Quy trình kỹ thuật tạo giống cây xoan đào

5 19 0
Quy trình kỹ thuật tạo giống cây xoan đào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu Quy trình kỹ thuật tạo giống cây xoan đào sau đây bao gồm những nội dung về giới thiệu cây xoan đào; cách chế biến; cách bảo quản hạt giống; kỹ thuật gieo trồng; kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. Mời các bạn tham khảo.

Quy trình kỹ thuật tạo giống Cây Xoan Đào Tên khoa học: Toona sinensis A.Juss M.Roem Pygeum arboreum Endl et Kurz Họ: Xoan (Meliaceae) - Bộ: Cam (Rutales) Lớp (nhóm): Cây gỗ lớn Tên Việt Nam: Xoan Đào Tên địa phương: May sao, Suấn xủ, Tông dù Giới thiệu Xoan Đào Ở Việt Nam, Xoan Đào sinh trưởng độ cao từ 700 đến 1000m so với mặt nước biển Phân bố rải rác tỉnh Tây Nguyên Tại Kom Tum… Xoan Đào phát triển tốt số huyện như: Sa Thầy, Kon Rẫy, Kon Plong Xoan Đào cịn cá thể khu vực rừng miền Đông Nam Bộ Xoan Đào loài ưa sáng hoàn toàn Mật độ tái sinh Xoan Đào có chỗ cao 5.000 đến 10.000cây/ha Ghi chú: Họ Xoan có lồi khác biệt: Xoan ta (xoan trắng, xoan tía, thầu đâu, sầu đơng, đu); Xoan Mộc (Cáng lị); Xoan Hương; Lát Xoan; Xoan Nhừ Xoan Đào (May sao, Suấn xủ,Tơng dù…) Trong Xoan Đào phát triển nhanh giá trị kinh tế cao gấp - 10 lần loài xoan khác -Việc theo dõi thu hái hạt để gieo ươm gây trồng Xoan Đào địa phương chưa thực hiện, giải pháp trước mắt cho việc gây trồng loài bứng tái sinh tự nhiên nơi có mật độ cao để trồng rừng Xoan Đào trồng với mật độ 1.100 1.600cây/ - Xoan Đào loài đem lại giá trị kinh tế cao trồng phổ biến thơng dụng, dễ sinh trưởng thời gian thu hoạch ngắn Sau chu kỳ từ đến 10 năm (với tỉnh phía Bắc); - năm (với tỉnh miền Trung Tây Nguyên), Xoan Đào cho khai thác Hiện tại, hầu hết gỗ Xoan Đào thị trường Việt Nam nhập từ Indonexia Nam Phi Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp bị thiếu hụt trầm trọng nguyên liệu gỗ phục vụ xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp, dân dụng Để giải phần khủng hoảng thiếu loại gỗ phục vụ nhu cầu xin giới thiệu bạn ý tới loại gỗ quen thuộc lâu lãng quên nhà người dân Xoan Đào Xoan Đào dễ trồng, lớn nhanh, gỗ tốt, giá lại gấp 10 lần keo bạch đàn Một Xoan Đào 15 năm tuổi có đường kính 35 - 40 cm giá từ - 3,5 triệu đồng Một sào Xoan Đào (1000m ) trồng từ 150 - 200 Thời gian thu hoạch tốt Xoan Đào từ - năm tuổi 2 Giống Lát xoan (Lát hoa), Xoan Đào, Xoan ta, Xoan mộc… họ (chi) nên kỹ thuật gieo ươm tương đồng Vì vận dụng kỹ thuật thích ứng Chúng tơi lược trích giới thiệu kỹ thuật ươm giống để quý bạn vận dụng cho phù hợp 2.1 Kỹ thuật thu hái - Cây trồng - năm bắt đầu quả, thu hái lâm phần từ 10 tuổi trở lên có chất lượng hạt tốt Chu kỳ sai quả: - năm, năm tỷ lệ đạt 80 - 90% - Thời gian thu hái: Tùy năm vùng địa lý khác - Qủa chín: Khi chín vỏ mầu nâu nhạt, số nứt để hạt bay bên Hạt cánh hạt mầu cánh gián, nhân hạt có mầu trắng - Thời gian thu hái tốt vào lúc lâm phần có từ - 10% số có nứt, phải thu sớm trước hạt phát tán 2.2 Chế biến - Quả thu hái, hạt chưa tách Hạt tách chín hồn toàn - Quả thu hái phải ủ đến ngày sau phân loại - Đống ủ khơng cao q 50cm phải để nơi thơng gió Mỗi ngày đảo lần - Khi chín có tượng tự tách hạt, ta đem trải phơi nắng để tách hạt Hạt phơi - nắng, hạt khô sàng sảy, nhặt hạt nép thối đem gieo đem bảo quản 2.3 Bảo quản hạt giống - Trong điều kiện thơng thường: Bảo quản túi bóng hút chân không, môi trường nhiệt độ 150c - Tỷ lệ chế biến: 20kg tươi/1kg hạt khô - Số lượng hạt/1kg: 15.000 – 20.000 hạt - Độ thuần: 90% - Tỷ lệ nảy mầm: 95% - Hạt có mầu cánh dán trong: hạng tốt nhất, tỷ lệ nảy mầm 95% Tạo bầu 3.1.Vỏ bầu - Loại vỏ bầu PE mầu trắng đục đen, bảo đảm độ bền để đóng bầu qúa trình chăm sóc vườn vận chuyển khơng bị hư hỏng - Kích thước bầu: 8x12cm Bầu không đáy đục lỗ xung quanh 3.2.Thành phần hỗn hợp ruột bầu - Phân chuồng ủ hoai: 10% - Supe lân Lâm thao: 2% - Đất tầng A tán rừng: 88% - Đất có hàm lượng mùn từ 3% độ pH: - Yêu cầu phân chuồng: - Phân phải qua ủ hoai - Phân khô Yêu cầu phân Lân: - Phân Supe Lâm Thao - Hàm lượng P2O5 dễ tiêu đạt tỷ lệ 14% Yêu cầu đất rừng tầng A: - Có hàm lượng mùn 3% - Độ pH(KCL): 5.0 - 6.0 - Thành phần giới: thịt nhẹ, pha cát (sét vật lí 20-25%) Trường hợp khan đất rừng thay đất tán tế guột cỏ lào Tuyệt đối không gieo “Chay”, phân chuồng dùng đất tầng B sau bón thúc phân vơ (đạm lá) 3.3 Kỹ thuật pha trộn đất ruột bầu - Đất tập kết vườn ươm, đập nhỏ sàng có đường kính mắt sàng 4mm, loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, vun thành đống cao 15 - 20cm Sau phun ẩm dùng vải mưa, giấy bóng ủ - ngày nắng - Phân chuồng qua ủ hoai phân Lân, vón cục phải đập nhỏ sàng - Các thành phần kể định lượng (đong thúng, sảo…) theo tỷ lệ quy định trộn trước đóng bầu - Để có độ kết dính đóng bầu, đất tưới nước ẩm, tránh ướt kết vón 3.4 Tạo luống, xếp bầu kỹ thuật đảo bầu - Trang mặt luống cho phẳng, đất nhỏ mịn, cỏ - Luống để xếp bầu có quy cách: Chiều rộng 1m, chiều dài 10 - 20m cao 15 20cm Rãnh luống: 40 - 50cm - Xếp bầu theo hàng, hàng để cách hàng Mật độ bầu luống khoảng 260 - 280 bầu/m2 - Từ tháng thứ - phải tiến hành thăm bầu Mỗi rễ cọc phát triển đáy bầu phải tiến hành đảo bầu kết hợp phân loại để tiện chăm sóc Chỉ tiến hành đảo bầu vào ngày dâm mát có mưa nhỏ Xử lí hạt giống - Diệt khuẩn cách ngâm hạt dung dịch thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,1% (1gam thuốc tím pha cho lít nước) thời gian ngâm: 30 phút - Vớt tiếp tục ngâm nước ấm 30 - 35oC - - Hạt ủ túi vải để nơi khô ấm áp, khoảng 2kg/túi cất giữ nơi khô - Hàng ngày tiến hành ủ chua nước lã sạch, ấm 30oC hạt nứt nanh đem gieo (Tránh để nanh dài gieo bị gẫy mầm) Thời vụ gieo Tháng 11 -12 trồng 3,4 Tháng – trồng 5,6 Gieo hạt cấy + Có thể gieo hạt thẳng vào bầu - Tạo lỗ sâu 0,5cm bầu gieo - hạt nứt nanh, sau phủ lớp đất mỏng từ - 5mm - Dùng rơm rạ phủ mặt luống giữ độ ẩm, tránh nắng + Có thể gieo theo hàng gieo vãi Số hạt gieo: 1kg/30 - 40m2 - Sau gieo tiến hành phủ hạt Lớp đất phủ không 4mm, sau phủ rơm rạ mặt luống Rơm rạ để phủ cần khử trùng Sau gieo tiến hành tưới nước đủ ẩm - Dùng mầm có chiều dài - 2,5cm, 15 - 20 ngày tuổi Hạt mầm thời kì mầm chóng bén rễ có tỷ lệ sống cao - Chỉ tiến hành cấy trời râm mát mưa nhẹ, tránh ngày nắng gắt, gió mùa Đông Bắc Trước hôm cấy cần tưới đất ướt - Cây cấy sau nhổ cần nhúng vào bát nước để tránh khô rễ mầm Cấy đến đâu nhổ đến - Loại bỏ xấu Dùng que nhọn chọc lỗ sâu 1- cm bầu, hướng mầm cho cổ rễ ngang mặt bầu dùng que ép chặt đất rễ mầm Trường hợp rễ mầm dài cắt bớt, tránh gây dập nát - Sau cấy xong tiến hành che mặt luống (Che phủ 80 - 90% mặt luống) Nên gieo ươm nhà lưới gieo ươm luống có che lưới cản quang tốt Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh 7.1.Chăm sóc - Tưới nước - Tưới nước giữ độ ẩm đất sau gieo cấy trời không mưa Không để khô luống - Từ thời gian hạt chưa bỏ mũ thường xuyên tưới ngày lần vào buổi sáng sớm buổi chiều Tưới liên tục 20 ngày đầu, sau tưới đất khơ - giai đoạn sau, tuỳ theo tình hình thời tiết mà giai đoạn sau điều tiết lịch tưới cho phù hợp: cách 10 - 15 ngày tưới lần - Trước xuất vườn - tháng tuyệt đối khơng bón thúc, hạn chế tưới nước hãm - Cấy dặm: - Sau cấy - 10 ngày, chết cần tiến hành cấy dặm - Nhổ cỏ phá váng: - Luôn làm cỏ mặt luống Thời gian đầu sau 10 - 15 ngày cần làm cỏ, kết hợp phá váng lần - Dùng que vót nhọn xới nhẹ phá lớp váng tạo mặt bầu, tránh không làm hư tổn đến rễ - Che bóng: - Xoan Đào ưa sáng, nhỏ chịu bóng nhẹ phát triển nhanh - Giai đoạn đầu cần có độ che bóng 30%, sau dỡ bỏ dần giàn che - Trước xuất vườn 1-2 tháng cần dỡ bỏ hồn tồn Bón thúc - Có thể bón thúc bổ trợ để thúc đẩy sinh trưởng trường hợp sinh trưởng thời điểm 120 ngày, 180 ngày, 240 ngày Sau 15 20 ngày thúc lần - Dùng loại phân hỗn hợp Đạm Amôn - Supe lân Cloruakali tưới thúc với tỷ lệ 3N:6P:1K Hoặc dùng phân Supe Lân Lâm thao có biểu tím 2kg bón cho 1000 bầu chia làm lần (Mỗi lần bón 0,340kg/1000bầu) - Hồ phân với nồng độ 0,5% (1kg phân/200 lít nước) Tưới dung dịch nước phân bình hương sen Sau tưới phân phải tưới rửa nước lã - Không tưới thúc vào ngày nắng gắt, vào lúc buổi trưa nắng Tốt nên bón vào ngày râm mát mưa phùn 7.2 Phòng trừ sâu bệnh - Nhìn chung Xoan Đào giai đoạn vườn ươm nấm bệnh Thường có loại sâu hại: Sâu đục nõn sâu ăn vườn ươm rừng trồng - Cách phòng trự hữu hiệu thường xuyên kiểm tra bắt sâu vào buổi sáng Ngồi cịn dùng hố chất thơng thường (Tài liệu nghiên cứu thực giúp người dân gieo ươm … xoan đào) KS Lâm nghiệp: Nguyễn Tiến Ban ...2 Giống Lát xoan (Lát hoa), Xoan Đào, Xoan ta, Xoan mộc… họ (chi) nên kỹ thuật gieo ươm tương đồng Vì vận dụng kỹ thuật thích ứng Chúng tơi lược trích giới thiệu kỹ thuật ươm giống để... lượng (đong thúng, sảo…) theo tỷ lệ quy định trộn trước đóng bầu - Để có độ kết dính đóng bầu, đất tưới nước ẩm, tránh ướt kết vón 3.4 Tạo luống, xếp bầu kỹ thuật đảo bầu - Trang mặt luống cho... đất tầng B sau bón thúc phân vơ (đạm lá) 3.3 Kỹ thuật pha trộn đất ruột bầu - Đất tập kết vườn ươm, đập nhỏ sàng có đường kính mắt sàng 4mm, loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, vun thành đống cao 15

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan