1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chọn loài cây trồng và giải pháp phát triển cây đường phố cho thành phố thanh hóa

96 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ q báu Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đặng Văn Hà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Công ty TNHH thành viên Môi Trường Công trình Đơ thị Thanh Hóa gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thân chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ, hướng dẫn bảo TS Đặng Văn Hà Các nội dung, số liệu thu thập, kết xử lý trung thực chưa công bố trước Các số liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Tiệp ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình…………………………………………………… … vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển xanh đường phố giới 1.2 Nghiên cứu phát triển xanh đường phố Việt Nam 1.3 Phát triển xanh đường phố Thanh Hóa 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Đánh giá trạng phân loại hệ thống đường phố thành phố Thanh Hóa gồm: hệ thống đường phố xây dựng quy hoạch xây dựng 15 2.3.2 Đánh giá trạng trồng hình thức tổ chức trồng đường phố xây dựng khu vực thành phố Thanh Hóa 15 2.3.3 Xác định tiêu chí để lựa chọn tập đồn trồng cho hệ thống đường phố thành phố Thanh Hóa 16 2.3.4 Khảo sát đánh giá tài nguyên thực vật số khu vực địa điểm thuộc địa bàn thành phố tỉnh Thanh Hóa 16 iii 2.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố khu vực nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Công tác ngoại nghiệp…………………………………………… .16 2.4.2 Công tác nội nghiệp 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ THANH HÓA 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị Trí Địa Lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.2 Điều kiện khí hậu 19 3.2.1 Nhiệt độ 19 3.2.2 Gió 19 3.2.3 Lượng mưa 20 3.2.4 Độ ẩm 20 3.3 Dân số, lao động nguồn nhân lực 20 3.4 Kinh tế công nghiệp 20 3.5 Thương mại, dịch vụ du lịch 21 3.6 Văn hóa giáo dục 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Đánh giá trạng phân loại hệ thống đường phố thành phố Thanh Hóa 24 4.1.1 Hiện trạng phân loại hệ thống đường phố Thanh Hóa 24 4.1.2 Quy mô tiêu kỹ thuật hệ thống đường phố Thanh Hóa 26 4.2 Đánh giá trạng trồng hình thức tổ chức trồng đường phố thành phố Thanh Hóa 27 4.2.1 Hiện trạng thành phần loài đường phố 27 iv 4.2.2 Đánh giá sinh trưởng chất lượng xanh đường phố Thanh Hóa 51 4.2.2.1 Ảnh hưởng môi trường đến sinh trưởng xanh đường phố…………………………………………………………………… .51 4.2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng xanh đường phố 52 4.2.2.3 Một số vần đề tồn ảnh hưởng đến chất lượng xanh đường phố 54 4.2.3 Hiện trạng tổ chức loài đường phố 56 4.3 Xác định tiêu chí để lựa chọn tập đồn trồng cho hệ thống đường phố thành phố Thanh Hóa 58 4.3.1 Các nguyên tắc chọn loài xanh đường phố 58 4.3.2 Tiêu chuẩn trồng đường phố 60 4.4 Khảo sát đánh giá tài nguyên thực vật số khu vực địa điểm thuộc địa bàn thành phố tỉnh Thanh Hóa 61 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố khu vực nghiên cứu 65 4.5.1 Giải pháp quy hoạch phát triển tổng thể xanh đường phố 67 4.5.2 Giải pháp quản lý, trì hệ thống xanh đường phố 74 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT BXD Ký hiệu Giải thích Bộ xây dựng Cơng ty Mơi trường Cơng trình thị Cơng ty MT&CTĐTTH Thanh Hóa CĐ Cao đẳng 1,3 Đường kính trung bình vị trí cách gốc 1,3m t Đường tán trung bình ĐH Đại học GDP Tổng sản phẩm quốc nội Chiều cao vút trung bình dc Chiều cao cành trung bình 10 KBTTNXL Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 11 NĐ-CP Nghị định- Chính Phủ 12 NXB Nhà xuất 13 QĐ Quyết định 14 STT Số thứ tự 15 THCS Trung học sở 16 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 17 TDTT Thể dục thể thao 18 THPT Trung học phổ thông 19 T Tốt 20 TB Trung bình 21 TP Thành phố 22 VQGBE Vườn Quốc Gia Bến En vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 4.1 4.2 Bảng trạng mạng lưới giao thơng Thanh Hóa Trang 24 Danh sách số loài xanh đường phố trồng thành phố Thanh Hóa 28 4.3 Hiện trạng xanh đường phố đại lộ Lê Lợi 32 4.4 Hiện trạng xanh đường phố quốc lộ 1A 34 4.5 Hiện trạng xanh đường phố đường Nguyễn Trãi 37 4.6 Hiện trạng xanh đường phố đường Hạc Thành 38 4.7 Hiện trạng xanh đường phố đường Hà Văn Mao 40 4.8 Hiện trạng xanh đường phố đường Tống Duy Tân 41 4.9 Hiện trạng xanh đường phố đường Lê Hoàn 43 4.10 Hiện trạng xanh đường phố đường Phan Chu Trinh 46 4.11 Hiện trạng xanh đường phố đường Dương Đình Nghệ 47 4.12 Hiện trạng xanh đường phố đường Hải Thượng Lãn Ông 48 4.13 Thành phần loài thực vật trồng giải phân cách, đảo giao thơng 50 4.14 Những lồi có triển vọng tuyến đường nghiên cứu 54 4.15 Các lồi bổ sung làm thị địa bàn thành phố Thanh Hóa 4.16 Đề xuất loài trồng cho tuyến đường nghiên cứu 63 73 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Đường Đại lộ Lê Lợi 33 4.2 Đường Quốc lộ 1A 36 4.3 Đường Nguyễn Trãi 38 4.4 39 4.5 Đường Hạc Thành Đường Hà Văn Mao 4.6 Đường Tống Duy Tân 42 4.7 Đường Lê Hoàn 45 4.8 Đường Phan Chu Trinh 46 4.9 Đường Dương Đình Nghệ 48 40 4.10 Đường Hải Thượng Lãn Ơng 49 4.11 Một số vấn đề tồn rễ 55 4.12 Một số vấn đề tồn thân 55 4.13 Một số vấn đề tồn tán 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng lưới đường phố ví hệ thống huyết mạch thị Bên cạnh chức giao thông, mạng lưới đường phố cịn đóng vai trị làm ranh giới điều tiết phát triển đô thị, liên kết khu chức đô thị liên kết khu đô thị với vùng ngoại ô Cây xanh đường phố phận thiếu hệ thống xanh cảnh quan đô thị Hệ thống mang ý nghĩa đặc thù khác với yếu tố cảnh quan khác chỗ, hệ sinh thái nhân tạo, có sinh trưởng phát triển, có tác dụng làm mơi trường, tăng cường sức khỏe chất lượng sống cư dân Tuy nhiên, so với loại hình xanh cảnh quan khác hệ thống xanh đô thị, xanh đường phố không gian sinh trưởng bị hạn chế, đồng thời lại thường xuyên bị tác động yếu tố người, cơng trình nên tiêu chuẩn chọn hình thức tổ chức trồng xanh đường phố có yêu cầu đặc thù riêng Thành phố Thanh Hoá đà phát triển mạnh mặt, nhiều khu đô thị, khu dân cư xây dựng hình thành, nhiều tuyến đường cải tạo mở rộng làm góp phần tích cực việc nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân Trong năm gần đây, với việc trọng đầu tư cải tạo xây dựng tuyến đường khu vực thành phố việc đầu tư phát triển hệ thống xanh đường phố bước cải thiện xuất khơng vấn đề nảy sinh cần quan tâm nghiên cứu Đó nên chọn lồi phù hợp với đặc điểm mơi trường tạo nét đặc sắc riêng cảnh quan xanh hệ thống đường phố Thanh Hóa, phát huy tác dụng môi trường, đảm bảo an toàn cho người phương tiện tham gia giao thơng Đây vấn đề chung khơng riêng thành phố Thanh Hóa, mà nhiều thành phố khác Việt Nam tình trạng tương tự Từ vấn đề nêu cho thấy, việc nghiên cứu chọn lồi trồng thích hợp tìm giải pháp tốt để phát triển hệ thống xanh đường phố Thanh Hóa cần thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Đây lý tơi lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu chọn loài trồng giải pháp phát triển đường phố cho Thành Phố Thanh Hóa ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển xanh đường phố giới Trong lịch sử, việc trồng dọc tuyến đường có từ kỉ X trước Cơng ngun Tuyến đường trồng giai đoạn tuyến đường nối từ Kolkata Ấn Độ đến Afghanistan nằm chân dãy Himalaya, với mục đích chủ yếu phục vụ cho mục đích quân Cây đường trồng thành hàng, hàng trung tâm đường hai hàng hai bên đường Vào thời kỳ đường cịn có tên gọi khác đường lớn “Grand trunk road” [29] Sau đến khoảng kỉ VIII trước Cơng ngun vùng Lưỡng hà (Mesopotania), xây dựng cung điện người ta trồng hàng Tùng, Cây Bách Italia (Italian crypress) thành hàng đối xứng dọc theo tuyến đường khu vực cung điện Đây xem mốc lịch sử trồng xanh đường phố quốc gia vùng châu Âu[30] Thời kỳ Hi Lạp cổ đại, từ kỉ VII trước Công nguyên đến kỉ IV sau công nguyên, người ta thấy hai bên đường dạo phía trước sân thi vận động (Stadium) quảng trường (Forum) trước đền thờ có trồng Ngơ đồng Pháp [18] Cịn tuyến đường khu thành cổ La mã lại chủ yếu trồng Bách Italia Tiếp đến thời kỳ từ kỉ V kỉ XIV, nhiều quốc gia châu Âu trồng Bách Italia tuyến đường hành lễ Ở châu Âu, sau thời kỳ văn nghệ phục hưng, số quốc gia vùng châu Âu công tác trồng đường phố phát triển nhanh Điển hình nước Pháp, năm 1552 Henri công bố pháp lệnh trồng từ năm 1552, phát động nhân dân nước trồng tuyến đường khu trồng tuyến đường quốc lộ Cũng thời kỳ Đế 75 - Các tiêu chí tiêu tảng để lựa chọn loài trồng phù hợp với mục đích quy hoạch Do có nhiều tiêu chuẩn nên lồi khó có khả đáp ứng đầy đủ tất tiêu chuẩn đặt lựa chọn ta phải đặt tiêu chuẩn đứng trước tiêu chuẩn theo thứ tự ưu tiên - Đề xuất quy hoạch đường phố: Sau điều tra trạng xanh, đặc điểm tuyến đường, tuyến đường quy hoạch để đảm bảo nhu cầu xanh, bóng mát, chống bụi, giảm tiếng ồn, tạo cảnh quan Loài lựa chọn trồng phải phù hợp với tiêu chuẩn tuyến đường quy hoạch 2.Tồn Tại Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn sau: - Đề tài giới hạn nghiên cứu 10 tuyến tổng số 60 tuyến đường thành phố chưa phản ánh rõ nét khách quan hệ thống xanh đường phố thành phố Thanh Hóa - Chưa có điều kiện nghiên cứu cụ thể so sánh khả sinh trưởng loài trồng tuyến đường để từ lựa chọn loài phù hợp cho tuyến đường 3.Kiến Nghị Cần có nghiên cứu cụ thể xanh đường phố thành phố Thanh Hóa để từ làm cho cơng tác quy hoạch quản lý xanh đường phố cách bền vững Làm tốt cơng tác quy hoạch cơng trình hạ tầng đô thị hệ thống đường điện, hệ thống nước, lịng đường, vỉa hè nhằm đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, làm đẹp mỹ quan đô thị Tăng cường cơng tác chăm sóc, cắt tỉa xanh định kỳ nhằm đảm bảo cho sinh trưởng xanh Xây dựng tốt hệ thống vườn ươm mặt làm tăng diện tích đất xanh thị mặt khác chủ động nguồn giống 76 chất lượng xanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu xanh thành phố Tiến hành loại bỏ thay khơng có giá trị Bơng gịn, Vơng đồng, loại ăn khơng phù hợp có Đối với lấy gỗ Xà cừ cần có kế hoạch khai thác trước đến giai đoạn già cỗi nhằm tránh lãng phí tài ngun đảm bảo an tồn cho người dân xung quanh tránh tượng gãy cành, đổ Làm tốt cơng tác lựa chọn lồi trồng làm đường phố, trọng đưa địa trồng lâu năm sinh trưởng tốt thành phố Nhội, Xà cừ, Lát hoa, Giổi xanh, Muồng đen, Sến mật Chú ý tuyến đường nên có từ đến loài việc phối kết loài với tạo không gian cảnh quan đẹp cho tuyến đường vào mùa hoa, nên tạo đan xen màu sắc hoa cho tuyến đường nhiên đảm bảo hài hòa màu sắc, hương thơm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Hướng dẫn quản lý xanh đô thị Chính Phủ Việt Nam (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 Chính phủ Quản lý xanh thị Chính Phủ Việt Nam(2009), Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 16/1/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hố đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính Phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đinh Loan Chiên (1995), "Cây xanh đô thị thành phố Việt Nam nay", Tạp chí Lâm Nghiệp, (Số 4), tr 23-24 Ngô Quang Đê(2004), "Cây xanh đô thị trạng số giải pháp", Tạp chí Việt Nam Hương Sắc (Số 8), Tr 15 Trần Hợp(1998), Cây xanh & cảnh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đặng Văn Hà(2009), Ứng dụng xanh đô thị, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Huy(2004), Cây đô thị, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Triệu Văn Hùng (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Huỳnh(1999) , Vai trò xanh việc lọc khơng khí gây nhiễm tạo cảnh quan, Báo cáo khoa học, Sở khoa học cơng nghệ & mơi trường, TP Hồ Chí Minh 12 Chế Đình Lý(1997), Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị , NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Viết Mĩ(2001), Nghiên cứu sơ sở quy hoạch xanh loài trồng phù hợp q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp , Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Thu(2011), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp, Hà Nội 15 Lê Phương Thảo – Phạm Kim Giao (1980), Cây trồng đô thị tập , NXB xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Công Trọng (2002), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh Hà Nội, Báo cáo khoa học đề tài cấp thành phố Hà Nội năm 2001 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu Thực vật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng anh 18 Ahern, Jack , J (1995) , Greenways as a planning strategy , volum: 12, pp 30 – 35 19 Flores A, Pickkett S.T.A, Ziperer W.C , Pouyat R.V., and Pirani.R (1998), Adopting a modern ecological view of the metropolitan landscape: the case of a greenspace system for the New York City region, Landscape and Urban Planning, Vol 39, pp.295- 308 20 Forest, M and Konijnendijk, C (2005), A history of urban forests amd trees in Europe, In: C.C Konijnendijk, K.Nilsson, T.B Randrup and J.Schipperijn, Editors, Urban Forests and Trees, Springer, Berlin 21 Finco A and Nijkamp P (2001),Pathways to urban sustainability, Journal of Environmental Policy and planning, Vol.3, No.4, pp.289-302 22 Jogensen, E (1970), Urban forestryin Canada, In: Proceedings of the 46 th International Shade Tree Conference University of Toronto, Faculy Of Forestry, Shade Tree Research Laboratory, Toronto 23 Jim C.Y (2004), Green-space presevation and allocation for sustainable greening of compact cities, Cities, Vol.21, No.4, p.311-320 24 Heynen N.C and Lindsey G (2003), Correlates of urban forest conopy cover Implications for local public works, Public Works Management and Policy, vol 8, No.1, pp.33-47 25 Larocquea G.R., Maillyb D., Yuee T.X., Anandd M., Penge C., Kazancif C., Ettersong M., Goethalsh P., Jogenseni S E , Schramskij J R., McIntirek E J.B, Marccaul D.J., Chenm B., Chenn G.Q., Yangm Z., F., Novotnao B., Lukaip N., Bhattiq J.S., Liur J , Munsons A., Gordont A.M., Ascough J.C (2011), Common challenges for ecological modelling: Synthesis of facilitated dicussions held at the symposia organized for the 2009 conference of the International Society for Ecological Modelling in Quebec City, Canada (october 6-9, 2009) Ecological Modelling, vol.222, pp 2456-2468 26 Konijnendijk, C.C (2003), A decade of urban forestry in Europe, Forest Policy and Economics 27 Konijnendijk , C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperijn, J.(ed) (2005), Urban Forests and Trees, Springer, Heidelberg 28 Nowak, DJ(1994), Understanding the structure, Juornal of forestry 29 Randrup, T.B., Konijnendijk, C.C., Dbbertin.,M.K and Pruller, R (2005), the concept of Urban forestry in Europe, Konijnendijk, C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B., and Shippertijn, J (ed) Urban Forests and Trees, Spinger, Heidelberg 30 Searms, rober, J (2001), The evolution of greenways as adptive urban landscape, Volume:33,pp 65 – 80 31 Wang R and Yaping Y.E (2004), Eco-city Development in China, A Journal of the Human Enviroment, Vol 33,No 3, pp 341- 342 32 Wang, R (1999), Ecological thinking about sustainable development, In: Study on Sustainable Development for Social-Economic-Natural Complex Ecosystem, Zhao, J., Quyang, Z, and Wu, G.(Eds), China Environmental Scinece Press, Beijing, pp, 1-32 33 Zhang W., Zhang X., Li l., and Zhang Z (2007), Urban forest in Jinan city: Disribution, classification and ecological significance, Catena, Vol 69, pp, 44-50 PHỤ LỤC Phụ lu ̣c : Đặc tính số lồi xanh đường phố trồng thành phố Thanh Hóa Tên Loài STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên Viêṭ Nam Bồ đề Bằng Lăng Bơng gịn Bàng Cau vua Côm tầng Dẻ sồi Dừa Dâu da xoan Đa lông Đa búp đỏ Keo tràm Keo tai tượng Lát hoa Lim xanh Lim xẹt Long não Lộc vừng Me chua Muồng hoàng yến Muồng đen Muồng hoa vàng Loại Phân cành Hình dạng tán Ficus religiosa Linn Lagerstroemia calyculata Kurz Ceiba pentandra Gaertn Terminalia ctappa Linn Roystonia regia Elaeocarpus dubius L Lithocarpus pseudosundaicus Cocos nucifera L Spondias lakonensis Ficus pilosa Rein Ficus elastica Roxb Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth Acacia mangium Willd Chukrasia tabularis A Juss Erythrophloeum fordii Oliver Peltophorum pterocarpum (DC) K.Heyne Cinnamomum camphora (L.) J Presl Barringtoria racemosa Roxb Tamarindus indica L Nhỡ Nhỡ Lớn Lớn Nhỡ Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ Lớn Nhỏ Nhỡ Nhỡ Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỡ Lớn Vừa Thấp Cao Vừa Không Cao Cao Không Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Cao Thấp Thấp Cao Cao Cao Trứng Tự Phân tầng Tầng Chùm Tầng Trứng Chùm Tròn Tự Tự Trứng Trứng Tự Tự Tự Trứng Tròn Tự Cassia fistula L Nhỡ Vừa Cassia siamea Lam Lớn Vừa Rậm Đơn Đơn Đơn,mọc đối Kép chân vịt Đơn mọc vịng Xẻ thùy lơng chim Đơn mọc đối Đơn, mọc cách Xẻ thùy lông chim Lá kép Đơn,mọc cách Đơn, mọc cách Đơn,mọc cách Đơn,mọc cách Kép lông chim Kép lông chim lần Kép lông chim Đơn mọc đối Đơn,mọc cách Kép lông chim Kép lông chim lần chẵn Kép lông chim lần chẵn Cassia splendida Vogel Nhỡ Cao Tự Đơn Kép lông chim Tên Khoa Ho ̣c Hoa Tự xim Tự bơng Tự bơng Tự xim Tự bơng sóc Tự Tự chùm Tự Tự Tự chùm Tự chùm Tự Lá Đậu Rụng lá/thường xanh Thường xanh Rụng Rụng Rụng Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Rụng Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Rụng Thường xanh Thường xanh Thường xanh Rụng Rụng Đậu Thường xanh Đậu Thường xanh Đậu Rụng Quả Nang Nang Hạch Hạch Nang Kiên Hạch Đậu Đậu Đậu Đậu Hạch Tên Loài STT Tên Viêṭ Nam Tên Khoa Ho ̣c Loại Phân cành Hình dạng tán Hoa Lá Quả Tự chùm Đơn, to Đơn Kép lông chim Đơn, mọc cách Kép Kép lông chim lần chẵn Đậu Đại kép Thịt Rụng lá/thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Đậu Rụng Kép Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Rụng Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh Thường xanh 23 24 25 Móng bị Ngọc lan Nhội Banhinia purpureaes L Michelia alba De Bischofia trifoliate (Rixb) Hook.f Lớn Lớn Lớn Thấp Vừa Cao Tròn Thuỗn Trứng 26 Phượng vỹ Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf Nhỡ Thấp Tự 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Phi lao Sao đen Sấu Sữa Sanh Si Tếch Tràm đỏ Trứng cá Trúc đào Tùng xà Vạn tuế Vú sữa Vông đồng Casuarina equisetifolia Forst Hopea odorata Roxb Dracontomelum duperreanum Pierre Alstonia scholaris (L.) R Br Ficus indica L Ficus benjamina Linn Tectona graudis Linn.f Callistemon citrinus Skeels Muntingia calabura L Nerium oleander Sabina sinensis Cycas revoluta Chysophyllum cainito Linn Hura crepitans L Lớn Lớn Lớn Nhỡ Nhỏ Lớn Lớn Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỡ Nhỡ 41 Viết Manilkara kauki (L.) Dubard 42 Xà cừ 43 Xoài Đơn Cao Vừa Vừa Thấp Cao Cao Thấp Thấp Tròn Tròn Tầng Thuỗn Tự Tự Tự Tự Tự xim Tự xim Tự chùm Tự xim Đơn - cách Kép lơng chim Đơn mọc vịng Đơn, mọc cách Đơn, mọc cách Đơn, mọc cách Không Thấp Vừa Tháp Xoắn ốc Trịn Trịn Nón Nón đơn tính Tự chùm Đơn- cách Vịng Kim Lơng chim Đơn Đơn, mọc cách Nhỏ Thấp Rậm Bơng sóc Đơn,mọc cách Khaya senegalensis A.Juss Lớn Cao Trứng Tự chùm Mangifera L Lớn Cao Trứng Tự xim Kép lông chim 1lần chẵn Đơn Hạch Đại kép Hạch Nang Mọng Noãn Thịt Nang Mọng Nang Thường xanh Hạch Thường xanh Phu ̣ lu ̣c : Thành phần loài thực vật trồng giải phân cách, đảo giao thơng thành phố Thanh Hóa STT Tên khoa học Loài Aglaia odorata Cai Họ Ngâu Cẩm tú mai Chuỗi ngọc Duranta repens L Bỏng nổ Flueggea virosa (Roxb ex Willd)Voigt Euphorbiaceae Mắt nai Cyathula prostrata L Blume Amaranthaceae Mẫu đơn nhật Paeonia lactiflora Paeoniaceae Cỏ tre Lophatherum gracile Brongn Gramineae Cỏ mật Isodon lophanthoides (D.Don) Hara Lamiaceae Tai tượng đỏ Acalypha wilkesiana Muell.-Arg Euphorbiaceae 10 Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis Malvaceae 11 Sò huyết Rhoea discolor Hance Commelinaceae 12 Hoa cúc vàng Chrysanthemum indicum L Asteraceae 13 Thài lài tía Zebrina pendla Schnizil Commelinaceae 14 Dứa sọc Agave americana L Agavaceae Cuphea hyssopifolia Humb Bompl et Kunth Meliaceae Lythaceae Verbenaceae Phụ lục 3: Bảng phân loại bóng mát yêu cầu kỹ thuật STT Phân loại Chiều cao Khoảng cách trồng Gỗ nhỏ  10m 4m - m Khoảng cách tối thiểu lề đường 0,6m Gỗ trung bình 10m - 15m 8m - 12m 0,8m >5m Gỗ lớn 15m 12m -15m 1m >5m Chiều rộng vỉa hè 3m - m Phụ lục 4: Hình ảnh số lồi bóng mát tầng thấp Muồng đen Ngọc lan Xà cừ Me Gội nếp Lọng bàng Lát hoa Muồng đen Lim xẹt Nhội Vàng anh Xà cừ Phượng vĩ Dẻ cau Sao đen Côm tầng Ngâu Dâm bụt Huyết dụ Cơ tịng Cỏ mật Cỏ tre Tóc tiên Cẩm tú mai ... phát triển hệ thống đường phố thuộc thành phố Thanh Hóa 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Là lồi bóng mát trồng cho tuyến đường thành phố Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: ... Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển xanh đường phố giới 1.2 Nghiên cứu phát triển xanh đường phố Việt Nam 1.3 Phát triển xanh đường phố Thanh Hóa 14 Chương MỤC... địa bàn thành phố tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng tài nguyên thiên nhiên thành phố Thanh Hóa 2.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố khu vực nghiên cứu - Giải pháp quy hoạch phát triển tổng

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN