1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và đặc điểm tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 382,6 KB

Nội dung

Bài viết Hiện trạng và đặc điểm tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên trình bày phân tích các chỉ báo định tính và các đặc điểm khái quát về tín đồ của ba tôn giáo này theo các khía cạnh như: Niềm tin và thực hành, đặc điểm cư trú, thành phần tộc người, chuyển đổi và xung đột niềm tin,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2015 50 NGƠ QUỐC ĐƠNG* HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO, PHẬT GIÁO, TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN1 Tó m tắ t: Trên sở tổng hợp, đố i chiế u, so sá nh số liê ̣u cá c quan quả n lý hoạt động tôn giá o, bà i viế t tập trung nêu nét khái qt tín đồ Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên dựa số thống kê gần Dù vậy, vấn đề đặt không chı̉ dừng ở cá c số Trên sở về dữ liê ̣u và li ̣ch sử, quan sát điền dã thực tế, số liệu điều tra xã hội học Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2013, viết phân tích báo định tính đặc điểm khái quát tín đồ ba tơn giáo theo khía cạnh như: niềm tin thực hành, đặc điểm cư trú, thành phần tộc người, chuyển đổi xung đột niềm tin Từ khóa: Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành, đặc điểm, trạng, tín đồ, Tây Nguyên Mở đầu Hiện Tây Nguyên vùng đa văn hóa Văn hóa người kinh di cư đến Văn hóa nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS) phía Bắc di cư vào văn hóa đồng bào DTTS chỗ Ba vùng văn hóa theo ba nhóm người sinh sống Tây Ngun khơng phải tách biệt mà có giao lưu, đan xen đứt đoạn với vài yếu tố văn hóa truyền thống ảnh hưởng kinh tế hàng hóa thị trường yếu tốn tôn giáo Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2009, tổng số 5.115.135 người dân Tây Nguyên, số người không theo tôn giáo 3.107.848 người (66,62%), số người theo tôn giáo 1.707.287 người (33,38%), đó, số tín đồ Cơng giáo 824.992 người (chiếm 48,32% tổng số tín đồ 16,12% dân số Tây Nguyên), số tín đồ Phật giáo 454.229 người (tỷ lệ 26,60% 8,88%), số tín đồ Tin Lành * Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết hoàn thành với tài trợ Đề tài cấp Nhà nước Vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên, mã số TN 03/X 06 Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 51 362.689 người (21,24% 7,09%), số tín đồ Cao Đài 19.989 người (1,17% 0,40%) Như vậy, với 30% dân số Tây Nguyên, số người theo tôn giáo chiếm tỷ lệ lớn cấu dân số Tây Nguyên Để góp phần tìm hiểu thực trạng tín đồ số tơn giáo Tây Nguyên thời gian gần đây, viết tập trung phân tích số liệu tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành theo hướng so sánh tham chiếu lý giải nguyên nhân tác động tới việc phát triển tín đồ số năm qua, phân tích đặc trưng tín đồ tơn giáo Hiện trạng tín đồ tôn giáo Tây Nguyên 2.1 Số liệu tổng qt Tính đến hết năm 2013, tơn giáo Tây Ngun, Cơng giáo chiếm tỷ lệ cao 46%, Phật giáo 31%, Tin Lành 22%, Cao Đài khoảng 1% tỷ lệ nhỏ khác B’hai, Phật giáo Hòa Hảo (113 người) Bảng 1: Số liệu tín đồ cá c tơn giá o Tây Nguyên đến hết năm 20132 Tên tỉnh Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Tổng cộng Công giáo Số lượng 148.907 117.719 200.000 114.324 350.000 930.950 Tỷ lệ DTTS 75% 28% 36% Phật giáo Số lượng 29.507 98.545 145.000 35.953 315.000 624.005 Tỷ lệ DTTS 5% 2% 2% Tin Lành Số lượng 16.750 110.711 170.000 52.222 92.123 441.806 Tỷ lệ DTTS 88% 94% 89% Cao Đài Số lượng 544 3.752 5.000 12444 21.560 Tôn giáo khác Tỷ lệ DTTS 16 57 40 113 2.2 Số liệu cụ thể 2.2.1 Công giáo Công giáo địa bàn tỉnh Tây Ngun tính đến 2011 có 877.189 tín đồ3 (nam 430.968; nữ: 446.221) Khu vực Thành thị: 233.055 tín đồ, nơng thơn 644.134 tín đồ); có 340.087 tín đồ người DTTS, chiếm 36% tổng số tín đồ theo Cơng giáo tồn vùng Nếu tính theo đơn vị hành tồn vùng có 108 xã, phường, thị trấn có từ 30% dân số tín đồ Cơng giáo, 10 xã có 90% Cơng giáo Có giáo phận gồm: Kon Tum, Bn Ma Thuột Đà Lạt với 11 giáo hạt, 234 giáo xứ, 423 sở tôn giáo; 05 giám mục (2 nghỉ hưu), 382 linh mục 1.762 tu sĩ, cụ thể: Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 52 Giáo phận Kon Tum (gồm tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai): giáo hạt với 243.751 tín đồ; 77 giáo xứ; 128 sở tôn giáo; 03 giám mục (02 nghỉ hưu), 67 linh mục (02 DTTS); 347 tu sĩ; dịng tu tu hội Giáo phận Bn Ma Thuột (gồm tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông phần tỉnh Bình Phước): giáo hạt với 361.126 tín đồ; 78 giáo xứ; 136 sở tôn giáo; 01 giám mục, 106 linh mục, 425 tu sĩ, 29 dòng tu tu hội Giáo phận Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng): giáo hạt với 336.104 tín đồ; 79 giáo xứ: 159 sở tôn giáo; 01 giám mục, 209 linh mục (trong linh mục người DTTS, 990 tu sĩ; 38 dòng tu tu hội4 Bảng 2: Số liệu Cơng giáo Tây Ngun tính đến hết năm 20135 Tỉnh Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nơng Lâm Đồng Tổng cộng Số tín đồ Số lượng 148.907 117.719 200.000 114.324 350.000 930.950 Tỷ lệ DTTS 75% 28% 36% Chức sắc Chức việc Dịng tu Cộng đồn Tu sĩ Nam 42 196 71 26 255 564 956 340 Cơ sở thờ tự Nữ 228 111 24 13 44 137 390 110 1.000 51 67 66 150 421 So sánh số liệu thời điểm 2011 2013 cho thấy số lượng tín đồ Cơng giáo tỉnh Tây Nguyên tăng nhanh từ 824.992 tín đồ năm 2009 tăng lên 887.198 tín đồ thời điểm năm 2011 lên đến 930.950 tín đồ năm 2013, tăng 106.000 tín đồ vịng năm Sở dĩ có tăng nhanh theo khảo sát thực tế số địa điểm thuộc tỉnh Tây Nguyên nhóm nghiên cứu cho thấy nguyên nhân tăng số lượng tín đồ Cơng giáo trước hết tăng dân số tự nhiên Thế hệ người Công giáo di cư đến Tây Nguyên sau năm 1990 số cặp vợ chồng trẻ, độ tuổi sinh sản, nên tỷ lệ sinh cao tỷ lệ tử Trung bình tháng có khoảng 5-6 trẻ em sinh ra, năm chết vài người, có năm khơng có chết (tư liệu vấn sâu linh mục giáo xứ Hòa Tiến, thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, Đắk Nơng ngày 4/7/2013) Do đó, việc tăng số tín đồ Cơng giáo Tây Ngun ngồi việc tăng tự nhiên, cịn có tăng học tác nhân di cư thường diễn (tuy không ạt) hộ gia đình từ nơi khác vào lập nghiệp Tây Nguyên Một yếu tố khác có ảnh hưởng tới việc gia tăng người gia nhập Cơng giáo từ hôn nhân với người khác tôn giáo Theo kinh nghiệm linh mục quản xứ Hịa Tiến người gia nhập Công giáo Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 53 theo đường hôn nhân phải chiếm 90% Thi thoảng có vài gia đình sống gần người Cơng giáo thấy người Cơng giáo lễ nhà thờ, sinh hoạt cộng đồng có tính tương thân tương ái, tự thấy phải hịa nhập vào xin theo gia đình”6 Cuối cùng, yếu tố có ảnh hưởng đến việc gia tăng số tín đồ Cơng giáo (chủ yếu người DTTS) Tây Nguyên có nhiều linh mục giỏi truyền giáo có đội ngũ giáo phu7 hùng hậu Sau năm 1975, sở đào tạo đội ngũ giáo phu trường Cuénot8 Giáo hội giao cho quyền để sử dụng làm Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum Từ đó, việc đào tạo giáo phu khơng cịn quy trước Song, Tịa Giám mục Kon Tum linh mục xứ tìm giáo dân người DTTS có tiềm lịng mộ đạo cao để đào tạo giáo phu Trong năm Giáo phận gặp nhiều khó khăn thời cuộc, linh mục phải xa rời nhiệm sở, nhiều họ đạo phải ly tán với số linh mục cao niên, khó có mặt hết xứ, họ đạo để lo chăm sóc phần hồn cho giáo dân vai trị giáo phu lại coi trọng Theo vị linh mục quản hạt Kon Tum linh mục, giám mục tiếp tục huấn luyện giáo phu9 Từ năm 1990 trở lại đây, năm, Tòa giám mục lựa chọn tổ chức huấn luyện, kèm cặp, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng giáo phu Thực tế năm đầu sau giải phóng, đội ngũ giáo phu chủ yếu đảm nhận việc trì sinh hoạt tơn giáo tín đồ điều kiện Trung tâm Truyền giáo Thượng khơng cịn hoạt động10 Nhưng sau, lực lượng giáo phu trở thành cộng đắc lực Giáo hội việc truyền đạo quản trị sinh hoạt Giáo hội đơn vị thơn, bn Hiện nay, Tây Ngun có khoảng 7.000 người giáo phu chức việc11 Giáo phu toàn Giáo phận Kon Tum 1.424 người, giáo hạt Kon Tum có 738 người thuộc dân tộc Xê Đăng, Banar, Jrai, Rơ Ngao12 Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 200 Giáo phu13 Họ giúp Giáo hội quản lý, hướng dẫn sinh hoạt cho tín đồ điều kiện khơng có linh mục phụ trách, mà cầu nối để đưa Công giáo đến với buôn làng chưa biết đến Đấng Kitô Số liệu thống kê Giáo phận Kon Tum năm gần cho thấy dù trường chuyên đào tạo giáo phu khơng cịn, giáo phận trọng đào tạo giáo phu, số lượng năm sau thường cao năm trước Cụ thể, năm 1975, Giáo phận tuyển chọn gần 200 người; năm 1998 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 54 khoảng 610 người; năm 2006 có khoảng 650 người; năm 2010 có khoảng 670 người; năm 2011 có khoảng 690 người Giáo phận có 700 giáo phu14 Nếu tính Giáo phận, tức hạt Gia Lai, năm 1998 có 1.000 giáo phu chức việc đến năm 2006 riêng số giáo phu 1.210 người15 Hầu hết Tòa giám mục đạo cho linh mục quản xứ ln có chủ trương ưu đãi rõ ràng nhằm tác động tới người DTTS theo đạo Chẳng hạn, giáo phu dù khơng hưởng lương có phần kinh phí tặng thưởng khích lệ từ phía linh mục hay Tịa giám mục Thời gian gần đây, Giáo hội có ý định xây dựng trung tâm nội trú để thu hút em đồng bào DTTS vào nhà xứ, tu viện, đài thọ cho ăn học16 Giáo hội ý tranh thủ nguồn tài trợ nước nước nhằm hỗ trợ cho việc truyền đạo vùng DTTS 2.2.2 Phật giáo Theo thống kê Ban Tôn giáo tỉnh Tây Nguyên, hết năm 2013, số liệu Phật giáo sau: Kon Tum: Có 29.507 tín đồ (trong có 1.641 tín đồ đồng bào DTTS); 34 chức sắc; có 25 sở tơn giáo (trong có 21 chùa 04 tịnh xá) Gia Lai: 98.545 tín đồ; 413 chức sắc nhà tu hành; 83 sở thờ tự Đắk Lắk: 145.000 tín đồ17 (3.000 DTTS); 152 chùa, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường, 220 tăng chức sắc nhà tu hành Đắk Nơng: 35.953 tín đồ, 28 sở thờ tự (chùa 22, tịnh xá 03, niệm Phật đường 02; thiền viện 01), 53 chức sắc Lâm Đồng: 315.000 tín đồ (đồng bào DTTS: 7000 người), 1.923 tăng ni Cơ sở thờ tự 354 (trong đó: 147 chùa thiền viện, 21 tịnh xá, 184 tịnh thất, 02 niệm Phật đường18 Tổng hợp số liệu trên, tình hình Phật giáo địa bàn Tây Ngun có 624.005 tín đồ (trong có 9% người DTTS, gồm 5% Kon Tum, 2% Đắk Lắk, 2% Lâm Đồng); 2.643 chức sắc; 472 sở thờ tự Tín đồ Phật giáo Tây Nguyên phần lớn có gốc gác từ Miền Trung trước năm 1975 Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Điểm khác với tín đồ Tin Lành Cơng giáo có nhiều người di cư gốc Bắc Sau năm 1975, với di cư người Kinh nhiều nơi nước đến Tây Nguyên, gồm người Miền Trung người Miền Bắc, tạo nên lớp tín đồ sau tín đồ gốc Miền Trung trước năm 1975 Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 55 Đặc điểm tăng trưởng tín đồ Phật giáo Tây Nguyên nhiều vùng khác Tây Bắc phụ thuộc nhiều vào sở vật chất, nhân Khác với Công giáo Tin Lành, việc gia tăng giáo điểm hay điểm nhóm nhiều chẳng liên quan đến nhà thờ to hay nhỏ, mà phần lớn phụ thuộc vào việc truyền giáo, tín đồ Phật giáo tăng nhanh sau có chùa lớn xây dựng có nhà sư đến chủ trì Chẳng hạn, chùa Phước Điền thị xã Gia Nghĩa, Đắk Nông sau hoàn thành vài năm, số Phật tử tăng khoảng 3-4 lần so với trước Trước đó, chùa chưa xây nhiều người chùa khác để quy y19 Việc gia tăng tín đồ Phật giáo Tây Nguyên liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng Phâ ̣t sự củ a Phâ ̣t giáo gây tá c đô ̣ng ả nh hưởng đế n tâm lý tı́n đồ và người dân Việc khuyế ch trương hình ảnh Phật giáo cá c dip̣ lễ kỷ niệm rầm rô ̣, hoà nh trá ng và chắ c tố n ké m đa ̣i lễ Phật đả n, lễ Vu Lan, cầ u siêu cho cá c liê ̣t sı,̃ … xem cách thức để truyền giáo Phật giáo áp dụng Điề u quan trọng là sự hiê ̣n diê ̣n mô ̣t và i lañ h đa ̣o từ điạ phương đế n trung ương những đa ̣i lễ nà y phầ n nhiều ta ̣o lơị và gây ả nh hưởng củ a Phâ ̣t giá o với cá c quan quả n lý sở ta ̣i20 Đây là điể m Phâ ̣t giá o biế t tâ ̣n du ̣ng cá c tôn giáo khá c điạ bà n nhờ bề dà y củ a tôn giáo nà y với lich ̣ sử và “lý lich ̣ chı́nh trị” liên quan đến cá c thời điể m chiến tranh cá ch ma ̣ng trước đó Sự tận du ̣ng nà y rõ rà ng có tá c đô ̣ng tới việc già nh vi ̣ trı́ về sớ lươṇ g tín đồ đứng thứ hai sớ chùa chiề n cũng nhân sự Phật giá o lớn thứ nhấ t ở Tây Nguyên Một thực tế số chùa, hay Ban Trị Phật giáo tỉnh biết kêu gọi nguồn tài trợ cho truyền giáo vùng đồng bào DTTS Việc sử dụng kinh phí tài trợ vào việc từ thiện, y tế, giáo dục, cấp phát lương thực thực tế có tác dụng bước đầu việc phát triển tân tín đồ người DTTS21 Mơ ̣t vấn đề khá c cũng dễ thấ y cá c hoa ̣t đô ̣ng truyề n giá o cũng xây dựng sở vâ ̣t chấ t và sinh hoa ̣t Phâ ̣t giá o mang yế u tố chủ quan củ a từng Ban Tri ̣ sự Phâ ̣t giá o Điề u nà y xuấ t phá t từ viê ̣c gố c gá c Phâ ̣t giá o từ đầ u không phả i là mô ̣t khố i thố ng nhấ t về mă ̣t tổ chức Nên ở Tây Nguyên, và có thể là nhiề u nơi khá c, cá c kế t quả truyề n giá o, xây chù a to, tổ chức nghi lễ lớn phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u và o sự tà i giỏ i và vâ ̣n đô ̣ng cá nhân củ a cá c chức sắ c Phâ ̣t giá o ta ̣i Bởi vâ ̣y, người ta mới thấ y tiế ng vang củ a cả Giá o hô ̣i Phâ ̣t giá o Viê ̣t Nam về viê ̣c truyề n giá o vùng dân tô ̣c Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 56 thiểu số ở Tây Nguyên cũng mô ̣t vinh danh Hò a thươ ̣ng Thıć h Quả ng Xả vı̀ những tı́n đồ đó chı́nh ông làm lễ quy y tâ ̣p thể 2.2.3 Tin Lành Ngay từ đầu năm 30 kỷ XX, Tin Lành du nhập vào vùng đồng bào DTTS Tây Nguyên Đến năm 1954, có mười DTTS Tây Nguyên theo Tin Lành, với gần 6.000 tín đồ Đến năm 1975, Tin Lành Tây Nguyên có khoảng 60 ngàn tín đồ, chủ yếu người DTTS Riêng Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) đến năm 1973 có khoảng 50 nghìn tín đồ22 Năm 2005, Tin Lành Tây Ngun có 301.000 tín đồ đồng bào DTTS với 1.732 điểm nhóm, 1.244 mục sư, truyền đạo (đa số tự nhận tự phong) Ngoài ra, cịn có khoảng 20 ngàn người Hmơng theo Tin Lành di cư tự từ tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên23 Tính đến thời điểm 2011, sau năm thực Chỉ thị 01 Chính phủ trạng Tin Lành khu vực Tây Ngun (gồm Bình Phước) sau: Tồn vùng có gần 450.000 tín đồ 31 hệ phái Trong đó, số đăng ký sinh hoạt 184 chi hội 1.284 điểm nhóm tương đương với 430.000 người, chiếm gần 91% tổng số tín đồ (Kon Tum 93%, Đắk Lắk 78%, Đắk Nông 100%, Lâm Đồng 97%, Gia Lai 93%,…)24 Theo Ban Tôn giáo tỉnh Tây Nguyên đến hết năm 2013 trạng Tin Lành Tây Nguyên sau: Kon Tum có 16.750 tín đồ (trong 14.828 tín đồ đồng bào DTTS, 88% tổng số tín đồ) thuộc 15 hệ phái Tin Lành (Tin Lành Việt Nam Miền Nam; Truyền giáo Cơ Đốc Việt Nam; Liên Hữu Cơ Đốc; Trưởng Lão; Bắp Tít Việt Nam Nam phương; Menonite; Cơ Đốc Phục Lâm; Phúc Âm Đời Đời; Bắp Tít Liên Hiệp; Phúc Âm Đấng Christ; Liên Hiệp Truyền giáo; Liên đoàn Truyền giáo Phúc Âm; Giám Lý Liên hiệp; Hội Chứng nhân Ngũ Tuần; Phúc Âm Sức Sống) Có 74 chức sắc, có 02 chức sắc hệ phái Tin Lành Việt Nam Miền Nam, 02 chức sắc hệ phái Tin Lành Trưởng Lão 70 chức sắc hệ phái Tin Lành Truyền giáo Cơ Đốc Việt Nam Gia Lai có 110.711 tín đồ; 95 chức sắc (15 mục sư, 10 mục sư nhiệm chức, 43 truyền đạo thuộc Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) 06 mục sư, 21 truyền đạo thuộc Hội Truyền giáo Cơ Đốc Việt Nam) Ngồi ra, có 458 chấp 56 chi hội Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 57 Đắk Lắk có 17 hệ phái Tin Lành hoạt động 409 thôn, buôn/127 xã, phường, thị trấn với tổng số tín đồ gần 170.000 (trong có 160.000 tín đồ đồng bào DTTS, 94% tổng số tín đồ) Có 28 mục sư (9 người Kinh, 19 người DTTS), 28 mục sư nhiệm chức, 112 truyền đạo Tồn tỉnh có 42 chi hội (41 chi hội thuộc hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) 01 chi hội thuộc Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm); 245 điểm nhóm đăng ký sinh hoạt Còn 150 điểm chưa đăng ký sinh hoạt (trong đó: 90 điểm thuộc hệ phái Tin Lành công nhận tư cách pháp nhân, 60 điểm thuộc hệ phái chưa công nhận tư cách pháp nhân) Đắk Nơng có 52.222 tín đồ, 43 chức sắc, 209 chức việc, 24 chi hội, 153 điểm nhóm đăng ký sinh hoạt thuộc 09 hệ phái Tin Lành Lâm Đồng có 92.123 tín đồ25, đó, có 75.000 tín đồ DTTS (89%tổng số tín đồ), 89 chi hội, 289 điểm nhóm Hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) có gần 78.000 tín đồ, 109 điểm nhóm, 78 chi hội; 26 hệ phái Tin Lành khác có gần 14.000 tín đồ, 184 điểm nhóm, 07 hội thánh Tồn tỉnh có 115 mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo cơng nhận Trong đó, hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) có 95 mục sư, mục sư nhiệm chức truyền đạo; 26 hệ phái Tin Lành khác có 20 mục sư, mục sư nhiệm chức; 49 sở thờ tự26 Nhìn vào số liệu thống kê tín đồ Tin Lành qua thời kỳ cho thấy tơn giáo tăng số tín đồ từ sau năm 1975 Tuy nhiên, thời điểm đầu sau Chỉ thị 01 năm 2005 số tín đồ tăng nhanh hệ phái trước khơng cơng khai số tín đồ đăng ký để sinh hoạt điểm nhóm, làm cho tín đồ “ẩn danh” trước “ghi danh”, điều khiến cho nhiều người có cảm giác thời gian ngắn số tín đồ tơn giáo tăng đến chóng mặt Bởi đặt vấn đề tín đồ Tin Lành tăng “đột biến” Tây Nguyên theo cách nói tượng tăng tín đồ tơn giáo Tây Bắc khơng xác27 Theo khảo sát thực tế, thấy việc tăng số tín đồ lộ trình đặn liên tục từ trước số lý sau: (1) Tin Lành Tây Nguyên có trước 1975 tạo tảng nhân vững Việc sau năm 1975 liên quan đến FULRO tác động đến đội ngũ cốt cán, nhiều tín đồ sinh hoạt gia, mốt số sinh hoạt thưa thớt, số quay lại tôn giáo truyền thống tâm thức tơn giáo Chúa Trời cịn, kết họ trở lại đạo có Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 58 hội Chẳng hạn, chi hội Tin Lành người Giẻ Triêng Đắk Glei, Kon Tum có từ năm 1968 bị đứt đoạn sau năm 1975 phục hồi mạnh từ sau năm 1984 28 Khi sách Nhà nước cởi mở với hoạt động Tin Lành họ sử dụng sở vật chất nhân có từ trước sau năm 1975 làm lực lượng điều kiện nịng cốt cho cơng việc truyền giáo (2) Thời điểm sau năm 1975, trình di dân tác động tới thiết chế văn hóa truyền thống nhiều DTTS, tảng không gian tâm linh rừng đất chuyển đổi tác động đến việc chuyển đổi niềm tin tơn giáo Mặt khác, phải nhìn nhận vai trị Tin Lành việc tạo dựng lối sống tiết kiệm đỡ tốn có sức hút lớn với nhiều đồng bào DTTS (3) Bản thân Tin Lành Tây Nguyên, số tín đồ chiếm đại đa số thuộc hệ phái CMA Ngay Hội Truyền Giáo Cơ Đốc hoạt động chủ yếu bắc Tây Nguyên xuất phát từ CMA29, mà hoạt động CMA từ lịch sử tổ chức này, chủ yếu hoạt động truyền giáo, ý đến vấn đề khác đào tạo chức sắc thành nhà trí thức chuyên biệt mặt đạo, hay bận tâm đến vấn đề thần học30 (4) Khi tín đồ Tin Lành phần lớn người DTTS việc tăng tín đồ tự nhiên thường cao, lẽ người DTTS kết hôn sớm giáo lý khơng nói vấn đề hạn chế mức sinh Khảo sát điền dã cho thấy nhiều chức sắc tơn giáo có 8-9 người con31 (5) Nhìn cách tổng thể, hoạt động truyền giáo liên quan đến việc trì tổ chức Tin Lành đội ngũ mục sư, truyền đạo, chức việc… Bởi lẽ có tăng trưởng tín đồ có quỹ dâng góp 10% thu nhập để chi trả cho hoạt động máy tổ chức tôn giáo Mặt khác, Tin Lành tơn giáo mang tính quốc tế, có liên quan đến quỹ hỗ trợ truyền giáo, nên việc phát triển tín đồ, tích cực truyền giáo yếu tố kích đẩy tìm nguồn kinh phí bổ trợ lại cho hoạt động truyền giáo xây dựng sở hội thánh Đặc điểm tín đồ 3.1 Đặc điểm niềm tin thực hành tơn giáo Niềm tin tín đồ tôn giáo biểu mối quan tâm họ với thiêng, qua việc thừa nhận thiêng có giá trị tuyệt đối tạo tác động ảnh hưởng đến suy nghĩ đời sống người tín đồ Niềm tin tơn Ngơ Quốc Đơng Hiện trạng đặc điểm 59 giáo dựa kinh nghiệm cá nhân truyền thống cộng đồng tôn giáo nên khơng nhìn nhận mắt thực nghiệm hay lý tính nên có tính siêu việt Niềm tin tín đồ Cơng giáo, Phật giáo Tin Lành Tây Nguyên trước hết biểu qua tin tưởng họ vào giáo lý tôn giáo Kết khảo sát Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2013 tỉnh Tây Nguyên với 396 phiếu hỏi tín đồ Phật giáo, 399 phiếu hỏi tín đồ Cơng giáo 383 phiếu hỏi tín đồ Tin Lành, bước đầu cho thông tin niềm tin tôn giáo Với Cơng giáo tín điều tơn giáo người trả lời xác tín với tỷ lệ cao: 98,7% người hỏi tin loài người sinh Chúa; Phép Thánh thể (phép Mình Thánh Chúa) để hiệp thơng với Chúa 100% người hỏi tin; Có quỷ dữ: 94%; Tội tổ tông truyền: 97,2%; Cuộc sống Thiên Đàng: 97,7%; Đức Mẹ ra: 97,5%; Có phép lạ: 96,2%; 32 Có 92,2% tín đồ Cơng giáo mẫu khảo sát địa bàn thường xuyên tham gia học giáo lý Nếp sống đạo tác động mạnh mẽ đến trẻ em gia đình Cơng giáo Do đó, 92,7% trẻ em gia đình Cơng giáo tham gia đầy đủ lớp học giáo lý dành cho lứa tuổi Tương tự, phần lớn số tín đồ Tin Lành hỏi địa bàn Tây Nguyên khẳng định có niềm tin sâu sắc vào điều tôn giáo này: 99,0% tin Chúa Trời Đấng Toàn tạo dựng nên vũ trụ loài người; 97,1% tin có Thiên Đường Hỏa Ngục; 83,3% tin ma quỷ có thật hữu ngày; 93,0% tin Chúa tái lâm có dấu hiệu ngày đến gần; 64,85% tin phép lạ xảy ngày; 95,0% tin Kinh Thánh hà Chúa Trời sai lầm Đa số tín đồ Tin Lành Tây Nguyên tham gia đầy đủ hoạt động tơn giáo Riêng việc đóng góp 1/10 thu nhập chưa tín đồ Tin Lành Tây Nguyên thực đầy đủ, có lẽ vùng tín đồ DTTS cịn nhiều khó khăn nên nhiều chi hội Tin Lành chưa áp dụng triệt để quy định Đối với Phật giáo, có 82,3% tín đồ Phật giáo hỏi cho Phật bậc giác ngộ; 72,5% cho Phật bậc cứu khổ cứu nạn Ngoài ra, niềm tin Phật tử Tây Ngun thể qua mục đích lớn hồn thiện đạo đức thân Điều thể giá trị đạo đức Phật giáo ngày tác động tích cực sâu rộng đời sống xã hội Mục Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 63 Tín đồ Cơng giáo di cư năm 1954 - 1955 có địa bàn tập trung chủ yếu vùng Nam Tây Nguyên Đắk Lắk Lâm Đồng Do yếu tố di cư mang tính thời trị lúc nên làng Công giáo thường tập trung thành vùng định cư có tính chất rào chắn dọc quốc lộ quốc lộ 14, cửa ngõ hướng tới Sài Gịn Trước năm 1975, Tây Ngun có giáo phận với tòa giám mục Trước đây, giai đoạn trước năm 1963, phần lớn việc hình thành, bố trí giáo xứ nơi trọng điểm, xung yếu cửa ngõ vào thành phố, thị xã, cạnh sân bay, quân Trong phận người DTTS theo Công giáo Tây Nguyên chủ yếu nằm phía Bắc Tây Nguyên (Kon Tum), chủ yếu người Ba Na, Xơ Đăng Còn phận di cư làm kinh tế sau năm 1975 phân tán tỉnh, hình thành xứ họ đạo mới, không xa cụm Công giáo hình thành từ 1954 - 1955 để tiện sinh hoạt đạo, thường nhóm người Kinh nên địa điểm gần trục giao thơng thuận tiện Tín đồ Tin Lành thấy tâm điểm (miền Trung) Tây Nguyên Ở phía Bắc Tây Nguyên, hoạt động Tin Lành chủ yếu hoạt động Hội Truyền giáo Cơ Đốc, huyện Đắk Glei, Kon Tum, đến khơng q vạn người Cịn lại đa phần tín đồ tập trung Gia Lai Đắk Lắk, nơi xảy hai vụ việc liên quan đến an ninh - trị, trật tự an tồn xã hội vào năm 2001 2004 Ở phía Nam Tây Ngun (Lâm Đồng) khơng đơng tín đồ lại nơi có nhiều hệ phái Tin Lành hoạt động Vấn đề Tin Lành Tây Nguyên không dừng lực lượng DTTS chỗ mà liên quan đến vấn đề di cư Tình trạng người Hmông theo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc di cư tự vào làm cho tình hình Tin Lành Tây Nguyên thêm phức tạp Đó vấn đề liên quan đến diện tích rừng, du canh du cư, ổn định chỗ ở, biến động dân số, Ước tính có khoảng 40.000 tín đồ người Hmơng di cư vào Tây Ngun Nhóm người Hmơng theo Tin Lành di cư vào Tây Nguyên chủ yếu tập trung tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông Việc gia tăng hệ phái hoạt động, đặc biệt từ sau năm 2005 đến nay, cho thấy tính chất phức tạp vấn đề Tin Lành Nếu trước Tây Nguyên chủ yếu hoạt động Tin Lành thuộc hệ phái CMA, Hội Truyền giáo Cơ Đốc có tới 30 hệ phái khác 64 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 hoạt động truyền giáo Khi việc truyền giảng đạo khơng cịn độc quyền hệ phái nào, lại thêm sách tự tơn giáo Nhà nước việc đăng ký sinh hoạt theo điểm nhóm dẫn tới tình trạng “trăm hoa đua nở” nhiều hệ phái Tin Lành Tây Nguyên, gây ảnh hưởng lẫn tác động tới đông đảo phận đồng bào DTTS Phật giáo tôn giáo lớn thứ Tây Nguyên xét mặt số lượng tín đồ Sự phân bố Phật giáo tăng dần số lượng tín đồ phía Nam Tây Nguyên Càng phía Nam Tây Ngun, Phật giáo đơng Số lượng tín đồ Phật giáo phía Bắc Tây Ngun (Kon Tum) đơng phía Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) Hiện chưa có lý giải cặn kẽ cho việc phân bố Theo chúng tôi, nguyên nhân việc phân bố liên quan đến giao thông việc di cư theo chủ trương phát triển kinh tế Nhà nước tự phát Theo cách tự nhiên, Phật giáo dường tôn giáo chủ lưu người Kinh, nên đâu có người Kinh sớm muộn hình thành sở tơn giáo Phật giáo 3.4 Đặc điểm cộng đồng tôn giáo - tộc người Có thực tế q trình phát triển kinh tế thị trường, việc chuyển đổi canh tác kèm theo suy giảm diện tích rừng ảnh hưởng đến cộng đồng DTTS chỗ Trong liên kết cộng đồng qua vai trò già làng, qua lợi ích kinh tế cộng đồng khơng ổn định yếu tố tơn giáo lại lên chất keo kết dính cộng đồng DTTS cách bền chặt Công giáo, tôn giáo lớn 41 lâu đời42 Tây Nguyên nay, thành phần quan trọng sinh hoạt văn hóa đời sống tinh thần cư dân nơi Công giáo trở thành thiết chế tạo liên kết chặt chẽ, ổn định, tồn xuyên thời gian thể chế trị Đặc điểm cộng đồng Công giáo vùng đồng bào DTTS liên kết chặt chẽ thống điều hành chung sinh hoạt đạo theo cấu hành đạo từ cấp giáo phận đến giáo hạt, giáo xứ, giáo họ điểm truyền giáo Tính cộng đồng tơn giáo - tộc người thể mạnh mẽ việc lấy niềm tin tôn giáo làm yếu tố gắn kết nhóm dân tộc Các linh mục địa bàn Tây Nguyên thường linh mục chuyên truyền giáo, nên có khả hội nhập văn hóa sáng tạo cao phương thức truyền giảng Có nhiều người thông thạo tiếng dân tộc, biết đưa nghi lễ thờ Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 65 phụng Thiên Chúa gắn với phong tục truyền thống đồng bào, dịch Kinh Thánh sang tiếng dân tộc Nhìn chung, họ người giỏi quy tu vè kết nối tín đồ Riêng tổ chức giáo phu đặc trưng riêng biệt Tây Nguyên có Đó tổ chức thầy giảng, dạy giáo lý người DTTS đào tạo chuyên biệt Giáo hội nhằm ba mục đích: Phát triển đạo; giữ đạo hội nhập niềm tin Cơng giáo với văn hóa địa Tây Nguyên Quá trình phát triển Tin Lành Tây Nguyên từ trước năm 1975 đến thực hình thành nên “thiết chế” tơn giáo - tộc người cộng đồng Tin Lành Tây Nguyên Bên cạnh yếu tố văn hóa tộc người, tơn giáo đặc điểm liên kết thiết chế nên mang tính nhạy cảm cao Niềm tin tơn giáo sợi dây gắn kết cá nhân, tạo thành nhóm dân tộc sở hữu chung giá trị niềm tin tôn giáo Vấn đề Tin Lành Tây Nguyên định hình thiết chế tôn giáo - tộc người nên số lực triệt để lợi dụng phát triển Tin Lành Tây Nguyên để tập hợp lực lượng lập gọi “Tin Lành DEGA” gây bất ổn định tơn giáo an ninh, trị Việt Nam Đây nguy tiềm ẩn ngày hơm Do đó, việc quản lý, hoạch định sách phải đồng thời cân hai vấn đề đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo đáng đồng bào, đồng thời bóc tách âm mưu lợi dụng Tin Lành để phá hoại ổn định đất nước, gây chia rẽ dân tộc Hiện nay, Phật giáo cố gắng xây dựng hình ảnh cộng đồng DTTS Trên thực tế xuất cộng đồng dân tộc - tôn giáo Phật giáo gây dựng bên cạnh cộng đồng tôn giáo - dân tộc vốn chiếm ưu Công giáo Tin Lành Trong cá c hoa ̣t đô ̣ng Phâ ̣t giá o Tây Nguyên thı̀ hoa ̣t đô ̣ng hướng tới việc truyề n giá o cho đồng bà o DTTS cũng Ban Tri ̣ sự Phâ ̣t giáo cá c tı̉nh coi tro ̣ng, kết rấ t khiêm tố n Sự kiện 3.000 người DTTS, chủ yếu ở huyện Sa Thầy, tın̉ h Kon Tum, quy y năm 2009 xem là điể m nhấn củ a Phâ ̣t giá o cả nước cho việc truyề n giá o dân tô ̣c Dù vâ ̣y, nhìn chung tồn vùng, số người DTTS theo Phâ ̣t giá o không nhiề u Điề u nà y có thể xuất phát từ nguyên nhân khá ch quan là giá o lý Phâ ̣t giá o, hay quy định về tu tâ ̣p chưa hơ ̣p với nhiều cư dân dân tộc chỗ Mă ̣t khá c cho thấy hoa ̣t động truyề n giá o Phâ ̣t giá o chưa mang lại hiê ̣u quả củ a Công giá o và Tin Là nh 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 Rõ ràng, văn hó a Tây Nguyên hiê ̣n nay, không thể không nó i đế n tơn giáo Q trình phá t triể n củ a Công giáo, Tin Là nh đố i với đồ ng bà o dân tô ̣c vù ng đã hoán cải họ từ sinh hoa ̣t văn hó a buôn là ng cổ truyề n sang mô ̣t văn hó a gắ n với sinh hoa ̣t tôn giá o, ta ̣m go ̣i là “cộng đồng tôn giá o - tộc người” Đặc trưng cộng đồng tơn giá o - tộc người là kích đẩy chủ nhân bi ̣ yế u thế ở vù ng đấ t củ a ho ̣, giú p họ là m ăn kinh tế , đoà n kết, tiế p cận đươ ̣c những cá i Điể m nà y ưu trội so với tıń h khé p kıń củ a văn hóa bn là ng Cộng đồng tôn giá o - tộc người đã ta ̣o sự liên kế t xã hô ̣i ma ̣nh mẽ qua niềm tin, thờ phụng Nó vươ ̣t qua sự liên kế t bằ ng huyế t tộc, để có mô ̣t liên kế t rô ̣ng hơn, tạo điề u kiện cho cư dân ta ̣i chỗ thı́ch nghi hội nhâ ̣p và lıñ h hô ̣i tri thức 3.5 Đặc điểm chuyển đổi niềm tin tôn giáo Q trình tồn cầu hóa giao lưu kinh tế văn hóa Tây Nguyên miền khác thúc đẩy tượng chuyển đổi niềm tin tôn giáo đáng ý, đặc biệt cải đạo nhiều đồng bào DTTS từ tôn giáo truyền thống sang Tin Lành Trong khu vực Tây Nguyên, việc hình thành cộng đồng Kitô giáo từ 100 năm qua thực chất tượng chuyển đổi niềm tin tôn giáo diễn sâu sắc rộng lớn toàn vùng Nhıǹ mô ̣t cá ch tổ ng quá t, trình chuyển đổi niềm tin diễn theo cá c xu hướng sau Thứ nhất, chuyển từ tôn giáo truyền thống (chủ yếu Hồn linh giáo) qua Công giáo Hiện tượng xảy sớm khu vực Bắc Tây Nguyên từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phổ biến người Ba Na, Xơ Đăng theo Công giáo Thứ hai, chuyển từ tôn giáo truyền thống qua Tin Lành Hiện tượng xảy vào khoảng trước năm 1950 kỷ XX, phát triển mạnh vào giai đoạn 1954 - 1975 phát triển ổ ạt từ sau năm 1990, đặc biệt sau Chỉ thị số 01 Chính phủ ban hành năm 2005 Thứ ba, chuyển từ Cơng giáo qua Tin Lành (rất trường hợp chủ n đổ i ngược lại) Hiện tượng phát triển muộn Tin Lành đăng ký sinh hoạt theo quy định pháp luật, có nhiều hệ phái Tin Lành hướng tới khu vực Tây Nguyên truyền giáo Khi ấ y, vı̀ nhiề u tôn giá o và nhiều ̣ phái Tin Là nh cù ng phá t triể n điạ bà n nên cá c niề m tin tôn giáo đa dạng mà mỗi người có thể lựa cho ̣n theo niềm tin tôn giá o nà y hay chố i bỏ niềm tin tôn giá o khác Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 67 Thứ tư, chuyển từ hệ phái Tin Lành sang hệ phái Tin Lành khác Về chuyển đổi thực chất đối tượng thiêng tôn giáo không thay đổi (chẳng hạn thờ phụng Chúa Trời) tính chất đối tượng thiêng nhìn nhận người tín đồ thay đổi (chẳng hạn, theo Chúa tơi thấy nhiều lợi ích Chúa anh) Như vậy, việc chuyển đổi niềm tin tình phụ thuộc nhiều vào chủ thể công truyền giáo hệ phái (cho tiền tín đồ mới, cạnh tranh lơi cuốn, kế hoạch khuyếch trương, ) khách thể đối tượng truyền giáo (thấy nghi lễ tiện lợi, tiết kiệm, có lợi theo, hấp dẫn, ) Trong trường hợp người cải đạo am hiểu sâu sắc giáo lý tôn giáo, thân họ khơng tán thành chế tơn giáo đó, họ chuyển sang hệ phái khác có cách điều hành hợp với họ Ở rạn nứt diễn bình diện chế mà thơi Sau thời kỳ dài Tin Lành chiếm ưu thế, có phục hồi Cơng giáo Tây Ngun Sở dĩ có chuyện năm gần đây, giới chức sắc Công giáo Việt Nam xác định thúc đẩy thần học giáo dân, bên ca ̣nh đó Giá o hô ̣i cũng chủ trương tái truyền giáo hội nhập văn hóa Đây ba mục tiêu để phá t triể n đa ̣o Riêng vùng DTTS, Giáo hội coi trọng giành lại vị trí Việc chuyển đổi niềm tin tôn giáo phụ thuộc vào hai yếu tố tính cố kết cộng đồng dựa theo niềm tin truyền thống, đặc biệt nỗ lực cải cách truyền giáo Kitô giáo Những năm gần đây, nỗ lực hội nhập văn hóa Cơng giáo Tây Nguyên đặt bình diện mới, sâu sắc nâng cao tầm vóc Sau ngày Miền Nam giải phóng, thời điểm 1975 - 1980, điều kiện hoạt động tơn giáo nói chung truyền giáo nói riêng Tây Ngun khơng cịn trước43, song chức sắc Công giáo lại vùng xác định: Tây Nguyên “cánh đồng truyền giáo” rộng lớn mà phát triển tín đồ người DTTS mục tiêu ưu tiên hàng đầu Cho nên giáo phận nơi tiếp tục tranh thủ điều kiện tìm cách để xâm nhập vào vùng DTTS, thu hút đồng bào dân tộc chỗ để nhằm ngăn ngừa tượng phai, nhạt đạo, giữ số tín đồ phát triển giáo dân dự tịng có, đồng thời, triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động truyền giáo vùng sâu, vùng xa bối cảnh khơng cịn nhiều thuận lợi so với thời kỳ trước năm 1975 Nổi trội hoạt động Giáo hội thời kỳ truyền tải tinh thần Công đồng Vatican II vào việc hội nhập niềm 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 tin tôn giáo với văn hóa dân tộc, bật phải kể đến nhóm linh mục dòng Chúa Cứu Thế hoạt động Giáo phận Kon Tum44 Từ sau năm 1985 đặc biệt từ sau năm 1990, Công giáo Tây Nguyên tranh thủ cộng tác viên truyền giáo người Kinh có trình độ học vấn nhiệt thành phục vụ Họ có đóng góp tích cực cho việc phục hồi phát triển tín đồ vùng đồng bào dân tộc Gia Rai45 Những năm gần đây, hoạt động Công giáo Tây Nguyên ý nhiều đến tái hình thành Trung tâm Mục vụ, tạo dựng điểm hành hương, tượng Đức Mẹ, để cổ vũ niềm tin cho tín đồ, đặc biệt tín đồ dân tộc Từ kiện hành hương La Vang Quảng trị lễ bế mạc Năm Thánh Kon Tum năm 1998 làm giáo phận khác “bừng tỉnh” diện đơng đảo tín đồ dân tộc Theo Linh mục Trần Sĩ Tín họ (20.000 tín đồ DTTS) cảm thấy “hiệp thơng, u thương tơn trọng nhau”, “khơng cịn cảm thấy đơn mà vững tin nhiều”46 Các tòa giám mục trọng đào tạo lực lượng linh mục, chức việc, giáo lý viên; khuyến khích linh mục, tu sĩ học tiếng dân tộc phục vụ lâu dài cho việc truyền giáo Trong suốt nhiều năm, Giáo hội chủ trương trì ngũ giáo sĩ nói ngôn ngữ cộng đồng DTTS hiểu phong tục, tập quán đồng bào Tất linh mục, tu sĩ hoạt động vùng DTTS phải biết sử dụng thành thạo tiếng dân tộc để truyền giảng Kinh Thánh tổ chức đời sống cho giáo dân Nhờ làm tăng sức hút mức độ phổ cập giáo lý cho người Công giáo Với người DTTS Tây Nguyên dám từ bỏ vũ trụ luận họ Trời để tìm đến Thiên Chúa xuất phát từ chuyển đổi niềm tin góc độ biến đổi nhân sinh quan giới quan họ, trường hợp người Hmơng điển hình Tuy nhiên, cịn có nhiều cách tiếp cận để giải thích khác nguyên nhân theo Tin Lành đồng bào DTTS góc độ như: (1) Dưới khía cạnh tâm lý, cần tìm hiểu rõ động lực việc chuyển đổi niềm tin Người đổi đạo bị hấp dẫn chân lý tôn giáo tôn giáo khác mang lại hay quyền lợi, bị lôi cuốn, ? (2) Hiệu ứng việc chuyển đổi niềm tin tơn giáo khơng dừng góc độ chuyển đổi đối tượng thần linh (tin Chúa hay Phật), hiệu ứng cịn tác động sâu xa tạo sử hốn cải tồn diện với sống Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 69 người chuyển đổi chẳng hạn biến từ người nghèo khổ tự tin thành người tự tin giả - mà thân hoán cải với niềm tin trước chưa thể làm biến chuyển với đối tượng cải đạo (3) Tin Lành tỏ rõ tính chất tơn giáo đại, phù hợp (khách quan) với nhu cầu tồn cầu hóa Trong đó, trọng tới khía cạnh liên kết, vai trị thủ lĩnh nhóm, tạo động lực kinh tế, sức khỏe, vấn đề dân chủ bình quyền nam nữ, “Trước tin Chúa khơng có ăn, khơng có mặc, sau đạo đến ăn tàm tạm, mặc đầy đủ, khơng cịn nghĩ đến cúng bái nữa, mà đầu tư tiền làm ăn Đồng bào nhận lợi ích Tin Lành nên đồng bào theo”47 (4) Vấn đề tạo sắc cư dân vốn chủ thể lâu đời Tây Nguyên từ việc thay đổi niềm tin từ tôn giáo truyền thống sang Kitơ giáo Chẳng hạn, tính liên kết qua niềm tin, vai trị thủ lĩnh nhóm nhỏ (trưởng điểm nhóm), thay đổi tang ma, nhân, (5) Dưới góc độ pháp lý, việc người thay đổi niềm tin tơn giáo khía cạnh tích cực quyền tự tơn giáo Vấn đề điểm mạnh quyền tự tơn giáo Việt Nam lại đề cập 3.6 Đặc điểm xung đột niềm tin tơn giáo Nhìn cách tồn diện từ lịch sử Việt Nam chưa có xung đột niềm tin theo nghĩa biến thành chiến tranh tôn giáo Và không thấy có báng bổ tơn giáo với thủ lĩnh hay niềm tin tôn giáo khác từ biến thành trào lưu xung đột tơn niềm tin tôn giáo sâu sắc chủ nghĩa Islam giáo cực đoan giới Và vậy, đặt vấn đề xung đột niềm tin cần xem xét góc độ cá nhân, gia đình nhóm cư dân gắn kết mặt dân tộc trính đa dạng hóa tơn giáo Tây Ngun kéo theo chuyển đổi niềm tin chuyển đổi dẫn đến xung đột nhóm theo tơn giáo truyền thống với nhóm chuyển đổi niềm tin sang Kitơ giáo Đặt vấn đề xung đột niềm tin tôn giáo truyền thống tôn giáo khác du nhập vào địa bàn Tây Nguyên suốt 100 năm qua, đặc biệt Kitơ giáo cần phải nhìn nhận từ việc xung đột giá trị chân lý tơn giáo 70 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2015 Tôn giáo mang “giá trị chân lý” riêng coi điều cần phải truyền đạt tới người Tuy nhiên, với Tin Lành giá trị nhìn nhận mẫu hình Chúa Trời có chất độc tôn tuyệt đối Điều khiến người tin nhận phải từ bỏ nhiều giá trị truyền thống trước đó, đặc biệt cấm thờ loại thần linh, ngẫu tượng khác Những thờ phụng thường bị giáo lý Tin Lành coi “mê tín” “tà thần”, “ma quỷ” Như vậy, chân lý niềm tin Tin Lành khác với số tôn giáo lâu đời khác Phật giáo, Cơng giáo, nơi người tín đồ theo tôn giáo dung hợp với phong tục truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên chẳng hạn Việc phổ biến “chân lý” vậy, hẳn đặt cho Tin Lành phải có q trình truyền đạo để làm chứng cho Tin Mừng Chúa Đồng thời đặt khó khăn xung đột niềm tin cấp độ cá nhân, gia đình hay nhóm dân tộc Kết khảo sát cho thấy 12,5% số người hỏi trả lời gặp phản đối gia đình bạn bè theo Tin Lành Tuy nhiên, cho thấy số người bị phản đối thường vào trường hợp chuyển đổi niềm tin (cải đạo), phần lớn người tân tín đồ Tin Lành theo đạo theo truyền thống gia đình, số theo khảo sát 61,9% Dù Tây Nguyên, xung đột niềm tin dù không hệ trọng chủ nghĩa Islam giáo cực đoan đương đại điều quan trọng xung đột niềm tin dù nhỏ hay cấp độ dễ bị lôi kéo vào vấn đề trị Khi bình diện xung đột niềm tin khơng cịn khiết lĩnh vực tơn giáo mà dính líu tới vấn đề dân tộc, ly khai lôi kéo mặt trị có tính chất xun quốc gia Đáng lưu ý là, với phát triển Tin Lành Tây Nguyên, tổ chức trị FULRO lợi dụng Tin Lành để phục hồi hoạt động trở lại với gọi “Tin Lành DEGA” Gần đây, hệ phái Tin Lành chưa đăng ký sinh hoạt địa bàn tỉnh Gia Lai tăng cường hoạt động truyền đạo, tranh giành tín đồ với hệ phái Tin Lành công nhận tổ chức, lơi kéo tín đồ trước theo “Tin Lành DEGA” vào sinh hoạt hệ phái Tin Lành này48 Cịn Đắk Nơng, năm 2013, quan chức phát 57 đối tượng (trong 53 đối tượng tín đồ hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Mam) 04 đối tượng tín đồ Cơng giáo) tham gia vào hoạt động tổ chức phản động FULRO49 Nhận thức Tin Lành DEGA chưa thống cao tín đồ Tin Lành Cuộc khảo sát cho thấy 16,7% người hỏi không đồng ý “Tin Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 71 Lành DEGA” sai lạc không tuân theo lời Chúa; 60,1% đồng ý sai lạc khơng tn theo lời Chúa; cịn lại 23,2% ý kiến không trả lời Như vậy, xung đột niềm tin tơn giáo nhóm theo Kitơ giáo với nhóm sở hữu niềm tin tơn giáo truyền thống Tây Nguyên thực tế xung đột giá trị tôn giáo, diễn chủ yếu cấp độ cá nhân, gia đình Chẳng hạn, bất hịa thành viên gia đình có người cha theo tơn giáo truyền thống vợ lại theo Công giáo Tin Lành, hay nhóm theo Tin Lành với nhóm giữ niềm tin trung thành với tơn giáo truyền thống Nhìn cách chung nhất, xung đột niềm tin tôn giáo kể chưa thể phá vỡ tính liên kết tộc người trình cố kết dân tộc bền chặt hình thành từ lâu Việc cố kết dân tộc (nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một) trục chủ lưu chi phối nhóm dân tộc tơn giáo, chủ trương mà cấp Đảng, quyền triển khai từ lâu Do đó, xung đột niềm tin thực tế dừng cấp độ bất đồng nội nhóm nhỏ Tuy nhiên, việc xung đột niềm tin hay cấu lại niềm tin tơn giáo nhóm cư dân khác có tác động đến phân bố lại nguồn lực xã hội tạo liên kết xã hội mà chất keo kết dính khơng đơn dựa vào tộc người hay dịng họ mà dựa hình thức sở hữu chung niềm tin tôn giáo nghi thức thực hành tương ứng thể niềm tin Nhìn từ kinh nghiệm nước, bất đồng chân lý tôn giáo, nói cách khác mầm mống xung đột niềm tin, hóa giải ủy ban hịa hợp tơn giáo, hay đối thoại niềm tin tôn giáo Ở Tây Nguyên, việc đối thoại cấp vĩ mô chưa nhiều, thực tế việc trao đổi chức sắc diễn ra, chẳng hạn họ tham gia vào diễn đàn Mặt trận Tổ quốc tổ chức Qua vấn sâu chức sắc ba tôn giáo cho thấy báo họ thường xuyên có tương giao thăm hỏi lẫn Đó khởi đầu để tơn giáo hài hịa truyền bá chân lý giải thốt, cứu rỗi mà khơng lo xảy xung đột, điều tạo dựng truyền thống hòa đồng, có báng bổ hay bêu xấu niềm tin thủ lĩnh tôn giáo Cuộc khảo sát Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2013 bước đầu cho thấy tính khoan dung niềm tin quan niệm Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 72 người tín đồ tơn giáo cao Chẳng hạn có 72,3% tín đồ Tin Lành hỏi trả lời đồng ý với việc Tin Lành cần giữ gìn văn hóa cổ truyền làng buôn, dân tộc; 53,3% đồng ý với việc nhiều hệ phái Tin Lành với Kinh Thánh tốt Với tín đồ Cơng giáo, có 79,2% mhười hỏi cho người theo niềm tin, tôn giáo khác có cứu rỗi; 48,4% người hỏi bày tỏ quan điểm đạo người giữ họ kết hôn với người khác đạo50 Kế t luận Thưc̣ tra ̣ng củ a cá c tôn giáo cho thấ y Công giá o, Phật giáo và Tin Là nh là ba tôn giá o chiế m thi ̣ phầ n không nhỏ tổ ng thể dân số Tây Nguyên, khoả ng triệu người tin nhận chân lý ba tơn giáo Có 30% dân số thuộc tôn giáo định Điều cho thấy tôn giá o đã chiế m mô ̣t vị trí quan tro ̣ng ý thức củ a nhân dân Điề u cũ ng có nghĩa cá c sá ch về tơn giá o nên suy tới vai trò nguồ n lưc̣ củ a tơn giá o nhân tố có thể tham gia cho viê ̣c kı́ch đẩy phá t triể n người xã hội Cá ch đă ̣t vấ n đề vâ ̣y cũ ng đò i hỏ i giảm bớt sư ̣ quá e nga ̣i với cá c tôn giá o suy nghı ̃ củ a mô ̣t bô ̣ phâ ̣n chức trá ch quả n lý hoa ̣t đô ̣ng tôn giá o Nế u muốn đưa tôn giáo và o sư ̣ phá t triể n, nên suy nghı ̃ tı̀m hiể u về giá tri ̣ củ a tôn giáo và cá ch thức phá t huy nó Thực tra ̣ng cá c tôn giá o ở Tây Nguyên cũng cho thấ y, bối cả nh và điề u kiê ̣n mới, tôn giá o đã trở la ̣i với mô ̣t dá ng vẻ và vi ̣thế so với giai đoa ̣n trước Cũng có nghĩa khả thı́ch ứng, hội nhâ ̣p với hoà n cả nh là mô ̣t khả củ a cá c tổ chức tôn giá o Cá c hoa ̣t đô ̣ng cá c tổ chức tôn giá o Tây Nguyên cũng cho thấy, tôn giá o đương đa ̣i không tá ch rời c ̣c sớ ng, khơng phải là thức xa vời với hoạt đô ̣ng củ a người Trá i la ̣i hoạt đô ̣ng củ a cá c tổ chức tôn giáo gắn với cá c vấ n đề thời sư ̣ nóng hở i củ a bố i cả nh Viê ̣c ca ̣nh tranh truyề n giá o đến những việc chuyển đổi niềm tin, đào tạo chức sắ c, mở rô ̣ng sở thờ tự,… phản á nh nhu cầ u phát triể n củ a tôn giá o sự cởi mở từ nhı̀n nhâ ̣n đế n chı́nh sá ch tôn giá o Đả ng và Nhà nước Đờ ng thời, nó cũng nói lên u cầ u phả i sửa đổ i chı́nh sá ch, luâ ̣t phá p, cá ch nghı,̃ … tôn giáo bắt kịp và câ ̣p nhâ ̣t với hoa ̣t đô ̣ng củ a tổ chức tôn giáo Phả i là m chủ cá c khâu nà y, thı̀ viê ̣c nhıǹ nhâ ̣n cũng phá t triể n giá tri ̣ tôn giáo không cò n bi ̣ mô ̣t rà o cả n nà o ngăn trở? Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 73 Thực tra ̣ng tăng trưởng cá c tôn giáo ta ̣i Tây Nguyên cũng cho thấy, tôn giáo mô ̣t ̣t nhân tâm trı́ người, bô ̣c lô ̣ điề u kiê ̣n nhấ t đinh, ̣ là mô ̣t nhu cầ u sâu xa, không hề suy giảm cá c hoà n cả nh Nế u tôn giá o là mô ̣t “tồ n ta ̣i khá ch quan” gắ n với người, không biến mấ t, cầ n phải có mô ̣t phương phá p luâ ̣n tư mới về thưc̣ tiễn nà y, nên chú tro ̣ng tới cá c cá ch tiếp câ ̣n lý thuyết kiến giả i về nó Bởi nế u chú ng ta tư về tôn giá o mô ̣t khuôn mẫu bi ̣ thực tế vươṭ qua, thı̀ thâ ̣t khó khăn cho công tác quả n lý cũng phát huy vai trò tôn giá o, cá c giá tri ̣ tôn giá o, tinh thần đắ n về nhâ ̣n thức Nghi ̣ quyế t 24 Bô ̣ chı́nh tri ̣đã nêu từ hai mươi năm trước Đây bà i toán khó , bởi thay đổ i thó i quen văn hó a không hề dễ, nhấ t người đã quen cách nghı ̃ và thực hà nh về nó Có lẽ lời giả i là mô ̣t lô ̣ trıǹ h, phả i cầ n đế n thời gian và kinh nghiê ̣m thực tiễn./ CHÚ THÍCH: Nguồn Tổng cục Thống kê (2010), Kết điều tra dân số nhà 1/4/2009, dẫn theo: Lê Văn Khoa, Phạm Quang Tú (đồng chủ biên, 2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, Nxb Trí thức, Hà Nội: 147 - 148 Bảng biểu tác giả tổng hợp đối chiếu từ Báo cáo công tác tôn giáo tỉnh Tây Nguyên năm 2013 Số liệu tổng hợp Ban Chỉ đạo Tây Ngun đầu năm 2014 Tức khơng tính hạt Phước Long tỉnh Bình Phước Nếu tính hạt Phước Long số tín đồ khoảng 940.981 tín đồ Con số thơng kê trạng tôn giáo thay đổi theo thời gian Ở đây, lấy theo thống kê Ban đạo Tây Nguyên để có số tổng thể Cơng giáo Cịn theo thống kê Ban Tơn giáo tỉnh Lâm Đồng đến thời điểm đầu năm 2012, Công giáo Giáo phận Đà Lạt gồm: 341.000 tín đồ (trong đồng bào dân tộc thiểu số 126.000 người), giám mục, 228 linh mục, 44 dịng tu với 160 cộng đồn với khoảng 1.000 tu sĩ 145 sở thờ tự Xem: Lê Minh Quang (2012), “Công tác phát triển đảng viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng tôn giáo Lâm Đồng”, Công tác tôn giáo, số 3: 37 Bảng biểu tác giả tổng hợp đối chiếu từ Báo cáo công tác tôn giáo tỉnh Tây Nguyên năm 2013 số liệu tổng hợp Ban đạo Tây Nguyên đầu 2014 Phỏng vấn sâu tác giả giáo xứ Hòa Tiến, thị trấn Đức An, huyện Đăk Song, tỉnh Đắk Nông chiều 10/7/2013 trao đổi giáo xứ Thuận Hiếu, thị trấn Phước An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk Giáo phu người ưu tú chọn lựa DTTS, giáo phận Tây Nguyên đào tạo để giảng dạy giáo lý coi sóc tín đồ vùng đồng bào DTTS Giáo phu giúp linh mục trông coi nhà thờ, làm lễ, kết nối linh mục dân làng sống ngày Họ 74 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 chức sắc Các giáo phu tập hợp thành nhóm giáo phu, giáo phận gọi Hội Giáo phu, hoạt động theo Luật Giáo phu Về quy trı̀nh đà o ta ̣o và chức củ a giá o phu có thể xem: Nguyễn Hồ ng Dương (2006), “Hoa ̣t đô ̣ng truyề n giá o vù ng dân tô ̣c thiể u số ở Giá o phâ ̣n Kon Tum-Mô ̣t số biể u hiê ̣n đă ̣c thù ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5: 43 - 53 Thành lập năm 1908, hoạt động năm 1975 Phỏng vấn tác giả nhà thờ Tân Hương, Kon Tum ngày 8/5/2013 Phỏng vấn tác giả nhà thờ Tân Hương, Kon Tum ngày 8/5/2013 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2011), Thực trạng đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Công giáo công tác quản lý Nhà nước đạo Công giáo Tây Nguyên: 11 Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum (2011), Thực trạng đồng bào DTTS theo đạo Công giáo công tác quản lý Nhà nước đạo Công giáo địa bàn tỉnh: 10 Ban tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk (2011), Thực trạng đồng bào DTTS theo đạo Công giáo công tác quản lý Nhà nước đạo Công giáo địa bàn tỉnh: Nghiên cứu vai trò tổ chức Yao phu vấn đề đặt công tác quản lý Nhà nước hoạt động Thiên Chúa giáo địa bàn tỉnh Kon Tum, tài liệu lưu hành nội Linh mục Dourisboure (2010), Dân Làng Hồ, dịch Tòa Giám mục Kon Tum, Nxb Đà Nẵng, xem phụ lục 4, tr 316 Một tín đồ nữ, người Jrai Chư Sê, Gia Lai, tháng 5/2013 cho biết: Một số họ hàng cô điều kiện nghèo gửi vào tu viện Ở đó, em tài trợ ăn học đào để thành nữ tu người DTTS Chúng thống theo số tổng hợp Ban đạo Tây Nguyên, theo văn Báo cáo công tác tôn giáo tỉnh Đắk Lắk năm 2013, số 135.000 Những số theo số liệu Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng Chúng đối chiếu số liệu với số liệu tác giả Lê Minh Quang kỷ yếu hội thảo đề tài Tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên tổ chức tháng 7/2013, Bn Ma Thuột số có giao động khác, cụ thể theo Lê Minh Quang số sau: Trên 317.000 tín đồ (đồng bào dân tộc thiểu số: 7000 người), 1.857 tăng ni (hòa thượng 14, thượng tọa 18, đại đức 372 (02 đại đức người dân tộc thiểu số), ni trưởng 12, ni sư 33, sư cô 442, 353 sở thờ tự Điều cho thấy số liệu có tính chất tương đối để tham khảo khơng thể xác tuyệt đối so với thực tế Theo vấn Lê Tâm Đắc Nguyễn Thị Minh Ngọc chùa Phước Điền, Đắk Nông tháng 7/2013 Chúng thấy rõ điều qua ảnh lưu niệm chùa Tây Nguyên gần tham dự trực tiếp lễ hội Phật giáo mùa Hoa Ban Điện Biên tháng 3/2015 Theo vấn Lê Tâm Đắc với đại diện Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh Kon Tum, ngày 7/5/2013 Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 75 22 Nguyễn Xuân Hùng (2014), “Truyền giáo Tin Lành vào tộc người thiểu số vùng nam Trường Sơn-Tây Nguyên từ đầu năm 1975”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 4: 111 23 Văn phịng Chính phủ (2006), Báo cáo tóm tắt đề án: Chính sách Nhà nước Việt Nam Phật giáo Nam Tông đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ công tác đạo điều hành Đảng Chính phủ Hà Nội: 17 - 18 24 Ban Tơn giáo Chính phủ (2011), Báo cáo Tổng kết năm thực Chỉ thị số 01 25 Theo số Ban đạo Tây Nguyên đến hết năm 2013 26 Các số cập nhật theo thống kê Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng đầu tháng 5/2014 Còn theo số liệu kỷ yếu hội thảo đề tài Tôn giáo phát triền bền vững Tây Nguyên tổ chức Đắk Lắk tháng 7/2013 số thống kê Tin Lành Lâm Đồng sau: 26 hệ phái, với gần 90.000 tín đồ (trong đó, có 80.000 tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số), 85 chi hội, 03 hội nhánh, 293 điểm nhóm, 49 sở thờ tự sinh hoạt (12 sở thờ tự có trước 1975 37 sở thờ tự xây dựng), 115 mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo trưởng lão công nhận Trong đó, hệ phái Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) có 76.063 tín đồ, 109 điểm nhóm, 78 chi hội, 03 hội nhánh, 95 mục sư, mục sư nhiệm chức truyền đạo, 19 sở thờ tự 25 hệ phái Tin Lành khác có 16.000 tín đồ, 184 điểm nhóm, 07 hội thánh 20 mục sư, mục sư nhiệm chức trưởng lão Xem tham luận Lê Minh Quang kỷ yếu hội thảo 27 Trong việc tham gia chuyến khảo sát nhiều tỉnh Tây Bắc năm 2005, 2006 việc triển khai Chỉ thị 01, thấy nhiều diễn ngôn văn nhiều địa phương dùng từ phổ biến Sau số nghiên cứu sinh số người quản lý dùng thuật ngữ bối cảnh Tây Bắc 28 Phỏng vấn tác giả Hội Truyền giáo Cơ Đốc Việt Nam thi ̣ Trấ n Đăk Glei, Kon Tum, ngà y 9/5/2013 29 Xem LịchsSử Hội Truyền giáo Cơ Đốc, tài liệu nội 30 Thông tin tiếp nhận qua việc trao đổi với số mục sư thuộc hệ phái khác chuyến công tác Tp HCM tháng 11/2013 31 31 Phỏng vấn tác giả chi hội Tin Lành Đa Sar, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6/10/2013 32 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2014), Báo cáo kết xử lý số liệu điều tra đề tài “Vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên” 33 Xem thêm Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), “Niềm tin tôn giáo mối quan hệ với niềm tin xã hội”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 12: 81 - 82 34 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2014), Báo cáo kết xử lý số liệu điều tra đề tài “Vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên” 35 Các số liệu theo Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2011), Thực trạng đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Công giáo công tác quản lý Nhà nước đạo Công giáo Tây Nguyên: 10 36 Chúng đối chiếu với số liệu Tòa Giám mục Kon Tum Theo số liệu Tịa Giám mục số giáo dân thành phần DTTS cao số Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2015 76 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 này, cụ thể: năm 1975, Giáo phận có 78.242 tín đồ có 38.178 tín đồ người DTTS Xem: Linh mục Dourisboure (2010), Dân Làng Hồ, dịch Tòa Giám mục Kon Tum, Nxb Đà Nẵng, xem phụ lục Theo số liệu Tịa Giám mục Kon Tum thời điểm năm 2006, số tín đồ người DTTS cao số thống kê Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, 169.580 người Nguyễn Văn Thông, Đặng Văn Bản (2012), “Kết năm thực thị số 01/2005/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin Lành”, Công tác tôn giáo, số 3: 26 Đinh Văn Hạnh (2010), “Thực trạng phát triển Tin Lành Tây Nguyên”, Xưa Nay, số 12: 22 -25 Đinh Văn Hạnh (2010), Thực trạng phát triển Tin Lành Tây Nguyên, bđd Ở thời điểm năm 2011 Phật giáo Tây Nguyên 570.274 tín đồ; Tin Lành 409.365 tín đồ; Cao Đài 20.105 tín đồ Có mặt Tây Ngun kỷ XIX, trước Tin Lành Năm 1848 đánh dấu Công giáo truyền lên Kon Tum với kiện thầy Sáu Do theo ngả An Khê lên truyền giáo vùng Linh mục Trần Sĩ Tín (2009), Hạt giống Kitô đất Jarai, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 106 - 108 Linh mục Trần Sĩ Tín (2009), Hạt giống Kitô đất Jarai, sđd: 106 - 113 Linh mục Trần Sĩ Tín (2009), Hạt giống Kitơ đất Jarai, sđd: 127 - 158 Linh mục Trần Sĩ Tín (2009), Hạt giống Kitô đất Jarai, sđd: 268 - 272 Phỏng vấn tác giả chi hội Leng Loch, Bu Đoh (xã Đăk Wer, Đăk R’lấp, Đak Nông), ngày 4/7/2015 Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai (2013), Báo cáo tình hình kết cơng tác tơn giáo năm 2013: Ban Tôn giáo tỉnh Đắk Nông (2013), Báo cáo tình hình kết cơng tác tơn giáo năm 2013: Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2014), Báo cáo kết xử lý số liệu điều tra đề tài “Vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên” TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác tôn giáo tỉnh Tây Nguyên năm 2013 Nguyễn Hồ ng Dương (2006), “Hoa ̣t đô ̣ng truyề n giá o vù ng dân tô ̣c thiể u số ở Giá o phâ ̣n Kon Tum-Mô ̣t số biể u hiê ̣n đă ̣c thù ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Đinh Văn Hạnh (2010), “Thực trạng phát triển Tin Lành Tây Nguyên”, Xưa Nay, số 12 Nguyễn Xuân Hùng (2014), “Truyền giáo Tin Lành vào tộc người thiểu số vùng Nam Trường Sơn-Tây Nguyên từ đầu năm 1975”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 04 Lê Văn Khoa, Phạm Quang Tú (đồng chủ biên, 2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, Nxb Trí thức, Hà Nội Lê Minh Quang (2012), “Công tác phát triển đảng viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng tôn giáo Lâm Đồng”, Công tác tôn giáo, số Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 77 Linh mục Dourisboure (2010), Dân Làng Hồ, dịch Tòa giám mục Kon Tum, Nxb Đà Nẵng Tài liệu điền dã tác giả đồng nghiệp năm 2013 Nguyễn Văn Thông, Đặng Văn Bản (2012), “Kết năm thực thị số 01/2005/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin Lành”, Công tác tôn giáo, số 10 Linh lục Trần Sĩ Tín (2009), Hạt giống Kitô đất Jarai, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2014), Báo cáo kết xử lý số liệu điều tra đề tài “Vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên” Abstract STATUS AND CHARACTERISTICS OF THE CATHOLICS, BUDDHISTS, AND PROTESTANTS IN THE CENTER HIGHLAND On the basis of synthetic, collation, comparison the data of the management agencies of religious activities, this article focused on an overview of the Catholics, Buddhists, Protestants in the Center Highland through recent statistics Although, the research questions were not only the numbers Basing on the historical documents, the field trip observations and the sociological survey data of the Institute of the Religious Studies in 2013, this text also analyzed the qualitative indicators and characteristics of the believers according to the domain such as faith and practice, residential features, ethnic race, transformation and faith conflict etc.… Keywords: Catholicism, Buddhism, Protestantism, features, status, believer, Centrer Highland ... Tây Nguyên, gồm người Miền Trung người Miền Bắc, tạo nên lớp tín đồ sau tín đồ gốc Miền Trung trước năm 1975 Ngô Quốc Đông Hiện trạng đặc điểm 55 Đặc điểm tăng trưởng tín đồ Phật giáo Tây Nguyên. .. giáo tỉnh Tây Nguyên đến hết năm 2013 trạng Tin Lành Tây Nguyên sau: Kon Tum có 16.750 tín đồ (trong 14.828 tín đồ đồng bào DTTS, 88% tổng số tín đồ) thuộc 15 hệ phái Tin Lành (Tin Lành Việt... lượng tín đồ Sự phân bố Phật giáo tăng dần số lượng tín đồ phía Nam Tây Nguyên Càng phía Nam Tây Nguyên, Phật giáo đơng Số lượng tín đồ Phật giáo phía Bắc Tây Ngun (Kon Tum) đơng phía Nam Tây Nguyên

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w