1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chọn loài cây trồng và giải pháp phát triển cây đường phố cho thành phố lạng sơn

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN HIẾN NGHIÊN CỨU CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĐƯỜNG PHỐ CHO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN HIẾN NGHIÊN CỨU CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĐƯỜNG PHỐ CHO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN HÀ TS NGUYỄN THỊ YẾN Hà Nội, 2014 i LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học ngành Lâm học khóa học 2011-2013 Trường Đại học Lâm nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học thầy giáo, cô giáo giảng dạy tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đặng Văn Hà cô giáo TS Nguyễn Thị Yến, trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Phịng Quản lý thị thành phố Lạng Sơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thân chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ, hướng dẫn bảo thầy giáo TS Đặng Văn Hà cô giáo TS Nguyễn Thị Yến Các nội dung, số liệu thu thập, kết xử lý trung thực chưa công bố trước Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Đặng Văn Hiến ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển xanh đường phố giới 1.2 Nghiên cứu phát triển xanh đô thị xanh đường phố Việt Nam 1.3 Phát triển xanh đường phố Lạng Sơn 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Đánh giá trạng phân loại hệ thống đường phố Thành phố Lạng Sơn gồm: hệ thống đường phố xây dựng quy hoạch xây dựng 11 2.3.2 Đánh giá trạng trồng hình thức tổ chức trồng đường phố xây dựng khu vực thành phố Lạng Sơn 11 2.3.3 Khảo sát đánh giá tài nguyên thực vật số khu vực địa điểm thuộc địa bàn thành phố tỉnh Lạng Sơn 12 2.3.4 Xác định tiêu chí để lựa chọn tập đoàn trồng cho hệ thống đường phố Thành phố Lạng Sơn 12 iii 2.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố khu vực nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Công tác ngoại nghiệp 12 2.4.2 Công tác nội nghiệp 13 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình 14 3.2 Điều kiện khí hậu 15 3.3 Dân số, lao động nguồn nhân lực 16 3.4 Kinh tế công nghiệp 17 3.5 Thương mại, dịch vụ du lịch 17 3.6 Văn hoá giáo dục 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Đánh giá trạng phân loại hệ thống đường phố thành phố Lạng Sơn 19 4.1.1 Hiện trạng phân loại hệ thống đường phố Lạng Sơn 19 4.1.2 Quy mô tiêu kỹ thuật hệ thống đường phố Lạng Sơn 20 4.2 Đánh giá trạng trồng hình thức tổ chức trồng đường phố thành phố Lạng Sơn 22 4.2.1 Hiện trạng thành phần loài đường phố 22 4.2.2 Đánh giá sinh trưởng chất lượng xanh đường phố Lạng Sơn 38 4.2.3 Hiện trạng tổ chức loài đường phố 43 4.3 Khảo sát đánh giá tài nguyên thực vật số khu vực địa điểm thuộc địa bàn thành phố tỉnh Lạng Sơn 44 iv 4.4 Xác định tiêu chí để lựa chọn tập đồn trồng cho hệ thống đường phố thành phố Lạng Sơn 45 4.4.1 Các nguyên tắc chọn loài xanh đường phố 46 4.4.2 Tiêu chuẩn trồng đường phố 47 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố khu vực nghiên cứu 50 4.5.1 Giải pháp quy hoạch phát triển tổng thể xanh đường phố 50 4.5.2 Giải pháp quản lý, trì hệ thống xanh đường phố 60 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 4.1 4.2 Bảng trạng mạng lưới giao thơng thành phố Lạng Sơn Danh sách số lồi xanh đường phố trồng thành phố Lạng Sơn Trang 19 22 4.3 Hiện trạng xanh đường phố đường Hùng Vương 24 4.4 Hiện trạng xanh đường phố đường Trần Đăng Ninh 27 4.5 Hiện trạng xanh đường phố đường Trần Hưng Đạo 29 4.6 Hiện trạng xanh đường phố đường Đinh Tiên Hoàng 30 4.7 Hiện trạng xanh đường phố đường Bà Triệu 32 4.8 Hiện trạng xanh đường phố đường Lê Lợi 33 4.9 Hiện trạng xanh đường phố đường Tam Thanh 35 4.10 Hiện trạng xanh đường phố đường Quang Trung 36 4.11 Thành phần loài trồng giải phân cách, đảo giao thông 37 4.12 Bảng phân loại bóng mát yêu cầu kỹ thuật 44 4.13 Bảng tổng hợp loại đề xuất trồng tuyến đường phố nghiên cứu thành phố Lạng Sơn 57 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 4.1a Đường Hùng Vương đoạn 25 4.1b Đường Hùng Vương đoạn 26 4.2 Đường Trần Đăng Ninh 28 4.3 Đường Trần Hưng Đạo 30 4.4 Đường Đinh Tiên Hoàng 31 4.5 Đường Bà Triệu 33 4.6 Đường Lê Lợi 34 4.7 Đường Tam Thanh 36 4.8 Đường Quang Trung 37 4.9 Một số vấn đề tồn rễ 41 4.10 Một só vấn đề tồn thân 42 4.11 Một số tồn tán 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng lưới đường phố ví hệ thống huyết mạch đô thị Bên cạnh chức giao thơng, mạng lưới đường phố cịn đóng vai trị làm ranh giới điều tiết phát triển đô thị, liên kết khu chức đô thị liên kết khu đô thị với vùng ngoại ô Cây xanh đường phố phận thiếu hệ thống xanh cảnh quan đô thị Trong số yếu tố tham gia hình thành khơng gian cảnh quan đường phố, xanh đường phố có ý nghĩa đặc thù, khác với yếu tố cảnh quan khác chỗ loại vật liệu cảnh quan sống, có sinh trưởng phát triển, có tác dụng cải thiện mơi trường, hình thành cảnh quan đặc trưng theo mùa góp phần hình thành cảnh quan đặc trưng riêng cho thị Nhiều lồi có khả tồn lâu dài nguồn cung cấp thức ăn mơi trường cư trú cho nhiều lồi sinh vật khác So với loại hình xanh cảnh quan khác hệ thống xanh đô thị, xanh đường phố không gian sinh trưởng bị hạn chế, đồng thời lại thường xuyên bị tác động yếu tố người, cơng trình nên tiêu chuẩn chọn hình thức tổ chức trồng xanh đường phố cần có yêu cầu đặc thù riêng Thành phố Lạng Sơn - vùng đất trải qua thời kỳ Châu ly, Trấn ly đến năm 1925 thành lập, trở thành thị xã tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Tỉnh Đây nơi có nhiều, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng quần thể hang động Nhất, Nhị, Tam Thanh, Nàng Tô Thị, Thành Nhà Mạc, Chùa Tiên, Giếng Tiên lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc hấp dẫn khách bốn phương từ ngàn xưa Sự hội tụ điều kiện địa lý, thiên nhiên, hoàn cảnh lịch sử người tạo cho thành phố Lạng Sơn mạnh phát triển thị, trở thành trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hoá tỉnh Lạng Sơn vùng Đơng Bắc Tổ quốc Thành phố cịn thành phố thương mại cửa đà phát triển, cửa ngõ giao lưu Kinh tế - Văn hoá nước với đất nước Trung Quốc nước Đơng Âu, địa bàn quan trọng có mối quan hệ mật thiết với vùng tam giác kinh tế trọng điểm miền bắc Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Trong năm gần đây, với việc trọng đầu tư cải tạo xây dựng tuyến đường khu vực thành phố, việc đầu tư phát triển hệ thống xanh đường phố bước cải thiện, tồn định cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Đó nên chọn lồi phù hợp với đặc điểm môi trường tạo nét đặc sắc riêng cảnh quan xanh hệ thống đường phố Lạng Sơn, phát huy tác dụng mơi trường, đảm bảo an tồn cho người phương tiện tham gia giao thông Đây vấn đề quyền thành phố ban ngành địa phương quan tâm nghiên cứu nhằm hồn thiện hệ thống cảnh quan thị Từ vấn đề nêu cho thấy, việc nghiên cứu chọn lồi trồng thích hợp tìm giải pháp tốt để phát triển hệ thống xanh đường phố Lạng Sơn cần thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Đây lý tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chọn lồi trồng giải pháp phát triển đường phố cho Thành phố Lạng Sơn” 52 tuyến đường phố có bố trí trồng phù hợp tạo khung cảnh đẹp tạo nên nét riêng thành phố thể qua mùa rõ rệt Nhưng không tuyến đường phố vấn đề kiến trúc cảnh quan bị coi nhẹ làm ảnh hưởng đến mỹ quan chung đô thị Cây xanh đường phố phải thiết kế hợp lý để đạt hiệu trang trí, phân cách, chống bụi, chống ồn, phối kết kiến trúc, tạo cảnh quan đường phố, cải tạo vi khí hậu, vệ sinh mơi trường, chống nóng, khơng gây độc hại, nguy hiểm cho khách hành, an toàn cho giao thơng khơng ảnh hưởng tới cơng trình hạ tầng đô thị (đường dây, đường ống, kết cấu vỉa hè mặt đường) + Quan điểm hệ thống Cây xanh đường phố phận xanh đô thị, hệ thống xanh đường phố bên cạnh việc phải đảm bảo có liên hệ chặt chẽ với nhau, phải kết nối chặt chẽ với thành phần xanh khác đô thị + Quan điểm đảm bảo an tồn giao thơng thị Cây xanh trồng đường phố không che khuất tầm nhìn người, phương tiện tham gia giao thơng phải cách xa biển báo, đèn tín hiệu giao thông Từ quan điểm cần ý điểm sau: - Xác định đối tượng đường phố để trồng cây: Là đường giao thông khu vực thị hay đường liên khu Tùy theo độ rộng vỉa hè để bố trí trồng phù hợp - Lựa chọn lồi thích hợp: Mỗi loại đường lựa chọn số loài cây, đường vành đai gỗ lớn sống lâu năm, đường cấp thành phố gỗ nhỡ hay lớn Lồi luân phiên thay đổi tuyến phố - Thiết kế bố trí trồng cây: Đây nội dung cuối công tác quy hoạch trồng Việc thiết kế phải xác định loại trồng, cự ly trồng tiêu chuẩn đem trồng Những nhà thiết kế phải hình dung 53 hàng ổn định sau vài chục năm, đồng nghĩa phải nắm đặc điểm sinh thái sinh trưởng loài bố trí trồng 4.5.1.1 Giải pháp cải tạo hệ thống xanh đường phố có Để đảm bảo yêu cầu mỹ quan đô thị phát huy tốt hiệu xanh môi trường, giải pháp cải tạo cho hệ thống xanh đường phố sau: - Thành phố cần tiến hành lập quy hoạch tổng thể xanh đường phố - Lập kế hoạch chuẩn bị nguồn giống đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng để bước thay loài chất lượng tồn tuyến đường phố - Việc triển khai công tác cải tạo, nên tiến hành theo bước phù hợp với điều kiện kinh phí đầu tư Những tuyến đường thành phố nên ưu tiên thực trước - Căn đặc điểm trạng tuyến đường nghiên cứu tiêu chí lựa chọn, trồng loài đường phố nêu trên, hướng cải tạo lâu dài tuyến đường loại bỏ hồn tồn lồi không phù hợp trồng làm xanh đường phố Dâu da xoan, Trứng cá, thay vào lựa chọn lồi thích hợp có giá trị cảnh quan cao như: Nhội, Sấu, Bằng Lăng, Long não, Chè đắng… Trong giới hạn nghiên cứu, đưa giải pháp thiết kết lựa chọn loài phù hợp cho tuyến đường sau: + Đường Hùng Vương Là tuyến đường chạy từ trung tâm thành phố Quốc lộ 1A, cửa ngõ thành phố Lạng Sơn, đoạn đưa vào sử dụng năm Hiện tuyến đường trồng theo thiết kế, quy hoạch Ý tưởng thiết kế đưa tập trung tạo cho tuyến đường có dải xanh liên tục, ngăn bụi giảm tiếng ồn cho đọan đường sau: * Đoạn 1: 54 Đoạn tuyến đường cầu Kỳ Cùng đến đầu cầu Phố Thổ Cần trì chế độ chăm sóc, quản lý tốt * Đoạn 2: Trồng bổ sung, thay toàn Dâu da xoan, Trứng cá loài trồng chủ yếu, trồng hai bên vỉa hè theo phương thức đan xen Trồng bổ sung thêm số cây, số đoạn đường liên quan đến việc giải phóng mặt để làm vỉa hè hai bên đường chưa trồng Để đảm bảo yêu cầu mỹ quan đô thị phát huy tốt hiệu xanh đô thị nên chọn chia số lượng cho chia cho loài như: Sấu, Bằng Lăng, Long não, Lát hoa, Muồng hoa vàng để trồng Tổng số cần phải trồng tương đương với khoảng cách cách 8m Tổng số chiều dài chưa có 5.600m, số cần bổ sung 700 * Diải phân cách cần trì chế độ chăm sóc quản lý bảo vệ theo quy định + Đường Trần Đăng Ninh Đường Trần Đăng Ninh tuyến đường huyết mạch thành phố Nằm tuyến đường có 02 chợ lớn đường có lưu lượng tham gia giao thơng nhiều nhân dân, tuyến có hai bên chủ yếu hộ kinh doanh phải lựa chọn lồi có thân tán gọn, phân cành cao để không làm ảnh hưởng đến biển hiệu quảng cáo, lựa chọn loài trồng số lượng có cịn q trình xây dựng cơng trình kiến trúc, sở hạ tầng giao thơng làm cho tuyến đường có nhiều đoạn khơng có Ý tưởng thiết kế tạo khơng gian thống mát cho người dân sống dọc hai bên đường, tạo thuận lợi cho cơng việc 55 Thay tồn như, Dâu da xoan, Đa búp đỏ, loài chủ yếu Bằng lăng, Ngọc lan, Sấu, Long não, Tổng số cần phải trồng bổ sung tương đương với khoảng cách 6m Tổng số chiều dài chưa có 3.750m, số cần bổ sung 626 trồng theo bên vỉa hè phương thức bố đan sen loài với + Đường Trần Hưng Đạo Đường Trần Hưng Đạo tuyến đường qua số quan công sở tỉnh giao với đường vào 02 trường Cao đẳng nên mật độ tham gia giao thông đông yếu tố môi trường mối quan tâm hàng đầu Do năm trước Quốc lộ 1A cũ chạy qua thành phố, Sau có Quốc lộ 1A có nhiều cơng trình xây dựng nên mật độ xanh bị chặt hạ nhiều hàng xanh không đồng điều liên tục, mặt khác trồng bổ sung không đồng số đoạn đường chưa có xanh Do tuyến đường cần bổ sung vào chỗ trống chưa có Tơi lựa chọn loài trồng chủ yếu là: Sấu, Bằng lăng, Phượng vĩ, cụ thể sau: Tổng số cần phải trồng bổ sung tương đương với khoảng cách 6m Tổng số chiều dài chưa có 1.880m, số cần bổ sung 300 chia điều cho loài + Đường Đinh Tiên Hoàng Đây tuyến đường nằm hai bên số quan hành tỉnh như: Cơng an tỉnh, sở Y tế, Trường Mầm non 19/5 Ý tưởng lựa chọn trồng thêm khoảng cách cịn trống lồi trồng củ yếu là: Long não, Vàng anh, Phượng vĩ Tổng số chia đêù cho loài 100 56 Xỷ lý biện pháp kỹ thuật phòng trừ cho 03 bị sâu bệnh hại, sinh trưởng kém, Long não, Phượng vĩ, trì chế độ chăm sóc thường xun đảm bảo kịp thời toàn tuyên đường nói chung, đặc biệt trồng sát mép vỉa hè có kế hoạch trồng thay theo lộ trình + Đường Bà Triệu Là tuyến đường dài trung tâm thành phố Đoạn đường lại cần trồng bổ sung thêm loài đảm bảo phù hợp tiêu, loài như: Sấu, Phượng vĩ, Bằng lăng, Lộc vừng Tổng số cần phải trồng bổ sung tương đương với khoảng cách cách 6m Tổng số chiều dài chưa có 3.000m, số cần bổ sung 700 + Đường Lê Lợi Đây tuyến đường dẫn đến ga Lạng Sơn Ý tưởng thiết kế đưa tập trung tạo cho tuyến đường có dải xanh liên tục, ngăn bụi giảm tiếng ồn Thay toàn Hoa sữa, Dâu da xoan, Bàng loài trồng chủ yếu, trồng hai bên vỉa hè theo phương thức xen như: Lộc vừng - Chè đắng - Ngọc lan - Sữa Hai hàng bên đường tạo cho toàn tuyến đường cảnh quan mang đậm ý nghĩa phòng, chống biến đổi khí hậu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa + Đường Tam Thanh Đây tuyến đường dẫn đến Chùa Tam Thanh Ý tưởng thiết kế tạo khơng gian thống mát cho người dân sống dọc hai bên đường, tạo màu sắc cho tuyến đường mùa hoa Thay toàn Xà cừ, Đề, Sấu, Dâu da xoan, Đa lông, loài chủ yếu Ngọc lan, Vàng anh Cây bố trí trồng thành hàng hai bên vỉa hè theo hình thức Vàng anh - Chè đắng - Ngọc lan- Lộc vừng - Phượng vĩ Bằng lăng có thời kỳ 57 rụng trơ cành, từ tháng đến tháng 3, hoa màu tím nở vào tháng đến tháng 7, Vàng anh thường xanh, hoa màu vàng nở vào tháng đến tháng non màu tím có tác dụng trang trí Ngọc lan hoa từ tháng đến tháng 9, hoa màu trắng Hai hàng bên đường tạo cho toàn tuyến đường cảnh quan đầy màu sắc hương thơm mùa hoa + Đường Quang Trung Đây tuyến đường trung tâm thành phố qua quan đầu não tỉnh Ý tưởng thiết kế đưa tập trung tạo cho tuyến đường có dải xanh liên tục thơng thống, để có phong cảnh hài hịa đặc sắc, nên cải tạo lại vị trí sau: tuyến đường chia làm phần nhau, thứ tự trồng loài loại cho bên vỉa hè theo thứ tự Chè đắng - Long não Bảng 4.13: Bảng tổng hợp loại đề xuất trồng tuyến đường phố nghiên cứu thành phố Lạng Sơn TT Tên đường phố Đường Hùng Vương Tên loài Tên Việt Nam Sấu Chiều dài 3.830m, Đoạn 1: Dài 1.000m, rộng 45m Đoạn 2: Dài 2.830m, rộng 15m Bằng Lăng Long não Lát hoa Muồng hoa vàng Đường Trần Đăng Ninh Tên khoa học Dracontomelum duperreanum Pierre Lagerstroemia calyculata Kurz Cinnamomum camphora (L.) J Presl Chukrasia tabularis A Juss Cassia splendida Vogel Đặc điểm cảnh quan Thường xanh Hoa đẹp Thường xanh Thường xanh Hoa đẹp 58 Dài 3.350m Rộng 15m Bằng lăng Lagerstroemia calyculata Kurz Thường xanh Ngọc lan Michelia alba De Hoa đẹp Sấu Dracontomelum duperreanum Pierre Cinnamomum camphora (L.) J Presl Thường xanh Thường xanh Dracontomelum duperreanum Pierre Lagerstroemia calyculata Kurz Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf Thường xanh Long não Đường Trần Hưng Đạo Sấu Dài 1.300m Rộng 11,25m Bằng Lăng Phượng vĩ Dài 720m Rộng 15m Phượng vĩ Cinnamomum camphora (L.) J Presl Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf Thường xanh Hoa đẹp Vàng anh Sarace dives Hoa đẹp Phượng vĩ Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf Hoa đẹp Bằng lăng Lagerstroemia calyculata Kurz Barringtoria racemosa Roxb Dracontomelum duperreanum Pierre Hoa đẹp Lộc vừng Barringtoria racemosa Roxb Hoa đẹp Chè đắng Ilex latifolia Thường xanh Ngọc lan Michelia alba De Hoa đẹp Đường Bà Triệu Dài 4.020m Rộng 15m Lộc vừng Sấu Hoa đẹp Đường Đinh Tiên Hoàng Long não Hoa đẹp Hoa đẹp Thường xanh Đường Lê Lợi Dài 1.250m Rộng 15m 59 Sữa Alstonia scholaris (L) R Br) Thường xanh Vàng anh Cassia splendida Vogel Hoa đẹp Chè đắng Ilex latifolia Thường xanh Ngọc lan Michelia alba De Hoa đẹp Lộc vừng Barringtoria racemosa Roxb Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf Hoa đẹp Đường Tam Thanh Dài 1.400m Rộng 10,5m Phượng vĩ Hoa đẹp Đường Quang Trung Dài 320m Rộng 10,5m Chè đắng Ilex latifolia Long não Cinnamomum camphora (L.) J Presl Thường xanh Thường xanh 60 4.5.2 Giải pháp quản lý, trì hệ thống xanh đường phố Cây xanh đường phố hai thành phần mảng xanh cơng cộng, có vị trí quan trọng hệ thống mảng xanh đô thị Mặt khác xanh đường phố sản phẩm dịch vụ, tài sản nhà nước phục vụ đời sống cộng đồng dân cư đô thị Sản phẩm tài sản phải nhà nước bảo hộ hệ thống Pháp luật bảo vệ Mục đích cuối quản lý xanh đường phố cung cấp lợi ích cao từ quần thể xanh với chi phí phù hợp Chính thế, để đảm bảo phát triển bền vững với phí tổn thấp, bên cạnh việc lựa chọn trồng phù hợp, giải pháp kỹ thuật liên quan đến việc thiết kế, quản lý, trì trồng cần thiết Cây xanh đường phố phải quản lý cách có hệ thống Nội dung công việc tổ chức quản lý xanh bóng mát bao gồm: + Sử dụng khoảng trống vỉa hè cịn có khả trồng để gia tăng số lượng đường phố + Loại bỏ thay không đạt tiêu chuẩn, thay già cỗi hay sâu bệnh có nguy đổ ngã gió bão, hạn chế tối đa thiệt hại bóng mát gây + Thiết kế bố trí trồng đường phố với chủng loại xác định + Tổ chức chăm sóc, bảo dưỡng, bón phân cho hàng đến giai đoạn sinh trưởng ổn định + Tổ chức chăm sóc tỉa tán theo định kỳ đặc điểm loài cây, tạo dáng giảm bớt thiệt hại gió bão gây Để nâng cao hiệu công tác quản lý, trồng cây, chăm sóc, tạo hình, tạo tán Đội ngũ làm công việc trực tiếp cần nâng cao trình độ chun mơn loại hình xanh đường phố, kỹ thuật cắt tỉa tạo cảnh 61 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận - Về trạng xanh đường phố thành phố Lạng Sơn: tổng số xanh thành phố 3.425 cây, đa dạng thành phần lồi, độ tuổi, kích thước mật độ Số lượng bóng mát chiếm 75%, cịn lại ăn trang trí tầng thấp Thành phố Lạng Sơn có 35 tuyến phố thuộc nhóm quy hoạch hệ thống xanh, đa số tuyến đường phố có xanh, mặt khác xanh chưa quan tâm chăm sóc, quản lý theo quy định - Trong 08 tuyến đường thực điều tra nghiên cứu khơng có tuyến đường đảm bảo mật độ xanh Mộ số tuyến đường có mật độ tham gia giao thông cao đường Trần Đăng Ninh, Bà Triệu, Trần hưng Đạo, số lượng xanh ít, dẫn đến khơng khí bị nhiễm khói bụi tiếng ồn mức độ cao, mặt khác phối kết hợp với để tạo cảnh quan đẹp hạn chế - Đặc điểm số loài xanh đường phố trồng thành phố Lạng Sơn Các loài mang nhiều đặc điểm khác hình thái lá, hoa, thích nghi với khí hậu đặc thù tỉnh - Các tiêu chí tiêu tảng để lựa chọn lồi trồng phù hợp với mục đích quy hoạch Khi lựa chọn ta phải đặt tiêu chuẩn đứng trước tiêu chuẩn theo thứ tự ưu tiên Các lồi bóng mát ưu tiên trồng đường phố Lạng Sơn loài như: Long não, Chè đắng, Nhội, Sấu, Lát hoa, Bằng lăng, Vàng anh, Lộc vừng, Sữa, Xà cừ, Phượng vĩ - Đề xuất quy hoạch đường phố: Ngay sau điều tra trạng xanh, đặc điểm tuyến đường, tuyến đường triển khai thực 62 quy hoạch để đảm bảo nhu cầu xanh, bóng mát, chống bụi, giảm tiếng ồn, tạo cảnh quan Loài lựa chọn trồng phải có điều kiện cần đủ phù hợp với tuyến đường tạo nét đặc sắc riêng cho cảnh quan đường phố thành phố Lạng Sơn Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn sau: Chưa có điều kiện nghiên cứu cụ thể so sánh khả sinh trưởng loài trồng tuyến đường để từ lựa chọn lồi phù hợp cho tuyến đường Kiến nghị - Cần làm tốt cơng tác quy hoạch cơng trình hạ tầng đô thị hệ thống đường điện, hệ thống nước, lịng đường, vỉa hè nhằm đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, làm đẹp mỹ quan đô thị - Xác định công tác quản lý bảo vệ, chăm sóc xanh cơng việc thường xun định kỳ - Tiến hành loại bỏ thay lồi khơng có giá trị khơng phù hợp có như: Dâu da xoan, Trứng cá Hai lồi mùa hè có nhiều sâu róm, mùa chín lại gây vệ sinh, dễ gẫy mùa mưa bão Cây Sữa trồng đường phố, mùi hương vào mùa nở hoa hắc, nên cần hạn chế số lượng Đối với lấy gỗ cần có kế hoạch khai thác trước đến giai đoạn già cỗi nhằm tránh lãng phí tài ngun đảm bảo an tồn tuyệt đối cho người dân - Cần trọng đưa địa trồng lâu năm sinh trưởng tốt thành như: Long não, Chè đắng nhằm tạo cảnh quan đăc sắc riêng cho thành phố Chú ý tuyến đường nên có từ đến lồi việc phối kết lồi với tạo khơng gian cảnh quan đẹp cho tuyến đường hài hòa màu sắc, hương thơm TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Hướng dẫn quản lý xanh thị, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 Chính phủ Quản lý xanh đô thị, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Hà Nội 4.Đinh Loan Chiến (1995), Tạp chí Lâm Nghiệp, (4/1995)tr 23-24, Hà Nội GS.TS Ngô Quang Đê (2004), Cây xanh đô thị trạng số giải pháp Bài viết tạp chí Việt Nam Hương Sắc số tháng 8/2004, Hà Nội Trần Hợp (2008), Cây xanh & cảnh Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nông nghiệp, Hà Nội TS Đặng Văn Hà (2009), Ứng dụng xanh đô thị, Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2009, Hà Nội Th.S Nguyễn Văn Huy ( 2010), Bài giảng ”Cây đô thị” Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Lê Huỳnh (1999) , vai trị xanh việc lọc khơng khí gây nhiễm tạo cảnh quan, Báo cáo khoa học, Sở khoa học công nghệ & môi trường, TP Hồ Chí Minh 10 Chế Đình Lý (1997), Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị , NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Trần Viết Mĩ (2001), Nghiên cứu sơ sở quy hoạch xanh lồi trồng phù hợp q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Hàn Tất Ngạn (1992), “Những vấn đề xanh đường phố“, tạp chí xây dựng), Hà Nội 13 NXB Nông Nghiệp (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Lê Phương Thảo – Phạm Kim Giao (1980), Cây trồng đô thị tập , NXB xây dựng Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Công Trọng (2002), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh Hà Nội, Báo cáo khoa học đề tài cấp thành phố Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu Thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 17 Ahern, Jack, J.1995 , Greenways as a planning strategy, volum: 12, pp 30 – 35 18 Flores A, Pickkett S.T.A, Ziperer W.C., Pouyat R.V., and Pirani.R.1998.Adopting a modern ecological view of the metropolitan landscape: the case of a greenspace system for the New York City region Landscape and Urban Planning, Vol 39, pp.295- 308 19 Forest, M and Konijnendijk, C.2005 A history of urban forests amd trees in Europe, In: C.C Konijnendijk, K.Nilsson, T.B Randrup and J.Schipperijn, Editors, Urban Forests and Trees, Springer, Berlin 20 Finco A and Nijkamp P 2001 pathways to urban sustainability, Journal of Environmental Policy and planning, Vol.3, No.4, pp.289-302 21 Jogensen, E 1970, Urban forestryin Canada, In: Proceedings of the 46 th International Shade Tree Conference University of Toronto, Faculy Of Forestry, Shade Tree Research Laboratory, Toronto 22 Jim C.Y 2004 Green-space presevation and allocation for sustainable greening of compact cities, Cities, Vol.21, No.4, p.311-320 23 Heynen N.C and Lindsey G.2003, Correlates of urban forest conopy cover Implications for local public works Public Works Management and Policy, vol 8, No.1, pp.33-47 24 Larocquea G.R., Maillyb D., Yuee T.X., Anandd M., Penge C., Kazancif C., Ettersong M., Goethalsh P., Jogenseni S E , Schramskij J R., McIntirek E J.B, Marccaul D.J., Chenm B., Chenn G.Q., Yangm Z., F., Novotnao B., Lukaip N., Bhattiq J.S., Liur J , Munsons A., Gordont A.M., Ascough J.C 2011 Common challenges for ecological modelling: Synthesis of facilitated dicussions held at the symposia organized for the 2009 conference of the International Society for Ecological Modelling in Quebec City, Canada (october 6-9, 2009) Ecological Modelling, vol.222, pp 2456-2468 25 Konijnendijk, C.C 2003 A decade of urban forestry in Europe, Forest Policy and Economics 26 Konijnendijk , C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperijn, J.(ed).2005, Urban Forests and Trees, Springer, Heidelberg 27 Nowak, DJ(1994) Understanding the structure, Juornal of forestry 28 Randrup, T.B., Konijnendijk, C.C., Dbbertin.,M.K and Pruller, R.2005 the concept of Urban forestry in Europe Konijnendijk, C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Shippertijn, J (ed) Urban Forests and Trees, Spinger, Heidelberg 29 Searms, rober, J.2001 The evolution of greenways as adptive urban landscape Volume:33,pp 65 – 80 30 Wang R and Yaping Y.E.2004 Eco-city Development in China A Journal of the Human Enviroment, Vol 33,No 3, pp 341- 342 31 Wang, R, 1999 Ecological thinking about sustainable development, In: Study on Sustainable Development for Social-Economic-Natural Complex Ecosystem, Zhao, J., Quyang, Z, and Wu, G.(Eds) China Environmental Scinece Press, Beijing, pp, 1-32 32 Zhang W., Zhang X., Li l., and Zhang Z.2007 Urban forest in Jinan city: Disribution, classification and ecological significance, Catena, Vol 69, pp, 44-50 ... lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chọn loài trồng giải pháp phát triển đường phố cho Thành phố Lạng Sơn? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển xanh đường phố giới Qua thời kỳ phát. .. xanh thành phố Lạng Sơn 2.3.4 Xác định tiêu chí để lựa chọn tập đồn trồng cho hệ thống đường phố Thành phố Lạng Sơn 2.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố khu vực nghiên cứu 2.3.5.1 Giải. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN HIẾN NGHIÊN CỨU CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĐƯỜNG PHỐ CHO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN