Chương 4: Gây tạo giống mới

53 0 0
Chương 4: Gây tạo giống mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là giống đáp ứng được mục tiêu cao hơn, thích ứng với cuộc sống cao hơn giống cũ và di truyền các đặc điểm trên cho đời sau. Là giống có một số đặc điểm mong muốn hơn hẳn giống cũ đang được sử dụng. Những đặc điểm này là: Khả năng sinh trưởng, phát triển; khả năng chống chịu và một số sản phẩm như nhựa, tinh dầu...

CHƯƠNG GÂY TẠO GIỐNG MỚI Khái niệm giống   Là giống đáp ứng mục tiêu cao hơn, thích ứng với sống cao giống cũ di truyền đặc điểm cho đời sau Là giống có số đặc điểm mong muốn hẳn giống cũ sử dụng Những đặc điểm là: Khả sinh trưởng, phát triển; khả chống chịu số sản phẩm nhựa, tinh dầu Kthuật di truyền Thuần hóa giống Thu thập nguồn gen TẠO GIỐNG Đột biến Đa bội Nhập nội Chọn lọc (Nguồn biến dị tự nhiên) Lai giống (Nguồn biến dị nhân tạo) Đánh giá Nhân giống Trồng rừng Cơ sở sinh học gây tạo giống  Theo chất sinh học loại giống có kiểu gen quy định  Để gây tạo giống mới:  Phải tạo kiểu gen  Kiểu gen phải di truyền cho đời sau  Gọi biến dị di truyền Cơ sở sinh học gây tạo giống  Biến dị di truyền tạo bởi: + Biến dị tổ hợp + Đột biến → Tạo biến dị di truyền có hai hướng: Lai giống gây đột biến  Ngày nay: Chuyển gen, lai tế bào sinh dưỡng, nuôi cấy hạt phấn, tạo dịng biến dị xơma Lai giống 1.1 Khái niệm    KN: Là kết hợp giao tử đực giao tử bố mẹ → Tổ hợp gen lai nhờ tái tổ hợp phần kiểu gen khác bố mẹ Xét cách thức xảy - Lai tự nhiên - Lai nhân tạo Xét quan hệ huyết thống - Lai gần - Lai xa Lai giống 1.2 Các hình thức lai giống Lai gần  KN: Lai cá thể có quan hệ gần - Trong quần thể - Các nòi, chủng khác lồi  Mục đích - Củng cố tính trạng mong muốn - Nghiên cứu quy luật di truyền - Tạo ưu lai Lai giống 1.2 Các hình thức lai giống * Lai dòng  KN: Lai hai cá thể dòng (tự thụ phấn, giao phối cận huyết)  Mục đích: - Thuần hố giống tốt tạo (tạo dịng thuần) - Tạo nguồn nguyên liệu để lai khác dòng Lai giống 1.2 Các hình thức lai giống *Lai khác dòng KN: Lai hai cá thể thuộc hai dòng khác  Mục tiêu: Tạo ưu lai * Lai khác nòi  KN: Lai hai cá thể thuộc hai dòng khác  Ưu điểm: - Ưu lai cao so với lai khác dịng - Khó thực  Lai giống 1.2 Các hình thức lai giống Lai xa  KN: Lai cá thể thuộc loài, chi xa (lai xa huyết thống)  Đặc điểm lai xa: - Con lai có tính di truyền dao động mạnh → Dễ chăm sóc định hướng - Con lai thường có ưu lai lớn Lai giống 1.5 Kỹ thuật lai hữu tính Thu thập cất trữ hạt phấn  Thu thập: - Trực tiếp: Loài kim, số loài rộng - Gián tiếp: Áp dụng với rộng  Bỏ tạp vật  Hút ẩm (Silicagel)  Bảo quản  Cất trữ: Khơ kín sáng  Phải kiểm định hạt phấn trước đem lai Lai giống 1.5 Kỹ thuật lai hữu tính Thụ phấn  Thời điểm:  Kỹ thuật thụ phấn: - Dùng bút lông, ống hút, bơm → Bôi, rắc hạt phấn - Dùng panh gắp bao phấn đặt lên đầu vòi nhuỵ  Bọc bao cách ly, treo thẻ: Lai giống 1.5 Kỹ thuật lai hữu tính Quản lý sau lai  Thâm canh, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh  Khi hoa thụ tinh tốt  Bỏ bao cách ly  Thu hoạch, chế biến, bảo quản kịp thời  Ghi chép Gây đột biến, đa bội 2.1 Gây đa bội  KN: Cơ thể có NST tăng theo số nguyên lần NST 1n (2n  3n,4n )  Đặc điểm: - Cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với thể bình thường - Có thời kỳ sinh trưởng kéo dài - Đa bội lẻ (3n) thường bất thụ Gây đột biến, đa bội 2.1 Gây đa bội  Nguyên nhân: - Trong phân chia tế bào: Bộ NST nhân đôi mà thoi vơ sắc khơng hình thành bị phá huỷ  Tế bào không phân chia  Slượng NST nhân đôi + Ở tế bào sinh dưỡng: TB 2n  TB 4n + Ở tế bào sinh dục: TB 2n  giao tử 2n Khi thụ tinh 2n x n  3n 2n x 2n  4n Gây đột biến, đa bội 2.1 Gây đa bội  Kỹ thuật * Nguyên tắc: - Sử dụng tác nhân bất thường để cản trở phá huỷ thoi vô sắc - Thời điểm gây tạo: TB phân chia mạnh (đỉnh sinh trưởng, hạt nảy mầm) - Tác nhân cần vượt qua màng tế bào Gây đột biến, đa bội 2.1 Gây đa bội * Tác nhân gây tạo: - Tác nhân vật lý: Thay đổi đột ngột nhiệt độ, tổn thương giới… - Tác nhân hoá học: Cosixin (C22H25O6N) với nồng độ từ vài ‰ 1% Bi--Cloetylsunfut, Bromuraxil… Tri--Cloetylamin, 5- Gây đột biến, đa bội 2.1 Gây đa bội * Liều lượng: - Loài có chu kỳ phân chia tế bào ngắn → Nồng độ cao - Bộ phận xử lý có vỏ dày (hạt) → Nồng độ thấp + thời gian dài - Bộ phận xử lý dễ bị ảnh hưởng hoá chất → Nồng độ cao + thời gian ngắn Gây đột biến, đa bội 2.1 Gây đa bội * Bộ phận xử lý: - Hạt giống - Đỉnh sinh trưởng - Đỉnh sinh trưởng trưởng thành  Điều kiện môi trường: Nhiệt độ: 15-20C  Các phương pháp khác: Lai giống, dung hợp tế bào trần, nuôi cấy tam bội nội nhũ, mầm tạo thể tam bội Gây đột biến, đa bội 2.2 Gây đột biến  Đặc điểm: - Đa số đột biến có dạng lùn (đồng hợp tử lặn) - Một số đột biến có lợi khả chống chịu, chất lượng sản phẩm - Giống đột biến bền vững, tồn số hệ Gây đột biến, đa bội 2.2 Gây đột biến  Ý nghĩa: Sử dụng trực tiếp để nhân giống lai giống  Nguyên nhân: Ảnh hưởng tác nhân bất thường  Trình tự xếp Nu thay đổi  Kiểu gen  Tính trạng Gây đột biến, đa bội 2.2 Gây đột biến  Kỹ thuật gây đột biến * Gây đột biến phóng xạ - Các tia phóng xạ: Rơnghen (X), , ,  - Chiếu xạ → Thay đổi trạng thái lượng tế bào → Cấu trúc ADN thay đổi → Đột biến gen - Bộ phận xử lý: hạt giống, hạt phấn, cành, củ, mô tế bào Gây đột biến, đa bội 2.2 Gây đột biến * Gây đột biến hoá học - Cơ sở: + Thấm vào tế bào thể mà không làm thay đổi sống tế bào + Đi tới nhân tế bào có phản ứng với NST, AND Gây đột biến, đa bội 2.2 Gây đột biến - Các chất gây đột biến hoá học: + Nhóm oxy hố khử + Nhóm chuyển hố chức + Nhóm cảm ứng với bazơ + Nhóm Ankyl hoá - Phương pháp xử lý: + Ngâm hạt giống, vào dung dịch + Dùng thấm hoá chất đặt lên đỉnh sinh trưởng Gây đột biến, đa bội 2.2 Gây đột biến  Chọn lọc dạng đột biến: - Đột biến dạng biến dị cá thể vô hướng nên ta phải chọn lọc - Đột biến có biểu đời thứ (M1)  Phải chọn lọc từ đời thứ (M2) - Sử dụng dịng vơ tính để chọn lọc dịng đột biến có lợi ... loại giống có kiểu gen quy định  Để gây tạo giống mới:  Phải tạo kiểu gen  Kiểu gen phải di truyền cho đời sau  Gọi biến dị di truyền Cơ sở sinh học gây tạo giống  Biến dị di truyền tạo bởi:... hóa giống Thu thập nguồn gen TẠO GIỐNG Đột biến Đa bội Nhập nội Chọn lọc (Nguồn biến dị tự nhiên) Lai giống (Nguồn biến dị nhân tạo) Đánh giá Nhân giống Trồng rừng Cơ sở sinh học gây tạo giống. .. truyền - Tạo ưu lai Lai giống 1.2 Các hình thức lai giống * Lai dòng  KN: Lai hai cá thể dòng (tự thụ phấn, giao phối cận huyết)  Mục đích: - Thuần hố giống tốt tạo (tạo dòng thuần) - Tạo nguồn

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:14

Mục lục

    CHƯƠNG 4 GÂY TẠO GIỐNG MỚI

    Khái niệm giống mới

    Cơ sở sinh học của gây tạo giống mới

    1. Lai giống 1.2. Các hình thức lai giống

    1. Lai giống 1.3. Khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa

    1. Lai giống 1.3. Khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa

    1. Lai giống 1.3. Những khó khăn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong lai xa

    1. Lai giống 1.4. Các phương pháp lai hữu tính

    1. Lai giống 1.5. Kỹ thuật lai hữu tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan