Bài viết phân tích đặc điểm dạy học các môn nghệ thuật ở trường phổ thông và đặc điểm học tập của sinh viên sư phạm đại học sư phạm nghệ thuật (ĐHSPNT). Từ đó đưa ra quy trình phát triển năng lực dạy học cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực giáo viên nghệ thuật đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TS Lã Thị Tuyên1 Tóm tắt: Đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trường đại học đào tạo chuyên ngành sư phạm âm nhạc, sư phạm mĩ thuật Bài viết phân tích đặc điểm dạy học mơn nghệ thuật trường phổ thông đặc điểm học tập sinh viên sư phạm đại học sư phạm nghệ thuật (ĐHSPNT) Từ đưa quy trình phát triển lực dạy học cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực giáo viên nghệ thuật đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi bản, tồn diện giáo dục Từ khóa: Năng lực dạy học, dạy học nghệ thuật, sư phạm nghệ thuật Đặt vấn đề Giáo dục nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng phát triển lâu dài lực thẩm mĩ, đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh Ngày 27 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo thức cơng bố mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Trong đó, mơn nghệ thuật đưa vào ba cấp học: Tiểu học, THCS (môn học bắt buộc) THPT (mơn tự chọn) Từ đó, đặt u cầu với sở đào tạo nguồn nhân lực cho công tác giảng dạy nghệ thuật bậc phổ thơng - lĩnh vực với địi hỏi mang tính đặc thù cao Vì vậy, phát triển lực cho giáo viên nghệ thuật đặt cấp thiết trường đào tạo ĐHSNT Việt Nam Đặc điểm dạy học nghệ thuật trƣờng phổ thông 1.1 Đặc điểm dạy học môn nghệ thuật Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ trường phổ thông bốn mặt quan trọng nhất: Đức, Trí, Thể, Mĩ Âm nhạc mĩ thuật môn học chủ công để thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ Dạy học âm nhạc, mĩ thuật trường phổ thông dạy cho tất học sinh, khơng phân biệt có hay khơng có khiếu âm nhạc, mĩ thuật Qua cung cấp kiến thức văn hóa, nghệ thuật phổ thơng nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện, góp phần hồn thiện nhân cách người lao động Giáo dục âm nhạc, mĩ thuật cho học sinh phổ thông không nhằm đào tạo em trở thành người làm nghề âm nhạc, mĩ thuật mà thơng qua tác động vào đời sống tinh thần em, nhằm góp phần với môn học khác thực mục tiêu đào tạo cấp học phổ thơng Chính vậy, việc dạy học khơng tập trung vào rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo để làm nghề âm nhạc, mĩ thuật mà dùng âm nhạc, mĩ thuật làm phương tiện tác động vào giới tinh thần học sinh; qua giúp cho việc phát triển tình cảm, thẩm mĩ, đạo đức trí tuệ, góp phần làm cân hài hịa nội dung giáo dục Ngoài ra, dạy học âm nhạc, mĩ thuật khơng sâu vào kiến thức lí thuyết âm nhạc, mĩ thuật mà phải tạo điều kiện để trẻ em hoạt động tiếp xúc với âm nhạc, mĩ thuật qua tác phẩm âm nhạc, hội họa Nhận Khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 18 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO thức quan trọng để từ định nội dung học tập phương pháp giảng dạy thích hợp Trong trình dạy học cần phát huy tính tích cực học sinh, tích hợp nội dung kiến thức học, tiết học; phát huy tinh thần tương tác hoạt động, giáo viên giúp học sinh tìm tịi, khám phá để tự thu nhận kiến thức Vận dụng lí luận chung đó, mơn âm nhạc, mĩ thuật phải có biện pháp, cách thức cụ thể phù hợp đặc trưng môn Âm nhạc, mĩ thuật mơn học nghệ thuật mang tính đặc thù nên việc giáo dục âm nhạc, mĩ thuật có yêu cầu chuyên biệt Để giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học trường phổ thơng địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chuyên trách đảm nhiệm Dạy học nghệ thuật trường phổ thông khác hẳn với giảng dạy nghệ thuật trường chuyên nghiệp, nơi đào tạo số người có khiếu chọn lọc, tuyển lựa để sau làm nghề âm nhạc, mĩ thuật Quá trình dạy học âm nhạc, mĩ thuật phụ thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đề ra, phụ thuộc vào phương tiện, trang thiết bị dạy học điều kiện khách quan (vùng, miền, thành phố, nông thôn, vùng sâu, vùng xa ) Nếu không phân biệt thật rõ chỗ này, người ta dễ mơ hồ, nhầm lẫn, chí phủ định vấn đề chương trình, nội dung phương pháp mà nhà sư phạm nghệ thuật giới nước dày công nghiên cứu, đúc kết thực ngành giáo dục Tóm lại, q trình dạy học âm nhạc, mĩ thuật trường Tiểu học, THCS cần: - Trang bị cho học sinh hiểu biết kĩ nhất, phải bồi dưỡng, phát huy niềm say mê hứng thú học tập, giúp học sinh cảm thụ đẹp người, sống tự nhiên xã hội… - Làm cho môn âm nhạc, mĩ thuật gần gũi, thân thiện với học sinh, khơng để em có lực trung bình có khả nghệ thuật sợ chán học - Giáo viên phải sáng tạo, chủ động tìm biện pháp, thủ thuật có hiệu để chuyển tải nội dung âm nhạc, mĩ thuật nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn có tác dụng giáo dục thẩm mĩ cao - Đặc trưng hoạt động nghệ thuật chủ yếu thực hành Trong đó, nghệ thuật gắn với thực tiễn, cảm xúc gắn với thực tiễn thông qua thực tiễn tác động lại cảm xúc Mục tiêu giáo dục nghệ thuật hình thành người học lực: hiểu biết, cảm thụ, thực hành, sáng tạo ứng dụng nghệ thuật Vì vậy, dạy học cần phát huy tính tích cực học sinh, tăng cường hoạt động giáo dục trải nghiệm; tạo môi trường học tập đa dạng phong phú để học sinh suy nghĩ, cảm nhận, khám phá thể thân môi trường nghệ thuật Khi đó, nội dung giáo dục môi trường, bối cảnh để phát triển lực nghệ thuật học sinh - Thông qua việc trải nghiệm môi trường nghệ thuật giúp người học: + Trải nghiệm thực tiễn hoạt động sáng tạo nghệ thuật như: ca hát, nghe nhạc, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, nặn tạo dáng, kí họa, 19 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO + Khám phá đa dạng giới nghệ thuật, nhận thức mối liên hệ nghệ thuật với văn hóa, lịch sử loại nghệ thuật, bảo vệ phổ biến giá trị nghệ thuật truyền thống + Thể quan tâm yêu thích, phát triển lực thực hành, cảm thụ, sáng tạo, góp phần phát triển khiếu nghệ thuật + Ứng dụng kiến thức kĩ nghệ thuật vào đời sống hàng ngày; tích cực tham gia hoạt động nghệ thuật 1.2 Yêu cầu lực giáo viên nghệ thuật trường phổ thông Giáo viên dạy âm nhạc, mĩ thuật trường phổ thông đào tạo trường khoa Sư phạm Nghệ thuật để làm công tác dạy học, giáo dục nghiên cứu khoa học lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Ở đó, ngồi việc học chuyên môn âm nhạc, mĩ thuật họ phải học môn liên quan tới dạy học giáo dục, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phát triển lực dạy học Như vậy, làm nghệ thuật khó, làm giáo viên dạy nghệ thuật khó Đó khác người làm nghệ thuật (họa sĩ, ca sĩ, nhạc công) với người dạy nghệ thuật (nhà giáo - họa sĩ, nhà giáo - ca sĩ, nhạc cơng) Nói cách khác, họ cần tư chất người nghệ sĩ lẫn lực nghệ thuật sư phạm người giáo viên, khiếu nghệ thuật, họ phải có lực sư phạm, lực dạy học môn đặc thù trường phổ thông Yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ sư phạm: - Nắm vững kiến thức chun mơn âm nhạc, mĩ thuật (lí luận thực hành), giáo dục nghệ thuật, nghiệp vụ sư phạm nghệ thuật - Nắm vững đặc điểm người học chương trình dạy học mơn nghệ thuật phổ thơng, thiết kế dạy học đảm bảo chất lượng chuyên môn quy định - Nắm vững đặc điểm phân môn, loại dạy/tiết dạy để vận dụng phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp đặc trưng dạy học nghệ thuật như: thực hành, làm mẫu, luyện tập - Sử dụng có hiệu phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học đại; biết cách làm sưu tầm đồ dùng dạy học; biết phân tích, đánh giá giảng, chọn lọc, phát huy hết tính tác dụng đồ dùng dạy học môn nghệ thuật - Ngôn ngữ giáo viên phải đảm bảo tính phổ thơng, khoa học, xác, mơ phạm Sử dụng có hiệu phương tiện diễn đạt ngôn ngữ, ánh mắt, nét mặt, dáng điệu, cử phù hợp với nội dung dạy học Viết trình bày bảng hợp lí, khoa học Vẽ thị phạm chuyên môn phải đúng, đẹp, nhanh, gợi cảm - Tạo môi trường học tập đa dạng phong phú để học sinh suy nghĩ, cảm nhận, khám phá thể thân môi trường nghệ thuật - Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học nghệ thuật - Hỗ trợ học sinh đặc biệt, phát có phương hướng bồi dưỡng khiếu nghệ thuật Yêu cầu ngoại khóa - Giáo viên dạy mơn âm nhạc: 20 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO + Biết tổ chức hoạt động âm nhạc thông thường trường học + Biết tổ chức hoạt động âm nhạc ngày lễ, hội truyền thống + Biết tổ chức cho học sinh xem biểu diễn nghe âm nhạc + Biết phát động phong trào tổ chức cho học sinh tham gia thi văn nghệ theo chủ đề đơn vị ngành giáo dục tổ chức + Biết kể chuyện âm nhạc, tổ chức nói chuyện âm nhạc, thưởng thức âm nhạc + Biết tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ nhà trường hình thức hội diễn, hội thi, trị chơi âm nhạc - Giáo viên dạy mơn mĩ thuật: + Biết tổ chức trưng bày triển lãm tập học sinh trường + Biết phát động phong trào tổ chức cho học sinh tham gia đợt vẽ tranh theo chủ đề đơn vị ngành giáo dục tổ chức + Biết kể chuyện mĩ thuật; biết hướng dẫn học sinh xem tranh, xem triển lãm + Biết trang trí phơng màn, cắt dán chữ, kẻ chữ, vẽ tranh áp phích để phục vụ ngày lễ, ngày hội hoạt động tập thể nhà trường Đặc điểm học tập sinh viên ĐHSPNT Đối tượng dạy học trường đào tạo ĐHSPNT sinh viên từ 18 đến 22 tuổi, có khiếu âm nhạc, mĩ thuật theo học chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mĩ thuật để trở thành giáo viên dạy âm nhạc mĩ thuật trường tiểu học, THCS Họ người trưởng thành học học để tham gia hoạt động nghề nghiệp Họ trưởng thành thể chất, nhận thức tâm lí Vì vậy, hoạt động học tập họ có điểm chung người trưởng thành, sinh viên điểm riêng sinh viên sư phạm nghệ thuật Sinh viên người có định hướng nghề nghiệp Mục đích học tập họ học để trở thành giáo viên nghệ thuật tham gia dạy học, giáo dục nghiên cứu khoa học lĩnh vực giáo dục nghệ thuật trường phổ thông Động nghề nghiệp động quan trọng thúc đẩy họ tham gia học tập Họ người có vốn sống phong phú, kinh nghiệm xã hội nhiều mặt đặc biệt kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp đa dạng vận dụng kinh nghiệm vào trình học tập Do người trưởng thành nên họ có ý thức trách nhiệm nghề nghiệp cao, họ khơng thích bị người khác áp đặt Vấn đề dạy học phải ni dưỡng, kích thích niềm say mê, nguyện vọng định hướng nghề nghiệp sinh viên Phương pháp học tập tự khám phá, trải nghiệm thực tế thơng qua hoạt động nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm cho thân định hướng, tổ chức, dẫn dắt, kiểm tra, đánh giá giảng viên Cơ chế tạo thay đổi lĩnh hội hành động luyện tập sinh viên Sinh viên hồn tồn có khả tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên, khả nhiều hay ít, phát triển hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố có cách dạy giảng viên Như vậy, giảng dạy giảng viên phải tạo môi trường kích thích hỗ trợ cách thuận lợi cho sinh viên lĩnh hội kiến thức luyện tập kĩ Hình thức học tập tương đối đa dạng: học lí thuyết giảng đường, thực hành, trải nghiệm trường lớp trường phổ thông, tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia diễn 21 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO đàn, hội thảo khoa học, tự học thư viện Trong đó, giảng viên người cố vấn, định hướng trình lĩnh hội, tiếp thu kiến thức sinh viên Hơn nữa, tài liệu học tập đại học không ngừng thay đổi, không gian học tập rộng lớn Điều đó, địi hỏi sinh viên phải có khả thích nghi cao; đồng thời phải tự giác, tích cực có kế hoạch trình học tập Với đặc thù loại hình đào tạo, sinh viên cần có khiếu nghệ thuật (chất giọng hay, đàn giỏi, nhạy cảm âm nhạc có khiếu phối màu hài hịa, bố cục hợp lý, nhịp điệu sinh động, tỷ lệ thuận mắt, đường nét linh hoạt ) Song, để trở thành giáo viên nghệ thuật trường phổ thông giai đoạn nay, họ phải học tập, rèn luyện tích cực, tự giác mặt, không phẩm chất đạo đức, nhân cách lực sư phạm người thầy mà phẩm chất lực người nghệ sĩ Muốn vậy, họ phải biết xác định mục đích, nhiệm vụ; biết xây dựng kế hoạch, chủ động, tự giác học tập rèn luyện, có kĩ tự học, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Mặt khác, họ phải tham gia tích cực hoạt động ngoại khóa: hội diễn văn nghệ, thi sáng tác nghệ thuật, câu lạc bộ, triển lãm tranh, thực tế, ký họa không ngừng trau dồi, phát triển khiếu chuyên môn, nghiệp vụ So với sinh viên sư phạm, sinh viên sư phạm nghệ thuật phải học rèn luyện kĩ thực hành nhiều nên việc học khơng thể đóng khung khơng gian lớp học nhà trường chuyên nghiệp Hoạt động học họ trình lĩnh hội phương pháp hoạt động biểu trực tiếp mang tính tái tạo sáng tạo tổ chức hướng dẫn giảng viên (một thầy - trị/ nhóm trị) Với đặc trưng đó, địi hỏi sinh viên khơng học lĩnh vực chuyên môn âm nhạc, mĩ thuật mà cịn phải tìm hiểu, học tập kiến thức nghiệp vụ sư phạm nghệ thuật, rèn luyện kĩ sư phạm phù hợp chun mơn Trong q trình giáo dục, sinh viên vừa đối tượng, khách thể, vừa chủ thể Là đối tượng, khách thể sinh viên chịu tác động, điều khiển lực lượng giáo dục Với tư cách chủ thể hoạt động giáo dục, họ phải chủ thể tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu, lĩnh hội tri thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, kĩ nghề nghiệp, khơng ngừng hồn thiện nhân cách Q trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên trình giáo dục, tác động giáo dục hiệu họ chủ thể tích cực tác động vào tác nhân Như vậy, thơng qua việc trang bị cho sinh viên vốn hiểu biết đắn nghề nghiệp tổ chức tốt hoạt động rèn luyện đa dạng, phong phú, trường sư phạm cần hình thành hứng thú luyện tập kĩ nghề nghiệp cho sinh viên Quy trình thực học để phát triển lực dạy học nghệ thuật Quy trình thực học để phát triển lực dạy học theo hướng tích cực diễn tả trình tự xác định từ thực tiễn khoa học giáo dục nghệ thuật trường phổ thông với đặc điểm, u cầu chun mơn ngành nghề, phân tích nghề Từ đó, xác định mục tiêu tiêu chuẩn thực Tiến tới thực thiết kế quy trình, nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học, chuẩn bị điều kiện đảm bảo cho dạy học tiến hành tổ chức trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập thực theo tiêu chuẩn 22 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Phát triển lực dạy học môn thực hành rèn luyện kĩ học thực theo bước cụ thể sau: Bước 1: Chuẩn bị dạy học, gồm: Nghiên cứu hồ sơ hệ thống tiêu chuẩn lực dạy học nghệ thuật: Hoạt động có vai trị quan trọng việc lập kế hoạch, tổ chức dạy học đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực Qua đó, giúp giảng viên xác định nhiệm vụ công việc mà giáo viên nghệ thuật phải thực vị trí làm việc Từ đó, giảng viên xây dựng tình học tập, gắn nội dung học tập với việc giải nhiệm vụ thực tế, xác định lực dạy học cần hình thành phát triển cho sinh viên học Nghiên cứu chương trình dạy học, giáo trình, tài liệu tham khảo: Đây bước quan trọng quy trình dạy học giúp giảng viên xác định mục tiêu nội dung chương trình đào tạo; mối liên hệ với học phần/ môn học/ mô đun; vị trí, vai trị, trình tự giảng dạy học phần/ mơn học/ mơ đun chương trình khả thay đổi trình tự giảng dạy chương trình để phù hợp điều kiện kĩ năng, thực tế, thực tập sư phạm thực tiễn Nghiên cứu đối tượng dạy học đánh giá lực đầu vào sinh viên: Đối tượng dạy học trường đào tạo ĐHSP Nghệ thuật sinh viên, người trưởng thành học để trở thành giáo viên nghệ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội Hoạt động học tập họ có điểm chung người trưởng thành, điểm riêng sinh viên sinh viên nghệ thuật Trong suốt q trình học tập, họ phải có khả thích nghi, tự giác, tích cực, sáng tạo tính kế hoạch cao Những điều thường không giống sinh viên Vì vậy, việc nghiên cứu hồ sơ sinh viên, đánh giá xác nhận lực sinh viên trước học, trao đổi trực tiếp với sinh viên việc làm cần thiết để giảng viên nắm bắt thông tin đối tượng dạy học Thiết kế kế hoạch dạy học: Kế hoạch dạy học văn ghi chép cách chi tiết trình tự mà giảng viên mong muốn diễn lên lớp Nhờ đó, giảng viên chủ động giảng dạy tránh sai sót tiến trình dạy học Trong kế hoạch dạy học, mục tiêu học tập hệ thống lực dạy học phải trình bày rõ ràng, bao gồm thực (công việc sinh viên cần thực hiện), điều kiện thực (thông tin, công cụ, thiết bị nguồn lực cần thiết cung cấp cho sinh viên để thực công việc), tiêu chuẩn (các tiêu chí/ tiêu chuẩn thực để xác định trình độ cần đạt thực hiện) Chúng bao gồm đặc tính sản phẩm, yêu cầu trình quy trình, yêu cầu thời gian chuẩn xác Kế hoạch dạy học phải xác định rõ nội dung dạy gồm kiến thức liên quan đến thực hoạt động dạy học, hệ thống lực thực công việc phẩm chất nghề nghiệp tương ứng với công việc cần rèn luyện cho sinh viên Kế hoạch dạy học gồm hai phần: (1) Hệ thống cơng việc tình dạy học phù hợp tính chất trình độ tiếp nhận sinh viên; (2) Hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với 23 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO cơng việc tình giảng viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn sinh viên tiếp cận đối tượng cách tích cực sáng tạo Kế hoạch dạy học không trọng kiến thức mà phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt sinh viên thực để hình thành lực Phần tổng kết giảng kế hoạch dạy học phải nêu bật kiến thức kĩ cốt lõi, lỗi mà sinh viên thường gặp trình học tập định hướng cho học Tổ chức đánh giá lượng giá kết học tập theo chuẩn lực thực nêu mục tiêu Có thể trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm thực hiện, thực hành, tập để đánh giá kết rèn luyện sinh viên Chuẩn bị tài liệu phương tiện hướng dẫn: Căn mục tiêu, nội dung hoạt động dạy học dự kiến giảng, giảng viên chuẩn bị tài liệu phương tiện hướng dẫn tương ứng Tư liệu hướng dẫn bao gồm: phiếu hướng dẫn thực công việc, phiếu đánh giá quy trình đánh giá sản phẩm, tài liệu phát tay hỗ trợ sinh viên nghiên cứu (tờ rơi mô tả công việc, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, vẽ, mơ hình, mơ phỏng, sản phẩm hồn thiện, video trình diễn kĩ mẫu, phương tiện hỗ trợ lưu giữ truyền tải thông tin…) Tài liệu phương tiện hướng dẫn phải đảm bảo xác, khoa học, yêu cầu thẩm mĩ, sư phạm, thuận lợi, an toàn cho việc sử dụng bảo quản Bước 2: Thực kế hoạch giảng, gồm: Hướng dẫn ban đầu: Đây giai đoạn quan trọng thiếu học thực hành phát triển lực Tùy theo nội dung học thực hành mà thời lượng giai đoạn thường từ 30 đến 50 phút Trình tự nội dung giai đoạn hướng dẫn ban đầu gồm công việc sau: - Nêu mục tiêu học (tiêu chuẩn thực hiện) - Kiểm tra điều kiện tổ chức lớp học kiến thức liên quan học - Xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, phẩm chất thái độ nghề nghiệp - Xác định nhiệm vụ nội dung tập thực hành, kiểm tra kiến thức, kĩ liên quan đến thực hành, trang bị cho sinh viên hiểu biết kĩ cần thiết - Nêu khái qt trình tự bước cơng việc, thao tác, phương tiện, dụng cụ, cách thức tương ứng kế hoạch học - Giảng viên biểu diễn phân tích hành động mẫu (thị phạm mẫu) Sinh viên theo dõi, tiếp thu để thực nhiệm vụ luyện tập qua tái theo dẫn giai đoạn hướng dẫn thường xuyên giảng viên - Hướng dẫn phiếu luyện tập, thiết bị, dụng cụ, phân cơng nhóm vị trí luyện tập cho sinh viên Hướng dẫn thường xuyên: Bước chiếm phần lớn thời gian luyện tập (4 đến giờ) để giảng viên tổ chức, điều khiển sinh viên “giải vấn đề”; giai đoạn chuyển từ nhận thức kĩ thuật sang rèn luyện thao tác, kĩ (theo tiêu chuẩn thực hiện) tạo tiền đề cho việc rèn luyện thục kĩ năng, hình thành kĩ xảo, tay nghề, phẩm chất, tác phong, thái độ nghề nghiệp lực thực cho sinh viên 24 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Trình tự nội dung cơng việc hướng dẫn thường xuyên bao gồm: - Giảng viên nêu nội dung tập thực hành: vấn đề chuyên môn cần giải quyết, tiêu chuẩn thực học yêu cầu luyện tập - Sinh viên nghiên cứu, phân tích yêu cầu nội dung tập thực hành để tìm cơng việc cụ thể vấn đề cần giải + Mỗi thành viên nhóm học tập thực xây dựng phương án tìm cách giải cơng việc luyện tập (phiếu luyện tập) + Nhóm luyện tập thực kiểm định, thống phương án, trình tự luyện tập + Giảng viên kiểm tra thẩm định trước sinh viên thực hành luyện tập - Sinh viên, nhóm học tập luyện tập, tái hành động mẫu theo trình tự công việc, ý khâu tự kiểm tra điều chỉnh hành động - Thành viên tự đánh giá, nhóm thống đánh giá, giảng viên theo dõi, uốn nắn, kiểm tra bước, phần công việc phát thói quen, điểm yếu lỗi sinh viên - Những thành viên luyện tập chưa đạt tiếp tục luyện tập đạt tiêu chuẩn thực Khi nhóm luyện tập thục cơng việc thứ đạt chuẩn thực chuyển sang công việc luyện tập công việc cuối Hướng dẫn trung gian thường thực thực hành có giảng viên hướng dẫn: người học làm việc độc lập giám sát giảng viên họ thực công việc cách an toàn Thực hành độc lập: người học làm việc giám sát giảng viên họ thực thành thạo mà khơng cần giám sát Sinh viên phân công luyện tập theo nhóm + Thứ tự sinh viên luyện tập chưa có hợp tác nhóm thời gian định Khi tập luyện, sinh viên thực thông qua việc “nhớ lại” “làm theo” thao tác mẫu tiếp thu giai đoạn định hướng ban đầu + Giảng viên theo dõi nhóm luyện tập, sinh viên thao tác sai khơng làm giảng viên hướng dẫn lại thực qua thao tác mẫu giảng viên Hết thời gian luyện tập ấn định nội dung, giảng viên cho sinh viên đổi vòng vị trí tập luyện Hướng dẫn kết thúc: Phần thực khoảng phút chuẩn bị kết thúc thực hành Qua giảng viên củng cố kiến thức, kĩ năng, nhận xét, đánh giá trình luyện tập sản phẩm sinh viên thực hiện; lưu ý ưu điểm, hạn chế mà sinh viên thường gặp trình thực Bước 3: Hướng dẫn sinh viên tự học Giao nhiệm vụ tự học: Nhiệm vụ tự học có vai trị quan trọng với việc đạt lực dạy học sinh viên Nhiệm vụ tự học giảng viên cụ thể hóa tập mà sinh viên phải thực hiện, bao gồm nhiệm vụ thực hành, tiêu chuẩn kết thực hiện, yêu cầu thời gian, cách tiến hành, tài liệu tham khảo dụng cụ thiết bị sử dụng Bài tập tự học giảng viên giao trực tiếp biên soạn tài liệu phát cho sinh viên trình giao tập 25 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO Hướng dẫn cách thực tập: Thời gian hoạt động khoảng phút Giảng viên nên hướng dẫn cách thực tập kể có hướng dẫn phiếu giao bài; Biên soạn tiêu chí đánh giá, xác định thời gian sinh viên nộp kết tự học thông báo cho họ giao nhiệm vụ tự học Cung cấp tài liệu giới thiệu địa tìm tài liệu tối thiểu mà sinh viên cần đọc nghiên cứu Hướng dẫn cách thức tìm kiếm, xử lý thông tin tự học, tự nghiên cứu, rõ cách tìm kiếm theo cấu trúc kiến thức học Bước 4: Đánh giá lực dạy học sinh viên Hướng dẫn tự đánh giá đánh giá lực dạy học sinh viên: Đánh giá lực dạy học sinh viên sở hệ thống tiêu chuẩn lực dạy học giáo viên nghệ thuật Các tiêu chuẩn bao gồm quy trình thực hiện, hiệu chất lượng thực hành, phối hợp với người khác trình thực Tiêu chuẩn điều kiện đánh giá phải công khai cho sinh viên trước học Để đánh giá kết rèn luyện xác, khách quan, giảng viên sinh viên phải thu thập đủ chứng có giá trị sở cho việc định đánh giá Quá trình đánh giá lực dạy học sinh viên thực sau: - Công bố tiêu chuẩn đánh giá - Thu sản phẩm kết thực hành sinh viên - Phát phiếu kiểm tra hướng dẫn tự kiểm tra, cung cấp phương tiện kiểm tra - Tổ chức cho sinh viên tự kiểm tra kiểm tra lẫn - Yêu cầu sinh viên thông báo kết kiểm tra sản phẩm - Nhận xét, phổ biến kinh nghiệm sáng kiến học tập Thông báo kết luận đánh giá đăng nhập thông tin đánh giá vào hệ thống Kết luận đánh giá thông báo đến sinh viên qua phiếu đánh giá để cung cấp cho họ thông tin phản hồi, giúp họ xác nhận quy trình phù hợp chuẩn sản phẩm thực hành để tự điều chỉnh thực Qua đó, sinh viên tham gia q trình đánh giá - tự đánh giá kết học tập Quản lý hồ sơ đánh giá: Hồ sơ đánh giá bao gồm đề kiểm tra, nhật ký quan sát, tài liệu ghi chép, công cụ, chứng xác nhận lực dạy học sinh viên Hồ sơ đánh giá phải giảng viên quản lý theo khóa học theo mã sinh viên cung cấp cho sinh viên, cán quản lý quan tuyển dụng cần thiết Như vậy, giảng phát triển lực dạy học thường vận dụng cấu trúc giảng Trong giai đoạn giảng có u cầu nội dung cơng việc khác Vì vậy, giảng viên phải lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học tích cực, thích hợp dựa vào giáo dục trải nghiệm Mặt khác, việc tổ chức tập luyện cho sinh viên trình rèn luyện phát triển lực dạy học cần lưu ý: - Cần hướng dẫn kĩ, chậm, đầy đủ thao tác bước hình thành hành động dừng việc quan sát, tự mày mị u cầu khơng hiểu tầm quan trọng lời giải thích vắn tắt mà phải nắm lôgic hành động 26 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO - Cần tổ chức tốt khâu tập vận dụng lí luận để lập luận, giải thích, phê phán…, tăng cường khâu tập giảng tạo điều kiện cho sinh viên luyện tập nhiều lần (trình bày, bảo vệ giáo án, phát biểu nhận xét khâu rút kinh nghiệm dự giờ…) - Tăng cường kiểm tra kiểm soát chặt chẽ thao tác, đặc biệt giai đoạn tập kĩ (hình thành hành động) Chỉ làm tự kiểm tra hành động (từng thao tác, logic tiến hành) chuyển sang giai đoạn luyện (củng cố, hoàn thiện, nâng cao, luyện thành kĩ xảo) - Trong quy trình rèn luyện phát triển lực dạy học, thiết phải dành đủ thời gian cho sinh viên tập kĩ làm đúng, thực hành quy trình bước để đạt vững hoàn thiện theo động tác Tổ chức rèn luyện từ dễ đến khó, từ kĩ đơn giản đến phức tạp, kĩ đến chuyên sâu; Tăng dần tốc độ luyện tập; Thốt li dần hướng dẫn lí thuyết thị phạm mẫu giảng viên - Tùy bước công việc, điều kiện cụ thể yêu cầu kĩ năng, giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hành độc lập thực hành theo nhóm Vai trò tự rèn luyện cá nhân bước quan trọng Cũng tổ chức luyện tập theo nhóm để sinh viên giám sát, kiểm tra lẫn nhau, đồng thời giảng viên kiểm soát kiểm tra chặt chẽ, liên tục công việc họ để đảm bảo tất sinh viên thực sang bước Việc thực hành bước kéo dài tất sinh viên thực cách, quy trình kĩ Đến cuối giai đoạn thực hành độc lập, sinh viên thực theo tiêu chuẩn kĩ thuật thời gian Bước thực sinh viên thực cơng việc cách thành thạo mà không phụ thuộc vào hướng dẫn thị phạm mẫu giảng viên Kết luận Tóm lại, để thực hiệu việc phát triển lực dạy học cho sinh viên ĐHSP Nghệ thuật cần nỗ lực tất thành phần tham gia vào trình đào tạo tổ chức đào tạo từ phận quản lí người dạy người học Khâu quan trọng nâng cao ý thức tự học thay đổi phương pháp giảng dạy người thầy, nhấn mạnh việc học từ thực tiễn, thực tiễn phát triển thực tiễn trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi bản, toàn diện giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Giải pháp đổi đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kì mới, B201117-CT04 27 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO [3] Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43 tháng 12/2012 [4] Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Giáo dục âm nhạc trường phổ thông Việt Nam”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 [5] Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Giáo dục mĩ thuật trường phổ thông Việt Nam”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 DEVELOPING TEACHING COMPETENCE FOR STUDENTS OF ART EDUCATION La Thi Tuyen, Ph.D Abstract: Training art teachers to meet the requirements of the new General Education Program is an especially important task of universities specialize in music and fine art education.The paper analyzes the teaching characteristics of art modules in high schools as well as the learning characteristics of students of art education Since then, the process of developing teaching competence for students has been proposed to improve the quality of art teachers in the hope of meeting the urgent requirements of fundamental and comprehensive education reforms Key words: Teaching competence, teaching art modules, Art Education Người phản biện: TS Nguyễn Thị Hồng (ngày nhận 01/10/2018; ngày gửi phản biện 05/10/2018; ngày duyệt đăng 05/01/2019) 28 ... phú, trường sư phạm cần hình thành hứng thú luyện tập kĩ nghề nghiệp cho sinh viên Quy trình thực học để phát triển lực dạy học nghệ thuật Quy trình thực học để phát triển lực dạy học theo hướng... luyện nghiệp vụ sư phạm phát triển lực dạy học Như vậy, làm nghệ thuật khó, làm giáo viên dạy nghệ thuật khó Đó khác người làm nghệ thuật (họa sĩ, ca sĩ, nhạc công) với người dạy nghệ thuật (nhà giáo... trưởng thành, sinh viên điểm riêng sinh viên sư phạm nghệ thuật Sinh viên người có định hướng nghề nghiệp Mục đích học tập họ học để trở thành giáo viên nghệ thuật tham gia dạy học, giáo dục