Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A PÓ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ – TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa Học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A PÓ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ – TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa Học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu riêng thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Nếu có sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày…tháng… năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN PGS.TS Lê Sỹ Trung Mùa A Pó XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa học Lâm nghiệp, xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, phịng Quản lý Đào tạo, Ban chủ nhiệm thầy, cô Khoa Lâm nghiệp thầy cô khoa khác Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình tơi học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ quý báu gia đình tơi, tận tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ quý báu Ban Quản lý KBTTN Mường Nhé UBND xã: Chung Chải, số người dân xã tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô để báo cáo hoàn thiện Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2019 Sinh viên Mùa A Pó iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL KBTTN : Bản quản lý khu bảo tồn thiên nhiên BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVNN : Bảo vệ nghiêm ngặt BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng BĐKH : Biến đổi khí hậu BTĐDSH : Bảo tồn đa dạng sinh học CĐĐP : Cộng đồng địa phương CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất DVHC : Dịch vụ hành ĐDSH : Đa dạng sinh học FAO : Tổ chức nông lâm giới HGĐ : Hộ gia đình IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH : Kinh tế- xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật LSNG : Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng PHST : Phục hồi sinh thái QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng QLTNR : Quản lý tài nguyên rừng RĐD : Rừng đặc dụng REDD : Chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng TNR : Tài nguyên rừng VQG : Vườn quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Ý nghĩa học tập PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển rừng đặc dụng 2.1.2 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng 2.1.3 Các nghiên cứu tài nguyên rừng đặc dụng .5 2.1.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rừng đặc dụng 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển rừng đặc dụng 2.2.2 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng 10 2.2.3 Các nghiên cứu tài nguyên rừng đặc dụng 11 2.2.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rừng đặc dụng 12 2.3 Đánh giá chung 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.1.2 Phạm vị nghiên cứu 17 v 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 17 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng( QLBVR) KBTTN Mường Nhé 17 3.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến QLBVR Khu BTTN Mường Nhé 17 3.2.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu .18 3.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp .18 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu có tham gia (PRA) 18 3.3.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .21 4.1 Một số đặc điểm KBTTN Mường Nhé 21 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 4.1.2 Tiềm tài nguyên sinh vật 21 4.2 Thực trạng công tác QLBVR KBTTN Mường Nhé .24 4.2.1 Về tổ chức quy hoạch rừng đặc dụng 24 4.2.2 Đánh giá giá hoạt động QLBVR 32 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng 38 4.3.1 Về điều kiện tự nhiên 38 4.3.2 Về kinh tế - xã hội 40 4.3.3 Ảnh hưởng người dân đến công tác QLBVR: 44 4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng sách .45 4.3.5 Về tổ chức có tham gia bên liên quan 46 4.3.6 Về khoa học kỹ thuật 49 4.3.7 Về nhân lực .50 4.4 Đề xuất giải pháp QLBVR 50 4.4.1 Giải pháp tổ chức quản lý 50 4.4.2 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực .51 4.4.3 Giải pháp tài tín dụng 52 4.4.4 Giải pháp chế sách .53 vi 4.4.5 Giải pháp công tác bảo tồn 54 4.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ .55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp hệ thống rừng đặc dụng .10 Bảng 3.1 Tổng hợp xã, thôn số hộ vấn 18 Bảng 4.1 Thành phần thực vật rừng Khu BTTN Mường Nhé 21 Bảng 4.2 Phân loại loài theo cấp bảo tồn 22 Bảng 4.3 Số lượng loài động vật rừng Khu BTTN Mường Nhé 23 Bảng 4.4 Phân khu chức KBTTN Mường Nhé .26 Bảng 4.5 Kết công tác tuyên truyền, tập huấn từ năm 2016 – 2018 33 Bảng 4.6 Số vụ vi phạm công tác QLBVR từ năm 2016-2018 36 Bảng 4.7 Số vụ vi phạm bị khởi tố truy cứu trách nhiệm hình 2016 - 2018 37 Bảng 4.8 Thống kê dân số xã KBTTN Mường Nhé .41 Bảng 4.9 Tình hình dân số xã khu vực nghiên cứu KBT .41 Bảng 4.10 Diện tích đất nơng nghiệp xã khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.11 Diện tích đất Lâm nghiệp xã khu vực nghiên cứu .42 Bảng 4.12 Tổng hợp số kết điều tra vấn người dân 46 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức QLBV&PTR tổ chức phối hợp thực .25 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ giàu, trung bình nghèo người dân xã Chung Chải 41 57 yếu tố ảnh hưởng từ đề xuất giải pháp có tính khả thi xuất phát từ kết nghiên cứu 5.2 Kiến nghị Đề tài chưa nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên rừng, phần hạn chế kết nghiên cứu, cần có đề tài nghiên cứu sâu đánh giá tác động người dân vùng đệm đến tài nguyên rừng; nguyên nhân phát triển du lịch sinh thái kém, hoạt động nghiên cứu khoa học khơng phát triển… để có giải pháp có tính khả thi 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Quý An (2000), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, báo cáo hội thảo Vùng đệm KBTTN Việt Nam Khuất Thị Lan Anh ( 2009), “Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Kim Hỷ - Bắc Kan”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Ban quản lý KBTTN Mường Nhé (2016), báo cáo tổng kết kết công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học năm 2016 thực kế hoạch năm 2017 Ban quản lý KBTTN Mường Nhé (2017), báo cáo tổng kết kết công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học năm 2017 thực kế hoạch năm 2018 Ban quản lý KBTTN Mường Nhé (2018), báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ công tác năm 2017 thực kế hoạch năm 2018 phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch năm 2019 Bộ Tài nguyên môi trường (1992), Công ước đa dạng sinh học 1992, truy cập tra cứu từ trang Web Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam Donovan D, Rambo A.T, Fox J ; Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên ( 1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía bắc Việt Nam, tập nghiên cứu mẫu Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 FFI PanNature (2013), tài liệu hội thảo đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam học thực tiễn khuyến nghị, tổ chức thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 59 11 Đỗ Thị Hường (2010), “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Thượng Tiến- huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình’’, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 12 IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý KBTTN - Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Thị Phương, Trần Ngọc Thể (2003), “Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc gia Ba Vì”, Báo cáo kết thực đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Phương (2003), “Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì Hà Tây”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Kim Phượng (2010), “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật phân bố số loài thực vật quý KBTTN Nà Hẩu - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp Hà Nội 16 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo phát triển rừng, số 29/2004/QH11 ban hành ngày 3/12/2004 17 Richrd B, Primack (1999) Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Quyết định thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, ban hành theo định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 19 Nguyễn Minh Thanh (2004), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã thượng tiến thuộc KBTTN thượng tiến, tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp Hà Nội 20 Trần Ngọc Thể (2009), “Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kan”, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 60 21 Lê Sỹ Trung (2005), “Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp Hà Nội 22 Đỗ Anh Tuấn (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn đến sinh kế cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn”, đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 23 Ngô Ngọc Tuyên (2007), “Nghiên cứu tác động người dân đại phương đến tài nguyên rừng KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 24 Hoàng Quốc Xạ (2005), “Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội II Tiếng Anh 25 Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi, colin McQuistan (1999) “ Rural participatory buffer zone management in Northeastern Thailand, Journal of Forest Research, Spinger Japan publisher ,ISSN: 1341-6979 (Print) 1610- 7403 (Online), Pge87-92 Hosley (1966) PHỤ LỤC CÁC PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu số:……… Tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Loại hộ: …………………………………………………………………… Người vấn: Nam Nữ Tên thôn: ……………………… Xã: ……………… Huyện:……………… Ngày vấn: ………………… Người vấn: …………………… A Tình hình chung Gia đình ơng/bà có người? ………… Số lao động chính:……… Dân tộc: ……………… thu nhập từ: ………… Nghề phụ:…… Gia đình Ơng/bà sống từ lâu phảo không? Đúng/sai Nếu sai, ông/bà chuyển từ đâu đến? Chuyên từ (năm nào)? Tại soa ông/ bà di chuyển đến vùng đất này? ……………………………………… Nơi sống thuộc khu vực bảo tồn? A Vùng lõi C Vùng đệm B Vùng phục hồi sinh thái D Cách xa khu bảo tồn Theo ông/bà khoảng cách từ nhà ông/ bà đến vùng lõi khu bảo tồn bao nhiêu? ……………………………………………………………… B Tình hhình đất đai tài nguyên rừng Xin ông/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Những loại giấy cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ khơng thời gian cấp từ nào? Loại đất Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất trồng màu Diện tích (m2) Loại đất cấp GCNQSDĐ ? Năm cấp Đất vườn hộ Đất lâm nghiệp (đất đồi) Đát núi (từ độ cao 100m trở lên) Đất ao cá Đất nương rẫy Đất thổ cư Đất khác Những loại đất không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ông/bà sử dụng theo hình thức nào? ………………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết thay đổi độ màu mỡ, phì nhiêu đất rừng qua giai đoạn sau: Giai đoạn Đất tốt (màu mỡ) Đất xấu (cây trồng không phát triển Đất không thay đổi Không biết Lý (tại sao) Trước 2016 Hiện 10 Xin ông/bà cho biết thay đổi độ màu mỡ, phì nhiêu đất khác qua giai đoạn sau: Giai đoạn Đất tốt (màu mỡ) Đất xấu (cây trồng không phát triển Đất không thay đổi Không biết Lý (tại sao) Trước 2016 Hiện 11 Xin ông/bà cho biết thay đổi lượng lâm sản rừng qua giai đoạn? Giai đoạn Giảm nhiều Giảm Khơng suy giảm Khơng biết Lý (tai sao) Trước 2016 Hiện 12 Xin ông/bà cho biết thay đổi số lượng loài động vật bị suy giảm săn, bắt, bẫy qua gia đoặn? Giai đoạn Giảm nhiều Giảm Không suy giảm Lý (tai Không biết sao) Trước 2016 Hiện 13 Xin ông/bà cho biết thay đổi mực nước sông/suối/giếng qua gia đoạn? Giai đoạn Giảm nhiều Giảm Khơng suy giảm Không biết Lý (tai sao) Trước 2016 Hiện C Các hình thức tác động đến tài nguyên rừng I/ Sử dụng đất rừng 16 Gia đình ơng/bà có trồng loại lương thực đất rừng khơng? Lúa Diện tích:……… m2 Ngơ Diện tích:……… m2 Khoai Diện tích:……… m2 Cây khác Diện tích:……… m2 17 Gia đình ơng/ bà có trồng ngun liệu chế biến tinh bột đất rừng không? Sắn Diện tích:……… m2 Cây khác Diện tích:……… m2 18 Gia đình ông/bà có trồng loại ăn đất rừng khơng? Nhãn Diện tích:……… m2 Vải Diện tích:……… m2 Bưởi Diện tích:……… m2 Cây khác Diện tích:……… m2 19 Gia đình ơng/bà có trồng loại cơng nghiệp dày ngày đất rừng khơng? Chè Diện tích:……… m2 Hồi Diện tích:……… m2 Cây khác Diện tích:……… m2 20 Gia đình ơng/bà có trồng loại lâm nghiệp dày ngày đất rừng khơng? Sấu Diện tích:……… m2 Trám Diện tích:……… m2 Lát hoa Diện tích:……… m2 Mỡ Diện tích:……… m2 Keo Diện tích:……… m2 Quế Diện tích:……… m2 Tre, mai Diện tích:……… m2 Trúc Diện tích:……… m2 Diện tích:……… m2 Cây khác II/Sử dụng tài nguyên rừng 21 Hiện nay, gia đình ơng/bà có thường xun vào rừng khơng? Hàng ngày Số lần:…………… Làm gì:…………………… Hàng tuần Số lần:…………… Làm gì:…………………… Hàng tháng Số lần:…………… Làm gì:…………………… Hàng năm Số lần:…………… Làm gì:…………………… 22 gia đình ơng/bà có khai thác gỗ rừng khơng? Có Khơng + Ông/ bà khai thác gỗ cách nào? ………………………………………………………………………………… + Gia đình ơng/bà khai thác gỗ lần tuần/tháng/năm? 1-3 lần 3- lần 5-7 lần đáp án khác + Khối lượng khai thác lần m3? 0,1-0,5 m3 0,5- m3 1-1,5 m3 đáp án khác + Nhu cầu sử dụng gỗ gia đình năm? 3-5 m3 5-7m3 7-10m3 đáp án khác Ngồi sử dụng gỗ gia đình ông/bà sử dụng vào việc khác ………………………………………………………………………………… 23 Gia đình ơng bà có khai thác củi rừng khơng? Có Khơng + Gia đình ơng/bà khai thác củi lần tuần/tháng/năm? 1-3 lần 3- lần 5-7 lần đáp án khác + Khối lượng lần m3? 0,1-0,5 m3 0,5- m3 đáp án khác 1-1,5 m3 + Nhu cầu sử dụng củi gia đình năm? 3-5 m3 5-7m3 đáp án khác 7-10m3 Ngoài sử dụng củi gia đình ơng/bà cịn sử dụng vào việc khác ………………………………………………………………………………… 24 Gia đình ơng/bà có khai thác tre nứa rừng khơng? Có Khơng + Gia đình ơng/bà khai thác tre nứa lần tuần/tháng/năm? 1-3 lần 3- lần 5-7 lần đáp án khác + Gia đình ông/bà khai thác lần? 3-5 1-15 đáp án khác 10-15 + Nhu cầu sử dụng tre nứa gia đình năm? 50-70 70-90 đáp án khác 90-120 Ngồi sử dụng tre nứa gia đình ông/bà sử dụng vào việc khác ………………………………………………………………………………… 25 Gia đình ơng bà có chăn thả gia súc sau rừng khơng? Trâu Bị Dê Con khác + Số lượng gia súc thả rông rừng bao nhiêu? 3-5 6- 7- 10 đáp án khác + Gia đình thả rơng trâu, bị, dê lần tuần/tháng? lần lần lần đáp án khác + thức ăn cho gia súc gia đình thu hái từ rừng lần bao nhiêu? 0,5-1kg 1-2kg 2-3kg đáp án khác + Nhu cầu thức ăn cho gia súc cảu gia đình tuần/tháng/ năm bao nhiêu? 30-50kg 50-70kg đáp án khác 70kg-100kg 26 Gia đình ơng/ bà có khai thác số loại lâm sản ngồi gỗ (LSNG) so rừng khơng? Cây làm thuốc Song, mây, cọ Rau, măng, củ, Dong riềng mật ong Nấm, mộc nhĩ Săn bắt động vật + Ông/ bà khai thác cách nào? …………………………………………………………………………………… + Gia đình ơng/bà khai thác sản phẩm lần tuần/tháng/năm? 1lần 3lần 5lần đáp án khác + Gia đình ơng/ bà khai thác với số lượng lần? 1-3kg 3-6kg 6-9 kg đáp án khác + Nhu cầu sử dụng LSNG gia đình 1tuần/tháng/ năm? 30-50kg 50-70kg đáp án khác 70-90kg 27.Gia đình ơng/ bà có làm nương rẫy khơng? Có Khơng + Diện tích nương rẫy gia đình bao nhiêu? 1000 -3000m2 3000 -6000m2 6000 -10.000m2 + Gia đình ơng/ bà có đốt nương làm rẫy khơng? Có Khơng + Gia đình ơng/bà đốt nương làm rây lần năm? Vào thời gian năm? 1lần lần 3lần đáp án khác + Gia đình ơng/ bà thu nhập từ nương rẫy năm? 1-3 triệu 3-5 triệu 5-7 triệu đáp án khác III/ Các hoạt động khác 28 Thôn/ ông/ bà xẩy cháy rừng chưa? Có Khơng Số lần chát trung bình năm là: ……………………… Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng là: …………………………………… 29 Đã thơn đốt nương hay đốt ong gây chấy rừng chứ? Có Khơng 30 Đã thơn xẩy lũ quét, sạt lở đất, hạn hán chưa? Có Khơng Thời gian xẩy nào? Số lần xuất tăng lên không? ………………………………………………………………………………… IV/ Đầu tư thu thập cho sản xuất (trong năm) 31 Xin ông/ bà cho biết nguồn thu nhập gia đình gì? ………………………………………………………………………………… 34 Đầu tư cho sản xuất đất rừng/ nương rẫy Hạng mục đầu tư Đơn vị tính Lúa ngơ … Cơng lao động Th lao động Phân bón thuốc trừ sâu mua giống thuế loại đầu tư khác Tổng 33 Ông/bà cho biêt thu nhập từ sản xuất đất rừng/nương rẫy/ Loại sản phẩm Cây lương thực Sử dụng Ngô Lúa Cây lâm nghiệp Đất vườn hộ Các nguồn thu nhập khác Tổng Khối lượng (kg) bán Đơn giá Tổng Thành tiền Ghi 34 Đầu tư cho việc khac thác sản phẩm rừng Loại đàu tư ĐVT KTgỗ KTcủi KT tre nứa Săn bắt Cây thuốc … Công LĐ Thuê LĐ Thuê dụng cụ Các đàu tư khác Tổng 35 Xin ơng/bà cho biết gia đình thu nhập từ khai thác sản phẩm rừng? Khối lượng (kg) Loại sản phẩm Sử dụng Đơn giá Tổng Bán Thành tiền Ghi Gỗ (m3) Củi(m3) (Ste) Tre nứa Cây thuốc Các sản phẩm khác Tổng 36 Đầu tư cho chăn thả gia súc Loại đầu tư ĐVT Trâu Bò Lợn Dê Mua giống Thuốc chữa bệnh Công LĐ Thê LĐ Các nguồn khác Tổng 37 Xin ông/ bà cho biết gia đình thu nhập từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Loại sản phẩm Trâu Khối lượng (kg) Sử dụng Bán Tổng Đơn giá Thành tiền Bị Dê Lợn Tổng 38 Gia đình ơng/ bà có nguồn thu nhập khác khơng? (lương, nghề phụ…) ………………………………………………………………………………… 39 Ơng/bà cho biết nguồn chi phí cho sinh hoạt gia đình? Loại chi phí Tự cung tự cấp Mua bán Đơn giá Tổng tiền (đ) (đ) Ghi Lương thực Thực phẩm Chất đốt Công cụ SX Học tập Tổng 40 Các sản phẩm hàng hoá chủ yếu gia đình ơng/bà gì? ………………………………………………………………………………… Các sản phẩm bán đâu Ngồi chợ Cơ sở chế biến Tại chỗ Nới khác Giá số mặt hàng chủ yếu gia đình gì: V/ Các vấn đền xã hội 42 Từ khu bảo tồn Mường Nhé thành lập đến nay, gia đình ơng/ bà có nhận hỗ trợ từ khu bảo tồn hay quyền khơng? ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà có tham gia chương trình, dự án khu bảo tồn khơng? Nội dung chương trình, dự án đó? Theo ơng/bà chương trình, dự án hỗ trợ có lợi ích cho cộng đồng địa phương? Trong tương lai ơng/ bà có sẵn sàng tham gia vào chương trình, dự án khác khu bảo tồn khơng? Nếu có sao? Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà địa phương chế ( luật lệ, hương ước, luật tục, tục lệ cộng đồng liên quan tới việc quản lý tài nguyên rừng)? ………………………………………………………………………………… Theo ông/ bà tổ chức cộng đồng ( Đoàn niên, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, ……….) có tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng không? A Tham gia tổ QLBV rừng B Cung cấp thông tin C Giúp đỡ quan chức bảo vê rừng D Hoạt động khác 48 Theo ông/bà tổ QLBV rừng làm việc có hiệu qua không? Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………… 49 Ơng/bà cho biết nên tổ chức hoạt động tổ QLBV rừng để có hiệu cao nhất? 50 Ông/bà cho biết địa phương có phong tục tập quán liên quan đến rừng đất rừng? 51 Hiện gia đình ơng/ bà có khó khăn hay trở ngại phát triển sản xuất? Biện pháp khắc phục gì? VI Hiểu biết người dân 52 Ông/bà cho biết ý kiến thân câu hỏi sau: Hiểu biết người dân Đánh dâu X vào lựa chọn sau Đồng Không Không ý đồng ý biêt I Hiểu biết lợi ích việc thành lập KBT KBT giúp tăng thi nhập gia đình KBT cung cấp việc làm cho gia đình KBT giúp phát triển KT-XH địa phương 4.KBT góp phần bảo vệ nguồn nước, điều hịa khí hậu II Hiểu biết tác động người dân tới TNR Đốt nương làm rẫy gây cháy rừng Du canh du cư nguyên nhân gây rừng Canh tác nương rẫy đất rừng làm đất bạc màu, thối hóa Các sản phẩm rừng ngày khan hiếu khai thác mức Chăn thả gia súc KBT làm chết con, gẫy cành Khai thác củi mức làm giảm diện tích rừng Nếu có nguồn thu nhập khác thay thi người dân không tác động vào TNR KBT III Hiểu biết sách sử dụng TNR Gia đình có nhận thơng tin sách giao khoán đất rừng cho HGĐ (từ KBT/CQĐP) Gia đình biết rõ quyền lợi giao khốn BVR KBT Quyền lợi hưởng nhận GKBVR KBT hợp lý Biết ranh giới thôn với KBT Người dân không phép KTgỗ KBT Người dân không phép thu hái SP, LSNG KBT Việc QLBV BQL KBT có hiệu Nên cho người dân lấy củi KBT Nên cho người dân lấy thuốc KBT 10 Nên cho người dân chăn thả gia súc KBT 11 Trồng rừng làm tăng độ màu mỡ đất đai 53 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp gia đình có thuận lợi khó khăn ? 54 Gia đình có mong muốn kiến nghị điều với KBT quyền địa phương việc quản lý sử dụng TNR, đất rừng ? ... hiên đề tài: “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé – Tỉnh Điện Biên”, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Mường. .. Mường Nhé cần thiết 1.2 Mục tiêu - Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên. .. việc đề xuất nguyên tắc giải pháp nhằm góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các giải pháp đề xuất giúp ban quản lý Khu bảo tồn