Hà Nội – Huế – Sài Gòn trong công cuộc mở cõi phương nam, hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam (1069–1802)

11 12 0
Hà Nội – Huế – Sài Gòn trong công cuộc mở cõi phương nam, hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam (1069–1802)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước, quy tụ và cố kết lại thành một khối thống nhất càng ngày càng trở thành khuynh hướng chủ đạo, thành nguyên tắc bảo đảm sự sinh tồn và phát triển của cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam. Bài viết tiến hành phân tích về mối Hà Nội – Huế – Sài Gòn trong công cuộc mở cõi phương nam, hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam.

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 129, Số 6E, 2020, Tr 33–43; DOI: https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v129i6E.6058 HÀ NỘI – HUẾ – SÀI GỊN TRONG CƠNG CUỘC MỞ CÕI PHƯƠNG NAM, HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (1069–1802) Nguyễn Quang Ngọc* Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 216 Trần Quang Khải, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Việt Nam quốc gia có lịch sử dựng nước sớm với ba trung tâm Đông Sơn miền Bắc, Sa Huỳnh miền Trung Óc Eo miền Nam Trong trình lịch sử lâu dài, ba trung tâm cố kết, quy tụ thành khối thống bước trở thành khuynh hướng phát triển chủ đạo Đến kỷ XI, kinh đô Thăng Long (Hà Nội) đại diện tiêu biểu, điểm khởi phát công Nam tiến dân tộc Việt Nam Tiếp nối Phú Xuân (Huế) từ kỷ XIV Gia Định (Sài Gòn) từ kỷ XVII trực tiếp nhân lên nguồn lực, định thành công công mở cõi định cõi phương Nam quốc gia Đại Việt – Việt Nam vào kỷ XVIII Phong trào Tây Sơn cuối kỷ XVIII bước đầu vươn lên làm nhiệm vụ thống đất nước, chưa thật đầy đủ nhiều hạn chế Sứ mệnh thống tồn non sơng đất nước giao ngược trở lại cho Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh dầy công xây dựng Gia Định thành đất bản, hậu phương vững chắc, tiến thu phục kinh Huế kinh thành Thăng Long, hồn thành trọn vẹn chặng đường 733 năm mở cõi phương Nam (1069–1802), thống tồn non sơng đất nước mối Hà Nội – Huế – Sài Gòn mối tương quan hỗ trợ lẫn trở thành ba trụ cột định thành công suốt trường kỳ lịch sử chặng đường mở cõi, định cõi, thống đất nước, thống quốc gia dân tộc Việt Nam Từ khóa: Hà Nội, Huế, mở cõi, Phú Xuân, Sài Gòn, thống đất nước Đặt vấn đề Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á coi trung tâm phát sinh phát triển loài người Bên cạnh dấu tích người vượn Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên, Núi Nuông (Thanh Hóa), Xn Lộc (Đồng Nai), Lộc Ninh (Bình Phước), gần đây, Khảo cổ học phát khai quật di tích Đá cũ An Khê có niên đại khoảng 80 vạn năm Các chuyên gia nước quốc tế thống cho khung niên đại “là chấp nhận bối cảnh Đá cũ Đông *Liên hệ: quangngocn@gmail.com Nhận bài:18-5-2020; Hoàn thành phản biện: 03-08-2020; Ngày nhận đăng: 30-09-2020 Nguyễn Quang Ngọc Tập 129, Số 6E, 2020 Nam Á, đặc biệt Bách Sắc (Quảng Tây, Trung Quốc) – nơi phát kỹ nghệ Đá cũ gần tương tự kỹ nghệ An Khê”1 Trải qua trình phát triển lâu dài qua thời đại Đá thời đại đồ Đồng, đến Sơ kỳ thời đại đồ Sắt, đất Việt Nam hình thành ba trung tâm văn hóa lớn văn hóa Đơng Sơn miền Bắc, văn hóa Sa Huỳnh miền Trung văn hóa Ĩc Eo miền Nam Mỗi trung tâm văn hóa tiêu biểu lại làm sở cho đời loại hình nhà nước sơ khai đặc trưng nhà nước Văn Lang – Âu Lạc; nhà nước Sa Huỳnh cổ – Lâm Ấp – Hoàn Vương – Champa nhà nước Phù Nam Trong suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước, quy tụ cố kết lại thành khối thống ngày trở thành khuynh hướng chủ đạo, thành nguyên tắc bảo đảm sinh tồn phát triển cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Nội dung 2.1 Thăng Long – Điểm khởi phát, trung tâm quy tụ nguồn sức mạnh dân tộc Bắt đầu từ nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, trải qua 1000 năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc, đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938, với thành lập Vương triều Ngơ, quốc thống thức phục hồi Các vương triều Đinh, Tiền Lê nối tiếp góp phần củng cố vững quân chủ tập quyền Đại Cồ Việt Vương triều Lý thành lập (1009) với định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (1010), thực mở thời đại văn hóa Thăng Long, văn minh Đại Việt, đại diện chung cho toàn xu tiến phát triển quốc gia dân tộc Việt Nam Lý Thánh Tông, vị vua thứ ba Vương triều Lý, người thức đặt quốc hiệu Đại Việt (1054), khẳng định giai đoạn thái bình, thịnh trị tầm cao phát triển đất nước Năm 1069, sau 15 năm trị vì, Lý Thánh Tơng trực tiếp cầm quân đánh Champa giành thắng lợi, bắt vua Champa Chế Củ Chế Củ xin dâng ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính Lý Thánh Tơng chấp thuận cho tích hợp vào lãnh thổ Đại Việt, mở đầu công mở cõi phương Nam dân tộc Việt Nam Châu Bố Chính (tương đương phần đất phía Bắc tỉnh Quảng Bình), châu Địa Lý (tương đương đất phía Nam tỉnh Quảng Bình) châu Ma Linh International Symposium The An Khe Paleolithic Industry within the Context of Bifacial Industries from ASIA, An Khe, Gia Lai, Vietnam, Marth 29, 30, 2019, Tr 15 Chính mà Phan Bội Châu đầu kỷ XX xếp Ngô Quyền vị Tổ Trung hưng nước ta, đứng sau vị Thủy tổ dựng nước Hùng Vương đứng trước vị Anh hùng trung hưng thứ hai Lê Lợi (Phan Bội Châu (1962), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 21, 22) Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 275 34 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6E, 2020 (tương đương phần đất phía Bắc tỉnh Quảng Trị) Như thế, đến tháng năm Kỷ Dậu (1069), lãnh thổ quốc gia Đại Việt mở mang đến tỉnh Quảng Trị ngày Sau ba lần đại thắng đại đế chế Mông Nguyên (1258, 1285 1288), quốc gia Đại Việt thực trở thành quốc gia hùng cường khu vực Năm 1302, Thượng hồng Trần Nhân Tơng sang thăm Champa hứa gả gái Công chúa Huyền Trân cho vua Champa Chế Mân Năm 1306, hôn lễ tổ chức, Chế Mân dâng hai châu Ô Lý (tương đương với miền đất Quảng Trị Thừa Thiên ngày nay) cho nhà Trần vua Trần Anh Tông tiếp nhận Đầu năm sau, tháng năm Đinh Mùi (1307), ông cho đổi thành châu Thuận châu Hóa (Huế)4, thức xác lập chủ quyền Đại Việt mở rộng đến vùng đất tương đương với Thừa Thiên Huế ngày 2.2 Phú Xuân – Điểm tiếp nối nhân lên nguồn lực mở cõi phương Nam Hóa Châu (Huế) vốn vùng Indrapura vương quốc Champa từ kỷ XIV hội nhập vào guồng phát triển Đại Việt trở thành tuyến đầu tập hợp nguồn lực từ phía Bắc vào, khai thác nguồn lực chỗ trở thành trung tâm tiếp nối nhân lên sức mạnh tổng hợp công mở cõi phương Nam dân tộc Việt Nam Năm 1558, Nguyễn Hoàng vua Lê, chúa Trịnh cử vào trấn thủ phương Nam mở đầu giai đoạn tăng tốc đích cơng Nam tiến Nguyễn Hồng “vỗ qn dân, thu dùng hào kiệt, sưu thuế nhẹ nhàng, dân mến phục, thường xưng Chúa Tiên Nghiệp đế dựng lên, thực xây từ đấy” Năm 1611, sau đánh thắng công Champa phía Bắc, Nguyễn Hồng định thành lập phủ Phú Yên “cho hai huyện Đồng Xuân Tuy Hòa lệ thuộc vào”6, khẳng định bước tiến bản, tạo đà, tạo lực cho hệ cháu tiếp hoàn thành chặng đường mở cõi phương Nam Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời, trai thứ sáu Nguyễn Phúc Nguyên lên nắm quyền, tiến hành cải cách hành chính, phát triển đất nước mặt Năm 1620, chấp thuận lời cầu hôn Quốc vương Chân Lạp, ông cho người gái Cơng chúa Ngọc Vạn kết hôn với vua Chey Chettha II Trở thành hoàng hậu uy danh Vương triều Chân Lạp, Ngọc Vạn đóng vai trị “cầu nối”, sứ giả đại diện cho Đàng Trong Chân Lạp nhiều sách đối nội đối ngoại, đưa hai vương triều lên bước phát triển Năm 1623, thông qua Công chúa Ngọc Vạn, Nguyễn Phúc Nguyên thương lượng thành công với vua Chey Chettha II Chân Lạp lập hai trạm thuế thương xứ Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 90, 91 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tập 1, Tr 27 Sđd., Tr 36 35 Nguyễn Quang Ngọc Tập 129, Số 6E, 2020 Prei Nokor (Chợ Lớn) xứ Kàs Krobey (Bến Nghé xưa, Sài Gòn) 7, để tiến hành thu thuế, bước đầu xác lập chủ quyền Đàng Trong khu vực miền Đông Nam Bộ Khoảng chục năm sau, ơng cho lập đội Hồng Sa trấn giữ quần đảo Biển Đông Nguyễn Phúc Nguyên thực trở thành vị chúa kỳ công mở cõi phương Nam dân tộc Việt Nam 2.3 Gia Định – Điểm hội tụ nguồn lực định thành công nghiệp mở cõi định cõi dân tộc Việt Nam Trên sở thành tựu đạt suốt kỷ XVII, năm 1698, Nguyễn Phúc Chu định thành lập dinh Trấn Biên (Biên Hịa), Phiên Trấn (Gia Định) thức khẳng định chủ quyền đất Nam Bộ8 Cũng vào thời gian này, ông cho lập đội Bắc Hải đặc trách công việc khai thác quản lý quần đảo Trường Sa, đảo Côn Lôn, Hà Tiên vùng vịnh Thái Lan9 Từ Gia Định, công khai phá đất đai xác lập chủ quyền chúa Nguyễn nhanh chóng tỏa tồn vùng Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ Năm 1708, Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên10 gần năm chục năm sau, năm 1757 Nặc Tôn (vua Chân Lạp) dâng đất Tầm Phong Long11 phần đất cuối miền Tây Nam Bộ cho chúa Nguyễn Đến đây, toàn vùng đất Nam Bộ thuộc chủ quyền Đàng Trong Phạm vi lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam (bao gồm Đàng Ngoài Đàng Trong) xác lập đầy đủ toàn vẹn từ thời điểm ổn định ngày Do đó, năm 1757 đánh dấu công mở cõi định cõi dân tộc Việt Nam hoàn thành 2.4 Thực trạng chia cắt vùng miền nhu cầu hoàn thành thống đất nước Việt Nam thập niên cuối kỷ XVIII Tuy phạm vi lãnh thổ quốc gia xác lập, thực tế, đất nước bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài Năm 1771, phong trào Tây Sơn bùng nổ nhanh chóng đánh bại chúa Nguyễn Đàng Trong, chúa Trịnh Đàng Ngồi, xóa bỏ ranh giới sơng Gianh, lũy Thày, bước đầu thống đất nước bảo vệ vững độc lập dân tộc hai đầu Bắc Nam với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785), Ngọc Hồi – Đống Đa (1789) Tuy vậy, vương triều Tây Sơn lại chia đất nước thành ba vùng lãnh thổ với sách cai quản khơng giống nhau, chí đối G Maspero (1904), L’empire Khmer, Histoire et documents, Phnom Penh, p 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 111 Lê Q Đơn (1977), Tồn tập, Tập (Phủ Biên tạp lục), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 120 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 122 11 Sđd., Tr 166 36 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6E, 2020 lập chưa nào, chưa có lực lượng (kể triều vua tiêu biểu Quang Trung) cai quản toàn vùng lãnh thổ Năm 1787, Nguyễn Ánh trở đánh chiếm Gia Định Quân Tây Sơn không chống cự rút chạy khỏi Gia Định thực tế, Tây Sơn khơng có sách quản lý hiệu chưa quản lý vùng đất Đến đây, đất nước cịn ba quyền tồn Nguyễn Ánh Gia Định, Nguyễn Nhạc Quy Nhơn Nguyễn Huệ Phú Xuân Năm 1793, Nguyễn Nhạc thất bại, cịn lại hai quyền Nguyễn Ánh Nguyễn Quang Toản kẻ tử thù, tìm cách tiêu diệt “Tình trạng thực tế vậy, khơng thể nói thời Tây Sơn thống đất nước lập lại khơng thể nói Tây Sơn hay Nguyễn Huệ thống đất nước” 12 Điều cần phải khẳng định thống đất nước luôn xu phát triển chung lịch sử dân tộc Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XVII, XVIII, bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội văn hóa, đáp ứng nguyện vọng tha thiết cháy bỏng tầng lớp nhân dân hai miền Nam, Bắc Lực lượng có khả quy tụ toàn dân hướng vào mục tiêu cao này, lực lượng chắn giành nhiều lợi chiến một 2.5 Gia Định kinh – Đất bản, hậu phương vững giúp Nguyễn Ánh hoàn thành sứ mệnh thu phục tồn non sơng mối Nam Bộ vùng đất ghi đậm dấu ấn đóng góp chúa Nguyễn từ thời kỳ đầu khai phá đất đai, xác lập chủ quyền, nơi chúa Nguyễn dày công xây dựng thành đất đối đầu với Tây Sơn, khôi phục vương triều thống đất nước Năm 1787–1788, Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định, nhanh chóng xây dựng lực lượng, thành lập quyền Gia Định quản lý vùng Nam Bộ theo mơ hình nhà nước trung ương tập quyền Triều đình gồm sáu với hệ thống hành địa phương hoàn chỉnh cấp sở “Vua từ lấy Gia Định, việc bắt đầu xây dựng, lưu ý kinh dinh quy hoạch, sửa quân chế, định quan chế, nêu phép cấm, triều nghi, quy mô mở nước đại lược định” 13 Năm 1790, Nguyễn Ánh cho đắp thành Gia Định rộng 794 trượng “theo kiểu bát quái, mở tám cửa, cung điện… Thành xong, gọi tên kinh thành Gia Định”14 Đây thực chất tòa vương thành giữ vai trị “thủ đơ” tồn vùng Nam Bộ, đồng thời trung tâm lớn quan trọng để Nguyễn Ánh huy động cao độ nguồn lực, chuẩn bị mặt Phan Huy Lê (2018), Công khôi phục thống quốc gia cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Mấy vấn đề sử học Việt Nam cần làm sáng tỏ, Nxb Hồng Đức, Tạp chí Xưa & Nay, Tr 16 12 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 270 14 Sđd., Tr 257 37 Nguyễn Quang Ngọc Tập 129, Số 6E, 2020 cho công khôi phục lại vương triều, xóa bỏ chống đối, chia cắt, thống tồn non sơng đất nước 2.6 Kinh thành Huế – Trung tâm quy tụ lan tỏa nguồn sức mạnh đất nước Việt Nam thống Ngay từ năm 1790, Nguyễn Ánh bắt đầu tiến cơng chiếm Bình Thuận đất thuộc vùng cai quản Nguyễn Nhạc, bị Nguyễn Nhạc tổ chức lực lượng phản công nên Nguyễn Ánh phải rút quân Năm 1792, từ Gia Định lấy Gia Định làm hậu cứ, theo mùa gió nồm, quân Nguyễn Ánh tiến đánh phá vùng duyên hải Bình Thuận, Bình Khang, Quy Nhơn Gần chục năm sau, ngày 3-5 năm Tân Dậu (13-6-1801), sau phá tan tuyến phòng thủ Tây Sơn cửa Eo, đại binh Nguyễn Ánh tiến thẳng vào thành Phú Xuân 15, lấy tòa kinh thành vừa thu phục làm Kinh đô Vương triều, sửa chữa cung điện, sửa đắp Hoàng thành (Hoàng thành: chu vi bốn dặm linh, cao trượng năm thước, dày hai thước sáu tấc, xây gạch…, mở bốn cửa16 công nhận Di sản văn hóa Thế giới năm 1993), đặt đại doanh, chuẩn bị mặt cho việc hoàn thành nghiệp thống đất nước Khi khẳng định Phú Xuân kinh đô Vương triều, Nguyễn Ánh định đổi phủ Gia Định làm trấn Gia Định giảm sưu thuế để tỏ rõ ân trạch dân Gia Định 17 Ông tiếp tục huy động sức người sức của Gia Định cho trận thắng cuối Từ đây, Kinh thành Huế nhanh chóng trở thành kinh đô thực thụ, trung tâm quy tụ lan tỏa sức mạnh nước Ngày 1-5 năm Nhâm Tuất (31-5-1802), ông định đặt niên hiệu Gia Long để thống kỷ cương18 Ngày 21-5 năm Nhâm Tuất (20-6-1802), từ Kinh đô Huế, Nguyễn Ánh mở công Bắc 26 ngày sau, ngày 17-6 năm Nhâm Tuất (16-7-1802), binh Nguyễn tiến vào thành Thăng Long, thu phục toàn 14 trấn, 47 phủ, 187 huyện, 40 châu 19 2.7 Thăng Long thành – Vị trí hồn thành trọn vẹn cơng thống đất nước Vương triều Nguyễn Ngày 21-6 năm Nhâm Tuất (20-7-1802), vua Gia Long vào thành Thăng Long, ngự điện Kính Thiên20 (của nhà Lê, vị trí điện Càn Nguyên, Thiên An thời 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 441 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tập 1, Tr 17 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 487 18 Sđd., Tr 491 19 Sđd., Tr 501 20 Sđd., Tr 503 38 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6E, 2020 Lý, Trần), tuyên bố thắng lợi hoàn toàn, kết thúc chặng đường 733 năm mở cõi, định cõi, thống tồn non sơng đất nước (1069–1802) Gia Long lại Thăng Long 95 ngày (từ 21-6 đến 27-9 năm Nhâm Tuất (20-7~23-10-1802) để định việc hệ trọng: Giải vấn đề tù binh Tây Sơn; chiêu dụ cựu thần nhà Lê, thu phục hiền tài; ổn định tình hình; chia trị trấn Bắc Thành ghép vào mơ hình tổ chức quản lý Vương triều “Lấy Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn Bắc Thành, ban cho sắc ấn, 11 trấn nội ngoại lệ thuộc Phàm việc cất bãi quan lại, xử kiện tụng, tùy mà làm tâu Lại đặt ba tào Hộ, Binh, Hình Bắc Thành Hộ Nguyễn Văn Khiêm, Binh Đặng Trần Thường, Hình Phạm Như Đăng lãnh tào ấy, theo quan Tổng trấn để xét biện công việc”21 Tháng 11 năm Nhâm Tuất (1802) cho quan Bắc Thành “noi theo việc cũ nhà Lê, xây thêm điện vũ (đặt điện Cần Chánh bên năm cửa trước điện Kính Thiên, ngồi cửa điện Cần Chánh dựng rạp dài, đằng trước đặt cửa Chu Tước) nhà tiếp sứ bên sông” 22 Tháng năm Giáp Tý (1804), vua Gia Long lại hành cung thành Thăng Long làm đại lễ bang giao điện Kính Thiên, thức đặt tên nước Việt Nam 23 Như tên nước Đại Việt (Lý Thánh Tông đặt năm 1054) tên nước Việt Nam (Gia Long đặt năm 1804) cách 750 năm, thành Thăng Long, vị hoàng đế khai mở hồn thành trọn vẹn cơng mở cõi phương Nam, thống đất nước Tháng năm Quý Hợi (1803), Gia Long cho xây thành Thăng Long: “Vua thấy quy chế thành chật hẹp, muốn mở rộng thêm” 24 Tòa thành rộng 432 trượng, cao trượng thước tấc, hào rộng trượng, mở cửa, “trong thành dựng Kỳ đài Hành cung với hai điện chính, Tả vu, Hữu vu; mặt sau dựng ba tòa nội điện, Tả vu, Hữu vu, sau điện dựng lầu Tĩnh Bắc, quanh nội điện xây tường gạch…” 25 Kỳ đài gần giữ nguyên trạng trở thành biểu tượng khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, công nhận Di sản Văn hóa Thế giới năm 2010 Như thế, khơng cịn Kinh thành, thành Thăng Long vua Gia Long cho xây dựng theo quy mô quy chế tòa vương thành Vua Gia Long cho đổi Văn Miếu Thăng Long thành Văn miếu Bắc Thành, “lại dựng thêm Các Khuê Văn phía nghi môn” Khuê Văn Các ngày trở thành biểu tượng Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 528 22 Sđd., Tr 535 23 Sđd., Tr 588 24 Sđd., Tr 543 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 166 39 Nguyễn Quang Ngọc Tập 129, Số 6E, 2020 GS Choi Byung Wook (Hàn Quốc) cho thời gian lại Thăng Long, vua Gia Long ban hành nhiều sách mới, quan trọng sách hịa giải quan lại thời Lê – Trịnh thiết lập mối quan hệ bang giao với nhà Thanh Theo ông, phải đến thời điểm Thăng Long lần lịch sử trở thành “trung tâm tập trung quyền lực toàn quốc gia bao gồm khu vực quanh sông Hồng, sông Hương sông Cửu Long”26 GS Phan Huy Lê khẳng định: “Thắng lợi Nguyễn Ánh đến chỗ thiết lập vương triều quản lý nước lập lại thống đất nước kết đấu tranh lâu dài, quyền Tây Sơn cuối khơng cịn đại diện cho nhân dân, khơng cịn tiêu biểu cho sức mạnh quật khởi nhân dân dân tộc Những sở thống đất nước Tây Sơn thiết lập với đấu tranh Nguyễn Ánh dẫn đến nghiệp thống đất nước đầu kỷ XIX” 27 2.8 Hà Nội – Huế – Sài Gòn –– Những giá trị vĩnh lịch sử Sử thần triều Nguyễn ca ngợi công trạng Nguyễn Ánh thu phục Gia Định, lấy lại đô thành cũ (Phú Xuân), giải phóng Thăng Long, “thống đất nước, cương vực rộng lớn, phía Nam đến Xiêm La, Chân Lạp, phía Bắc đến Vân Nam, Lưỡng Quảng, phía Đơng đến biển, phía Tây đến Lão Qua, Ai Lao, lại theo vết cũ mở rộng ra, đóng Phú Xuân gọi Kinh sư Kinh sư đóng nơi giữa, đường triều cống nhau, khơng khác nhà cao mà bốn mặt chầu vào, Bắc thần đứng mà chầu vào, nước nhà ta vững bền núi Thái, gây từ đây, thật tốt đẹp” 28 Huế trở thành Kinh đô nhà nước trung ương tập quyền quản lý toàn lãnh thổ, lãnh hải nước Việt Nam thống nhất, đặc biệt giai đoạn (1801–1884) Từ sau năm 1945, Huế phát huy vị Cố đơ, trở thành mẫu hình phát triển thị bền vững, kết hợp hài hịa truyền thống đại Thăng Long khơng cịn kinh đô, vua Gia Long đặt Hành cung, trị sở 12 trấn Bắc Thành, tổ chức gần giống tiểu triều đình có quyền định việc tổng trấn, đại diện cho nhà vua cơng việc bang giao phía Bắc tham gia giải nhiều việc trọng đại vương triều Từ đầu kỷ XX, Thăng Long – Hà Nội bước lấy lại vị trung tâm đầu não đất nước đến năm 1945 trở thành Thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Năm 1976, Hà Nội trở thành Thủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống phạm vi toàn quốc 26 Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội Văn hiến, Anh hùng, Hịa bình (2010), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 92 Phan Huy Lê (2018), Công khôi phục thống quốc gia cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Mấy vấn đề sử học Việt Nam cần làm sáng tỏ, Nxb Hồng Đức, Tạp chí Xưa & Nay, Tr 20 27 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 14, 15 40 Tập 129, Số 6E, 2020 Jos.hueuni.edu.vn Thành Gia Định từ năm 1801 khơng cịn Kinh thành, Gia Long “lấy thành làm trấn lớn mặt Nam”29, trị sở Gia Định Thành gồm năm trấn Trấn Biên, Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh Hà Tiên (tương đương với toàn vùng Nam Bộ, gồm thành phố trực thuộc Trung ương 17 tỉnh nay) Sài Gòn – Gia Định chưa kinh đô nước, với vai trò trung tâm kinh tế, trị, xã hội văn hóa vùng trù phú động, Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh thực thị lớn nhất, đầu tầu hội nhập phát triển Việt Nam Hà Nội – Huế – Sài Gòn mối tương quan hỗ trợ lẫn trở thành ba trụ cột định thành công suốt trường kỳ lịch sử mở cõi, định cõi, thống đất nước, thống quốc gia dân tộc Truyền thống quý báu cần phải nhận diện cách đầy đủ, chuẩn xác, khai thác nhân lên giá trị vĩnh bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập tồn cầu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO International Symposium The An Khe Paleolithic Industry within the Context of Bifacial Industries from ASIA, An Khe, Gia Lai, Vietnam, Marth 29, 30, 2019, Tr 15 Phan Bội Châu (1962), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 21, 22 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tập 1, Tr 275 Đào Duy Anh (2017), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 201 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 90, 91 G Maspe’ro (1904), L’empire Khmer, Histoire et documents, Phnom Penh, p 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tập 1, Tr 111 Lê Quý Đôn (1977), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tập (Phủ Biên tạp lục), Tr 120 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 122 10 Sđd., Tr 166 11 Phan Huy Lê (2018), Công khôi phục thống quốc gia cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Mấy vấn đề sử học Việt Nam cần làm sáng tỏ, Nxb Hồng Đức, tạp chí Xưa & Nay, Tr 16 29 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 270 13 Sđd., Tr 257 14 Sđd., Tr 441 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 213 41 Nguyễn Quang Ngọc 15 Tập 129, Số 6E, 2020 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tập 1, Tr 17 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 487 17 Sđd., Tr 491 18 Sđd., Tr 501 19 Sđd., Tr 503 20 Sđd., Tr 528 21 Sđd., Tr 535 22 Sđd., Tr 588 23 Sđd., Tr 543 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 166 25 Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội Văn hiến, Anh hùng, Hịa bình (2010), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, Tr 92 26 Phan Huy Lê (2018), Công khôi phục thống quốc gia cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Mấy vấn đề sử học Việt Nam cần làm sáng tỏ, Nxb Hồng Đức, Tạp chí Xưa & Nay, Tr 20 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 14, 15 HA NOI – HUE – SAI GON IN TERRITORY EXPANSION TOWARD THE SOUTH AND UNIFICATION OF THE COUNTRY (1069–1802) Nguyen Quang Ngoc Vietnam Association for Historical Sciences, 216 Tran Quang Khai St., Hanoi, Vietnam Abstract Vietnam is a country of an early history establishment with three archaeological centres: Dong Son in the North, Sa Huynh in the Central, and Oc Eo in the South In the long history, these three centres unite and gather into a unified block, step by step, becoming a mainstream development trend By the eleventh century, Thang Long capital (Hanoi) is a typical representative, the starting point for the course of advancement to the South of the Vietnamese Later, Phu Xuan (Hue) from the fourteenth century and Gia Dinh (Saigon) from the seventeenth century directly multiply resources, deciding the success of the course of territory expansion and determining the southern territory of the nation Dai Viet – Vietnam in 42 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6E, 2020 the middle of the eighteenth century The Tay Son movement at the end of the eighteenth century starts unifying the country, but the course is not completed with numerous limitations The mission of unifying the whole country is assigned back to Nguyen Anh Nguyen Anh continually builds Gia Dinh into a firm basement for proceeding to conquer the imperial capital of Hue and the citadel Thang Long, completing the 733-year journey to expand the southern territory (1069–1802) and unifying the whole country into a single unit Hanoi – Hue – Saigon in the relationship and mutual support has become the three pillars that determine all successes throughout the long history and in each stage of expansion and shaping of territory and unification of the country Keywords: Hanoi, Hue, expansion, territory, Phu Xuan, Saigon, unification 43 ... trù phú động, Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh thực thị lớn nhất, đầu tầu hội nhập phát triển Việt Nam Hà Nội – Huế – Sài Gòn mối tương quan hỗ trợ lẫn trở thành ba trụ cột định thành công suốt trường... Long – Hà Nội bước lấy lại vị trung tâm đầu não đất nước đến năm 1945 trở thành Thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Năm 1976, Hà Nội trở thành Thủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống. .. nhà nước sơ khai đặc trưng nhà nước Văn Lang – Âu Lạc; nhà nước Sa Huỳnh cổ – Lâm Ấp – Hoàn Vương – Champa nhà nước Phù Nam Trong suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước, quy tụ cố kết lại thành

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan