Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 6 - Bệnh cá cung cấp cho người học các kiến thức phần A - Bệnh do nấm và vi khuẩn bao gồm: Bệnh do vi khuẩn, bệnh mủ gan trên cá tra, bệnh nấm ký sinh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
CHƯƠNG BỆNH CÁ PHẦN A BỆNH DO NẤM VÀ VI KHUẨN I Bệnh vi khuẩn: Bệnh đóm đỏ: a Tình hình xuất bệnh • Bệnh thường phát sinh phát triển vào cuối xuân đến đầu thu • Cá chép 2-3 tuổi thường mắc bệnh • Ở miền Nam cá chép từ tháng tuổi trở cảm nhiễm bệnh đốm đỏ Nếu nhiều loại cá khác nuôi ao, hồ, sau cá chép mắc bệnh cá trắm đen, trơi, mè mắc bệnh b Tên bệnh tác nhân gây bệnh • Bệnh đốm đỏ gọi bệnh xuất huyết, bệnh nhiễn trùng máu, bệnh sởi • Bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila (theo Bergey 1957) gây • Về hình thái Aeromonas hydrophila trực trùng hình que ngắn, chiều dài 2-3 µm, hai đầu trịn, đầu có tiêm mao, khơng có giác mạc, di động, gram âm (G-) c Phân bố, loài cá giai đoạn nhiễm bệnh • Bệnh đốm đỏ xuất tất lo cá ni cá tự nhiên • Bệnh xuất khắp nơi giới: Ở xứ lạnh Liên Xô, Đức, Hungari, Trung Quốc vùng nhiệt đới khu vực Đông Nam Á Thai Lan, Việt Nam • Ở Việt Nam, vi khuẩn thường gây bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ nuôi lồng miền Bắc Ở miền Nam bệnh xuất cá tra, baba, cá bống tượng, cá mè vinh, cá he, cá tai tượng, cá trê lai • Bệnh xuất tất gian đọan phát triển cá d Dấu hiệu bệnh lý • Bệnh ác tính - Trong thời gian đầu có số cá chết đột ngột, khơng có triệu chứng bệnh đặc trưng Từ bệnh ác tính xuất đến đàn cá bị bệnh khoảng 10-30 ngày, thời gian ủ bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ nước chất lượng nước • Bệnh cấp tính - Bệnh cấp tính phát triển nhanh, khoảng 40-50 % đàn cá mắc bệnh Chỉ vài ngày số lượng cá chết lớn, triệu chứng bệnh đốm đỏ có biểu khơng đầy đủ • Bệnh thứ cấp tính - Giống bệnh cấp tính, thời gian chết kéo dài 2-3 tuần - Triệu chứng: hai bên thân vùng bụng bị xuất huyết, ứ máu đỏ bầm, vảy dựng lên, gốc vây ứ nước vàng, lấy tay ấn dịch vàng chảy Bụng cá phình to, chứa dịch thể màu vàng, đỏ bầm • Bệnh mãn tính - Bệnh kéo dài suốt trình ni, tỷ lệ cá chết khoảng 10 % đàn cá - Đến mùa thu thu hoạch cá gặp thân cá nhiều chỗ loét chưa lành nhiều vết sẹo e Mùa vụ xuất bệnh mức độ gây thiệt hại • Bệnh xuất quanh năm thường tập trung vào mùa Xuân mùa Thu miền Bắc, miền Nam bệnh thường xuất nhiều vào đầu mùa mưa (giao mùa) • Tỉ lệ tử vong bệnh động vật thủy sản thường từ 30-70% Mùa vụ xuất bệnh mức độ gây bệnh • Mùa vụ: cuối mùa mưa (10-12), đầu mùa khơ (1+2) • Mức độ gây hại: gây thiệt hại lớn cá • Ảnh hưởng đến lồi cá lồng bè Phịng bệnh Trị bệnh • KMnO4 5ppm tắm: 15-30 phút diệt ngoại ký sinh, sau phịng bệnh • Oxytetracylin: 50-100mg/kg cá/ngày ăn liên tục 5-7 ngày IV BỆNH ĐỐM ĐỎ Tình hình dịch bệnh • Xuất nước vùng nhiệt đới ôn đới: Hungari, Liên Xô, Tiệp Khắc, Ba Lan • Phát triển mạnh vào cuối xuân đầu thu • Cá chép 2-3 tuổi thường mắc bệnh Tên bệnh tác nhân gây bệnh • Do Vk Aeromonas hydrophila; trực trùng hình que, dài 2-3µm, đầu trịn, đầu có tiêm mao, khơng có nha bào, khơng có giác mạc, di động, G• Do VK Pseudomonas sp • VK độc tố chúng phá hủy chức thể dẫn đến tỷ lệ chết lên tới 70% 3.Phân bố, lồi cá giai đoạn nhiễm bệnh • Xuất tất lồi cá ni cá tự nhiên khắp giới • Xứ lạnh nhệt đới • Tất giai đoạn phát triển cá Dấu hiệu bệnh lý • Biểu qua loại hình trạng thái bệnh cá • +Bệnh ác tính • +Bệnh cấp tính • + Bệnh thứ cấp tính • +Mãn tính Mùa vụ xuất mức độ thiệt hại • Miền Bắc: mùa xuân mùa thu • Miền Nam: đầu mùa mưa (9-12) • Tỉ lệ tử vong 30-70% Cách phịng • Khơng ni mật độ cao • Cho cá ăn đầy đủ • Làm vệ sinh ao, hồ ni sch s Cỏch tr ã Thay ẵ nc ao, ngày/1 lần+bón thêm vơi với liều lượng 4-6kg/100m3 nước • Trộn Docixilin 0,5-1g/1kg thức ăn/100kg cá • Vita C 1-2g/100kg cá bệnh • Cho ăn liên tục 5-7 ngày ... bệnh đốm đỏ Nếu nhiều loại cá khác ni ao, hồ, sau cá chép mắc bệnh cá trắm đen, trôi, mè mắc bệnh b Tên bệnh tác nhân gây bệnh • Bệnh đốm đỏ cịn gọi bệnh xuất huyết, bệnh nhiễn trùng máu, bệnh. .. • Bệnh cấp tính - Bệnh cấp tính phát triển nhanh, khoảng 4 0-5 0 % đàn cá mắc bệnh Chỉ vài ngày số lượng cá chết lớn, triệu chứng bệnh đốm đỏ có biểu khơng đầy đủ • Bệnh thứ cấp tính - Giống bệnh. .. lượng 4 -6 kg/100 m3nước • Trộn thuốc vào thức ăn (nếu cá sử dụng thức ăn) với liều lượng: - Doxiciline 0. 5-1 g oxytetraciline liều lượng 2-4 g cho 1kg thức ăn - Vitamin C 1-2 g cho 100 kg cá bệnh