Trong các phép chiếu hình bản đồ, khu vực chính xác nhất bao giờ cũng là nơi tiếp xúc giữa quả địa cầu với mặt chiếu.. - Phép chiếu đồ này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực * [r]
(1)TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN I – KHỐI 10 Môn: Địa lý Thời gian 180 phút Câu (2,5 điểm)
Trong phép chiếu hình đồ: phương vị đứng, ngang, nghiêng; hình nón đứng; hình trụ đứng
a Hãy cho biết phép chiếu đồ khu vực xác đâu? b Hãy cho biết phép chiếu đồ thường dùng để vẽ loại đồ khu vực nào?
Câu (2,5 điểm)
Các phương pháp kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm, đồ - biểu đồ có điểm khác chủ yếu nào?
Câu (3 điểm)
a Phân tích nguyên nhân sinh hệ quả: lệch hướng chuyển động vật thể
b Thế gọi chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời
c Tại chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên mùa năm?
Câu (2 điểm)
a Hãy nêu bốn ngày khởi đầu bốn mùa theo dương lịch? Tên gọi bốn ngày đó?
b Hãy nêu ngày khởi đầu ngày kết thúc bốn mùa theo âm-dương lịch nước ta số nước Châu Á
(2)TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHUYÊN ĐỀ LẦN I – KHỐI 10 Môn: Địa lý
Câu Lời giải Điểm
1 2,5đ
Trong phép chiếu hình đồ, khu vực xác nơi tiếp xúc địa cầu với mặt chiếu Cụ thể là:
* Phép chiếu phương vị đứng:
- Khu vực xác cực (Bắc Nam), theo phép chiếu này, mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu cực (Bắc Nam)
- Phép chiếu đồ thường dùng để vẽ đồ khu vực quanh cực * Phương vị ngang:
- Khu vực xác nhất: điểm đường Xích Đạo (nơi tiếp xúc mặt phẳng chiếu đường XĐ)
- Dùng để vẽ đồ bán cầu Đông bán cầu Tây * Phép chiếu phương vị nghiêng:
- Khu vực xác nơi tiếp xúc mặt phẳng chiếu với điểm mặt địa cầu, trừ Cực Xích Đạo
- Dùng để vẽ đồ khu vực vĩ tuyến trung bình * Phép chiếu hình nón đứng:
- Khu vực xác vĩ tuyến chuẩn (vĩ tuyến tiếp xúc hình nón Địa cầu)
- Dùng để vẽ đồ lãnh thổ chạy dài theo chiều vĩ tuyến Liên Bang Nga, Trung Quốc…và vùng đất thuộc vĩ độ trung bình (khu vực ơn đới)
* Phép chiếu hình trụ đứng
- Khu vực xác nằm Xích Đạo ( Vịng trịn tiếp xúc Địa cầu mặt phẳng hình trụ vịng Xích Đạo)
- Dùng để vẽ đồ giới đồ khu vực gần Xích Đạo
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2 Các phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ khác khái niệm, chức hình thức thể đối tượng địa lý
(3)2,5đ đồ:
* Phương pháp kí hiệu:
- Dùng để thể đối tượng địa lý phân bố theo điểm cụ thể (trung tâm cơng nghiệp, mỏ khống sản, hải cảng…)
- Chức năng: cho thấy loại hình, phân bố đối tượng, thể số lượng, chất lượng, cấu trúc, động lực đối tượng
- Hình thức thể hiện: kí hiệu hình học, chữ, tượng hình * Phương pháp kí hiệu đường chuyển động:
- Dùng để thể di chuyển tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội đồ (gió, bão, di dân, trao đổi hàng hóa, hành khách…) - Chức chính: thể hướng di chuyển, tốc độ, khối lượng vận chuyển đối tượng
- Hình thức thể hiện: hình mũi tên * Phương pháp chấm điểm:
- Biểu đối tượng phân bố phân tán lẻ tẻ (điểm dân cư, sở chăn nuôi…)
- Chức chính: biểu số lượng đối tượng, chất lượng qua màu sắc
- Hình thức thể hiện: điểm chấm (hình vng, trịn, tam giác…) * Phương pháp đồ - biểu đồ:
- Dùng thể giá trị tổng cộng tượng địa lý đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) cách dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ
- Chức chính: phương pháp thể rõ nét chức về: số lượng, chất lượng, cấu, động lực phát triển đối tượng - Hình thức thể hiện: dùng biểu đồ: cột, trịn, vng…
0,5
0,5
0,5
0,75
3 3đ
a Nguyên nhân sinh hệ quả: lệch hướng chuyển động vật thể
Khi Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục, địa điểm thuộc vĩ độ khác bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) có vận tốc dài khác hướng chuyển động từ tây sang đông Do vậy, vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch so với hướng ban đầu (vì phải giữ
(4)nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính) Lực làm lệch hướng gọi lực Cơriơlit
b Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời là:
Trái Đất chuyển động tinh tiến xung quanh Mặt Trời, trục nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 660
33’ khơng đổi phương
Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh Ở Trái Đất, ta thấy tượng xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23027’N (22/12) 23027’B (ngày 22/6) lại
xuống vĩ tuyến 230
27’N Điều làm cho ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển Nhưng thực tế, Mặt Trời di chuyển mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động khơng có thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến
c Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên mùa năm vì:
Do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất suốt năm, trục Trái Đất khơng đổi phương khơng gian, nên có thời kỳ bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kỳ bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận xạ mặt trời bán cầu thay đổi năm, gây nên đặc điểm riêng biệt thời tiết khí hậu thời gian năm, tạo nên mùa
1
1
4 2đ
a Bốn ngày khởi đầu bốn mùa theo dương lịch: - Mùa xuân: 21/3 (xuân phân)
- Mùa hạ: 22/6 (hạ chí) - Mùa thu: 23/9 (thu phân) - Mùa đông: 22/12 (đơng chí)
b Ngày khởi đầu ngày kết thúc bốn mùa theo âm-dương lịch nước ta số nước Châu Á:
- Mùa Xuân: từ 5/2 (lập xuân) đến 6/5 (lập hạ) - Mùa hạ: từ 6/5 (lập hạ) đến 8/8 (lập thu) - Mùa thu: từ 8/8 (lập thu) đến 8/11 (lập đông) - Mùa đông: từ 8/11 (lập đông) đến 5/2 (lập xuân)
c Ngày xuân phân (21/3) thu phân (23/9) Xích Đạo quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng đơng lặn hướng tây
0,5
0,5
(5)Vì vào hai ngày này, Trái Đất di chuyển đến vị trí trung gian hai đầu mút quỹ đạo chuyển động, trục nghiêng Trái Đất khơng quay đầu phía Mặt Trời, tia xạ Mặt Trời chiếu thẳng góc mặt đất Xích Đạo