1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

129 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị nào.Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm lới cam đoan trước qui định nhà trường pháp luật Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu thầy giáo, cấp, ngành, gia đình, đồng nghiệp để hồn thành luận văn Thạc sĩ Qua cho xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp với thầy cô giáo nhiệt tình truyền đạt kiến thức q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Phạm Xuân Phương, người nhiệt tình hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tơi việc hồn thành Luận văn Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Quảng Xương, phịng ban chun mơn huyện, Chi cục thống kê huyện huyện, tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, tổng hợp, hỗ trợ cung cấp số liệu để hoàn thành Luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, Tôi mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 02 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Tiến iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông dân theo hướng sản xuât hàng hóa xây dựng nơng thơn 1.1.1 Khái niệm hộ, hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân 1.1.2 Sản xuất hàng hoá xu phát triển kinh tế hộ nông dân 10 1.1.3 Phát triển sản xuất hàng hố xây dựng nơng thơn 12 1.1.4 Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hố vai trị kinh tế hộ sản xuất hàng hóa xây dựng nơng thơn 14 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa xây dựng nơng thơn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế hộ nông dân giới Việt Nam 23 1.2.1 Kinh nghiệm nước 23 1.2.2 Những học rút kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hóa Việt Nam 27 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đề đề tài 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 iv 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế 41 2.1.3 Dân số lao động 48 2.1.4 Tình hình phát triển ngành Nông nghiệp thủy sản 49 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hóa 51 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Những vấn đề đặt nghiên cứu 52 2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 53 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 54 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý, tổng hợp số liệu 54 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 54 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh chủ hộ nông dân 54 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh hộ 55 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh trình độ kết sản xuất hàng hố hộ nông dân 55 2.3.4 Các tiêu kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh hộ 55 2.3.5 Chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập thu chi hộ 55 Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Quảng Xương từ năm 2010 -2012 56 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nơng dân thời kỳ xây dựng nông thôn 56 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hố điểm nghiên cứu (6 xã lựa chọn) 67 3.2.1 Tình hình chủ hộ nông dân 67 v 3.2.2 Các yếu tố sản xuất hộ nông dân 69 3.2.3 Kết sản xuất hàng hoá hiệu qủa sản xuất hàng hố hộ nơng dân 77 3.2.4 Thu nhập hộ nông dân 84 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá huyện Quảng Xương 86 3.4 Đánh giá chung 87 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân theo hướng sản xuất hàng hóa xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quảng Xương 89 3.5.1 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hóa 89 3.5.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2010 -2015 91 3.5.3 Những giải pháp chủ yếu 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình quân BQNK Bình quân nhân BQLĐ Bình quân lao động CTBQ Chỉ tiêu bình qn CPSX Chi phí sản xuất CC Cơ cấu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HND Hộ nông dân HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp NLN Nông lâm nghiệp NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản NTHS Nuôi trồng hải sản SXHH Sản xuất hàng hóa TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLSX Tư liệu sản xuất TTCN Tiểu thủ công nghiệp THS Thủy hải sản VH Văn hóa XDCB Xây dựng SL Số lượng DVTM Dịch vụ thương mại vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Quảng Xương phân theo mục đích sử dụng năm 2012 Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Quảng Xương năm 2010 – 2012 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Quảng Xương giai đoạn 2010-2012 Tình hình dân số lao động qua năm 2010- 2012 Tình hình phát triển kinh tế ngành nông nghiệp thủy sản huyện năm 2010 – 2012 Trang 42 44 45 48 50 2.6 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu 53 3.1 Tình hình phát triển loại nơng hộ huyện Quảng Xương 59 3.2 Cơ cấu loại nông hộ theo mơ hình sản xuất kinh doanh 61 3.3 Diện tích, suất số loại trồng huyện qua năm 2010 – 2012 62 3.4 Số đầu gia súc, gia cầm huyện qua năm 2010 – 2012 64 3.5 Sản lượng THS huyện qua năm 2010 – 2012 64 3.6 3.7 Tỷ trọng số lượng hộ nông dân sản xuất hàng hóa theo vùng địa bàn huyện Quảng Xương Tình hình lao động trình độ lao động nhóm hộ điều tra 66 68 3.8 Diên tích đất đai hộ điều tra năm 2013 70 3.9 Thực trạng cấu đất đai nông hộ điều tra năm 2013 71 3.10 Lao động nhóm hộ điều tra năm 2013 73 viii 3.11 3.12 3.13 14 3.15 3.16 3.17 3.18 Vốn bình qn nơng hộ điều tra năm 2013 theo vùng nghiên cứu TLSX chủ yếu bình qn hộ nơng dân năm 2013 theo quy mơ sản xuất hàng hố Kết sản xuất nông nghiệp, thủy sản hộ điều tra năm 2013 Giá trị hàng hóa tỷ lệ hàng hóa ngành hộ điều tra Tỷ lệ hàng hóa số sản phẩm hộ sản xuất hàng hóa điều tra năm 2013 Quy mơ cấu CPSX nông nghiệp – thủy sản hộ nông dân SXHH năm 2013 Tổng thu nhập bình quân từ Nông nghiệp, thủy sản hộ sản xuất hàng hóa Phương thức tiêu thụ số sản phẩm hàng hóa hộ nơng dân vùng nghiên cứu năm 2013 74 76 78 80 81 83 85 87 ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Quảng Xương năm 2012 43 2.2 Cơ cấu sản phẩm huyện Quảng Xương 2010 – 2012 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Theo định hướng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân kinh tế nhiều thành phần tồn lâu dài q trình Cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Sau 20 năm thực sách đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể Năm 2011, nước ta có khoảng 22 triệu hộ gia đình, có 15,5 triệu hộ sống nơng dân có 9,56 triệu hộ nơng lâm ngư nghiệp Trong công đổi mới, Đảng Nhà nước đề chủ trương sách nhằm giải phóng hộ nơng dân khỏi trói buộc chế cũ, để họ làm chủ trình sản xuất kinh doanh mình, trực tiếp đối mặt với chế thị trường Điều trở thành động lực để khơi dậy tiềm hộ nông dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp làm cho mặt nông thôn năm đổi có nhiều khởi sắc Trong năm gần đây, kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh có bước đột phá với mơ hình, hình thức đa dạng, phù hợp với điều kiện phát triển địa phương đem lại lợi nhuận đáng kể, cải thiện rõ rệt đời sống người dân Thơng qua việc phát triển kinh tế hộ gia đình không giải công ăn việc làm chỗ cho người dân, đem lại lợi ích gia đình, mơi trường trật tự an tồn xã hội, mà làm cho đời sống người dân nâng lên đáng kể, việc xố đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng vấn đề toàn xã hội quan tâm Là huyện đồng ven biển có diện tích đất tự nhiên 227,63 km2, Quảng Xương từ lâu coi trọng điểm lúa tỉnh Với chiều dài bờ biển gần 18km, Quảng Xương huyện có tiềm thuỷ, hải sản, Kinh tế huyện vào diện tỉnh, GDP liên tục tăng 106 Xét theo qui mơ sản xuất hàng hóa nhóm hộ sản xuất hàng hóa lớn có tổng thu bình quân 108,064 triệu đồng, hộ sản xuất hàng hóa nhỏ có tổng thu bình qn đạt 43,537 triệu đồng, hộ sản xuất hàng hóa lớn có tổng thu gấp 2,48 lần so với hộ sản xuất hàng hóa nhỏ Tỷ lệ hàng hóa sản phẩm chính, hộ sản xuất qui mô lớn qui mô nhỏ cho thấy: Hướng sản xuất hàng hóa có chiều hướng gia tăng, tỷ lệ hộ sản xuất phần lớn để bán chiếm tỷ trọng cao từ 89,5% (lúa) đến 99,6% (thịt lợn) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá huyện Quảng Xương Về sử dụng đất đai Về sử dụng lao độngVề sử dụng vốn: Những vấn đề đặt cần phải nghiên cứu giải Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quảng Xương Giải pháp chung (1)Rà sốt, hồn thiện qui hoạch sử dụng đất, đẩy mạnh phát triển sản xuất, hình thành vùng chuyên canh nhằm tạo sản phẩm hàng hóa (2)Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, khuyến nơng đưa KH&CN đến hộ gia đình sản xuất hàng hóa (3) Mở rộng thị trường, tăng cường lưu thơng hàng hóa nơng hải sản (4) Tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác Giải pháp cụ thể nhóm hộ hộ nơng dân sản xuất hàng hóa nhỏ nhóm hộ nơng dân sản xuất hàng hóa lớn Khuyến nghị a) Đối với địa phương Cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng, đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, đường, chợ phát triển cụm điểm dân cư nông thôn, sở chế biến nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân phát triển 107 b) Đối với Chính phủ Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách hành liên quan đến khuyến khích phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa, như: thể chế hóa quyền người sử dụng đất, sách tích tụ đất đai, sách hỗ trợ đầu tư, tín dụng ưu đãi, xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống khu vực nông thôn… TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trí Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ nơng nghiệp PTNT (2000), Một số chủ trương sách nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Sinh Cúc (2000), “Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 260), Hà Nội Nguyễn Đăng Chất, Nguyễn Văn Hiền, Lê Hữu Phúc (1994), Về phát triển kinh tế nông thôn nước ta nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam (1999), Nghị số 06 - NQ/TW ngày 10/11/1998 Bộ trị vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hố, đại hố Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Trần Bích Hồng, (2007), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên Triệu Thị Minh Hồng, (2009), “Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại học Thái Nguyên Cù Ngọc Hưởng (2006) Lý luận thực tiễn sách xây dựng nơng thơn Trung Quốc 10 Nguyễn Đình Long (2000), “Thị trường nơng thơn - cần khơi thơng mở rộng dịng chảy” Tạp chí kinh tế nơng nghiệp (01/2000), Hà nội 11 Phạm Văn Ngọc, (2008), “Phát triển kinh tế hộ nông dân Huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Đại học Thái nguyên 12.Lương Xuân Quỳ (1996),“Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hố đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ”, NXB Nông nghiệp, Hà nội 13.Tô Huy Rứa (2011), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 14 Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Minh Trí (1999) “Tìm thấy lại A.V Traianốp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 176 -177, Hà nội 16 Đào Thế Tuấn (1997), “Kinh tế hộ nơng dân”, NXB Thống kê, Hà nội 17 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hố, NXB nơng nghiệp, Hà nội 18 Bá Thăng (2011), Xây dựng nông thôn Đăk Lăk; Tạp chí Rừng Đời sống, số tháng 7/2011 19 Bùi Hải Thắng, Một số khó khăn xây dựng nông thôn giải pháp khắc phục; 20 Nguyễn Ngọc Vinh, (2004), “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân xã biên giới huyện Ngọc Hồi - tỉnh KonTum”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 21 Mai Văn Xuân ( 2004), “Nghiên cứu phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá vùng sinh thái Hường Trà Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận án PTS khoa học kinh tế 22 Quảng Xương (2012), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Xương năm 2010, 2011, 2012, 2013 Thanh Hóa 23 Quảng Xương (2012), Niên giám thống kê huyện Quảng Xương 20052012, Thanh Hóa 24 Quảng Xương (2007), Báo cáo tóm tắt, báo cáo Tổng hợp, Qui hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế xã hội huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2007-2020, Thanh Hóa 25 Quảng Xương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Quảng Xương lần thứ XXIV (Nhiệm kỳ 2010-2015), Thanh Hóa 26 Quảng Xương (2009), Nghị Quyết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội Quốc phòng- An Ninh năm 2009, phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2010 Thanh Hóa 27 Quảng Xương (2010), Nghị Quyết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội Quốc phòng- An Ninh năm 2010, phương hướng mực tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2011, Thanh Hóa 28 Quảng Xương (2011), Nghị Quyết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội Quốc phòng- An ninh năm 2011, phương hướng mực tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2012, Thanh Hóa 29 Quảng Xương (2012), Nghị Quyết tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội Quốc phòng- An Ninh năm 2012, phương hướng mực tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2013, Thanh Hóa 30 Quảng Xương (2010) Đề án xây dựng nông thôn mới, Thanh Hóa II Tiếng anh 31 Chayanov A.V.(1925), “On the Theory of Peasant Enconomy, Homewood”, Ohio 32 Donald A, Messerch M.(1993), “Common forest resource management”, UN Rome 33 Economy and environment program for southeast Asia (January 1999), "Impact of Agro - Chemical Use on Productivity and Health in Viet Nam" 34 English Dictionary (1964), “The New Horizon Ladder Dictionary of the Englishlanguage”, London 35 Frank Ellis (1998), "Peasant Economics Farm Households and Agrarian Development", Cambridge Univers PHỤ LỤC Bảng 01: Số lượng hộ nơng dân sản xuất hàng hóa theo vùng địa bàn huyện Quảng Xương Đơn vị tính: hộ Năm Năm Năm Năm BQ 2008 * 2010 2011 2012 Chung 9.970 9.770 9.540 9.338 9.654 Vùng đồng 7.774 7.718 7.539 7.381 7.603 - Hộ SX hàng hóa lớn 2.721 2.796 2.854 2.948 2.830 - Hộ SX hàng hóa nhỏ 5.053 4.922 4.685 4.433 4.733 Vùng ven biển 2.196 2.052 2.001 1.957 2.051 - Hộ SX hàng hóa lớn 439 452 460 471 455 - Hộ SX hàng hóa nhỏ 1.757 1.600 1.541 1.486 1.596 Chỉ tiêu Tổng số (Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả) PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngày vấn: Họ tên điều tra viên: Tại: xã huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh Hóa PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Thông tin người vấn Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam Trình độ văn hố: [ ] Nữ [ ] Thất học [ ] Sơ cấp [ ] Cấp I [ ] Trung cấp [ ] Cấp II [ ] Đại học [ ] Cấp III [ ] Trên ĐH [ ] Thông tin hộ: Nhân người, nam , nữ Lao động người, năm , nữ Hướng sản xuất chủ hộ: Cây hàng năm [ ] Cây ăn Cây công nghiệp dài ngày [ ] [ ] Cây lâm nghiệp [ ] Chăn nuôi đại gia súc [ ] Chăn nuôi lợn [ ] Chăn nuôi gia cầm [ ] Thuỷ sản [ ] Sản xuất kinh doanh khác Phân loại hộ theo nghề nghiệp: Hộ nông [ ] Hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ [ ] Hộ nông lâm kết hợp [ ] Hộ khác [ ] Năm lập hộ Nguồn gốc chủ hộ: Bản địa Di rời lòng hồ [ ] [ ] Định canh định cư [ ] Xây dựng kinh tế [ ] Những tài sản chủ yếu gia đình: a Nhà ở: Kiên cố Bán kiên cố [ ] [ ] Nhà tạm, loại khác [ ] b Đồ dùng lâu bền: Loại tài sản - Đầu Video -Ti vi đen trắng - Radio, Cassette - Máy thu - Tủ lạnh - Máy điều hoà - Máy giặt - Quạt điện - Xe mô tô - Xe đạp - Xe đẩy loại - Tủ loại - Giường loại - Bàn ghế, xa lơng - Các đồ có giá trị khác ĐVT Sô lượng Đơn giá Giá trị c Đất đai Loại đất Diện tích Của nhà Đi thuê Đấu thâu - Đất hàng năm - Đất lâu năm - Đất ăn - Đất lâm nghiệp - Đất ao hồ đầm - Đất thổ cư + Đất xây dựng + Đất vườn d Chăn nuôi Loại - Trâu - Bò - Lợn - Gà - Gia cầm khác - tôm - Cá Tổng cộng Đơn vị r Số lượng Giá trị e Thiết bị sản xuất nông nghiệp Chủng loại Đơn vị Số lượng - Máy kéo nhỏ - Máy cày, bừa - Máy bơm nước - Tuốt lúa động - Tuốt lúa thủ công - Máy xay xát - Máy nghiền thức ăn - Xe bò - Xe cải tiến - Thuyền - Máy cưa gỗ - Thiết bị khác g Vốn Vốn tự có: đ Vay Nhà nước: đ Vay tư nhân: đ Vay dự án: đ Nguồn khác: đ Giá trị PHẦN II KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ I Ngành trồng trọt Kết sản xuất ngành trồng trọt TT Cây trồng Diện tích Năng suất Sản lượng Đơn giá Giá trị (ha) (Kg/ ha) (Kg) (đ/kg) (1000đ ) Tổng cộng Chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt năm STT Loại vật tư Chi phí giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân Kai Phân NP K Phân khác Thuốc BVTV Tổng cộng ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị (đ/kg) (1000đ) Thu nhập ngành trồng trọt năm Chi phí STT Cây trồng Tổng thu Vật Khấu Khoản tư hao nộp Thuế Lao Thu nhập động Tổng số II Ngành chăn nuôi Sản phẩm từ chăn nuôi năm STT Vật nuôi Số lượng Tổng trữ Đơn giá Giá trị Ghi ( Con) lượng( kg) ( đ/kg) (1000đ) Tổng cộng Chi phí cho chăn ni năm STT Loại vật nuôi Giống vật nuôi Thức gia súc Thuốc thú y Tổng cộng ĐVT Số lượng Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Thu nhập từ chăn nuôi STT Tổng Vật nuôi thu Chi phí Vật tư Thu Khấu hao Đi thuê LĐ LĐGĐ Chi khác nhập Tổng cộng Tình hình tham gia thị trường hộ Giá trị sản phẩm bán STT Sản phẩm Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá trị (1000đ) Tổng cộng Tình hình tiêu thụ sản phẩm Hình thức tiêu thụ Hình thức SP tiêu thụ STT Loại sản phâm Bán trực Bán qua SP thô SP sơ chế SPCB tiếp tư thương 100% Tổng cộng Tình hình kinh doanh dịch vụ khác TT Ngành nghề Thu nhập ( tr.đ) III Đời sống hộ Cơ cấu chi tiêu năm Tổng sô đ - Chi giáo dục đ - Chi y tế đ - May mặc đ - Chất đốt, thắp sáng, nước đ - Giao thông bưu điện đ - Lương thực, thực phẩm đ - Chi khác đ Chi tiêu lương thực thực phâm ( Tiêu dùng hộ) Mặt hàng STT ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Lương thực Thịt loại Đường sữa Chè, cà phê Rượu, bia Khác Tổng cộng Tích luỹ hộ Tổng sô đ - Sổ tiết kiệm ngân hàng nhà nước đ - Sổ tiết kiệm ngân hàng khác đ - Tín phiếu, kì phiếu đ - Tiền mặt đ - Cho vay đ - Tài sản cố định đ - Thóc gạo đ - Khác đ Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ! Chủ hộ Người điều tra ... HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HỐ TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông dân theo hướng sản xuât hàng hóa xây dựng nông thôn 1.1.1 Khái niệm hộ, hộ nông dân, kinh tế hộ nông. .. 1.1.4 Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hố vai trị kinh tế hộ sản xuất hàng hóa xây dựng nơng thơn 14 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông dân theo hướng sản xuât hàng

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN