Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp - TS. Hà Viết Cường

120 30 0
Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp - TS. Hà Viết Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bệnh cây nông nghiệp - TS. Hà Viết Cường trình bày các nội dung chính sau: Bệnh cây đại cương, tác hại của bệnh cây, định nghĩa bệnh cây, các nhóm bệnh ở cây, phân loại bệnh theo tác nhân gây bệnh, một số ví dụ nấm và bệnh nấm hại rau - hoa - quả, một số virus hại rau - hoa - quả,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN BỆNH CÂY NƠNG NGHIỆP (Bài giảng cho ngành Cơng nghệ Rau – Hoa – Quả Cảnh quan) Biên soạn TS Hà Viết Cường Hà Nội – 2008 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan Mục lục PHẦN I BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG…………………………….………………………….9 Chương Giới thiệu…………………………………………………………………….…10 Đối tượng bệnh học Tác hại bệnh 10 Định nghĩa bệnh 11 Các nhóm (loại) bệnh 11 Phân loại bệnh theo tác nhân gây bệnh 12 5.1 Bệnh truyền nhiễm (bệnh hữu sinh): gây sinh vật sống có khả lan truyền Bệnh truyền nhiễm bao gồm: 12 5.2 Bệnh không truyền nhiễm (bệnh phi sinh): Gây yếu tố môi trường bất lợi khơng có khả lan truyền .12 Các nhóm tác nhân (sinh vật) gây bệnh 13 6.1 Nấm vi sinh vật giống nấm .13 6.2 Vi khuẩn gây bệnh 13 6.3 Virus gây bệnh .13 6.4 Mollicutes (Phytoplasma Spiroplasma) 14 6.5 Viroid 14 6.6 Tuyến trùng hại thực vật 14 Một số khái niệm khả gây bệnh vi sinh vật gây bệnh .14 7.1 Phân loại tác nhân gây bệnh theo tính ký sinh 14 7.2 Phân loại tác nhân gây bệnh theo phương thức sử dụng nguồn dinh dưỡng .15 7.3 Tính gây bệnh tính độc vi sinh vật gây bệnh 15 7.4 Tính chun hóa vi sinh vật gây bệnh 16 Ảnh hưởng bệnh đến chức sinh lý 17 1.1 Biến đổi chức quang hợp .17 1.2 Biến đổi chức hô hấp 17 1.3 Biến đổi tính thấm màng tế bào .17 1.4 Biến đổi thoát nước qua bề mặt .17 1.5 Biến đổi vận chuyển nước .18 1.6 Biến đổi vận chuyển sản phẩm đồng hóa 18 1.7 Biến đổi chuyển hóa đạm, gluxit .18 1.8 Biến đổi cân chất điều hòa sinh trưởng .18 Triệu chứng bệnh 18 2.1 Định nghĩa 18 2.2 Các loại triệu chứng 18 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan Dấu hiệu bệnh .20 3.1 Định nghĩa 20 3.2 Các loại dấu hiệu 20 Định nghĩa 21 Qui tắc Koch .21 Các phương pháp chẩn đoán .21 3.1 Chẩn đoán dựa triệu chứng bệnh 21 3.2 Chẩn đoán dựa dấu hiệu bệnh (= kiểm tra vi sinh vật gây bệnh cây) 21 3.3 Chẩn đoán dựa phân ly nuôi cấy tác nhân gây bệnh (phương pháp sinh học) 22 3.4 Chẩn đoán dựa huyết học 22 3.5 Chẩn đoán dựa kỹ thuật sinh học phân tử 22 Khái niệm thuật ngữ .23 1.1 Dịch bệnh .23 1.2 Nguồn bệnh (inoculum) .24 1.3 Nguồn bệnh sơ cấp thứ cấp (primary/secondary inoculum) 24 1.4 Tam giác bệnh (disease triangular) .24 1.5 Tứ diện bệnh (disease pyramid) 25 1.6 Chu kỳ bệnh (disease cycle) 26 Phân loại dịch bệnh .27 2.1 Tính chu kỳ dịch bệnh 27 2.2 Dịch bệnh đơn chu kỳ 27 2.2.1 Khái niệm .27 2.3 Dịch bệnh đa chu kỳ .28 2.4 Dịch bệnh hỗn hợp 29 2.5 Dịch bệnh đa vụ (polyetic epidemic) 30 Thành phần dịch bệnh 31 3.1 Các yếu tố ký chủ 31 3.1.1 Mức độ kháng hay mẫn cảm di truyền 31 3.1.2 Mức độ đồng di truyền .32 3.1.3 Loại trồng 33 3.1.4 Tuổi 33 3.2 Các yếu tố tác nhân gây bệnh 34 3.2.1 Mức độ độc 34 3.2.2 Lượng nguồn bệnh .34 3.2.3 Kiểu sinh sản tác nhân gây bệnh .34 3.2.4 Sinh thái tác nhân gây bệnh 35 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 3.2.5 Kiểu lan truyền tác nhân gây bệnh 35 3.3 Các yếu tố môi trường 36 3.3.1 Nhiệt độ 36 3.3.2 Độ ẩm (moisture) 36 Các nguyên lý quản lý bệnh đại 38 1.1 Các chiến thuật giảm nguồn bệnh sơ cấp .38 1.2 Các chiến thuật giảm tốc độ tăng bệnh 38 1.3 Các chiến thuật làm giảm thời gian dịch bệnh .38 Một số biện pháp cụ thể .39 2.1 Biện pháp sử dụng giống chống bệnh giống bệnh 39 2.2 Biện pháp canh tác .39 2.3 Biện pháp sinh học .39 2.4 Biện pháp lý học 40 2.5 Biện pháp kiểm dịch thực vật 40 2.6 Biện pháp hoá học 40 2.6.1 Đinh nghĩa 40 2.6.2 Ưu điểm (3 ưu điểm chính) 40 2.6.3 Nhược điểm 40 2.6.4 Các khái niệm chất độc 40 2.6.5 Phân loại thuốc trừ bệnh 41 2.6.6 Thành phần thuốc 42 2.6.7 Các dạng chế phẩm thường dùng: 42 2.6.8 Phương pháp sử dụng thuốc: 42 2.6.9 Nguyên tắc sử dụng thuốc 43 2.6.10 Thuốc trừ bệnh (nấm vi khuẩn) .43 2.6.11 Các nhóm thuốc bệnh 44 Đặc điểm chung 49 Biến thái nấm 49 Sinh sản nấm 50 3.1 Sinh sản từ quan sinh trưởng 50 3.2 Sinh sản vô tính 50 3.3 Sinh sản hữu tính nấm: 51 3.3.1 Sinh sản hữu tính đẳng giao 51 3.4 Vai trị sinh sản vơ tính hữu tính nấm 51 Chu kỳ phát triển nấm 52 Dinh dưỡng gây bệnh 52 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 5.1 Quá trình xâm nhiễm nấm vai trò ngoại cảnh 52 5.2 Dinh dưỡng ký sinh nấm .53 Phân loại nấm gây bệnh (tham khảo) 54 A VI SINH VẬT GIỒNG NẤM 54 I GIỚI PROTOZOA 54 B NẦM THẬT 55 Một số ví dụ nấm bệnh nấm hại rau – hoa – 61 7.1 Phytophthora infestans (bệnh mốc sương cà chua, khoai tây) .61 7.1.1 Triệu chứng/dấu hiệu .61 7.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 62 7.1.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 62 7.1.4 Biện pháp phòng trừ .63 7.2 Sclerotium rolfsii (bệnh héo rũ gốc mốc trắng) 64 7.2.1 Triệu chứng/dấu hiệu .64 7.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 64 7.2.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 64 7.2.4 Phòng trừ 65 7.3 Rhizoctonia solani (bệnh lở cổ rễ) 66 7.3.1 Triệu chứng .66 7.3.2 Nguyên nhân gây bệnh 66 7.3.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 66 7.3.4 Biện pháp phòng trừ .67 7.4 Fusarium oxysporum f sp lycopersici (héo Fusarium cà chua) 68 7.4.1 Triệu chứng/dấu hiệu .68 7.4.2 Nguyên nhân gây bệnh 68 7.4.3 Đặc điểm phát sinh phát triển 68 7.4.4 Biện pháp phòng trừ .69 7.5 Uromyces appendiculatus = U phaseoli (gỉ sắt đậu đỗ) .70 7.5.1 Triệu chứng/dấu hiệu .70 7.5.2 Nguyên nhân 70 7.5.3 Phát sinh phát triển 70 7.5.4 Phòng trừ 71 7.6 Colletotrichum gloeosporioides (bệnh thán thư xoài nhiều khác) 72 7.6.1 Triệu chứng /dấu hiệu 72 7.6.2 Nguyên nhân gây bệnh 72 7.6.3 Phát sinh phát triển 73 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 7.6.4 Phòng trừ 73 Giới thiệu 74 Định nghĩa virus 74 2.1 Định nghĩa 74 2.2 Hai quan điểm chất sống virus 74 Hình thái virus .75 Cấu tạo virus .75 Sinh sản (tái sinh) virus 76 Cơ chế gây bệnh 77 Xâm nhiễm truyền lan virus 77 Phân loại virus .78 8.1 Cách viết tên virus tên loài virus .78 8.2 Cơ sở phân loại .78 8.3 Hệ thống phân loại .79 Triệu chứng bệnh virus .80 9.1 Các tượng biến màu chết hoại 80 9.2 Các tượng biến dạng 80 10 Một số ví dụ bệnh virus hại rau hoa 81 10.1 Các begomovirus gây bệnh xoăn vàng cà chua 81 10.1.1 Triệu chứng bệnh 81 10.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 81 10.1.3 Phát sinh phát triển .82 10.1.4 Phòng trừ bệnh xoăn vàng 83 10.2 Tobacco mosaic virus (TMV) 84 10.2.1 Triệu chứng 84 10.2.2 Nguyên nhân 84 10.2.3 Phát sinh phát triển 85 10.2.4 Biện pháp phòng trừ .85 10.3 Papaya ringspot virus (PRSV) 86 10.3.1 Triệu chứng 86 10.3.2 Nguyên nhân 86 10.3.3 Phát sinh phát triển .86 10.3.4 Phòng chống 86 Giới thiệu 87 Đặc điểm hình thái, cấu tạo vi khuẩn (bacteria) 87 2.1 Hình thái 87 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 2.2 Cấu tạo 87 Đặc điểm sinh sản, gây bệnh vi khuẩn 88 3.1 Sinh sản 88 3.2 Dinh dưỡng gây bệnh 88 3.3 Xâm nhiễm, truyền lan 88 3.4 Triệu chứng bệnh vi khuẩn 89 Phân loại (tham khảo) 89 Các ví dụ vi khuẩn bệnh vi khuẩn hại rau – hoa – 90 5.1 Ralstonia solanacearum (Bệnh héo xanh vi khuẩn) .90 5.1.1 Triệu chứng/dấu hiệu .90 5.1.2 Nguyên nhân 90 5.1.3 Phát sinh phát triển 91 5.1.4 Phòng trừ 92 5.2 Xanthomonas citri (Bệnh loét cam) .93 5.2.1 Triệu chứng .93 5.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 93 5.2.3 Phát sinh phát triển 93 5.2.4 Biện pháp phòng trừ 94 5.3 Bệnh vàng cam (= bệnh huanglongbing (HLB) = greening) 95 5.3.1 Triệu chứng 95 5.3.2 Tác nhân gây bệnh 96 5.3.3 Phát sinh phát triển 96 5.3.4 Biện pháp phòng trừ .96 Khái niệm chung tuyến trùng thực vật 97 1.1 Đặc điểm chung 97 1.1.1 Hình thái 97 1.1.2 Cấu tạo 97 1.1.3 Sinh sản 98 1.2 Sinh thái 98 1.3 Triệu chứng gây hại .98 1.4 Hệ thống phân loại tuyến trùng 99 Ví dụ bệnh tuyến trùng 100 2.1 Bệnh tuyến trùng nốt sưng rễ (Meloidogyne spp.) 100 2.1.1 Triệu chứng/dấu hiệu 100 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 100 2.1.3 Phát sinh phát triển bệnh 101 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 2.1.4 Phòng trừ 101 Thực hành lớp (5 bài) 103 Bài tập: Điều tra phòng trừ bệnh hại Rau – Hoa – Quả .103 2.1 Yêu cầu 103 2.1.1 Chọn bệnh rau, hoa, làm đối tượng thực hành 103 2.1.2 Điều tra bệnh 103 2.1.3 Tham khảo tài liệu cần thiết đối tượng nghiên cứu internet .103 2.1.4 Viết tiểu luận cá nhân bệnh 103 Giới thiệu bệnh (~ 1/5 trang) 104 Triệu chứng/dấu hiệu (~1/3 – 1/2 trang) 104 Tác nhân gây bệnh (~1/3 – 1/2 trang) 104 Phát sinh phát triển bệnh (~1/2 trang) .104 Phòng trừ (~1/2 trang) .104 Kết điều tra bệnh (~1/2 trang) 105 Xây dưng chu kỳ bệnh (~ trang riêng) 105 Tài liệu tham khảo .105 14 Bệnh đốm đen hoa hồng (Marssonina rosae) 116 PHẦN I BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG (Các khái niệm bản) Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan Chương Giới thiệu Đối tượng bệnh học • Bệnh học = Plant Pathology = Phytopathology (phyto = cây, pathos = bệnh, logos = nghiên cứu) Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan • Bệnh học chuyên ngành khoa học có tính tổng hợp cao Nó sử dụng kết hợp kiến thức nhiều ngành khoa học, đặc biệt thực vật học, giải phẫu thực vật, nấm học, vi khuẩn học, virus học, tuyến trùng học, sinh lý thực vật, di truyền, sinh học phân tử, khoa học đất, nơng học, sinh hóa, hóa học, vật lý, khí tượng • Bệnh học nghiên cứu (i) tác nhân hữu sinh vô sinh (các yếu tố môi trường) gây bệnh cây; (ii) chế mà tác nhân kể gây bệnh cây; (iii) biện pháp nhằm phòng chống bệnh giảm thiệt hại bệnh Mặc dù tác nhân gây bệnh vơ sinh hay hữu sinh nhà bệnh học quan tâm nhiều đến nhóm tác nhân có chất sinh học nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng • Cụ thể, bệnh học nghiên cứu:  Nguyên nhân gây bệnh hay tác nhân gây bệnh (pathogens): đặc điểm hình thái, sinh học, phân loại, cách chẩn đoán…  Tương tác tác nhân gây bệnh (plant – pathogen interaction): Cơ chế công tác nhân gây bệnh, chế phịng thủ cơng này, phát triển bệnh qui mô cá thể, hậu mối quan hệ tương tác chẳng hạn triệu chứng biểu  Dịch tễ học (epidemiology): phát sinh, phát triển bệnh qui mô quần thể, phát tán bệnh, chu kỳ bệnh, dự báo bệnh, mô hình dịch bệnh  Phịng chống: Ngun lý, phương pháp Tác hại bệnh • Cây trồng bị công côn trùng, tác nhân gây bệnh cỏ dại Thiệt hại sản lượng nông sản hàng năm ước tính tồn giới nhóm đối tượng gây khoảng 36.5 %, trùng chiếm 10.2 %, cỏ dại chiếm 12.2 % bệnh hại chiếm 14.1 % (tương đương 220 tỷ USD) • Về mặt lịch sử, vụ dịch bệnh mốc sương khoai tây (Phytophthora infestans) làm khoảng 1.5 triệu người chết Aixơlen vào năm 1845-1847 • Ở Việt Nam, nhiều bệnh nguy hiểm hại trồng thường xuyên xuất hiên, gây tổn thất lớn khơng phịng trừ Một số ví dụ bệnh đạo ôn (do nấm Pyricularia oryzae), khô vằn (do nấm Rhizoctonia solani), bạc (do vi khuẩn Xanthomonas oryzae) hại lúa; bênh xoăn vàng (do begomovirus), bệnh héo xanh (do vi khuẩn Ralstonia solanacearum) cà chua; bệnh vàng Huanglongbing (do vi khuẩn Ca Liberibacter asiaticus), thối gốc rễ + chảy gôm (do nấm trứng Phytophthora spp.) có múi Đặc biệt, bệnh vàng lùn lùn xoắn virus gây hại lớn sản xuất lúa miền Nam • Tóm lại, tác hại bệnh thể mặt sau đây:  Làm giảm rõ rệt suất thu hoạch trồng (do bị bệnh chết; số phận củ, quả, hạt, bị hủy hoại; bị bệnh sinh trưởng phát triển dẫn tới làm giảm sút suất)  Làm giảm phẩm chất nông sản thu hoạch cất trữ (chủ yếu làm giảm giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ hàng hóa, chất lượng chế biến), giảm sức sống, chất lượng hạt giống, giống, hom giống, v.v  Làm ảnh hưởng đến đất đai trồng trọt, cấu giống trồng, chế độ luân canh, tính chất hoạt động thành phần vi sinh vật đất, sử dụng nhiều thuốc hóa học độc hại để phòng trừ bệnh, xử lý đất trồng Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Ngành công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan Cịn vơ số Website tuyệt vời khác : Tự tìm hiểu dùng keyword thích hợp III CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU (DATABASE)Ngoài tài liệu in thư viện, trường đại học giới cung cấp cho sinh viên cán hệ thống truy cập tài liệu điện tử online Các tài liệu online truy cập thông qua sở liệu (database) nhà xuất tổ chức chuyên ngành sở hữu Có nhóm database: (1) phải trả tiền sử dụng (2) miễn phí Các database phải mua Năm database phổ biến nhất, cho phép truy cập tồn văn (full text)/ trích dẫn (index) tạp chí khoa học chất lượng liệt kê hệ thống ISI (Institute for Scientific Information) bao gồm:  Web of Science (8700)  Science Direct (>2000)  SpringerLink (1924)  EBSCOhost (1500)  BlackWell Synergy (850 tạp chí) (Hiện chưa có đại học Việt Nam mua quyền sử dụng sở liệu – hàng trăm ngàn USD/năm; tất đại học Thái Lan có database này) Database miễn phí  Agora: database FAO số nhà xuất lớn thành lập nhằm hỗ trợ nước phát triển (thu nhập

Ngày đăng: 19/05/2021, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đối tượng của bệnh cây học

  • 2. Tác hại của bệnh cây

  • 3. Định nghĩa bệnh cây

  • 4. Các nhóm (loại) bệnh cây

  • 5. Phân loại bệnh cây theo tác nhân gây bệnh

    • 5.1. Bệnh truyền nhiễm (bệnh hữu sinh): gây ra bởi các sinh vật sống và có khả năng lan truyền. Bệnh truyền nhiễm bao gồm:

    • 5.2. Bệnh không truyền nhiễm (bệnh phi sinh): Gây ra bởi các yếu tố môi trường bất lợi và không có khả năng lan truyền.

    • 6. Các nhóm tác nhân (sinh vật) chính gây bệnh cây

      • 6.1. Nấm và vi sinh vật giống nấm

      • 6.2. Vi khuẩn gây bệnh cây

      • 6.3. Virus gây bệnh cây

      • 6.4. Mollicutes (Phytoplasma và Spiroplasma)

      • 6.5. Viroid

      • 6.6. Tuyến trùng hại thực vật

      • 7. Một số khái niệm về khả năng gây bệnh của vi sinh vật gây bệnh

        • 7.1. Phân loại tác nhân gây bệnh theo tính ký sinh

        • 7.2. Phân loại tác nhân gây bệnh theo phương thức sử dụng nguồn dinh dưỡng.

        • 7.3. Tính gây bệnh và tính độc của vi sinh vật gây bệnh

        • 7.4. Tính chuyên hóa của vi sinh vật gây bệnh

        • 1. Ảnh hưởng của bệnh đến các chức năng sinh lý của cây.

          • 1.1. Biến đổi chức năng quang hợp

          • 1.2. Biến đổi chức năng hô hấp

          • 1.3. Biến đổi tính thấm của màng tế bào

          • 1.4. Biến đổi sự thoát hơi nước qua bề mặt lá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan