Cảm nhận về khát vọng sống của người Vợ nhặt (3 mẫu)

5 37 0
Cảm nhận về khát vọng sống của người Vợ nhặt (3 mẫu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

– Khát vọng sống của nhân vật người vợ nhặt thể hiện cái nhìn phát hiện, trân trọng của Kim Lân về phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trong nạn đói: trong hoàn cảnh khốn cùng, người nô[r]

(1)

1 Dàn ý cảm nhận anh/chị khát vọng sống nhân vật người vợ nhặt truyện Vợ nhặt (Kim Lân)

I Đặt vấn đề.

– Kim Lân mệnh danh “nhà văn đồng ruộng”, “một lòng đi, với đất, với người”

– Vợ nhặt truyện ngắn thành công Kim Lân, in tập Con chó xấu xí xuất 1962 Bối cảnh nhà văn lựa chọn để dựng truyện nạn đói khủng khiếp năm 1945 Trong nhiều trò chuyện, trao đổi tác phẩm, ơng tâm viết vế đói để khẳng định mục đích này: Cái điểm sáng mà đưa vào truyện suy nghĩ nhân phẩm người Tôi ý: cảnh nghèo đói người ta giữ gìn đạo lí

– Giới thiệu nhân vật người vợ nhặt II Giải vấn đề.

1 Cảm nhận khát vọng sống nhân vật người vợ nhặt:

– Khát vọng sống nhân vật trước hết thể khát vọng sống qua nạn đói (qua việc người đàn bà bám víu vào câu hò Tràng, gợi ý để đòi ăn; chấp nhận theo không Tràng…)

– Khát vọng hạnh phúc gia đình, tương lai (thể qua hành động mẹ chổng quét dọn nhà cửa; mực, ý tứ bữa cơm ngày đói,…)

– Nghệ thuật thể khát vọng sống nhân vật người vợ nhặt

2 Nhận xét giá trị nhân đạo mà nhà văn thể qua nhân vật người vợ nhặt:

Khát vọng sống nhân vật người vợ nhặt thể nhìn phát hiện, trân trọng Kim Lân phẩm chất tốt đẹp người nơng dân nạn đói: hồn cảnh khốn cùng, người nông dân thể phẩm chất tốt đẹp Đây biểu quan trọng giá trị nhân đạo tác phẩm

III Kết thúc vấn đề

– Nhấn mạnh đóng góp quan trọng nhân vật vào việc thể tư tưởng tác giả, chủ đề tác phẩm

– Thể lòng đồng cảm trân trọng Kim Lân dành cho kiếp người nhỏ bé, khổ

Cảm nhận khát vọng sống người vợ nhặt Vợ nhặt I Đặt vấn đề:

– Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Ơng hướng ngịi bút vào đời sống cực người lao động, làm bậc vẻ đẹp đời sống bình dị, thủy chung người lòng am hiểu sâu sắc Bởi thế, ơng mệnh danh “nhà văn đồng ruộng”, “một lòng đi, với đất, với người”

– Vợ nhặt số truyện ngắn đặc sắc viết người nông dân ơng Nhân vật đóng vai trị quan trọng tác phẩm người vợ nhặt

II Giải vấn đề:

1 Khát vọng sống nhân vật trước hết thể khát vọng sống qua nạn đói:

– Khi anh cu Tràng hay đùa, lại đùa “có muốn theo tớ nhà khuân đồ lên xe ta về” người đàn bà lại im lặng” (mà thường tâm lí im lặng đồng ý)

– Thị đồng ý, đồng ý mà không dự, phân vân Trong đó, Tràng ai, tốt xấu nào, gốc tích sao? Thị hay biết Chỉ bát bánh đúc thị theo Tràng Phải thị theo Tràng miếng ăn? Thị dễ dàng, hời hợt ư?

(2)

+ Thị bất chấp tất để ăn, ăn để tồn

+ Thị chấp nhận theo khơng Tràng Đó ý thức bám lấy sống Cận kề bên chết, người đàn bà không buông xuôi sống Trái lại, thị vượt lên thảm đạm để dựng xây mái ấm gia đình

⇒ Niềm lạc quan yêu sống thị phẩm chất đáng quý Nói Kim Lân: ”Trong hồn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai”

2 Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáy, người “vợ nhặt” lại người phụ nữ ý tứ, biết điều giàu khát vọng hạnh phúc gia đình, tương lai:

Trên đường nhà chồng tâm trạng thị có thay đổi rõ nét

+ Nếu anh cu Tràng sung sướng, tự mãn, mặt vênh lên tự đắc với người đàn bà lại: Xấu hổ trước nhìn “săm soi”, trước lời bơng đùa, chịng ghẹo người dân ngụ cư

Ngượng nghịu, thiếu tự tin “chân bước díu vào chân kia… nón rách tàng che nửa khuôn mặt”

+ Về đến nhà chồng, nhìn thấy “ngơi nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, thị “nén tiếng thở dài” Đây tiếng thở dài ngao ngán, thất vọng chấp nhận Ai ngờ phao mà thị vừa bám vào lại phao rách

+ Trong tiếng thở dài vừa có lo lắng cho tương lai ngày mai, vừa có lo toan trách nhiệm thị gia cảnh nhà chồng Đó phải thị ý thức trách nhiệm việc chồng chung tay gây dựng gia đình Tấm lịng thị thật đáng q

+ Vào nhà, thị e thẹn, dè dặt “ngồi mớm” vào mép giường (“ngồi mớm” – ngồi bấp bênh, không ổn định ý tứ) Thị ý tứ, cung kính, lễ phép chào bà cụ Tứ (chào đến hai lần) Đây hình ảnh đẹp người dâu mực thước quan hệ với mẹ chồng Khi Tràng thưa chuyện với mẹ, thị biết “đứng vân vê tà áo rách bợt”

– Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan Sau đêm tân hôn, người phụ nữ có thay đổi hồn tồn tâm trạng tính cách + Thị dậy sớm mẹ chồng dọn dẹp, thu vén nhà cửa

+ Nếu hôm qua thị chua ngoa, đanh đá, chỏng lỏn hơm thị lại hiền lành nhiêu Hơn hết, Tràng cảm nhận đầy đủ thay đổi tuyệt vời ấy: “Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu, mực khơng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh” Câu văn ghi lại cảm xúc chân thật Tràng trước đổi thay tích cực vợ Phải tình u đích thực với sức nhiệm màu diệu kì có sức cảm hóa với thị

– Trong bữa cơm gia đình chồng, dù bữa ăn có “niêu cháo lõng bõng, người lưng hai bát hết nhẵn”, lại phải ăn cháo cám thị vui vẻ, lòng – Thị đem sinh khí, thơng tin mẻ thời cho mẹ Tràng Nghe tiếng trống thúc thuế, thị nói với mẹ chồng: “Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật chia cho người đói đấy” – Sự hiểu biết thị giúp Tràng giác ngộ đường phía trước mà anh lựa chọn “trong óc Tràng thấy đám người đói ầm ầm đê Sộp, phía trước có cờ đỏ to lắm” Qua đó, ta thấy nhân vật vợ Tràng, “nàng dâu mới” Người truyền tin cách mạng

(3)

– Thông qua nhân vật người “vợ nhặt” – sáng tạo Kim Lân, nhà văn thể ý nghĩa nhân văn cao đẹp: Con người Việt Nam dù sống hoàn cảnh khốn hướng tương lai với niềm tin vào sống

Nghệ thuật thể khát vọng sống nhân vật người vợ nhặt: + Đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo

+ Diễn biến tâm lí miêu tả chân thực, tinh tế

+ Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với tính cách nhân vật + Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, kịch tính…

– Khát vọng sống nhân vật người vợ nhặt thể nhìn phát hiện, trân trọng Kim Lân phẩm chất tốt đẹp người nơng dân nạn đói: hồn cảnh khốn cùng, người nông dân thể phẩm chất tốt đẹp Đây biểu quan trọng giá trị nhân đạo tác phẩm

III Kết thúc vấn đề:

Qua hình ảnh người vợ “nhặt”, người đọc hiểu cảm thông với cảnh ngộ thương tâm, rẻ rúng người lao động nạn đói, tố cáo thực dân, phát xít, ngợi ca khát vọng sống cảnh cực Tác phẩm thể lòng đồng cảm trân trọng Kim Lân dành cho kiếp người nhỏ bé, khổ

3 Cảm nhận khát vọng sống mãnh liệt nhân vật vợ nhặt Mị 1 Giới thiệu chung:

- Tơ Hồi đại thụ văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ lục số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn nội dung; đặc sắc nghệ thuật "Vợ chồng A Phủ" truyện ngắn xuất sắc đời văn Tơ Hồi nói riêng văn học đại ta nói chung

- Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Ông bút viết truyện ngắn tài hoa Thế giới nghệ thuật Kim Lân chủ yếu tập trung khung cảnh nơng thơn hình tượng người nông dân “Vợ nhặt” tác phẩm xuất sắc Kim Lân, in tập “Con chó xấu xí”

- Thơng qua hai tác phẩm, Tơ Hồi Kim Lân thể nét đặc sắc việc khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ

2 Phân tích:

2.1 Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”: a/ Thân phận Mị:

- Mị cô gái người dân tộc Mèo (H’Mông) kết tinh phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ miền núi Nhưng tầng áp khắc nghiệt tàn bạo cường quyền, thần quyền, hủ tục phong kiến, Mị gần tê liệt sống

b/ Khát vọng sống Mị:

Tơ Hồi khám phá lịng ham sống, khát khao tình u, hạnh phúc, tự tiềm ẩn mãnh liệt tâm hồn Mị Chính sức sống tiền đề quan trọng giúp Mị khỏi nhà ngục thống lí tìm đến Phiềng Sa cán A Châu dìu dắt để trở thành người tự do, người làm chủ đời mình, chiến đấu, giải phóng q hương tất yếu

* Sức sống tiềm tàng tinh thần phản kháng Mị đêm tình mùa xuân:

- Các yếu tố làm thức tỉnh ý thức lòng ham sống Mị: khung cảnh ngày xuân Hồng Ngài, tiếng sáo gọi bạn yêu rượu nồng ngày Tết

- Sự trỗi dậy sức sống vốn tiềm tàng Mị:

(4)

+ Mị nghĩ lại tù túng mình, nghĩ đến chết lần thứ -> Muốn giải thoát, kết thúc đời bi kịch, địa ngục trần gian

+ Mị thức dậy ý thức khát vọng: thấy cịn trẻ, muốn chơi, thắp sáng phịng lên – thắp sáng khát vọng đời mình, sửa soạn chơi -> trở nữ tính… Mị làm “con rùa…”, muốn làm chim tung cánh bầu trời tự

+ Khát vọng bị A Sử chặn đứng, sức sống mùa xuân lòng Mị khơng bị trói buộc, dập tắt Hồn Mị bay theo tiếng sáo đến với chơi xuân

=> Sức sống Mị chưa phải tắt hẳn, đống tro tàn cịn ấm, cần gió thổi qua, bùng cháy lên mãnh liệt

* Sức sống tiềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ, liệt Mị đêm đơng cắt dây trói cho A Phủ:

- Ngun nhân: Mị trơng thấy dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ Nó khiến Mị từ cõi quên trở cõi nhớ Mị nhớ lại kí ức đau khổ - lần bị trói đứng, thật đau khổ! Từ thương mà đồng cảm, thương cho người

- Sự thức tỉnh ý thức:

+ Nhận dấu hiệu chết, phán đoán “chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” -> thương so sánh“người việc mà phải chết thế”

+ Lần Mị nhìn rõ kẻ thù kiếp người đau khổ mình: “Chúng thật độc ác”

+ Nghĩ đến tình cha Pá Tra bảo Mị cởi trói cho A Phủ, bắt Mị đứng trói thay đến chết cọc Mị khơng sợ -> tình thương vượt lên sợ hãi, lấn át nỗi thương thân

- Cắt dây trói cho A Phủ -> hành động tự phát, xuất phát từ tình thương Mị cắt dây trói cho mình, chiến thắng cường quyền, thần quyền

- Sau đó, Mị “hốt hoảng”, “vụt chạy” đuổi theo A Phủ, nói “A Phủ cho tơi đi! Ở chết mất!” -> bắt đầu hành trình từ “thung lũng đau thương” đến “cánh đồng vui” mảnh đất Phiềng Sa

=> Những hành động Mị có ý nghĩa to lớn hồi sinh, biểu tượng tinh thần phản kháng liệt với ác, xấu

* Qua việc xây dựng tình đặc sắc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị, Tơ Hồi đặt vấn đề khát vọng tự do, hạnh phúc chân người phụ nữ miền núi đường giải phóng họ phải từ tự phát đến tự giác, lãnh đạo Đảng

2.2 Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”:

a/ Người vợ nhặt lên nạn nhân tiêu biểu nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Nhân vật khơng có tên riêng, khơng có lai lịch… thân phận bọt bèo trôi dạt dịng đời

- Cái đói hủy hoại vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp nữ tính người phụ nữ, khiến thị trở nên liều lĩnh, trơ trẽn đến mức sẵn sàng theo không người ta

b/ Song đằng sau hành động liều lĩnh khát vọng sống mãnh liệt:

- Người vợ nhặt theo Tràng nhà không đói dồn đuổi mà cịn xuất phát từ ước mơ sống gia đình ấm cúng, từ cảm động trước lòng hào hiệp có nạn đói Vì đường nhà Tràng thị tỏ e thẹn, ngượng ngập ý tứ Khi nhìn thấy ngơi nhà lụp xụp rách nát, người phụ nữ lại để chia sẻ đời đói khổ với Tràng không bỏ

(5)

- Trong bữa cơm gia đình chồng, dù bữa ăn có “niêu cháo lõng bõng, người lưng hai bát hết nhẵn”, lại phải ăn cháo cám thị vui vẻ, lòng - Thị đem sinh khí, thơng tin mẻ thời cho mẹ Tràng Nghe tiếng trống thúc thuế, thị nói với mẹ chồng: "Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật chia cho người đói đấy" Sự hiểu biết thị giúp Tràng giác ngộ đường phía trước mà anh lựa chọn “trong óc Tràng thấy đám người đói ầm ầm đê Sộp, phía trước có cờ đỏ to lắm" * Đặt thị vào tình đặc biệt éo le, sâu khai thác tâm lí nhân vật với khắc họa nhân vật lời nói, cử chỉ, hành động, nhà văn Kim Lân cho ta thấy lòng ham sống, khát vọng sống ý thức vươn lên giành lấy sống vô mãnh liệt thị

3 Điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm: - Sự tương đồng:

+ Cùng thể vẻ đẹp tâm hồn người Những nhân vật phụ nữ Tơ Hồi, Kim Lân nhà văn quan sát, miêu tả xu thực, vận động lên nên số phận nhân vật từ bóng tối đến ánh sáng, “từ thung lũng đau thương cánh đồng vui” + Cả tác giả có tài xây dựng tình miêu tả tâm lí nhân vật

- Sự khác biệt: Do nhìn khám phá riêng biệt độc đáo tác giả trước thực sống nên nhân vật có biểu khác số phận vẻ đẹp tâm hồn thật đa dạng, phong phú hấp dẫn Mị nạn nhân chế độ phong kiến miền núi hà khắc mà cụ thể cường quyền thần quyền; vợ Tràng bị đói, chết đe doạ cướp sống Nhưng họ không hy vọng vào tương lai luôn tiềm ẩn sức sống mãnh liệt 4 Đánh giá:

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan