất thường sức khỏe khơng? Có Khơng Nếu có, xin Ơng/Bà mơ tả d - Ơng/Bà thấy người dân khu vực xung quanh có có biểu bất thường sức khoẻ mà nghi ngờ bị ảnh hưởng khu vực nghi ngờ bị nhiễm HCBVTV khơng? Có Khơng có Khơng biết Nếu có, xin Ơng/Bà mơ tả: 12 Ơng bà có kiến nghị khu vực nghi ngờ bị ô nhiễm HCBVTV không? ĐIỀU TRA VIÊN NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký Ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐỊA PHƯƠNG/THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) ... tướng Chính phủ Dựa nêu trên, chọn đề tài luận văn "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường khu vực đặt kho thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Hịa Bình? ?? Việc thực nhiệm vụ cần thiết,... bón, hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh; Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường? ??, nguồn phế thải thứ cấp từ kho hóa chất BVTV cũ: Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, phát 02... Đánh giá tác động môi trường khu vực chứa hóa chất bảo vệ thực vật - Đánh giá trạng môi trường khu vực đặt kho - Đánh giá tác động môi trường khu vực đặt kho - Ảnh hưởng đến môi trường (chất lượng

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan