1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 4 - GV: Tạ Thị Thanh Thủy

51 19 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

Bài giảng Công tác xã hội trường học: Phần 4 có nội dung trình bày Các phương pháp can thiệp trong CTXH trường học, các công cụ thực hành trong CTXH trường học. Mời bạn đọc theo dõi nội dung bài giảng.

Trang 4

CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP

1 Phương pháp làm việc với cá nhân, nhóm và cộng đồng, trường học

2 Phương pháp tham vấn học đường

Trang 5

Phương pháp làm việc với cá nhân

Trang 6

Phương pháp làm việc với cá nhân

Trang 7

Phương pháp làm việc với cá nhân

Cách tiếp cận tâm lý- xã hội: Quan tâm đến diễn biến của nội tâm con người và môi trường sống của họ

Cách tiếp cận “Giải quyết vấn đề” cho rằng sự lôi cuốn thân chủ cùng tham gia vào tiến trình giải quyết vấn đề tự nó là một cách trị liệu.

Trang 8

Phương pháp làm việc với cá nhân

Trang 9

Phương pháp làm việc với cá nhân

Tiến trình làm việc với cá nhân

Trang 10

Phương pháp làm việc với cá nhân

Tiếp cận thân chủ: Thân chủ tự tìm đến giúp đỡ hoặc đại diện của tổ chức (trường học), cá nhân (gia đình, giáo viên…) giới thiệu đến

gặp NVXH học đường.

Nhận diện vấn đề: Xác định vấn đề do thân chủ trình bày, mức độ vấn đề.

Thu thập dữ liệu: Trên cơ sở các nguồn tin từ chính bản thân đối tượng, từ các nhóm đối tượng khác và các tài liệu, hồ sơ lưu trú hay các kết quả trắc nghiệm mức độ….

Chuẩn đoán: Xác định tính chất của vấn đề, xác định những nhân tố làm nảy sinh các vấn đề và xác lập mối quan hệ để giúp đỡ có chú ý đến năng lực của thân chủ

Kế hoạch trị liệu: Xác định các loại dịch vụ, hình thức can thiệp, hỗ trợ thân chủ có hiệu quả nhất kể cả từ 2 phía :thân chủ và NVXH

Trị liệu: Là việc sử dụng các hình thức dịch vụ vào việc giúp đỡ thân chủ nhằm thay đổi thái độ, hành vi và khả năng phát triển, tạo điều kiện để thân chủ có thể vượt qua những rào cản, khó khăn

Trang 11

Phương pháp làm việc với cá nhân

Qua phương pháp cá nhân, nhân viên xã hội tiếp cận vấn đề, phân tích,chuẩn đoán các vấn đề của học sinh và các tác động của môi trường lên học sinh.

Một học sinh 10 tuổi có hành vi bạo lực, hay đánh bạn, học kém Em có 4 anh chị em Mẹ buôn bán nhỏ, cha đi làm xa, lâu lâu về một lần Em càng bạo lực hơn mỗi lần sau khi cha về thăm nhà Em thường hay ở dơ, quần áo lếch thếch.

Trang 12

Phương pháp làm việc với cá nhân

Công việc của nhân viên xã hội :

Xem lại sự hỗ trợ xã hội của địa phương đối với gia đình trẻ ( chỗ ở, thu nhập, sức khoẻ…)

Uốn nắn hành vi của em

Giúp em học tốt bằng cách giúp giáo viên tìm hiểu các nhu cầu cá nhân của em

Giúp người mẹ trong cách chăm sóc và quan tâm đến con.

Trang 13

Phương pháp làm việc với cá nhân

Ví dụ:

Có một vấn đề mang tính cấp bách, đang nổi lên trong nhiều trường học của chúng ta là vấn đề ngày một tăng số lượng trẻ vị thành niên có thai Những nghiên cứu cho thấy có đến 70% những trẻ vị thành niên mang thai khi chưa tốt nghiệp THPT

NVXH giúp đỡ ngăn chặn việc các trẻ VTN mang thai sớm

Trang 14

Phương pháp làm việc với cá nhân

Hỗ trợ từ những nhóm nhỏ bạn, giáo viên và NVXH; các buổi hội thảo có thể tổ chức trong lớp học hoặc các thảo luận nhóm nhỏ, mỗi bé gái mang thai sẽ trình bày những vấn đề riêng tư của các em và những nhu cầu em cần có với một tham vấn viên (theo kiểu tham vấn cá nhân), thể hiện quyền được nói và quyền cá nhân của các em.

Trang 15

PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC VỚI NHÓM

Trang 16

PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC VỚI NHÓM

Cách thức tiến hành:

Áp dụng phương pháp nhóm khi có nhiều học sinh có vấn đề tương tự nhau.

Qua sinh hoạt nhóm, nhân viên xã hội giúp các học sinh có vấn đề học kinh nghiệm lẫn nhau trong cách giải

quyết vấn đề.

Sử dụng áp lực của nhóm để thay đổi hành vi.

Thiết lập mục tiêu hợp tác, tạo môi trường thành đạt cho học sinh qua các sinh hoạt ngọai khóa để học sinh có thêm động lực mới.

Giúp học sinh giải quyết các vấn đề : thiếu tự tin, kiểm soát cơn nóng giận,

Trang 17

Vai trò của nhân viên CTXH với nhóm

Căn cứ vào hoàn cảnh và trình độ của nhóm mà nhân viên CTXH học đường sẽ xác định vị trí của mình trong nhóm, hoặc ở trung tâm trị liệu, hoặc người tư vấn hoặc như một tác nhân bên ngoài Dù ở vị trí nào, NVXH cũng phải tích cực can thiệp, hỗ trợ, định hướng các hoạt động nhóm….

Trang 18

Vai trò của nhân viên CTXH với nhóm

Vào thời điểm mà những nguồn lực cộng đồng giảm xuống mức thấp nhất, những NVXH đã luân chuyển nguồn lực chưa được khai thác của những trường học, nhóm người giúp đỡ sẽ song hành Những nhân viên này như những người trợ giúp, những nhân tố thuận lợi, người bạn đặc biệt để giúp đỡ những đối tượng khác mà có liên quan đến việc thẩm định những vấn đề Trong những nhóm họ được dạy những kỹ năng quan trọng liên quan đến bản chất tự nhiên của giúp đỡ, sự tự tin, chấp nhận , thấu cảm, đáng tin cậy và sự quan tâm.

Trang 19

Phương pháp làm việc với cộng đồng – trường học

Là cách tiếp cận với cộng đồng thông qua các nguồn lực sẵn có và tiềm năng trong cộng đồng

Cho phép NVXH xây dựng được một hệ thống (mạng lưới) sự trợ giúp

NVXH cung cấp mối liên kết quan trọng cho cấu trúc quyền lực của cộng đồng

NVXH trở thành người liên quan đến những công việc ưu tiên cho sự phát triển cộng đồng lâu đời

=> Những điều gì làm tăng sự hỗ trợ của cộng đồng?

Trang 20

Tự học

Phương pháp tham vấn học đường

Trang 22

Quan sát

Trang 23

Quan sát

Trang 24

Quan sát

Trang 25

Quan sát

Trang 26

Quan sát

Mức độ hứng thú của đối tượng: Khi đối tượng hứng thú với hoạt động, họ thường có các biểu hiện sau: Ngồi hướng ra phía trước, mắt nhìn chăm chú, gật gù khi

người khác trình bày, tham gia đầy đủ và tích cực vào các hoạt động, thường xuyên đóng góp ý kiến và công sức của mình

Trang 27

Quan sát

Trang 28

Quan sát

Mối quan hệ, sự tin tưởng của đối tượng với

người làm CTXH: Mối quan hệ này biểu hiện qua các dấu hiệu: mức độ sẳn sàng thực hiện các

hoạt động, mạnh dạn đưa ra các đề xuất phản hồi

Mức độ tham gia của mỗi đối tượng vào hoạt

động: vịêc quan sát này rất quan trọng để biết ai là người ít tham gia, không được tham gia và

tham gia tích cực vào hoạt động chung Từ đó có sự điều chỉnh phù hợp nhằm tạo sự cân bằng

Trang 29

Quan sát

Trang 30

Quan sát

Trang 31

Quan sát

Quan sát cũng được áp dụng cho cả một nhóm học sinh hay là hoạt động/hành vi của cá nhân trong nhóm đó.

Trang 32

Lắng nghe

Trang 33

Lắng nghe

Khi lắng nghe NVXH học đường không chỉ lắng nghe từng câu, từng từ để hiểu nghĩa và nắm thông tin mà phải nghe được cảm xúc, động cơ mong muốn của đối tượng để đáp ứng một cách

tốt nhất Những học sinh gặp vấn đề (khó khăn

trong việc tiếp thu bài, hoàn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ li dị, bạn bè không thân thiện…) khi được hỏi đúng vấn đề sẽ tâm sự rất

Trang 34

Lắng nghe

Trang 35

Lắng nghe

Trang 36

Lắng nghe

Trang 38

Vãng gia

Trang 39

Vãng giaMục đích của vãng gia :

Là để có sự hiểu biết về môi truờng sống của thân chủ và sự tác động của môi

trường sống tới các vấn đề của thân chủ.

Trang 40

Vãng gia

Có thể đơn cử một vài trường hợp sau khi vãng gia cho thấy:

Hoàn cảnh gia đình khó khăn  trẻ bỏ học

Cha mẹ ly thân, ly dị  Trẻ sợ hãi, chán nản

Trang 41

Vãng gia

Cuộc tìm hiểu đầy đủ về gia đình thân chủ phải bao gồm:

Những thông tin về gia đình và môi truờng sống xung quanh thân chủ.

Hoàn cảnh kinh tế,sức khoẻ và hành vi sức khoẻ.

Các mối quan hệ trong gia đình.

Trang 42

Vãng gia

Đối với NVXH, khi tiến hành vãng gia cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản sau để thuận tiện cho công việc của mình:

• Kỹ năng tìm nhà, vẽ sơ đồ - ví dụ minh họa• Kỹ năng truyền thơng, giao tiếp.

Trang 43

Vấn đàm

Trang 44

Vấn đàm

Trang 45

Vấn đàm

Trang 46

Vấn đàm

Người NVXH học đường phải luôn thể hiện một tích cách cởi mở luôn hướng thiện, dễ gần gũi, tỏ ra đáng tin cậy trong bất kỳ tình huống nào của cuộc vấn đàm.

Cần tạo một không khí thoải mái, kích thích được tính tích cực trong đối thoại Nội dung các câu hỏi nêu ra trong quá trình vấn đàm cần bảo đảm thu nhận thông tin, tránh những câu hỏi tối nghĩa, khó trả lời.

Trang 47

Vấn đàm

Trang 48

Xây dựng mối quan hệ

Trang 49

Xây dựng mối quan hệ

Trang 50

Xây dựng mối quan hệ

Các loại mối quan hệ

Quan hệ nghề nghiệp là vì những mục đích cụ thể

Uy quyền ngầm định trong quan hệ nghề nghiệpQuan hệ của nhân viên xã hội là chan hòa

Quan hệ chan hòa

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN