Thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc - Phương pháp chủ động: Phần 1

114 4 0
Thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc - Phương pháp chủ động: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc - Phương pháp chủ động được biên soạn với mục đích giới thiệu đa dạng nguồn thức ăn thô cho gia súc và hướng dẫn một số phương pháp chế biến thông dụng, dễ làm và đạt hiệu quả cao. Phần 1 của tài liệu trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng cỏ thâm canh, kỹ thuật trồng thu hoạch một số loài cây thức ăn thô xanh làm thức ăn cho gia súc. Mời các bạn cùng tham khảo.

PÀO LỆ HẲNO m m m rnUONG ìrHÁP CHU đ ộ n g THỨC ĂN XANH CHO GIA suc ĐÀO LỆ HẰNG ************* PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐỘNG THỨCAn xanh ngoAi' cò CHOGIAsức NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Hà Nội - 2008 Jlị’i n ó i itíỉíL ùng với tăng trưởng mạnh mẽ ngành chăn nuôi nước ta, nghề chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển nhanh chóng Song tăng nhanh nhá máy chề' bìêh thức ăn cơng nghiệp đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu thức ăn 'cho tổng đàn gia súc C Trong đó, với ưu nước nhiệt đới, quanh năm trái xanh tốt, ngành chăn ni Việt Nam ln sẵn có tảng nguyên liệu vững nguồn thức ăn xanh phong phú nguồn phụ phẩm công, nông nghiệp dồi Trong năm gần đây, đàn gia súc Việt Nam tăng nhanh số lượng chất lượng nhu cầu thức ăn lại trở nên nóng bỏng tập quán chăn thả tận dụng theo mùa vụ khơng thể đáp ímg yêu cầu chăn nuôi xu hướng cộng nghiệp hóa Vì vậy, mở rộng diện tích trồng cỏ tăng cường thu gom, chế biến phụ phẩm công, nông nghiệp nhằm khai thác lợi vùng làm thức ăn cho gia súc, dặc biệt gia súc nhai lại nước ta vốn dễ thiểu thức ăn vào mùa dông, mùa khô việc làm mang nhiều lợi ích đảm bảo chăn ni hiệu Chế bỉêh thức ăn cho gia súc từ nhiều nguồn thức ăn xanh phong phú từ nguồn phụ phẩm phương pháp chủ động thức ăn đơn giận rẻ tiền chưa trỏ thành tập quán, thối quen tư thức người chăn nuôi nên thực tế việc phát triển nguồn thức ăn nhiều hạn chế Cuốn sách nhỏ "Phương pháp chủ động thức ăn xanh cỏ cho gia súc” biên soạn vớỉ mục đích giới thiệu đa dạng nguồrữhức ăn thơ cho gia súc hướng dẫn số phương pháp chế biến thông dụng, dễ làm đạt hiệu cao Tuy nhiên, nguồn thức ăn xanh chăn nuôi nhân dân tìm thấy sử dụng lâu đời kết trình nhập nội giống cỏ siêu suất khác cịn nhiều mà ch sách nhỏ chưa thể cập nhật giới thiệu hết Trong phương pháp giới thiệu sách có chi tiết khác thực tế vùng miền cịn sơ'thiểu sót Tác giả xin cảm ơn mong nhận đước đóng góp ý kiến quý báu từ độc giả! Kính chúc người chăn ni thành cơng! 7Á c ý À CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I - VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN THƠ XANH TRONG CHĂN NI Ngành nông nghiệp phát triển theo xu hướng chuyển đổi cấu từ trồng trọt sang chăn nuôi để tăng giá trị kinh tế thực tế biết tận dụng, phát huy nội lực để giảm giá thành sản xuất tạo sản phẩm cạnh tranh người chăn nuôi thành công chăn nuôi nguồn thu nhập nơng hộ nhiều vùng miền nước Cùng với phát triển đàn gia súc khắp nước mối bận tâm hàng đầu tảng thức ăn chăn nuôi để phát triển bền vững định hướng chăn nuôi nông hộ? Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển mạnh mẽ năm gần gặp nhiều khó khăn thụ động với nguồn nguyên liệu ngoại nhập, vừa thiếu sô' lượng vừa chưa kiểm soát chất lượng lại vừa đắt đỏ làm giảm lợi nhuận chăn nuôi cho người nông dân Trong đó, ngành chăn ni bỏ phí ưu nước nhiệt đới quanh năm cỏ xanh tốt, nông dân Việt Nam có truyền thống chế biến thức ăn tận dụng lâu đời cho chi phí sản xuất chãn ni rẻ, hiệu tạo sản phẩm "sạch" tăng tính cạnh tranh, làm tiền đề cho sản xuất nông nghiệp hữu đại Vì vậy, xu vừa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa sản xuất thức ăn chăn ni nước vừa phát huy nội lực tận dụng ưu vùng tự thu gom, chế biến thức ân chăn nuôi rẻ tiền, an tồn hiệu chăn ni xu tất yếu phù hợp với giai đoạn phát triển chăn nuôi Thức ăn thô xanh ln có tầm quan trọng đặc biệt khơng thể thay gia súc ăn cỏ trâu, bị, dê, cừu, thỏ, hươu, nai, nhím, thức ăn truyền thống hiệu chăn nuôi lợn,*gà, vịt, ngan, ngỗng Thức ăn công nghiệp cung cấp đủ dinh dưỡng cho lợn gia cầm gia súc nhai lại ăn cỏ nói chung thức ăn thơ xanh lại nguồn dinh dưỡng mà thức ăn công nghiệp khơng thể đáp ứng Vói nhu cầu trung bình 30 kg thức ăn thơ xanh ngày trâu, bị; - kg/ ngày dê, cừu, hươu, nai; - kg/ ngày ợ nhún, thỏ, toán phức tạp chấn nuổi nồng hộ việc chăn thả tự nhiên ngày khó khăn đất trồng bị thu hẹp hiệu chất lượng cỏ tự nhiên vừa thiếu vừa nghèo dinh dưỡng Việt Nam vốn chưa có đồng Cỏ chăn nuôi nghĩa nõ, mà chăn nuôi chủ yếu tận dụng, chăn thả tự nhiên nên hiệu chăn ni cịn thấp để tiếp tục tăng đầu phải tạo thêm nguồn thức ăn Với thực trạng trên, việc kế thừa phát nguồn thức ăn thô xanh khác cỏ trồng cỏ thâm canh hướng đắn giai đoạn Các nguồn thức ăn thô xanh Việt Nam phong phú sẵn có vung miền nước Phương pháp chế biến lại đơn giản nên biết thu gom, chế biến bảo quản hợp lý ngừịi chăn ni chủ động nguồn thức ăn rẻ tiền giàu dinh dưỡng, khấc phục tính thời vụ đảm bảo hiệu chăn- nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia súc ăn cỏ II - GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CỎ DÙNG LÀM THỨC ĂN THÔ XANH TRONG CHĂN NUÔI Cỏ Voi (Penisetum Pupureum) Cỏ Voi loại cỏ hòa thảo thân thẳng, có bẹ thân có đốt giống mía cỏ cao đến 2,5 m cỏ voi có nguồn gốc từ vùng có khí hậu nhiệt đới châu Phi Cỏ thích hợp với vùng đất có độ màu mỡ cao cỏ chịu phân bón đặc biệt phân đạm cỏ có khả chịu hạn thích hợp vùng có mùa khô ngắn lượng mưa hàng năm lớn 1000 mm cỏ Voi có khả chịu ngập úng kém, cỏ Voi cho nẫng suất cao vùng đất màu mỡ, độ thoát nước tốt có nước tưới Cỏ Voi có khả kháng cỏ dại kém, khả chịu giẫm đạp nên khơng thích hợp làm chãn thả, phù hợp với trồng làm đồng cỏ thu cắt Cỏ Voi nhập vào nước ta từ úc, phát triển nhiều nơi ương nước chủ yếu giống King Grass có nhiều lộng phát triển chiều cao nhanh Năng suất thâm canh đạt tới 350 - 400 tấn/ha năm Mùa mưa cho suất 180 - 200 tấn/ha Trong năm gần đây, có thêm hai giống cỏ Vọi Madagazca Florida Hai loại có thân to hơn, nhiều lơng cỏ Kìng Grass cho có suất cao Tuy nhiên, khả thích nghi tiêu sản xuất chủ yếu nghiên cứu chưa cơng bố cỏ có tính ngon miệng, gia súc thích ăn cho ăn tươi ủ chua tốt Hạn chế lớn cỏ vọi phần thân cứng nhanh, cắt không kịp thời, gia súc chừa thân lại không ăn nên tỷ lệ sử dụng không cao Trong thực tế, người ta thường cắt cỏ Voi lứa đầu khoảng 55-60 ngày sau trồng khoảng cách cất lứa 40-45 ngày Khi cho ăn, nên chặt cỏ thành đoạn ngắn từ 35 cm để tăng khả sử dụng Cỏ Ghinê (Pạnicum maximum) Cỏ Ghinê (Panicum Maximum) có nhiều giống khác P.M Liconi, P.M.Rivesdable, P.M.TĐ58, P.M Hamill, P.M Common cỏ Ghinê gọi cỏ Sả, cỏ Tây Nghệ An Cỏ Ghinê có nguồn gốc từ châu Phi trồng rộng rãi nước nhiệt đới, Á nhiệt đới, cận nhiệt đới cỏ Ghinê đưa vào nước ta từ năm 1875 trồng nhiều vùng nước Loài cỏ loại thân bụi cao, trồng lưu niên với chiều cao từ 60-200cm, có thân nhánh bò ngắn Phiến rộng 35mm, dài 12 - 40cm, bẹ mọc quanh gốc có màu tím, bẹ có lơng nhỏ màu trắng Những phía bẹ dài nên không che nắng Lá có khả xoay theo chiều nắng nên trồng ghép, trồng tán mà khơng lo phát triển Cụm hoa hình chng, có lớp lơng nhỏ mịn Bộ rễ nhiều nhánh phát triển mạnh, cỏ Ghinê phát triển tạo thành cụm hình phễu hứng nước mưa nên khả nãng chịu hạn cao, chịu đựng tháng khô Ghinê loại cỏ có tốc độ phát triển nhanh (chỉ đứng sau cỏ Voi), suất xanh đạt 80 - 250 tấn/ha/năm Hàm lượng vật chất khô kg chất xanh trung bình từ 22 - 25%, hàm lượng đạm thô từ -9 % Hàm lượng xơ thô từ 28 - 35% Nhìn chung, cỏ Ghinê có nhiều đặc tính quý sinh trưởng nhanh, mạnh, suất cao, khả chịu hạn, chịu nóng chịu bóng tốt, dễ trồng sống nhiều loại đất khác nhau, chí chúng cịn phát triển tốt đồi núi cao 2500m so với mặt biển Song đất tốt cho cỏ Ghinê loại đất mầu mỡ, phù sa, giầu canxi, oxit sắt pH = 5,5 - 6, nhiệt độ tối thích 16 -28°c c ỏ trồng hạt thân hom Cỏ Sả có rễ khỏe, ăn sâu nên có khả nãng chịu hạn tốt cỏ voi Cỏ Sả thích hợp với vùng có lượng mưa từ khoảng 890 mm trở lên Giống cỏ Voi, cỏ Sả có khả chịu úng thích hợp với vùng có khả nước tốt cỏ Sả có khả chịu bóng tốt trồng tản to bụi Cỏ Sả có khả nãng thích hợp với nhiều loại đất cỏ phát triển tốt vùng đất có độ màu mỡ từ trung bình trở lên cỏ mọc vùng đất tháng, mía đạt độ chúi cơng nghiệp (tùy giống chúi sớm, trung bình hay muộn) Dùng dao chặt sát gốc, khơng dập gốc, chặt ló mặt trăng Róc rễ lá, đạt tiêu chuẩn mía nguyên liệu, Thu hoạch xong phải vận chuyển nơi chế biến Thời gian thu hoạch ruộng mía nên thu xếp từ 3-5 ngày, nhằm thuận lợi cho việc chăm sóc vụ mía gốc XVII - CÂY KEO DẬU (Leucắna leucocephala) Đặc điểm Keo dậu có nguồn gốc Trung, Nam Mỹ quần đảo Thái Bình Dương, nước ta Keo dậu mọc tự nhiên vùng ven biển dọc duyên hải miền Trung Một số giống Keo dậu nhập vào nước ta từ năm 80 nhiều đường khác Keo dậu họ đậu thân gỗ cho ngọn, làm thức ăn gia súc, gia cầm có giá trị Keo dậu (Bình linh, Táo nhơn, Me ) họ đậu lâu nãm thân bụi gỗ nhỏ cao đến lOm, rộng, kép lơng chim dài từ 15-20cm Lá chét kép lông chim dài lOcm Lá chét nhỏ, thuôn xếp thành 11-17 cặp dọc theo chét kép lông chim Hoa màu trắng - vàng vằ phát triển thành phẳng dài 20cm chứa hạt màu nâu đen hình ơvan, hạt dài 6mm lkg có khoảng 24000 hạt Rễ đâm sâu từ 2,5-4m Keo dậu chịu hạn tốt khả chịu lạnh, ngập úng sương muối lại Nó làm 99 che bóng cho khác nên thường chọn làm che mát cho vườn cà phê, rau, Keo đậu sinh trưởng đất nưóc, pH trung tính kiềm ưa đất nhiều mùn Năng suất chất xanh dùng làm thức ăn gia súc biến động tùy theo giống, đất đai, chàm sọc Ở Việt Nam, suất chất xanh đạt từ 40-45 tấn/ha/năm Nếu sản xuất bột từ đạt 4-5 tấh/ha/năm Ấn Độ suất chất khơ đạt 20-25 tấh/ha/nãm Ngồi cành non làm thức ăn gia súc, cịn có khả cung cấp lượng gỗ củi lớn làm chất đốt, làm giàu đạm cho đất thông qua rễ có nốt sần - nơi có vị khuẩn (có khả nàng cố định nitơ tự khơng khí để chuyển hóa thành Protein) sống cộng sinh với rễ Keo dậu Năng suất Keo dậu trổng tập trung để thu cắt chất xanh trổng theo hàng rào, đường lô, bờ mương # bờ máng Tùy điều kiện đất đai, suất Keo dậu giống Cuningham đạt tới 13 tấn/ha/năm chất khơ Nếu tính theo chất xanh 50 tấn/ha/năm Sản xuất bột đạt bột/ha/năm Vế giá trị dinh dưỡng Keo dậu loại thúc ăn thơ xanh có giá trị đinh dưỡng cao Thường keo dậu tươi có 30-31% chất khồ; protein thổ 21-25%; xơ thơ 17-18%; khống tổng số 6-8%; mỡ 5-6% (tính theo vật chất khơ) cịn lại dầu caroten, vitamin, Ca, p khống vi lượng, trung bình lkg có 600 Kcal, 0,24 đơn vị, 51g protein, 2,lg Ca 0,7g p 100 Bảng 31: Thành phần hóa học Keo dậu STT Tên thành phẫn hóa học Tỷ lệ (%) Vật chất khô 23,90 Protein thô 6,27 Lipdthô 1,19 Xơ thô 5,22 Dẫn xuất không đạm 9,55 Khoáng tổng số 1,67 Canxi 0,42 Phốtpho 0,07 Bảng 32: Giá trị dinh dưỡng Keo dậu STT Tên tiêu chuẩn ĐVT Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa Nâng lượng trao đổi Năng lượng trì Năng lượng tăng trọng Năng lượng tiết sữa % Kcal Kcal Kcal Kcal Đối với Đối với trâu, bò dê, cừu 17,60 17,20 635 622 417 269 397 Đây thức ăn tốt cho gia súc cho sữa (bò, dê,.„) Cành keo dậu đem phơi khô (hoặc kết hợp phơi sấy) lọc lấy phần phiến nghiền nhỏ để làm bột cỏ Bột cỏ có độ ẩm 12%, xơ 10%, protein 25% Đây loại thức ăn tốt cho trâu bò sữa thức ăn bổ sung cho gia cầm Đối với bị sữa trộn vào thức ăn tinh 101 - l,5kg bột/ngày/con Bò sữa ăn Keo dậu suất sữa tăng trung bình 10-15% Gà đẻ trúng, gà thịt ăn lượng 3% phần có ngồ trắng 1-1,5% phần ngơ đỏ lịng đỏ trứng có màu vàng sáng, da, chân mỡ gà có màu vàng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, làm tăng giá trị sản phẩm (giá bán) lên 10-12% tỷ lệ ấp nở, nuôi sống tăng lên Tuy nhiên Keo dậu có hạn chế có hàm lượng độc tố Glucoside Mimosine (3-5% lượng protein) cành non, hạt gây rụng lơng ngựa ữâu bị, làm giảm trọng lượng gia súc Keo dậu có nhiều giống Leucaena Leucocephala Cuningham, Leucaena ỉeucocephala cv Peru, Leucaena leucocephala cv Hawaii, Leucaena ỉeucocephaỉa cv K636, Leucaenạ leucocephala cv KX2, Leucaena leucocephalã K636, Leucaena palinda K748 Keo dậu lai Leucaena KX2 Hiện nay, giống Leucaena Leucocephala cv Cuningham giống trồng đại trà có suất cao ưu cv Kỹ thuật trồng Làm đất bình thường loại đất trồng hòa thảo khác Cuốc hốc, rạch hàng, cách 70- 80cm cách 15-20 cm Trường hợp trổng theo mức nên trồng 2-3 hàng so le theo đường đồng mức thiết kế trước hàng cách hàng 50-60cm Bốn lót phân hữu theo hàng cho ỉ keo dậu là: 10 tấn/ha, phân lân 300kg/ha, kali clorua 150kg/ha Nên bón trước khỉ bừa lần cuối hàng năm xả đất xung quanh gốc bón lần vào vụ xuân 102 Thời vụ tốt tháng hàng năm Có thể gieo vào tháng có rệp hại non cần phải phun Vofatoc bình thường trừ rệp đậu vói chu kỳ 15 ngày lần Mật độ gieo trồng 20kg/l Hạt cần xử lý trước gieo sau: Dùng nước lã rửa nhanh hạt giống để làm ướt hạt Đổ nước sôi 90 - 100°c với lượng nước gấp ỉần hạt Giữ cho nhiệt độ ổn định 70 - 75°c (nóng rát tay) đến phút Gạn hết nước, đổ thêm nước lã ngập hạt, ngâm tiếp - Sau gạn nước, để hạt thật ráo, đem gieo ngay, hạt ướt trộn thêm đất bột tro để gieo cho dễ Gặp đất khô, thời tiết không thuận, sau xử lý hạt nước nóng - phút đổ phơi khô đem bảo quản noi khỏ Khi thời tiết thuận lợi đem gieo không cần xử lý lại Hạt xử lý không để qua tháng Trường hợp trồng hàng rào giâm hạt (2 hạt) vào bầu Cây cOn cao đến 3040cm đem trồng loại gỗ Mật độ tùy yêu cầu, thường cách 50cm Hạt xử lý đem gieo theo hàng rạch sâu 7-10cm, lấp sâu 4-5cm (không sâu) Với lượng hạt 20kg hạt khơ/ha, tỷ lệ nảy mầm 75%, trung bình lm dài theo hàng gieo 20 hạt để tháng tuổi có 10 cây/m Nếu trổng cách lOcm Sau gieo hạt 7-10 ngày, kiểm tra mức mọc Cần trồng dặm lại chết Sau mọc 15 ngày cần làm cỏ đợt đầu Xói đất hàng, nhổ cỏ hàng 20- 30 ngày sau lần làm cỏ đợt đầu, lần làm cỏ thứ (chủ yếu xới cỏ hàng) không cần thật hết cỏ, cần ức chế cỏ dại, xới đất tạo điều kiện cho keo dậu sinh trưởng 103 Chú ý: Keo dậu mọc chậm thời kỳ đầu, nên tốt gieo vườn ươm bầu, lên cao 2530cm đánh trồng Giai đoạn đầu cần ý làm cỏ tháo kiệt nước để sinh trưởng nhanh lấn át cỏ dại Các mơ hình trồng hiệu quả: Keo dậu (Leucaena ỉeucocephala cv.) trồng xung quanh thảm cỏ hàng rào bảo vệ cho cỏ hồ thảo Diện tích thảm cỏ chia thành băng lOm cỏ hòa thảo trồng băng Leucaena leucocephâỉa cv Diện tích cho băng Leucaena leucocephala cv 2-3 ni Các giống cỏ thảo sử dụng cho mơ hình là: Penisetum purpureum cv., Tripsacum laxúm cv., giống Panicum maximum cv Với hàng rào băng xen Leucaena leucocephala lượng thức ãn họ đậu đạt 25% từ nãm thứ phải chờ thời gian thiết lập thảm Với suất 40-50 chất xanh/ha/năm, thảm cỏ xen trì 25 28% cỏ đậu vào nãm thứ 4, Khi thu cắt Leucaena leucocephala băng nên để lại xen kẽ số cầy to khỏe để lấy hạt giống số lượng hạt giống lớn tự rụng xuống xung quanh khu vực cỏ hòa thảo giúp cho việc tăng mật độ Leucaena leucocephala thảm cỏ thảo Mơ hình xen canh hiệu quả, bền vũng trì hàng chục nãm nông hộ cố đầu tư phân bón, nước tưới kỹ thuật thu cắt hợp lý Trong nồng hộ có trổng chè sử dụng Leucaena leucocephala cv với mật độ từ 5000 đến 7500 cây/ha trồng làm che bóng cho chè nâng cao nãrig suất, chất lượng chè tạo thêm nguồn thức ãn protein cho bò sữa 104 Thu hoạch chế biến Khi cao 1,5 -l,6m thu hoạch lứa đầu Thông thường để đạt độ cao thường 4-5 tháng tùy đất Khi thu hoạch để chừa gốc 70cm Các lứa tiếp sau 40-45 ngày (nhành tái sinh 60-70cm) Lứa sau cắt chừa lại cành tái sinh 5cm Một năm Keo dậu cắt 4-5 lứa từ tháng đến tháng 12 Keo dậu sử dụng nhiều năm Chu kỳ thu hoạch - nãm phải trồng lại Từ năm thứ trở cần làm cỏ bón phân lần vào vụ xuàn Cho trâu, bò, dê, thỏ ăn tươi cắt hay thả bãi chăn trồng keo dậu Có thể cho trâu, bị, dê ăn 35 40% phần, tỷ lệ sử dụng đạt khoảng 75 - 85% Để hạn chế độc hại Mimosin, cho gia súc nhai lại ăn 30% vật chất khô Keo dậu phần Nếu muốn cho ăn tùy ý cần xử lý, sơ chế Keo dậu trước cách phun dung dịch sunfat sắt II; xử lý nhiệt 700C (phơi, sấy); nhúng Keo dậu nước để qua đêm xử lý với số hóa chất hóa học khác x v m - CÂY CHÈ KHỔNG L ổ (Trichantera Ghigantea) Đặc điểm Chè khổng lồ có nguồn gốc từ Colombia, nhập vào Việt Nam khoảng từ năm Thập kỷ 90 Đây loại thức ăn xanh cho gia súc tốt, có hàm lượng đạm cao, hàm lượng Protein thơ đạt tới 17 -18% tính theo vật chất khơ Chè khổng lồ cho thu cắt - lần năm, suất xanh cao đạt từ 75 - 80 tấn/ha/nãm 105 Chè khổng lổ thức ăn xanh lâu năm, chịu bóng râm, chịu hạn, chịu cắt liên tục nhiều lần có tốc độ sinh trưởng tốt quanh năm Bảng 33: Thành phần hóa học Chè khổng lồ STT Tẻn thành phần hóa học Tỷ lệ (%) Vật chất khô 13,68 Protein thô 2,08 Lipidthô 0,60 Xơ thô 1,72 Dẫn xuất khơng đạm 6,07 Khống tổng số 3,21 Canxi 0,86 Phốtpho 0,04 Bảng 34: Giá trị dinh dưỡng Chè khổng lồ Đốỉvứi Đối với trâu, bò dê, cừu STT Tên tiêu chuẩn ĐVT Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa % 7,80 7,80 Năng lượng trao đổi Kcal 282 282 Năng lượng trì Kcal 166 Năng lượng tăng ttọng Kcal 89 Năng lượng tiết sữa Kcal 165 106 Kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch - Chuẩn bị đất: đất ươm giống cần ẩm, râm mát - Chuẩn bị giống: Chọn đoạn thân bánh tẻ, có cặp thật hay đốt để trồng đốt vùi xuống đất rễ, đốt lại nằm mặt đất nơi - Thời vụ: ựơm vào cuối tháng giêng trổng ruộng vào tháng Cũng ươm vào tháng trồng vào cuối tháng để thú hoạch lứa đầu vào tháng 12 tháng 1, giai đoạn khô hanh gia súc thiếu thức ăn xanh - Phân bón: 80 -100 kg urê/ha lượng phân cần bón cho chè khổng lồ sau thu cắt Vào đầu mùa xuân hàng năm nên bón khoảng 100 - 150 kg phân chuồng hoai mục/ha chè khổng lồ - Thu hoạch: Sau 120 ngày thu lứa đầu Khi cắt cần để lại độ cao cách mặt đất 60 cm để kích thích đâm nhiều nhánh chồi cho lứa sau Các lứa tái sinh thu hoạch sau lứa cắt trước khoảng 90 -100 ngày, lúc cắt chừa cm đoạn tái sinh XIX - CÂY ĐẬU SƠN TÂY (Remingia Macrophilla) Đạc điểm Cây Flemingia Macrophilla gọi Flemingia Congesta họ đậu, thân bụi, có nguồn gốc từ vùng Tây Á Ở nước Idonesia, Colombia, New Zealand, Brazil, Nhật Bản, Philippines, có nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai nhiều chiến lược sử dụng đậu để phủ xanh đất trống đồi núi trọc khả cải tạo đất tuyệt vời 107 Cây Flemingia Macrophilla khẳng định nguồn thức ăn xanh, phân xanh giàu dinh dưỡng Cây cịn có khả chịu đất chua, đất dốc nghèo mùn trồng xen hiệu qua với cà phê, cao su, lương thực lấy củi Năng suất chất xanh cao, đạt từ 40 - 74 tẩn/ha, cho thu hoạch - lứa cắt lá/nẫm Năng suất hật đạt 70 - 140 kg/ha/năm, hệ số nhân giống 8-15 lần, nhân giống cành Cây có khả cải tạo đất tốt co rễ nhiều nốt sần dơ cộng sinh với lồi vi khuẩn cố định Nitơ tự khơng khí tạo đạm cịn để lại lượng lớn rụng mặt đất 1*55 - 2,89 vật chất khô/ha/nãm Đậu Sơn Tây tẻn gọi đánh dấu cho nghiên cứu thức đầy đu Flemingia Macrophilla lần dầu tiên Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu dê thò Sơn Tây từ năm 1994- 1999 Nghiên cứu đánh giá tiến kỹ thuật xuất sắc Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 28/3/20Ỏ6 Bảng 35: Thành phần dinh dưỡng khả tiêu hóa ngọn, đậu Sơn Tây STT 108 Chỉ tiêu Vật chất khô (%) Protein thơ (%) Xơ thơ (%) Mỡ (%) Khống tổng số (%) Chất hữu (%) Thành phần dinh dưỡng 28,50 17,3 37,9 1,76 5,76 94,0 Khả tiêu hóa 50,6 62,1 50,5 53,4 STT Chỉ tiêu Tanin (%) -Lá - Cành Thành phần dinh dưỡng 2,03 3,01 0,78 Khả tiêu hóa - - - Cây chọn làm thức ăn thơ xanh cho bị sữa, trầu, bị thịt, dê sữa, dê thịt, thỏ thích ăn giàu dinh dưỡng Với bò sữa, cho ăn thân, Đậu Sơn Tây mức 20%- 25% vật chất khơ thức ãn xanh cho suất sữa tăng 1,3 lít/con/ngày tương ứng khoảng 30% sản lượng sữa Với dê sữa sử dụng đậu Sơn Tây với mức 15-25% cho suất sữa cao so với ăn thức ăn xanh khác Kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch - Chuẩn bị đất: đất vườn, màu đủ ẩm Đất cần cày bừa, làm cỏ chuẩn bị đất trồng ngô lúa cạn x ẻ hàng cách hàng 50 cm Nếu nơi đất dốc ý cuốc hố làm đất tơi nhỏ hố, đặt khoảng cách hố liền kề 15- 20cm - Bón phân: Phân chuồng bịn lót với mức -10 tấn/ha, phân lân 200 kg/ha phân kali 100 kg/ha - Xử lý hạt: Hạt đậu Flemingia nằm lớp vỏ cứng khó nẩy mầm Để xúc tiến nẩy mầm hạt, giúp phát triển thòi vụ nên xử lý hạt trước gieo theo Các cách sau: + Xử ỉý hạt axit sunphuric Ngâm hạt với axit sunphurỉc đậm đặc vòng 15 phút vởi tỷ lê 1/25 109 Cụ thể: Cuối cùng, vớt hạt rá, dội nước rửa axit đem gieo đất ẩm ủ túi vải rổ, rá đậy kín, ngày rửa lại hạt - lần đến hạt nẩy mầm (khoảng 15 ngày) đem gieo Sử dụng phương pháp này, tỷ lệ nẩy mầm đạt 75 - 80% Chú ý sử dụng phương pháp xử lý hạt thiết phải đeo găng tay, kính mắt để phịng tránh axit bắn vào người gây bỏng + Xử lý hạt nước nóng: Phương pháp thiết phải ủ hạt không gieo phương pháp xử lý axit Trong 15 phút xử lý hạt thay ngâm trộn hạt vói axit dùng nước nóng 75 - 85°c Tỷ lệ sử dụng kg hạt ngâm với lít nước nóng Sau đó, 110 vớt rửa nước lã chà xát hạt tre khoảng phút, ngày lần Sau ủ hạt - ngày, đạt tỷ lộ hạt nẩy mầm khoảng 30% đem gieo Phương pháp cho tỷ lệ nảy mầm tối đa 67 - 72% +Xử lý hạt nước Ja ven: Theo tỷ lệ 0,5 lít nước Ja ven/1 kg hạt phút với cách tương tự cho tỷ lệ hạt nảy mầm 55 - 60% + Xử lý hạt nước lã: Tỷ lệ lít nước lã/1 kg hạt giống Ngâm - 10 ngày Phương pháp cho tỷ lệ nảy mầm 15 - 20% Ở tất phương pháp, cần ý giữ ẩm cho hạt gieo vào vườn ươm Tuy nhiên, để hạ bớt chi phí giữ hiệu quả, nông dân thường sử dụng cách xử lý hạt giống với nước nóng - Gieo hạt: Hạt giống xử lý đem gieo trực tiếp vào hố bón phân làm đất tơi, nhỏ mịn Mật độ hạt gieo trồng xen canh cải tạo đất - kg/ha ( - hạt/hố); trồng làm hàng chống xói mịn hố gieo - hạt - Trồng con: Khi vườn ươm (tốt ươm bầu) cao 15 - 20 cm đem trổng Mỗi hố trồng Vùi dấn chặt đất nơi gốc tưới nước thật ẩm cho nhanh bén rễ - Trồng cành giâm: Hàng nãm, đốn sát gốc vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân (khi có mưa Xuân tốt nhất) để trẻ hóa Lúc đó, lựa chọn cành mập, bánh tẻ, chứa nhiều mầm ngủ Chặt cành thành hom dài 20 -25 cm Trồng trực tiếp hom vừa chặt vào hốc rãnh đất chuẩn bị Để chắn thời tiết thuận lợi giâm cành vào luống 111 đất gần nguồn nước tưới cho cành rễ, chồi non Đọi trời có mưa, ẩm đất đánh trổng xuống vòng đất ẩm, mát Mật độ trồng tương tự trồng ươm - Chăm sóc: giai đoạn - tháng sau trồng, nhỏ bé, mọc chậm nên cần ý chẫm sóc cho Nhổ cỏ dại để không cho cỏ lấn át Khi cao khoảng 10 cm trở lên thường xuyên vun gốc xới xáo xung quanh gốc cho dễ hấp thu chất dinh dưỡng hơn, có điều kiện để sinh trưởng mạnh - Thu hoạch: + Thu cắt chất xanh: Khi thân đậu Sơn Tây cao 0,8 -lm thu hoạch ngọn, làm thức ăn cho gia súc Khi cắt ngọn, nên chừa lại 30 -35 cm gốc để 'Cây tạo tán lứa sau Khi tán cành mọc cao lên 50 cm (thường sau 12 -14 tuần kể từ lứa cắt trước) thu hoạch lần Lần cắt nên để điểm cắt cao điểm cắt trước - cm nhằm tạo tán ổn định, cành +Thu hoạch hạt giống: Với ruộng, hàng, luống định để làm giống thu hoạch lứa đầu chất xanh rổi hoa kết Vào khoảng tháng 10 tháng 12 chín, vỏ chuyển màu nâu nhạt thu hái phơi kỹ Đập, chà xát vỏ cho hạt tung Thu hạt, sàng sẩy thật phơi khô, bảo quản túi nilơng chum, lọ, có nắp đậy kín - Mức sử dụng: Dê sữa: ăn với tỷ lệ 23 - 25g/kg thể trọng Bò: -7 g/kg thể trọng Thỏ: 17 -18 g/kg thể trọng 112 Tuy nhiên, vào mùa mưa, có nhiều loại thức ăn xanh nên đưa đậu Sơn Tây tươi vào nhiều gia súc khơng ăn (thậm chí cừu khơng ăn) vào mùa khồ 90-100% loại gia súc (dê, cừu, trâu, bò) ăn Đặc biệt, loại thức ăn xanh chế biến phương pháp phơi khô 100% loại gia súc ăn cỏ thích ăn Tỷ lệ tiêu hóa loại thức ăn trâu, bò, dê, cừu, thỏ 67-70% 113 ... Khống tồn phần 1, 10 11 ,67 1, 30 5,20 2 ,10 0,90 - 0 ,12 2 0, 012 0,052 - 0, 018 0, 018 0, 010 0,07 0 ,10 0,80 16 - Canxi Bèo - Photpho - Đơn vị thức ăn 0,08 Protein tiêu hóa (g) 10 0,98 0,50 1, 27 ỉ Bảng... dụng hiệu Bao gồm loại như: 14 Bảng ỉ : Một số thức ăn xanh ngồi cỏ Đối tượng vật ni s dụng Tên số STT thức ăn chăn ni ngồi cỏ Bèo Bèo hoa dâu Bèo sen 10 11 12 13 14 15 16 Bí ngơ Khoai nưa Khoai... thức ăn vào mùa dông, mùa khô việc làm mang nhiều lợi ích đảm bảo chăn ni hiệu Chế bỉêh thức ăn cho gia súc từ nhiều nguồn thức ăn xanh phong phú từ nguồn phụ phẩm phương pháp chủ động thức ăn

Ngày đăng: 19/05/2021, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan