Tài liệu Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chọn lọc những bài viết đã công bố theo 4 chủ đề: Một số vấn đề lý luận của Quốc tế học; quan hệ quốc tế và chính Tài liệu đối ngoại của Việt Nam; một số vấn đề toàn cầu; nghiên cứu khu vực. Phần 2 sau đây trình bày nội dung 2 vấn đề sau là: Một số vấn đề toàn cầu; nghiên cứu khu vực. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII… PHẦN THỨ BA MỘT SỐ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 205 206 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MÔI TRƯỜNG VỚI XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 207 MÔI TRƯờNG VớI XUNG ĐộT V HợP TáC TRONG QUAN HƯ QC TÕ Hồng Khắc Nam* Dẫn luận Sự xuống cấp môi trường tồn từ lâu Vấn đề tích góp qua hàng kỷ lên với phát triển vơ tiền khống hậu người Khơng sống ngồi mơi trường Mọi phát triển dựa vào môi trường Vì thế, xuống cấp mơi trường de doạ tới lợi ích tồn phát triển nhân loại Môi trường hệ thống mang tính chỉnh thể Giữa phận mơi trường có tương tác chặt chẽ với Bởi thế, tổn hại phận gây phản ứng dây truyền sang phận khác làm tăng mức độ suy thối mơi trường chung Thế giới gồm nhiều quốc gia riêng rẽ, môi trường có khơng biên giới Bản chất chung môi trường khiến cho xuống cấp môi trường khơng cịn vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu Là vấn đề toàn cầu, xuống cấp môi trường diện ngày nhiều quan hệ quốc gia Điều làm cho môi trường ngày trở thành vấn đề đáng quan tâm * Phó Giáo sư Tiến sỹ, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 208 Hoàng Khắc Nam quan hệ quốc tế Giữa môi trường quan hệ quốc tế ngày có đan quyện tương tác chặt chẽ với Sự liên quan môi trường quan hệ quốc tế khơng phải tượng Chính phát triển quan hệ quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế, đưa việc khai thác môi trường khắp giới, biến tàn phá môi trường trở thành vấn đề toàn cầu Quan hệ quốc tế phát triển, xuống cấp môi trường quốc gia dễ tác động đến Quan hệ quốc tế phát triển, hệ thống quốc tế mở rộng xuống cấp mơi trường trở thành mối đe doạ chung quốc gia Quan hệ quốc tế phát triển, ý thức hội phối hợp để giải vấn đề tăng lên Chính điểm khiến việc giải vấn đề môi trường ngày phụ thuộc vào quan hệ quốc tế giới Ngược lại, lên vấn đề môi trường với tư cách vấn đề toàn cầu tác động không nhỏ lên quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế giới thêm vấn đề quan trọng chương trình nghị sự; giới có thêm điều kiện để thống hơn; tồn cầu hố có thêm sở; nhân loại có thêm giá trị chuẩn mực chung; hệ thống quốc tế có thêm yếu tố định hướng Ngồi ra, vấn đề mơi trường tác động mạnh đến nhiều sở quan trọng quan hệ quốc tế đại Đó gắn bó ngày tăng mơi trường với quyền lực trị, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn quốc gia, môi trường trở thành lợi ích quốc gia, xuất vấn đề an ninh phi truyền thống, xu hướng xói mịn chủ quyền quốc gia, lên chủ thể phi quốc gia… Trong mối tương tác này, lên vấn đề môi trường tác động ngày mạnh mẽ tới hai tính chất quan hệ quốc tế – xung đột hợp tác Có thể tác động có ý nghĩa vấn đề môi trường quan hệ quốc tế Vậy tác động diễn nào? MÔI TRƯỜNG VỚI XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 209 Tác động môi trường tới xung đột quốc tế Tác động môi trường tới xung đột quốc tế biểu hai phương diện chính: Mơi trường đối tượng tranh chấp xung đột quốc tế xuống cấp mơi trường góp phần làm tăng khả xung đột quan hệ quốc tế Trong thành phần môi trường, đất đai đối tượng tranh chấp nhiều quốc gia Trong lịch sử, đất đai nguồn tranh chấp lâu dài nhất, phổ biến Cuộc xung đột đất đai dai dẳng khốc liệt Con người quốc gia tranh giành đất đai giá trị tài ngun, khơng gian sống người Điều đặc biệt có ý nghĩa tồn thời kỳ trước văn minh cơng nghiệp Ngồi ra, chiến tranh giành giật đất đai diễn thường xuyên lịch sử cịn quan niệm người tỷ lệ thuận diện tích đất đai với quyền lực thịnh vượng Đây biểu gắn kết môi trường với quyền lực quốc tế Cuộc cạnh tranh quyền lực quốc tế thường có gắn bó nhiều với việc mở rộng khơng gian sinh sống hạn chế phạm vi ảnh hưởng đối thủ Một nhận thức đặc biệt nguy hiểm mối quan hệ Thuyết Định mệnh Quốc gia với đại biểu tiếng học giả Đức Friedrich Ratzel (1844 - 1904) Ratzel cho quốc gia thực thể hữu sống cạnh tranh với quốc gia khác để sinh tồn Vì thế, quốc gia phải chiến đấu không ngừng để chiếm lấy đất sống Đây lý cho bành trướng quốc gia Ratzel cho diện tích đất đai biểu rõ quyền lực quốc gia Qua đấu tranh này, đào thải tự nhiên, có quốc gia mạnh tồn tại, quốc gia nhỏ biến Các cường quốc lại lại tiếp tục đấu tranh với để giành bá chủ giới Lý luận Ratzel tính hữu quốc gia vai trò đất đai Đức Quốc xã sử dụng để biện minh cho bành trướng “khơng gian sinh tồn” chiến tranh xâm lược theo quy luật tự nhiên.1 Lewis M Alexander, Mơ thức trị giới (Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam dịch xuất bản), Sài Gịn, 1963, tr.7-8 210 Hồng Khắc Nam Ngay đất đai phân chia thành lãnh thổ quốc gia, tranh chấp đất đai tiếp tục xảy phận dân cư quốc gia, quốc gia với Đất đai không không gian sống hay tài ngun mà cịn mang giá trị thiêng liêng quốc gia, dân tộc Trong thời đại, tranh chấp đất đai/lãnh thổ tượng phổ biến quan hệ quốc tế Tranh chấp lãnh thổ tiếp tục nguồn xung đột – loại hình xung đột khó giải Một yếu tố môi trường khác nguyên nhân nhiều xung đột lịch sử Đó tranh chấp nguồn nước Trên giới có 214 sơng có lưu vực đồng thời nằm lãnh thổ nhiều quốc gia Có gần 50 nước có 3/4 lãnh thổ nằm lưu vực sông chảy xuyên quốc gia.1 Khoảng 40% dân số giới sinh sống vùng lưu vực sông chảy qua hay nhiều nước.2 Vì thế, tranh chấp việc phân chia sử dụng nguồn nước sông quốc tế thường hay xảy Thêm vào đó, nhu cầu ngày lớn tài nguyên môi trường làm tăng nguy xung đột việc quản lý khai thác nguồn nước chung Tình trạng xuống cấp mơi trường lý khác liên quan đến nguy xung đột Dân số tăng nhanh, nguồn nước hạn chế, tình trạng ô nhiễm nước tăng tạo nên tình trạng thiếu nước làm giảm khả tiếp cận tới nguồn nước Sự thiếu thốn kích thích tranh giành Tất điều khiến cho vấn đề nước trở thành nguồn xung đột Tình trạng bất ổn kéo dài Trung Đơng Bắc Phi có nguyên nhân tranh chấp nguồn nước kéo dài lịch sử quốc gia vùng Israel nước Arab tranh chấp với sông Jordan Cuộc tranh chấp nguồn nước River, Britanica 1999 Conway Henderson, International Relations: Conflict and Cooperation at the Turn of the 21st Century, McGraw Hill, Singapore, 1997, (Bản dịch Khoa Quốc tế học), tập 2, tr.126 MÔI TRƯỜNG VỚI XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 211 1965 - 1966 nguyên nhân gây căng thẳng góp phần dẫn đến chiến tranh Israel - Arab năm 1967 Mâu thuẫn Palestine Israel sâu sắc thêm Israel bơm sử dụng nước ngầm gấp năm lần so với người Palestine sống vùng đất khơ cằn vậy.1 Hay loạt ví dụ khác, tranh chấp Sudan Ai Cập sông Nil, Mali Senegan tranh sông Senegan, tranh chấp nguồn nước Mali Burkina Faso, Hungary Slovakia Sự tranh chấp liên quan đến việc sử dụng nước quốc gia đầu nguồn hạ nguồn Sự tranh chấp Thổ Nhĩ Kỳ - Syria - Iraq khai thác sông Ecephrates Tigris ví dụ điển hình.2 Ví dụ tương tự tìm thấy trường hợp khai thác sơng Mekong Đại dương đối tượng tranh chấp có nguy tăng lên quan hệ quốc tế Ban đầu, tranh giành đại dương với tư cách nguồn xung đột quốc tế chủ yếu liên quan đến quan niệm tương tác đại dương quyền lực quốc tế Trong kỷ XVIII - XX, quan điểm mối liên quan đại dương quyền lực quốc tế phổ biến Nước Nga thời Pie Đại đế trở thành cường quốc châu Âu tiến biển Baltic Hắc Hải Nước Anh trở thành cường quốc số kỷ XIX nhờ có hạm đội hùng mạnh kiểm soát đại dương Nước Mỹ đường trở thành cường quốc vận dụng luận thuyết Afred Thayer Mahan (1840 - 1914) Xuất phát từ thực tế nước Anh mạnh lên nhờ hàng hải, Mahan cho quốc gia cần phát triển hàng hải để kiểm sốt đại dương có quyền lực quốc tế Mahan đưa nhiều khuyến nghị quan Conway Henderson, sđd, tr.126 Việc Thổ Nhĩ Kỳ triển khai dự án Đại Anatolia xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn đập chắn sông Ecephrates để tưới tiêu gây thiếu nước cho Syria Iraq Người ta tính dự án làm giảm 40% nguồn nước sông cho Syria 90% cho Iraq [Viện Khoa học Công an, Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1996, tr.575] 212 Hoàng Khắc Nam trọng cho nước Mỹ.1 Quan điểm dẫn đến chạy đua hải quân cạnh tranh quyền kiểm soát mặt biển khứ lẫn Ngay việc Liên Xô đưa quân vào Afghanistan năm 1978 coi ý đồ tiến xuống vùng biển ấm Ấn Độ Dương kiện khơi mào cho trở lại đối đầu hai phe 1979 - 1985 Nhu cầu an ninh phát triển khiến lợi ích quốc gia ngày mở rộng bên biên giới quốc gia Quan hệ đối ngoại quốc gia ngày tiến đại dương xung đột liên quan đến đại dương mà tăng lên Bên cạnh đó, xuống cấp mơi trường góp thêm cho vai trị nguồn xung đột đại dương Do nguy cạn kiệt tài nguyên đất liền, hệ sinh thái ven bờ bị suy giảm, quốc gia ngày tiến xa đại dương để khai thác tài nguyên biển đáy biển Vì thế, tranh chấp liên quan đến hải phận tài nguyên biển tăng lên quan hệ quốc tế Mặc dù lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển dần xác định tranh chấp khơng mà giảm Tình trạng tranh chấp hải phận quốc gia phổ biến giới, vấn đề xâm phạm quyền lợi kinh tế ngư dân nước khơng cịn chuyện Sự tranh giành lãnh hải quyền khai thác biển ngày trở thành vấn đề lớn quan hệ quốc tế dù có Luật Biển quốc tế năm 1982 Nguy xung đột đặc biệt cao vùng biển có tiềm dầu mỏ Nhiều vấn đề chưa giải xác định đường sở, thềm lục địa, vùng chồng lấn, quyền khai thác vùng biển quốc tế, nhu cầu tài nguyên biển, vấn đề khai thác dầu mỏ khơi… tiếp tục nuôi dưỡng khả xung đột Afred Thayer Mahan đưa nhiều khuyến nghị quan trọng cho sách đối ngoại Mỹ như: Mỹ phải phát triển hàng hải kiểm soát mặt biển trở thành cường quốc giới, chiếm đảo Hawaii, đào kênh Trung Mỹ để lại dễ dàng Đại Tây Dương Thái Bình Dương MƠI TRƯỜNG VỚI XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 213 Sự xuống cấp mơi trường góp phần làm tăng thêm khả xung đột quan hệ quốc tế Trong đó, nguy cạn kiệt tài nguyên, đặc biệt lượng, nguyên nhân quan trọng dẫn đến xung đột tương lai Khi nguy cạn kiệt chưa xảy ra, phân bố tài nguyên không dẫn đến xung đột Khi tài nguyên trở nên khan hiếm, cạnh tranh tăng lên, xung đột xảy nhiều chí quy mơ tồn cầu Một số người theo chủ nghĩa tương lai “sự đổ vỡ môi trường tới kỷ XXI dẫn đến cấp độ xung đột ác mộng”.1 Trên thực tế, chẳng cần phải chờ đến tương lai mà nhiều chiến tranh khứ xung đột cho thấy điều Có thể khơng phải ngun nhân người Nhật giải thích, song rõ ràng khan tài nguyên chiến lược dầu mỏ động quan trọng Nhật tiến hành Chiến tranh Thái Bình Dương Thế chiến II Sự tranh chấp quần đảo Trường Sa trở nên gay gắt kể từ phát dầu mỏ khu vực Nhiều người cho dầu mỏ mục tiêu lớn Trung Quốc đây, nhu cầu lượng nước ngày tăng Tương tự vậy, cố gắng trì ảnh hưởng Mỹ vùng Vịnh Trung Đơng có mùi khét dầu mỏ Thomas Homer-Dixon nhận xét quốc gia sẵn sàng chiến đấu để giành tài nguyên không tái tạo tài nguyên tái tạo được2 tính thiết yếu trữ lượng có hạn nguồn tài nguyên Nếu nhận xét Thomas Homer-Dixon có lý nguy xung đột tiềm tàng phần lớn tài nguyên môi trường tình trạng khơng tái tạo tốc độ khai thác vượt nhiều so với khả tái tạo tự nhiên Conway Henderson, sđd, tr.126 Conway Henderson, sđd, tr.126 214 Hoàng Khắc Nam Sự xuống cấp môi trường làm sâu sắc thêm mâu thuẫn Bắc - Nam Những tranh cãi mơi trường hai nhóm nước tăng lên với lên vấn đề môi trường Cả hai nhóm nước quy lỗi cho địi nhóm phải chịu trách nhiệm Các nước phương Bắc phê phán nước phương Nam việc khai thác bừa bãi tài nguyên, gây huỷ hoại mơi trường nghiêm trọng Các nước phương Nam trích phương Bắc hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm, nóng lên Trái đất chủ nghĩa tiêu dùng thái họ Các nước phương Nam khơng thể ngừng khai thác tài ngun lợi so sánh họ bị bách phải thu hẹp khoảng cách phát triển Các nước phương Bắc ngừng phát triển công nghiệp yêu cầu ngày nâng cao tiêu chuẩn sống ngừng lại có nghĩa sụp đổ Các nước phương Bắc nêu lên quyền can thiệp sinh thái;1 nước phương Nam tố cáo chủ nghĩa thực dân sinh thái nước công nghiệp phương Bắc Cả hai theo đuổi chiến lược riêng rẽ làm tổn hại tới môi trường tiếp tục trích lẫn Mâu thuẫn Bắc-Nam mà tiếp tục trở nên sâu sắc với xuống cấp môi trường Xuất phát điểm khác nhau, nhận thức khác nhau, lợi ích khác nhau, chi phí cho việc bảo vệ mơi trường khác làm sâu sắc thêm bất đồng Tình trạng xuống cấp mơi trường đóng góp cho chia rẽ Bắc - Nam – chia rẽ lớn quan hệ quốc tế kỷ XXI Ngoài việc đối tượng tranh chấp, suy thối mơi trường ngun nhân gián tiếp hình thức xung đột quốc tế khác Ví dụ, tình trạng đất đai bạc màu, nguồn nước ô nhiễm hệ sinh vật bị giảm sút thường ngun nhân tình trạng đói nghèo tượng di cư số nơi giới Nếu đói nghèo ngun nhân cho mâu thuẫn Bắc - Nam Ví dụ, Hội nghị Hague Môi trường năm 1989 đề cập đến quyền can thiệp sinh thái ... American Foreign Relations, sđd, tr 42 5-4 26 Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng (20 03), Thế giới kỷ XX - Những kiện quân sự, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr .22 1, 22 4 -2 25 TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH... chung quốc gia Quan hệ quốc tế phát triển, ý thức hội phối hợp để giải vấn đề tăng lên Chính điểm khiến việc giải vấn đề môi trường ngày phụ thuộc vào quan hệ quốc tế giới Ngược lại, lên vấn đề. .. Bali (Indonesia) tháng 10 /20 02, nhà ga Madrid (Tây Ban Nha) đồng loạt bị đánh bom vào tháng CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAY 22 9 8 /20 03 làm 20 0 người chết 1400 người