Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
425,98 KB
Nội dung
Lâm Quốc Thanh Bài viết ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Từ xưa đến nay, việc lựa chọn khu vực thích hợp thuận tiện làm thủ vấn đề vơ quan trọng, có liên quan đến sống chế độ hay có dân tộc Bởi nên từ 3, 000 năm trước, vua chúa Trung Hoa biết dựa vào thuật Phong thủy để tìm kiếm vùng đất tốt đẹp cho việc đóng lập quốc Có lẽ điều nầy giải thích lý triều đại phong kiến Trung Hoa thường tồn lâu dài, bền bỉ Và phải trải qua giai đoạn suy tàn, ly loạn, sức mạnh văn minh họ tiếp tục trì phát triển bây giờ, không bị tàn lụi hẳn đế quốc cổ đại trung đại khác Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Mông Cổ, Ả Rập Riêng dân tộc Việt Nam chúng ta, từ lúc sơ khai thời kỳ Hùng Vương nay, thủ đô đất nước dời đi, đổi lại nhiều lần, vận mệnh dân tộc biến đổi theo Từ Phong Châu (kinh đô vua Hùng) đến Cổ Loa, Phiên Ngung, Hoa Lư, tới Thăng Long (tức Hà Nội), Phú Xuân (tức Huế) Sài Gòn Tùy theo địa vận khí riêng biệt thành phố trên, đất nước ta trải qua biết giai đoạn thăng trầm Khi vươn lên với văn minh rực rỡ trống đồng Ngọc Lũ, Ðơng Sơn; tàn tạ, yếu phải chịu đựng 1,000 năm Bắc thuộc Rồi đến lúc cường thịnh đủ sức phá Tàu, bình Chiêm Thành, Chân Lạp; lại có lúc suy yếu phải chịu đô hộ, sai khiến ngoại bang Giờ đây, số địa danh ấy, có Hà Nội, Huế Sài Gịn tiếp tục nắm giữ vai trị quan trọng trị, kinh tế, văn hóa xã hội giao thương, mậu dịch đất nước Bởi hôm nay, người viết muốn trình bày địa Phong thủy thành phố nầy, với hy vọng giúp bạn đọc thấy liên quan mật thiết địa hình thủ với vận số dân tộc Ðồng thời, dựa vào quy luật biến hóa tự nhiên vũ trụ để xác định nhũng giai đoạn hưng vượng suy vong đất nước khứ, tương lai tới Nhưng trước sâu vào vấn đề, người viết xin đề cập sơ qua chi tiết quan trọng Phong thủy Lạc Thư Tam Nguyên- Cửu Vận Những chi tiết nầy trình bày tương đối đầy đủ " Phong thủy vụ 9/11" trước (được đăng số xuân Nhâm Ngọ báo Việt Tide Chicago Việt báo), nên xin nói vắn tắt sau: * Tam Nguyên-Cửu Vận: là1 chu kỳ 180 năm, lập đi, lập lại không ngừng Mỗi chu kỳ nầy chia làm (Tam) Nguyên, Nguyên giai đoạn dài 60 năm, đặt theo thứ tự Thượng Nguyên, Trung Nguyên Hạ Nguyên Mỗi Nguyên lại chia làm Vận: Vận 1, 2, thuộc Thượng Nguyên; Vận 4, 5, thuộc Trung Nguyên; Vận 7, 8, thuộc Hạ Nguyên Mỗi Vận giai đoạn dài 20 năm Ở đây, để tiện theo dõi diễn biến lịch sử giai đoạn, người viết xin giới thiệu với bạn đọc bảng Tam Nguyên-Cửu Vận 1,000 năm trở lại THƯỢNG NGUYÊN TRUNG NGUYÊN HẠ NGUYÊN * Lạc Thư: đồ bàn hình vng, bên có số (cịn gọi Cửu tinh), số tương ứng với Vận, đồng thời chiếm vị trí phương hướng định hình bên cạnh Như vậy, muốn biết hưng, suy thành phố Vận nào, ta cần quan sát khu vực tương ứng Lạc Thư tìm lời giải đáp Chẳng hạn muốn biết khí số Hà Nội Vận nào, trước hết ta cần nhìn vào Lạc Thư, thấy số nằm phía Tây Như vậy, cần quan sát địa sông, núi khu vực phía Tây Hà Nội, đồng thời đối chiếu với khu vực đối diện tức phía Ðơng tìm kết xác Trên chút khái niệm Lạc Thư Tam Nguyên-Cửu Vận, ra, bạn đọc cần biết hai yếu tố để định quẻ Nước Núi qua ba điểm đây: a/ Phục Ngâm: khu vực Vận mà lại có Thủy, Vận 7, số nằm phía Tây, nên phía Tây coi khu vực Vận, mà lại có Thủy (nước) tức bị Phục Ngâm b/ Phản Ngâm: khu vực đối diện với Vận mà lại có núi, Vận 7, số nằm phía Tây, mà phía Ðơng lại có núi tức bị Phản Ngâm c/ Chính Thủy: Thủy nằm khu vực đối diện với Vận, Vận 7, số nằm hướng Tây, mà phía Ðơng lại có Thủy tức có Chính thủy Trong cách kể trên, chỗ có Phục Ngâm, Phản Ngâm có sát khí chiếu tới, nên mang nhiều tai ương, hoạn nạn đến cho thành phố Cịn chỗ có Chính thủy tức vượng khí chiếu tới, nên đem đến nhiều may mắn, thuận lợi Sau nắm diều trên, mời bạn đọc nhìn vào địa thành phố Hà Nội, Huế Sài Gịn, để tìm hiểu ngun nhân tạo chặng đường vinh - nhục cho đất nước ta suốt gần 1,000 qua Bản Ðồ Hà Nội 1/ HÀ NỘI: thành phố nằm gần trung tâm đồng Bắc Việt, dải đất hẹp sơng Hồng phía Ðơng sơng Tơ Lịch phía Tây Ðối với Phong thủy, dải đất nầy chân long, nơi kết tụ nhiều ngun khí địa hình sông, núi chung quanh Nhờ vậy, Hà Nội ln ln nắm vai trị quan trọng trị kinh tế đất nước, thế, thời kỳ hưng vượng sản sinh lãnh tụ tài ba, anh hùng kiệt xuất Nếu nhìn lên đồ miền Bắc, ta thấy sông lớn sông Cầu, sông Gầm, sơng Lơ phía Bắc; sơng Ðà, phía Tây, sau chảy qua nhiều nơi cuối nhập vào sông Nhị Hà chảy Hà Nội Xa xa, dọc theo biên giới Việt-Hoa, dãy núi trùng trùng, điệp điệp xuất phát từ miền Nam Trung Hoa đâm thẳng xuống dọc theo phía Tây Bắc, Bắc Ðông Bắc, tất muốn hướng Ðây "núi sơng chầu phục" Hà Nội, địa Phong thủy tuyệt đẹp không thủ đô nước vùng Ðông Nam Á Châu, (kể thành Bắc Kinh Trung Hoa) so sánh Khơng thế, ngồi xa nơi phía Ðơng Ðơng Nam, Hà Nội đại thủy vịnh Bắc Việt Thái Bình Dương chiếu tới nên thần lực lớn, xứng đáng thủ đô muôn đời quốc gia văn hiến hùng mạnh Nếu đem địa núi, sông, biển vừa kể đối chiếu với Lạc Thư, ta thấy Vận giai đoạn trung bình Hà Nội Vì khu vực phía Bắc có nhiều sơng ngịi tức phạm phải cách "Phục Ngâm", bị sát khí xâm phạm, nên đem đến nhiều tai ương, loạn lạc Nhưng có nhiều dãy núi đâm thẳng xuống đem theo nhiều vượng khí nên chưa đến nỗi, cịn nhân tài có khả ổn định, xoay chuyển thời Bước sang Vận 2, tình lúc suy thối hơn, khu vực phía Tây Nam Hà Nội có sơng Mã tức bị "Phục Ngâm" trường hợp nhẹ Nhưng phía đối diện (Ðơng Bắc) lại có núi đồi trùng điệp tức bị "Phản Ngâm", sát khí từ nơi tràn tới, khiến cho đất nước ngày trở nên hỗn loạn May mà (khu vực phía Ðơng Bắc) có nhiều sơng ngịi chằng chịt tức đắc "Chính thủy", vượng khí cịn đến với Hà Nội nên chưa bị suy vong Qua Vận 3, 4, đại thủy vịnh Bắc Thái bình Dương nơi phía Ðơng Ðơng Nam tạo cách "Phục Ngâm", sát khí nặng nề, nên đưa đất nước ta vào tình trạng yếu kém, tàn tạ hết Phải đến bước vào Vận 5, nhờ địa "núi sông chầu phục", vượng khí Hà Nội bắt đầu bùng lên mãnh liệt, với sức mạnh tinh thần quật khởi dân tộc Qua Vận 6, Hà Nội phải đương đầu với chiến tranh ác liệt, sông lớn Nhị Hà, sơng Ðà bắt nguồn từ phía Tây Bắc, nguồn nước lại lớn nên phạm phải cách "Phục Ngâm" nặng May phía Tây Bắc lại có mạch núi dài, cao tiến xuống, theo vượng khí ngút trời, đủ sức để trấn áp sát khí nên Hà Nội vượt qua thử thách để đến chiến thắng Nói chung Vận 6, lực hùng mạnh bậc giới mà đụng đến Hà Nội rước lấy thất bại thảm hại, ê chề Ðến Vận 7, sơng Ðà, sơng Mã phía Tây Hà Nội tạo nhiều sát khí (bị "Phục Ngâm") Nhưng ngồi xa nơi phía Ðơng lại có vượng khí đại thủy mênh mông chiếu tới, lấn át sát khí, nên hay bị biến động trị, giai đoạn tương đối yên lành, sung túc Sang Vận 8, Hà Nội bước vào giai đoạn cực thịnh, sản sinh lãnh tụ tài ba đem lại bình vinh quang cho đất nước.? Trong giai đoạn nầy có chiến tranh xảy ra, khu vực phiá Ðông Bắc có nhiều sơng ngịi chằng chịt Nhưng cảnh thái bình, thịnh trị, nhanh chóng tái lập vượng khí dãy núi khu vực Ðơng Triều-Cẩm Phả đem đến cho Hà Nội nhiều may mắn, thuận lợi Sang tới Vận 9, thời kỳ hưng vượng tiếp tục trì, bước sang Vận mầm mống loạn lạc bắt đầu tái diễn trở lại Nếu nhìn lại lịch sử từ thời Bắc thuộc, số tướng lãnh cai trị Trung Hoa có tầm hiểu biết sâu rộng Phong thủy Cao Biền bắt đầu để ý tới địa tốt đẹp Hà Nội Bởi nên từ thời đó, họ cho xây thành khu vực nầy đặt tên thành Ðại La, thành nầy thường bị bỏ trống, ý tới Phải đến vua Lý Thái Tổ lên ngôi, ngài thấy Hoa Lư có địa nhỏ hẹp nên dời đô đổi tên thành Thăng Long Lúc năm 1010, thuộc Vận Thượng Ngun, xét vận khí lúc suy vong Hà Nội Nhưng may cho nhà Lý Hà Nội trước bị bỏ trống từ lâu, đến lúc chọn làm đế nên vận khí chưa thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến cục diện đất nước Mặc dù vậy, suốt thời gian cai trị Ngài (1010- 1028), giặc giã lên khắp nơi, khiến cho nhà vua hoàng tử phải luân phiên đánh dẹp giữ vững quốc gia bảo tồn báu cho nhà Lý Khi vua Thái Tổ qua đời, Thái tử Phật Mã lên nối (1028), hiệu Lý Thái Tơng, lúc Vận Trung Nguyên Ngay lúc đó, Ngài phải lo đối phó với tranh dành ngơi báu hồng tử khác, nhờ có danh tướng Lê phụng-Hiểu phò tá nên Ngài dẹp yên loạn Năm 1038, Vận 4, Nùng tồn Phúc loạn Lạng Sơn, tự xưng Hồng đế, lớn, khiến vua Thái Tơng phải thân chinh phạt dẹp yên Năm 1044, bước sang Vận 5, vượng khí bắt đầu dến với Hà Nội, vua Thái Tông đem quân đánh Chiêm Thành Quân ta đại thắng, chiếm kinh đô Phật Thệ nước Chiêm Năm 1048, Vận 5, Nùng trí Cao (con Nùng tồn Phúc) lại loạn Lạng Sơn, âm mưu dựa vào nhà Tống bên Tàu để chống lại nhà Lý Nhưng lúc nhà Tống suy yếu, chưa muốn sinh với Ðại Việt, nên âm mưu nầy bị thất bại Sau đó, Nùng trí Cao bị nhà Lý đánh phải chạy sang Tàu cướp phá, bị tướng nhà Tống Ðịch Thanh dẹp tan Năm 1068, Vận Trung Nguyên, biết Chiêm Thành bí mật liên kết với nhà Tống, không chịu thần phục nước ta, vua Lý Thánh Tông với Lý thường Kiệt cất quân chinh phạt Quân ta đại phá quân Chiêm, bắt Chiêm vương Chế Củ Sau chiến nầy, Chiêm Thành bị bắt buộc phải thần phục nước ta, mà phải cắt châu (hay tỉnh) dâng nạp để tạ tội ? Vào cuối năm 1075, Vận 6, thấy nhà Tống có ý muốn đánh nước ta, Lý thường Kiệt liền dẫn quân sang đánh chiếm Khâm châu, Ung châu Liêm châu nhà Tống, phá hủy kho tàng quân rút Ðầu năm sau, Vận 6, vua Tống cử Quách Quỳ làm đại tướng, ạt dẫn quân sang đánh nước ta báo thù, bị Lý thường Kiệt chận đánh kịch liệt bên bờ sông Như Nguyệt, suốt tháng trời không tiến binh Thấy lực lượng bị hao mịn nhiều biết khơng thể thắng nước ta, Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa rút hết quân trở Năm 1103, vào cuối Vận 7, Lý Giác khởi loạn vùng Nghệ An, liên kết với Chiêm Thành, Lý thường Kiệt phải tự đem quân vào đánh dẹp yên Trong suốt Vận (1104 - 1123), nước ta sống cảnh thái bình thịnh trị Bước sang Vận 9, vào năm 1128, 1132, 1135, Chân Lạp nhiều lần cho quân quấy phá Nghệ An, bị nhà Lý dẹp tan nên cuối lại xin thần phục Năm 1138, vào cuối Vận 9, vua Lý anh Tông có tuổi lên ngơi, nhờ có ơng Tơ hiến Thành trung thần tài ba phị tá nên suốt thời gian cai trị ngài (1138 - 1175, tức từ cuối Vận qua tới Vận 2), đất nước tương đối ổn định Ðến Tô hiến Thành qua đời (1179), nhà Lý bắt đầu bước vào thời kỳ suy vong Dưới thời vua Lý cao Tông (1176 - 1210, tức từ Vận giai đoạn đầu Vận 4), giặc giã lên ong, triều đình từ vua tới quan bất tài, khơng đối phó với tình Năm 1208, Qch Bốc loạn, đem quân đốt phá kinh thành, khiến vua Cao Tông phải dẫn Thái tử Sam bỏ chạy Sau phải nhờ Trần Lý đem quân dẹp loạn lấy lại kinh đơ, quyền bính lại lọt hết tay họ Trần Trong suốt thời gian lại Vận (1210 - 1223), vương quyền nhà Lý lúc suy yếu, tàn tạ Ðể vào năm 1225, Trần thủ Ðộ diệt nhà Lý, đặt cháu Trần Cảnh lên làm vua lập nhà Trần Khi nhà Trần sáng lập lúc bước vào Vận 5, vượng khí bắt đầu đến với Thăng Long (Hà Nội), nên lúc mà sức mạnh đất nước bộc phát trở lại Nhưng triều đình nhà Lý suy nhược, hèn yếu, phải nhường chỗ cho lực trị khác, có đầy đủ khả nghị lực, để dẫn dắt dân tộc tiến lên Rồi từ ngày đầu, Trần thủ Ðộ tiến hành nhiều canh tân, cải cách, diệt trừ nội loạn (kể việc giết hại cháu họ Lý) Nhờ nên chẳng bao lâu, trị, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước ta khôi phục phát triển trở lại Nhưng lúc đó, xứ Mơng Cổ lên thành lực đế quốc hùng mạnh bậc lịch sử giới, đánh chiếm hầu hết Á Châu tràn sang đến tận vùng Ðông Âu Sau chiếm phần lớn đất đai Trung Hoa, Mông Cổ bắt đầu dịm ngó tới Việt Nam Năm 1257, Vận Trung Nguyên, chúa Mông Cổ Hốt tất Liệt phái danh tướng Ngột-lương-hợp-Thai đem quân đánh chiếm nước Ðại Lý (Thuộc tỉnh Vân Nam bây giờ), sau tiến xuống chiếm Việt Nam Ngột-lương-hợp-Thai tiến binh nhanh, tháng diệt nước Ðại Lý, thừa thắng tiến vào nước ta Trước sức mạnh quân địch, vua nhà Trần phải bỏ Thăng Long rút Hưng Yên, áp dụng chiến lược "vườn khơng nhà trống" để đối phó Chẳng sau, thấy qn Mơng Cổ suy yếu khơng tiếp tế lương thực, thuốc men đầy đủ, nhà Trần mở tổng phản công, đánh bại quân địch Ðông Ðầu, khiến cho Ngột-lương-hợp-Thai phải rút quân tháo chạy Vân Nam 10 nghèo nàn, bi đát, sát khí Bạch hổ lấn át Thanh long làm lụn bại thành phố Phía trước mặt Sài Gòn Long-an vùng đồng sơng Cửu Long, bình ngun rộng lớn với sông hàng hàng, lớp lớp chảy qua, khiến cho vượng khí vơ biên, thần lực miên man, bất tận Ðó chưa kể thương cảng Sài Gịn cịn có mũi Vũng Tàu nằm bên ngồi hộ vệ, nên xứng đáng trung tâm quyền lực quan trọng kinh tế trị Nếu cịn thêm mũi đất nhô cửa Ðại (thuộc sông Tiền Giang, tỉnh Bến Tre) để tạo thành đầy đủ tả, hữu hộ vệ nơi cửa biển uy lực Sài Gịn cịn tăng lên gấp bội Ngồi ra, sơng Sài Gịn đến gần thành phố lại uốn lượn thành nhiều khúc, sau qua cịn quay đầu nhìn lại tới lần (2 khúc sông uốn cong trở lại) đổ biển Ðây cảnh sơng nước hữu tình, mà cịn tạo cho Sài Gịn phồn thịnh, sung túc khơng thành phố toàn cõi Việt Nam khắp vùng Ðơng Nam Á so sánh Nhưng điều đáng ngạc nhiên nằm một địa "rồng chầu, hổ phục" vậy, Sài Gịn đóng vai trị khiêm nhượng đất nước Việt Nam, cộng đồng giới Giữa lúc tên thành phố New York, Los Angeles, Paris, Tokyo, chí đến Hong Kong, Singapore gắn liền với kinh tế sung túc thịnh vượng, tên Sài Gịn gắn liền với xứ sở lạc hậu, quốc gia chậm tiến Sở dĩ địa chung quanh Sài Gịn vơ tốt đẹp, địa điểm tọa lạc thành phố lại nằm sai vị trí, khiến cho Sài Gịn khơng trở thành thành phố giàu mạnh, tiếng giới Thay phải nằm khu vực sông Ðồng Nai sơng Sài Gịn để chiếm lấy vị trí "chân long" (chính long mạch), Sài Gịn lại nằm phần đất bên tức "hộ sa" (đất hộ vệ) chân long Ðối với Phong thủy, chân long nơi kết tụ nguyên khí trời, đất để chiếm lấy lực lớn lao hay độc tơn trị kinh tế, đồng thời thu hút anh hùng kiệt xuất, lãnh tụ vĩ đại 33 Còn hộ sa phần đất chư hầu, nguyên khí bị tản mát hết, nên khơng trở thành trung tâm kinh tế trị hùng mạnh, đồng thời khơng dễ có lãnh tụ tài ba xuất Nếu ta nhìn lại giai đoạn Sài Gịn thủ Việt Nam Cộng Hịa, có Hoa kỳ đồng minh đắc lực Vậy mà đàm phán, thương thuyết, họ cho phủ Sài Gịn đứng ngang hàng với Mặt trận Giải phóng tay sai Hà Nội Ðiều nầy đủ cho thấy tai hại thủ đô quốc gia mà lại nằm vùng đất hộ sa Một điểm quan trọng khác hình dáng uốn lượn nhiều lần sơng Sài Gịn, nên đem lại phồn thịnh sung túc đến cực độ cho thành phố, khó có nơi bì kịp Nhưng muốn hưởng trọn vẹn điều nầy, Sài Gòn (và trung tâm thành phố) cần phải nằm khu vực dịng sơng ơm lấy, tức vùng dịng sơng bao bọc, che chở 2, mặt (như khu Thủ Thiêm chẳng hạn) Chứ từ thành lập nay, Sài Gịn nằm vị trí tại, khơng có sơng che chở, bao bọc (cịn gọi thủy hữu tình), mà cịn bị khúc sơng Sài Gịn uốn cong chém tới Ðối với Phong thủy, địa hiểm (còn gọi thủy bạc tình), nên khiến cho Sài Gịn khơng lúc n ổn Nếu khơng có chiến tranh, giặc giã, bị bị tệ trạng xã hội băng đảng trộm cướp, xì ke, ma túy, đĩ điếm hoành hành khắp nơi, khu vực trung tâm thành phố (là nơi bị thủy chém nặng nhất) Chẳng thế, sát khí khúc sơng nầy làm cho Sài Gịn ln ln bị suy yếu, khơng vươn lên thành trung tâm kinh tế cường thịnh tiên tiến Cũng yếu tố kể nên hình thành phát triển lâu, Sài Gòn thành phố trung bình, uy lực yếu ớt, chưa đủ để trấn áp hết miền Nam Cịn nói tới việc khuất phục nước vùng Ðông Nam Á châu làm cho giới phải kiêng nể xa vời Muốn đạt điều đó, nhà lãnh đạo Việt Nam tương lai cần thiết lập đề án xây dựng khu vực sông Ðồng Nai sơng 34 Sài Gịn Rồi cho dời quan hành chánh, kinh tế, thương mại quan trọng vào vùng Thủ Thiêm, biến nơi thành khu vực trung tâm thành phố Ðến lúc Sài Gịn có đầy đủ vượng khí để vươn lên, kinh đô cường quốc hùng mạnh, trung tâm kinh tế thịnh vượng giới Còn vận khí Sài Gịn ra, Vận giai đoạn tốt đẹp, mạch Trường Sơn phía Bắc hướng tới, nên có vĩ nhân xuất hiện, mà hưởng cảnh bình, thịnh vượng Nhưng thành phố nằm vùng đất hộ sa, vượng khí khơng thể tích tụ nên nhân tài không thấy, mà cảnh phồn thịnh, sung túc hão huyền, cầu có yên ổn làm ăn may mắn Bước qua Vận 2, Sài Gòn bắt đầu vào thời kỳ suy yếu, khu vực phía Tây Nam có sơng (Vàm cỏ), phía Ðơng Bắc lại có núi tạo thành cách "Phục Ngâm", "Phản Ngâm", nên mần mống rối loạn bắt đầu xuất Rồi đến Vận 3, giai đoạn suy yếu Sài Gịn, mặt phía Ðơng Ðơng Nam có biển bao la tức bị "Phục Ngâm" nặng Nhưng đất liền lại chi nhánh mạch Trường Sơn tiến che chở, khiến cho sát khí từ ngồi biển khơng thể vào tới thành phố, nên Vận nầy, Sài Gòn lại tương đối yên ổn Ðến Vận giai đoạn hưng vượng Sài Gịn, có núi, sơng phị tá, hộ vệ bên ngồi, lại có sơng Sài Gịn uốn lượn êm đềm, tích tụ nguồn sinh khí sung túc khơng thể diễn tả Nhưng không nằm chân long, nguyên khí bị thất tán hết, nên hưng vượng tan biến nhanh chóng Ðã lại cịn bị tai họa lớn, khúc sơng Sài Gịn cong vô chém vào trung tâm thành phố, gây cảnh tượng chiến tranh, chém giết hỗn loạn vô 35 Bước sang Vận 6, Sài Gòn tiếp tục bị chiến tranh đe dọa, tàn phá, khu vực phía Tây Bắc thượng nguồn sơng Sài Gịn, tạo thành cách "Phục Ngâm", đem sát khí đến cho thành phố Phải đến qua tới Vận 7, nhờ có sơng Ðồng Nai sơng Sài Gịn phía Ðơng lúc "Chính Thủy", đem vượng khí trở lại nên Sài Gòn quay khung cảnh thái bình, yên ổn làm ăn thời thịnh trị Qua tới Vận 8, khu vực thượng nguồn sông Ðồng Nai phiá Ðông Bắc biến thành sát khí, gây nên loạn lạc, chém giết khác Ðến Vận 9, chiến tranh lại tiếp tục xảy ra, biển cửa sơng Sài Gịn phía Nam phạm phải cách "Phục Ngâm", nên tai họa lại đến với thành phố Về lịch sử Sài Gịn cách 300 năm, thành phố nầy nằm quyền cai trị nước Chân Lạp (tức Cam Bốt bây giờ) Ðến năm 1674, vào khoảng Vận Hạ Nguyên, chúa Nguyễn đem quân đánh chiếm khu vực nầy, bắt đầu cho di dân tới, lập doanh trại đồn điền để khai thác Nhờ đất đai màu mỡ, lại nằm gần sông, biển, nên Sài Gòn ngày trở thành trung tâm kinh tế quan trọng miền Nam Vào năm 1773, thành Sài Gòn xây dựng lại cho thêm rộng lớn kiên cố, từ biến thành đô thị lớn đất nước ta, lúc Vận Trung Nguyên Nhưng cơng việc xây dựng vừa hồn tất biến động trị nước bắt đầu xảy ra, đưa đẩy vùng đất hiền lành, yên tĩnh nầy vào vịng khói lửa Cũng năm 1773, anh, em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ phát động phong trào dậy vùng Tây Sơn (thuộc tỉnh Quy Nhơn), chống phá lại chế độ tham nhũng, thối nát triều đình chúa Nguyễn Cùng lúc đó, qn Trịnh phía Bắc tràn xuống, đánh chiếm vùng Thuận Hóa (tức Quảng Bình, Quảng Trị bây giờ), uy hiếp Phú Xn Trước tình hình đó, chúa Nguyễn buộc phải lui Quảng Nam, sau lại chạy vào Gia Ðịnh (Sài Gịn) để luyện binh, tuyển tướng, mưu đồ khơi phục nghiệp 36 Vào năm 1775, Nguyễn Lữ đem quân vào đánh Sài Gòn, khiến cho chúa Nguyễn phải chạy Biên Hịa, sau nhờ có Ðỗ thành Nhân đem quân đến giúp, chúa Nguyễn lại chiếm thành phố nầy Năm 1777, Vận 5, Nguyễn Lữ Nguyễn Huệ đem quân vào Nam, bình định thành Gia Ðịnh, bắt chúa Nguyễn giết đi, có người cháu Nguyễn Ánh trốn sang Thái Lan Rồi chờ đến Nguyễn Huệ bỏ Quy Nhơn lại đem quân khôi phục đất Gia Ðịnh Ðầu năm 1782, Nguyễn Huệ lại trở vào Nam, đánh bại Nguyễn Ánh đất Gia Ðịnh cửa sơng Sài Gịn, rượt đuổi tới Phú quốc Nhưng Nguyễn Huệ vừa quay Quy Nhơn Nguyễn Ánh từ Phú quốc trở lại tái chiếm thành Gia Ðịnh Vào năm 1783, tức năm cuối Vận 5, Nguyễn Huệ lại mang quân vào, đại phá quân Nguyễn Ánh cửa sơng Sài Gịn Sau trận ác chiến nầy, Nguyễn Ánh sức cùng, lực kiệt nên liền sang Thái-lan cầu viện Nhưng đạo quân cướp nước nầy vừa đến Ðịnh-tường bị Nguyễn Huệ chận đánh tan tành, khiến cho Nguyễn Ánh phải chạy sang Thái-lan nương náu Mãi đến năm 1787, đầu Vận 6, nhân lúc Nguyễn Huệ lo đối phó với tình hình hỗn loạn đất Bắc, Nguyễn Ánh bí mật trở Long xuyên, phát triển lại lực Cuối năm đó, Nguyễn Ánh dốc tồn lực cơng thành Gia Ðịnh, tướng Tây Sơn Phạm văn Tham chiến giữ thành, nên phải sau 10 tháng công phá, thành Gia Ðịnh bị hạ Kể từ lúc đó, Sài Gịn tạm thời khơng cịn nhìn thấy cảnh binh đao, chém giết, bầu khơng khí nặng nề chiến tranh với nhà Tây Sơn tiếp tục diễn Cũng may cho Nguyễn Ánh lần đọ sức nầy, vận khí Sài Gịn xấu (Vận 6), vận khí Huế tệ hại nhiều Bởi nên sau nhiều chiến dịch hành quân vất vả, cuối Nguyễn Ánh diệt nhà Tây Sơn lập nhà Nguyễn vào năm 1802, lúc vào cuối Vận Sau chiến tranh nầy, Nguyễn Ánh (tức vua Gia Long) chọn kinh đô 37 Phú Xuân, để Lê văn Duyệt lại trấn thủ Sài Gòn Trong thời gian Lê văn Duyệt cai quản (từ năm 1802 đến 1833, tức từ cuối Vận qua hết Vận sang đến Vận 8), Sài Gòn yên ổn làm ăn, nên trở lên sung túc Nhưng sau ông qua đời, triều đình nhà Nguyễn lại khép ơng vào tội phản nghịch, cho lùng bắt dòng họ, quyến tộc, khiến cho người nuôi ông Lê văn Khôi phải lên chống lại Cũng năm 1833, Khôi lên giết quan Tổng trấn Gia Ðịnh, tự xưng Ðại Nguyên soái, đem quân chiếm trọn Nam kỳ Sau triều đình phải dốc tồn lực đánh dẹp, Khơi bị yếu nên rút thành Gia Ðịnh (lúc đổi tên Phiên-an) cố thủ, đến năm 1835 thành bị hạ Sau chiếm thành, quan quân xông vào chém giết thẳng tay, đàn bà, nít, gây nên thảm sát dã man có lịch sử dân tộc Rồi thành Gia Ðịnh bị san thành bình địa, truy nã, bắt tiếp tục diễn ra, luật lệ khắt khe đem áp dụng, khiến cho thành phố Sài Gòn chưa kịp vươn lên bị tàn lụi, suy sụp hẳn Sau biến cố Lê văn Khơi, tình hình Sài Gòn tạm thời lắng đọng xuống, xung đột với Thái Lan Cam Bốt tiếp tục diễn Trong đó, triều đình nhà Nguyễn ngày yếu hèn, suy nhược, khiến cho thực dân Pháp bắt đầu dịm ngó nước ta, cuối trắng trợn tiến hành chiến tranh xâm lược Vào năm 1859, quân Pháp nổ súng công đánh chiếm thành Sài Gịn lúc Vận Hạ Nguyên Liên tiếp năm trời, triều đình nhà Nguyễn huy động đại quân vào Nam, cố sức đánh phá để lấy lại Sài Gịn khơng có kết Sang năm 1861, Vận 9, Pháp mở công đánh tan lực lượng quân nhà Nguyễn đồn Kỳ Hòa (thuộc khu Gia Ðịnh bây giờ), thừa 38 thắng tung quân đánh chiếm toàn thể Nam kỳ Mặc dù gặp phải chống phá liệt, đến năm 1868, khởi nghĩa Nguyễn trung Trực bị dập tắt, Pháp hoàn tồn bình định miền Nam, lúc bước sang Vận Thượng Nguyên Rồi Pháp bắt đầu thiết lập hệ thống hành chánh, cai trị, biến miền Nam thành thuộc địa, thay đổi số luật lệ, mở mang vài lãnh vực kinh tế thương mại Kể từ đó, tình hình Sài Gịn trở nên lắng đọng hẳn, đơi lúc có vài tổ chức, phong trào chống Pháp lên, đa số có tính cách ơn hịa, khơng làm đáng kể Mãi đến bước vào Vận (1944), tinh thần quật khởi Sài Gòn bắt đầu bộc phát trở lại, dẫn đến cao trào cách mạng 1945 lật đổ đô hộ thực dân Pháp Nhưng liền sau đó, Pháp quay trở lại tái chiếm Sài Gòn, mở cho chiến tranh khốc liệt từ Bắc vào Nam suốt năm trời, đến bị đại bại Ðiện biên Phủ (1954) chịu rút chân khỏi Việt Nam Khi hiệp định Geneve năm 1954 chia cắt đất nước thành miền, Tổng thống Ngơ đình Diệm Sài Gịn thành lập phủ tự để quản trị miền Nam, lúc Vận Trung Nguyên Nhưng từ bước đầu, ông gặp phải chống đối dội phe phái Bình Xuyên, Cao Ðài, khiến cho chiến lại xảy thành phố Sài Gòn Ðến vụ phiến loạn nầy vừa dẹp yên lại xảy đàn áp Phật giáo, lúc chiến tranh với Cộng sản miền Nam ngày lan rộng, tạo nên bầu khơng khí hoang mang, hỗn loạn cho Sài Gòn Ðến năm 1963, tức năm cuối Vận Tổng thống Ngơ đình Diệm bị tướng lãnh miền Nam lật đổ hạ sát Sau biến nầy, tình hình Sài Gịn (và miền Nam nói chung) khơng có sáng sủa, trái lại rối loạn tướng lãnh tiếp tục tranh dành địa vị, khiến cho đảo chánh liên tiếp xảy Phải đến năm 1967, quyền hành lọt hết vào tay Tổng thống Nguyễn văn Thiệu tình hình trị miền Nam tạm n Nhưng lúc vào đầu Vận 6, chiến tranh với Cộng sản lại trở nên ác liệt hết, với chiến dịch trận đánh quy mô lúc diễn nhiều Vào năm 1968, Cộng sản mở tổng cơng kích Tết Mậu Thân, đánh phá Sài Gòn thành phố toàn miền Nam Phải sau nhiều đợt phản công liệt, quân Cộng sản bị đẩy lui an ninh miền Nam (cũng Sài Gòn) tái lập Bốn năm sau, vào năm 1972, Hà Nội lại mở tổng công đại quy mơ suốt từ Quảng Trị vào tới Bình Long, đe dọa nghiêm trọng sống 39 thủ Sài Gịn Mặc dù sau trận chiến vô ác liệt, quân đội miền Bắc lại bị đẩy lui miền Nam giữ vững, từ đó, phủ Sài Gịn ngày suy yếu Ðến Cộng sản mở tổng công lần thứ vào đầu năm 1975 Sài Gịn thể chế trị miền Nam liền bị sụp đổ cách nhanh chóng Nhưng chiến tranh Quốc-Cộng vừa chấm dứt, chiến tranh với Cam Bốt, Trung Cộng lại diễn ra, khiến cho bầu khơng khí Sài Gịn tiếp tục căng thẳng, ngột ngạt Phải đến bước sang Vận (1984 - 2003), Sài Gịn thực quay với cảnh bình, yên ổn làm ăn, thịnh vượng hạn hẹp, tương đối, khơng vươn lên với cộng đồng giới Hiện (2002) giai đoạn cuối Vận 7, sợ bước qua vận 8, Sài Gòn lại gặp phải binh đao, chém giết đổ máu khác Tóm lại, sau nhìn qua địa thế, lịch sử thành phố, ta thấy vị trí tọa lạc sai lệch, Sài Gòn bỏ nhiều hội để phát triển lên thật hùng mạnh, sung túc Ðã lại cịn bị khúc sơng Sài Gịn chém tới, khiến cho tai họa thường xảy đến dồn dập, Vận xấu mà Vận coi tốt đẹp Ðúng ra, nằm vị trí chân long (tức khu vực sơng Ðồng Nai sơng Sài Gịn), Vận giai đoạn cực thịnh thành phố Vào lúc đó, Sài Gịn có lãnh tụ tài ba (do mạch Trường Sơn phía Bắc đâm xuống), đồng thời trở nên thịnh vượng, sung túc khơng thể diễn tả (do vượng khí từ cửa sơng Sài Gịn vùng biển mênh mơng nơi phía Nam đưa tới) Ðàng nầy nằm vùng đất hộ sa, nên ông quan Pháp tới, thay đổi vài luật lệ sách lỗi thời khắc nghiệt Bước sang Vận 2, Sài Gịn bị "Phục Ngâm" sơng Vàm Cỏ sơng Cửu Long phía Tây Nam, nên mức độ thịnh đạt khơng cịn trước Nhưng sơng Ðồng Nai bắt nguồn từ phía Ðơng Bắc lại "Chính Thủy" đem vượng khí đến cho Sài Gòn, nên tảng kinh tế, thương mại thành phố tiếp tục trì phát triển Qua Vận 4, "Phục Ngâm" biển Ðơng phía Ðơng Ðông Nam bị nhánh núi mạch Trường Sơn tiến ngăn cản nhiều, khơng cịn gây tai họa lớn Chẳng thế, Sài Gòn nằm chân long, sơng Sài Gịn lại thuộc phía Tây Tây Bắc thành phố, nên tiếp tục đem vượng khí đến Nhất 40 Vận 3, khúc sơng Sài Gịn uốn lượn, ôm ấp lấy khu vực Thủ Thiêm, nguyên khí tích tụ vô sung mãn, nên đem lại cho thành phố giai đoạn hưng vượng đến cực độ lần thứ hai Cịn vị trí tại, sơng Ðồng Nai lẫn Sài Gịn nằm phía Ðơng thành phố, khúc sơng Sài Gịn từ phía Ðơng chém tới Bởi vận khí Sài Gịn giai đoạn nầy q suy nhược, khơng vươn lên mạnh mẽ được, lại dễ xảy vụ xung đột, chém giết làm náo loạn thành phố Riêng Vận giai đoạn đặc biệt, lúc Sài Gịn đắc cách LongHổ hộ vệ, Huyền vũ che chở, vượng khí miền Nam hội tụ Ðúng phải giai đoạn cực thịnh diễn tả, với đầy đủ chúa thánh, hiền để cai trị, dẫn dắt mn dân Tiếc Sài Gịn nằm vùng đất hộ sa, nơi kết tụ ngun khí, nên lửa bùng lên đêm đông tắt Ðã lại cịn bị khúc sơng Sài Gịn bên chém tới điều tối nguy hiểm, khơng thường xun gây nhiều tai họa cho thành phố, mà Vận 5, mức độ độc hại lại tăng thêm gấp bội Bởi nên giai đoạn nầy, Sài Gòn gặp cảnh chiến tranh, loạn lạc, mà người lãnh đạo nơi dễ bị tử Ngược lại, thành phố Sài Gòn nằm chân long, tránh họa chiến tranh, mà trở nên thành phố hùng cường thịnh vượng bậc khu vực Ðông Nam Á Châu giới Bước qua Vận 6, khu vực phía Tây Bắc thượng nguồn sơng Sài Gịn, nên dù nằm vị trí Sài Gịn bị chiến tranh lâu dài đe dọa Nhưng nằm vị trí ngun khí thành phố yếu, nên không may gặp phải quốc gia đối địch có ngun khí thủ mạnh Sài Gịn dễ lãnh lấy phần chiến bại Còn nằm khu vực chân long khó có quốc gia đánh bại Sài Gịn, ngun khí đầy đủ, sung mãn, nên dù gặp sát khí chiếu đến khó lịng mà bị suy sụp hoàn toàn Rồi đến Vận thời gian hịa bình, an cư lạc nghiệp Sài Gịn, nằm vị trí sơng Ðồng Nai Sài Gịn nằm phía Ðơng chiếu tới (tức "Chính Thủy") Nhưng bị khúc sơng Sài Gịn chém vào nên yên ổn làm ăn, tệ nạn xã hội trộm cắp, đĩ điếm thường lan tràn 41 Ngồi ra, lý đó, cộng với vấn đề nằm vùng hộ sa, nên dù có giai đoạn hịa bình lâu dài, Sài Gịn khơng trở thành trung tâm kinh tế mậu định tiên tiến hùng cường Còn nằm khu vực chân long, bị số biến động (như chiến tranh trì trệ kinh tế ), sơng Sài Gịn lúc lại nằm phía Tây tức bị Phục Ngâm, đem sát khí đến cho thành phố Nhưng sơng Ðồng Nai nằm phía Ðơng, đem vượng khí đến với Sài Gòn, nên thành phố vượt qua khó khăn để tiếp tục phát triển, vươn lên Qua Vận 8, thượng nguồn sông Ðồng Nai phía Ðơng Bắc sát khí, nên dù nằm vị trí Sài Gịn có chiến tranh, loạn lạc Nhưng nằm khu vực cịn bị thêm sơng Sài Gịn qua khu vực phía Ðơng Bắc nữa, khiến cho sát khí trùng trùng, nên bị đại họa thê thảm sau vụ khởi nghĩa Lê văn Khôi trước Còn dời vào khu vực sơng cịn sát khí sơng Ðồng Nai, nên bị chiến tranh, nguyên khí cịn vượng, nên dù gặp nhiều sóng gió Sài Gòn chưa bị suy tàn hẳn Ðến Vận thời kỳ tàn tạ, cửa sơng Sài Gịn vùng biển nơi phía Nam lúc đem đến sát khí nặng, nên dù tọa lạc khu vực nào, Sài Gòn bị thảm họa chiến tranh Nhưng nằm khu vực tại, Sài gịn cịn bị khúc sơng chém vào, vận khí thành phố kiệt quệ, nên việc suy vong, nước, phải làm nô lệ cho người điều chắn Nếu đọc kỹ lịch sử, thấy chúa Nguyễn chiếm Sài Gòn, hay Pháp hạ thành Gia Ðịnh xảy Vận Ngược lại, dời vào khu vực chân long, lúc Sài gịn yếu ớt, lại khơng có lãnh tụ tài ba nên có chiến tranh khơng thể cản bước tiến giặc thù Nhưng chẳng bao lâu, tinh thần quật khởi Sài Gòn lại bộc phát, để đến bước vào Vận Thượng Ngun có vĩ nhân xuất đem lại cảnh bình vinh quang đến cho thành phố, cho đất nước, dân tộc * TỔNG KẾT: vậy, sau nhìn qua vận khí, lịch sử thành phố Hà Nội, Huế Sài Gòn, thấy thành phố có nét đặc thù riêng biệt Hà Nội với núi, sông lớn, hùng vĩ, dài hàng trăm dặm tiến tới, tất muốn hướng phủ phục, 42 triều bái, nên thật đất quân vương, điều khiển, sai khiến chư hầu Bởi nên từ trước Hà Nội (tức Thăng Long) chọn làm thủ đô, nước ta quốc gia nhỏ, sánh ngang hàng với nước nhược tiểu Chiêm Thành, Phù Nam, Chân Lạp, Lão Qua (tức Ai Lao) lại cịn bị Trung Hoa hộ suốt gần 10 kỷ Phải đến vua Lý thái Tổ dời thủ đô đây, đất nước ta trở nên hùng mạnh, tiến vào diệt Chiêm Thành, Phù Nam (tức Thủy Chân Lạp), khống chế Ai Lao Cam Bốt, đe dọa Thái Lan Miến Ðiện Chẳng thế, tổ tiên ta nhiều lần đánh bại xâm lăng quy mô khốc liệt triều đại phong kiến Trung Hoa Rồi đơi cịn có ý định dịm ngó xâm chiếm đất đai họ, thời Lý thường Kiệt vua Quang Trung Tiếc vào thời Lý thường Kiệt, tiềm lực nước ta nhỏ (chỉ từ Nghệ An Bắc) nên chưa thực giấc mộng Ðến thời vua Quang Trung Ngài lại dời đóng Phú Xuân, để lại sớm trước thi hành ý định Một điểm đáng ý khác kể từ Hà Nội chọn làm thủ đô, nước ta không bị ngoại bang đô hộ Ngay giai đoạn tàn tạ, đen tối thời mạt vận triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, Trịnh - Nguyễn Vào thời điểm đó, lúc nhà lãnh đạo đất nước bất tài, hèn kém, nhu nhược, nhân dân đói khổ, loạn lạc lên khắp nơi, độc lập dân tộc bảo tồn nguyên vẹn Chỉ đến nhà Hồ dời đô Thanh Hóa, sau nầy nhà Nguyễn lập kinh đô Phú Xuân, nước ta bị lực ngoại bang hùng mạnh thơn tính, cai trị Ðó địa đặc biệt Hà Nội, nằm trung tâm đồng Bắc bộ, dẫy núi hùng vĩ, trùng trùng điệp điệp từ xa tiến tới, phủ phục triều bái bên Với địa đặc biệt vậy, nên không lực giới khuất phục Hà Nội, mà ngược lại, tất quốc gia lân cận với Việt Nam bị Hà Nội chi phối Vấn đề nhiều hay cịn tùy thuộc vào giai đoạn thịnh, suy Hà Nội mà thơi Ngồi ra, sơng Hồng Hà ngang qua Hà Nội có cong chút, nước chảy nhanh mạnh, làm tiêu tán nhiều nguyên khí thành phố Nếu khúc sông nầy sửa lại để thành uốn lượn êm đềm sông Hương hay sông Sài Gịn, thần lực dãy núi hùng vĩ chung quanh tích tụ đầy đủ, tràn trề 43 Hà Nội Khi đó, đất nước ta trở nên giàu có, thịnh vượng khó có quốc gia sánh kịp, mà lực Hà Nội áp đảo Trung Hoa, đừng nói tới nước vùng Ðơng Nam Á Châu giới Riêng Huế thành phố nhỏ, núi, sông ngắn, nên khơng phát sinh nhiều vượng khí, mà dải đất bình ngun nơi chật hẹp, khơng đủ chỗ cho ngun khí tích tụ Do đó, đầy đủ yếu tố Phong thủy sông Hương uốn lượn êm đềm vây bọc, nhánh núi hướng tới chầu phục, nhỏ bé hồn nhỏ bé Nói cho ra, Huế thành phố trung bình, cai quản địa hạt vài tỉnh, trở thành đô hội lớn hay kinh đô quốc gia hùng mạnh Nếu bị bắt buộc phải đảm nhiệm trách vụ nầy, Huế làm cho đất nước trở nên suy yếu, dẫn đến họa diệt vong, nước Bởi dịng sơng Hương q nhỏ, ngắn, nên uốn lượn hữu tình, vượng khí đủ cho thành phố nhỏ, khơng làm cho Huế trở nên hội sầm uất, giàu mạnh Cịn nói tới chuyện kiến tạo đất nước cường thịnh, sung túc lại điều khơng thể có Cịn Sài Gịn thành phố nằm vùng đồng rộng lớn, phì nhiêu, chung quanh núi non hộ vệ, che chở, lại có sơng ngịi uốn khúc chảy tới, nên tiềm phát triển kinh tế thật vô hạn Nhưng suốt 300 năm qua, Sài Gòn không tiến lên thành trung tâm kinh tế quan trọng giới, mà trái lại đóng vai trị phụ thuộc khiêm tốn Sở dĩ Sài Gịn nằm vào vị trí phụ thuộc Phong thủy (hộ sa), nên khơng vươn lên để nắm lấy vị trí quan trọng hàng đầu 44 Do đó, vấn đề cần thiết phải dời trung tâm thành phố vào Thủ Thiêm, nơi nằm khu vực chân long, lại cịn khúc sơng Sài Gịn uốn lượn bao bọc chung quanh Khác với sông Hương Huế uốn cong vịng chảy đi, sơng Sài Gòn lại uốn lượn nhiều vòng, tạo thành Cửu (9) khúc, khiến cho vượng khí tích tụ tràn trề, thần lực vơ sung mãn Có thể nói dải đất sông Ðồng Nai sông Sài Gịn nơi thu hút hết vượng khí miền Nam, khu Thủ Thiêm nơi hội tụ hầu hết vượng khí dải đất nầy Bởi dời đây, Sài Gịn nhanh chóng biến thành trung tâm kinh tế hùng mạnh giới, vượt qua Hongkong, Singapore, Taiwan khu vực Hiện tại, đem so sánh thành phố Huế Sài Gịn khơng thể sánh với Hà Nội, đàng nhỏ, đàng lại nằm khu vực bất an (hộ sa) Nhưng sau nầy, dời vào Thủ Thiêm, Sài Gòn đón nhận vượng khí miền Nam, phát triển lên thật hùng mạnh đủ sức để cạnh tranh ngang ngửa với Hà Nội Lúc đó, đàng sơng nên giàu có, sung túc; đàng núi, nên khí phách quật cường khơng khuất phục Ðất Sài Gịn nằm sơng q hiền hịa, uốn lượn êm đềm, nên chọn làm thủ đô đem đến cảnh thái bình, thịnh trị cho nước Ðồng thời thường sử dụng sức mạnh kinh tế đường lối ngoại giao mềm mỏng, khéo léo để phát triển lực sang nước láng giềng giới Còn Hà Nội nằm dãy núi hùng vĩ, nên tâm phát triển sức mạnh quân sự, đồng thời thường sử dụng vũ lực để khuất phục nước láng giềng Do núi chầu phục, Hà Nội ln ln tìm cách biến nước lân cận thành chư hầu, lệ thuộc vào mình, đồng thời thường ơm mộng đế quốc, hay tính đến chuyện bành trướng lãnh thổ, giai đoạn vận khí thịnh vượng Nếu Hà Nội Sài Gịn có khác biệt vậy, nên chọn thành phố làm thủ đô đất nước tương lai Người viết nghĩ nên chọn Hà Nội, Sài Gịn làm cho đất nước an lành, thịnh vượng hơn, Hà Nội bảo đảm trường tồn 45 độc lập dân tộc Nhất đất nước ta lại nằm bên cạnh đế quốc khổng lồ phía Bắc Nếu khơng phải vùng đất có núi sơng hùng vĩ, khí phách quật cường Hà Nội chận đứng bước đường Nam tiến Hán tộc suốt thời đại Còn Sài Gòn sau nầy trở nên trung tâm kinh tế phồn thịnh Á Châu, làm hậu thuẫn, trợ lực cho Hà Nội ta đâu phải e dè, lo ngại nước Trung Hoa lúc nuôi mộng bành trướng Trái lại, lúc họ phải lo lắng tới sức mạnh, việc phát triển lực nước ta khắp vùng Ðông Nam Á Châu Chẳng mà mảnh đất đại lục họ có ngày bị liên kết Hà Nội Sài Gòn đe dọa Cuối cùng, vấn đề quan trọng khác có liên quan đến sống cịn dân tộc ta, vận khí thành phố Bắc Kinh Như nói phần đầu, Bắc Kinh hưng vượng vào Vận 5, 6, Do đó, giai đoạn nầy, họ thường hay yêu sách, can thiệp vào nội tình Việt Nam, xua quân sang xâm lăng cách trắng trợn Tuy nhiên, Vận 5, 6, khí Hà Nội bừng lên mãnh liệt không kém, nên họ khơng làm nổi, chuốc lấy thất bại chua cay, nhục nhã Tuy nhiên, Vận 7, khí Hà Nội bị suy giảm (do sơng Ðà, sơng Mã phía Tây tạo thành cách "Phục Ngâm"), nên cần cẩn thận vấn đề xây dựng, thay đổi môi trường thiên nhiên Ðiều quan 46 trọng phải tránh làm động sát khí phía Tây, Hà nội cịn có chút vượng khí, hầu đương đầu với Bắc Kinh, cịn khơng dễ bị lơi vào vịng ảnh hưởng họ Trong Vận 7, nước ta thường khơng có chiến tranh lớn, nên khơng có xâm lược từ Trung Hoa, có điều ngun khí Hà Nội q yếu dễ bị lệ thuộc vào họ mà thơi Nhưng từ Vận trở đi, ngun khí thành Bắc Kinh bắt đầu suy yếu, nên kể từ trở đi, họ khơng cịn đủ sức để gây ảnh hưởng với HàNội Do đó, Vận 8, 9, xây dựng nên nước Việt Nam thịnh vượng hùng mạnh, đất nước ta đệ cường quốc vùng Ðơng Á (vì Nhật Bản lúc tiêu điều, tàn tạ) Rồi qua tới Vận 1, 2, 3, 4, vận khí Bắc Kinh lúc suy đồi, muốn giữ trọn vẹn lãnh thổ Trung Hoa cịn khó khăn, uy hiếp đất nước ta Bởi nên Vận nầy, Hà Nội ngày suy yếu, không bị lệ thuộc nước vào tay kẻ thù phương Bắc Ðó may cho dân tộc Việt Nam chúng ta, vận khí Hà Nội Bắc Kinh gần tương tự giai đoạn hưng-phế, nên nước Trung Hoa rộng lớn, khơng khuất phục ta 47 ... phục" Hà Nội, địa Phong thủy tuyệt đẹp không thủ đô nước vùng Ðông Nam Á Châu, (kể thành Bắc Kinh Trung Hoa) so sánh Khơng thế, ngồi xa nơi phía Ðơng Ðơng Nam, Hà Nội đại thủy vịnh Bắc Việt Thái... đại phong kiến trước buổi suy tàn Tóm lại, vận khí Hà Nội trung bình Vận 1, suy vi Vận 2, tàn tạ Vận 3, 4, bắt đầu phục hưng Vận 5, kiêu dũng Vận 6, bình thường Vận 7, cực thịnh vào Vận Vận Những... nầy, vận khí Sài Gịn xấu (Vận 6), vận khí Huế cịn tệ hại nhiều Bởi nên sau nhiều chiến dịch hành quân vất vả, cuối Nguyễn Ánh diệt nhà Tây Sơn lập nhà Nguyễn vào năm 1802, lúc vào cuối Vận Sau