1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Ngu Van 9

177 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới: Con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, trong suốt trường kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước đã chứng tỏ là dân tộc thông minh, dũng cảm, lao động cần cù,[r]

(1)

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 91 + 92.

Văn bản:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

Chu Quang Tiềm. I Mục tiêu học.

1 Kiến thức.

- Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu

2 Kĩ năng.

- Biết cách đọc - hiểu văn dịch (khơng sa vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận 3 GD.

- GD học sinh ý thức ham đọc sách, biết cách chọn sách phù hợp với lứa tuổi hs, không sử dụng, đọc, lưu trữ loại sách, văn hoá phẩm độc hại

II Chuẩn bị.

- Thầy: giáo án, bảng phụ - Trò: soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

Kiểm tra soạn hs

* Nhận xét, đặt vấn đề vào

"Sách kho tri thức quý báu nhân loại ".Đây câu danh ngôn vô trí lý sách tìm thấy điều lạ song đọc sách đọc nh ? Chúng ta tìm thấy câu trả lời

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Trình bày hiểu biết em tác giả?

? Văn trích từ tác phẩm nào? => Bài viết kết trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết người trước-> người sau - Hướng dẫn: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng trị chuyện - Đọc mẫu-> Mời học sinh đọc

- Cùng học sinh nhận xét, uốn

- Dựa vào sgk trả lời

-> “Danh nhân TQbàn niềm vui, nỗi buồn việc đọc sách” - Lắng nghe - Hiểu cách đọc - Đọc

- Nghe, theo dõi, nhận xét bạn -> VB nhật dụng

I Đọc, hiểu thích (sgk T.6)

(2)

nắn

? Văn xếp vào cụm văn gì?

? Phương thức biểu đạt văn bản?

?Vấn đề nghị luận?

? Tóm tắt luận điểm tác giả triển khai vấn đề nghị luận trên?

….tg mới: Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách ….-> lực lượng: Nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách Còn lại: Bàn phương pháp đọc sách

- Nhận xét cách xếp bố cục văn bản? ( Đi từ nhận thức ý nghĩa qua liên hệ thực tế -> đề giải pháp cách suy luận có tính lơ gíc quan sát, đánh gia tượng thuộc thuyết minh phương pháp)

? Qua lời bàn CQT, em thấy sách có tầm quan trọng nào?

? ý nghĩa việc đọc sách?

? Em có đồng ý với ý kiến trên?

? Nhận xét cách lập luận tác giả phần này?

-> Nghị luận -> Bàn đọc sách

- Nêu bố cục

- Lắng ghe, hiểu

- Dựa vào sgk trả lời

- Nghe, ghi

- Độc lập trả lời

- Trình bày ý kiến cá nhân

- Nghe, bổ sung ý kiến

Bố cục: phần

3 Phân tích.

a Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

* Tầm quan trọng:

- Sách ghi chép cô đúc, lưu truyền tri thức, thành tựu loài người

- Những sách có giá trị cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại

-> Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần loài người

* ý nghĩa việc đọc sách: - Đọc sách đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức - Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới

(3)

3 Củng cố:

Dựa vào văn trên, xếp ý sau theo trật tự

A Đọc sách có vai trị quan trọng ko thể thiếu việc tích luỹ kho tàng tri thức nhân loại;

B Đọc sách phải có kế hoạch, mục đích, suy nghĩ;

C Việc đọc sách ngày ko dễ, đòi hỏi phải biết cách đọc

A C B

4 Dặn dò:

Học bài, soạn tiếp phần lại văn

********************************************* Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 92.

Văn bản:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

Chu Quang Tiềm. I Mục tiêu học.

1 Kiến thức.

- Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu

2 Kĩ năng.

- Biết cách đọc - hiểu văn dịch (khơng sa vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận 3 GD.

- GD học sinh ý thức ham đọc sách, biết cách chọn sách phù hợp với lứa tuổi hs, không sử dụng, đọc, lưu trữ loại sách, văn hoá phẩm độc hại

II Chuẩn bị.

- Thầy: giáo án, bảng phụ - Trò: soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Vì việc đọc sách ngày không dễ? A Sách nhiều sách hay ít;

B Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng khơng chun sâu; C Khơng dễ tìm sách hay để đọc;

D Sách nhiều hàng đắt so với điều kiện nhiều người

(4)

Ai biết đọc sách quan trọng, cần thiết, song đọc Người ta dễ mắc phải thói quen đọc sách, Để hiểu rõ vấn đề này, vào tìm hiểu phần b

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

Tiết 2

? Theo tác giả, khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách nay? ? Em hiểu ntn đọc không chuyên sâu?

?Tác hại lối đọc không chuyên sâu so sánh ntn? ? Đối với lối đọc trên, tác giả rõ ý nghĩa lối đọc truyện chuyên sâu học giả cổ đại ntn? ( Đọc đọc ấy, miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành nguồn động lực tinh thần đời dùng không cạn)

? Quan điểm cá nhân em khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách nay?

=>Chốt: ch.yếu ko biết lựa chọn sách để đọc& đọc ko nghiền ngẫm

?Nhận xét cách lập luận, biện pháp nghệ thuật sử dụng phần văn bản?

? Để hình thành phương pháp đọc sách, người đọc phải ý thao tác bản?

? Trong thực tế nay, thị trường sách, truyện lưu hành ntn?

? Tác giả khuyên chọn sách ntn cho đúng?

- Dựa vào sgk trả lời ->Đọc liếc qua nên đọng lại

-> Giống ăn uống, thức ăn tích luỹ khơng tiêu hố được…dễ sinh đau dày

- Trả lời

- Lắng nghe, hiểu - Trả lời

- Nhận xét cá nhân - Nghe, bổ sung ý kiến

-> thao tác: lựa chọn sách cách đọc sách

-> Nhiều sách in lậu, sách giả, văn hoá phẩm ko lành mạnh, thiếu tính giáo dục… - Lắng nghe

- Trả lời

b.Những thiên hướng sai lệch dễ mắc phải việc đọc sách.

- Đọc không chuyên sâu, không nghiền ngẫm

- Sách nhiều-> khơng biết lựa chọn, lãng phí thời gian, cơng sức

-> Lập luận theo cách diễn dịch (nêu luận điểm dùng lí lẽ để phân tích luận điểm), hình ảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu

=> Nguy hại thiên hướng sai lệch đọc sách c Cách chọn sách phương pháp đọc sách. * Cách chọn sách: - Chọn đọc

sách có giá trị có lợi cho

- Đọc kĩ sách thuộc lĩnh vực chuyên môn

(5)

- Giới thiệu chuyên mục “Mỗi ngày sách”…

? đoạn này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

? Khi phê phán kẻ đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, tác giả dùng h/ả so sánh nào?

? Bản chất lối đọc sách hời hợt gì?

? Từ lời khuyên tác giả, em rút học đọc sách cho thân?

? Nhận xét cách lập luận tác giả?

- Chia nhóm thảo luận phút: ? Bài viết có sức thuyết phục cao Điều tạo nên từ yếu tố nào? - Mời đại diện trả lời

- Đưa đáp án bảng phụ ? Văn đề cập đến nội dung gì?

- Mời hs đọc ghi nhớ

-> Như cưỡi ngựa qua chợ…Như kẻ trọc phú khoe -> Thể phẩm chất tầm thường, thấp

- Độc lập trả lời - Nhận xét cá nhân

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện trả lời - Quan sát, đọc

- Rút nội dung - Đọc ghi nhớ

hs đọc ghi nhớ

thường thức

-> Bằng kinh nghiệm trải thân lập luận chặt chẽ, so sánh cụ thể, thú vị

=> Gửi đến người đọc học lớn cách lựa chọn sách * Cách đọc sách

- Không đọc lướt mà phải đọc có suy nghĩ tích luỹ - Khơng đọc tràn lan mà cần đọc có kế hoạch hệ thống

-> Đọc sách việc rèn luyện âm thầm gian khổ- đọc cịn rèn luyện tính cách, học làm người

-> Lập luận diễn dịch, sử dụng thành ngữ , so sánh dễ hiểu, gợi cảm, dùng số liệu, giọng chuyện trị, tâm tình => Khun răn thiết thực III Tổng kết.

Nghệ thuật

- Lời bàn thấu tình đạt lí, dẫn dắt tự nhiên, luận điểm rõ ràng

- Tác giả bàn = cách phân tích cụ thể với lời lẽ chân tình, thân mật, chia sẻ kinh nghiệm trải cá nhân, ngôn ngữ tự nhiên, có hình ảnh….tạo nên thuyết phục hấp dẫn

Nội dung

* Ghi nhớ (sgk T 7) 3 Củng cố: ? Phát biểu điều em thấm thía sau học xong văn bản?

(6)

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 93 KHỞI NGỮ.

(Đề ngữ, thành phần khởi ý) I Mục tiêu học.

1 Kiến thức.

- Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ 2 Kĩ năng.

- Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ

3 GD.

- Có ý thức sử dụng khởi ngữ phù hợp giao tiếp II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Vở soạn hs

* Nhận xét, đặt vấn đề vào Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Treo bảng phụ có ghi câu văn tập

?Phân biệt từ ngữ in đậm với CN câu

về:

+ Vị trí câu? + Quan hệ với VN?

- Trước quan hệ từ nói trên, có thêm quan hệ từ nào? -> Thế khởi ngữ? - Mời HS đọc ghi nhớ Lấy VD câu văn có khởi ngữ?

? Phân biệt điểm giống khác KN TN?

- Quan sát bảng - Xác định CN, VN, phân biệt với từ ngữ in

đậm

- Quan sát bảng phụ

- Độc lập trả lời - Rút học - Đọc ghi nhớ - Lấy VD

- Suy nghĩ, trả lời - Nghe, hiểu

I Đặc điểm công dụng của khởi ngữ câu.

1 Bài tập 1.

- Vị trí: đứng trước CN - Quan hệ với VN: ko có quan hệ C-V, nêu lên đề

tài nói đến câu 2 Bài tập 2.

- Có thể thêm phía trước quan hệ từ: về,

(7)

(Giống: thành phần phụ câu; Khác:…… - Bài tập có u cầu gì? - Đưa câu văn lên bảng phụ

- Mời HS lên bảng ghạch chân vào khởi ngữ

-> Dấu hiệu để nhận biết thành phần khởi ngữ câu?

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- Chia nhóm thảo luận phút

- Mời đại diện trả lời - Đưa đáp án - Nhận xét nhóm

- Cho HS chuẩn bị cá nhân phút

- Mời HS lên bảng viết - Cùng HS nhận xét, uốn nắn

- Nêu yêu cầu tập

- Quan sát, lên bảng làm -> Dấu phảy

- Đọc yêu cầu - Làm việc theo nhóm

- Đại diện trả lời - Quan sát, hiểu

- Chuẩn bị - Lên bảng

- làm nháp - Nhận xét bạn

II Luyện tập.

Bài tập Tìm khởi ngữ a Điều

b Đối với c Một

d Làm khí tượng e Đối với cháu

Bài tập Viết lại câu văn, chuyển phần in đậm thành khởi ngữ.

a Làm bài, anh cẩn thận

b Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải

Bài tập Viết đoạn văn từ 3-> câu sử dụng câu văn có chứa thành phần khởi ngữ.

3 Củng cố: - ý sau nêu nhận xét không khởi ngữ? A Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ;

B Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu; C Có thể thêm số quan hệ từ đứng trước khởi ngữ;

D Khởi ngữ thành phần thiếu câu - Câu sau khơng có khởi ngữ?

A Tơi tơi xin chịu;

B Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi; C Cá rán ngon

4 Dặn dị:

- Học ghi nhớ-> Nắm vững nội dung học sử dụng phù hợp giao tiếp

- Soạn: Phép phân tích tổng hợp

************************************************ Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

(8)

I Mục tiêu học Giúp HS: 1 Kiến thức

- Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp

- Sự khác phép lập luận phân tích tổng hợp

- Tác dụng phép lập luận phân tích tôngt hợp văn nghị luận 2 Kĩ năng.

- Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp

- Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc hiểu văn nghị luận 3 Giáo dục

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: - Bố cục văn nghị luận?

- Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng phép lập luận nào? (Ngữ văn tập II) * Nhận xét, đặt vấn đề vào mới: lớp em học phép lập luận giải thích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Lên lớp 9, học thêm thao tác nghị luận nữa, phân tích tổng hợp… Vậy, phép phân tích tổng hợp, có vai trị ý nghĩa văn nghị luận? Bài học hơm trị tìm hiểu…

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Trên sở hs đọc nhà -> Vấn đáp hs:

+ Văn “Trang phục” thuộc kiểu văn nào?

+ Vấn đề nghị luận văn bản? + Hãy bố cục phần văn trên?

- Chia nhóm + phát phiếu HT cho HS thảo luận phút + Dựa vào sơ đồ lập luận văn “TTYNCNDT”- Văn tập II trang 30, trình bày sơ đồ lập luận văn “Trang phục?

- Yêu cầu nhóm tráo đổi kết thảo luận cho

- Đưa bảng phụ đáp án - Mời HS nhận xét chéo - Nhận xét, biểu dương nhóm

- Suy nghĩ, độc lập trả lời -> Nghị luận -> Trang phục-cách ăn mặc người - Nêu bố cục - Nhận nhóm, thảo luận điền nội dung vào sơ đồ câm - Tráo đổi kết thảo luận - Quan sát, đối chiếu

- Nhận xét nhóm bạn -> P.tích = dẫn chứng rút

I Tìm hiểu phép phân tích tổng hợp.

Bài tập

Tìm hiểu văn “Trang phục”

(9)

- Nhận xét cách lập luận phần MB?

- luận điểm phần TB gì?

- Tác giả dùng phương pháp lập luận ?

- Vấn đáp theo câu hỏi b-sgk - Vấn đáp theo nội dung ghi nhớ

- Mời hs đọc ghi nhớ

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tập & tạp (2 nhóm tập sau đổi đáp án -> thảo luận tiếp tập mà nhóm bạn làm)

- Lần lượt đưa đáp án bảng phụ

- Yêu cầu HS nhận xét cheo

- Nhận xét, biểu dương nhóm

- Hướng dẫn HS nhà làm tập3

ra nhận xét… -> Phân tích - Suy nghĩ - Trả lời - Đọc ghi nhớ

- Thảo luận theo yêu cầu

- Quan sát, đối chiếu

- Nhận xét câu trả lời nhóm mình, nhóm bạn

- Lắng nghe, hiểu

- Về nhà làm vào

- TB: phân tích = cách đưa tình giả định, so sánh, đối chiếu, giải thích

- KB: Tổng hợp để chốt lại vấn đề 2 Ghi nhớ (sgk T.10)

II Luyện tập

Bài tập Phân tích luận điểm “Học vấn….học vấn:

- Thứ nhất, học vấn thành tích luỹ nhân loại lưu giữ truyền lại cho đời sau - Thứ 2, muốn phát triển học thuật phải “kho tàng quý báu” lưu giữ sách; không, bắt đầu số 0, chí lạc hậu, giật lùi

- Thứ 3, đọc sách “hưởng thụ” thành tri thức kinh nghiệm hàng nghìn năm nhân loại Đó tiền đề cho phát triển học thuật người

Bài tập 2.Phân tích lí phải chọn sách để đọc:

- Hiện nay, sách ngày nhiều, sức lực thời gian người có hạn, phải chọn sách để đọc

- Nếu khơng biết chọn lọc, lãng phí thời gian, sức lực sách quan trọng,

Bài tập Phân tích tầm quan trọng cách đọc sách:

- Sách có ý nghĩa to lớn, xong đọc sách cịn có ý nghĩa quan trọng khơng Đọc sách đ định tới hiệu thu

(10)

- Cho HS chuẩn bị cá nhân phút

- Mời HS trả lời

- Nhận xét, chốt ý

- Chuẩn bị - Trả lời - Nghe, hiểu, ghi

Bài tập Vai trò phân tích lập luận

- Phân tích cần thiết, bắt buộc phải có lập luận qua phân tích làm sáng tỏ luận điểm kết luận đưa thuyết phục

3 Củng cố:

GV : Treo bảng phụ có tập trắc nghiệm

Nhận định nói nội dung phép lập luận phân tích A/ Dùng lý lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc

B/Trình bày biện pháp,phương diện vấn đề nhằm nội dung vật,hiện tượng

C/ Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề - Thế tổng hợp?

- Tác dụng phép phân tích tổng hợp văn nghị luận? - Hai phép lập luận mối quan hệ với nào?

4.Dặn dò :

- Học ghi nhớ + làm tập

- Chuẩn bị sau : Luyện tập phân tích tổng hợp

**************************************************************** Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 95.

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP. I Mục tiêu học Giúp HS:

1 Kiến thức

- Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp 2 Kĩ năng.

- Nhận diện rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp tuần thục đọc- hiểu văn nghị luận

3 Giáo dục

(11)

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học cũ, soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: - Em hiểu phép phân tích tổng hợp? Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Bài tập có u cầu gì? - Lần lượt mời HS đọc đoạn văn vấn đáp theo yêu cầu

- Tác giả sử dụng biện pháp để phân tích?

- Cách phân tích ứng với cách triển khai đoạn văn theo lối nào?

- Biện pháp tác giả sử dụng để phân tích?

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- Chia nhóm thảo luận phút: Phân tích chất lối học đối phó tổng hợp nêu lên tác hại nó?

- Mời đại diện trả lời - Đưa bảng phụ đáp án - Nhận xét, biểu dương nhóm

-> Về nhà viết đoạn văn hoàn chỉnh với yêu cầu tập

- Nêu yêu cầu tập - Đọc, theo dõi, trả lời

-> dẫn chứng từ chi tiết, h/ả

- > Diễn dịch (tổng hợp – phân tích)

-> Giải thích

- Đọc yêu cầu tập - Thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời

- Quan sát, đọc

- Nghe, hiểu, ghi

- Nhận nhiệm vụ nhà làm -> Tổng –

1 Bài tập 1.Tác giả vận dụng phép lập luận vận dụng ntn? a * Luận điểm: Thơ hay hồn lẫn xác, hay

* Trình tự lập luận: - Cái hay điệu xanh

- Cái hay cử động (phối hợp cử động nhỏ)

- Cái hay thể vần thơ - Hay chữ không non ép b Luận điểm: Mấu chốt thành đạt

- Đoạn 1: Nêu lên quan niệm mấu chốt thành đạt

- Đoạn 2: Phân tích quan niệm đúng, sai kết lại việc phân tích thân chủ quan người

2 Bài tập Phân tích chất

lối học đối phó đề nêu lên những tác hại nó.

* Phân tích chất lối học đối phó:

- Là học mà khơng hứng thú, khơng lấy việc học làm mục đích, xem việc học việc phụ

- Là học bị động, cốt để đối phó với địi hỏi thầy cô, thi cử - Không sâu vào thực chất kiến thức học

- Dù có cấp đầu óc rỗng tuyếch

(12)

2

- Hãy nêu cách triển khai đoạn văn đó?

- Bản thân em có hình thức học đối phó khơng?

- Trên sở HS chuẩn bị nhà

-> Mời HS đọc

- Cùng HS nhận xét, uốn nắn

- Bài tập có yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS viết phút - Mời đọc

- Cùng HS nhận xét, uốn nắn

phân – hợp - Liên hệ thực tế

-> Có thái độ đắn việc học

- Đọc phần chuẩn bị

- Nhận xét, sửa sai

- Nêu yêu cầu - Viết đoạn văn

- Đọc, nghe - Nhận xét - Có ý thức phát huy ưu điểm sửa chữa nhược điểm

cho đất nước

Bài tập Phân tích lí khiến người phải đọc sách. - Sách kho tri thức tích luỹ từ nhiều năm nhân loại Vì vậy, muốn có hiểu biết phải đọc sách

- Nếu không đọc sách bị lạc hậu, tiến

- Càng đọc sách thấy kiến thức nhân loại mênh mơng đại dương cịn hiểu biết vài ba giọt nước vơ nhỏ bé Từ có thái độ khiêm tốn ý chí cao học tập

4 Bài tập 4.

- Đọc sách hoạt động cần thiết, đường quan trọng học vấn - Muốn đọc sách có hiệu phải biết chọn sách có ích, có giá trị để đọc

- Khi đọc sách phải đọc cho kỹ, nghiền ngẫm để làm giàu tri thức, vốn sống, tâm hồn thân

- Cần tránh lối đọc qua loa, mơ hồ gây lãng phí thời gian, sức lực mà vô bổ

3 Củng cố: - Có thể từ tổng hợp -> phân tích ; phân tích-> tổng hợp khái quát-> phân tích-> tổng hợp (tổng- phân – hợp) ko? Vì sao? (linh hoạt sử dụng phép phân tích tổng hợp)

- Mời HS đọc đoạn văn: “Đọc sách….cho người đọc sách” ->Trong đoạn văn, t.giả v dụng phép lập luận nào? Phân tích = cách nào? (giả thiết, s.sánh)

(13)

=> Để làm tốt đoạn văn, văn nghị luận vấn đề đời sống, xã hội, phải vận dụng tốt phép lập luận phân tích, tổng hợp, phân tích phải dựa vào lí lẽ + thực tế => Học sau…

4 Dặn dò: - Học + viết đoạn văn với yêu cầu tập 2. - Soạn bài: Tiếng nói văn nghệ

******************************************** Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 96.

Văn bản:

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ.

Nguyễn Đình Thi I Mục tiêu học Giúp HS.

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người

- Hiểu thêm cách viết nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu h/ả Nguyễn Đình Thi

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc- hiểu văn nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

- Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm nghệ thuật 3 Giáo dục

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý văn nghệ II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Ý nêu khái quát lời khuyên tác giả người đọc sách? A Nên chọn sách mà đọc C Cần có phương pháp đọc sách

B Đọc sách phải kĩ; D Không nên đọc sách để trang trí kẻ trọc phú khoe

Nhận xét, đặt vấn đề vào mới: Có tác giả nói rằng: "Văn hoá nghệ thuật nghệ thuật, anh chị em nghệ sỹ chiễn sỹ mặt trận ấy" Đúng vậy, mặt trận mặt trận văn hố tư tưởng, có đặc trưng riêng, góp phần làm cho sống phong phú hơn, tốt đẹp Bài tiểu luận "Tiếng nói văn nghệ" – Nguyễn Đình Thi – mà học hơm phân tích nội dung

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

(14)

giả NĐT?

A Sinh năm 1924 năm 2003;

B Từng thư kí hội nhà văn VN;

C Từng đ diễn điện ảnh tiếng;

D Được trao giải thưởng HCM văn học nghệ thuật

- Văn viết năm bao nhiêu?

- số thích # vấn đáp kết hợp phân tích

- Theo em, văn cần đọc với giọng ntn?

- Đọc mẫu mời hs đọc ? Văn thuộc thể loại nào? ? P thức biểu đạt VB? ? Vấn đề nghị luận gì? ? Để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận trên, tác giả triển khai qua luận điểm? Đó LĐ nào?

- Treo bảng phụ hệ thống luận điểm văn

?Yêu cầu HS giới hạn phần ứng với luận điểm

- Quan sát, đọc - Lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung

- Dựa vào sgk TL

-> Mạch lạc, rõ ràng & diễn cảm - Nghe, đọc - Suy nghĩ - Độc lập trả lời - Bổ sung ý kiến - Nêu hệ thống luận điểm văn

- Quan sát, đọc - Nêu bố cục

(sgk T 16 +17)

II Đọc, hiểu văn bản. Đọc

2 Bố cục: phần (3 luận điểm)

? Em có nhận xét bố cục văn?

?Theo tác giả, nội dung phản

-> Đi vào vđề VN - Độc lập trả

Phân tích

a Nội dung phản ánh, thể của văn nghệ.

Tiếng nói văn nghệ

Nội dung phản ánh, thể văn

nghệ

Nghệ thuật với đời sống tình

cảm người

Sức mạnh kì diệu, khả

cảm hoá văn

(15)

ánh, thể văn nghệ gì?

? Sự khác biệt văn nghệ với nội dung môn khoa học # dân tộc học, lịch sử, địa lí?

? Lấy dẫn chứng từ tác phẩm em học?

- Chia nhóm thảo luận phút:

Nhận xét cách lập luận tác giả?

- Mời đại diện trả lời - Nhận xét, chốt ý

lời

-> Những môn KH k.phá, mtả $ đ.kết b, mặt tự nhiên hay xh, quy luật kq Văn nghệ…

-> “Làng”, “T Kiều”…

- Thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời

- Phản ánh khách quan, biểu chủ quan người nghệ sĩ

- Chứa đựng say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng người nghệ sĩ

- Là rung cảm nhận thức người tiếp nhận

-> Tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận, giới bên người; thực mang tính cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân người nghệ sĩ

-> Lập luận diễn dịch, kết hợp diễn dịch quy nạp; kết hợp lí lẽ dẫn chứng văn học tiêu biểu

3 Củng cố:

? Nội dung phản ánh văn nghệ? 4 Dặn dò:

- Học soạn tiếp phần lại

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 97.

Văn bản:

TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ. Nguyễn Đình Thi I Mục tiêu học Giúp HS.

(16)

- Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người

- Hiểu thêm cách viết nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu h/ả Nguyễn Đình Thi

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc- hiểu văn nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

- Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm nghệ thuật 3 Giáo dục

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý văn nghệ II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Nội dung phản ánh, thể văn nghệ gì? Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời HS đọc: “Chúng ta… không rời trang giấy”

- Tại người cần đến tiếng nói văn nghệ? - Vì tác giả lại nêu tác dụng văn nghệ người cần lao, người tù chung thân, người chiến đấu, sản xuất?

? Từ thực tế, qua phim câu chuyện kể, em lấy VD minh họa?

? Nhận xét lí lẽ, dẫn chứng mà tác giả đưa để lập luận?

? Văn nghệ đến với người đọc = cách nào?

(VN h, thực k.quan đc p/á qua lăng kính chủ quan ng nghệ sĩ Tác phẩm nghệ thuật chân tác động mạnh tới đ/s t/c người)

? Nêu tác phẩm mà em

- Đọc, theo dõi, nghe - Trả lời

-> Gắn với thời điểm đời tác phẩm - Lấy VD minh hoạ - Nhận xét

= đường tình cảm

- Lắng nghe

- Liên hệ thực tế

- Tổng hợp kiến thức

b Nghệ thuật với đời sống tình cảm người. - Giúp nhận thức thân mình, sống đầy đủ, phong phú thân

- Tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt người bị ngăn cách với đời sống bên

- Văn nghệ làm cho người quên cực nhọc => Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục c Sức mạnh kì diệu, khả năng cảm hoá văn nghệ.

- NT tiếng nói tình cảm, làm lay động cảm xúc, vào tâm hồn người => Nghệ thuật hướng người đến giá trị chân – thiện – mĩ đời

(17)

thích?

? Tác phẩm tác động đến tư tưởng, tình cảm em ntn?

? Những đặc sắc nghệ thuật lập luận tác giả? + Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên

+ Cách viết giàu h/ả, dẫn chứng thực tế, hấp dẫn + Giọng văn tốt lên lịng chân thành, niềm say sưa, hứng thú dâng cao phần cuối

? Khái quát nội dung văn bản?

- Mời hs đọc ghi nhớ

- Độc lập trả lời - Đọc ghi nhớ

Nội dung

* Ghi nhớ (sgk T.17)

3 Củng cố: ? Văn “Tiếng nói văn nghệ” nêu lên luận điểm? Đó luận điểm nào?

4 Dặn dò:

- Học soạn sau: Các thành phần biệt lập

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 98.

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Đặc điểm thành phần tình thái cảm thám

- Công dụng thành phần 2 Kĩ năng

- Nhận biết thành phần tình thái cảm thán câu - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán 3 Giáo dục

- Có ý thức sử dụng thành phần biệt lập tình thái, cảm thán phù hợp giao tiếp

- Viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học soạn III Lên lớp.

(18)

- Viết lại câu sau, chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: Nó làm tập cẩn thận.

* Nhận xét, đặt vấn đề vào mới: Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- - Mời hs đọc tập sgk

? Các từ ngữ in đậm câu t thể nhận định người nói đối v với việc câu ntn?

? ? Đọc câu văn, bỏ từ in đậm ? nghĩa câu có khác ko? Vì sao? ? Những từ in đậm dùng để làm gì? - Mời hs đọc VD sgk

? Các từ in đậm câu có , vật, việc không?

? Nhờ từ câu mà ta h hiểu người nói kêu “ồ” “trời ơi”?

? Vậy từ in đậm dùng để làm gì?

? ?Thế thành phần tình thái, cảm thán?

- Đưa bảng phu sơ đồ khung câu v thành phần biệt lập

? - Khung câu gồm thành phần n nào?

? ?Vì thành phần TT, CT gọi thành phần biệt lập?

- - Mời HS đọc ghi nhớ

? - Lấy VD câu văn có chứa thành p phần biệt lập TT, CT?

? - Bài tập có u cầu gì? - - Đưa bảng phụ câu văn - - Mời HS lên bảng gạch chân thành p phần biệt lập xác định thành phần tì tình thái, cảm thán?

- - Mời HS đọc yêu cầu tập - - Đưa bảng phụ xếp sgk - - Mời hs lên cài lại theo yêu cầu tậ p

- ? Đặt câu với “có lẽ”…

- Đọc, theo dõi - Suy nghĩ - Độc lập trả lời - Đọc, bỏ từ in đậm-> Nxét

- Trả lời

- Đọc VD, nghe - Độc lập trả lời -> Dựa vào phần câu - Trả lời

- Rút ghi nhớ - Quan sát bảng - Độc lập trả lời - Rút nội dung ghi nhớ - Đọc ghi nhớ - Lấy VD

- Nêu yêu cầu - Quan sát, đọc - Lên bảng làm - Làm nháp-> bổ sung ý kiến - Đọc yêu cầu - Quan sát - Lên bảng làm - Nhận xét - Đặt câu

- Thấy đc TPTT

I Thành phần tình thái. Bài tập- VD sgk Nhận xét

- chắc-> độ tin cậy cao - có lẽ-> độ tin cậy chưa cao

=> Thể nhận định, cách nhìn người nói việc câu

II Thành phần cảm thán. Xét VD

Nhận xét

a bộc lộ trạng thái,

b Trời tâm lí người nói

* Ghi nhớ (sgk T…)

III Luyên tập. Bài tập a.có lẽ-> TT; b.chao ơi-> CT c hình như->TT; d.chả nhẽ-> TT

Bài tập

(19)

= - Tích hợp với CPCH Thoại

- Tổ chức cho HS thảo luận tập phút

- Mời đại diện nhóm trả lời - Đưa đáp án lên bảng phụ

- Nhận xét, biểu dương nhóm

- Mời hs lên bảng viết

- Dưới lớp: dãy bàn viết đoạn văn có chứa TPCT; dãy->TT

- Cùng HS nhận xét bảng - Mời hs lớp đọc-> nhận xét

có lquan ->PCHT - Thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời - Quan sát, đối chiếu

- Lắng nghe

- Làm việc cá nhân theo yêu cầu dãy bàn - Nhận xét

->có lẽ->chắc là->chắc hẳn->chắc chắn

Bài tập

- chắn->độ tin cậy cao

- hình như->độ tin cậy thấp

-> Tác giả chọn từ “chắc” niềm tin vào việc diễn theo khả năng: + Theo tình cảm huyết thống việc phải diễn

+ Do thời gian ngoại hình, việc diễn khác chút

Bài tập Viết đoạn văn từ

->5 câu có chứa thành phần TT, CT

3 Củng cố: - Thế thành phần biệt lập câu?

- Đánh dấu x vào ô trống cho câu văn ko chứa TPTT, TPCT? A Ô hay! Buồn vương ngơ đồng

B Có lẽ Việt Nam kị “tri thức hoá”

C Thưa cô, em xin phép đọc ạ! D Mọi người, kể nó, nghĩ muộn 4 Dặn dò: - Học bài.

- Soạn sau: Nghị luận tượng, việc đời sống ************************************** Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 99.

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu kiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống

2 Kĩ năng

(20)

- Có ý thức suy nghĩ, trình bày ý kiến, quan điểm việc, tượng đáng khen, đáng chê sống-> học tập tránh xa II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Thế phép phân tích, tổng hợp văn nghị luận? VD? * Nhận xét, đặt vấn đề vào mới:

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời hs đọc văn “Bệnh lề mề”

? Tác giả bàn tượng đời sống?

? Hiện tượng có biểu nào?

? Tác giả có nêu rõ vấn đề đáng quan tâm tượng đó?

? Tác giả làm để người đọc nhận tượng ấy?

? Những nguyên nhân tạo nên tượng đó? ? Bệnh lề mề có tác hại gì?

? Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề = biện pháp nào?

? Bài viết đánh giá tượng sao?

? Bố cục văn gồm phần?

? Chỉ giới hạn nêu nội dung?

? Nhận xét lời văn

- Đọc , theo dõi - Suy nghĩ - Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung

-> Có

-> Phép lập luận phân tích

- Dựa vào văn trả lời

- Nêu tác hại

-> chứng minh - Trả lời

3phần:MB,TB,KB - Nêu giới hạn &ND

- Nhận xét

I Tìm hiểu nghị luận một việc, tượng đời sống

Bài tập

Văn “Bệnh lề mề” - Bàn luận “Bệnh lề mề”, “giờ cao su” sống

- Biểu hiện: Sai hẹn, họp trễ * Phân tích:

- Nguyên nhân:

+ Ko có lịng tự trọng ko biết tơn trọng người khác + ích kỉ, vơ trách nhiệm với công việc chung

- Tác hại:

+ Làm thời gian người khác

+ Tạo thói quen văn hoá

-> Biện pháp chứng minh => Phải kiên chữa bệnh lề mề

- Bố cục: phần

+ MB: Giới thiệu tượng rõ ràng

+ TB: Phân tích biểu hiện, nguyên nhân, tác hại với lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, xác thực

+ KB: Bằng phép lập luận tổng hợp, tác giả bày tỏ thái độ rõ ràng

(21)

viết?

? Nghị luận việc, tượng đời sống gì? ? Yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận này? - Mời hs đọc ghi nhớ ? Bài tập có u cầu gì? - Treo bảng phụ có số việc, tượng đời sống ? Mời hs lên bảng đánh dấu x vào ô trống cho việc tốt

? Hiện tượng đáng để viết nghị luận?

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm phút:

+ Nêu rõ tượng, việc?

? Nguyên nhân? ? Tác hại?

? ý kiến, quan điểm em tượng đó?

? Có thể dựa vào văn để làm?

? Ngồi cịn vào thực tế…

- Mời đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, chốt ý - Em dự định sử dụng phép lập luận để viết văn trên?

- Rút nội dung học

- Đọc ghi nhớ

- Nêu yêu cầu - Quan sát, đọc

- Lên bảng làm - làm nháp - Quan sát, trả lời - Thảo luận nhóm theo yêu cầu

-> “Ôn dịch, thuốc lá”

- Đại diện trả lời - Nghe, hiểu -> P.tích phần TB = lí lẽ, dẫn chứng; T.hợp phần KB-> ý kiến, quan điểm vấn đề

động

2 Ghi nhớ (sgk T.21) II Luyện tập.

Bài tập

a Giúp bạn học tập tốt b Hút thuốc lá.

c Góp ý, phê bình bạn. d Bảo vệ xanh. e Vứt rác bừa bãi.

g Giúp đỡ gđ TBLS. h Đưa em nhỏ qua đường. i Đốt pháo.

Bài tập Nghị luận việc, tượng hút thuốc

3 Củng cố: Nếu văn nghị luận việc, tượng đời sống đòi hỏi yêu cầu sau:

Nêu cần thiết phải giải vấn đề Nêu biểu vấn đề

Nêu tác hại lợi ích vấn đề Nêu nguyên nhân vấn đề

Nêu giải pháp khắc phục hay phát huy Thì văn “Bệnh lề mề” đạt yêu cầu?

(22)

- Soạn: Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống.

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 100 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN

TƯỢNG ĐỜI SỐNG. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Đối tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống

- Yêu cầu cụ thể làm văn nghị luận việc, tượng đời sống 2 Kĩ năng

- Nắm bố cục kiểu nghị luận - Quan sát tượng đời sống

- Làm nghị luận vật tượng đời sống 3 Giáo dục

- Có ý thức tiến hành đầy đủ bước viết văn II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, sgk, bảng phụ - Trò: Học soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

Dịng sau ko phải u cầu văn nghị luận xã hội? A Nêu rõ vấn đề nghị luận;

B Đưa lí lẽ, dẫn chứng xác thực; C Vận dụng phép lập luận phù hợp; D Lời văn gợi cảm, trau chuốt

Hãy làm sáng tỏ nhận định qua văn “Bệnh lề mề”? * Nhận xét, đặt vấn đề vào

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời hs đọc đề sgk

? Các đề có điểm giống nhau?

? Điểm khác đề gì?

- Đọc, theo dõi - Quan sát sgk trả lời

- Quan sát trả lời

I Đề nghị luận sự việc, tượng đời sống.

- Giống nhau:

+ Đối tượng việc, tượng đời sống + Phần nêu yêu cầu: thường có mệnh lệnh (nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bày tỏ thái độ)

- Khác nhau:

(23)

? Nghĩ đề tương tự? - Mời hs đọc đề sgk ? Muốn làm tốt văn nói chung, văn nghị luận nói riêng -> phải tiến hành theo bước nào?

? Đề thuộc kiểu văn gì? ? Sự việc cần nghị luận? ? Nêu yêu cầu đề? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm phút:

? Những việc làm Nghĩa chứng tỏ bạn người ntn? ? Vì thành đoàn TPHCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?

? Nêú người làm Nghĩa đời sống nào?

- Mời đại diện nhóm trả lời - Đưa bảng phụ đáp án - Nhận xét nhóm

- Mời hs đọc dàn sgk

- Tự đề tương tự

- Đọc, theo dõi - Suy nghĩ, trả lời

-> Nghị luận - Nêu yêu cầu - Tìm ý cho văn theo nhóm

- Đại diện trả lời

- Quan sát, đ.chiếu

- Lắng nghe, hiểu

- Đọc, theo dõi

tượng tốt

-> biểu dương, ca ngợi + Có việc, tượng ko tốt-> phê bình, nhắc nhở

2: + Có đề cung cấp sẵn việc, tượng dạng truyện kể, mẩu tin để người làm sử dụng + Có đề ko cung cấp nội dung sẵn mà gọi tên, người làm phải trình bày, mơ tả việc, tượng

II Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống.

* Đề (sgk T 23) Tìm hiểu đề tìm ý a Tìm hiểu đề

- Nghị luận việc, ht đ/s

- Sự việc: người tốt, việc tốt…

- Yêu cầu: Nêu suy nghĩ việc b Tìm ý

a Nghĩa người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ công việc đồng

b Là hs biết kết hợp “học” với “hành”

c Là hs có đầu óc sáng tạo

d Nghĩa gương tốt với việc làm giản dị mà làm

e Noi gương Nghĩa noi theo gương có hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập

(24)

- Yêu cầu hs viết số ý dàn

- Mời hs đọc

- Cùng hs nhận xét, uốn nắn ? Muốn làm tốt văn nghị luận việc, tượng đời sống, cần phải làm gì? ? Dàn chung kiểu bài…?

? Những yêu cầu làm?

- Mời hs đọc ghi nhớ - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm phút

- Mời đại diện trả lời

- Đưa dàn bảng phụ để hs tham khảo

- Nhận xét,biểu dương nhóm

- Viết đoạn văn theo yêu cầu - Đọc, nghe, nhận xét

- Rút ghi nhớ

- Đọc ghi nhớ - Làm việc theo nhóm

- Đại diện trả lời

- Quan sát, tham khảo - Lắng nghe

sống tốt đẹp Lập dàn a MB (sgk T.24) b TB

- Phân tích ý nghĩa việc làm PVN: a,b, c - Đánh giá việc làm PVN:e

- Đánh giá ý nghĩa việc phát động ph trào học tập PVN: d,g

c KB (sgk T.24) Viết

Đọc lại viết sửa chữa.

* Ghi nhớ (sgk T.24) III Luyện tập.

Lập dàn cho đề – mục I

a Mở bài: Giới thiệu khái quát nhân vật Nguyễn Hiền: Là người đáng trân trọng, gương sáng cho hệ trẻ noi theo

b.Thân bài:

- Phân tích h/c NH: Nhà nghèo, làm tiểu chùa

- Tinh thần ham học chủ động học tập: Nép bên cửa sổ nghe thầy giảng kinh…, xin thầy cho thi để biết sức học

-> Chứng tỏ NH người tự tin - ý thức NH biểu sao?

Khi trạng nguyên.-> yêu cầu vua đón phải có đầy đủ lễ nghi, có võng lọng trạng nguyên

-> Học tập NH: Lòng ham học, tự tin, có ý thức lịng tự trọng c Kết bài: - Bày tỏ thái độ đánh giá thân.

- Rút học

3 Củng cố: - Các bước tiến hành làm văn?

- Trong đề sau, đề ko thuộc kiểu đề nghị luận việc, tượng đ/s?

A Suy nghĩ gương hs nghèo vượt khó

B Suy nghĩ em người ko chịu thua số phận C Suy nghĩ em câu ca dao: “Nhiễu điều cùng”.->NL v/đ t.tưởng đ.lí

D Suy nghĩ em “bệnh sao” số nhân vật tiếng

(25)

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 101.

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TLV

(sẽ làm nhà). I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Cách vận dụng kiến thức kiểu nghị luận việc, tượng đời sống

- Những việc, tượng có ý nghĩa địa phương 2 Kĩ năng

- Thu thập thông tin vấn đề bật, đáng quan tâm địa phương - Thu thập thông tin vấn đề bật, đáng quan tâm địa phương - Làm văn trình bày vần đề mang tính xã hội với suy nghĩ, kiến nghị riêng

3 Giáo dục

- Có ý thức tìm hiểu, suy nghĩ bày tỏ ý kiến việc, tượng đời sống địa phương (tích hợp với đề tài môi trường)

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, sưu tầm văn mẫu

- Trị: Tìm hiểu việc, tượng địa phương III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Thế NL việc, tượng đời sống? Những yêu cầu b.văn này?

* Nhận xét, đặt vấn đề vào Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

? Nêu ý kiến riêng nột việc, tượng địa phương dạng nghị luận

- Mời hs đọc yêu cầu sgk ? “Nêu ý kiến riêng” nghĩa gì?

-Sự việc, tượng phải có yêu cầu gì?

? “Địa phương” nằm giới hạn nào?

? Những vấn đề viết gì?

(Lưu ý vấn đề môi

Đọc yêu cầu -> Bày tỏ thái độ -> Có vấn đề xhội

-> Xã, huyện, tỉnh

- Dựa vào mục trả lời

I/ XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN

ĐỀ CÓ THỂ VIẾT Ở ĐỊA PHƯƠNG:

1 Vần đề môi trường:

- Hậu việc phá rừng với thiên tai lũ lụt, hạn hán - Hậu việc chặt phá rừng xanh

- Hậu việc làm nhiễm mơi trường, bầu khơng khí - Hậu rác thải khó

tiêu hủy

2 Vấn đề trẻ em:

(26)

trường)

? Những yêu cầu nội dung?

? Bố cục viết phải đảm bảo phần?

- Treo bảng phụ viết: “Hoàn cảnh cháu học giỏi”

- Mời hs đọc

- Vấn đáp để làm sáng tỏ ý phần “hướng dẫn cách làm” viết => Học tập để viết văn - Yêu cầu hs xác định vấn đề mà viết?

- Cho hs tập viết

- Mời đọc

- Nhận xét, uốn nắn

- Suy nghĩ - Trả lời

- Độc lập trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Quan sát, đọc

- Độc lập trả lời

- Nghe, hiểi

- Học tập… - Xác định vấn đề viết tập viết phần mở bài, 1-> ý phần thân

- Đọc, nghe - Rút kinh nghiệm-> nhà viết hoàn chỉnh

phương

+ Xây dựng sửa chửa trường học

+ Giúp đỡ trẻ em khó khăn - Vấn đề giúp gia đình có hồn cảnh khó khăn

3 Vấn đề xã hội:

- Sự quan tâm giúp đỡ gia đình sách

+ Thương binh + Liệt sĩ

- Bà mẹ Việt Nam anh hựng - Những gương sáng lòng nhân ái, đức hy sinh

- Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội……

2 Hướng dẫn cách làm.

a Xác định vấn đề viết b Xác định cách viết

- Yêu cầu nội dung + Sự việc, tượng phải mang tính phổ biến địa phương

+ Trung thực, có tính xây dựng, ko cường điệu, sáo rỗng + Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan

+ Bài viết phải giản dị, dễ hiểu, tránh viện dẫn sách dài dòng

- Yêu cầu hình thức + Đủ phần: MB, TB, KB + Phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng

3 Tìm hiểu số viết tham khảo.

3 Củng cố: Khái quát, chốt lại vấn đề hướng dẫn học sinh. 4 Dặn dò: Về nhà viết nộp trước 27.

(27)

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 102

Văn bản:

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI.

Vũ Khoan I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Tính cấp thiết vấn đề đề cập đến văn - Hệ thống luận phương pháp lập luận văn 2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội

- Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội - Rèn thêm cách viết đoạn văn, nghị luận vấn đề xã hội 3 Giáo dục.

- Có thái độ thẳng thắn nhìn vào thật; từ khắc phục điểm yếu thân

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu đọc- hiểu văn - Trò: Học soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Tại người cần đến tiếng nói văn nghệ? Khả kì diệu văn nghệ thể chỗ nào?

* Nhận xét, đặt vấn đề vào mới: Con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, suốt trường kỳ lịch sử dựng nước giữ nước chứng tỏ dân tộc thông minh, dũng cảm, lao động cần cù, đoàn kết, bất khuất, nồng nàn yêu nước, linh hoạt, sáng tạo… Nhưng bên cạnh phẩm chất cao quý tốt đẹp, điểm mạnh bật có khơng điểm yếu tính cách, lối sống, thói quen làm ăn… Nhận thức rõ mạnh, đặc biệt nhìn rõ điểm yếu điều cần thiết dân tộc, đất nước vượt qua trở ngại, thách thức chặng đường lịch sử để tiến lên phía trước phát triển hùng mạnh, có vị trí khu vực giới

Hiện nay, đất nước ta đường tiến lên cơng nghiệp hố đại hố đất nước, điều thể nào, có chuẩn bị sao?… Bài học hơm thầy trị tìm hiểu…

Bài

HĐ thầy HĐ trị Kiến thức

? Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm? -Hướng dẫn: giọng trầm tĩnh, khách quan, ko xa cách - Đọc mẫu-> Mời HS đọc - Cùng HS nhận xét, uốn nắn

- Dựa vào sgk trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, biết cách đọc

(28)

? Phương thức biểu đạt chung văn bản?

? Luận điểm chủ chốt văn bản?

? Nhận xết em luận điểm?

? Luận điểm triển khai luận nào? ? Các phần văn thể luận cứ?

? Các lí lẽ nêu lên để xác minh cho luận này? ? “Kinh tế tri thức” gì?

? Bối cảnh giới ntn?

? Em hiểu ntn khái niệm: giao thoa, hội nhập kinh tế?

?Trước bối cảnh ấy, yêu cầu, nhiệm vụ to lớn đặt cho đất nước ta gì?

? Từ lập luận trên, tác giả đưa vấn đề gì?

? Hãy tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam theo nhận xét tác giả?

? Nhận xét cách lập luận tác giả?

? Những điểm mạnh có ý nghĩa hành trang người Vn bước vào kỉ mới?

? Hãy lấy VD sống, lịch sử để minh

- Đọc bài, theo dõi, nhận xét - NL vấn đề xh

-> nhan đề $ c.đầu

-> Thời & lâu dài

- Suy nghĩ, trả lời

- Nêu bố cục

- Dựa vào sgk trả lời

- Giải nghĩa thích

- Suy nghĩ, trả lời

- Dựa vào sgk trả lời

- Độc lập trả lời

-> Những điểm mạnh, điểm yếu - Dựa vào sgk trả lời

- Nhận xét, bổ sung

Luận điểm hệ thống luận cứ văn bản.

Phân tích

a Sự chuẩn bị thân người.

- Con người động lực phát triển xã hội

- Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển-> vai trò người ngày trội

b Bối cảnh giới nay mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước.

- Thế giới nay: Khoa học công nghệ phát triển, giao thoa, hội nhập kinh tế - Nước ta đồng thời phải giải nhiệm vụ:

+ Thoát nghèo, lạc hậu

+ Đẩy mạnh CNH, HĐH +Tiếp cận với KT T thức

c Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam.

Điểm mạnh Điểm yếu - Thông minh,

nhạy bén với

- Đồn kết kháng chiến - Thích ứng nhanh

- Thiếu kiến thức khả thực hành

- Thiếu đức tính tỉ mỉ

- Đố kị làm ăn kinh tế - Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại, thiếu coi trọng chữ tín

(29)

hoạ cho biểu tốt đẹp người VN?

? Bên cạnh điểm mạnh đó, điểm yếu gây cản trở cho bước vào TK mới?

? Tìm VD sống để minh hoạ cho đặc điểm này? ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả phần này?

? Thái độ tác giả nêu điểm mạnh điểm yếu người VN?

? Tác giả đặt lòng tin trước hết vào lớp trẻ Điều cho thấy t/c tác giả?

? Tác giả nêu lại mục đích & cần thiết khâu có ý nghĩa định bước vào kỉ gì? Vì sao?

- Chia nhóm thảo luận phút: ? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật văn bản? - Mời đại diện trả lời - Nhận xét, chốt ý ? Qua tìm hiểu văn bản, em nắm nội dung nào?

-> Từng điểm mạnh $ liền với điểm yếu

-> Đ.ứng y,cầu s.tạo xh h.đại, hữu ích cho KT đòi? t.thần k.luật cao, tận dụng đc c.hội đ.mới

- Liên hệ thực tế -> Khó p.huy trí TM, ko thích ứng với KTTT; ko tương tác với KT CN hoá Ko p.hợp với sx lớn

- Minh hoạ - Trả lời

-> Lo lắng, tin yêu hi vọng vào hệ trẻ VN

- Quan sát sgk trả lời

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu - Đại diện trả lời - Lắng nghe, hiểu

- Rút nội dung - Đọc ghi nhớ

-> Luận nêu song song; gắn thành ngữ, tục ngữ; dễ hiểu => Tác giả tơn trọng thực, nhìn nhận vấn đề khách quan, trân trọng tốt, thẳng thắn mặt yếu

d Kết luận

- Mục đích: Sánh vai… châu - Con đường, biện pháp: + Lấp đầy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu

+ Làm cho lớp trẻ tạo dần thói quen tốt

III Tổng kết. Nghệ thuật

- Ngơn ngữ báo chí gắn với đời sống

- Cách nói giản dị, dễ hiểu - Sử dụng h/ả so sánh, thành ngữ, tục ngữ vừa sinh động, cụ thể, ý vị, sâu sắc, ngắn gọn 2 Nội dung.

* Ghi nhớ (sgk T ) 3 Củng cố: Bản thân em có điểm mạnh, điểm yếu nào? Phương hướng khắc phục điểm yếu -> Giáo dục HS

4 Dặn dò: - Đọc lại học kĩ nội dung học.

(30)

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 103

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp) I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Đặc điểm thành phần gọi đáp, phụ - Công dụng thành phần gọi đáp, phụ 2 Kĩ năng.

- Nhận diện thành phần gọi đáp, phụ câu - Biết đặt câu có thành phần gọi đáp , phụ câu 3 Giáo dục

- Có ý thức sử dụng thành phần biệt lập phù hợp giao tiếp II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ

- Trò: Học cũ chuẩn bị III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

- Thế thành phần TT, CT? Cho VD? Vì chúng gọi thành phần biệt lập?

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời HS đọc đoạn trích ? Trong từ ngữ in đậm đây, từ ngữ dùng để gọi, từ ngữ dùng để đáp?

? Những từ ngữ có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay ko?

? Trong từ ngữ đó, từ ngữ dùng để tạo thoại, từ ngữ dùng để trì thoại diễn ra?

? Thế thành phần gọi đáp? ? Chúng đứng vị trí câu?

- Mời HS tham gia vào hội thoại ngắn có thành phần gọi đáp? - GV HS tham gia hội thoại -> GD HS sử dụng thành phần gọi - đáp => người có văn hóa, có g.dục

- Đọc, theo dõi sgk - Suy nghĩ - Độc lập trả lời

- Nhận xét, bổ sung

-> Ko tham gia diễn đạt nghĩa việc -> Này-> Thiết lập qh giao tiếp -> Thưa ơng-> Duy trì thoại

- Rút ghi nhớ

- Thực hội thoại

I Thành phần gọi - đáp. Đọc đoạn trích

Trả lời câu hỏi - Này-> dùng để gọi - Thưa ông-> dùng để đáp

- Này ->thiết lập quan hệ giao tiếp

- Thưa ơng-> trì quan hệ giao tiếp

=> Thành phần gọi đáp

(31)

- Mời HS đọc VD sgk

? Nếu lược bỏ từ in đậm, nghĩa việc câu có thay đổi ko? Vì sao?

? câu a, từ ngữ in đậm thêm vào để thích cho cụm từ nào?

? câu b, cụm chủ – vị in đậm thích điều gì? (“tơi nghĩ vậy”có ý giải thích thêm rằng:điều “Lão tơi”

chưa hẳn “tơi” cho lí làm cho “tôi buồn lắm”)

? Những từ in đậm dùng để làm gì?

? Vậy thành phần phụ chú? Vị trí, dấu hiệu?

=> Tóm lại, qua mục I & II, em cần nắm đơn vị kiến thức nào?

- Mời HS đọc ghi nhớ - Bài tập có yêu cầu? - Vấn đáp theo yêu cầu - Nhận xét, chốt ý - Bài tập có u cầu gì? - Vấn đáp theo u cầu - Nhận xét, chốt ý - Mời HS đọc yêu cầu + -Chia nhóm:

+ Nhóm +2 ý a, b + Nhóm + ý c, d

=> Đổi phiếu học tập, tiếp tục thảo luận

- Mời đại diện trả lời - Đưa bảng phụ đáp án - Nhận xét nhóm

- Đọc, theo dõi sgk - Đọc VD, lược bỏ từ in &

- Quan sát - Suy nghĩ - Độc lập trả lời

- Nghe, hiểu - Ghi - Trả lời - Rút nội dung ghi nhớ - Chốt lại đơn vị kiến thức cần nắm vững - Đọc ghi nhớ - Lần lượt nêu yêu cầu tập - Suy nghĩ - Độc lập trả lời

- Đọc yêu cầu tập

- Thảo luận theo yêu cầu - Đại diện trả lời

- Quan sát, đối chiếu

- Lược bỏ từ in đậm

-> nghĩa việc câu ko đổi

-> Thành phần biệt lập a “và anh-> thích cho “đứa gái đầu lịng”

b “tơi nghĩ vậy”-> thích: việc diễn trí riêng tác giả -> Bổ sung số chi tiết cho ND câu => Thành phần phụ

* Ghi nhớ (sgk T.32) III Luyện tập.

Bài tập (sgk T.32) - Này-> gọi quan hệ trên-

- Vâng-> đáp thân mật

Bài tập (sgk T.32) - Bầu ->gọi=>hướng đến tất người Bài tập + (sgk T33)

Đ. trích

TP

PC Cơng dụng

(32)

nói bé

b. Cácthầy mẹ Xác định rõ người nắm giữ chìa khố cánh cửa giáo dục Những người…này c

Những người …tới

Xác định trách

nhiệm tới lớp trẻ

lớp trẻ

d

Có…ngờ thương thơi

Sự ngạc nhiên tác giả Cảm xúc tác giả đơi mắt

Cơ gái nhà bên Mắt đen trịn - Hướng dẫn hs viết đoạn văn theo

yêu cầu

-Mời HS đọc -> nhận xét, uốn nắn

- Viết đoạn văn theo yêu cầu phút - Đọc, nhận xét…

Bài tập (sgk T.33) Viết đoạn văn ngắn với nội dung: niênVN chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, có câu chứa thành phần phụ

3 Củng cố Đưa bảng phụ sơ đồ câm ->mời HS lên điền thành phần biệt lập Vấn đáp khái niệm, VD?

4 Dặn dò: Nắm vững thành phần biệt lập học -> Sử dụng phù hợp giao tiếp

Chuẩn bị theo đề sgk -> Viết tập làm văn số

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 104 +105.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. I Mục tiêu baì học Giúp HS:

- Vận dụng kiến thức lí thuyết học kiểu nghị luận việc, tượng đời sống vào làm đề cụ thể

- Rèn kĩ làm văn nghị luận việc, tượng đời sống - Có ý thức tự giác, nghiêm túc làm

II Chuẩn bị.

- Thầy: Ra đề có liên quan đến mơi trường + đáp án chấm - Trị: Ơn tập kiến thức lí thuyết, chuẩn bị theo đề sgk III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Ko Bài

(33)

B Yêu cầu:

I Yêu cầu chung:

- Nhận rõ vấn đề việc, tượng cần nghị luận: Bày tỏ suy nghĩ tượng vứt rác bừa bãi

- Bài làm cần có nhan đề tự đặt

- Cần có luận điểm rõ ràng, có luận xác thực lập luận chặt chẽ - Đủ bố cục phần

II Yêu cầu cụ thể MB (2 điểm)

- Giới thiệu tượng vứt rác bừa bãi

- Đặt nhan đề gọi tên tượng VD: Nếp sống thiếu văn hoá, văn minh TB (6 điểm).

- Phân tích nguyên nhân:

+ Do lối sống ích kỉ, nghĩ đến mà ko nghĩ đến người khác + Do thói quen xấu có từ lâu

+ Do ko nhận thức hành vi vơ ý thức, thiếu văn hố, văn minh, phá hoại mơi trường sống

+ Do việc giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ môi trường chưa làm thường xuyên việc xử phạt chưa nghiêm túc

- Nêu lên tác hại (hậu quả):

+ Gây nhếch nhác, bẩn thỉu, ảnh hưởng đến cảnh quan… + Có thể gây tai nạn bất ngờ cho người đường (dẫn chứng)

+ Gây tốn cho nhà nước kinh phí cho việc dọn rác sơng, khai thông cống rãnh…(dẫn chứng)

- Giải pháp khắc phục: + Đào hố chôn

+ Vứt rác nơi quy định

+ Tuyên truyền giáo dục (kể xử phạt hành chính) để nâng cao nhận thức người dân…

KB (2 điểm)

- Đánh giá hành vi thiếu văn hoá

- Lời kêu gọi người việc giữ gìn vệ sinh mơi trường sống tốt đẹp

3 Củng cố: - Thu bài, nhận xét kiểm tra.

4 Dặn dò: - Xem lại kiến thức văn nghị luận việc, tượng đời sống viết vừa làm

(34)

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 106

Văn bản:

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG -TEN. (Trích)

Hi-pơ-lít Ten I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả

- Cách lập luận tác giả văn 2 Kĩ năng.

- Đọc – hiểu văn dịch nghị luận văn chương

- Nhận phân tích yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn

3 Giáo dục

- Biết trân trọng tinh hoa văn học giới II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Những điểm mạnh, điểm yếu người VN? Nhiệm vụ hệ trẻ? Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Hãy nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm?

- La Phông-ten ai? - Em hiểu Buy-phơng?

- Hướng dẫn: Đọc trích thơ nhịp song thất lục bát; lời dẫn đoạn Buy-phông giọng rõ ràng, mạch lạc; lời luận chứng tác giả đọc rõ ràng, khúc triết

- Đọc mẫu - Mời HS đọc - Nhận xét, uốn nắn

- Văn gọi văn nghị luận văn

- Dựa vào sgk trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, hiểu cách đọc

- Đọc bài, nhận xét

-> Nghị luận liên quan đến tác phẩm văn chương

- Độc lập trả lời

I Đọc, hiểu thích (sgk T.40).

II Đọc, hiểu văn bản. Đọc

2 Bố cục cách lập luận * Bố cục: phần

(35)

chương, theo em sao? - Xác định bố cục văn bản, đặt tiêu đề phần? - Chia nhóm thảo luận phút: Đối chiếu phần để tìm biện pháp lập luận giống cách triển khai khác không lập lại?

- Mời đại diện trả lời - Đưa đáp án bảng phụ

- Nhận xét nhóm

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu

- Đại diện trả lời

- Quan sát, đối chiếu

- Giống nhau:

+ Lập luận cách dẫn dòng viết vật nhà khoa học Buy-phông để so sánh + Đều triển khai nghị luận theo trật tự: ngịi bút La Phơng-ten-> ngịi bút Buy-phơng-> ngịi bút La Phơng-ten

- Khác: Khi bàn Cừu, tác giả thay bước thứ trích đoạn thơ ngụ ngơn La Phông-ten

3 Củng cố:

- Văn “Chó….Phơng-ten” thuộc loại nào?

A.Tác phẩm văn chương; B VBnhật dụng; C.Văn nghị luận xã hội; D.VBNL văn học

- Tác giả văn ai?

A Ru-xô; B Hi-pơ-lítTen; C Von-te; D La Phơng-ten Dặn dị:

Học soạn câu hỏi sgk

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 107

Văn bản:

CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG -TEN. (Trích)

Hi-pơ-lít Ten

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả

- Cách lập luận tác giả văn 2 Kĩ năng.

- Đọc – hiểu văn dịch nghị luận văn chương

- Nhận phân tích yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn

3 Giáo dục

(36)

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: ? Trình bày bố cục nêu nhận xét cách lập luận văn bản…?

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

*Tiết 2

- Yêu cầu HS quan sát mô tả tranh sgk T38?

- Lời đối đáp Cừu Sói?

-> Dưới mắt nhà thơ, Cừu vật nào?

- Dưới mắt nhà khoa học Buy-phơng? - Vì Buy-phơng ko nhắc đến tình mẫu tử Cừu?

->Nhà khoa học vào đâu để nêu lên đặc tính Cừu?

- Theo em, Cừu đại diện cho lớp người XH?

- Em có nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả phần này? - Dưới mắt nhà thơ nhà khoa học, chó Sói nhận định ntn? - Vì nhà khoa học ko nhắc bất hạnh Sói?

- Em hiểu ntn hài kịch bi kịch?

-> Độc ác vốn chất kẻ mạnh Song, độc ác bi kịch, hài kịch

- So sánh gã tư sản Môlie, Grăng đe Pháp

- Quan sát, mô tả: đặt Cừu non h/c đặc biệt, đối mặt với chó Sói

- Trả lời

-> Vì ko phải nét

- Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét

- Vì ko phả nét

- Bi: buồn đau - Hài: gây cười - Lắng nghe, hiểu

-> Quý tộc tư sản -> Chặt chẽ, lơgíc - Suy nghĩ, trả lời

- Lắng nghe, hiểu

3 Phân tích.

a Hình tượng Cừu mắt La Phông-ten nhà khoa học Buy-phông.

Nhà khoa học Nhà thơ. - Ngu ngốc, sợ

sệt, đần độn - Ko biết trốn tránh hiểm nguy

-> Tả xác, khách quan, dựa quan sát, nghiên cứu

- Hiền lành, nhút nhát, khiêm nhường - Rung động tình mẫu tử tốt bụng -> Quan sát tinh tế, tưởng tượng phong phú, nhân hoá Cừu người

=> So sánh, đối chiếu thể tính nhân văn thơ ca

b Hình tượng chó Sói con mắt nhà thơ nhà khoa học.

Nhà thơ Nhà khoa học - Chó Sói

tên bạo chúa, trộm cướp, khốn khổ, bất hạnh, vơ lại, ln bị ăn địn - Thường bị mắc mưu -> Hài kịch ngu ngốc

- Ko có tình đồng loại, ko biết đồn kết

(37)

- Chó Sói đại điện cho hạng người xã hội trước CM?

- Nhận xét cách lập luận tác giả?

- Qua văn bản, em hiểu đặc trưng chất sáng tạo nghệ thuật?

(Khi tả đối tượng, ko hiểu sâu, kĩ mà phải tưởng tượng, nhập thân vào đối tượng.La…viết vật để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm đạo lí đời: đối mặt thiện><ác

; mạnh><yếu-> Cừu Sói nhân hố - Đặc sắc nghệ thuật văn bản?

- Với đặc sắc nghệ thuật ấy, tác giả muốn thể hiên nội dung gì?

- Mời HS đọc nghi nhớ

sâu học

- Khái quát lại giá trị nghệ thuật nội dung văn - Đọc ghi nhớ

III Tổng kết

* Ghi nhớ (sgk T.41)

3 Củng cố:

? Từ hình tượng chó Sói Cừu văn trên, em liên tưởng đến hình tượng loài vật tác phẩm khác mà em học xem phim?

4 Dặn dò

- Học đọc phần đọc thêm

- Soạn: Nghi luận vấn đề tư tgưởn đạo lí

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 108

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Đặc điểm , yêu cầu văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 2 Kĩ năng.

(38)

- Có ý thức vận dụng kiến thức học để làm II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học soạn III Lên lớp.

1 Kiểm tra cũ: Thế nghị luận việc, tượng đời sống? Yêu cầu nội dung hình thức kiểu này?

* Nhận xét, đặt vấn đề vào Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời HS đọc văn sgk - Bài văn thuộc kiểu văn gì?

- Bài văn nghị luận vấn đề gì?

- Theo em văn chia làm phần?

- Nội dung phần?

-> Nhận xét mối quan hệ phần?

- Tìm câu văn mang luận điểm?

- Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết chưa?

- Văn sử dụng phép lập luận chính? Cách lập luận có thuyết phục ko?

- Chia nhóm thảo luận phút ý e - Mời đại diện

- Đọc, theo dõi sgk -> Văn nghị luận

- Trả lời - Nêu bố cục nêu nội dung

-> Chặt chẽ

- Suy nghĩ, trả lời -> Đã diễn đạt rõ ràng… - Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu - Đại diện trả lời

- Nghe, hiểu, ghi

I Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Bài văn “Tri thức sức mạnh” Nhận xét

a Vấn đề nghị luận: Bàn giá trị tri thức khoa học người tri thức

b Bố cục: phần - Mở bài:

Nêu vấn đề để bàn luận:Tri thức sức mạnh

- Thân bài: Lập luận chứng minh tri thức sức mạnh

- Kết bài: Phê phán số người ko biết quý trọng tri thức, sử dụng ko chỗ

c Câu văn mang luận điểm

- câu đoạn mở bài, câu mở đoạn câu kết đoạn 2, câu mở đoạn 3, câu mở đoạn câu kết đoạn (kết bài)

d Phép lập luận chủ yếu: chứng minh -> có tính thuyết phục

e Sự khác biệt: NL SV, HT

đời sống

NL v.đề tư tưởng đạo lí Từ việc,

tượng mà nêu vấn đề tư tưởng

Giải thích, chứng minh làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí

* Ghi nhớ (sgk T.36) II Luyện tập.

- Văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

- Vấn đề nghị luận: G trị th gian - Các luận điểm chính:

(39)

nhóm trả lời - Nhận xét, chốt ý

=> Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí gì?

- u cầu ND, HT, lời văn? - Mời HS đọc yêu cầu tập

- Chia nhóm thảo luận phút

- Yêu cầu nhóm tráo đổi đáp án

- Đưa đáp án bảng phụ

- Mời HS đọc -> Nhận xét tréo

- Rút kiến thức cần nắm vững học

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận theo yêu cầu - Tráo đổi đáp án

- Đọc, đối chiếu -> nhận xét chéo

+ Thời gian thắng lợi + Thời gian tiền + Thời gian tri thức

-> Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị thời gian

- Phép lập luận chủ yếu:p.tích, c minh

3 Củng cố: - Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí? - Yêu cầu ND, HT kiểu này?

4 Dặn dò: - Học bài

- Soạn bài: Liên kết câu liên kết đoạn văn

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 109: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn - Một số phép liên kết thường dùng việc tạp lập văn

2 Kĩ năng

- Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn

(40)

- Có ý thức sử dụng biện pháp liên kết việc tạo lập văn II Chuẩn bị.

- GV: Tài liệu, SGK,SGV,

- HS: Soạn theo câu hỏi SGK III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức - Học sinh đọc đoạn văn SGK/42

- Đoạn văn bàn vấn đề gì? Chủ đề có quan hệ với chủ đề chung văn bản? - Nội dung câu đoạn văn gì?

- Những nội dung có quan hệ với chủ đề đoạn văn? Nêu nhận xét trình tự xếp câu đoạn?

-> Như đoạn văn có liên kết chặt chẽ nội dung

- Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn văn thể biện pháp nào?

- Nhận xét, chốt ý

- Qua phân tích đoạn văn trên, em hiểu liên kết; rõ liên kết nội dung phép liên kết hình thức?

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc đoạn văn phần

Đọc, theo dõi sgk - Suy nghĩ độc lập trả lời

C©u1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại;

Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ

Câu3: Cái mẻ lời gửi nghệ sĩ)

+ Lặp từ vựng : Tác phẩm- tác phẩm

+ Dùng từ tr-ờng liên tởng với

Tác phÈmnghƯ

+PhÐp thÕ: tõ Anh

thay nghÖ sÜ;

Dùng cụm từ cái đã có rồi đồng nghĩa ( thay thế) những vật liệu mợn thực tại

+ PhÐp nèi: Dïng quan hƯ tõ Nhng

- Rót ghi nhí - Đọc ghi nhớ

- Đọc yêu cầu phần luyện tập

- Làm việc nhóm theo yêu cầu

- Trao đổi đáp án, tiếp tục thảo luận

I Khái niệm liên kết *Đoạn văn: SGK * NhËn xÐt:

a- Đoạn văn bàn cách phản ánh thực ngời nghệ sĩ -> yếu tố ghép vào chủ đề chung Tiếng nói của văn nghệ

b- Néi dung cđa tõng c©u:

=> Các nội dung hớng vào chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề), trình tự ý hợp lơgic (Liên kết lơgic)

c- Mèi liªn hệ nội dung câu đ-ợc thể b»ng c¸c biƯn ph¸p:

- Phép lặp từ ngữ - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa trờng liên tởng

- PhÐp thÕ

- PhÐp nèi

* Ghi nhí: SGK (T 43)

II Luyện tập * Đoạn văn: SGK - Chủ đề đoạn văn : khẳng định điểm mạnh, điểm yếu lực trí tuệ ng-ời Việt Nam

(41)

luyện tập

- Chia nhóm thảo luận phút : + Nhãm 1,2,3 c©u

+ Nhãm 4,5,6 c©u

-> Hết phút nhóm tráo đổi kết thảo luận cho nhau-> thảo luận tiếp câu hỏi nhóm bạn làm

- Mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Chèt ý c©u hái -> ghi b¶ng

- Đa bảng phụ đáp án câu hỏi

- Nhận xét nhóm

- Đại diƯn tr¶ lêi - NhËn xÐt, bỉ sung - Nghe, hiÓu, ghi vë

- Quan sát, đọc, đối chiếu, ghi đáp án

- L¾ng nghe

“ lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục

- Trình tự xếp hợp lí:

+ Mặt mạnh trÝ tuÖ ViÖt Nam

+ Những điểm hạn chế +Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế

- C¸c phÐp liên kết đ-ợc sử dụng:

+ cõu (2) nối với câu (1) “Bản chất trời phú ấy” -> Thế đồng nghĩa + Câu (3) nối với câu (2) “Nhng

-> phÐp nèi

+ Êy nèi câu (4) với câu (3) -> phép nối + lỗ hổng câu (4) câu (5) -> phép lặp từ ngữ

+ thông minh câu (5) câu (1) -> phép lặp từ ngữ

3 Củng cố Đưa bảng phụ sơ đồ câm liên kết câu liên kết đoạn văn -> HS lên bảng

điền -> vấn đáp khái niệm nội dung cụ thể

4 Dặn dò: - Học -> nắm vững kiến thức lí thuyết liên kết câu liên kết đoạn văn

Chuẩn bị bài: “Liên kết câu liên kết đoạn văn ( LUYỆN TẬP ) ”

Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 110.

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (luyện tập). I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Một số lỗi thường dùng tạo lặp văn

2 Kĩ năng

(42)

3 Giáo dục.

- Có ý thức vận dụng phép liên kết học việc tạo lập văn II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ

- Trò: Học soạn theo hướng dẫn GV III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Thế liên kết nội dung, liên kết hình thức văn bản? * Nhận xét, đặt vấn đề vào

Bài mới.

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức - Bài tập có u cầu gì?

- Yêu cầu HS trao đổi soạn cho -> kiểm tra tréo

- Đưa bảng phụ đáp án tập - Mời HS nhận xét làm

- Kiểm tra soạn nhận xét số làm nhà HS

- Nêu yêu cầu tập

- Kiểm tra tréo - Quan sát, đọc, đối chiếu -> nhận xét - Lắng nghe, hiểu - Ghi đáp án

1 Bài tập 1.

ý TN có g.trị l.kết Phép l.kết L.kết câu L.kết đoạnvăn

a Trường học - trường họcnhư thế phép thếLặp x x

b Văn nghệ - văn nghệSự sống - sống LặpLặp x x

c Thời gian - thời gian - thời gian Lặp x

Con người - người Lặp x

d - yếu đuối - mạnh- hiền lành - ác Dùng từ tráinghĩa x

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- Vấn đáp theo yêu cầu - Nhận xét, chốt ý

- Đọc yêu cầu - Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nghe, hiểu, ghi

2 Bài tập 2.

Các cặp từ trái nghĩa:

- (T gian) vật lí – (t.gian) tâm lí - vơ hình – hữu hình

(43)

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- Chia nhóm thảo luận phút ( nhóm ý)

- Mời đại diện trả lời

- Đưa bảng phụ đáp án

- Nhận xét nhóm

- Bài tập có yêu cầu? - Vấn đáp theo yêu cầu - Nhận xét, chốt ý

- Mời HS lên bảng viết đoạn văn làm nhà

- Yêu cầu HS khác viết nháp

- Cùng HS nhận xét bảng về: Liên kết ND HT chưa? Chính tả? - Nhận xét vài hs lớp

vở

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời

- Quan sát, đối chiếu

- Lắng nghe, hiểu

- Dựa vào sgk trả lời

- Độc lập làm tập

- Thực theo yêu cầu

- Quan sát, lắng nghe, nhận xét

- thẳng – hình trịn

- đặn – lúc nhanh lúc chậm 3 Bài tập 3.

a Lỗi liên kết nội dung: Các câu ko phục vụ chủ đề chung đoạn văn

- Sửa: Thêm số từ câu để thiết lập liên kết chủ đề câu

VD: “Cắm đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bên dịng sơng Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc, bố anh viết đơn xin mặt trận.Bây giờ, mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối.”

b Trật tự việc nêu câu ko hợp lí

Sửa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu để làm rõ mqh thời gian kiện

VD: “Suốt năm anh ốm nặng, chị làm quần quật…” 4 Bài tập 4.

a Dùng từ câu câu ko thống

- Cách sửa:Thay “nó”= “chúng” b “văn phịng” “hội trường” ko nghĩa với trường hợp

- Cách sửa: Thay “hội trường” câu = “văn phòng”

5 Bài tập Viết đoạn văn khoảng 10 câu với nội dung :Em yêu lời ru mẹ.

(44)

Soạn bài: Con cò -> sau hướng dẫn đọc thêm Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 111.

Hướng dẫn đọc thêm: CON CÒ. Chế Lan Viên I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cị thơ phát triển từ câu hát xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng nhuẽng lời hát ru ngào

- Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo thơ

2 Kĩ năng.

- Đọc – hiểu văn trữ tình

- Cảm thụ hình tượng thơ đựoc sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng 3 Giáo dục

- Trân trọng tình cảm mẹ, kính trọng biết ơn mẹ II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án

- Trò: Đọc trước học III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Cách lập luận văn bản: “Chó Sói Cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten gì?

Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

? Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm?

- Nhận xét, chốt ý

- Hướng dẫn: t/c ấp iu, tha thiết, giọng thủ thỉ tâm tình lời ru, ý điệp từ, điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi lời đối thoại câu thơ ngoặc kép, dựa ý ca dao

- Đọc mẫu - Mời HS đọc - Nhận xét, uốn nắn ? Hình tượng bao trùm

- Dựa vào sgk trả lời

- Nghe, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, hiểu cách đọc

- Đọc, theo dõi, nhận xét

I Đọc, hiểu thích (sgk T.47) II Đọc diễn cảm.

(45)

bài thơ gì?

? Tác giả khai thác hình tượng từ đâu?

? Trong ca dao, cò thường tượng trưng cho ai? ? này,theo em CLV xây dựng ý nghĩa biểu tượng cò tượng trưng cho điều gì?

? Trong bài, tác giả chia thành phần Em tìm nội dung phần? - Quan sát vào P1 ? Trong đoạn thơ này, câu ca dao vận dụng?

? Em có nhận xét cách vận dụng câu ca dao tác giả? ? Những câu: “Con cò… cánh đồng” hay “Con cò… Đồng Đăng” gợi tả cảnh gì? Cảnh ntn?

? Ý nghĩa hình tượng cị câu ca dao này?

- > Gợi em nhớ đến câu ca dao, câu thơ có h.ả cò mang ý nghĩa tương tự?

? Qua lời ru mẹ, h/ả cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ ntn?

(Trẻ chưa thể hiểu ND, ý nghĩa lời ru này ->chúng vỗ trong âm điệu ngào êm dịu lời ru -> đón nhận = trực giác, vơ thức tình u che chở của người mẹ)

? Câu khép lại: “Ngủ yên… vân” gợi cho em liên tưởng điều gì?

-> Hình tượng cị

- Từ ca dao Việt Nam

- Người nông dân, người phụ nữ… -> Tấm lòng người mẹ lời ru

P1; H/ả cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ

P2: H/ả cò vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi theo người chặng đường đời P3: Từ h/ả cò, suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru lòng mẹ đời người

- Đọc ca dao -> Lấy lại vài chữ câu nhằm gợi nhớ câu ca dao

- Lắng nghe, suy nghĩ

- Độc lập trả lời -> Tượng trưng cho người mẹ… -> Con cị…nỉ non; Cái cị về; Lặn lội…đị đơng - Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe - Hiểu

-> H/ả bình

1 Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cị.

* Phần

- H/ả cò gợi từ câu ca dao -> hát ru

-> Gợi tả vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên sống vốn biến động xưa

-> Tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả kiếm sống

=> H/ả cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vơ thức Đây khởi đầu đường vào giới tâm hồn người lời ru, ca dao, dân ca

* Phần

(46)

- Mời HS đọc phần - H tượng cò phần xây dựng ntn? Cụ thể liên tưởng, tưởng tượng gì?

(H/ả cị XD = l.tưởng t.tượng p.phú, bay từ câu CD để sống tâm hồn người nâng đỡ con người chặng đường)

- Câu: “Con ngủ yên…đôi” có ý nghĩa gì?

H/ả cị thể hiên ntn đến tuổi tới trường, đến lúc trưởng thành?

? Qua đó, hình tượng cị gợi ý nghĩa biểu tượng gì?

- Mời HS đọc phần

- H/ả cò phần nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng gì? DC? (Dù gần… yêu con)

- Em hiểu câu: “Con dù lớn theo con”? - Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái quát quy luật tình cảm nào?

- Mời HS đọc: “Một con… nôi”

- Em hiểu điều qua câu thơ trên?

- Em có nhận xét cách viết CLV?

(Từ cảm xúc mở suy tưởng, khái quát thành triết lí)

- Nhận xét thể thơ, hình ảnh, giọng điệu thơ?

- Tổng kết nội dung học theo ghi nhớ

của c/s

- Lắng nghe, nhớ lại kiến thức - Đọc, theo dõi, nhận xét

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Lắng nghe, hiểu

- Suy nghĩ, trả lời - Bạn đồng hành …

- Suy nghĩ, trả lời

- Đọc diễn cảm phần

-> Tấm lòng người mẹ…

- T/c người mẹ dạt có ý nghĩa lớn lao đ/với đời c.người

- Độc lập trả lời - Đọc diễn cảm -> Đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cò - Nhận xét cá nhân

- Rút nội dung ghi nhớ

- Đọc ghi nhớ

-> Cánh cò trở thành bạn đồng hành người suốt đường đời

=> Gợi ý nghĩa biểu tượng lịng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ

* Phần 3

- Con cò -> lòng người mẹ, lúc bên suốt đời => Từ đó, nhà thơ khái qt quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn, sâu sắc:

“Con dù lớn theo con”

Nghệ thuật

- Thể thơ: Tự có nhiều câu mang dáng dấp thể thơ chữ - Giọng điệu: gợi âm hưởng lời hát ru, giọng suy ngẫm có triết lí - Vận dụng sáng tạo h/ả cò ca dao

IV Tổng kết.

(47)

- Mời hs đọc ghi nhớ 3 Củng cố:

Đọc diễn cảm phần

Em thích câu thơ, h/ả thơ nhất? Vì sao? Đọc diễn cảm thơ

H/ả cò thơ mang ý nghĩa biểu tượng gì? 4 Dặn dị:

Học thuộc lòng thơ

Soạn: Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 112 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG,

ĐẠO LÍ. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức học để làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 3 Giáo dục

- Có ý thức thực bước viết văn, bày tỏ quan điểm, ý kiến trước vấn đề tư tưởng, đạo lí

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ

- Trò: Học cũ soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Thế nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu ND, HT kiểu này?

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Đưa đề sgk lên bảng phụ

- Mời HS đọc

- Các đề có điểm giống khác nhau?

- Khi đề có mệnh lệnh?

- Khi đề nêu lên tư tưởng, đạo lí (mở) ngầm ý

- Quan sát, đọc đề

-> Giống: đề văn nghị luận vấn đề -> Đề có mệnh lệnh cần thiết đ.tượng NL t.tưởng thể

I Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- Đề 1,3,10 -> có mệnh lệnh - Các đề cịn lại -> ko có mệnh lệnh => đề mở

II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

(48)

địi hỏi người viết phải làm gì?

- Vậy làm bài, người viết phải vận dụng phép lập luận nào?

- Hãy nghĩ vài đề tương tự?

- Mời HS đọc đề sgk

- Nhắc lại bước tiến hành làm văn?

- Với đề này, cần lưu ý chữ nào?

- “Suy nghĩ” hiểu ntn?

- Với đề này, ta phải làm ntn?

(Phải giải thích câu tục ngữ, phải có kiến thức đ/s, biết mêu ý kiến, biết cách suy nghĩ)

- Tìm nghĩa câu tục ngữ = cách nào?

- Theo em, câu tục ngữ cần tập trung giải thích từ nào?

- Vấn đáp HS

- Nhận xét, chốt ý

trong truyện ngụ ngôn

-> Lấy tư tưởng, đạo lí làm nhan đề để viết NL

-> Giải thích, chứng minh, bình luận

- Tự đề văn tương tự

- Đọc, theo dõi sgk

- Độc lập trả lời -> Suy nghĩ -> Sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa đạo lí “Uống nước… nguồn” - Nêu tri thức cần có

- Lắng nghe, hiểu

-> Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng -> Nước, uống nước; nguồn, nhớ nguồn

- Độc lập trả lời - Nghe, hiểu, ghi nhanh

Tìm hiểu đề tìm ý a Tìm hiểu đề

- Tính chất đề:

+ Yêu cầu ND: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”

- Tri thức cần có:

+ Hiểu biết tục ngữ VN + Vận dụng tri thức đ/s b Tìm ý

- Giải thích nghĩa đen: - Nghĩa bóng:

+ Nước: Là thành mà người hưởng thụ

+ Nguồn: Những người làm thành quả, lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả, tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình… + Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” đạo lí người hưởng thụ thành “nguồn” thành + “Nhớ nguồn” lương tâm, trách nhiệm “nguồn”; biết ơn, biết ơn, gìn giữ tiếp nối sáng tạo; ko vong ân bội nghĩa; học “nguồn” để sáng tạo thành

- Đạo lí sức mạnh tinh thần gìn giữ giá trị vật chất tinh thần dân tộc

- Đạo lí nguyên tắc làm người người VN

Lập dàn bài

a MB: Giới thiệu câu TN nội dung đạo lí: đạo làm người, đạo lí cho tồn xã hội

b TB:

* Giải thích câu TN:

- “Nước” gì? (Cụ thể hoá ý nghĩa “nước”)

- “Uống nước” có ý nghĩa gì? - “Nguồn” gì? (Cụ thể hố ý nghĩa “nguồn”)

(49)

- ND câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí dân tộc Việt?

- Mời HS đọc dàn ý sơ lược sgk

- Chia nhóm thảo luận phút: + Dựa vào dàn ý sơ lược sgk, lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên?

- Mời đại diên nhóm trả lời

- Đưa đáp án bảng phụ để HS tham khảo

- Nhận xét, biểu dương nhóm

- Suy nghĩ, trả lời

- Bổ sung ý kiến - Đọc, theo dõi sgk

- Thảo lụân nhóm theo yêu cầu

- Đại diện trả lời - Quan sát, đọc, đối chiếu

- Lắng nghe - Đọc, theo dõi sgk

-> Có cách MB…

nguồn”)

* Nhận định, đánh giá (tức bình luận).

- Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm người

- Câu TN nêu lên truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Câu TN nêu lên tảng tự trì phát triển xã hội

- Câu TN lời nhắc nhở vô ơn

- Câu TN khích lệ người cống hiến cho xã hội, đất nước c KB: Câu TN thể nét đẹp truyền thống người VN

3 Củng cố:

? Đề NL vấn đề tư tưởng, đạo lí dạng? Khi làm bài, cần phải vận dụng phép lập luận nào?

Dặn dò:

- Học bài, tập viết đoạn văn theo dàn

************************************ Lớp dạy 9A Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp dạy 9B Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 113 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG,

ĐẠO LÍ.( Tiếp). I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức học để làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí 3 Giáo dục

- Có ý thức thực bước viết văn, bày tỏ quan điểm, ý kiến trước vấn đề tư tưởng, đạo lí

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ

(50)

Kiểm tra cũ:

? Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí dạng? Khi làm bài…cần phải vận dụng phép lập luận nào?

2 Bài mới.

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

* Tiết theo.

- Mời HS đọc MB sgk

- Có cách MB? - Mời HS đọc phần KB -> Có cách kết bài? - Lưu ý: KB phải “hô ứng” với MB

- Yêu cầu HS viết MB, số ý phần TB

- Mời HS đọc

- Cùng HS nhận xét, uốn nắn

- Đây khâu cần thiết giúp em sửa lỗi nào?

=> Muốn làm tốt nghị luận…ngoài yêu cầu chung văn, cần ý vận dụng phép lập luận nào?

- Dàn chung…?

- Bài làm cần đảm bảo yêu cầu khác?

- Mời HS đọc ghi nhớ - Chia nhóm thảo luận phút theo yêu cầu tập - Mời đại diện trả lời - Đưa bảng phụ dàn

- Nhận xét, biểu dương nhóm

- Đọc, theo dõi sgk

-> Có cách KB…

- Nghe, hiểu, vận dụng viết văn - Viết cá nhân theo nhiệm vụ dãy bàn

- Đọc, nghe, nhận xét

- Thấy ưu, nhược điểm

-> Trả lời theo sgk - Tự rút nội dung học - Đọc ghi nhớ - Thảo luận nhóm theo yêu cầu Đại diện trả lời - Quan sát, đối chiếu

- Lắng nghe

3 Viết bài. a MB b TB. c KB.

4 Đọc lại viết sửa chữa. * Ghi nhớ (sgk T….)

III Luyện tập.

Lập dàn cho đề: Tinh thần tự học

Mở Giới thiệu tinh thần tự học cần thiết phải có tinh thần tự học

Thân bài

- Giải thích học gì? Thế tự học?

- Tinh thần tự học thể nào? Nêu số gương tự học

- Sự cần thiết phải có tinh thần tự học

Kết bài

- Khẳng định vai trò tự học - Mọi ngời cần có tinh

thần tự học

3 Củng cố:

? Hãy điền vào bảng yêu cầu ND phần NL tư tưởng, đạo lí.

Phần Yêu cầu nội dung.

Mở bài Thân bài

Kết bài 4 Dặn dò:

(51)

- Tự kiểm tra lại TLV làm -> sau trả

*******************************

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 114.

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. I Mục tiêu học Giúp HS:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức kiểu nghị luận việc, tượng đời sống

- Thấy ưu, nhược điểm viết -> phát huy sửa chữa - Rèn kĩ làm kiểm tra tập làm văn, nhận xét, sửa sai

II Chuẩn bị.

- Thầy: Chấm bài, chữa lỗi

- Trò: Tự kiểm tra lại viết làm III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút:

? Viết đoạn văn ngắn (3-> câu) nêu suy nghĩ em tinh thần tự học * Đáp án:

+ HS cần nêu ý sau:

- Tự học giúp ta chủ động suy nghĩ…

- Tự học giúp tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau…

- Tự học giúp ta chủ động ghi nhớ lý thuyết, chủ động thực hành, tìm phương pháp học phù hợp…

- Chủ động học tập lúc nơi…

- Nêu số gương tinh thần tự học: Bác Hồ số nhà khoa học khác

- Phê phán thái độ ỷ nại, thiếu tự lập học tập số học sinh - Phụ thuộc vào giảng, sách tham khảo… thiếu sáng tạo

- Hậu quả: Học nhanh quên, lý thuyết suông, kiến thức rỗng… 2 Bài mới.

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

GV: Gọi HS nhắc lại đề

GV: Hãy xác định thể loại, nội dung yêu cầu?

- Đọc lại đề

- Tìm hiểu đề, tìm ý

I Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn ý * Đề bài

(52)

- Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý cho đề

-> Trình bày

- Treo bảng phụ ghi dàn ý

- Nhận xét ưu điểm viết HS

- Nhận xét nhược điểm

- Đưa số lỗi diễn đạt sai, lỗi tả sai -> Gọi HS lên bảng sửa -> Nhận xét - Nhận xét

- Trả cho HS tự sửa lỗi -> Trao đổi cho bạn đọc

- Đọc cho lớp nghe số đạt điểm

- Đọc cho HS nghe văn mẫu để HS tham khảo

- Thảo luận - Đại diện TL - Quan sát, đối chiếu

- Lắng nghe, có ý thức phát huy

- Lắng nghe, có hướng khắc phục

- Quan sát, đọc - Phát lỗi sai biết cách sửa

- Nhận bài, đọc lại viết

- Trao đổi với bạn -> nhận xét - Lắng nghe, học tập để viết văn hay

* Tìm hiểu đề

- Thể loại: nghị luận việc, tượng đời sống xã hội

- Nội dung: Nhận rõ việc nghị luận việc vứt rác đường, hồ, nơi công cộng

* Lập dàn ý Như tiết viết bài. II Nhận xét * Ưu điểm

- Đa số em hiểu yêu cầu đề bài, nghị luận việc, tượng đời sống xã hội - Một số diễn đạt tốt, chữ viết sẽ, rõ ràng

* Nhược điểm:

- Cịn có xác định sai thể loại, viết sơ sài, suy nghĩ thiếu chiều sâu, mắc nhiều lỗi diễn đạt, sai nhiều lỗi tả, trình bày bẩn III Trả bài- chữa lỗi

Loại

lỗi Viết sai Sửa lại Chính

tả

- í thức - giác thải - lan giải

- ý thức - rác thải - nan Dùng

từ

- thoả máy - thoải mái

Câu-diễn đạt

- Hiện trái đất kêu gọi Không nên vứt rác bừa bãi

- Hiện tồn số tồn xấu

- Hiện trái đất kêu gọi không nên vứt rác bừa bãi - Hiện tồn số thói quen xấu

(53)

*************************************

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

. Tiết 115

NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (hoặc đoạn trích)

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyên (hoặc đoạn trích)

2 Kĩ năng

- Nhận diện văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) kĩ làm nghị luận thuộc dạng

- Đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hặc đoạn trích) học chương trình

3 Giáo dục

- Nhận định, đánh giá tác phẩm văn học II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, bảng phụ (ghi nội dung tập) - HS: Chuẩn bị

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Kết hợp vào

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

- HS đọc văn SGK

- GV giải thích cho HS hiểu: vấn đề nghị luận tư tưởng cốt lõi, chủ đề văn nghị luận, mạch ngầm sáng tạo nên tính thống nhất, chặt chẽ văn

? Vấn đề nghị luận văn gì?

- Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản?

(Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ ) - Vấn đề nghị luận thể câu văn bản? - Vấn đề triển khai qua luận điểm nào?

- Tìm câu nêu lên cô đúc luận điểm văn bản?

- HS thảo luận nhóm

- Đọc, theo dõi - Lắng nghe, hiểu

- Độc lập trả lời

-Đặt nhan đề "Dù miêu tả nhiều hay ấn tượng khó phai mờ."

- Làm việc theo nhóm

I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đọc văn bản: (SGK T 61, 62) Trả lời câu hỏi

* Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long

* Câu chủ đề nêu luận điểm: - Trước tiên, nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ

- Nhưng cách chu đáo

(54)

- Đại diện trình bày - đối chiếu - Nhận xét

=>? Thế nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? ? Những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ đâu?

- Chia nhóm thảo luận tập phần luyện tập

- Đại diện trình bày - nhận xét- đối chiếu bảng phụ

- Đại diện trả lời - Quan sát, đối chiếu

- Rút nội dung ghi nhớ

- Thảo luận

- Đại diện trả lời - Quan sát, đối chiếu

* Những câu cô đúc vấn đề nghị luận:

- Cuộc sống thật đáng tin yêu

*Ghi nhớ (SGK T 63) II Luyện tập

- Vấn đề nghị luận:

Tình lựa chọn nghiệt ngã lão Hạc vẻ đẹp nhân vật

- Những ý kiến ;

+ Việc giải sống chết

+ Lão Hạc lựa chọn chết

+ Lão chết cách cao ngạo thảm khốc

+ Cái chết lão khiến ta đau đớn nhận tình phụ tử thiêng liêng

+ Lão dùng chết để lấy sống cho đứa trai + Đó lựa chọn đau đớn

 Một nhân cách đáng kính

trọng, lịng hi sinh cao quý

3 Củng cố

- Thế nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Những nhận xét, đánh giá văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) phải đảm bảo u cầu gì?

4 Dặn dò: - Học

- Soạn: Mùa xuân nho nhỏ

******************************************* Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

(55)

THANH HẢI I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước - Lẽ sống cao đẹp người chân

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại

- Trình bày nhữnh suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ

3 Giáo dục

- Tình yêu thiên nhiên

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

1 Kiểm tra cũ: ? Ý nghĩa biểu tượng hình tượng cị phát triển qua khổ thơ ntn?

2 Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung KT

* HĐ 1: Gọi hs đọc chó thích SGK

? Trình bày nét nhà thơ Thanh Hải?

? Bài thơ đợc sáng tác vào thời điểm nào?

GV trình bày hồn cảnh: Chiến tranh biên giới Việt Trung Bộ máy quyền cịn quan liêu bao cấp

Lúc nhà thơ nằm giường bệnh

Gv nêu yêu cầu đọc Hướng dẫn Hs đọc

? thơ đợc viết theo thể thơ nào?

? Nhận xét nhịp điệu giọng điệu thơ?

? Tìm hiểu mạch cảm xúc thơ?

? Từ việc tìm hiểu trên, em nêu bố cục cuả thơ?

1930- 1980

Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ông nhận giải thưởng văn học NĐC, giải thưởng cao văn học miền Nam thời chống Mỹ Tháng 11/ 1980

Giọng điệu thơ biến đổi theo mạch cảm xúc

Bài thơ mạch cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trẻo trước vẻ đẹp sức sống thiên nhiên Mở rộng hình ảnh mùa xuân đất nước Đồng thời biểu suy nghĩ, ước nguyện nhà thơ

I Đọc – hiểu thích 1.Tác giả:

2 Tác phẩm:

II/ Đọc , hiểu thơ 1 Đọc

2 Thể thơ Thể thơ chữ

3 Bố cục

6 câu đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nuớc khổ tiếp: hình ảnh mùa xuân, đất nước

(56)

? Mùa xuân thiên nhiên phác hoạ hình ảnh nào? ? Bức tranh mùa xuân tác gia gợi tả hình ảnh nào?

? Em có nhận xét hình ảnh trên?

? Nhận xét cấu trúc câu thơ đầu? Tác dụng?

GV: Một tranh mùa xuân đằm thắm Từ không gian mặt nước tg’ mở rộng ko gian bầu trời Tiềng gọi chim chiền chiện vang lên tha thiết

? Trước cảnh đất trời vào xuân, TG có cảm xúc ntn?

? Em hiểu “ giọt long lanh” ?

? Câu thơ giúp em hiểu cảm xúc tg trước cảnh đất

trêi vào xuân?

? Mựa xuõn ca t nc c t.giả cảm nhận qua hình ảnh nào?

? tác giả lại chọn đối tượng để nói mùa xuân đất nước?

GV: Mùa xuân đất trời đọng lại h/ảnh “lộc non” theo người cầm súng l đồng hay

chính họ gieo lộc non cho đất nước

? Trong câu thơ tiếp theo, tác giả sử dụng biện

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc dịng sông, hoa, chim chiền chiện

Cảm xúc tác giả trước cảnh thiên nhiên, đất trời vào xuân tập trung diễn tả chi tiết tạo hình: Từng giọt long lanh

Giọt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xuân

Giọt âm tiếng chim Sự chuyển đổi cảm giác

Niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên , đất trời lúc vào xuân

Sức sống mùa xuân cảm nhận qua hình ảnh so sánh đẹp:

Đất nước

Khát vọng hồ nhập với sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước:

và ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước

Khổ cuối: lời ca ngợi quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế

III Tìm hiểu thơ: 1 Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất n-ước qua cảm xúc nhà thơ:

a Mùa xuân cuả thiên nhiên, đất trời:

- dịng sơng, bơng hoa, chim chiền chiện =>Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, đặc trưng cho thiên nhiên, đất trời xứ Huế

- Đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh sức sống mùa xuân

Mùa xuân người cầm súng

Mùa xuân người đồng

Đó lực lượng tiêu biểu cho đất nước làm nhiệm vụ quan trọng : sản xuất chiến đấu, xây dựng bảo vệ Tổ quốc

(57)

pháp nghệ thuật để miêu tả sức sống mùa xuân đất nước?

3 Củng cố

? Đọc diễn cảm thơ? 4 Dặn dò

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn phần tiếp theo, Viếng lăng Bác

*************************************

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Tiết 117: MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước - Lẽ sống cao đẹp người chân

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại

- Trình bày nhữnh suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ

3 Giáo dục

- Tình yêu thiên nhiên

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

Gọi Hs đọc khổ cuối. ? Trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nhà thơ có tâm niệm gì?

? Trình bày nét đặc sắc hình ảnh trên?

Nhấn mạnh lời tâm niệm chân thành nhà thơ Đem sức sống người cống hiến cho đời, hoà nhập với mùa xuân đất nước

Khổ thơ tiếng hát yêu thương, niềm xúc động tác giả

2/ Tâm niệm nhà thơ: Ta làm chim hót

Ta làm nhành hoa

H/ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đẹp, niềm tin, tài trí

l Nhà thơ muốn làm chim

(58)

? Tác dụng việc dùng điệp ngữ: ta làm, dù là? GV: Nét riêng Thanh Hải : đề cập đến v/đề lớn nhân sinh quan, v/đề ý nghĩa đ/sống cá nhân mối q.hệ cộng đồng Sự sáng tạo Thanh Hải sáng tạo h/ảnh mùa xuân nho nhỏ Mỗi người mùa xuân nho nhỏ góp phần tạo nên mùa xuân chung nước

? Nội dung củakhổ thơ cuối?

? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

? Tại tác giả lại đặt tên cho thơ mùa xuân nho nhỏ?

đối với đất nước mùa xuân

Thể thơ chữ Hình ảnh tự nhiên, giản dị từ thiên nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng Giọng điệu thể tâm trạng, cảm xúc Hs trả lời theo ý hiểu xoay quanh ước nguyện nhà thơ

3 Lời hát ca ngợi quê hương, đất nước:

- Câu Nam ai, Nam bình: + Điệu hò tiếng xứ huế + Bộ phận cấu thành văn hoá dân tộc

=> Khúc hát chân thành, ấm áp ngân lên niềm tin yêu tha thiết vào đời, vào quê hương xứ sở

III Tổng kết 1 Nghệ thuật: - Thể thơ chữ

- H/ả giản dị, nhiều ý nghĩa biểu trưng

- Giọng thơ trầm lắng tha thiết 2 Nội dung:

* Ghi nhớ (SGK/ )

3 Củng cố

? Đọc diễn cảm thơ? Hát 4 Dặn dò

- Học thuộc lòng thơ - Bình giảng khổ thơ : “Ta làm chim hót Dù tóc bạc” - Soạn: Viếng lăng Bác

**************************************

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết upload.123doc.net.

Văn bản:

VIẾNG LĂNG BÁC

(59)

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác

- Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình

- Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Giáo dục

- Bồi dưỡng tình cảm kính u Bác, tình cảm Bắc – Nam II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? ý nghĩa nhan đề thơ?

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Vấn đáp theo thích sgk - Hướng dẫn, đọc mẫu

- Mời HS đọc

? Cảm xúc bao trùm tác giả trình tự biểu bài?

-> Bố cục thơ?

? Em có nhận xét câu thơ thứ nhất?

? Tại nhan đề dùng từ “viếng”, câu đầu lại dùng từ “thăm”?

? Nhận xét cách xưng hô tác giả?

- Chốt, bình: Có thể nói tình cảm giữa NDMN với BH t/c ruột thịt, nhớ thương sâu nặng “Bác… mong cha” Từ đáy lòng người đến thăm cha gợi thành kính xúc động nghẹn ngào.

? H/ả mà tác giả cảm nhận? ? H/ả hàng tre câu câu có khác nhau?

- Bình: Từ h/ả tre mà nghĩ đến

- Độc lập trả lời - Lắng nghe - Đọc

- Suy nghĩ, trả lời -> gọn thông báo gợi ra… - “thăm”-> nói giảm, nói tránh

- Con – Bác => thân mật, gần gũi

- Hàng tre: nghĩa thực; nghĩa biểu tượng…

- Lắng nghe

I Đọc, hiểu thích (sgk)

II Đọc, hiểu văn bản Đọc

Bố cục: phần

Phân tích

a Cảm xúc tr ước lăng Bác.

- Xưng hô thân mật, gần gũi

(60)

đất nước người VN, đến BH => suy nghĩ tự nhiên, lơ gíc… ? Tâm trạng tác giả thể qua khổ thơ thứ nhất?

? Qua khổ thơ 1, cảm xúc nhà thơ bộc lộ?

? Đứng trước lăng Bác, nhà thơ tiếp tục có dịng cảm xúc khổ thơ thứ 2?

? H/ả “mặt trời” câu thơ thứ có ý nghĩa gì?

? ý nghĩa h/ả “mặt trời” thứ gì?

? Tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc câu thơ này?

? Lời thơ: “Ngày…mùa xuân” gợi lên cảnh tượng ntn? Chỉ NT? - Chốt ý, bình

? Đứng trước lăng, cảm xúc bao trùm lòng nhà thơ gì?

? Lăng nơi đặt thi hài người cố, người thăm lăng Bác lại có hình dung ntn?

? Giấc ngủ bình yên Bác giấc ngủ ntn?

? Cảm nhận “Bác ngủ” cịn diễn tả điều suy nghĩ, tâm hồn tác giả?

? H/ả Bác trăng gợi liên tưởng nào? (Tâm hồn Bác sáng, hiền hồ, bao dung; Tình u trăng, u TN Bác

? Nhìn thấy Bác, cảm xúc nhà thơ trào dâng ntn?

? Hãy phân tích câu thơ này? (ở có mâu thuẫn lí trí và t/cảm T/c: an ủi, Bác trời xanh cịn Lí trí lại mách bảo Bác vĩnh viễn H/ả “trời xanh” biện pháp tu từ ẩn dụ muốn ngợi ca công ơn trời biển, vĩnh hằng, Bác.)

? Từ có sức biểu cảm lớn?

- Suy nghĩ, trả lời -> Cảm xúc bồi hồi xúc động

- Ngày….đỏ

- Suy nghĩ

- Độc lập trả lời

- Tự bộc lộ

- Độc lập trả lời -> “Bác nằm trong… hiền”

-> Giấc ngủ t/bình v/hằng c/người cống hiến trọn đời cho c.s b/yên nd, đ/n

->Sự y/tĩnh,

t/nghiêm, a/sáng nhẹ, trẻo ko gian lăng

- “Vẫn biết…tim” - Phân tích

- Lắng nghe

ẩn dụ

-> Nỗi xúc động bồi hồi, lòng biết ơn, cảm phục, tự hào

Bác

- Hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ

-> ca ngợi vĩ đại, trường tồn Bác - Biện pháp ẩn dụ đẹp, sáng tạo, điệp ngữ, hoán dụ

=> Thể lịng thành kính, ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết, biết ơn vô hạn nhân dân Bác

b Cảm xúc lăng Bác.

(61)

“nhói” nghĩa gì? Tác giả bộc lộ cảm xúc ntn?

(Đây biện pháp AD chuyển đổi cảm giác diễn tả cx đau đớn, buốt nhói nơi trái tim mình.)

? Những lời thơ viếng lăng Bác bộc lộ nỗi niềm tác giả? - Bình, chuyển ý

- Mời HS đọc khổ thơ cuối ? Tác giả nghĩ đến ngày mai xa Bác cảm xúc bộc lộ ntn?

? Trong niềm “thương trào nước mắt” ấy, nhà thơ có ước nguyện gì? ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng?

? Nhận xét giọng điệu câu thơ? ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?

? Từ tình cảm nhà thơ bộc lộ?

- Cho HS giải chữ bí mật sau khái quát nghệ thuật, nội dung

- nhói-> đau đột ngột, quặn thắt => cx trào dâng

- Trả lời

- Đọc, theo dõi -> Thương trào nước mắt

- ước nguyện: chim-> dâng tiếng hót…

- Điệp ngữ - Nhận xét

- Trả lời

- Giải chữ bí mật bảng phụ

- Biện pháp ẩn dụ, dùng tính từ trạng thái => Nỗi niềm đau đớn, tiếc thương khôn nguôi trước Bác c Cảm xúc rời lăng.

- Sử dụng điệp ngữ, giọng thơ tha thiết, bồi hồi, ngơn ngữ bình dị, đúc, nghệ thuật nhân hố => Nói lên nguyện ước chân thành, giản dị tình cảm lưu luyến, nhớ thương, biết ơn sâu sắc Bác

III Tổng kết.

* Ghi nhớ (sgk T 60)

Ô chữ hàng dọc: ?Gồm chữ cái: Đây từ lòng nhà thơ của nhân dân ta Bác kính yêu (Thành kính)

Hàng ngang:

1/Tên khai sinh tác giả? (Phan Thanh Viễn) 2/Bài thơ viết theo thể thơ này? (Tám chữ)

3/Hình ảnh tác giả bắt gặp đến Lăng? (Hàng tre)

4/Biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng nhiều sáng tạo bài? (ẩn dụ)

5/Cách xưng hô với Bác thể tình cảm này? (thân mật)

6/Hình ảnh dịng người vào viếng Bác tả ? (Kết tràng hoa) 7/ Bác Hồ năm tuổi? (Bảy chín)

8/Động từ trạng thái diễn tả nỗi đau xót vơ hạn trước Bác? (nhói)

9/Phẩm chất tre nói tới cuối bài? (Trung hiếu) 3 Củng cố.

- Hát lời thơ nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc

? Theo em thơ phổ nhạc? (Tình cảm thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng nói lên tình cảm nhiều người Bác)

4 Dặn dò:

(62)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 119

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH.

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Đề nghị luận tác phẩm truyện ( trích)

- Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

2 Kĩ năng

- Xác định yêu cầu nội dung hình thức văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập đan bài, đọc lại viết sửa chữa cho nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

3 Giáo dục

- GD hs ý thức cảm thụ văn chương cách có hệ thống II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ

- Trò : Học cũ, đọc trước III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

?Thế nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? Em cho lời nhận xét nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân? 2 Bài mới.

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Đa đề bảng phụ - Mời HS đọc

? Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích?

? Như vậy, đề văn nghị luận vê tác phẩm truyện đoạn trích bàn vấn đề gì?

? đề có điểm giống khác nhau?

? Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” đề đòi hỏi làm phải khác ntn?

? Đây có phải kiểu nghị luận

- Quan sát, đọc - Trả lời

- Vấn đề nghị luận: chủ đề,cốt truyện, nhân vật

- Gấp sgk trả lời - Đây yêu cầu khác

(63)

không?

? Vậy đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích thường đa nội dung gì?

- Giới thiệu thêm cho hs yêu cầu khác: nêu cảm nhận em về… - Giới thiệu dạng đề mở

- Chép đề lên bảng

? Khi tiến hành làm văn phải trải qua bước? Đó b-ước nào?

- Bài văn NL về…cũng phải trải qua bước

? Tìm hiểu đề nghĩa ta phải làm gì? ? Đọc kĩ đề xác định yêu cầu thể loại?

? Vấn đề nghị luận gì? ? Yêu cầu người viết?

? Căn vào tư liệu để làm bài? ? Đề nhận xét đối tượng ch-a?

? Vậy THĐ văn…, cần thực yêu cầu gì?

-> Đọc kĩ đề, vào từ ngữ quan trọng để xác định yêu cầu về thể loại, đối tượng cụ thể, liệu để làm bài…

? Cơng việc tìm ý làm gì?

? Hãy xác định ý cần có viết này?

- Đặt câu hỏi đề tìm ý theo sgk ? Nh vậy, để tìm ý cho văn…, người viết cần phải làm gì?

? Những câu hỏi thường đặt để tìm ý gì?

-> Điều bật nhất? Nét biểu cụ thể? Chi tiết biểu hiện? ý nghĩa xã hội?

Giá trị tiêu biểu?

- Mời HS đọc dàn sgk

? Từ dàn cụ thể trên, khái quát nhiệm vụ phần kiểu

của kiểu - Đa vấn đề nghị luận yêu cầu cụ thể - Lắng nghe, hiểu

- Quan sát - bước… - Nghe, hiểu

- Đọc kĩ xác định yêu cầu đề

- Suy nghĩ, trả lời

- Cha, người viết cần nhận xét khái quát đối tượng

- Nghe, hiểu - Tìm ý cần có viết - Gấp sgk trả lời - Đa đối tượng bàn bạc gắn với câu hỏi tìm ý đề có ý kiến cụ thể

- Đọc dàn bài, theo dõi

- Khái quát - Dựa vào dàn bài, thêm, bớt ý cho hoàn chỉnh viết

II Các b ước làm nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

* Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân

Tìm hiểu đề, tìm ý a Tìm hiểu đề

b Tìm ý:

- Ơng Hai người yêu làng, yêu nước

- Tình bộc lộ: - Nghệ thuật biểu hiện:

Lập dàn (sgk T.66)

(64)

bài ?

? Dựa vào đâu để viết bài?

? Mở cần nêu ý nào?

? Có cách viết MB? Đó cách nào?

- Mời HS đọc MB sgk ? Phần TB viết ntn?

? Phần KB cần sử dụng phép lập luận nào?

- Mời HS đọc KB sgk - Chốt ý, nhấn mạnh

? Mục đích phần đọc lại viết sửa chữa?

- Chốt lại nội dung cần nắm

? Vấn đề cần nghị luận gì? ? Yêu cầu cụ thể người viết? ? Bài viết cần có ý nào?

- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận lập dàn phút

- Mời đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, đa bảng phụ dàn

- MB trực tiếp MB gián tiếp - Đọc MB

- Gấp sgk trả lời -> Tổng hợp - Đọc, nghe - Nghe, hiểu - Trả lời nội dung sgk

- Quan sát, trả lời

- Suy nghĩ, trả lời

- Lập dàn theo nhóm

- Đại diện trả lời - Quan sát, đọc

4 Đọc lại viết sửa chữa.

* Ghi nhớ (sgk T.67) III Luyện tập.

* Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Tìm hiểu đề, tìm ý

2 Lập dàn bài.

A Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu cảm nhận chung: với cách kể chuyện tự nhiên, truyện cho thấy tình cảm cha sâu nặng chiến tranh

B Thân bài:

Hồn cảnh câu chuyện: ơng Sáu xa nhà kháng chiến bé Thu (con gái đầu lịng ơng) cha đầy tuổi Tám năm sau, lần thăm nhà, ông gặp

Giá trị nội dung:

- Tình cảm bé Thu dành cho cha:

+ Khi gặp ông Sáu, bé Thu hoảng sợ, xa lánh

+ Ba ngày ông Sáu nhà: bé Thu ngang ngạnh, lảng tránh

+ Lúc chia tay: bé Thu bất ngờ nhận cha; tình cha dồn nén năm bộc phát

- Tình cảm ông Sáu dành cho con:

(65)

- Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ hợp lí - Ngơi kể phù hợp, tạo khách quan, chân thực - Miêu tả nội tâm sâu sắc

- Ngôn ngữ đối thoại đậm chất địa phương

C Kết bài: Khẳng định thành cơng đoạn trích 3 Củng cố:

?Khi làm văn nói chung, văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích nói riêng phải trải qua n

hững bước nào?

? Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có đợc nhận định dàn chung văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích ( Bảng phụ) 4 Dặn dò: - Học bài, viết đoạn văn, văn hoàn chỉnh cho đề phần luyện tập.

-> Giờ sau: Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích với đề lập dàn

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 120.

LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ.

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

2 Kĩ năng

- Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) cho với yêu cầu học

3 Giáo dục

- Vận dụng kiến thức học vào làm văn với yêu cầu cụ thể II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ, để kiểm tra - Trò: Soạn học

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Kết hợp

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Chép đề lên bảng

- Treo bảng phụ dàn tiết

- Chép đề

(66)

trước

- Yêu cầu học sinh viết MB - Mời HS đọc

- Nhận xét, uốn nắn

- Yêu cầu HS viết phần thân theo nhiệm vụ dãy bàn

- Mời HS đọc

- Cùng HS nhận xét, uốn nắn

- Quan sát - Viết đoạn văn theo yêu cầu - Đọc

- Nghe - Nhận xét - Sửa sai

2 Lập dàn (tiết trớc) 3 Viết bài.

4 Đọc sửa chữa.

3 Củng cố:

- Thế NL tác phẩm truyện đoạn trích? - Yêu cầu làm văn?

4 Dặn dò: - Học

- Viết TLV số nhà:

Đề bài: Hãy phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích “Truyền kì mạn lục”) Nguyễn Dữ

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý cho văn

* Thể loại : Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

* Nội dung : Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương”

* Tìm ý :

1 Giá trị thực: Truyện tố cáo xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho người phụ nữ

- Chiến tránh phong kiến gây nhiều đau khổ cho ngời

- Lễ giáo phong kiến bất cơng, người đàn ơng có quyền hành hạ, ruồng rẫy người phụ nữ…

Giá trị nhân đạo: Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp ngời phụ nữ… - Soạn bài: Sang thu

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 121.

Văn bản:

SANG THU Hữu Thỉnh I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

(67)

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại

- Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Giáo dục

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương? - Phân tích h/ả ẩn dụ mà em cho đặc sắc nhất?

2 Bài mới.

HĐ thầy HĐ trị Kiến thức

? Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm? - Nhận xét, chốt ý

- Giọng to, rõ, xác, nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng thoáng suy tư - Đọc mẫu -> HS đọc ? Bài thơ làm theo thể thơ nào?

? Phương thức biểu đạt thơ?

? Với PTBĐ b/c m.tả, theo em thơ thể nội dung nào?

- Lưu ý: BT thể q.sát c.nhận tinh tế tác giả TN lúc vào mùa thu nên ko thiết phải tìm bố cục bài thơ cách rành mạch ? Trong câu thơ thứ nhất, từ diễn tả trạng thái cảm nhận nhà thơ?

Đó trạng thái gì?

? Thi sĩ nhận mùa thu qua h/ả giác quan nào?

? Em hiểu ntn từ “phả” từ “gió se”? Nêu cảm nhận em câu thơ đầu?

- Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, hiểu cách đọc

- Đọc, theo dõi - Thể thơ chữ

- Biểu cảm kết hợp với - P1: Khổ thơ đầu - P2: Những rung động lòng người trước thời điểm sang thu

-> Bỗng: ngạc nhiên đến ngỡ ngàng

- Hương ổi: khứu giác - Gió se: xúc giác - Sương: thị giác ->Phả: Toả vào, trộn lẫn.ở hương ổi toả vào gió

- Lắng nghe

-> Nhân hoá, từ láy gợi

I, Đọc, hiểu thích. (sgk T.71)

II Đọc, hiểu văn bản. Đọc

2, Bố cục: phần

Phân tích

a Tín hiệu báo thu (khổ thơ đầu).

-> Sự cảm nhận tinh tế qua giác quan, cách dùng từ gợi tả

(68)

- Cây ổi, ổi quen thuộc, gắn bó với ngời dân làng quê miền Bắc, vào các tác phẩm văn nghệ: Bộ phim “Mùa ổi”….

? “Sương chùng chình qua ngõ” có nghĩa gì? Biện pháp nghệ thuật sử dụng? ->Sương có tâm hồn, chuyển động cách thong thả, chậm rãi muốn tận hưởng những khoảnh khắc chớm thu đầy quyến rũ.

? Tại câu thơ thứ tư tác giả ko viết “Ôi mùa thu về” mà lại viết: “Hình như… về”? “Hình như” từ loại gì? ? Các từ “bỗng”, “hình như” muốn diễn tả cảm nhận tác giả ntn?

? Từ h/ả phân tích trên, em có cảm nhận tâm hồn nhà thơ trước mùa thu?

? Đất trời sang thu tác giả phát qua dấu hiệu nào?

? Tác giả sử dụng BPNT đặc sắc để diễn tả biến đổi đất trời sang thu? TD BPNT đó? ? Em hiểu ntn h/ả

thơ:“Có…thu”?

- > “Sông dềnh dàng”:mùa thu sang nước sông bắt đầu cạn chảy chậm lại + “chim vội vã”: sang thu, trời lạnh dần, chúng phải gấp gáp…+ “đám mây…vắt nửa sang thu” ở liên tưởng sáng tạo, thú vị: gợi h/ả đám mây

hình, gợi cảm - Lắng nghe

->Hình như: TPTT thể cảm nhận tác giả có chút cha thật rõ ràng, cha thật chắn cịn ngỡ ngàng, ngạc nhiên

- Nêu cảm nhận

- Suy nghĩ, trả lời ->Nhân hoá, từ láy, đối lập, liên tưởng, tưởng t-ợng độc đáo

->Đám mây nhịp cầu giao mùa-> nhân hoá bất ngờ, thú vị

- Lắng nghe, khắc sâu kiến thức

- Hứng thú tìm hiểu phần

- Suy nghĩ, trả lời

-> Tả thực: tiếng sấm gắn với mưa dông mùa hạ bớt đi, hàng ko cong bị giật

- Nghệ thuật: nhân hoá, từ láy

-> Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến

=> Sự biến đổi đất trời nơi làng quê mùa thu bắt đầu tới cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với c/s nơi làng quê

b Quang cảnh đất trời sang thu.

- Nghệ thuật: nhân hoá, từ láy

-> Sự cảm nhận tinh tế tác giả trước cảnh đất trời ngả dần sang thu

=>Nhà thơ lấy vận động ko gian để miêu tả vận động thời gian

(69)

mùa hạ cịn sót lại, mỏng nhẹ, kéo dài bầu trời bắt đầu xanh mùa thu. - Trời đất sang thu cịn có biến đổi ntn nữa, tìm hiểu khổ thơ cuối văn

? Nhà thơ cảm thấy biến đổi âm thầm tạo vật từ hạ sang thu?

? Có ý kiến cho rằng, câu thơ cuối thơ có tính tả thực mang hàm ý sâu xa Em có đồng ý với ý kiến khơng? ? Vì sao? (Tìm ý nghĩa thực nghĩa ẩn dụ) -> Thảo luận nhóm phút

- Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt ý

? Nét đặc sắc nghệ thuật thơ gì?

? Bài thơ đem đến cho em cảm nhận ntn thời điểm giao mùa từ cuối hạ sang thu thi sĩ – nhân vật trữ tình thơ?

mình, bất ngờ tiếng sấm

- ẩn dụ…

->H/ả sáng, giàu sức biểu cảm, gợi suy tư-ởng BPTT: ẩn dụ, nhân hố, từ láy gợi hình, gợi cảm

-> TN t.điểm giao mùa có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt N.thơ có c.nhận t.tế, lịng thiết tha, trân trọng vẻ đẹp quê hương xứ sở với suy ngẫm sâu lắng người, đời

trong lòng cảnh vật (Khổ thơ cuối).

- ý nghĩa ẩn dụ: Con ngời trưởng thành, có tuổi lĩnh, vững vàng trước biến động bất thường ngoại cảnh, đời

III Tổng kết. Nghệ thuật Nội dung

* Ghi nhớ (sgk T.71)

3 Củng cố: - ý nói cảm xúc tác giả thơ “Sang thu”? A Hồn nhiên, tươi trẻ; C Lãng mạn, siêu thoát; B Mới mẻ, tinh tế; D Mộc mạc,chân thành - Ý sau nêu đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

A SD câu ngắn gọn, c.xác; C Sáng tạo h/ả q/thuộc mà mẻ, gợi cảm

B.SD phép tu từ ÂD, SS; D Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí

4 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ + làm phần luyện tập - Soạn: Nói với

(70)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 122.

Văn bản:

NÓI VỚI CON.

Y Phương I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Tình cảm thắm thiết cảu cha mẹ

- Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo cảu tác giả thơ

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình

- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi 3 Giáo dục

- Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học cũ, soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh?

- Em thích câu thơ, hình ảnh thơ nhất? Vì sao? Bài mới.

HĐ thầy HĐ trị Kiến thức

? Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm? - Giọng thiết tha, trìu mến, ấm áp, tin cậy

- Đọc mẫu -> mời hs đọc ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? PTBĐ chính? Nêu ý chủ đề thơ?

? Tìm bố cục văn bản? Nêu nội dung phần?

? Nhận xét bố cục thơ? (lơ gíc, chặt chẽ)

- Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, hiểu cách đọc

- Đọc, theo dõi - Suy nghĩ, trả lời - P1: đời->con lớn tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, c/s lao động nên thơ quê hương

-P2: Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp qh niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống

I Đọc, hiểu thích. (sgk T.73)

II Đọc, hiểu văn bản. Đọc

Chủ đề bố cục thơ.

a Chủ đề: Mượn lời nói với con, thơ thể tình yêu gia đình, quê hương thắm thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc

b Bố cục: phần

Phân tích

(71)

? câu thơ đầu, tác giả cho ta biết điều gì?

? Nhận xét h/ả, cách diễn đạt câu thơ trên? ? Tác dụng h/ả cách diễn đạt đó?

- Chốt ý

- Ngồi câu thơ trên, cịn có câu thơ nói c/s gđ hạnh phúc, đầm ấm?

- Chuyển ý sang câu

? Em hiểu “người đồng mình” có nghĩa gì? Có thể thay từ khác? NX cách nói?

? C/s lao động người đồng gợi lên qua hình ảnh nào?

? Nhận xét từ “cài”, “ken” câu thơ trên?

? C/s lđ người đồng c/s ntn?

? Hai câu thơ:“Rừng cho… lòng” gợi cho em suy nghĩ gì? - Nhận xét, chuyển ý

- Mời HS đọc diễn cảm

? Nhận xét ngữ điệu câu thơ, cách diễn đạt tác giả?

? Nhận xét giọng điệu đoạn thơ?

? Từ người cha mong muốn điều gì?

- Theo dõi câu thơ lại

ấy

- Độc lập trả lời ->Lời thơ giản dị, mộc mạc:H/ả c.thể giàu sức gợi ->H/ả người lớn lên vòng tay yêu thương cha mẹ

->”Cha mẹ…trên đời”

->Cha mẹ thương yêu

nhau=>c/s gđ thật hp - Giải nghĩa-> người mình, người bn mình, người q

-> Cách nói mộc mạc mang tính địa phương người dân tộc Tày

- Quan sát , đọc thơ -> Các động từ - Trả lời

- Nêu suy nghĩ -Hứng thú vào phần sau

- Đọc: “Người đồng mình…cực nhọc” ->Lấy cụ thể nói trừu tượng, câu thơ đăng đối tục ngữ =>Đúc kết thái độ, lĩnh, gợi sức sống mạnh mẽ, phóng khống người đồng

cội nguồn.

* Tình cảm gia đình

- Bức tranh mái ấm gia đình hạnh phúc

* Tình cảm quê hương

- Miêu tả cụ thể c/s lđ cần cù, tươi vui, thể gắn bó, quấn quýt lao động, làm ăn đồng bào quê hương

=> Người đồng cần cù, tài hoa, yêu đời, nặng nghĩa tình

=> Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình

Nói với truyền thống quê hương.

* Những đức tính tốt đẹp của người đồng mình. - Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ

-> Sống vất vả, gian nan nhng phóng khống, mạnh mẽ, giàu chí khí, dũng cảm => Mong sống thuỷ chung, tình nghĩa với quê h-ương ý chí niềm tin

(72)

? câu thơ này, người cha tiếp tục nói với đức tính người đồng mình?

? Nhận xét kết cấu, giọng điệu…?

? Con người nơi ntn? ? Em hiểu ntn câu thơ: “Người đồng mình…phong tục”?

? Từ đức tính q báu người đồng mình, ngời cha mong ước điều gì? ? Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ?

? Qua thơ, em cảm nhận đ-ược t/c người cha dành cho ntn? Điều lớn lao mà ngời cha muốn truyền cho gì?

-> Thiết tha, trìu mến, cương nghị, rắn rỏi

- Độc lập trả lời -“Người…nghe con” -> giàu chí khí, niềm tin, ko nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước XD QH Chính họ làm nên QH với t.thống, với p.tục t.quán tốt đẹp - Nêu ý hiểu

-> Biết tự hào qh…

- Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Đọc ghi nhớ

điệu tha thiết, cách nói mộc mạc có sức khái quát

-> Con người nơi đây: tự tin, giàu lĩnh

-> Sức sống bền bỉ, sắc văn hoá

=> Mong biết tự hào, kế tục xứng đáng truyền thống quê hương

III Tổng kết. Nghệ thuật Nội dung

* Ghi nhớ (sgk T.74)

3 Củng cố:

? Cuộc sống nơi rẻo cao miền núi có giống sống, người quê hương Vị Xuyên- Hà Giang không? (gọi HS dân tộc Tày lớp phát biểu)

? Em hát hát ca ngợi cảnh sắc, người miền núi? 4 Dặn dò:

- Làm tập phần luyện tập sgk T.74

- Học thuộc lòng thơ + nắm nghệ thuật, nội dung - Soạn: Nghĩa tường minh hàm ý

***************************************

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 123.

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý

- Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp hàng ngày

2 Kĩ năng

(73)

- Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể

- Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp 3 Giáo dục

- Có ý thức sử dụng câu văn mang nghĩa tường minh hàm ý phù hợp giao tiếp

II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Học soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Vở soạn Bài mới.

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời HS đọc đoạn trích ? Qua câu “Trời ơi, cịn có phút”, em hiểu anh niên muốn nói điều gì?

? Vì anh khơng nói thẳng điều với ơng hoạ sĩ gái?

? Câu nói thứ anh có ẩn ý khơng?

? Thế nghĩa tường minh hàm ý?

- Mời HS đọc ghi nhớ ? Cho VD?

- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận:

+ Nhóm 1,2,3 ý a + Nhóm 4,5,6 ý b

-> Sau phút nhóm tráo đổi phiếu học tập thảo luận tiếp câu hỏi mà nhóm bạn làm

- Mời đại diện nhóm trả lời - Đa đáp án bảng phụ - Mời HS đọc

- Nhận xét nhóm - Giải thích thêm:

+ So với cách nói thẳng, cách dùng từ “tặc lưỡi” chứa hàm ý (tiếc nuối) hay + Cô gái ngượng với anh

- Đọc, theo dõi sgk

- Trả lời

-> Ngại ngùng, muốn che dấu t/c

- Độc lập trả lời - Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ - Lấy VD

- Làm việc nhóm theo yêu cầu

- Đổi đáp án, tiếp tục thảo luận phút

- Đại diện trả lời - Quan sát, đối chiếu

- Đọc

- Lắng nghe

- Hiểu

I Phân biệt nghĩa t ường minh và hàm ý.

Đọc đoạn trích Trả lời câu hỏi

- Câu => Thể tiếc nuối gặp gỡ hết

- Câu => Không chứa ấn ý

* Ghi nhớ (sgk T75) II Luyện tập.

Bài tập

a.Câu “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”, đặc biệt cụm từ “tặc lưỡi” cho thấy hoạ sĩ cha muốn chia tay anh niên Đây cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý ngôn ngữ nghệ thuật

b Trong câu cuối đoạn văn, từ ngữ miêu tả thái độ cô gái liên quan tới mùi soa là:

- mặt đỏ ửng (vì ngượng); - nhận lại khăn (vì khơng tránh được).;

(74)

thanh niên (vì anh thật đến mức vụng về) cô ng-ượng với ông hoạ sĩ dày dạn kinh nghiệm nhiều

? Bài tập có u cầu gì? - Vấn đáp theo yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS trả lời

- Mời HS đọc yêu cầu

- Cho HS chuẩn bị cá nhân phút

- Mời trả lời -> chốt ý

- Nêu yêu cầu tập

- Độc lập trả lời - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời - Đọc yêuc cầu - Chuẩn bị cá nhân - Độc lập trả lời - Nghe, hiểu

thanh niên, mà anh lại thật tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại

Bài tập

- Hàm ý: Ông hoạ sĩ già cha kịp uống nước chè đấy!

Bài tập

- Hàm ý: Ơng vơ ăn cơm đi! Bài tập

- Hai câu in đậm không chứa hàm ý

+ Câu : nói lảng + Câu 2: nói dở dang

3 Củng cố:

? Thế nghĩa tờng minh hàm ý? ? Câu in đậm sau chứa hàm ý gì?

Thầy giáo vào lớp lúc học sinh xin phép vào Thầy giáo nói với học sinh đó: “Bây rồi?”

A Trách hs khơng mang theo đồng hồ; C Phê bình học sinh khơng học

B Hỏi hs xem muộn phút; D Hỏi hs xem

? Muốn biết câu nói mang nghĩa tường minh hay hàm ý phải vào đâu? (Hoàn cảnh giao tiếp)

4 Dặn dò:

- Học bài, soạn sau: Nghị luận đoạn thơ, thơ

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 124

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ

(75)

- Nhận diện văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ

3 Giáo dục

- Yêu quý, cảm nhận hay, đẹp đoạn thơ, thơ II Chuẩn bị.

- Thầy: giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Thế nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? 2 Bài mới

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời hs đọc văn

? Văn thuộc kiểu văn nào?

? Vấn đề nghị luận văn gì?

- Chia nhóm thảo luận câu hỏi sgk

- Mời đại diện trả lời

- Đưa bảng phụ sơ đồ vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm cách chứng minh luận điểm tác giả

? Nêu bố cục văn bản?

- Đọc, theo dõi -> Nghị luận - Suy nghĩ trả lời - Thảo luận nhóm theo yêu cầu

- Đại diện trả lời

- Quan sát, đối chiếu

- Nêu bố cục

I Tìm hiểu nghị luận một đoạn thơ, thơ.

Đọc văn Trả lời câu hỏi.

a Vấn đề nghị luận: H/ả mùa xuân t/cảm thiết tha TH thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

b Những luận điểm hình ảnh mùa xuân thơ: + Hình ảnh mùa xuân thơ TH mang nhiều tầng ý nghĩa Trong đó, hình ảnh thật gợi cảm, đáng yêu + Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập, dâng hiến nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trước

- Để chứng minh cho luận điểm, người viết chọn giảng, bình câu thơ, hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ

c Bố cục văn bản:

- MB: Từ đầu đến “đáng trân trọng”

(76)

=> Tiêu biểu cho bố cục phần văn nghị luận vể đoạn thơ, thơ

? Cách diễn đạt phần văn có làm bật luận điểm khơng? Vì sao?

- Vấn đáp theo nội dung ghi nhớ

- Mời HS đọc ghi nhớ

- Mời HS đọc yêu cầu tập - Cho HS chuẩn bị cá nhân phút

- Mời HS trình bày - Nhận xét, chốt ý

- Lắng nghe, hiểu

- Nhận xét cá nhân

- Rút nội dung ghi nhớ

- Đọc yêu cầu tập

- Chuẩn bị cá nhân

- Độc lập trả lời

đánh giá cụ thể đặc sắc bật ND, NT thơ, triển khai luận điểm - KB: phần lại

=> Bố cục cân đối, hợp lí Giữa phần có liên kết tự nhiên ý nghĩa diễn đạt

d Nhận xét cách diễn đạt văn bản.

- Trình bày cảm nghĩ, đánh giá thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha, trìu mến

- Lời văn toát lên rung động trước đặc sắc hình ảnh, giọng điệu thơ, đồng cảm với nhà thơ TH

* Ghi nhớ (sgk T.78) II Luyện tập

VD: Luận điểm “nhạc điệu thơ”:

Bất kì thơ hay có nhạc hàm chứa nó; tính nhạc thể nhịp điệu tiết tấu thơ…

- Luận điểm “bức tranh mùa xuân thơ”:

Một thơ hay bai hàm chứa nhiều yếu tố hội hoạ nó; tính hoạ thể hình ảnh, màu sắc, khơng gian, đối tượng miêu tả thơ…

3 Củng cố:

? Dịng sau khơng phù hợp với yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ:

A Trình bày cảm nhận, đánh giá hay, đẹp đoạn thơ, thưo;

B Căn vào đặc điểm ngoại hình, ngơn từ, tâm lí, hành động nhân vật để phân tích

C Cần bám vào ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu…để cảm nhận, đánh giá tình cảm, cảm xúc

(77)

D Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết

4 Dặn dò: - Học

- Soạn: Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 125.

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ

2 Kĩ năng

- Tiến hành bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Tổ chức, triển khai luận điểm

3 Giáo dục

- GD HS có ý thức cảm thụ tác phẩm thơ cách có hệ thống II Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Soạn

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: ? Thế nghị luận đoạn thơ, thơ?

? Em có nhận xét hình ảnh, giọng điệu thơ “Nói với con” (Y Phương)?

(H/ả cụ thể, mộc mạc, gợi cảm; giọng thơ trìu mến, thiết tha) 2 Bài mới.

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Treo bảng phụ có ghi đề sgk

- Mời HS đọc

? Các đề cấu tạo ntn?

? Các từ “phân tích”, “cảm nhận”, “suy nghĩ” biểu thị yêu cầu làm?

- Quan sát, đọc

- Quan sát, trả lời

- Suy nghĩ, trả lời

I Đề nghị luận đoạn thơ, thơ.

- Đề không kèm theo mệnh lệnh (đề mở): 4,

- Đề có mệnh lệnh: đề cịn lại - Phân tích: nghiêng phương pháp nghị luận

- Cảm nhận: nghị luận sở cảm thụ người viết

- Suy nghĩ: nhấn mạnh đến nhận định, đánh giá người viết

(78)

- Mời HS đọc đề

? Yêu cầu đề?

- Vấn đáp theo câu hỏi sgk - Đưa dàn sgk lên bảng phụ

? Khái quát nhiệm vụ phần kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ?

- Vấn đáp theo câu hỏi sgk

- Mời HS đọc văn ? Chỉ bố cục phần văn bản?

? phần thân bài, người viết trình bày nhận xét tình yêu quê hương thơ “Quê hương”?

? Những suy nghĩ, ý kiến dẫn dắt, khẳng định cách nào? Được liên kết với phần MB, KB sao?

? Văn có tính thuyết phục, hấp dẫn khơng? Vì sao?

- Đọc, theo dõi

- Suy nghĩ, trả lời

- Độc lập trả lời - Quan sát, đọc - Khái quát dàn chung kiểu - Gấp sgk trả lời

- Đọc, theo dõi - Nêu bố cục

- Suy nghĩ

- Độc lập trả lời

- Suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân

- Độc lập trả lời

- Rút nội dung ghi nhớ

* Đề bài: sgk T.80

Các bước làm nghị luận một đoạn thơ, thơ.

a Tìm hiểu đề, tìm ý

- Vấn đề nghị luận: tình yêu quê hương

- Phương pháp lập luận: phân tích - Tìm ý: ND NT

b Lập dàn (sgk T.81)

c Viết

d Đọc lại viết sửa chữa. Cách tổ chức triển khai luận điểm.

a Đọc văn b Trả lời câu hỏi

* Những nhận xét, đánh giá phần thân bài:

- Nhà thơ viết “Quê hương” tất tình yêu tha thiết, sáng đầy sức mạnh khơi - Cảnh lao động tấp nập sống no đủ, bình yên

- Vẻ đẹp bình dị người dân chài…

- Một tâm hồn nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường

-> Được dẫn dắt, khẳng định qua phân tích, bình giá ngơn từ, h/ả, giọng điệu, nội dung, cảm xúc tác phẩm

-> Liên kết với phần MB luận điểm, luận cứ; với KB kết luận mang tính chất quy nạp

=> Văn thuyết phục, hấp dẫn vì: lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng-> người viết cảm nhận thơ sâu sắc, tinh tế

* Ghi nhớ (sgk T.83) III Luyện tập.

(79)

=> Muốn viết nghị luận đoạn thơ, thơ phải làm gì?

- Vấn đáp theo nội dung nghi nhớ

- Mời HS đọc đề

- Yêu cầu HS thực hành theo bước

- Chia nhóm -> lập dàn ý - Mời HS trả lời

- Đưa bảng phụ dàn ý để hs tham khảo

- Yêu cầu HS viết MB phút

- Mời đọc

- Cùng HS nhận xét, uốn nắn

- Đọc đề, theo dõi - Thực hành theo bước

- Lập dàn theo nhóm

- Đại diện trả lời - Quan sát, tham khảo

- Viết đoạn văn mở -> đọc

- Nhận xét

Tìm hiểu đề, tìm ý

Lập dàn

a Mở bài: Giới thiệu thơ, khổ thơ

b Thân bài: Phân tích cảm nhận mùa thu

- Nghệ thuật: nhân hố (phả vào, chùng chình)

- Miêu tả: gió se

- Việc sử dụng từ “bỗng”, “hình như”

- Nhận xét, đánh giá thành công tác giả

c Kết bài: Nêu giá trị khổ thơ Viết

3 Củng cố: Hệ thống lại nội dung kiến thức toàn sơ đồ. 4 Dặn dò:

- Học

- Viết hoàn chỉnh văn phần luyện tập - Soạn: Mây sóng

****************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 126.

Văn bản:

MÂY VÀ SÓNG.

R.Ta- go I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em bé với người “mây sóng” - Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả

2 Kĩ

- Đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại thơ văn xi - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ

3 Giáo dục

(80)

II Chuẩn bị. - Thầy: Giáo án - Trò: Soạn III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lịng thơ “Nói với con” (Y Phương)? Người cha qua việc tâm tình, trị chuyện, dặn dò con, muốn thể gửi gắm điều gì?

* Nhận xét, đặt vấn đề vào mới: Tình mẹ có lẽ t/c thiêng liêng gần gũi đồng thời nguồn thi cảm không vơi cạn nhà thơ Với đại thi hào ấn Độ…trong đau thương mát đời gia đình từ năm 1902 đến 1907 tình cảm gia đình trở thành đề tài quan trọng ơng Bài thơ “Mây sóng” thơ trữ tình thể tình mẹ sâu nặng, thắm thiết nhà thơ

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Yêu cầu HS quan sát ảnh chân dung tác giả sgk

? Trình bày hiểu biết em tác giả? Tác phẩm?

- Bài thơ quà tặng vô giá Ta- go dành cho tuổi thơ, viết từ lòng yêu trẻ nỗi buồn đau vì đứa thân yêu.

- GV nêu yêu cầu đọc -> Đọc mẫu

- HS đọc -> Nhận xét

? Bài thơ kể chuyện mây sóng hay mượn chuyện mây sóng để bộc lộ tình cảm người?

? Tình cảm người diễn tả mối quan hệ nào?

? Phương thức biểu đạt thơ gì?

? Nhân vật trữ tình thơ ai? Vì sao?

(Em bé - Vì em bé biểu lộ tình cảm mây, sóng và mẹ)

? Lời nói em bé gồm có phần?

? Giả sử khơng có phần ý thơ có trọn vẹn đầy đủ không?

? Hãy nhận xét điểm giống

- Quan sát sgk - Độc lập trả lời

- Lắng nghe

- Hiểu cách đọc

- Trả lời

-> Thiên nhiên, em bé , mây sóng

- Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm.Trong biểu cảm phương thức biểu đạt - Trả lời -> khơng

I Đọc, hiểu thích. Sgk T.87- 88

II Đọc, hiểu văn bản. Đọc

Đăc điểm bố cục thơ

* Hai phần

- Giống nhau:

+ Các câu thơ có cấu tạo gần văn xi, khơng vần

(81)

nhau khác hai phần? ? Cấu tạo có tác dụng tạo lập văn người đọc?

? Những người mây, sóng nói với em bé?

? Thế giới họ vẽ ntn?

? Theo em, em bé chưa từ chối lời gọi ời sống “trên mây”và ngư-ời sống “trong sóng”?

? Nếu em từ chối lời gọi ý nghĩa câu thơ có thay đổi?

? Vì em lại từ chối lời mời gọi ấy?

(Tình yêu thương mẹ thắng) ? Từ chối lời gọi mây sóng, em bé nghĩ trị chơi gì?

? Dựa vào văn bản, em tái lại trò chơi em bé?

? Thử so sánh vui chơi mây sóng giới tự nhiên trị chơi mây sóng em sáng tạo ra?

? Sự khác nói lên điều gì?

? Hãy thành công mặt nghệ thuật thơ việc xây dựng hình ảnh thiên nhiên?

? Em phân tích ý nghĩa câu thơ “con lăn, lăn, lăn …ở chốn nào”?

(Những thú vui mây sóng tượng trưng cho bao quyến rũ đời) “bến bờ kì lạ” tượng trưng cho lòng bao la

- Nêu nhận xét ->Tạo cân đối cho văn bản, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu với người đọc trẻ em

- Đọc thơ - Suy nghĩ trả lời

->Bị thú vui quyến rũ ->Tình cảm thiếu chân thực, trẻ em mà chả ham chơi

- Trả lời

- Đọc thơ

- So sánh, nhận xét

- Độc l ập trả lời

- Phân tích - Lắng nghe

+ Một đối thoại độc thoại

+ Những hình ảnh xây dựng trí tưởng tượng

- Khác nhau: + Trò chơi

+ Khơng gian (cao: mây; rộng: biển, sóng)

Phân tích

a Em bé trị chơi với mây sóng

- Em đánh đổi thú vui với việc rời xa mẹ

- Sáng tạo trò chơi:

+ Con mây, mẹ mặt trăng + Con sóng, mẹ bến bờ kỳ lạ

-> ý nghĩa: Tình u thiên nhiên, tình mẫu tử hồ hợp với b Nghệ thuật:

(82)

và bao dung mẹ…”không trên gian biết mẹ ta ở chốn nào… -> tình mẫu tử khắp nơi, thiêng liêng bất diệt) ? Ngồi ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, thơ gợi cho ta suy ngẫm thêm điều nữa?

(Con người sống thường gặp cám rỗ, muốn khước từ chúng cần có điểm tựa vững mà tình mẫu tử trong điểm tựa ấy)

? Nhắc lại nội dung nghệ thuật thơ?

- HS đọc ghi nhớ

- Độc lập trả lời

- Lắng nghe

III Tổng kết.

* Ghi nhớ: SGK (T.89)

3 Củng cố:

?Suy nghĩ tình mẫu tử qua thơ vừa học? Liên hệ thân? 4 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ, nắm vững nội dung học - Soạn: Ôn tập thơ

*************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 127

ÔN TẬP VỀ THƠ I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Hệ thống hoá kiến thức tác phẩm thơ học

2 Kĩ năng

- Tổng kết, hệ thống hoá kiến thức tác phẩm thơ học 3 Giáo dục

- Bồi dưỡng tình yêu thơ II Chuẩn bị.

- GV: Bảng phụ

- HS: Soạn theo yêu cầu SGK III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Kết hợp * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

1 Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đại Việt Nam

( GV nêu câu hỏi 1- HS trả lời theo chuẩn bị nhà ->Các HS khác bổ sung) Tên

bài

Tác giả

NST Thể thơ

(83)

Đồng

chí ChínhHữu 1948 tự

Tình đồng chí người lính sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu thể tự nhiên, bình dị mà sâu săc hồn cảnh…

Chi tiết, hình ảnh ng ngữ giản dị, chân thực cô đọng, giàu biểu cảm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật

1969 tự

Qua hình ảnh độc đáo: Những xe khơng kính khắc hoạ bật hình ảnh người lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm

Chất liệu thực sinh động h/ả độc đáo, giọng điệu tự nhiên khoẻ khoắn … Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 bảy chữ

Những tranh đẹp rộng lớn, tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động biển theo hành trình chuyến khơi đánh cá đồn thuyền Qua thể cảm xúc thiên nhiên lao động, niềm vui sống

-Nhiều hình ảnh đẹp rộng lớn sáng tạo liên tưởng tưởng tượng, âm hưởng khoẻ khoắn Bếp lửa Bằng Việt 1963 K/h chữ chữ

Những kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu thể lịng kính u trân trọng biết ơn cháu bà gia đình, quê hương , đất nước

Kết hợp biểu cảm với miêu tả bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa với hình ảnh người bà Khúc hát ru… Ng Khoa Điềm 1971 Chủ yếu chữ

Thể tình yêu thương người mẹ dân tộc Tà-ơi gắn liền với lịng u nước, tinh thần chiến đấu khát vọng tương lai

Khai thác điệu ru ngào trìu mến

ánh

trăng Ng Duy 1978 chữ

Từ h/ả ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thuỷ chung

Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng.Giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu

Con cò Chế Lan Viên

1962 tự

Từ hình tượng cị lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải

1980 chữ

Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ đời vào đời chung

(84)

Viếng lăng Bác Sang thu Nói với Viễn Phươn g Hữu Thỉnh Y Phươ ng 1976 Sau 1975 Sau 1975 Tám chữ chữ Tự

Lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam viếng lăng Bác

Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ

Bằng lời trò chuyện với con, thơ thể gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc

Giọng điệu trang trọng tha thiết; nhiều h/ả ẩn dụ đẹp gợi cảm… Hình ảnh t/n gợi tả nhiều cảm giác tinh nhạy, ngơn ngữ xác…

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể vừa gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu sa Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức.

- Đưa bảng phụ

- Yờu cầu HS lờn xếp lại cỏc thơ cho đỳng với giai đoạn

? Ở giai đoạn t/p thơ thể sống đất nước tư t-ưởng tình cảm người? ? Nhận xét điểm chung nét riêng nội dung cách biểu tình cảm thơ: Bài Khúc hát ru…, Con cò, Mây sóng?

? Những thơ khác gần đề tài với thơ trên? ? Nhận xét h/ả ngời lính tình đồng chí, đồng đội họ ba thơ trên?

-> HS thảo luận nhóm

- Quan sát

- Lên bảng làm

- Suy nghĩ, trả lời

- Nêu điểm chung điểm riêng thơ

->Đồng chí, Bài thơ về…,ánh trăng

2 Tên thơ theo giai đoạn

+ 1945 - 1954: Đồng chí

+ 1954 - 1964: Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cị

+ 1964 - 1975: Bài thơ về…, Khúc hát ru…

Sau 1975: ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu

3 So sánh thơ có đề tài gần nhau

- Bài Khúc hát ru , Con cị, Mây sóng

+ Bài Khúc hát ru , Con cò: ca ngợi tình mẹ thắm thiết, thêng liêng, dùng điệu ru, lời ru mẹ

(85)

- Đại diện trình bày => lớp nhận xét

- GV chốt lại vấn đề

- Thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời

- Nghe, hiểu, ghi

tưởng tượng

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Bút pháp thực, miêu tả cụ thể

- Ánh trăng: Dùng bút pháp gợi tả, mang ý nghĩa khái quát

3 Củng cố:

- GV hệ thống nét chung nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ học chương trình ngữ văn

4 Dặn dò:

- Đọc lại thơ học chương trình, chuẩn bị kiểm tra tiết - Soạn bài: Nghĩa tường minh hàm ý

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 128

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe

2 Kĩ năng

- Giải đoán sử dụng hàm ý

3 Giáo dục

- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận sử dụng hàm ý II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV,

- HS: Soạn theo câu hỏi SGK III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

? Thế nghĩa tường minh hàm ý ? Cho VD? - Mời HS đọc ví dụ (SGK T.90)

? Nêu hàm ý câu in đậm?

? Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý?

? Hàm ý câu nói chị Dậu rõ hơn?

? Vì chị Dậu phải nói rõ vậy?

- Quan sát, đọc - Suy nghĩ, trả lời

- Trả lời

->Câu nói thứ ->Cái Tí khơng hiểu hàm ý

I Điều kiện sử dụng hàm ý * Ví dụ (

SGK T.90)

- "Con ăn nhà bữa thôi"

->Sau bữa không nhà với thầy mẹ em Mẹ bán

=> Đây điều đau lịng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra:

(86)

? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ?

? Qua ví dụ, em thấy để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào?

- Mời HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận theo nhóm Thời gian: phút

Yêu cầu: Nhóm 1-2: ý a Nhóm 3-4 :ý b Nhóm 5-6: ý c

- Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV kết luận

- Bài tập có u cầu gì? - Hàm ý câu " Cơm sơi rồi, nhão bây giờ"?

(Vì có lần (trước đó) nói thẳng mà khơng có hiệu -> bực Vả lại lần nói thứ hai có thêm nhiều yếu tố thời gian bách)

? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng sao?

- HS đọc tập Nêu yêu cầu - Gọi hai HS lên bảng làm - Lớp

của câu nói thứ

->"giãy nảy", "U bán thật ?"

- Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ

- Quan sát, đọc - Thảo luận nhóm theo yêu cầu

- Các nhóm viết phiếu HT

- Đại diện trả lời - Nhận xét - Nghe, hiểu, ghi

- Nêu yêu cầu tập

- Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Đọc yêu cầu

-> Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi

*Ghi nhớ: (SGK T.91) II Luyện tập

1.Bài tập (T 91 - 92) a "Chè ngấm đấy" - Người nói: anh niên

- Người nghe: ông hoạ sĩ cô gái => Hàm ý: mời bác cô gái uống nước

- Hai người nghe hiểu hàm ý - Chi tiết: ơng theo liền anh niên vào nhà "ngồi xuống ghế" b "Chúng cần phải bán thứ này để "

- Người nói: anh Tấn - Người nghe chị hàng đậu

-> Hàm ý: Chúng cho đ-ược

- Người nghe hiểu hàm ý Chi tiết: "Thật giàu có không dám rơi xu! Càng không dám rơi xu lại giàu có" c "Tiểu thư có đến đây" - Hàm ý: quyền quý tiểu thư có lúc phải đến trước "hoa nô" ? - "Càng oan nghiệt

oan trái nhiều"

- Hàm ý: Hãy chuẩn bị nhận báo ốn thích đáng

=>Hoạn Thư hiểu hàm ý->"Hồn lạc phách xiêu - Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca"

2.Bài tập (T 92)

"Cơm sôi rồi, nhão bây giờ": Chắt giùm nớc để cơm khỏi nhão

=> việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng "Anh Sáu ngồi im" (tức anh tỏ không hợp tác - vờ không nghe, không hiểu)

(87)

nhận xét

- HS đọc tập - Nêu yêu cầu -Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc so sánh "hy vọng" với "con đường" đoạn văn?

bài tập

- Lên bảng làm - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời

- Mình phải thăm ngời ốm Bài tập (T 92)

- Tuy hy vọng, chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực

3 Củng cố: Đưa sơ đồ củng cố đơn vị kiến thức tiết học nghĩa tường minh hàm ý

4 Dặn dò - Học thuộc lòng ghi nhớ - Làm tiếp tập (T 93) - Ôn tập phần thơ - Giờ sau kiểm tra tiết

************************************* Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 129.

KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ). I- Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm thơ đại việt nam chương trình ngữ văn kì II

2.Kĩ ;Rèn luyện kĩ viết văn( sử dụng từ ngữ , viết câu, đoạn văn văn) HS huy động tri thức kĩ tiếng Việt tập làm văn vào làm

Thái độ: Có ý thức tự giác làm II Chuẩn bị.

- Thầy: Ra đề kiểm tra + đáp án chấm - Trị: Ơn tập kiến thức

III Lên lớp.

1 Kiểm tra cũ: - Kết hợp giờ. Bài mới: GV phát đề kiểm tra cho HS.

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL

Chủ đề 1: Mùa xuân nho nhỏ

- Nhận biết tác giả thơ

- Nhớ chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1 Số điểm 0,5

Số câu 1

Số điểm 1,0 Số câu 2Số điểm 1,,5

Chủ đề 2

Viếng lăng Bác

- Nhận biết hoàn cảnh sáng tác, thể thơ

- Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ

- Qua thơ hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1/2

(88)

Các tác giả nhà thơ nước

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5 Số câu Số điểm 0,5

Chủ đề 4

Nói với con

- Nhận biết tình cảm thiêng liêng người mẹ mà tác giả thể thơ

- Hiểu tình cảm cha mẹ dành cho cai, tình yêu quê hương đất nước

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5 Số câu 1Số điểm 1,0 Số câu 2Số điểm 1,5

Chủ đề 5 Sang thu

- Cảm nhận em khổ thơ cuối thơ “sang thu” Hữu Thỉnh Số câu, số

điểm, tỉ lệ %

Số câu 1 Số điểm 3,0

Số câu 1 Số điểm 3,0 Tổng số câu,

số điểm, tỉ lệ %

Số câu 2

Số điểm 1,0 Số câu 1/2Số điểm 2,0 Số câu 2Số điểm 1,0 Số câu 1/2Số điểm 3,0 Số câu 1Số điểm 3,0 Số câu 8Số điểm 10

Đề :

I Phần trắc nghiệm (2,0đ) Khoanh tròn vào ý em cho ( Mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu Hình ảnh tre mặt trời thơ “ viếng lăng Bác” hình ảnh gì?

A Tả thực, so sánh, ẩn dụ B Tả thực, ẩn dụ, tượng trưng C Hoán dụ, tượng trưng, ẩn dụ D Hoán dụ, ẩn dụ, tượng trưng Câu Bài thơ “ viếng lăng Bác” có kết hợp phương thức biểu đạt nào?

A Biểu cảm tự B Tự miêu tả

C Biểu cảm miêu tả D Biểu cảm, tự miêu tả Câu Vì khơ thơ thơ “ mùa xuân nho nhỏ” tác giả không xưng “tôi” mà lại xưng “ta”?

(89)

B Vì muốn nói cho hệ trẻ

C Vì muốn nói cho người lớn tuổi D Vì muốn nói cho tất người

Câu Thái độ hiến dâng cho đời “ Mùa xuân nho nhỏ” theo tác giả thái độ nào?

A Lặng lẽ khiêm tốn B Sôi ồn C Nghiêm trang, thành kính D Có cho, có nhận

Câu Dòng sau nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ “ Mây sóng” ?

A.nghệ thuật độc thoại sử dụng từ ngữ chọn lọc B Nghệ thuật đối thoại xây dựng hình ảnh so sánh

C Nghệ thuật đối thoại lồng độc thoại, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. D nghệ thuật đối thoaijvaf sử dụng điệp từ, điệp ngữ

Câu Nhận xét với hình tượng trung tâm thơ “ Con Cò” Chế Lan Viên?

A. Hình tượng cị gợi từ ca dao B. Đó lặp lại hình ảnh ca dao

C. Hình ảnh cị ca dao mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc

D. Hình ảnh cị ca dao nhà thơ phát triển nghĩa biểu tượng để ca ngợi tình mẹ

Câu Trong thơ “Sang thu”, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc diểm gì?

A Sôi động ,náo nhiệt B Nhẹ nhàng, giao cảm C Xơn xao, rộn rã D Bình lặng, ngưng đọng Câu Bài thơ “ Nói với con” có giọng điệu nào?

A Sôi nổi, mạnh mẽ B Ca ngợi, hùng hồn. C Tâm tình, tha thiết D Trầm tĩnh, răn dạy II Tự luận ( 8đ)

Phân tích khổ thơ cuối thơ “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh? Đáp án :

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: C II/ Tự luận

- Phân tích ý nghĩa tả thực : Sự thay đổi cảnh vật ( điểm)

- Phân tích ý nghĩa ẩn dụ: Sự thay đổi đời người, xã hội ( điểm)

- Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi ( điểm)

- Bố cục viết đầy đủ, rõ ràng, thể nhiệm vụ phần (2 điểm)

3 GV củng cố thu bài.

(90)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 130

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (BÀI VIẾT Ở NHÀ).

I- Mục tiêu học: Giúp HS:

- Nhận ưu điểm, nhược điểm nội dung hình thức trình bày viết

- Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi

- Ôn tập lại lí thuyết kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chấm bài: Nhận xét, đánh giá cụ thể làm lỗi sai điển hình - Học sinh: Xem lại làm

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ : Việc chuẩn bị học sinh cho tiết trả bài Bài mới

?Đọc lại đề bài, viết số

? Kiểu đề thuộc thể loại nào?

? Nội dung đề Y/C?

? Hình thức viết?

? Yêu cầu việc mở ntn?

? Tìm luận điểm để giải cho đề bài?

? Việc xếp luận điểm ntn?

? Giá trị thực

- Đọc lại đề

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Trả lời

- Trình bày theo dàn ý lập

- Nhận xét, bổ sung

- Trình bày lập luận

- Suy nghĩ, trả

A.Tìm hiểu chung .Đề bài:

Hãy phân tích giá trị thực và giá trị nhân đạo “Chuyện người con gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ.

1 Tìm hiểu đề:

-Thể loại: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

-Nội dung: Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo Chuyện người gái Nam Xương

- Hình thức: Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, nghị luận mạch lạc có sức thuyết phục

2.Dàn ý: a.Mở bài:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, truyện có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc

b.Thân bài:

(91)

truyện thể nào?

? Giá trị nhân đạo truyện thể nào?

? Phần kết cần nêu gì?

- Nhận xét ưu điểm viết

+ Về nội dung? + Về hình thức?

- Nhận xét rõ như-ợc điểm viết

+Nhược điểm chủ yếu chưa thực tốt chưa đầy đủ?

-Trả cho học sinh nhận cụ thể kết điểm

- Tổng hợp điểm viết

- Đọc viết tốt, yếu - Y/c H/S sửa lỗi viết

lời

- Nêu giá trị nhân đạo

- Trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe, có hướng phát huy khắc phục nhược điểm - Nhận bài, thấy kết điểm - Lắng nghe - Sửa lỗi

mẹ già, vợ trẻ ->Nguyên nhân gián tiếp gây chết cho người vợ trẻ sau

- Người dân chạy loạn đắm thuyền chết vô số

b,Lễ giáo phong kiến bất công-> người đàn ơng có quyền hành hạ, ruồng rẫy người phụ nữ dẫn đến chết đầy oan khuất cho ng-ười vợ chung thuỷ, hiếu nghĩa (nguyên nhân trực tiếp)

2.Giá trị nhân đạo (5 điểm):Truyện đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ: Đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ chung

- Đảm - Hiếu nghĩa - Thuỷ chung

c.Kết (1 điểm):

- Khẳng định lại giá trị thực giá trị nhân đạo truyện

-Vũ Nương hình tượng đẹp văn chương Việt Nam kỉ XVI B.Nhận xét sửa chữa

1.Ưu điểm:

- Một số H/S nghị luận thể loại ,nội dung mà đề yêu cầu - Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, luận điểm rõ ràng

2.Nh ược điểm

-Việc xếp luận điểm số chưa hợp lý, thiếu

- Việc phân tích cịn chưa có tính khái qt số

- Lí lẽ sau dẫn chứng lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu

- Nhiều nghiêng tự mà nghị luận

- Đa số chữ xấu

3.Trả cho học sinh:

4.Sửa lỗi giải đáp thắc mắc: 5 Kết quả

(92)

3/ Củng cố: Thu kiểm tra, nhận xét học.

4/ Dặn dò:- Nắm vững kiến thức học -> vận dụng viết văn. - Soạn : Tổng kết văn nhật dụng

*********************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 131

TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức

- Đặc trưng văn nhật dụng tính cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học

2 Kĩ năng

- Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hoá kiến thức 3 Giáo dục

- Nghiêm túc học, giáo dục tư tương học sinh thông nội dung số văn nhật dụng

II Chuẩn bị. III Lên lớp.

Kiểm tra cũ:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung KT * Hoạt động 1: Khái niệm văn

bản nhật dụng

? HS đọc khái niệm văn nhật dụng

? Từ KN ta cần lưu ý điểm bật

? Cho biết văn nhật dụng học thuộc đề tài

? Văn nhật dụng chương trình có chức gì?

? Trong khái niệm văn nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật

- HS trao đổi, thảo luận

- HS: Thảo luận trình bày

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

I Khái niệm văn bản nhật dụng: 1 Khái niệm: - Không phải khái niệm thể loại - Không kiểu văn

- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhật ND văn 2 Đề tài:

(93)

? VB nhật dụng có tính cập nhật , việc học VB nhật dụng có ý nghĩa

GV: - Như : việc học VB nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thể nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế sống

? Hãy cho biết việc học văn nhật dụng có nên tách khỏi tác phẩm văn học khác môn Ngữ văn hay không Vì sao?

- Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Hệ thống nội dung văn nhật dụng.

- HS thảo luận, phát biểu,

thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn đề,

tượng gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng 4 Tính cập nhật: - Là gắn với sống thiết, ngày, song tính thiết phải gắn với vấn đề cộng đồng, thường nhật phải gắn với vấn đề lâu dài phát triển lịch sử, xã hội 5 Lưu ý:

- Những văn nhật dụng chương trình phận mơn Ngữ văn, VB chọn lọc phải có giá trị văn chương ( yêu cầu cao song yêu cầu quan trọng) đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức rèn luyện kỹ môn Ngữ văn

(94)

T.T

Tên văn bản Nội dung Phương thức biểu đạt

Lớp

Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử

- Giới thiệu bảo vệ di tích lịch sử

Tsự + Mtả+ B.cảm

6

2 Động Phong Nha

- Giới thiệu danh lam thắng cảnh

- TM + M.tả

3 Bức thư thủ lĩnh da đỏ

- Quan hệ thiên nhiên người

- NL + B cảm

4 Cổng trường mở

- Giáo dục, gia đình, nhà trường trẻ em

- B cảm + T.sự

5 Mẹ - Người mẹ

nhà trường

- TS + BC + MT

6 Cuộc chia tay

búp bê

- Quyền trẻ em

- Tự + miêu tả

7 Ca Huế

Sông Hương

- Văn hoá dân gian

- T minh + MT

8 Thông tin Ngày Đất

- Bảo vệ môi trường

- N luận + TM

9 Ôn dịch, thuốc

- Chống tệ nạn ma tuý, thuốc

- TM +

NL+ BC- 8

10 Bài toán dân số

- Dân số tương lai loài người

- T.sự + N

luận 8

11 Tuyên bố giới

- Quyền sống người (Quyền trẻ

- Nghị luận

(95)

em) 12 Đấu tranh

cho giới hồ

bình

- Chống chiến tranh , bảo vệ hồ bình giới

- NL + B cảm

9

13

- Phong cách Hồ Chí Minh

- Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc

- T.sự + N

luận 9

3 Củng cố

GV hệ thống + Khái niệm nhật dụng

+ ND văn nhật dụng 4, Dặn dò:

- Sưu tầm VB nhật dụng từ phương tiện thông tin đại chúng mà em cập nhật

- Xem lại nội dung văn nhật dụng học - Soạn tiếp ôn tập văn nhật dụng

**************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 132

TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

(Tiếp theo)

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức: Như tiết 131

2 Kĩ năng: Như tiết 131

3 Giáo dục

II Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV

- HS: Ôn văn nhật dụng học III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: ? Tiêu chuẩn hàng đầu văn nhật dụng? Những yêu cầu học văn nhật dụng?

2 Bài mới.

Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức ? Em thống kê hình

thức văn kiểu văn mà tác phẩm văn học nhật dụng dùng? Cho

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

III H×nh thức văn nhật dụng

(96)

vớ dụ minh hoạ?

? Hãy tìm yếu tố biểu cảm phân tích tác dụng “Ơn dịch thuốc lá”?

? Tìm số văn có cách đặt đề mục giống lại dùng hai phương thức biểu đạt chủ yếu khác nhau?

- Tại ta xem số văn nhật dụng có giá trị tác phẩm văn học?

? Những điểm cần lưu ý học văn nhật dụng gì?

? Nội dung văn nhật dụng đặt có liên quan đến nhiều mơn học khác ngược lại Em chứng minh?

( +Vấn đề môi trường: Địa 6,7; Sinh

+ Quyền trẻ em: GDCD lớp 6,

+ Ma tuý, thuốc lá: GDCD lớp 8)

? Nhắc lại nội dung hình thức văn nhật dụng - GV khái quát => HS đọc ghi nhớ

- Chia nhóm thảo luận phút:

? Hãy liên hệ tính cập nhật về nội dung văn bản nhật dụng học với tình hình thực tế địa ph-ương.?

- Mời đại diện nhóm trình bày

- Tìm phân tích tác dụng

>“Cầu Long Biên -chứng nhân lịch sử”: biểu cảm “Ôn dịch, thuốclá”: thuyết minh

->Qua văn bản, ta vận dụng củng

cố kiến thức kĩ học luyện tập phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn - Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Nhắc lại nội dung học

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện trình bày - Lắng nghe

luận)

- Sử dụng phơng thức biểu đạt khác

- Kết hợp nhuần nhuyễn phơng thức biu t

IV Ph ơng pháp học văn nhËt dông.

- Lu ý đặc biệt đến loại thích kiện có liên quan đến vấn đề đặt văn

- Tạo thói quen liên hệ với sống thân

- Cần có kiến giải, quan điểm riêng kiến nghị giải pháp

- Vận dụng môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra…

(97)

- Gv kết luận 3 Củng cố:

- GV hệ thống kiến thức toàn

- HS liên hệ tính cập nhật nội dung văn nhật dụng học với tình hình thực tế địa phương

4 Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Đọc lại văn nhật dụng học

- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết: 133

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức

- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương - Hiểu tác dụng từ ngữ địa phương

2 Kĩ năng

- Nhận biết số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng ngược lại

3 Giáo dục

- Sử dụng từ ngữ địa phương cho thích hợp II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV Bảng phụ - HS: Chuẩn bị

III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút

? Nêu vấn đề có tính thời địa phương (2 điểm) - Trình bày quan điểm :

+ Nguyên nhân (3 điểm) + Giải pháp (3 điểm) 2 Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động của trò

Kiến thức

? Nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương? VD?

- HS đọc tập -> Nêu yêu cầu

? Tìm từ ngữ địa

phư Nhắc lại khái niệm nêu VD - Đọc yêu cầu tập

I Khái niệm từ ngữ địa phương.

Là từ ngữ sử dụng số địa phương định

II Bài tập.

1.Bài tập (T.97) * Đoạn trích (a)

(98)

ơng, chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân t-ương ứng

-> HS thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm đoạn trích)

- Mời đại diện nhóm trình bày

-> nhận xét

- GV treo bảng phụ => Đối chiếu

- HS đọc tập

? Nêu khác từ “kêu” câu a b?

? Hãy dùng cách diễn đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ khác đó? ? Tìm từ địa phương hai câu đố? ? Những từ địa phư-ơng tưphư-ơng đưphư-ơng với từ ngữ ngơn ngữ tồn dân?

- Hướng dẫn HS nhà làm tập - Đọc lại đoạn trích

- Thực yêu cầu tập theo nhóm

- Đại diện trình bày - Quan sát, đối chiếu

- Đọc yêu cầu tập

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu tập

- Độc lập trả lời

- Lắng nghe, hiểu

- Đọc, theo dõi

thẹo sẹo

lặp bặp lắp bắp

ba bố, cha

*Đoạn trích (b)

*Đ trích (c) Đ P Tồn dân ĐP Toà n dân

ba bố, cha ba bố,

cha

mẹ lui

cui

lúi húi

u

gọi nắp v

u n g

đâm trở thành nhắm

c h o l đũa bếp

đũa cả giùm g i ú p (nói) trổn g (nói) trống khơng (nói) trổng (nói) trống k h ơ n g vào

Bài tập 2: (T.98)

a kêu: từ tồn dân; thay nói to

b kêu: từ địa phương <=>Từ toàn dân: gọi

(99)

bài tập

- HS thảo luận nhóm: ? Có nên nhân vật bé Thu dùng từ ngữ tồn dân khơng? Vì sao?

? Tại lời kể chuyện tác giả có từ ngữ địa phương?

- Mời đai diện nhóm trình bày => Nhận xét

- Thảo luận nhóm phút

- Đại diện trả lời

- Nghe, hiểu

- chi: - kêu: gọi

- trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoác

Bài tập (VN) 5 Bài tập (T.99)

a Không nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ tồn dân bé Thu chưa có dịp giao

tiếp rộng rãi bên ngồi điạ phương

b Tác giả dùng số từ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái vùng đất nơi việc kể diễn

3 Củng cố:

- Từ ngữ địa phương gì?

- Trong nói viết sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp có tác dụng nào?

4 Dặn dò:

- Làm tập (T 99): Điền từ địa phương tìm tập 1,2,3 từ toàn dân tương ứng theo bảng SGK

- Xem lại cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ

- Chuẩn bị cho sau: Viết tập làm văn số Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết: 134 - 135

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 (Nghị luận văn học)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Qua viết nhằm đánh giá HS phương diện chủ yếu sau: - Biết cách vận dụng kiến thức kĩ làm nghị luận đoạn thơ, thơ học tiết trước

- Có cảm nhận, suy nghĩ riêng biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,…trong q trình làm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, tả…)

3.Thái độ: Có ý thức tự giác làm II: Chuẩn bị GV HS

(100)

- HS: Ôn lại cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ III Lên lớp:

Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ Kiểm tra:

Đề : Suy nghĩ em sau học xong văn "Nói với con" a Yêu cầu cần đạt

- Thể loại: Nghị luận văn học

- Nội dung: Suy nghĩ thơ "Nói với con"

- Bài viết có bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm rõ ràng, phù hợp Trình bày rõ ràng, cảm xúc

b Đáp án - Biểu điểm * Đáp án:

Dàn bài - Mở bài: Giới thiệu tác giả, thơ. Khái quát nội dung thơ

- Thân bài: Đảm bảo đủ bốn luận điểm sau.

+ Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ sống lao động cần cù, tài hoa, gắn bó người đồng

+ Truyền thống người đồng mình: cần cù, sáng tạo, giàu ý chí có sức sống mạnh mẽ vượt gian khó

+ Con sống người đồng mình, biết kế thừa tự hào truyền thống quê hương, không nhỏ bé, lùi bước trước khó khăn

+ Đánh giá đặc sắc nghệ thuật thơ

- Kết bài: + Cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc vừa ý vị sâu sa + Khái quát giá trị thơ

* Biểu điểm

Điểm 9- 10: Bài viết thể loại, đủ nội dung, cảm nhận sâu sắc, diễn đạt lưu lốt, viết có cảm xúc, không mắc lỗi

Điểm 7- 8: Bài viết thể loại, đủ nội dung, cảm nhận sâu sắc, diễn đạt tương đối lưu loát, viết có cảm xúc, cịn mắc số lỗi thơng thường

Điểm 5- 6: Bài viết tương đối đủ nội dung song chưa sâu, thể loại, còn mắc số lỗi

Điểm 3- 4: Bài viết thiếu ý, mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ…hoặc viết sơ sài…

Điểm 1- 2: Bài viết yếu, không đạt yêu cầu 3 Củng cố: Thu bài, nhận xét kiểm tra.

4 Dặn dị: Tự kiểm tra viết mình, soạn : “Bến quê”. ************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 136

(101)

1 Kiến thức

- Những tình nghịch lí, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng truyện

- Những học mang tính triết lí người đời, vẻ đẹp bình dị quý giá từ điều gând gũi xung quanh ta

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn tự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc

- Nhận biết phân tích đặc sắc nghệ thuật tạo hình, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng truyện

3 Giáo dục

- Có ý thức luyện đọc diễn cảm II Chuẩn bị.

- GV: SGV, giáo án

- HS: Đọc văn bản, tìm hiểu III Lên lớp.

1 Kiểm tra cũ: ? Nêu phương pháp học văn nhật dụng? 2 Bài mới.

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Kiến thức ? Em giới thiệu nét

chính tác giả Nguyễn Minh Châu?

? Em hiểu biết tác phẩm “Bến quê”?

*Giáo viên hướng dẫn đọc - Giọng trầm tư, suy ngẫm- xúc động đượm buồn, tâm nhân vật bị bệnh hiểm nghèo, sống ngày cuối đời - Giáo viên đọc mẫu đoạn - Học sinh đọc

- Giải thích nghĩa từ thích (1,2,4,6,8)

? Tình gì? tác dụng? ? Nhân vật Nhĩ truyện vào hoàn cảnh đặc biệt nào?

? Tác giả có theo hướng chung khai thác tình để nói khát vọng sống,

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

(Tác phẩm: Cửa sơng, dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng, )

- Độc lập trả lời

- Lắng nghe, hiểu

- Nghe, theo dõi sgk - Đọc bài, theo dõi - Giải nghĩa thích -> hoàn cảnh xảy làm điều kiện cho câu chuyện phát triển ->góp phần thể tính cách, chủ đề tác phẩm

->không, ngược lại tác

I Đọc tìm hiểu chú thích

- Tác giả:

Nguyễn Minh

Châu( 1930- 1989) Là bút văn xuôi tiêu biểu VH thời kì kháng chiến chống Mĩ

- Được xem tư-ợng bật đời sống văn học chặng đầu thời kì đổi

- Bến quê truyện ngắn xuất sắc, chứa đựng trải nghiệm, suy ngẫm người, đời

III Tìm hiểu văn bản

(102)

lòng nhân ái, hi sinh cao thượng, hay khơng? Hay tác giả nhằm thể điều gì? ? Vậy tác giả xây dựng tình nghịch lí ntn?

? Tạo chuỗi tình nghịch lí tác giả nhằm thể điều gì?

( Lưu ý người đọc đến một nhận thức đời, cuộc sống số phận người đầy những điều bất thường, )

? Ngoài ý nghĩa cịn có ý nghĩa khác?

- Sự giàu có lẫn vẻ đẹp gần gũi bãi bồi bên sông hay người vợ tần tảo giàu tình yêu và đức hi sinh phải đến lúc sắp giã biệt đời , Nhĩ mới cảm nhận được)

? Từ tác giả muốn tâm suy nghĩ trải nghiệm gì? ? Suy nghĩ em vấn đề nào? Liên hệ thực tế thân em thấy có khơng ?

giả xây dựng tình nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí đời người

+ Nhĩ làm công việc cho phép anh khắp nơi giới, mà cuối đời- bị liệt + Khi phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông, anh đặt chân lên mảnh đất -> Nhờ cậu trai thực giúp lỡ chuyến đị

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Trình bày ý kiến cá nhân

- Liên hệ thân

- Nhĩ vào hoàn cảnh đặc biệt: Bị liệt sinh hoạt phải nhờ vào người khác

- Tác giả xây dựng tình nghịch lí: => Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên vượt ngồi dự định toan tính ng-ười ta

=> Những quy luật, triết lí đời bình thường, giản dị ko phải lúc sớm nhận mà phải trải qua bao trải nghiệm, có phải đến cuối đời, hoàn cảnh trớ trêu mà thân buộc phải nếm trải - Mời HS đọc truyện

- Yêu cầu HS quan sát tranh sgk

? Bức tranh thể điều gì?

? Xây dựng tình tác giả nhằm thể điều gì?

? Trong ngày cuối đời mình, hồn cảnh bị buộc chặt vào giường bệnh Nhĩ nhìn thấy qua khung cửa sổ?

- Đọc, theo dõi - Quan sát tranh

->Nhĩ sống ngày cuối đời gi-ờng bệnh nhà ->Tác giả nhân vật nhìn đoạn đời qua để suy nghĩ sống->từ nêu lên triết lí sống

->Những lăng đậm sắc - Con sông Hồng nh rộng thêm

Những cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ.

(103)

? Em có nhận xét trình tự miêu tả cảnh vật tác giả? ( Miêu tả theo tầm nhìn Nhĩ từ gần đến xa tạo thành một khơng gian có chiều sâu rộng.) - Vẻ đẹp riêng cảm nhận cảm xúc tinh tế

? Không gian cảnh vật quen thuộc Nhĩ cảm nhận nào?

? Qua tác giả muốn nhắc nhở người điều gì?

? Cảm nhận Nhĩ Liên nào?

? Qua tác giả muốn thức tỉnh điều gì?

? Vào buổi sáng hơm Nhĩ có khao khát gì? anh lại có khao khát ?

? Niềm khao khát có ý nghĩa gì?

? Việc Nhĩ nhờ đứa trai thay sang sơng đặt chân lên bãi phù sa bên sơng có thực ko?

? Suy nghĩ từ hồn cảnh Nhĩ phát điều gì?

HS thảo luận: nhóm nhỏ ( 3 phút)

Câu hỏi: - cuối truyện, tác giả tập trung miêu tả chân dung cử nhân vật Nhĩ với vẻ khác thường Hãy giải thích ý nghĩa chi tiết ấy?

->Đại diện trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại vấn đề ? Qua phân tích miêu tả tâm lí nhân vật Nhĩ em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí tác giả?

? Nêu nét nghệ thuật đặc

- Vòm trời cao - Bãi bồi phù sa màu vàng thau xen màu xanh non màu sắc thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Nhận xét, bổ sung ->Lần để ý thấy Liên mặc áo vá, tay gầy guộc vuốt ve vai anh Nhĩ nhận tất t/y thương, tần tảo đức hi sinh vợ

->Những giá trị thư-ờng bị bỏ qua lúc cịn trẻ lơi cuốn, ham muốn xa vời

->Từ suy ngẫm mà phát quy luật giống nghịch lý đời người

- Thảo luận nhóm - Đại diện trả lời

->Sự chiêm nghiệm, triết lí sâu sắc, thức tỉnh ngời vịng vèo, chùng chình mà sa vào đường đời, để dứt nó, hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững.)

->Ngòi bút miêu tả

-> Cảnh vật vốn quen thuộc gần gũi lại mẻ, tưởng chừng lần đầu Nhĩ cảm nhận tất vẻ đẹp giàu có =>Hãy biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp , những giá trị bình dị, gần gũi, quen thuộc cuộc sống, quê hương *Cảm nhận Nhĩ Liên: Cuối đời nhận tình yêu thương, đức hi sinh tần tảo vợ

-> Thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình

- Anh khao khát đặt chân lên bãi bồi bên kia sông

-> Điều ước muốn ấy chính thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường sâu xa của sống, thức tỉnh xen lẫn ân hận, xót xa.

* Một nghịch lí nữa: đứa khơng hiểu ước muốn cha- bị trị chơi lơi - lỡ chuyến đò

=> Nhĩ nghiệm quy luật phổ biến đời người: “ người ta đời thật khó tránh điều vịng chùng chình”

(104)

sắc truyện?

- Hãy tìm hình ảnh, chi tiết, mang tính biểu tượng ý nghĩa biểu tượng đó? - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm? Nêu chủ đề truyện?

HS: Bằng việc đặt nhân vật vào tình có nghịch lí, truyện phát điều có tính quy luật: Trong đời người thường khó tránh khỏi sự vịng vèo, chùng chình, đồng thời thức tỉnh giá trị vẻ đẹp đích thực sống những gần gũi, bình thường mà bền vững

-Học sinh đọc ghi nhớ

tinh tế thấm đượm tinh thần nhân đạo -> Bãi bồi bên sơng tồn khung cảnh thiên nhiên

- Những hoa lăng cuối mùa => Nhân vật Nhĩ vào ngày cuối sống

- Đứa trai sa vào đám chơi cờ -> gợi điều mà Nhĩ gọi chùng chình, vịng mà đường đời người ta khó tránh khỏi

- Hành động cử Nhĩ cuối truyện

- Đọc ghi nhớ

gợi ý nghĩa khái quát : => Thức tỉnh ngời hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững

III Tổng kết 1.Nghệ thuật

- Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa biểu t-ượng:

- Mọi hình ảnh mang lớp nghĩa : Nghĩa thực nghĩa biểu tượng, gắn bó thống

(Bãi bồi, bến sông, cảnh thiên nhiên, )

Nội dung.

* Ghi nhớ (SGK (108) 3 Củng cố: Mời HS đọc đoạn truyện? Nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tác giả?

4 Dặn dò: - Đọc lại truyện

- Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung nghệ thuật truyện - Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt

************************************************ Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 137.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức khởi ngữ , thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn, nghĩa tường minh hàm ý

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tổng hợp hệ thống hoá số kiến thức phần tiếng việt - Vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc – hiểu tập làm văn 3 Giáo dục

- Có ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp II Chuẩn bị.

(105)

- HS: Đọc tìm hiểu III Lên lớp

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

? Thế khởi ngữ? Cho VD?

? Có thành phần biệt lập?

- Đưa bảng phụ: Nối TPBL cột A với khái niệm cột B cho

- Mời HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS chuẩn bị phút + kẻ bảng

- Mời HS lên bảng làm - Mời HS khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, chốt ý ? Bài tập có u cầu gì? - Hướng dẫn HS viết đoạn văn từ đến câu phút

- Mời HS đọc

- Cùng HS nhận xét - Đưa bảng phụ đoạn văn mẫu bảng phụ yêu cầu HS tìm thành phần biệt lập

- Đưa bảng phụ sơ đồ câm - Mời HS lên bảng điền

- Trình bày khái niệm

-> thành phần: TT, CT, GĐ, PC

- HS lên bảng làm - Đọc yêu cầu tập

- Chuẩn bị cá nhân - HS lên điền vào bảng, theo dõi -> nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi - Nêu yêu cầu tập - Viết đoạn văn theo yêu cầu

- Đọc, nghe - Nhận xét bạn - Quan sát, đọc - Tìm thành phần biệt lập

- Quan sát, lên bảng điền

I Khởi ngữ thành phần biệt lập.

Khái niệm Bài tập

a Bài tập (sgk T.109) KN Thành phần biệt lập

TT CT PC

Xây lăng

Dường

vất vả

Thưa ông

những người gái … b Bài tập (sgk T.110)

VD: Bến quê câu chuyện đời- đời vốn bình lặng quanh ta- với nghịch lí khơng dễ hố giải Hình như, sống hơm nay, ta gặp khơng số phận nhân vật Nhĩ, họ tìm kiếm danh lợi, lí mà nằm bệnh giường Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ kịp nhận vào ngày tháng cuối đời

II Liên kết câu liên kết đoạn văn

Lí thuyết

Liên kết câu liên kết đoạn văn

(106)

Liên kết chủ đề

Liên kết lô

gíc

Phép lặp từ ngữ

Phép ĐN, TN &

liên tưởng

Phép

Phép nối

- Vấn đáp khái niệm - Mời HS đọc yêu cầu tập

? Các đoạn trích đảm bảo liên kết vè ND chưa? Vì sao?

- Đưa thêm VD:

- Trình bày kh.niệm

- Đọc yêu cầu tập

- Đảm bảo liên kết ND

- Quan sát bảng phụ

2 Bài tập.

a Bài tập + (sgk T110)

d Nhà thơ gói tâm tình tác giả vào thơ Người đọc mở ra, thấy tâm tình (Lưu Quý Kì).

e Phụ nữ lại cần phải học Đây lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới (HCM)

g Mặt biển mở rộng nối liền lại Sóng gợn man mác, màu trắng buồn tẻ bao quanh man mác (Nguyễn Khải)

- Chia nhóm, phát phiếu học tập giao nhiệm vụ:

+ Nhóm 1->3: a,b,c + Nhóm 4->6: d,e,g

- Sau phút thảo luận nhóm tráo đổi đáp án tiếp tục thảo luận phút - Đưa đáp án bảng phụ - Mời nhóm nhận xét

- Nhận xét chung

- Nhận nhóm nhiệm vụ thảo luận

- Tráo đổi đáp án, tiếp tục thảo luận

- Quan sát, đối chiếu - Nhận xét chéo - Nghe, hiểu

Đ trích Phép liên kết

Từ ngữ tương ứng

Lặp từ ngữ

ĐN, TN &

liên tưởng Thế Nối

a Nhưng, nhưngrồi, và.

b Cơ bé- cơbé Cơ bé-

c bây giờ…nữa – thế

(107)

e phụ nữ- chịem

g mặt biển -sóng

- Vấn đáp theo yêu cầu tập

- Đưa tình : Thầy giáo giảng HS bước vào

1 GV: Sao em học muộn?

HS: Em xin lỗi thầy, xe em bị hỏng

2 GV: Bây rồi?

HS: Thưa thầy, xe em bị hỏng

? Trường hợp câu hỏi thầy mang nghĩa tường minh, hàm ý?

? Thế nghĩa tường minh, hàm ý?

? Những điều kiện sử dụng hàm ý?

- Mời HS vào vai thể truyện cười

? Qua câu nói: “ở ấy…rồi!”, người ăn mày muốn nói điều với người nhà giàu?

? Bài tập có u cầu gì? - Vấn đáp theo yêu cầu -> Rút kết luận? + câu nói mang nhiều hàm ý

+ Để thực hàm ý, người nói vi phạm phương châm hội thoại

- Độc lập trả lời

- Theo dõi tình giao tiếp giáo viên đưa

- Suy nghĩ, trả lời

- Nhớ lại khái niệm

- Nhắc lại điều kiện

- Vào vai thể truyện cười sgk - Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu tập

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Lắng nghe, hiểu

- Chuẩn bị phút

b Bài tập (sgk T.111) III Nghĩa tường minh hàm ý.

Lí thuyết.

a Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý.

b Điều kiện sử dụng hàm ý: đk

Bài tập

a Bài tập (sgk T111) Hàm ý: Địa ngục chỗ ông (người nhà giàu)

b Bài tập (sgk T111) a Hàm ý: - Đội bóng huyện chơi không hay

- Tôi không muốn bàn luận việc

-> Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ b Hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam Tuấn

(108)

- Yêu cầu HS thực hội thoại ngắn, có câu mang hàm ý ? Vì trường hợp này, em khơng nói thẳng? ? Em liên tưởng tới cách nói học

chương trình tiếng Việt lớp 8? (trong sống: nói khéo)

? Khi sử dụng hàm ý, phải ý điều gì?

- Đưa VD:

A: Hôm nay, em xinh B: Cảm ơn anh, cảm ơn thay cho Lan đấy, anh nhé!

? Em hiểu hàm ý câu nói B? ->? Muốn hiểu hàm ý, cần có điều kiện gì? -> Trong văn chương, ta bắt gặp trường hợp khó hiểu => Cái hay, đẹp tác phẩm nghệ thuật

- Lên trước lớp thể

- Suy nghĩ, trả lời - Nói tránh

-> phải phù hợp với h/c đ.tg g.tiếp

-> Muốn hiểu hàm ý: + Người cuộc: có vốn sống hiểu biết tâm lí, xã hội

+ Người ngồi cuộc: phải tị mị tìm hiểu

- Lắng nghe, thấy tác dụng việc sử dụng hàm ý văn

chương 3 Củng cố.

?Thế thành phần khởi ngữ? Có thành phần biệt lập?

? Gạch chân thành phần biệt lập câu sau cho biết TPBL nào?

a Cả bọn trẻ xúm vào, nương nhẹ, giúp anh nốt nửa vòng trái đất- từ mép nệm nằm mép phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân b Hẳn có lẽ hết mùa hoa, hoa vãn cành, hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc

? Đọc đoạn văn: “Ngay lúc ấy….mơ ước.”

? Đoạn văn liên kết với cách nào? Chốt lại kiến thức toàn ôn tập, nhận xét chuẩn bị HS

Kiểm tra 15 phút

? Em xây dựng tình sử dụng hàm ý?

- Gợi ý: Thấy B lại châm thuốc, điếu thuốc thư hai tiếp điếu thứ A liền bảo B:

- Anh Tư hút thuốc rồi!

(109)

-Nếu hiểu theo hàm ý A muốn nói: +Trước anh Tư hút thuốc +Sao cậu không bỏ thuốc

4 Dặn dị:

Nắm vững nội dung ơn tập, chuẩn bị tiếp phần lại -> sau học tiếp Nắm vững kiến thức tiếng Việt học -> vận dụng phù hợp, hiệu giao tiếp

Chuẩn bị sau: Luyện nói nghị luận đoạn thơ, thơ Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Tiết 138, 139: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức:

- Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ trước tập thể

2 Kĩ năng:

- Lập ý cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ

- Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ

3 Giáo dục

- u thích mơn

II Chuẩn bị.

- Thầy: giáo án, bảng phụ - Trò: Chuẩn bị theo sgk III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: ? Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? Bố cục của văn?

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời HS đọc đề - Ghi bảng

? Xác định kiểu bài? ? Vấn đề cần nghị luận?

? Cách nghị luận?

- Đọc đề

- Lắng nghe, ghi

-> Kiểu nghị luận

- Xác định vấn đề NL

I Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm đời-bàn thơ “Bếp lửa” Bằng Việt.

Tìm hiểu đề, tìm ý a Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận thơ - Vấn đề nghị luận: Tình cảm bà cháu

- Cách nghị luận: Xuất phát từ cảm thụ cá nhân

(110)

? Bài luyện nói cần đảm bảo ý nào?

- Chia nhóm

- Yêu cầu nhóm lập dàn phút

- Mời đại diện trả lời

- Đưa bảng phụ

- Mời HS đọc

- Nhận xét nhóm

Tiết 2

- Yêu cầu HS nói nhóm 15 phút

- Hướng dẫn HS dựa vào sgk nói phần mở - Lưu ý: + Ko lấy phần MB sgk + Phần thân cần trích dẫn thơ phân tích chi tiết nghệ thuật đặc sắc -> ND

- Mời đại diện nhóm nói trước lớp

- Mời vài em nhút nhát nói

- Xác định cách làm

- Xác định ý

- Nhận nhóm

- Lập dàn theo nhóm

- Đại diện trả lời

- Quan sát, đối chiếu

- Đọc

- Lắng nghe

- Luyện nói nhóm

- Dựa vào sgk để nói phần MB - Lắng nghe, hiểu - Cử đại diện nói trước lớp

Lập dàn a Mở bài:

- Giới thiệu thơ “Bếp lửa” - Nêu ý kiến khái quát h/ả bếp lửa thơ

b Thân bài: Phân tích, đánh giá h/ả bếp lửa

- H/ả bếp lửa xuyên suốt toàn thơ

+ Bếp lửa làng quê VN: “Một….nắng mưa”

-> ý khai thác từ “chờn vờn”, “ấp iu”

+ H/ả bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà

+ H/ả bếp lửa gợi nhắc sống -kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà h/ả người bà

+ Bếp lửa gắn với h/ả người bà

-> Bếp lửa bình dị, thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng

- Sự sáng tạo h/ả bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng

c Kết bài: Qua h/ả bếp lửa, thơ thể lịng kính u, trân trọng, biết ơn người cháu với bà quê hương, đất nước II Luyện nói.

Trong nhóm

(111)

- Cùng HS nhận xét, đánh giá

- Theo dõi, nhận xét

3 Củng cố: Nhận xét luyện nói.

4 Dặn dò: Nắm vững kiến thức kiểu bài, viết văn hoàn chỉnh cho đề trên. Soạn sau: Chương trình địa phương.(đã hướng dẫn)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 140.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN.) I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Những kiến thức nghị luận việc, tựng đời sống - Những việc, tượng thực tế đáng ý địa phương

2 Kĩ năng:

- Suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương

- Làm nghị luận trình bày vấn đề mang tính xã hội với suy nghĩ, kiến nghị riêng

3 Giáo dục

- Ý thức bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị. - Thầy: Giáo án

- Trò: Chuẩn bị theo nội dung hướng dẫn III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Vở sọan HS. Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

? địa phương em, em thấy vấn đề cần phải bàn bạc, trao đổi, thống thực để mang lại lợi ích chung cho người?

? Khi viết vấn đề môi trường, cần viết khía cạnh nào?

? Viết vấn đề quyền trẻ em, thực tế địa phương em cần đề cập đến khía cạnh nào?

-> Vấn đề môi trường, quyền trẻ em…

- Suy nghĩ, trả lời

- Độc lập trả lời - Bổ sung ý kiến

I Hướng dẫn số vấn đề chuẩn bị tiết 101.

Xác định vấn đề có thể viết địa phương.

- Vấn đề môi trường

+ Hậu việc phá rừng -> lũ lụt, hạn hán

(112)

? Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu gì?

- Đưa bảng phụ - Mời HS đọc

- Chia nhóm (mỗi nhóm 4-> em)

- u cầu HS trình bày viết nhóm 15 phút - Mời nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Cùng HS nhận xét, uốn nắn

- Thu HS chấm lấy điểm 15 phút

+ Bài viết đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức, chữ sạch, đẹp, khơng sai lỗi tả, lỗi câu 10 điểm

+ Căn vào viết HS điểm phù hợp

- Trình bày theo hướng dẫn GV tiết 101 - Quan sát - Đọc, theo dõi

- Đọc viết nhóm - Nghe, nhận xét bạn

- Cử đại diện trình bày trước lớp

- Quan sát, theo dõi, nhận xét - Nộp để lấy điểm 15 phút

+ Sự quan tâm nhà trường đến HS: xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp, giúp đỡ HS có h/c khó khăn…

+ Sự quan tâm, giúp đỡ giađình

- Vấn đề xã hội:

+ Sự quan tâm, giúp đỡ gia đình thuộc diện sách

+ Những gương sáng thực tế (lòng nhân ái, đức hi sinh…)

Xác định cách viết a Yêu cầu nội dung

- Sự việc, tượng phải mang tính phổ biến xã hội

- Phải trung thực, có tính xây dựng, khơng sáo rỗng

- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan, có sức thuyết phục

- ND viết phải giản dị, dễ hiểu, tránh dài dòng

b Yêu cầu hình thức - Phải có bố cuc phần… - Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận

II Đọc viết. Trong nhóm

2 Trước lớp.

(113)

Khắc sâu kiến thức

4 Dặn dị: Viết thành văn hồn chỉnh cho vấn đề trên. Giờ sau: Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 141.

Văn bản:

NHỮNG NGÔI SAO XA XƠI. (Trích)

Lê Minh Khuê I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống, chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện

- Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngơn ngữ kể hấp dẫn

2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Phân tích tác dụng việc sử dụng ngơi kể thứ xưng “tơi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm

3 Giáo dục

- Cảm phục, tự hào hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước II Chuẩn bị.

- Thầy: giáo án, bảng phụ - Trò: Đọc soạn III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ:

? Ý sau thể giá trị nhân đạo truyện ngắn “Bến quê”- Nguyễn Minh Châu?

A Tác phẩm thức tỉnh người niềm trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi sống

B Tác phẩm đề cập đến tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn người: tình cảm gia đình, tình anh em, bè bạn

C Tác phẩm khắc hoạ sống người ngày cuối đời với nỗi khổ đau niềm khao khát cháy bỏng

D Thức tỉnh người biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao đời gặp khó khăn

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

(114)

chính tác giả Lê Minh Khuê

? Hãy giới thiệu truyện ngắn "Những xa xôi"? - Giáo viên giới thiệu thêm (SGV T.123- 124)

- Hướng dẫn cách đọc-> đọc mẫu

- Mời học sinh đọc tiếp -> Nhận xét

- Giáo viên lưu ý số thích 3, 4, 5,

?Em kể tóm tắt nội dung truyện?

- Nhận xét

? Xác định bố cục đoạn trích ? ND ?

? Truyện kể theo thứ mấy?

? Truyện trần thuật từ nhân vật nào?

? Việc chọn ngơi kể có tác dụng việc kể nội dung truyện?

?Truyện kể điều gì? ? Phương thức biểu đạt truyện?

? Hồn cảnh sống, chiến đấu gái?

? Công việc họ?

? Đó cơng việc nào?

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, hiểu

- Nghe, hiểu cách đọc

- Đọc

- Tóm tắt truyện - Nêu bố cục

->Trần thuật từ thứ

->Tạo đk thuận lợi để tg m.tả, biểu t giới t hồn, cảm xúc suy nghĩ nvật -> Về ch.tranh chủ yếu hướng vào t.giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh) - Suy nghĩ, trả lời - Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét

-> Trong hang đá

- Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê Thanh Hoá, bút chuyên viết truyện ngắn - Truyện "Những xa xôi" viết năm 1971 lúc kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt

II Đọc, hiểu văn bản. 1, Đọc

Bố cục : phần.

Phân tích

a Những cô gái niên xung phong.

* H/c sống, chiến đấu. - Trên cao điểm, trọng điểm tuyến đường TS * Công việc:

- Quan sát địch ném bom - Đo khối lượng đất đá phải san lấp

- Đánh dấu bom chưa nổ phá bom

(115)

? Cảnh sinh hoạt thường nhật họ diễn đâu?

? Không gian lên qua chi tiết nào?

? Em có nhận xét sống họ?

? Qua lời kể, tự nhận xét PĐ, họ có nét tính cách, phẩm chất chung?

? Em có nhận xét phẩm chất họ? ? So sánh với h/ả người lính lái xe “Bài thơ…kính”- PTD?

? Theo em, nét riêng người gì?

( Phương Định: nhạy cảm, hồn nhiên, thích mơ mộng, hay sống với kỷ niệm của tuổi thơ

- Chị Thao: không dễ hồn nhiên, mơ ước, dự tính t-ương lai thiết thực hơn, chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh sợ nhìn thấy máu chảy

- Nho: thích thêu thùa )

- Mát lạnh, dựa vào thành đá, khe khẽ hát , đón mưa đá, vui thích

- Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét

- So sánh để thấy phẩm chất chung tuổi trẻ VN thời chống Mĩ - Nêu nét tính cách riêng người - Nhận xét, bổ sung

- Nêu nét riêng nhân vật Phương Định - Bổ sung ý kiến bạn

tĩnh, khôn ngoan, khéo léo sẵn sàng hi sinh

* Cuộc sống:

-> Êm dịu, bình yên, tươi trẻ, đối lập với thực chiến đấu gian khổ, ác liệt quân dân ta thời chống Mĩ * Những phẩm chất chung - Tự giác, trách nhiệm cao với công việc

- Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh

- Tình đ/c, đồng đội keo sơn gắn bó

- Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho sống

-> Những phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan hệ trẻ VN thời chống Mĩ

3 Củng cố

(116)

- Học bài, tóm tắt,soạn tiếp phần cịn lại: phân tích phẩm chất riêng PĐ giá trị nghệ thuật, nội dung đoạn trích

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 142.

Văn bản:

NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI. (Trích)

Lê Minh Khuê I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống, chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện

- Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn

2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Phân tích tác dụng việc sử dụng kể thứ xưng “tôi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm

3 Giáo dục

- Cảm phục, tự hào hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước II Chuẩn bị.

- Thầy: giáo án, bảng phụ - Trò: Đọc soạn III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt nội dung truyện ngắn “Những xa xôi”? 2 Bài mới.

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

? Bên cạnh phẩm chất chung đồng đội, em thấy PĐ có nét riêng tâm hồn, tính cách?

- Miêu tả nhân vật sinh động

- Nêu cảm nhận

I Đọc, hiểu thích. II Đọc, hiểu văn bản. 1, Đọc

2 Bố cục : phần. 3 Phân tích.

a Những gái niên xung phong.

b Nhân vật Phương Định. - Thời học sinh: hồn nhiên, vô tư

(117)

? Nhận xét cách miêu tả nhân vật tác giả?

? Diễn biến tâm lí lần phá bom PĐ miêu tả ntn?

? Em có nhận xét cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tác giả? (Phải người miêu tả thế)

? Điều thể rõ nét tâm hồn PĐ ntn? ? Nêu nhận xét khái quát nghệ thuật, nội dung đoạn trích?

- Mời HS đọc ghi nhớ

- Suy nghĩ - Độc lập trả lời

- Nhận xét - Độc lập trả lời

- Khái quát lại giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích vừa học

- Đọc, theo dõi SGK

thách, nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết song giữ nét hồn nhiên sáng mơ ước tương lai

- Nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát

- Yêu mến đồng đội

- Tỏ kín đáo đám đơng -> Miêu tả sinh động, chân thực * Một lần phá bom

- Không khom

- Dùng xẻng nhỏ đào đất bom…Tơi rùng mình…Cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm ngịi, nép vào tường đất, tim đập không rõ…

-> Tâm lí nhân vật miêu tả tỉ mỉ: hồi hộp, lo lắng, căng thẳng

=> Tâm hồn PĐ phong phú, sáng không phức tạp

III Tổng kết. Nghệ thuật

- Kể chuyện ngơi thứ nhất, miêu tả tâm lí nhân vật, xen kẽ đoạn hồi ức, giọng điệu tự nhiên

Nội dung

* Ghi nhớ (sgk T.122) 3 Củng cố

? Theo em, tác giả lại đặt tên truyện “Những xa xôi”? ? Em cảm nhận thực chiến tranh chống Mĩ…ntn? (ác liệt, môi trường bị huỷ hoại…)

4 Dặn dò

- Học (Kể nội dung đoạn trích, nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật)

- Chuẩn bị sau: Trả tập làm văn số

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 143:

(118)

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Thấy ưu, nhược điểm viết

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ chữa lỗi kiểm tra

3 Giáo dục

- Từ có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế viết II Chuẩn bị.

- Thầy: Chấm, chữa lỗi, bảng phụ - Trò: Tự kiểm tra viết III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Thế NL đoạn thơ, thơ? Những y/ c văn này?

Bài

HĐ thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời HS đọc lại đề - Chép đề lên bảng, - Vấn đáp HS phần tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn

- Đưa dàn thang điểm chấm lên bảng phụ (như tiết 134, 135)

- Nhận xét ưu điểm viết học sinh

- Nhận xét nhược điểm bật viết học sinh

- Đưa bảng phụ số lỗi tiêu biểu bảng phụ - Yêu cầu học sinh phát lỗi sửa sai - Nhận xét, chốt ý

- Đọc lại đề - Chép đề vào

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Quan sát, đọc, đối chiếu

- Lắng nghe, có ý thức phát huy

- Lắng nghe, có ý thức khắc phục kiểm tra lần sau - Quan sát, đọc - Phát lỗi sửa sai - Lắng nghe, hiểu

I Đề bài, đáp án chấm. Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn

II Nhận xét chung. Ưu điểm

- Hầu hết nắm yêu cầu đề - số có nhiều cố gắng chữ viết, có trích dẫn câu thơ tiêu biểu bám sát thơ để nêu suy nghĩ

Nhược điểm

- Nhiều chữ xấu, sai lỗi tả, lỗi câu, sơ sài;1 số viết khơng trích dẫn thơ có trích dẫn khơng xuống dịng, suy nghĩ khơng bám sát ngơn từ, hình ảnh câu thơ

III Trả bài, chữa lỗi. - y phương -> Y Phương - ý trí -> ý chí

- …người đồng ln Cần Cù Sáng tạo…-> …cần cù …sáng tạo - chụi đựng -> chịu đựng

- ý phương -> Y Phương

- Giới thiệu thơ -> tác giả => Giới thiệu t.giả,t phẩm

(119)

- Trả cho học sinh tự kiểm tra viết mình, bạn

- Nhận bài, kiểm tra

- Trình bày kết kiểm tra

Phương, câu chuyện tình cảm gia đình -> Bài thơ…viết tình cảm gia đình, tình yêu thương sâu đậm người cha người

- Suy nghĩ em -> thừa * Kết quả

Lớp Giỏi Khá Tb Yếu 9A

9B

3 Củng cố: Gọi điểm vào sổ, thu kiểm tra, nhận xét trả bài.

4 Dặn dò: Nắm vững kiến thức lí thuyết kiểu -> biết vận dụng vào viết văn cụ thể

Soạn sau: Biên

***************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 144

BIÊN BẢN I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Mục đích, yêu cầu, nội dung biên loại biên thường gặp sống

2 Kĩ năng:

- Viết biên vụ hội nghị 3 Giáo dục

- Vận dụng viết biên sinh hoạt lớp, biên trình bày việc II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, biên (mẫu) - HS: Tìm hiểu

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Vở soạn HS

Bài mới: Kể tên số loại biên mà em biết? => Đặt vấn đề vào mới.

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

- HS đọc hai văn (SGK T 123 - 124)

? Mỗi biên ghi lại việc gì?

- Đọc, theo dõi sgk

- Suy nghĩ

I Đặc điểm biên bản * Các văn bản

* Nhận xét

(120)

? Theo em, hai biên khác nào? ? Biên cần phải đạt yêu cầu mặt nội dung hình thức?

? Em kể tên số biên thường gặp thực tế?

? Biên gì? Các loại biên bản?

- Học sinh đọc ghi nhớ 1, (T 126)

- Học sinh đọc loại văn mục I

? Các mục phần biên + Phần mở đầu + Phần nội dung biên

+ Phần kết thúc ? Sự giống khác hai loại biên hội nghị biên vụ nào?

? Em cho biết mục thiếu biên bản?

-? Lời văn biên phải nào?

- Học sinh đọc ghi nhớ - Mời học sinh đọc nêu yêu cầu tập

? Đánh dấu tình cần viết biên

? Bài tập có yêu cầu gì? ? Hãy ghi lại phần mở đầu, mục lớn phần nội dung, kết thúc biên họp giới thiệu đoàn viên ưu tú chi đội cho Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh?

-> Thảo luận nhóm phút

- Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung

->Biên sinh hoạt lớp, biên họp quan, biên sinh hoạt Đoàn - Rút học, đọc ghi nhớ - Đọc văn - Quan sát, trả lời

- Lắng nghe, nhận xét

-> Giống nhau: cách trình bày số mục

- Khác nhau: nội dung cụ thể biên - Rút học đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu tập

- Lên bảng làm - làm nháp

- Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầu - Làm việc theo nhóm

-> Biên hội nghị

- Ghi lại nội dung, diễn biến, thành phần tham dự trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người lại sau xử lí -> Biên vụ

=> Số liệu, kiện phải xác cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ, lời văn ngắn gọn, xác * Ghi nhớ (SGK)

II Cách viết văn bản

* Ghi nhớ (SGK T 126) III Luyện tập

1.Bài tập (T 126)

- Tình cần viết biên a, c, d

Bài tập (T 126) * Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên biên

- Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự

* Phần nội dung:

- Giới thiệu đội viên ưu tú cho Đoàn

- Nhận xét ưu điểm đội viên

(121)

- Mời HS trình bày - Nhận xét, chốt ý

- Đại diện trình bày

- Chữ kí chị phụ trách đội chi đội trưởng

3 Củng cố :

- Học sinh đọc số biên mẫu

- Biên gì? Các mục biên bản? - u cầu viết biên bản?

4 Dặn dò:

- Học thuộc

- Làm tiếp tập (T 126)

- Chuẩn bị bài: Rô - bin-sơn đảo hoang

*********************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 145

RƠ - BIN - XƠN NGỒI ĐẢO HOANG ( Trích Rơ - bin - xơn Cru- Xơ)

Đ Đi- Phô I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải sống độc hồn cảnh khó khăn

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn dịch thuộc thể loại tự việt hình thức tự truyện

- Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả 3 Giáo dục

- Ca ngợi tinh thần lạc quan, ý chí vượt lên khó khăn gian khổ người II Chuẩn bị.

- GV: Tài liệu "Đọc hiểu văn bản", chân dung nhà văn - HS: Sọan theo câu hỏi SGK

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ : Cảm nhận em nữ niên xung phong văn

Bài mới.

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

? Em giới thiệu nét tác giả, tác phẩm? - Giáo viên bổ sung -> giới thiệu chân dung nhà văn - Giáo viên tóm tắt tác phẩm - Hướng dẫn đọc: Đọc

->Dựa vào thích trả lời

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe, hiểu cách

I Đọc, hiểu thích. SGK ( 128- 129) II Đọc, hiểu văn bản.

(122)

và diễn cảm

- Giáo viên đọc mẫu đoạn - Mời học sinh đọc tiếp

- Học sinh tóm tắt đoạn trích Giáo viên lưu ý học sinh số thích: 4,7,8

? Các đường nét chân dung tự hoạ xếp theo trật tự nào? (Bố cục VB)

? Thông thường hoạ chân dung, chi tiết chiếm vị trí quan trọng nhất? ( G-ương mặt -> trang phục) ? Trang phục Rô- bin- xơn miêu tả nào?

? Trang bị Rơ-bin-xơn gồm gì?

? Rơ- bin- xơn trang bị cho có ý nghĩa gì? ? Diện mạo Rô-bin-xơn đ-ược miêu tả qua chi tiết nào?

? Vì mặt ngồi việc giới thiệu nước da Rơ-bin- xơn lại đặc tả ria mép chàng, phận khác khơng nói tới?

? Nhận xét vị trí, độ dài phần Rơ-bin-xơn kể diện mạo chàng so với phần khác? Giải thích lại xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tơi" để tự kể chuyện mình?

- Thảo luận nhóm( nhóm nhỏ- phút)

đọc

- Đọc, theo dõi sgk - Tóm tắt

- Phần 1: Từ đầu-> đây: Rô- bin- xơn tự giới thiệu chân dung

- Phần 2: Tiếp -> áo quần tôi: Trang phục Rô- bin- xơn

- Phần 3: Tiếp -> bên súng tôi: Trang bị Rô- bin- xơn - Phần 4: Cịn lại: Diện mạo Rơ- bin- xơn.) - Độc lập trả lời

->Đều vật dụng cần thiết cho sống đảo

- Suy nghĩ, trả lời - Trả lời

->Rô- bin- xơn muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kỳ khôi đồ lỉnh kỉnh mang theo người chàng

->Rơ- bin- xơn kể chàng nhìn thấy

->Vì người can đảm biết cách chiến thắng hồn cảnh, kiên trì sống, lạc quan sống với hi vọng trở về, Anh ko để thiên nhiên khuất phục mà khuất phục thiên nhiên

-> Thấp thoáng qua

Bố cục : phần

3 Phân tích.

a Diện mạo Rô - bin – xơn

* Trang phục : mũ, quần, áo, giày dép => Tất tự làm trông kỳ quặc

* Trang bị: thắt lưng, cưa, rìu, gùi, súng… * Diện mạo :

- Nước da không đen cháy

- Râu : Hàng ria môi xén tỉa thành cặp ria mép to tướng kiểu hồi giáo, cặp ria mép treo mũ

(123)

Câu hỏi:

*Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang ca tình u cuộc sống Có thể hiểu thế khơng? Vì sao? - Mời đại diện trình bày- Lớp bổ sung

- Giáo viên chốt lại vấn đề ? Cuộc sống khó khăn Rơ- bin- xơn lên qua chi tiết nào?

? Rơ- bin- xơn sống với hồn cảnh nào?

? Trang phục Rô- bin- xơn cho thấy sống khó khăn chàng nào? ? Rơ- bin- xơn trì sống cách nào?

? Dù sống khó khăn khắc nghiệt ta thấy Rơ- bin- xơn có tinh thần nào?

- Bình luận giọng kể đoạn đầu đoạn kể ria mép? ? Qua em thấy Rô- bin- xơn người ntn?

? Tóm lại qua em nắm nội dung nghệ thuật đoạn trích? - Mời học sinh đọc ghi nhớ SGK/130

chân dung tự hoạ

->Thời tiết sống -> khắc nghiệt ( mũ che gáy, ô dù che đầu)

- Suy nghĩ, trả lời

- Không thấy có lời than phiền

- Ta hình dung chàng vị chúa đảo - Lắng nghe

-> Dù khó khăn ln phấn đấu để sống tốt đẹp hơn, chàng không để thiên nhiên khuất phục mà khuất phục thiên nhiên - Rút nội dung học - Đọc ghi nhớ

- Quần áo, giày dép rách hết phải dùng thay băng da dê

- Duy trì sống săn bắn, trồng lúa mì - Công cụ lao động cưa nhỏ

c Tinh thần Rơ- bin- xơn ngồi đảo hoang - Chân dung lên vị chúa đảo

- Giọng kể hài hước

-> Tinh thần lạc quan, ý chí vượt lên khó khăn gian khổ

IV- Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/ 130

3.Củng cố: Em học tập từ nhân vật Rơ-bin- xơn? 4 Dặn dị: Học bài, soạn sau: Tổng kết ngữ pháp. Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 146.

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

(124)

2 Kĩ năng:

- Tổng hợp kiến thức từ loại cụm từ

- Nhận biết sử dụng thành thạo từ loại học 3 Giáo dục

Có ý thức vận dụng ngữ pháp vào việc nói, viết giao tiếp xã hội viết Tập làm văn

II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, phiếu học tập, bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ : Kết hợp giờ. 2 Bài mới.

A Từ loại.

I Danh từ, động từ, tính từ.

Bài tập : Mời HS trình bày khái niệm DT, ĐT, TT, vấn đáp theo yêu cầu tập

- Danh từ : lần, lăng, làng

- Động từ : đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sướng

Bài tập Treo bảng phụ-> Mời HS lên bảng điền từ cho sẵn vào chỗ chấm cho biết từ thuộc từ loại ?

Bài

tập 3. Vấn đáp : DT,

ĐT, TT đứng sau từ ?

- DT đứng sau từ số lượng : những, các, - ĐT đứng sau từ : hãy, đã, vừa

- TT đứng sau từ mức độ : rất, hơi,

Bài tập Treo bảng phụ theo mẫu sgk Mời HS lên bảng điền

Danh từ Động từ Tính từ

một lần đọc hay

những lăng vừa nghĩ ngợi đột ngột ông giáo phục dịch phải

(125)

5 Bài tập Mời HS đọc yêu cầu tập Cho HS hội ý theo bàn 3phút -> Mời TL=> Chốt ý

- Trịn vốn tính từ -> động từ

- Từ lí tưởng vốn danh từ -> tính từ - Từ băn khoăn vốn động từ -> danh từ => Sự chuyển loại từ

II Các từ loại khác Bài tập

? Ngoài từ loại chính, cịn có từ loại ? Vấn đáp vài khái niệm

- Mời HS đọc đoạn trích sgk

? Xếp từ in đậm đoạn trích vào bảng ? Số từ Đại từ Lượng

từ

Chỉ từ

Phó từ Quan hệ từ

Trợ từ

Tình thái

từ

Thán từ

ba trời

năm nhiêubao đâu

bao

bấy

Bài tập Tìm từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn ? Cho biết từ thuộc từ loại ?

- Những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn : hả, nhỉ, hở, à, a -> tình thái từ

3 Củng cố : Chốt lại nội dung kiến thức cần nắm học tồn ơn tập

4 Dặn dò : - Học soạn tiếp phần lại.

******************************************************* Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

ý nghĩa khái quát của từ loại

Khả kết hợp

Kết hợp phía trước Từ loại

Kết hợp phía sau. Chi vật (người,

vật, tượng, khái niệm)

Số từ : một, Danh từ

Chỉ từ : này, ấy, Chỉ hoạt động,

trạng thái vật

- Các từ cầu khiến : hãy, đừng, - Các từ thời gian : đã,

vừa, mới,

Động từ

Từ :

Chỉ đặc điểm, tính chất vật

Phụ từ mức độ : rất, quá,

Tính từ

(126)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 147.

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức từ loại cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ từ loại khác)

2 Kĩ năng:

- Tổng hợp kiến thức từ loại cụm từ

- Nhận biết sử dụng thành thạo từ loại học 3 Giáo dục

Có ý thức vận dụng ngữ pháp vào việc nói, viết giao tiếp xã hội viết Tập làm văn

II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, phiếu học tập, bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ : Kết hợp giờ. 2 Bài mới.

B Cụm từ ? Có loại cụm từ ? Thế cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ? - Chia nhóm thảo luận tập phiếu học tập.(2 nhóm tập) - Mời đại diện nhóm trả lời

- Đưa bảng phụ đáp án

Bài tập Chỉ cụm danh từ in đậm ? Tìm phần trung tâm cụm danh từ in đậm ? Chỉ dấu hiệu cho biết cụm danh từ ?

Phần trung tâm Dấu hiệu

a - ảnh hưởng - nhân cách

- lối sống

- - -

b - ngày -

c - tiếng - thêm : vàotrước

2 Bài tập 2.Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm ? Chỉ dấu hiệu cho biết cụm động từ ?

Phần trung tâm Dấu hiệu

a - đến - chạy - ôm

- - -

b – lên - vừa

(127)

3 Bài tập Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm ? Chỉ yếu tố phụ kèm với ? Các cụm từ thuộc loại ? (Cụm tính từ)

Phần trung tâm Dấu hiệu

a - Việt Nam - bình dị - Việt Nam - phương đơng -

- đại

- - - - - -

b - êm ả - không

c - phức tạp - phong phú

- sâu sắc

- - -

Bài tập Viết đoạn văn ngắn ( -> câu) nêu cảm nhận em nhân vật Rơ-bin-xơn có sử dụng cụm DT, cụm ĐT, cụm TT

- Yêu cầu HS viết phút - Mời HS đọc

- Cùng HS nhận xét, uốn nắn

3 Củng cố : Chốt lại nội dung kiến thức cần nắm học tồn ơn tập

4 Dặn dị : - Học bài, soạn sau : Luyện tập viết biên bản. ************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 148

LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Mục đích, yêu cầu, nội dung biên loại biên thường gặp sống

2 Kĩ năng:

- Viết biên hồn chỉnh 3 Giáo dục

Có ý thức tích hợp với Văn, Tiếng Việt vốn sống thực tế II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: Soạn theo câu hỏi SGK III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. Bài

(128)

? Viết biên nhằm mục đích gì?

? Yêu cầu người viết biên bản?

? Nêu bố cục phổ biến biên bản?

? Lời văn cách trình bày biên có đặc biệt?

? Nội dung ghi chép cung cấp đầy đủ liệu để hình thành biên chưa? Cần thêm, bớt gì?

? Cách xếp nội dung có phù hợp với biên khơng? Cần xếp nào? - Chia nhóm thảo luận phút

- Mời đại diện trình bày - Đưa đáp án bảng phụ - Nhận xét nhóm - HS đọc tập

? Thống nội dung chủ yếu biên họp lớp? ? Dựa vào nội dung trên, viết biên vào tập - GV kiểm tra, theo dõi uốn nắn lệch lạc ( có) giúp đỡ HS yếu - Chọn số đọc

- Độc lập trả lời - Lắng nghe

- Nhận xét, bổ sung

-> Bố cục phổ biến biên gồm:

- Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết thúc

- Độc lập trả lời

- Đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thêm phần: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Thư kí hội nghị - Họ tên chữ kí thành viên có trách nhiệm

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu - Đại diện trả lời - Quan sát, đ.chiếu - Lắng nghe

- Đọc yêu cầu tập - Độc lập trả lời - HS trình bày -> nhận xét

- Viết biên

- Đọc, lắng nghe

I ôn tập lí thuyết Mục đích

- Ghi chép việc xảy vừa xảy Yêu cầu

- Phải ghi chép lại cách trung thực xác, đầy đủ việc

Bố cục:

- Phần mở đầu: ghi tên quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, địa điểm, thời gian, thành phần tham dự chức trách họ - Phần nội dung: Diễn biến kết việc

- Phần kết thúc: thời gian kết thúc, họ tên chữ kí thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo ( có)

Lời văn: Ngắn gọn, xác, trình bày sáng sủa II Bài tập

Bài tập 1

* Khôi phục lại biên theo bố cục

- Quốc hiệu tiêu ngữ - Tên biên

- địa điểm, thời gian hội nghị - Thành phần hội nghị

- Người điều hành thư kí hội nghị

- Nội dung diễn biến hội nghị

+ Khai mạc hội nghị

+ báo cáo sơ lược tình hình học mơn Ngữ văn

+ Báo cáo kinh nghiệm em học sinh giỏi

+ Thảo luận + Tổng kết

- Thời gian kết thúc họ tên chữ kí thành viên

(129)

cho lớp nghe -> nhận xét

- HS đọc tập

- GV đưa biên xử phạt phạm vi hành yêu cầu - HS đọc biên nhận xét nội dung, hình thức trình bày

-? Rút điều cần lưu ý viết biên bản? - Những biên có khác nhau?

- Hai loại biên khác điểm nào? ( Khác nội dung cụ thể.)

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu tập

- Nắm yêu cầu - Quan sát, đọc biên

- Nhận xét

- Rút điều cần lưu ý

-> Biên 1,2: Là biên hội nghị

Biên 4: Là biên vụ

a lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp tuần vừa qua

- ưu điểm - khuyết điểm

b lớp phó học tập đưa kế hoạch nhiệm vụ học tập tuần tới

c Các bạn lớp phát biểu ý kiến

d Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến

Bài tập 4

Biên 1,2: biên hội nghị

Biên 4: biên vụ

3 Củng cố:

- GV: Nhận xét học

- Lưu ý học sinh rèn kỹ viết biên 4 Dặn dò:

- Ôn tập phần lí thuyết biên - Làm tập làm tiếp tập - Chuẩn bị bài: Hợp đồng

*************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Tiết: 149 HỢP ĐỒNG I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng hợp đồng

2 Kĩ năng:

- Viết hợp đồng đơn giản 3 Giáo dục

- Có ý thức cẩn trọng soạn thảo hợp đồng ý thức trách nhiệm với việc thực điều khoản ghi hợp đồng thoả thuận kí kết II Chuẩn bị.

(130)

- HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh Bài mới

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

- Mời học sinh đọc Hợp đồng mua bán SGK mục I

? Tại cần phải có hợp đồng?

? Hợp đồng ghi lại nội dung gì? ? Hợp đồng cần phải đạt yêu cầu nào?

? Hãy kể tên nêu mục đích , nội dung số hợp đồng thông dụng sống

- Vấn đáp HS theo nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc lại hợp đồng mua bán SGK mục I (T.136)

? Hợp đồng gồm có phần?

? Phần mở đầu hợp đồng gồm mục nào? Tên hợp đồng đợc viết nh nào?

? Phần nội dung gồm mục gì? Nhận xét cách ghi nội dung hợp đồng?

? Phần kết thúc hợp đồng gồm mục nào?

? Lời văn hợp đồng phải nào?

- GV khái quát cách làm hợp đồng bảng phụ

- Mời HS đọc ghi nhớ

- Đưa tập bảng phụ

- Mời HS lên đánh dấu vào tình cần viết HĐ

- GV nêu yêu cầu tập 2: Ghi lại phần mở đầu, mục lớn phần nội

- Đọc, theo dõi - Suy nghĩ trả lời

- Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung

- Trả lời

- Rút học - Đọc sgk - Suy nghĩ - Độc lập trả lời - Lắng nghe - Nhận xét - Bổ sung - Trả lời

- Độc lập TL - Quan sát - Đọc

- Đọc ghi nhớ - Đọc bảng phụ - Lên bảng làm

- Nắm yêu

I Đặc điểm hợp đồng - Mục đích: Ghi lại nội dung thỏa thuận để đảm bảo quyền lợi bên - Nội dung hợp đồng thoả thuận bên tham gia

- Hợp đồng phải tuân theo điều khoản pháp luật

- Từ ngữ phải lựa chọn , mang tính nghiêm túc, trang trọng

* Ghi nhớ (sgk T…) I Cách làm hợp đồng * Gồm phần:

- Phần mở đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ, thời gian , địa điểm, họ tên, chức vụ, địa bên kí hợp đồng - Phần nội dung: Ghi lại nội dung hợp đồng theo điều khoản đợc thống

- Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên đại diện bên tham gia, xác nhận dấu quan * Lời văn phải xác, chặt chẽ

* Ghi nhớ (sgk T…) II Luyện tập

Bài tập 1(T.139)

(131)

dung, phần kết thúc dự kiến điều cần cụ thể hoá hợp đồng thuê nhà -> Thảo luận nhóm phút

- Mời đại diện trả lời - Nhận xét, chốt ý

cầu tập - Thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời

đồng: b, c, e

Bài tập (T.139)

3 Củng cố:

- Hợp đồng gì? - Cách làm hợp đồng? 4 Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ - Làm tiếp tập

- Soạn bài: Ôn tập truyện

************************************ Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Tiết 150 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Đặc trưng thể loại qua yếu tố nhân vật, vật, cốt truyện

- Những nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học - Những đặc điểm bật tác phẩm truyện học

2 Kĩ năng:

- Kĩ tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam

3 Giáo dục

- Hệ thống hoá kiến thức sau phần học II Chuẩn bị.

- Thầy : Giáo án, bảng phụ - Trị : Ơn

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp bài. 2 Bài mới.

Các tác phẩm truyện đại Việt Nam học - Yêu cầu HS trao đổi soạn cho

- Đưa bảng phụ bảng thống kê tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, nội dung

- Mời HS đọc bảng phụ - Yêu cầu HS nhận xét chéo

TT Tên tác phẩm

Tác giả Năm sáng

(132)

tác

1 Làng KimLân 1948

Qua tâm trạng ơng Hai, truyện thể tình u làng sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân

2 Lặng lẽ Sa Pa

Nguyễn Thành

Long

1970

Cuộc gặp gỡ ông hoạ sĩ, cô kĩ sư anh niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa Qua đó, truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước Chiếc lượcngà

Nguyễn Quang

Sáng

1966

Câu chuyện éo le cảm động cha ơng Sáu bé Thu Qua đó, truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hồn cảnh chiến tranh

4 Bến quê

Nguyễn Minh Châu

1985

Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời giường bệnh, truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống, quê hương

5 Những ngôisao xa xôi

Lê Minh Khuê

1971

Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ

2 Hình ảnh đời sống người Việt Nam phản ánh truyện.

- Chia nhóm thảo luận phút :

? Các tác phẩm truyện sau cách mạng tháng Tám năm 1945 bảng thống kê phản ánh nét đất nước, người Việt Nam giai đoạn ? ? Hình ảnh hệ người Việt Nam yêu nước hai kháng chiến miêu tả qua nhân vật ?

- Mời đại diện trả lời - Nhận xét, chốt ý :

* Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội người VN với tư tưởng tình cảm họ thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, chủ yếu kháng chiến chống Pháp chống Mĩ

+ Ơng Hai : Tình u làng đặt tình cảm yêu nước tinh thần kháng chiến

+ Anh niến : yêu thích hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp, sáng cơng việc người

(133)

+ Ba cô gái niên xung phong : Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh làm nhiệm vụ nguy hiểm ; tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt

? Trong số nhân vật tác phẩm truyện, em có ấn tượng sâu sắc nhân vật ? Vì ?

Đặc điểm nghệ thuật truyện học

- Vấn đáp : ? Các tác phẩm truyện lớp học trần thuật theo kể ? Những tác phẩm có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất ? Ưu điểm cách trần thuật ? truyện nào, tác giả có sáng tạo tình truyện ?

- Nhận xét, chốt ý :

* Phương thức trần thuật : + Ngôi thứ : Chiếc lược ngà, Những xa xôi

=> Người kể xưng “tôi” nhân lên với chiều sâu cảm xúc, bộc lộ giới nội tâm phong phú

+ Ngơi thứ 3, theo nhìn, giọng điệu nhân vật : Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê

=> Các nhân vật gọi tên, chủ yếu trần thuật theo nhìn giọng điệu nhân vật, thường nhân vật Các nhân vật lên sinh động

* Tình truyện : Có sáng tạo đặc sắc : Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê 3 Củng cố : - Thể loại truyện cần phân tích rõ yếu tố ?

- Củng cố đồ tư

4 Dặn dò : Học bài, soạn sau : Tổng kết ngữ pháp tiếp theo. Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 151

BỐ CỦA XI - MƠNG

(Mơ - pa - xăng) I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Nỗi khổ mọt đứa bé khơng có bố ước mơ, khao khát em

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn dịch thuộc thể loại tự - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật

- Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật văn tự

3 Giáo dục

- Giáo dục HS lòng yêu thương bạn bè, yêu thương người II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV - HS: Chuẩn bị III Lên lớp

(134)

* Tiết 1: Cảm nhận em nhân vật Rô-bin-xơn…? Bài mới.

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

? Nêu hiểu biết em nhà văn Mô- pa -xăng?

? Vị trí đoạn trích?

- Đọc diễn cảm, thể diễn biến tâm trạng nhân vật Xi - mông: từ tuyệt vọng đến vui s-ướng

- Đọc mẫu -> Mời HS đọc - Tóm tắt truyện

- Giáo viên lưu ý thích 1, 3, ? Xác định bố cục văn nội dung phần

? Văn có nhân vật nào? - Nhân vật ai?

(Xi - mơng nhân vật câu chuyện xoay quanh nỗi khổ Xi -mông việc Xi- -mông giải thoát khỏi nỗi khổ ấy)

? Em thấy Xi mông miêu tả bé nào?

? Em có nhận xét hồn cảnh Xi mơng?

? Trong hồn cảnh đau đớn ấy, Xi mơng có hành động ý định gì? ? Lúc bờ sơng, Xi mơng cảm nhận điều gì?

? Cảnh tượng tác động đến tâm trạng Xi mông? ? Sự xuất nhái hút em vào trò chơi nào? ? Chính trị chơi khiến cho Xi- mơng có thay đổi suy nghĩ tâm trạng?

? Xi -mông niềm vui nơi bờ sơng lại bị lũ bạn học chế giễu, hành hạ Em nghĩ việc này?

? Trò chơi tác động đến tâm trạng Xi -mơng nào?

? Theo em, Xi - mơng lại buồn bã khóc?

? Khi đó, Xi mơng quỳ xuống

- Dựa vào sgk trả lời - Lắng nghe

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, hiểu cách đọc

- Đọc bài, theo dõi - Giải nghĩa thích - Nêu bố cục

->Nhân vật Xi- mơng, bác Phi líp, chị Blăng -sơt

- Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét

- Trả lời

->Cảnh tượng đẹp: trời ấm áp gương

-> Vui, bật cười

->+Thiênnhiên nâng đỡ tâm hồn Xi- mông

+ Phê phán xã hội lạnh lùng với nỗi khổ đau người

->Kéo em trở với thực khơng khác được: có nhà, có mẹ mà khơng có bố

->Cầu có người bố,

I Đọc, hiểu thích.

II Đọc, hiểu văn bản Đọc

Diễn biễn việc: - Nỗi tuyệt vọng Xi - mông

- Xi - mông gặp bác Phi - líp

- Bác Phi- líp đưa Xi mông nhà

- Ngày hôm sau tr-ường

Phân tích a Nhân vật Xi - mông

- Khoảng bảy tám tuổi, khơng có bố thư-ờng bị bạn bè trêu chọc - Bỏ nhà bờ sông, định nhảy xuống sông chết

(135)

đọc kinh cầu nguyện Theo em Xi mơng cầu nguyện điều gì?

? Việc Xi mông không đọc hết kinh kéo dài, dồn dập cho em hiểu điều gì? ? Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ: nhân vật Xi- mơng hai hồn cảnh khác dường có hai người khác Em làm rõ điều

-> Học sinh thảo luận nhóm - trình bày Nhận xét - Giáo viên kết luận bảng phụ

(Xi mông - bao đứa trẻ khác Xi mơng hồn cảnh thực tại) ? Nếu người đám bạn Xi mông em làm gì?

-> GD học sinh lịng u thương bạn bè, lịng u thương người => Cơng ước quốc tế quyền trẻ em

cầu giải

- Thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày - Quan sát, đối chiếu

- Trình bày ý kiến cá nhân

- Biết yêu thương người

- Lắng nghe

- Nhớ nhà, khóc

=> Nỗi khổ đau tinh thần khơng thể giải thoát, đến độ tuyệt vọng

3 Củng cố:

? H/c đáng thương Xi- mông đoạn trích gì?

A Sống nghèo khổ, đơn B Ko có gđ; C.Ko có bố; D Khơng có mẹ 4 Dặn dị:

Học bài: Tóm tắt đoạn trích, phân tích diễn biến tâm trạng Xi- mơng Soạn tiếp phần cịn lại theo câu hỏi sgk

****************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 152

BỐ CỦA XI - MƠNG

(Mơ - pa - xăng) I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Nỗi khổ mọt đứa bé khơng có bố ước mơ, khao khát em

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn dịch thuộc thể loại tự - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật

- Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật văn tự

3 Giáo dục

(136)

II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV - HS: Chuẩn bị III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ:

? Nêu diễn biến tâm trạng Xi-mông? Bài mới.

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

- HS đọc đoạn "một thiếu phụ ôm ngực"

? Qua phần vừa đọc, em hiểu chị Blăng sốt người nào?

? Qua hình ảnh nhà thái độ chị khách, em có nhận xét chất chị?

? Với Xi-mông, chị Blăng - sốt dành cho cậu tình cảm nào?

? Em tìm chi tiết chứng tỏ chị thương con? ? Qua nhìn người kể chuyện ngơi thứ ba, chị Blăng-sốt lên người phụ nữ nào? Tìm chi tiết miêu tả cụ thể?

? Tại chị Blăng -sốt có tâm trạng ấy?

? Ngoại hình Phi- líp miêu tả nào?

? Thái độ bác Phi - líp với Xi - mơng?

? Nêu diễn biến tâm trạng Phi líp với Blăng -sốt qua giai đoạn?

? Em có nhận xét diễn biến tâm trạng bác Phi líp?

- Đọc, theo dõi sgk ->Chị cô gái đẹp, có thời lầm lỡ khiến cho Xi -mơng trở thành đứa khơng có bố

- Nhận xét - Trả lời

->Ơm con, lấy để, nước mắt lã chã tuôn rơi

->Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt, quằn quại, dựa vào tường, hai tay ơm ngực

+ Xót xa cho thân nhẹ nên bị người đời đàm tiếu

+ Xót xa cho Xi -mơng bé bỏng chị mà chịu bất hạnh - Dựa vào sgk trả lời ->Quan tâm: tình cờ gặp -> hỏi han

Cảm thông: Vờ nhận làm bố Xi - mơng Có trách nhiệm: Đưa Xi - mơng nhà ->Diễn biến tâm trạng phức tạp, vừa bất ngờ + Hãy biết cảm thơng

I Đọc, hiểu thích. II Đọc, hiểu văn bản Đọc

Diễn biễn việc: 3 Phân tích.

a Nhân vật Xi - mông b Nhân vật Blăng sốt

- Người đẹp vùng, bị lầm lỡ

- Cuộc sống nghèo sống đứng đắn, nghiêm túc - Thương

- Hổ thẹn đau khổ trước lầm lỡ

-> Bản chất tốt, thương yêu vô hạn

c.Nhân vật Phi - líp

- Là người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu

* Với Xi - mông:

- Quan tâm, cảm thơng, có trách nhiệm với Xi mơng * Với Blăng - sốt:

- Ban đầu: xem thường - Khi gặp chị Blăng sốt: xúc động trước hồn cảnh, thơng cảm

(137)

? Qua đó, em nhận bác Phi - líp người nào?

? Qua hình ảnh ba nhân vật tâm trạng họ, truyện nhắc nhở điều gì? - Học sinh đọc ghi nhớ HĐ3 Luyện tập

- Suy nghĩ em sau

tìm hiểu truyện?

với nỗi bất hạnh người khác dành tình thương yêu cho họ + Hạnh phúc đời có nhờ lòng độ lượng, vị tha trước lỗi lầm người khác

- Rút học, đọc GN

Xi mông

=>Là người tốt bụng, biết cảm thông, thấu hiểu nỗi đau khổ người khác

III Tổng kết.

* Ghi nhớ (SGK T.144) 3 Củng cố:

? Tóm tắt truyện?

? Suy nghĩ em sau tìm hiểu truyện? 4 Dặn dò:

- Học bài, soạn sau: Tổng kết ngữ pháp

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 153.

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo). I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức câu (các thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu) học từ lớp đến lớp

2 Kĩ năng:

- Tổng hợp kiến thức câu

- Nhận biết sử dụng thành thạo kiểu câu học 3 Giáo dục

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức sau phần học II Chuẩn bị.

- GV: SGK,SGV, bảng phụ ghi tập - HS: Ôn tập phần Tiếng Việt

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ : Kết hợp giờ. 2 Bài mới

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức. ? Hãy kể tên thành phần

chính thành phần phụ câu Nêu dấu hiệu nhận biết thành phần

- Độc lập trả lời

- Nhận xét,

C Thành phần câu

I.Thành phần thành phần phụ

(138)

- Học sinh đọc yêu cầu tập

? Phân tích thành phần câu bảng phụ

? Kể tên thành phần biệt lập

? Nêu dấu hiệu thành phần

biệt lập cách làm tập bảng phụ

- Nhận xét, chốt ý

- Vấn đáp theo yêu cầu tập

bổ sung - Đọc yêu cầu tập - Phân tích thành phần câu

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Lên bảng nối

- Dưới lớp làm nháp - Nhận xét, bổ sung

-> nối cột trái với cột phải cho hợp lí

- Lắng nghe

- Độc lập trả lời

* Thành phần chính: Chủ ngữ, vị ngữ * Thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ Bài tập

a Đơi tơi // mẫm bóng CN VN

b Sau hồi trống( ), Mấy cũ//đến lớp

tn

c Cịn g ương ( ), nó// …độc ác

kn cn

II Thành phần biệt lập

1 Bài tập 1.

TP biệt lập Dấu hiệu nhận biết Thành phần

tình thái

Dùng để bộc lộ tâm lí ngời nói

Thành phần cảm thán

Dùng để thể cách nhìn ngời nói việc đợc nói tới câu

Thành phần gọi đáp

Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu

Thành phần phụ

Dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp

2 Bài tập 2

a có lẽ: thành phần tình thái b ngẫm ra: thành phần tình thái c Bẩm: gọi đáp

có khi: thành phần tình thái d ơi: gọi đáp

D Các kiểu câu I Câu đơn Bài tập 1

a Nhưng nghệ sĩ//không …mới mẻ CN VN

(139)

- Học sinh đọc yêu cầu tập

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS hội ý theo bàn phút theo nhiệm vụ dãy bàn

- Mời HS trả lời

- Đưa bảng phụ đáp án

- Mời HS đọc yêu cầu tập &2

- Vấn đáp theo yêu cầu

- HS đọc yêu cầu tập

? Tìm câu rút gọn đoạn trích

- Học sinh đọc yêu cầu tập

? Những câu vốn phận câu đứng trước tách ra?

? Tác giả tách phận thành câu riêng nhằm mục đích gì?

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Đọc yêu cầu tập - Xác định chủ ngữ, vị ngữ

- Quan sát, nhận xét - Đọc yêu cầu tập -Thảo luận theo bàn - Đại diện trả lời

- Quan sát, đối chiếu

- Đọc yêu cầu tập

- Độc lập trả lời

- Đọc yêu cầu

- Tìm câu rút gọn - Đọc yêu cầu

- Tìm câu rút gọn - Nêu tác dụng

c Nghệ thuật// tiếng nói tình cảm Bài tập

a Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ

b Một anh niên hai mươi bảy tuổi! c.- Những điện xứ sở thần tiên - Hoa công viên

- Những bóng sút vơ tội vạ góc phố

- Tiếng rao bà hàng xóm bán xơi - Chao ơi, tất II Câu ghép

Bài tập - 2

a Anh gửi vào chung quanh -> Quan hệ bổ sung

b Nhưng bom nổ gần, Nho bị choáng -> Quan hệ nguyên nhân

c Ơng lão vừa nói lịng -> Quan hệ bổ sung

d Còn nhà hoạ sĩ gái kì lạ -> Quan hệ nguyên nhân

e Để người gái khỏi trở lại bàn tới trả cho cô gái

-> Quan hệ mục đích III Biến đổi câu

Bài tập Rút gọn câu a Quen

b Ngày ít: ba lần Bài tập 2

* Câu tách:

a Và làm việc có suốt ngày đêm b Thường xuyên

c Một dấu hiệu chẳng lành

* Tác dụng:N.mạnh việc,hành động đ-ược nói đến,đđ-ược diễn tả câu

Bài tập 3

a Đồ gốm người sớm

IV Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp

1.Bài tập 1

- Ba con, không nhận? -> Dùng để hỏi

- Sao biết không phải? -> Dùng để hỏi

(140)

? Biến đổi câu thành câu bị động

- HS đọc yêu cầu tập ? Xác định câu nghi vấn ? Các câu nghi vấn có dùng để hỏi khơng?

? Tìm câu cầu khiến? Dùng để làm gì?

- Chú ý: “Cơm chín rồi!”-> t.thuật -rồi!”-> làm câu c khiến

- Đọc yêu cầu

- Biến đổi - Đọc yêu cầu

- Xác định câu nghi vấn

- Trả lời theo yêu cầu tập

- Lắng nghe, hiểu

a.ở nhà trông em nhá! -> lệnh Đừng có

b – Thì má kêu -> yêu cầu - Vô ăn cơm! -> mời

3 Củng cố :Nhắc lại đơn vị kiến thức ngữ pháp tổng kết 4 Dặn dò:

- Ôn tập

**************************************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 154.

KIỂM TRA VĂN (Phần truyện) I Mục tiêu học.

Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức phần truyện Việt Nam đại học chương trình Ngữ văn

Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện Việt Nam đại Thái độ: tìm hiểu giá trị tác phẩm truyện đại Việt Nam học, nghiêm túc làm kiểm tra

II Chuẩn bị.

- Thầy: Ra đề, đáp án chấm

- Trò: Ôn tập truyện đại Việt Nam học III Lên lớp.

Kiểm tra cũ: Không Bài

* Lập ma trận

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

(141)

Chủ đề 1: Chiếc lược ngà

- Nhận biết tác phẩm theo giai đoạn lịch sử.-(Câu1)

- Hiểu nhân vật Bé Thu lược ngà -(Câu 2)

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5 Số câu 1Số điểm 0,5

Số câu 2 Số điểm 1,0 Chủ đề 4

Làng

-Năm sáng tác Văn “Làng -Kim Lân” (Câu 3)

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5 Số câu 1Số điểm

0,5 Chủ đề 2

Lặng lẽ sa pa

Nhớ tác giả, tác phẩm : lặng lẽ sa pa- (Câu 4)

- Nêu cảm nhận cuả em nhân vật anh niên truyện ngắn : lặng lẽ sa pa- Nguyễn Thành Long

(Câu 3)

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 0,5 Số câu 1Số điểm 3,0 Số câu 2Số điểm

3,5 Chủ đề 3:

Những ngơi xa xơi

Nhớ tóm tắt đoạn văn khoảng 20 dịng, truyện ngắn: Những ngơi xa xôi” Lê Minh khuê.(Câu 1)

- Nêu hiểu biết em sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong – (Câu 2)

Số câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 2,0 Số câu 1Số điểm 3,0 Số câu Số điểm 5,0 Tổng số

câu, số điểm, tỉ lệ %

Số câu 3 Số điểm 1,5

Số câu 1

Số điểm 2,0 Số câu 1Số điểm 0,5 Số câu 1Số điểm 3,0 Số câu 1Số điểm 3,0 Số câu 7Số điểm

10

(142)

Họ tên: ; Lớp

Điểm Lời phê giáo viên

A Đề bài.

I Phần trắc nghiệm( 2,0 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng Câu1: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng sáng tác vào giai đoạn lịch sử nào?

A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mỹ C Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc C Thời kì sau 1975

Câu 2: Nhân vật Bé Thu truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang sáng là:

A Cơ bé có cá tính mạnh mẽ mực yêu cha B Cô bé bướng bỉnh hư hỏng

C Cơ bé có cá tính mạnh mẽ khơng u cha D Cơ bé có cá tính mạnh mẽ khơng u cha

Câu 3: Truyện “Làng” Kim Lân sáng tác năm nào? A 1946 B 1947

C 1948 D 1949 Câu 4: Truyện “Lặng lẽ sa pa” tác giả nào?

A Kim Lân C Nguyễn Minh Châu B Nguyễn Thành Long D Nguyễn Quang Sáng

II Phần tự luận (8,0 điểm)

Câu (2điểm).Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (2,0 điểm)

Câu 2: (3,0 điểm) Học xong văn “Những xa xôi” giúp em hiểu sống chiến đấu gái niên xung phong thời kì kháng chiến cứu nước

Câu 3: (3,0 điểm).

Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nhân vật anh niên truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

Bài làm:

(143)

I Phần trắc nghiệm( 2.0 điểm) 1 – B – A – C - B II Phần tự luận ( 8,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Gợi ý:

Đoạn tóm tắt truyện gồm ý sau:

- Tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn gồm ba nữ niên xung phong trẻ Phương Định, Nho tổ trưởng chị Thao

- Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom

- Công việc họ nguy hiểm, thường xuyên đối mặt với thần chết

- Cuộc sống họ gian khổ, nguy hiểm họ có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản mơ mộng dù người tính, họ yêu thương

- Phương Định cô gái mơ mộng, hồn nhiên dũng cảm

- Phần cuối truyện kể hành động, tâm trạng nhân vật lúc chăm sóc Nho bị thương phá bom

Câu (3,0 điểm)

+ Hiện thực sống chiến đấu niên xung phong mặt đường đầy nguy nan, khẩn trương, chấp nhận hi sinh

+ Hành động can đảm, dũng cảm không sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ Tâm hồn sáng, lạc quan, giàu tình cảm -> phẩm chất tốt đẹp lòng yêu nước

Câu 2(3,0 điểm):

- Anh người lao động bình thường với phẩm chất tốt đẹp: Say mê công việc, khiêm tốn, ham học hỏi, cống hiến quên cho nhân dân cho tổ quốc.Vượt lên gian khổ, tận tụy cơng việc Với anh lao động đem lại niềm vui ý nghĩa sống cho người

3 Củng cố

- Nhận xét kiểm tra 4 Dặn dị

- Vn tiếp tục ơn tập phần tiếng việt

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 155

CON CHĨ BẤC

(Trích "Tiếng gọi nơi hoang dã")

Giắc- Lân- đơn. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

(144)

- Tình yêu thương, gần gũi nhà văn viết chó Bâc

2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn kịch thuộc thể loại tự 3 Giáo dục

Qua tình cảm nhà văn chó Bấc, bồi dưỡng cho HS lịng thương u lồi vật

II Chuẩn bị.

- GV: SGK, giáo án - HS: Chuẩn bị III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động thầy HĐ trò Kiến thức

? Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm ?

- Hướng dẫn-> đọc mẫu - Mời HS đọc

- Nhận xét

? Văn gồn phần? Nội dung phần?

? Căn vào độ dài ngắn phần xem xét đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến biểu tình cảm từ phía nào? ? Phần mở đầu đoạn trích tác giả nói đến tình cảm chó Bấc?

- Đó thứ tình cảm ntn?

=> tác giả giới thiệu Bấc trước gặp Thoóc - tơn)

?Thoóc- tơn đối sử với Bấc ntn? ? Những biểu tình cảm Thc- tơn Bấc thể qua chi tiết nào?

? Qua cách c xử tình cảm Thc- tơn với Bấc chứng tỏ Thc-tơn ơng chủ ntn?(1 tình yêu thương thực người cha, người anh, người bạn)

? Để làm bật tình cảm Thc tơn với Bấc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Độc lập trả lời - Lắng nghe, hiểu cách đọc

- Đọc, theo dõi ->nhận xét bạn - Nêu bố cục ->Tình cảm chó Bấc Giơn - thc tơn ->Con trai ơng Thẩm, ơng Thẩm ->T cảm cùng hội phường - Trả lời

- Dựa vào văn trả lời

- Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe

- Suy nghĩ, trả lời

I Đọc hiểu thích 1 Tác giả : Giắc- Lân - Đơn (1876 – 1916) Là nhà văn tiếng nước Mĩ

1 Tác phẩm

- Trích “tiếng gọi nơi hoang dã” II Đọc, hiểu văn

Đọc.

2.Bố cục : ba phần

- Phần 1: Từ đầu đến "khơi dậy lên được"

- Phần 2: tiếp -đến "biết nói đấy" -> Tình cảm Thooc - tơn Bấc

- Phần 3: cịn lại ->Tình cảm Bấc chủ)

Phân tích

a Tình cảm Thc - tơn đối với Bấc

- Coi Bấc

- Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào - Túm chặt lấy đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui - Nói nựng âu yếm

(145)

? Tác giả so sánh Bấc với nhân vật nào? (Xơ kit Ních) - Những biểu tình cảm Xơ kit?(Thọc mũi vào bàn tay Thc tơn hích, hích mãi vỗ về) - Biểu tình cảm Ních? (Chồm lên, tì đầu to tướng lên gối Thc tơn)

? Biểu tình cảm Bấc với Thc tơn?

? Em có nhận xét cách thể tình cảm ba chó? ? Qua đó, em thấy tình cảm Bấc Thc - tơn ntn? (Tác giả đứng ngồi quan sát, tưởng tượng m tả ko nhập hẳn vào n vật, đóng vai n vật => tài q sát loài vật t cảm y thương n.v dành cho chúng)

? Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời lịng u thương lồi vật nhà văn ơng sâu vào "tâm hồn" chó Bấc?

? HS nhắc lại nội dung nghệ thuật tiêu biểu truyện?

- Mời HS đọc ghi nhớ

->Xơ- kit Ních - Dựa vào sgk trả lời

- Nghe, nhận xét, bổ sung

- Độc lập trả lời -Xơkít:nũng

nịu,đ.giản,đơn điệu Ních:mạnh mẽ có phần suồng sã

Bấc: tình cảm phong phú sâu sắc, vừa yêu thương, vừa tôn thờ

- Suy nghĩ, trả lời

- Khái quát kiến thức cần nhớ - Đọc ghi nhớ

- Nghệ thuật so sánh => Thc-tơn ơng chủ lí tưởng

b Tình cảm Bấc Thc- tơn

- Tỏ tình cảm, sung sướng, ngây ngất chủ ôm đầu rủa yêu

- Há miệng cắn vờ vào tay, ép mạnh vào tay chủ

- Khơng săn đón mà tơn thờ chủ cách toàn tâm, toàn ý bảo vệ

- Nằm phục chân chủ hàng để quan sát

- Sợ Thoóc tơn biến ơng chủ khác

=> Có tình cảm đặc biệt với Thoóc- tơn

c "Tâm hồn" chó Bấc - Tác giả khơng nhân cách hố, khơng nói tiếng người

- Qua lời người kể chuyện, chó dường biết suy nghĩ biết vui mừng biết lo sợ Bấc nằm mơ

=> Trí tưởng tượng tuyệt vời tác giả

III- Tổng kết

* Ghi nhớ SGK (T.154) 3 Củng cố: ? Qua cảnh chó Bấc ơng chủ Thc-tơn , rút cho thân tình cảm cách ứng xử ntn vật nuôi nhà? -> Giáo dục HS

4 Dặn dị: - Đọc lại đoạn trích

- Tìm đọc truyện: "Tiếng gọi nơi hoang dã"

(146)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 156.

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm thành phần biệt lập, nghĩă tường minh hàm ý, khởi ngữ, phép liên kết câu

Kĩ năng: Hình thành kĩ sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu (viết đoạn), rèn khả tư duy, sáng tạo, trình bày vấn đề

Thái độ: Nghiêm túc làm kiểm tra II Chuẩn bị.

- Thầy : Đề bài, đáp án chấm

- Trị : Ơn tập kiến thức để làm kiểm tra III Lên lớp.

1 Kiểm tra cũ : Kết hợp kiểm tra. Lập ma trận

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL

Khởi ngữ Nêu định

nghĩa khởi ngữ Số câu:1 Điểm:0,5

Số câu:1 Điểm:0,5 Các thành

phần biệt lập

Nêu khái niệm thành phần biệt lập Số câu:1 Điểm:0,5

Nhận biết thành phần biệt lập

Số câu:1 Điểm:0,5

Số câu:2 Điểm:1,0 Nghĩa

tường minh hàm ý

Nghĩa tường minh, hàm ý Số câu :1/2 Điểm:3

Xác định hàm ý hàm ý Số cõu :1/2

Điểm:3 Số câu:1

Điểm:6,0

C©u ghÐp NhËn

biÕt c©u ghÐp

Sè c©u:1 Điểm:0,5

Số câu:1 Điểm:0,5

Bn quờ Vit mt đoạn

(147)

quê’của Nguyễn Minh Châu Số câu:1

Điểm:2 Số câu:1

Điểm:2 Số câu

1+1+1/2=2,5 Số điểm= 4,0

Số câu 1+1+1/2=2,5 Số điểm= 4,0

Số câu:1 Điểm:2,0

Số câu:6 Điểm:10

I Phần trắc nghiệm ( 2,0 điểm)

Câu 1: Câu sau coi định nghĩa khởi ngữ? A Khởi ngữ thành phần đứng đầu câu

B Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ C Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu

D Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu

Câu 2: Câu văn ” Vì bom nổ gần, Nho bị chống” kiểu câu gì? A.Câu ghép C Câu đơn bình thường

B Câu phức thành phần D Câu đơn đặc biệt Câu 3: Thành phần biệt lập là?

A.Thành phần đứng đầu câu B Thành phần tách rời, biệt lập

C Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu D Là thành phần tham gia diễn đạt nghĩa việc câu

Câu 4: Trong câu sau, câu thành phần cảm thán? A Ơ kìa, hai Hạc trắng bay Bồng Lai!

B Ui chao, trời mưa đường trơn tệ

C Nắng lên Chao mong hồi mong D Vừa xong trống trường rung lên II Phàn tự luận (8,0 điểm)

Câu 1:(6,0 điểm)

a Em hiểu nghĩa tường minh, hàm ý? b Cho đọan văn :

“- Trời ơi, cịn có năm phút !”

Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau trở vào liền, tay cầm Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già.”

(148)

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn ( Từ đến câu) giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” Nguyễn Minh Châu, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần biệt lập?

* Đáp án chấm

I Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Đúng ý 0,5 điểm. – D ; – A; – C; – D

II Phần tự luận (8,0 điểm)

Câu 1: (6,0 điểm) Mỗi ý cho 3,0 điểm

a/ - Nghĩa hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

- Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

b/ Đáp án“- Trời ơi, cịn có năm phút !” Hàm ý: Sự tiếc nuối anh niên thời gian hết

Câu 2: Bến quê” câu chuyện đời – đời vốn bình lặng quanh ta – với nghịch lí khơng dễ hịa giải Hình sống hơm nay, gặp số phận giống gần giống số phận nhân vật Nhĩ câu chuyện Nguyễn Minh Châu ? Người ta mải mê kiếm danh, kiếm lợi để sau rung ruổi gần hết đời, lí phải nằm bẹp dí chỗ, người nhận : gia đình tổ ấm cuối đưa tiễn ta nơi vĩnh ! Cái

chân lí giản dị ấy , tiếc thay Nhĩ kịp nhận vào ngày cuối

cuộc đời

- đời vốn bình lặng quanh ta(Phụ chú) - Hình (Tình thái)

- Cái chân lí giản dị ấy(Khởi ngũ),tiếc thay (cảm thán) - Đúng chủ đề, nội dung( 0,5 điểm)

- Có sử dụng khởi ngữ (0,75 điểm) - Có sử dụng tình thái (0,75 điểm)

3 Củng cố: Thu bài, nhận xét kiểm tra. 4 Dặn dò: Tự xem lại kiểm tra mình. Soạn sau: Luyện tập viết hợp đồng

*********************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 157

LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Những kiến thức đặc điểm, chức năng, bố cục hợp đồng

2 Kĩ năng:

(149)

- Có thái độ cẩn trọng soạn thảo hợp đồng ý thức nghiêm túc tuân thủ điều kí kết hợp đồng

II Chuẩn bị.

- GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ : Kết hợp giờ. 2 Bài mới.

HĐ thầy HĐ trị Kiến thức

? Mục đích tác dụng hợp đồng gì?

- Nhận xét, chốt ý

- Độc lập trả lời

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

I Ơn lí thuyết.

Mục đích tác dụng hợp đồng.

Hợp đồng loại văn có tính chất pháp lí, ghi lại nội dung thoả thuận trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực thoả thuận cam kết

Loại văn có tính chất pháp lý.

- Hợp đồng

3 Các mục hợp đồng.

4 Yêu cầu hành văn, số liệu hợp đồng:

- Lời văn số liệu cuả hợp đồng phải xác, chặt chẽ

- Đưa tập lên bảng phụ - Mời HS lên bảng đánh dấu x vào cách chọn

? Giải thích sao? - Mời học sinh đọc ? Các thông tin đầy đủ chưa? Cách xếp mục ntn?

- Chia lớp thảo luận nhóm phút

? Thêm thơng tin cần thiết cho đầy đủ xếp theo bố cục hợp đồng ? - Mời đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét nhóm

- Giáo viên cho học sinh quan

- Quan sát, đọc - Lên bảng làm - Theo dõi, bổ sung

- Giải thích - Đọc yêu cầu tập

- Trả lời

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày

- Quan sát, đọc

II Luyện tập Bài 1:

a, Chọn cách b, Chọn cách c, Chọn cách d, Chọn cách Bài 2:

Lập hợp đồng thuê xe Cộng hoà xã Việt Nam Độc lập Hạnh phúc

Hợp đồng thuê xe

Căn nhu cầu người có xe người thuê xe

Hôm nay, ngày tháng năm Tại địa điểm: …

(150)

sát bảng phụ có ghi hợp đồng mẫu

hợp đồng A

Địa chỉ:

Đối tượng thuê: Xe mi ni nhật Thời gian thuê: ngày

Giá cả: 10.000đ/ ngày, đêm Hai bên thống nội dung hợp đồng sau:

Điều 1: Điều 2: Điều 3:

Hợp đồng làm có giá trị nhau, bên giữ Người cho thuê xe Người thuê xe Kí ghi rõ họ tên Kí ghi rõ họ tên 3 Củng cố : Hệ thống hố kiến thức lí thuyết hợp đồng.

4 Dặn dò: Học bài; làm tập 3, sgk T.158.

Soạn sau: Tổng kết văn học nước

***************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 158 + 159

TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức tác phẩm văn học nước học

2 Kĩ năng:

- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức tác phẩm văn học nước - Liên hệ với tác phẩm văn học Việt nam có đề tài

3 Giáo dục

- Ý thức hệ thống hoá kiến thức học II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV

- HS: Ơn tập phần văn học nớc ngồi từ đến III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ. Bài mới.

(151)

1 Buổi học cuối A.Đô đê Pháp Châu Âu XIX T ngắn

2 Lòng yêu nước Ê- Ren -bua Nga Châu Âu XIX kí

3 Xa ngắm thác núi Lư Lý Bạch T Quốc Châu đời Đường Thơ

4 Cảm nghĩ đêmthanh tĩnh Lý Bạch T Quốc Châu đời Đường Thơ Bài ca nhà tranh bịgió thu phá Đỗ Phủ T Quốc Châu đời Đường Thơ Ngẫu nhiên viết nhânbuổi quê Hạ Tri Chư-ơng T Quốc Châu đời Đường Thơ Đánh với cối xay gió Xéc- van -téc Tây Ban Nha Châu Âu XVI Tiểuthuyết

8 Cô bé bán diêm An -đéc- xen ĐanMạch Châu Âu XIX Truyệnngắn

9 Ơng Giuốc- đanh mặclễ phục Mơ - li- e Pháp Châu Âu XVII Kịch 10 Hai phong Ai- ma- tốp C- rơ-g xtan Châu Âu XX Truyệnngắn

11 Chiếc cuối cùng O Hen- ri Mĩ Châu Mĩ XX Truyện

ngắn 12

Đi ngao du (Trích Ê- hay giáo dục)

Ru- xô Pháp Châu Âu XVIII

Tiểu thuyết

13 Cố hương Lỗ Tấn Trung

Quốc Châu XX

Truyện ngắn 14 Những đứa trẻ (trích

thời thơ ấu)

M Go- rơ -ki

Liên Xô

(cũ) Châu Âu XX

Tiểu thuyết 15

Rơ bin xơn ngồi đảo hoang

(Trích Rơ bin xơn Cru- xô)

Đi- phô Anh Châu Âu XVIII Tiểu thuyết

16 Con chó Bấc Lân - đơn Mĩ Châu Mĩ XX Tiểuthuyết

17 Bố Xi- mông Mô- pa-xăng Pháp Châu Âu XIX Truyệnngắn

18 Mây sóng Ta - go ấn Độ Châu XX Thơ

19

Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La-phông -ten

(152)

? Các tác phẩm VHNN giúp em hiểu gì? Bồi dưỡng cho ta tình cảm gì?

- HS trả lời -> GV nhận xét, chốt ý: a Về nội dung

- Đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh nước

- Giúp ta hiểu sắc thái, phong tục tập quán nhiều dân tộc giới

=> Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp: yêu sống, yêu người, yêu điều thiện, ghét ác, có thái độ sống đẹp

? Tình cảm, cảm xúc tác giả thể tác phẩm? ? Những nhân vật em yêu quý, ấn tượng sâu sắc ? Vì sao? b Thể loại

(Tiết 2)

- Đưa bảng phụ bảng thống kê tiết trước

? Các tác phẩm VHNN học viết thể loại nào? Những giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm? -> Phát phiếu HT thảo luận nhóm phút=> Mời đại diện trả lời

- GV nhận xét, chốt ý: * Thơ Đường:

Với tác giả: Hạ Tri Chương, Lí Bạch, Đỗ Phủ * Thơ văn xi: Ta-go

* Bút kí luận: Ê-ren-bua * Hài kịch: Mơ-li-e

* Phương thức tự mang đậm chất trữ tình: Ai- ma-tốp; Đơ- đê; Go- rơ- ki; Lỗ Tấn

* Các kiểu văn nghị luận: Ru- xơ; Ha-pơ-lít- ten

? Đọc thuộc lịng đoạn thơ, thơ mà em yêu thích? Nêu ND, ý nghĩa đoạn thơ, thơ đó?

? Kể tóm tắt truyện ngắn? Nêu cảm nghĩ em nhân vật truyện? c Phong cách sáng tác

? Phong cách sáng tác tác giả có nét độc đáo ntn qua tác phẩm? VD minh hoạ?

- Nhận xét, chốt ý

+ Các tác phẩm VHNN mang đậm tính nhân văn thể rõ phong cách sáng tác tác giả

+ VD điển hình:

“Chiếc cuối cùng” Ô- Hen- Ri: lần đảo ngược tình đem lại bất ngờ bộc lộ rõ tính cách nhân vật

“Cố hương”- Lỗ Tấn: Những dòng tự mang đậm chất t tình, dịng hồi tưởng n.v “tơi”

‘Ơng Giuốc Đanh mặc lễ phục”- Mô- li- e: Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc… “Bố Xi- mông (Mô- Pa- Xăng): N.thuật miêu tả diến biến tâm trạng

(153)

* Tiết 1: Các TP VHNN học chương trình Ngữ văn THCS b.dưỡng cho em tình cảm gì?

* Tiết 2: Gài lại tên nhân vật cột A với tên VB tên tác giả cột B, C cho phù hợp?

A Tên nhân vật B Tên văn bản C Tên tác giả.

Giơn- xi Ơng Giuốc- đanh mặc lễ phục Lân- đơn

Xan – chơ Pan- xa Con chó Bấc Mô- pa- xăng

A- li- ô- sa Bố Xi- mông Mô- li- e

Blăng- sốt Chiếc cuối Go- rơ- ki

Phó may Đánh với cối xay gió O Hen- ri

Giơn Thoóc- tơn Những đứa trẻ Xéc- van- tét

? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật vài tác phẩm bảng? 4 Dặn dò:

* Tiết 1: Học soạn tiếp phần lại

* Tiết 2: Học -> Nắm vững giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật TP VHNN học

Soạn bài: Bắc Sơn

**************************************************** Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 160 + 161.

BẮC SƠN (Trích bốn hồi 4)

Nguyễn Huy Tưởng I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Đặc trưng thể loại kịch

- Tình cách mạng khởi nghĩa Bắc Sơn nổ - Nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn kịch 3 Giáo dục

Giáo dục HS ý thức học môn đặc biệt loại hình kịch II Chuẩn bị.

- GV: SGK, giáo án - HS: Chuẩn bị III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ:

* Tiết 1: GV kiểm tra soạn học sinh

* Tiết 2: Tóm tắt đoạn trích hồi kịch “Bắc Sơn”? Vị trí đoạn trích? Xung đột, hành động kịch thể đoạn trích?

(154)

Hoạt động thầy HĐ trị Nội dung ? Trình bày hiểu biết

em tác giả, tác phẩm?

? Kịch gì? Phương thức thể kịch gì?

( Kịch ba loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch), thuộc loại nghệ thuật sân khấu - Phương thức thể bằng ngôn ngữ trực tiếp hành động của nhân vật mà không thông qua lời người kể chuyện?.

? Kịch phản ánh đời sống qua vấn đề nào?

? Các thể loại kịch? + Cấu trúc kịch?

? Từ tác phẩm kịch chèo học, hẫy chứng minh nội dung

- Hướng dẫn -> đọc phần tóm tắt (lớp I)

- Yêu cầu học sinh đọc phân vai (lớp II lớp III)

- Nhận xét cách đọc

- Chia nhóm thảo luận phút: ? Mâu thuẫn, xung đột hồi mâu thuẫn, xung đột gì? ? Mâu thuẫn, xung đột thể cụ thể ntn?

? Tình kịch đoạn trích?

- Mời đại diện trả lời - Nhận xét, chốt ý

? Em có nhận xét xung đột lớp kịch này?

? Theo em, tình gay cấn, bất ngờ có tác dụng gì?

GV: Tình nàyđã đặt nhận vật Thơm vào lựa chọn gay gắt dẫn đến phát triển hành động kịch: Thơm nhanh trí che dấu cứu hai người cán cách mạng Với hành động đó, Thơm dứt khốt đứng phía cách mạng

- Dựa vào sgk trả lời - Nhận xét, bổ sung - Độc lập trả lời

- Lắng nghe, hiểu thể loại kịch

->qua ><, xung đột thể thành hành động kịch

-> ca kịch, kịch thơ, hài kịch, bi kịch

->hồi lớp, thời gian không gian kịch) - Lắng nghe, hiểu - Đọc phân vai - Lắng nghe

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu

- Đại diện trả lời - Lắng nghe, ghi - Nhận xét cá nhân ->Thúc đẩy hành động kịch

- Lắng nghe

->Xung đột Thơm Ngọc

I Đọc, hiểu thích. 1 Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960) - Quê : Hà Nội

- Năm 1996 nhà nước truy tặng giải thưởng văn học nghệ thuật

2 Tác phẩm

- Là kịch của văn học mới, sáng tác đưa lên sân khấu năm 1946

- Đoạn trích nằm hồi kịch

3 Thể loại

II Đọc, hiểu văn bản Đọc

Phân tích

a Mâu thuẫn, xung đột tình kịch trong đoạn trích.

- Mâu thuẫn, xung đột lực lượng cách mạng địch

Thái,Cửu><giặc P,Ngọc - Thái, Cửu bị Ngọc đồng bọn truy lùng->chạy vào nhà

Ngọc.Thơm (vợ Ngọc)-> che giấu -> Thơm đứng hẳn phía cách mạng

(155)

? Khi Thơm đứng hẳn phía cách mạng tạo xung đột kịch Theo em, xung đột nào?

* Tiết 2.

- Khái quát đặc điểm kịch, nhân vật diện, phản diện: + Nhân vật diện: Thể hiện giá trị tinh thần, phẩm chất đẹp đẽ, hành vi cao

+ Nhân vật phản diện: mang phẩm chất xấu xa, trái với đạo lí lí tưởng người =>Nhân vật diện >< nhân vật phản diện

? Căn vào đặc điểm trên, xác định nhân vật diện? ( Thơm)

- Thơm- người dân tộc tày BS, là gái lớn cụ Phương, chị ruột Sáng, vợ Ngọc- làm văn thư hành máy chính quyền địa phương quen với sống an nhàn, được chồng chiều, lại thích sắm, ăn diện Vì k.n BS nổ ra, T vẫn đứng ngồi khi cha em tích cực tham gia. Nhưng T ko đánh lòng tự trọng cô gái gđ nông dân. ? Nhân vật Thơm giới thiệu hoàn cảnh nào?

? Khi dần hiểu thực chồng, Thơm có tâm trạng nào?

? Tình xảy khiến Thơm phải có lựa chọn dứt khốt?

? Trước tình đó,Thơm lựa chọn cách giải nào?

? Phân tích để thấy thái độ Thơm với cách mạng qua cách

- Lắng nghe, hiểu nhân vật diện nhân vật phản diện

- Xác định nhân vật diện

- Lắng nghe, hiểu nhân vật Thơm

- Suy nghĩ, trả lời ->day dứt, ân hận

->Cán cách mạng bị truy lùng chạy nhầm vào nhà Thơm

->Không sợ hiểm nguy để che dấu Thái Cửu buồng

->Tơi khơng báo hai ơng đâu, chết chết tơi khơng báo hai ông đâu

- Độc lập trả lời

b Nhân vật Thơm

* Hoàn cảnh

- Cha em hy sinh, mẹ điên dại bỏ Ngọc-chồng Thơm - dần lộ rõ mặt việt gian

* Tâm trạng:

- day dứt, ân hận

(156)

cư xử với hai nhân vật Thái, Cửu?

(+ Ngăn khơng cho Thái ra ngồi

+ Hốt hoảng thấy giặc đang khám nhà hàng xóm

+ Ngoan ngoãn, mau lẹ đẩy hai cán cách mạng vào buồng) ? Sự thay đổi cách nghĩ Thơm bộc lộ rõ lời nói nào?

? Theo em, điều khiến Thơm có hành động dứt khốt vậy?

(- Bản chất trung thực lương thiện

- Sự quý mến sẵn có đối với Thái

- Sự hối hận, day dứt)

? Cũng tình giúp Thơm hiểu thêm điều chồng?

- GV nói thêm lớp kịch thứ IV: nhận rõ hành động chồng nên (ở phần cuối) biết Ngọc dẫn đường cho quân Pháp truy lùng người cách mạng, cô luồn tắt rừng suốt đêm để báo tin kịp thời cho du kích

? Với hành động cứu hai cán cách mạng việc luồn rừng báo tin cho cách mạng, khẳng định điều Thơm?

? Vậy nhân vật diện Thơm có phẩm chất đẹp đẽ hành động cao cả?

? Cách đặt nhân vật vào hồn cảnh căng thẳng, tình gay cấn có tác dụng việc xây dựng nhân vật?

? Qua nhân vật Thơm tác giả muốn khẳng định điều gì?

(Ngay đấu tranh cách mạng gặp khó khăn, bị kẻ

- Lắng nghe, hiểu

- Phát biểu ý kiến cá nhân

->Phẩm chất: trung thực, tự trọng, thương người

H.động:Cứu người) ->Bộc lộ đ/s nội tâm, nỗi day dứt, đau xót, ân hận để dứt khốt đứng hẳn phía cách mạng

-> Nhân Ngọc ->+ Dẫn quân đánh Vũ Lăng - lực lượng khởi nghĩa + Truy lùng người cách mạng

-> Không che giấu Bản chất phơi bày qua ghen tức với tên Tốn đó, qua việc nói việc bắt hai cán cách mạng

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

-> nói với Cửu: "Đừng cuống được" ; " Nghe giọng nói biết

- Nhận rõ mặt Việt gian xấu xa chồng

(157)

thù đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn bị tiêu diệt, nó vẫn thức tỉnh quần chúng, cả người vị trí trung gian)

? Nhân vật nhân vật phản diện?

? Ngọc giới thiệu người ntn?

? Tính cách biểu ntn?

? Đối với Thơm, Ngọc người ntn?

( Ra sức chiều chuộng vợ) ? Em đánh giá tình cảm Ngọc Thơm?

(Cố che giấu Thơm chất và hành động y Vì ra sức chiều chuộng vợ

=> Thiếu chân thành)

? Bản chất Ngọc có che giấu ko? Thơm nhận chất nhờ đâu?

? Em có nhận xét cách xây dựng nhân vật phản diện tác giả?

(Không tập trung vào cái xấu, ác mà tập trung khắc hoạ tính cáh loại người nhất qn khơng đơn giản) ? Em nhận xét nhân vật Thái ?

? Lời nói hành động nhân vật cho thấy điều đó?

? Nhân vật Cửu người nào?

Chứng minh?

(Chĩa súng định bắn; hoài nghi những lời Thơm)

- Vấn đáp theo nội dung ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

thật hay không thật chứ"

->"Anh yên Chết là gì."

- Nhận xét nhân vật Cửu

- Rút ND, nghệ thuật đoạn trích

- Đọc ghi nhớ

c Nhân vật Ngọc

- Là tay sai cho thực dân

- Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài

- Ra sức chiều chuộng vợ để che giấu chất hành động xấu xa y

d Các nhân vật khác * Nhân vật Thái: - Bình tĩnh, sáng suốt - Không sợ hi sinh

* Nhân vật Cửu

- Nóng nảy, thiếu chín chắn song trung thực dũng cảm

III Tổng kết.

* Ghi nhớ SGK(T.167) 3 Củng cố: * Tiết 1: Kịch gì? P thức thể kịch? M.thuẫn, xung đột

(158)

* Tiết 2: Bắc Sơn địa danh đâu? Vở kịc BS phản ánh gđ ls DT? ND đoạn trích?

4 Dặn dị: * Tiết 1: Học bài, soạn tiếp phần lại theo câu hỏi sgk. * Tiết 2: Học bài; soạn sau:Tổng kết tập làm văn

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 162 + 163.

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Đặc trưng kiểu văn phương thức biểu đạt học. - Sự khác kiểu văn thể loại văn học

2 Kĩ năng:

- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức kiểu văn học - Đọc – hiểu kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn - Nâng cao lực đọc viết kiểu văn thông dụng - Kết hợp hài hồ, hợp lí kiếu văn thực tế làm 3 Giáo dục:

Có ý thức tổng hợp kiến thức học II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV - HS: Chuẩn bị III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp bài 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động thầy HĐ cuả trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc bảng tổng kết SGK

? Cho biết khác kiểu văn học?

- Nhận xét, chốt ý

- Quan sát, đọc bảng tổng kết sgk

- Suy nghĩ, trả lời

- Nghe, hiểu

I Các kiểu văn dã học chương trình ngữ văn THCS

1 Sự khác kiểu văn bản.

- Phương thức biểu đạt: mục đích, yếu tố, phương pháp, cách thức, ngơn từ

- Hình thức thể

(159)

? Các kiểu văn thay cho khơng? Vì sao?

? Các phương thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể hay khơng? Cho ví dụ minh hoạ?

? Có kiểu văn bản? Có thể loại văn học?

? Kiểu văn hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có giống khác nhau?

? Các tác phẩm văn học thơ, truyện, kịch có sử dụng yếu tố nghị luận khơng? Ví dụ?

? Kiểu văn tự thể loại văn tự khác nào?

? Tính nghệ thuật tác phẩm văn học tự thể hịên điểm nào?

? Phân biệt kiểu văn biểu cảm với thể loại văn học trữ tình?

(Kiểu văn biểu cảm là cơ sở thể loại văn học trữ tình)

? Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự khơng? Cần mức độ nào? Vì sao?

- Vì kiểu VB sd 1PTBĐ với m.đích # - Độc lập trả lời - Lấy VD từ TP học

- Kể tên kiểu VB thể loại VH - Suy nghĩ trả lời

->VD: tác phẩm truyện kí Nguyễn Quốc viết năm 20 kỉ XX

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe, hiểu

->ở m.độ vừa phải -> t.bày l.đ, l.cứ rõ ràng,c.thể,sinh

+ Tự sự: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dân gian chủ yếu dùng phương thức biểu đạt tự miêu tả

+ Trữ tình: thơ trữ tình, trường ca, thơ ca dân gian, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu đạt biểu cảm

+ Kịch: bi kịch, hài kịch, kịch sử dụng ngơn ngữ trực tiếp (đối thoại độc thoại) cử chỉ, hành động nhân vật

- Tác phẩm văn học thơ, truyện, kịch có sử dụng yếu tố nghị luận

2 Các kiểu văn không thay thế được cho nhau.

3 Các PTBĐ phối hợp với nhau văn cụ thể.

Kiểu văn thể loại văn học. - Giống nhau: Trong kiểu văn thể thể loại (chung PTBĐ) - Khác nhau: Kiểu văn sở thể loại văn học Thể loại văn học xét đến dạng thể cụ thể tác phẩm văn học, với phạm vi hẹp

5 Phân biệt kiểu văn tự và thể loại văn học tự sự.

- VB tự sự: thể văn học truyện; thể tin: tường thuật

- Thể loại văn học tự truyện (truyện ngắn, truyện dài)

6 Phân biệt kiểu văn biểu cảm và thể loại văn học trữ tình.

- Giống: Đều thể rõ yếu tố biểu cảm

- Khác: + Kiểu VBBC nói rõ PTBD, mục đích

+ Thể loại VHTT nói rõ loại thể VH thơ TT, văn xuôi TT (tuỳ bút)

(160)

* Tiết 2.

? Phần Văn TLV có mqh với ntn? VD?

? Phần tiếng Việt có quan hệ ntn với phần Văn TLV?

? Cho VD cụ thể?

(VD: Các kiến thức câu, từ loại, thành phần câu… giúp cho biểu đạt, việc sử dụng viết văn)

=>Ba phân môn nhằm rèn cho HS kĩ gì?

- Phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm phút - Mời đại diện trả lời - Nhận xét, đưa bảng phụ ? Các phương pháp thuyết minh thường dùng?

? Vì văn tự thường kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm? Tác dụng yếu tố văn tự sự?

? Nêu yêu cầu luận điểm, luận lập luận? - Chia nhóm thảo luận 5phút +Nhóm - 2: Nêu dàn chung nghị luận vật, tượng đ/s +Nhóm 3- 4: nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

+Nhóm - 6: nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) thơ, đoạn thơ ?

- Mời đại diện nhóm trình bày=> Chốt ý

động

->“ý…chương”, “Tinh…ta”=>giúp cho việc viết văn NL có hiệu - Độc lập trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lấy VD cụ thể - Lắng nghe, hiểu

->nghe, nói, đọc, viết

- Thảo luận nhóm - Đại diện trả lời - Quan sát, đối chiếu

-> Định nghĩa, so sánh, dùng số liệu

- Suy nghĩ, trả lời

-> Lđ rõ rang, l.cứ xác thực, lập luận chặt chẽ

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu cụ thể

- Đại diện trình bày

- Lắng nghe, khắc sâu kiến thức

thuyết minh, miêu tả, tự sự.

II Phần TLV chương trình Ngữ văn THCS.

Quan hệ Văn- Tập làm văn - Văn bản-> ngữ liệu minh họa cho kiểu văn bản, làm rõ phương pháp kết cấu, cách thức diễn đạt

-> Học tập cách viết TLV

Quan hệ tiếng Việt với văn TLV.

- Quan hệ chặt chẽ, bổ sung kiến thức, kĩ phần

III Các kiểu văn trọng tâm Thể loại Tiêu chí Thuyết minh

Tự Nghị

luận Mục đích Đem lại cho người tri thức xác, khách quan vật, tượng Biểu người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Các yếu tố tạo thành

Tri thức khoa học Chi tiết, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ trần thuật Luận điểm, luận cứ, lập luận Ngơn ngữ Chính xác, cô đọng, chặt chẽ sinh động Giản dị, gần gũi với sống hàng ngày Khẳng định, thuyết phục

(161)

* Tiết 1: ? Các kiểu VB PTBĐ? Tại phải có kết hợp PTBĐ văn bản?

* Tiết 2: ? Việc tích hợp việc học mơn Ngữ văn? Các kiểu văn trọng tâm?

4 Dặn dò:

* Tiết 1: Học bài, soạn tiếp phần lại * Tiết 2: Học soạn bài: Tổng kết văn học

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 164 +165

TỔNG KẾT VĂN HỌC. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết ban đầu lịch sử văn học Việt Nam. - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học học

2 Kĩ năng:

- Hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì

- Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại 3 Giáo dục

Bồi dưỡng tình cảm mơn, hệ thống kiến thức sau phần học II Chuẩn bị.

- GV: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ Bài mới:

Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung

- Mời HS đọc mục A

? Nội dung đoạn vừa đọc nói gì? ? Gạch chân câu văn quan trọng?

? Dựa vào bảng thống kê tác phẩm mà em làm, cho biết văn học Việt Nam tạo thành từ phận nào? Được viết loại văn tự nào? Mỗi loại văn tự sử dụng chủ yếu thời kì nào?

- Đọc, theo dõi - Độc lập trả lời - Xác định câu văn quan trọng

- Quan sát bảng thống kê làm nhà

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

A Nhìn chung văn học Việt Nam

I Các phận hợp thành nền văn học Việt Nam

Văn học dân gian:

- Hình thành từ xa xa tiếp tục đợc bổ sung, phát triển thời kì lịch s

- Là sản phẩm nhân dân, chủ yếu tầng lớp bình dân - Đợc lu truyền chủ yếu cách truyền miệng, thờng có tợng dị

(162)

? Kể tên tác phẩm VHDG (theo thể loại) mà em học?

? Văn học viết phân chia thời gian nào?

? Kể tên số tác phẩm chữ Hán?

? Các tác phẩm viết chữ Nơm có giá trị?

? Văn học Việt Nam trải qua thời kì nào?

? Những nét lịch sử, văn học thời kì lịch sử?

? Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu chương trình?

? Đặc điểm lịch sử ? ? Văn học thời kì ?

? Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?

? Đặc điểm lịch sử, văn học giai đoạn 1945 - 1975?

? Đặc điểm văn học t sau 1975 n nay?

- Kể tên tác phẩm theo thể loại

- Dựa vào sgk trả lời ->Nam quốc sơn hà, Côn Sơn ca

->Qc ©m thi tËp, Trun KiỊu

- Dùa vào sgk trả lời - Bổ sung ý kiến - Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu

- Nêu đặc điểm lịch sử -> văn học thời kì ny

- Kể tên số tác giả, tác phÈm tiªu biĨu

- Suy nghĩ, độc lập trả lời

- Bæ sung ý kiÕn

- Nêu đặc điểm văn học thời kì - Lấy dn chng

- Độc lập trả lời - Lấy VD

- Độc lập trả lời

- Tho luận nhóm theo yêu cầu tập - Đại diện trả lời - Quan sát đáp án

phong phó cho văn học viết khai thác, phát triển

- Bao gồm văn học dân tộc đất nớc Việt Nam

- Thể loại: có hầu hết thể loại chủ yếu văn học dân gian giới, đồng thời có số thể loại riêng: vè, truyện thơ, chèo, tuồng

Văn học viết

- Xuất phát từ kỉ X gồm: văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học chữ quốc ngữ

+ Văn học chữ Hán (thế kỉ X-XIX)

+ Văn học chữ Nôm (thế kỉ XIII- XIX)

+ Văn học quốc ngữ (thế kỉ XVI - XX)

II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam

T kỉ thứ X đến kỉ thứ XIX

- Lịch sử: nớc ta quốc gia phong kiến độc lập - Văn học: (văn học trung đại) có nhiều đặc điểm chung t tởng, quan niệm thẩm mĩ, hệ thống thể loại, ngơn ngữ, có nhiều tác giả lớn, tác phẩm xuất sắc chữ Hán chữ Nôm

Đầu kỉ XX đến 1945

- Lịch sử: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa - Văn học: Có biến đổi ngày mạnh mẽ toàn diện theo hớng đại hố, nhanh chóng kết tinh đợc thành tựu xuất sắc giai đoạn 1930 -1945, thơ văn xuôi

Từ sau cách mạng thỏng tỏm 1945 n nay

a Giai đoạn 1945 - 1975

* Lịch sử: kháng chiến chống Pháp Chống Mĩ xâm lợc

* Văn học: phục vụ tích cực cho hai kháng chiến nhiệm vụ cách mạng, nêu cao tinh thần yêu nớc, ngời anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh, hình ảnh đất nớc ngời Việt Nam

b Sau 1975 đến nay

(163)

? Lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung văn học giai đoạn này?

? Các tác phẩm văn học VN phản ánh lên nội dung lớn ? ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm học ?

? Về nghệ thuật có đặc sắc ? ? Phân biệt văn học dân gian văn học viết?

-> Chia nhóm thảo luận phút - Mời đại diện trình bày -> Nhận xét=> Đa đáp án

* TiÕt 2

- Mời HS đọc câu hỏi (SGK T 194)

(ảnh hởng phơng diện nh: thể loại, mơ típ chủ đề, nhân vật, hình ảnh, chi tiết, nghệ thuật, thành ngữ, tục ng )

? Nêu phân tích số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nớc nội dung bật văn học Việt Nam qua thời kì? ? Thế thể loại văn học? ? Nhìn tổng thể sáng tác VH gồm loại?

? Thể tức gì?

? Các thể loại văn học dân gian học?

- Đọc câu hỏi - Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe, hiểu

- Nêu phân tích

- Suy nghÜ, tr¶ lêi - Bỉ sung ý kiÕn

- Lắng nghe, hiểu - Nêu thể loại hc dõn gian ó hc

và tinh thần tù chđ

III MÊy nÐt nỉi bËt cđa văn học Việt Nam

- Tinh thn yờu nớc, ý thức cộng đồng

- Tinh thần nhân đạo

- Søc sèng bỊn bØ vµ tinh thần lạc quan

- Hng ti v đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị, vẻ đẹp ngơn từ

IV Lun tËp:

Bµi tËp (T.194) V.học dân

gian Văn học viết

- Là sản phẩm củaquần chúng nhân dân

- Ch chọn lọc kết chung tiêu biểu cho cng ng

- Đợc lu truyền phơng thức trun miƯng

- Mang dấu ấn cá nhân tác giả - Ngồi chung cịn ý tới số phận, tính cách vấn đề cá nhân ngi

- Viết chữ hình thức ghi chép l-u giữ lại

Bài tập (T.194)

ảnh hởng văn học dân gian đến văn học viết: Vận dụng nhiều câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca

*Ghi nhí: SGK (T 194)

3 Củng cố:

* Tiết 1: ? Các phận hợp thành văn học V Nam? Giai đoạn văn học viết từ kỉ X->XX

gọi giai đoạn văn học nào? * Tiết 2: Khái qt lại nội dung tồn ơn tập 4 Dặn dò.

* Tiết 1: Học bài, soạn tiếp phần lại.

(164)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 166

TỔNG KẾT VĂN HỌC. I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết ban đầu lịch sử văn học Việt Nam. - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học học

2 Kĩ năng:

- Hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì

- Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại 3 Giáo dục

Bồi dưỡng tình cảm mơn, hệ thống kiến thức sau phần học II Chuẩn bị.

- GV: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Nội dung cn t

- HS thảo luận:

*Nêu khái niƯm vỊ tõng thĨ lo¹i ?

vÝ dơ?

+ Nhãm vµ 2: trun trun thut vµ trun cỉ tÝch

+ Nhãm 3, 4: trun ngơ ng«n, trun cêi

+ Nhãm 5, 6: ca dao dân ca; tục ngữ, chèo

- Đại diện nhóm trình bày

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu

- Đại diện trình bày.-Nghe, hiểu

B Sơ lợc số thể loại văn học

* Thể loại văn học: thống loại nội dung với dạng hình thức văn phơng thức chiếm

lnh i sng

- Sáng tác VH thuộc loại: Tự sự, trữ tình kịch Ngoài có loại nghị luận

* Thể: Là dạng thức tồn văn học

I Văn học dân gian

Trun trun thuyÕt

Trun cỉ tÝch:

Trun ngơ ng«n:

TruyÖn cêi:

Ca dao - dân ca:

Tục ngữ:

7 Chèo:

II Một số thể loại văn học trung i

Các thể thơ

a ThĨ th¬ cã ngn gèc th¬ ca Trung Qc

(165)

? Kể tên thể thơ cã ngn gèc Trung Qc? ? ThÕ nµo lµ thĨ th¬ cỉ phong?

? LÊy vÝ dơ vỊ mét số thơ cổ phong ?

? Đặc điểm thể Đờng luật thể nào? Cho ví dụ số thơ Đờng luật? ? Kể tên thể thơ có nguồn gốc dân gian? ? Thế thơ lục bát? cho ví dụ thơ lục bát?

? c im th th song thất lục bát? cho ví dụ? ? Các thể truyện, kí đợc phân chia nh nào? ? Kể tên số tác phẩm truyện, kí văn xi ? Kể tên truyện viết thơ Nôm? tác giả?

? Kể tên số thể nghị luận trung đại học? ? Trình bày khái niệm thể loại

Vµ cho vÝ dơ?

? Kể tên số thể loại văn học đại

? Tóm lại qua tổng kết em nắm đợc vấn đề gì?

- Tre

- KĨ tªn thể thơ - Trình bày hiểu biết sè thĨ th¬

-> Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà

-> Lơc b¸t, song thÊt lơc b¸t

- Trình bày hiểu biết thơ lục bát, song thất lục bát

-> Truyền kì mạn lục, Hoàng Lê thống chí

-> Truyện Kiều- Nguyễn Du

- Kể tên, trình bày khái niệm lấy VD

- Độc lập trả lời

- Nghe, bæ sung ý kiÕn

- Độc lập trả lời - Quan sát, đọc

vần, không theo niêm luật, không hạn định số câu

- Thể Đờng luật: quy định chặt chẽ vần thanh, niêm, luật, đối

b C¸c thể thơ có nguồn gốc dân gian

- Thơ lục bát:

+ Xuất phát từ ca dao + Thành cặp câu -

- Thơ song thất lục bát: hai câu bảy tiếng cặp câu -

C¸c thĨ trun, kÝ

- Truyện, kí chữ Hán viết văn xi: có nhiều yếu tố tởng tợng hoang đờng

- Trun dµi: thêng bè cơc theo lèi ch¬ng håi

Trun thơ Nôm: Truyện viết thơ lục bát

- Có hai loại thơ Nôm bình dân thơ Nôm bác học

4 Một số thể văn nghị luận

- Chiếu - Cáo - Hịch - Tấu

III Một số thể loại văn học đại

- Kịch nói phơng Tây: du nhập vào nớc ta bổ sung cho sân khấu thể loại mang tính đại

- Các thể truyện: có đổi nhiều phơng diện

- Tuỳ bút xuất mang tính biểu cảm, trữ tình - Thơ đại: đổi phơng thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh

(166)

3 Củng cố:

Khái quát lại nội dung tồn ơn tập 4 Dặn dị.

Học bài, xem lại kiểm tra Văn, tiếng Việt làm -> sau trả bài. ******************************************

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 167 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 168 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.

I Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố kiến thức truyện học chương trình ngữ văn kì II

Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp kiến thức kĩ viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật tác phẩm truyện

3 Thái độ: Có ý thức làm bài, vận dụng kiến thức nói viết Từ tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt II Chuẩn bị GV HS

- GV: Chấm chữa bài, bảng phụ ghi dàn - HS: Ôn tập văn

III Tiến trình dạy

Kiẻm tra cũ: Kết hợp giờ. Bài mới.

Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung

- Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm khách quan, học sinh trả lời

- Nhận xét sau câu trả lời - Học sinh đọc đề bài, giáo viên chép đề lên bảng

Câu 1:? Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “ Bến quê” Nguyễn Minh Châu.(3,0 điểm)

?Tác phẩm "Bến quê" đem lại cho em hiểu biết

- Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe - Đọc lại đề - Chộp vo v

- Suy nghĩ, trình bày theo viết

- Đọc yêu cầu

I Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án

1.Trắc nghiệm khách quan

(2,0điểm)

1 – B ; – B ; – A ; - C 2 Tr¾c nghiƯm tù ln (8,0 ®iĨm)

Câu1(5,0 điểm)

a.Tóm tắt truyện ngắn “Bến quê” ngắn gọn, đủ ý, viết liền mạch (2 điểm)

- Nhĩ nhiều nơi, cuối đời lại bị liệt nằm giường chờ chết

(167)

vỊ cc sèng vµ ngêi?

- Mời HS đọc yêu cầu câu 2?

C©u 2: (2 điểm).

? Cảm nghĩ em nhân vật Phơng Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê.?

- Vn đáp HS

- Đa đáp án chấm lên bảng ph

- Nhận xét u điểm viết HS

- Nhận xét nhợc điểm viết HS

- Yêu cầu HS xem lại viết mình, bạn

- Mời HS nhËn xÐt chÐo

- Quan sát, đối chiếu

- Lắng nghe, có ý thức phát huy

- L¾ng nghe, cã híng kh¾c phơc

- Tù kiĨm tra mình, bạn

- Nhận xét

Quan sát, phát lỗi, sửa sai

khao khát sang bên

- Nhĩ nhờ trai sang bên sơng hộ anh khơng hiểu ý anh nên để lỡ chuyến đị cuối ngày

b.Nhĩ rút quy luật: Con người ta đường đời khó tránh khỏi điều chùng trình vịng vèo.(3 ®iĨm)

Cõu 2( 3,0 im) * Mở bài (0,5 điểm)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩmcảm nhận chung nhân vật Phơng Định

* Thân bài (2 điểm)

- Phơng Định trẻ, xinh đẹp kiêu kì, sống nội tâm, hồn nhiên, yêu đời, hay hát, giàu lòng yêu thơng đồng đội

- Cảm nhận hoàn cảnh sống nhân vật Phơng Định: sống cao điểm, nơi bom đạn ác liệt, căng thẳng, nguy nan, chấp nhận hi sinh - Công việc nguy hiểm, khó khăn, đầy thử thách: bảo vệ đờng, san lấp hố bom, đếm bom phá bom nổ chậm - Cảm nhận tinh thần dũng cảm lần phá bom đầy nguy hiểm -> Có lí tởng sống cao đẹp, tinh thần chiến đấu dũng cảm, lạc quan, khơng quản ngại hi sinh gian khổ độc lập dân tộc, thống đất nớc (1 điểm)

* Kết bài (0,5 điểm)

- Nêu cảm nhận chung nhân vật Phơng Định hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ

- Liên hệ thân

II Nhận xét

* Ưu điểm:

- Hầu hết HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Cảm nhận đợc nhân vật Phơng Đinh truyện ngắn "Những xa xôi"

- Một số vit din t tt

* Nhợc điểm:

- Có viết sơ sài, cảm nhận cha sâu sắc Hệ thống lập luận thiếu mạch lạc

- Bè cơc cha râ rµng

- NhiỊu bµi thiÕu phần giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Một số hành văn lủng củng, không thoát ý

(168)

- NhËn xÐt, ®a sè lỗi tiêu biểu lên bảng phụ

- Yêu cầu HS phát hiện, sửa sai

Chữ viết cẩu thả, nét

III Trả bài, chữa lỗi IV Kt

G K TB Y

9A/26 Ko 11

9B/27 Ko 19

VI Rót kinh nghiƯm 3 Củng cố: - Gọi điểm vào sổ.

- Nhận xét làm HS, trả - Thu kiểm tra

4 Dặn dị: - Ơn lại kiến thức Văn học.

- Tự kiểm tra tiếng Việt làm -> sau trả

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Tiết 169 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố kiến thức phần tiếng việt học chương trình ngữ văn kì II (khái niệm thành phần biệt lập, nghĩă tường minh hàm ý, khởi ngữ, phép liên kết câu)

Kĩ năng: Hình thành kĩ sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu (viết đoạn), rèn khả tư duy, sáng tạo, trình bày vấn đề

3 Thái độ: Có ý thức làm bài, vận dụng kiến thức nói viết Từ tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt II Chuẩn bị GV HS

- GV: Chấm chữa bài, bảng phụ ghi dàn - HS: Ôn tập văn

III Tiến trình dạy

Kiẻm tra cũ: Kết hợp giờ. Bài mới

Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung

- Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm khách quan, học sinh trả lời

- Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe

I Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng ỏp ỏn

1 Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Đúng ý 0,5 điểm

1 – D ; – A; – C; – D

(169)

- Nhận xét sau câu trả lời - Học sinh đọc đề bài, giáo viên chép đề lên bảng

Câu 1:? a Em hiểu nghĩa tường minh, hàm ý? b Cho đọan văn :

“- Trời ơi, có năm phút !”

Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau trở vào liền, tay cầm cai lan Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già.”

(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) Câu in đậm có hàm ý

khơng ? Nếu có hàm ý ? - Mời HS đọc yêu cầu câu 2? Câu 2: (2 điểm).Viết đoạn văn ngắn ( Từ đến câu) giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” Nguyễn Minh Châu, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần biệt lập?

- Vấn đáp HS

- Đa đáp án chấm lên bảng phụ

- Đọc lại đề - Chép đề vo v

- Suy nghĩ, trình bày theo viÕt

- Đọc yêu cầu - Quan sát, đối chiu

- Lắng nghe, có ý thức phát huy

- L¾ng nghe, cã híng kh¾c phơc

- Tự kiểm tra mình, bạn

- Nhận xét

- Quan sát, phát lỗi, sửa sai

Câu1(6,0 điểm)

Mỗi ý cho 3,0 điểm

a/ - Nghĩa hàm ý phần thông báo không đợc diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu nhng suy từ từ ngữ

- Nghĩa tờng minh phần thông báo đợc diễn đạt trực tip bng t ng cõu

b/ Đáp án- Trời ơi, cịn có năm

phút !” Hµm ý: Sự tiếc nuối

anh niờn vỡ thi gian sp ht

Câu (2điểm):

- Đúng chủ đề, nội dung( 0,5 điểm)

- Có sử dụng khởi ngữ (0,75 điểm) - Có sử dụng tình thái (0,75 điểm) “Bến q” câu chuyện đời – đời vốn bình lặng quanh ta – với nghịch lí khơng dễ hịa giải Hình sống hơm nay, gặp số phận giống gần giống số phận nhân vật Nhĩ câu chuyện Nguyễn Minh Châu ? Người ta mải mê kiếm danh, kiếm lợi để sau rung ruổi gần hết đời, lí phải nằm bẹp dí chỗ, người nhận : gia đình tổ ấm cuối đưa tiễn ta nơi vĩnh ! Cái chân lí giản

dị ấy , tiếc thay Nhĩ kịp nhận

vào ngày cuối đời

(170)

- Nhận xét u điểm viết HS

- Nhận xét nhợc điểm viết HS

- Yêu cầu HS xem lại viết mình, bạn

- Mời HS nhận xét chéo

- Nhận xét, đa số lỗi tiêu biểu lên bảng phụ

- Yêu cầu HS ph¸t hiƯn, sưa sai

- Hình (Tình thái)

- Cái chân lí giản dị ấy(Khởi ngũ),tiếc thay (cm thỏn) II Nhận xét

* Ưu điểm:

- Hầu hết HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Đa số em viết đợc đoạn văn, trả lời đợc câu phần trắc nghiệm

- Một số vit din t tt

* Nhợc điểm:

- Bè cơc cha râ rµng

- Nhiều cha xác đợc thành phần biệt lập

- Mét sè hành văn lủng củng, không thoát ý

- Một số viết sai tả nhiều Chữ viết cẩu thả, nét

III Trả bài, chữa lỗi IV Kết

G K TB Y

9A/26 24 Ko

9B/27 Ko 18 ko

VI Rót kinh nghiƯm

- Câu phần trắc nghiệm dễ với học sinh, phần điểm cao nên hs làm đợc hết

3 Củng cố: - Gọi điểm vào sổ.

- Nhận xét làm HS, trả - Thu kiểm tra

4 Dặn dò: Soạn sau: Luyện tập viết hợp đồng.

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 170 : ÔN TẬP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI HỌC KÌ

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 171

THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

- Mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi

(171)

- Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 3 Giáo dục

Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, Một số mẫu th điện chúc mừng, thăm hỏi - HS: Tìm hiểu bài,

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

2 Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: Giới thiệu

HĐ1 Tìm hiểu tình viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi

- Hộc sinh đọc ví dụ

- Trờng hợp cần viết th ( điện) chúc mừng trường hợp cần viết th ( điện) thăm hỏi?

- Hãy kể thêm số trường hợp cần gửi th (điện) chúc mừng, thăm hỏi

( Gia đình bạn gặp chuyện không may -> viết th ( điện) thăm hỏi

Bạn có tin vui -> viết th ( điện) chúc mừng)

- Mục đích th (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nh nào?

Th ( điện) chúc mừng

Th ( điện) thăm hỏi - Chia vui với bạn

bè, ngời thân

- Bày tỏ cảm thông, chia sẻ

HĐ2 Tìm hiểu cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi

- Học sinh đọc ví dụ

- Học sinh quan sát số mẫu th (điện) chúc mừng, thăm hỏi

- Nội dung th (điện) chúc mừng, thăm hỏi giống khác nh nào?

+ Giống nhau?

I Những trường hợp cần viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi

* Ví dụ (SGK)

- Trờng hợp cần viết th ( điện) chúc mừng: a, b

- Trờng hợp cần viết th ( điện) thăm hỏi: c, d

II Cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.

* Ví dụ (SGK)

- Giống nhau: Nội dung thường bao gồm

+ Lí chúc mừng, thăm hỏi

- Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân nghe tin vui (buồn) người nhận điện

(172)

- Khác nhau?

- Em có nhận xét độ dài th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?

- Tình cảm th (điện) chúc mừng, thăm hỏi phải nào?

- Cụ thể hoá nội dụng (SGK/T.203) cách diễn đạt khác nhau?

- Nội dung, cách thức biểu đạt thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ?

- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK T.204)

* Khác nhau: Th ( điện) chúc mừng

Th ( điện) thăm hỏi

- Bộc lộ niềm vui người gửi điện

- Thăm hỏi, thể nỗi buồn, cảm thông người gửi điện - Lời văn: ngắn gọn, hàm súc

- Tình cảm thể th (điện) chúc mừng, thăm hỏi: chân thành, xuất phát từ lòng ngời gửi

* Nội dung th (điện) chúc mừng, thăm hỏi

- Lí

- Lời chúc mừng (hoặc thăm hỏi) - Mong muốn

* Cách thức: Lời lẽ ngắn gọn, chân thành

* Ghi nhớ (SGK T.204)

3 Củng cố:

- Mục đích viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - Cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi? 4 Hướng dẫn học nhà

- Học bài, nắm cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi - Làm tập (T.204, 205)

- Chuẩn bị bài: Th (điện) chúc mừng, thăm hỏi ( tiếp ) ************************************* Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 172 + 173: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Đề sở GD ra)

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 174

(173)

I Mục tiêu học Giúp hs: 1 Kiến thức:

- Mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi

2 Kĩ năng:

- Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 3 Giáo dục

Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác II Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, Một số mẫu th điện chúc mừng, thăm hỏi - HS: Tìm hiểu bài,

III Lên lớp

1 Kiểm tra cũ:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

2 Kiểm tra : Cách viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi?

3 Bài mới: Giới thiệu

HĐ1 Hướng dẫn HS làm tập 1

- Học sinh đọc lại ba điện (Mục I.1)

- Học sinh kẻ mẫu th điện điền thông tin cần thiết vào mẫu

HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập 2

- Học sinh đọc tình

- Xác định tình cần viết th điện chúc mừng, thăm hỏi

HĐ3 Hướng dẫn HS làm tập 3

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đề xuất số tình viết điện mừng( thăm hỏi) - Với nội dung tự đề xuất, viết

II Luyện tập Bài tập (T.204)

Tổng Công ty bưu viễn thơng Điện báo

- Họ tên, địa người nhận: - Nội dung:

- Họ tên, địa ngời gửi: Bài tập (T.205)

* Tình viết th (điện) chúc mừng:

a Trung Quốc phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái lên vũ trụ

b Nhân dịp nguyên thủ quốc gia có quan hệ với Việt nam đợc tái đắc cử

e Anh trai em bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ nớc ngồi

* Tình viết th (điện) thăm hỏi:

c Trận động đất làm thiệt hại người tài sản nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam

Bài tập (T.205) Ví dụ:

- Nội dung điện mừng:

(174)

một th điện chúc mừng( thăm hỏi)

- Học sinh trình bày- Nhận xét - Giáo viên chốt lại vấn đề

3 Củng cố: Cách viết th điện chúc mừng, thăm hỏi

- Yêu cầu hình thức th điện chúc mừng, thăm hỏi

4 Hướng dẫn học nhà:- Luyện viết th điện chúc mừng, thăm hỏi - Chuẩn bị bài: Ôn tập lại phần văn, chuẩn bị cho sau trả Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số /

Lớp Tiết tkb Ngày dạy / / Sĩ số / Tiết 175 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP. I Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố kiến thức phần Ngữ văn học chương trình ngữ văn kì II

2 Kĩ năng: Hình thành kĩ nhớ lại chép thuộc lòng khổ thơ, xác định phép liên kết câu (viết đoạn), rèn khả tư duy, sáng tạo, trình bày vấn đề 3 Thái độ: Có ý thức làm bài, vận dụng kiến thức nói viết

Từ tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt II Chuẩn bị GV HS

- GV: Chấm chữa bài, bảng phụ ghi dàn - HS: xem lại thi

III Tiến trình dạy Kiẻm tra cũ: Ko Bài mới

Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung

- Học sinh đọc đề bài, giáo viên chép đề lên bảng

Câu 1:? Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ?

- Đọc lại đề

- Chép vo v

- Suy nghĩ, trình bày theo bµi viÕt

- Đọc yêu cầu - Quan sát, i chiu

- Lắng nghe, có ý thức phát huy

I Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng ỏp ỏn

Câu 1: - Khổ đầu thơ Mùa

xuân nho nhỏ (Thanh Hải): (1,0 điểm)

Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc

ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay hứng

- Ni dung: Bi thơ tiếng lòng thiết tha yêu mến gắn bó với đất nớc, với đời; thể ớc nguyện chân thành nhà thơ đợc cốn hiến cho đất nớc, góp “mùa xn nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đất nớc (0,5 điểm)

(175)

- Mời HS đọc yêu cầu câu 2? Câu 2: Xác định phép liên kết dùng đoạn văn sau?

a “Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu.”

( Trớch “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” – Vũ Khoan) b “ Ở rừng mùa thờng nh Ma Nhng ma đá.”

(TrÝch Những xa xôi

Lê Minh Khuê)

Câu 3: Cảm nhận em nhân vạt Phơng Định đoạn trích truyện ngắn Những xa xôi ( Lê Minh Khuê, sgk Ngữ văn tập 2)

- Vn ỏp HS

- Đa đáp án chấm lên bảng phụ

- Nhận xét u điểm viết HS

- L¾ng nghe, cã híng kh¾c phơc

- Tự kiểm tra mình, bạn

- Nhận xét

- Quan sát, phát lỗi, sưa sai

gúi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo (0,5 điểm)

Câu 2: phép liên kết đợc dùng trong các đoạn văn bản:

a Phép thế: thông minh nhạy bén với Bản chất trời phú (1,0 điểm)

b PhÐp nèi: Nhng (1,0 ®iĨm)

Câu 3: Cần nêu đợc ý sau (1): Khái quát (1,0 điểm)

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (có thể vào đề trực tiếp gián tiếp) sở ý sau:

- Nêu nét tác giả, hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm

- Gới thiệu nhân vật Phơng Định nêu ấn tợng chung nhân vật

(2) Nhng nét nhân vật cần cảm nhận đợc:

- Hình thức bên Phơng Định (0,5 điểm)

- Tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch Phơng Định thời học sinh. (0,5 điểm)

- Tõm hồn nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thuở học đến vào chiến trờng.(0,5 điểm)

- Nét xinh xắn điệu đợc anh pháo thủ lái xe quan tâm.(0,5 điểm)

- Chất anh hùng công việc thờng ngày cô.(0,5 điểm)

- Tinh thn ng cm mt lâng phá bom đầy nguy hiểm.(0,5 điểm)

- Tình cảm đồng đội yêu thơng, gắn bó.(0,5 điểm)

(3) Tóm lại:

- Cảm nghĩ chung nhân vật.(0,5

điểm)

- Liên tởng, liên hệ, mở rộng suy nghĩ lớp niên kháng chiến chống Mĩ hệ trẻ (1,0 điểm)

II Nhận xét

* Ưu điểm:

- Hầu hết HS trả lời câu hỏi 1,2,3

- Đa số em viết đợc đoạn văn - Một số viết diễn đạt tốt

* Nhợc điểm:

- Bố cục cha rõ ràng

- Nhiều cha xác đợc thành phần liên kết cõu

(176)

- Nhận xét nhợc điểm viết HS

- Yêu cầu HS xem lại viết mình, bạn

- Mêi HS nhËn xÐt chÐo

- NhËn xÐt, ®a số lỗi tiêu biểu lên bảng phụ

- Yêu cầu HS phát hiện, sửa sai

- Một số viết sai tả nhiều Chữ viết cẩu thả, nét

- Một số hành văn gạch đầu dòng

III Trả bài, chữa lỗi IV Kt qu

G K TB Y

9A/26 ko 10 13

9B/26 Ko 16

VI Rót kinh nghiƯm

3 Củng cố: - Đọc điểm cho học sinh ko có kiểm tra. - Nhận xét làm HS, trả

- Thu kiểm tra

(177)

Lớp Tiết (tkb) Ngày dạy Sĩ số 9A

9B

Tiết 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học Giúp hs:

1 Kiến thức:

2 Kĩ năng: 3 Giáo dục

II Chuẩn bị. III Lên lớp

Ngày đăng: 19/05/2021, 14:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w