1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn tập đọc lớp 2

13 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 162 KB

Nội dung

MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Phân loại đối tượng học sinh 2.3.2 Giáo viên đọc mẫu cho học sinh 2.3.3 Gây hứng thú cho học sinh học 2.3.4 Rèn kỹ đọc cho học sinh 2.3.5 Tổ chức thi đọc, học thuộc lòng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.2 Kết luận 3.2 Đề xuất TRANG 1 2 2 4 7 10 10 10 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tập đọc phân mơn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh Đọc hình thức ngơn ngữ giao tiếp Đọc giúp học sinh giải mã tín hiệu ngơn ngữ, thông hiểu văn bản, giúp em cảm thụ tốt hay, đẹp tác phẩm thông qua văn học sinh học hiểu thêm vùng miền đất nước, hiểu công sức tầng lớp nhân dân sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hiểu truyền thống quý báu dân tộc Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó cơng cụ để học tập môn học khác, tạo hứng thú động học tập Đọc khả thiếu người thời đại văn minh Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin đọc giúp em tự tin sử dụng nguồn thơng tin, đọc học, học nữa, học mãi, đọc để tự học học suốt đời Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh tri thức văn hóa dân tộc, tiếp thu văn minh lồi người thơng qua sách vở, biết đánh giá sống xã hội, tư Qua hoạt động học, tình cảm thẩm mĩ em nâng cao lên tầm hiểu biết để nhìn giới xung quanh trình nhận thức em có chiều sâu Đọc đúng, đọc kĩ ngơn ngữ văn học Qua có tác dụng tình cảm, đạo đức cao đẹp cho người học sinh Đồng thời phát huy óc sáng tạo khả tư q trình phân tích tổng hợp cho em Môn tập đọc quan trọng học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, lớp tơi nói riêng Nếu học tốt mơn nói giúp cho em học tốt phân môn môn tiếng việt : Nó giúp thêm cho mơn tập làm văn câu chau chuốt hơn, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình ảnh hay vào Nó cịn giúp cho học phân mơn tả viết đúng, sai lỗi Trong phân môn kể chuyện em biết kể hay, diễn đạt hấp dẫn người nghe hơn…Ngồi cịn giúp em học tốt môn khác lớp hai sở để học tốt lớp sau Trong thực tế nay, dạy tiếng việt bậc tiểu học nói chung dạy phân mơn tập đọc lớp nói riêng tơi nhận thấy đa số em đọc to rừ ràng song số em đọc chưa lưu loát, chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, nhiều em phát âm chưa rừ phụ âm đầu l; n ; s; x; tr; ch đặc biệt âm: l.n kỹ thuật đọc đa số em đọc chưa thể tình cảm nội dung văn bản, em chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ ngữ trọng tâm từ chìa khố, sắm vai, đọc đối thoại em lúng túng, em thiếu tự tin việc thể giọng đọc ,một số em học sinh đọc yếu em chưa xác định giới hạn câu đối thoại, đọc gặp phải đấu ? ; ! thường chưa biết cách thể giọng đọc cho phù hợp Xuất phát từ sở chọn đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn tập đọc lớp 2” để nghiên cứu áp dụng q trình giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh đọc đúng, đọc hay, đọc thành thạo văn - Đổi phương pháp dạy học - Góp phần nâng cao chất lượng dạy phân mơn Tập đọc lớp nói riêng dạy học tiếng việt Tiểu học nói chung Với sáng kiến tơi mong muốn thân tìm phương pháp hướng phù hợp, từ giúp học sinh đọc tốt hơn, qua bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm cho học sinh, giúp em học tốt tất phân môn khác môn Tiếng việt môn học khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2B – Trường Tiểu học Quảng Đông – Thành Phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực hành - Phương pháp giải vấn đề Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Dạy mơn tập đọc cung cấp hình thành, rèn luyện cho học sinh kỹ đọc : đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm, đọc thầm, nghe, nói Bên cạnh thơng qua hệ thống tập đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội người Học môn tập đọc lớp hai nhằm hình thành phát triển cho học sinh kỹ năng: nghe, nói, đọc để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học môn tập đọc góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng việt hiểu biết sơ giản xã hội, thiên nhiên người văn hoá, văn học Việt Nam nước ngoài, nhằm huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm cho thân học sinh tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Để tổ chức dạy kĩ đọc cho học sinh, giáo viên cần hiểu rõ trình đọc, nắm chất kỹ đọc Đặc điểm tâm sinh lý học sinh đọc hay chế đọc sở việc dạy đọc Đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Đọc xem hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, việc sử dụng mã gồm hai phương diện Một mặt, q trình vận động mắt, sử dụng mã chữ - âm để phát cách trung thành dịng văn tự ghi lại lời nói âm Mặt thứ hai, vận động tư tưởng, tình cảm, sử dụng mã chữ - nghĩa, tức mối liên hệ chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu cho nội dung đọc Đọc bao gồm yếu tố như: Tiếp nhận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác thơng hiểu đọc Nhiệm vụ cuối phát triển kỹ đọc đạt đến tổng hợp mặt riêng lẻ q trình đọc, điểm phân biệt người biết đọc người đọc thành thạo Càng có khả tổng hợp mặt việc đọc hồn thiện, xác biểu cảm nhiêu Kĩ đọc kĩ phức tạp, địi hỏi q trình luyện tập lâu dài Mặt khác, phương pháp dạy Tập đọc phải dựa sở ngôn ngữ học Nó liên quan mật thiết với số vấn đề ngơn ngữ học : vấn đề âm, tả, chữ viết, ngữ điệu ( thuộc ngữ âm học), vấn đề nghĩa từ, câu, đoạn, (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩa học), vấn đề dấu câu, kiểu câu (thuộc ngữ pháp học) Bốn phẩm chất đọc tách rời sở ngôn ngữ học Giáo viên không coi trọng mức sở việc dạy học mang tính tùy tiện khơng đảm bảo tính hiệu 2.2 Thực trạng Khả tiếp thu môn học Tiếng Việt em nhiều hạn chế so với mơn Tốn hay Tự nhiên xã hội, phân môn Tập đọc lớp đa phần em đọc được, xong số em đọc chưa rõ ràng, chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, nhiều em phát âm chưa phân biệt rõ phụ âm đầu l/n; tr/ch; s/x …, kĩ thuật đọc chưa thể tình cảm, nội dung mà văn đề cập tới Ví dụ em chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ ngữ trọng tâm, từ chìa khố, trường hợp sắm vai hay đối thoại, em lúng túng, nhiều em thiếu tự tin việc thể giọng đọc Qua tìm hiểu thực tế cho thấy : Hiện tượng đọc sai, chưa rõ ràng, rành mạch học sinh xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác : - Do em phát âm không chuẩn xác số âm vị Tiếng việt - Do không hiểu nghĩa từ - Do ảnh hưởng ngữ âm địa phương: Phương ngữ địa phương em sử dụng tương đối nhiều giao tiếp hàng ngày gia đình, bạn bè chí trường học có khơng giáo viên đọc, nói tiếng địa phương - Do tính ham chơi, khơng chịu lắng nghe, học hỏi, rèn luyện, thiếu kiên nhẫn luyện đọc Các em thường coi nhẹ phân mơn "Tập đọc” em cho Tập đọc môn dễ cần đọc trôi chảy, lưu lốt khơng cần phải suy nghĩ nhiều môn học khác - Do giáo viên phát âm chưa rõ ràng, rành mạch chưa chuẩn nói, đọc đồng thời chưa thực quan tâm mức đến việc rèn kĩ đọc cho HS (nhất đối tượng học sinh yếu)(Đây nguyên nhân khách quan) - Do cha mẹ không quan tâm đến việc học hành Ngồi cịn có số nguyên nhân sinh lý có ảnh hưởng đến chất lượng đọc chuẩn học sinh như: Nói ngọng, mắt kém, tai nghe khơng rõ hướng dẫn sửa lỗi đọc Phương pháp dạy học đổi môn tập đọc em bước đầu từ lớp chuyển sang lớp hai kỹ đọc em chưa thành thạo nên việc rèn kỹ đọc khả thông hiểu đọc cho em cần thiết Tổng hợp kết học tập đầu năm học cho thấy: Đọc diễn cảm Đọc chuẩn Còn chậm Đọc đánh vần Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng lượng % lượng % lượng % lượng % 42 12% 15 35,7% 16 38% 14,3% 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Phân loại đối tượng học sinh Đây coi giải pháp có tính khả dụng, hữu hiệu hợp lý giúp cho giáo viên theo dõi, bồi dưỡng, kèm cặp, uốn nắn đến đối tượng học sinh lớp Giáo viên không nên lầm tưởng rằng: phân loại đối tượng học sinh có mơn Tốn phân mơn khác Tiếng Việt Phân loại học sinh lớp thành nhóm đối tượng để rèn kĩ đọc: + Nhóm 1: Đối tượng học sinh đọc yếu + Nhóm 2: Đối tượng học sinh đọc bình thường + Nhóm 3: Đối tượng học sinh đọc tốt a) Đối với đối tượng học sinh đọc yếu: Tâm lý em ngại đọc, dài giáo viên không nên ép học sinh đọc nhiều Trong phương pháp dạy phân mơn Tập đọc có đọc nối tiếp câu, thời điểm tốt để rèn đọc, uốn nắn việc phát âm sai cho em Giáo viên cần kiên trì giúp đỡ em rèn kĩ đọc, không " bỏ qua" không "nơn nóng" địi hỏi riết phải đọc lớp (nếu chưa đọc lớp giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc thêm nhà), động viên em đọc tốt câu sau nâng lên đọc đoạn đọc bài, tránh chê trách làm học sinh bi quan, xấu hổ chán nản Mặt khác, giáo viên cần xếp em đọc tốt ngồi cạnh em đọc yếu để em giúp đỡ lẫn học tập học nhóm, em thấy tự tin hơn, hứng thú học tập Ngoài ra, giáo viên cần kết hợp với phụ huynh việc kèm cặp em đọc nhà, động viên phụ huynh mua thêm truyện tranh thiếu nhi bổ ích cho em luyện đọc thêm b) Đối với đối tượng học sinh đọc bình thường: Tâm lý em thường ngại thể hiện, em nghĩ biết đọc nên giáo viên cần sử dụng biện pháp khen, cho điểm học sinh đọc để giúp em bạo dạn Ngồi ra, cịn tạo hội cho em tham gia trị chơi học tập, hoạt động nhóm để lơi học sinh thích đọc Chẳng hạn: Trong dạy Tập đọc có hoạt động kiểm tra cũ, giáo viên nên cho em (trong nhóm đọc bình thường) đọc lại tập đọc học, giáo viên nhận xét cho điểm tuyên dương em c) Đối với đối tượng học sinh đọc tốt: Tâm lý em tự tin, thích bộc lộ nên tham gia đọc giáo viên cần đòi hỏi em mức độ cao đọc diễn cảm, đọc phân vai Lấy em làm nhân tố điển hình để phát triển thêm em khác đọc tốt Chẳng hạn: Trong Tập đọc : Khi đến hoạt động luyện đọc lại, giáo viên nên yêu cầu cá nhân học sinh (ở nhóm đối tượng đọc tốt) đọc lại toàn đọc phân vai (người dẫn truyện, nhân vật có truyện), sau giáo viên cho lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, tuyên dương em Tôi sử dụng khai thác triệt để giải pháp dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp giảng dạy 2.3.2 Giáo viên đọc mẫu cho học sinh Để đọc mẫu có tác dụng hiệu cao, phải rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ thuật đọc lực cảm thụ văn học Khi thiết kế giáo án tiết Tập đọc, tơi phải tìm hiểu kĩ nội dung văn bản, tìm giọng đọc đúng, đọc hay phù hợp với nội dung, tìm câu (đoạn) mà học sinh đọc hay bị vấp khơng đơn tìm tiếng, từ đọc dễ lẫn Sau đó, tơi đọc đọc lại văn nhiều lần cho thật có hồn diễn cảm Khi đọc mẫu toàn văn nhằm mục đích gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm nghe đọc cho học sinh, thường định hướng ổn định trật tự yêu cầu em đọc thầm theo Tơi chọn vị trí đứng bao quát lớp, không lại đọc, cầm sách mở rộng hai tay, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30cm đến 35cm, cổ đầu thẳng, đọc đủ lớn để tất học sinh lớp nghe rõ đồng thời mắt phải rời sách nhìn bao qt học sinh khơng làm cho đọc bị gián đoạn Khi đọc mẫu câu (đoạn) nhằm hướng dẫn luyện đọc đúng, đọc hay, thường kết hợp với biện pháp gợi mở, "nêu vấn đề" "tạo tình huống" để em nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc đúng, đọc hay, kích thích tư sáng tạo tích cực hóa hoạt động học tập tập học sinh q trình luyện đọc Ví dụ: Giáo viên đọc gợi ý để học sinh suy nghĩ, tự phát hiện: Ngắt chỗ nào? Nhấn mạnh từ ngữ nào? Vì cần đọc vậy? Đọc với giọng nhanh hay chậm/ vui hay buồn/ bộc lộ tình cảm gì? Đọc mẫu giáo viên bao gồm: - Đọc toàn bài: thường nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học đọc cho học sinh - Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” để học sinh nhận xét, giải thích nội dung đọc - Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa phát âm sai rèn cách đọc cho học sinh Vấn đề đặt trước tiên, để đọc mẫu tốt, giáo viên cần tìm hiểu cảm thụ văn, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm, tác giả tiếp đến việc tìm hiểu nội dung, hình thức đọc: thể loại, bố cục, kết cấu, nghệ thuật Hiểu nội dung cảm thụ: cảm thụ sâu sắc, tính lơgic đọc diễn cảm tốt Giọng đọc hay bắt đầu với cảm xúc lịng mình, người đọc phải nhập vai lúc khả truyền cảm người nghe lớn Ví dụ: Bài “ Ơng Mạnh thắng Thần Gió” - Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi - Đoạn 2: Nhịp nhàng hơn, nhấn giọng từ ngữ tự sự, ngạo nghễ Thần Gió, tức giận ơng Mạnh – “Xơ, ngã lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo nghễ ” - Đoạn 3, 4: Đọc nhấn giọng từ ngữ thể tâm chiến thắng Thần Gió ơng Mạnh; điềm tĩnh, kiên ông trước thái độ tức tối Thần Gió, “quyết chống trả, quật đổ, thật vững chãi, lớn nhất, thật to, thét, không, giận dữ, lồng lộn ” - Đoạn 5: Kể thoả thuận ơng Mạnh Thần Gió – Đọc với giọng kể chậm rãi, bình Đọc thơ phải nắm vững đặc trưng thơ Đó tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo, kết tinh trí tưởng tượng, phân tích Ngơn ngữ thơ giàu nhạc điệu, tính hàm xúc trong thơ Vì vậy, đọc thơ cần thể tình cảm tác giả gửi gắm từ, dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ để truyền cảm xúc đến người nghe Ví dụ: Nhịp điệu 2/2 đoạn thơ góp phần tích cực thể nét vui tươi hoạt bát bé liên lạc “Chú bé / loắt choắt Cái xắc / xinh xinh Cái chân / thoăn Cái đầu / nghênh nghênh Ca - lô / đội lệch Mồm huýt / sáo vang Như / chim chích Nhảy đường vàng (Tố Hữu - Lượm) Ví dụ: Khi đọc “Cái trống trường em” (TV 2), giáo viên phải đọc cho thể chờ đợi, mong mỏi đọc dòng thơ: “Suốt ba tháng liền” (kéo dài “Suốt”, đọc chậm “ba tháng”) Những câu sau tiếp đọc với giọng nhẹ nhàng tâm (khổ 3), giọng vui náo nức (khổ 4) Khi đọc mẫu, giáo viên cần giữ tính tự nhiên giọng đọc, tránh lên bổng xuống trầm cách giả tạo, máy móc Tuỳ đối tượng học sinh, giáo viên xác định lối phát âm mà học sinh dễ mắc phải để định tiếng, từ, cụm từ, câu khó để luyện đọc trước Nói tóm lại, việc giáo viên đọc mẫu cần thiết muốn học sinh đọc phải giới thiệu cho em mẫu Lời đọc mẫu hay giáo viên có tác dụng định hướng cách đọc cho học sinh, đồng thời giúp em nhận thức nội dung đọc Nếu đọc văn nghệ thuật lời đọc giáo viên cịn có ý nghĩa khơi gợi hứng thú tưởng tượng học sinh, làm cho em dễ vào giới tác phẩm thấy tác phẩm ánh sáng hấp dẫn Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh đọc cho phù hợp với nội dung văn, thơ Ví dụ: biết nghỉ ngơi sau dấu câu, cụm từ đầu hay mục, phần đọc, không đọc với nhịp nhanh, sôi cần đọc với giọng chậm rãi; không đọc với giọng vui vẻ cần đọc với giọng trầm, buồn Bài đọc mẫu giáo viên đích, mẫu hình kĩ đọc mà học sinh cần đạt Do yêu cầu đọc thành tiếng giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn: đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm Giáo viên phải ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm ngồi đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc, giáo viên đứng vị trí bao qt lớp, khơng nên lại đọc, cầm sách mở rộng, đọc đủ lớn để em học sinh xa nghe rõ mắt phải rời sách nhìn lên học sinh không làm cho đọc bị gián đoạn Như vậy, người giáo viên đọc phải để “đánh thức cảm xúc ngủ yên chữ nghĩa, làm cho cá biết bơi, chim biết bay, người biết đi, đứng, chạy nhảy sống đời, dạy văn tức dạy người” Giáo viên phải để học sinh thể cảm xúc chân thành nghe thầy đọc thơ: “Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp 2.3.3 Gây hứng thú cho học sinh học Muốn rèn kĩ đọc tốt cho học sinh việc gây hứng thú tiết học quan trọng Nhất học sinh đọc yếu phải kích thích cho em thích đọc, phải làm cho em thấy tiết học sân chơi khơng gị bó nặng nề, em tâm sự, bộc lộ mình, nghe, học hỏi Theo tôi, việc gây hứng thú tiết học là: - Đọc mẫu giáo viên, giáo viên phải đọc mẫu thật diễn cảm, thật có hồn để lột tả hay, đẹp văn từ hút học sinh nghe thích khám phá, thích đọc giống giáo - Giáo viên phải tổ chức tiết học nhiều hình thức khác động lực gây hứng thú học tập cho học sinh việc đòi hỏi giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học Tập đọc, nhạy bén sáng tạo sử dụng linh hoạt hình thức dạy học cho phù hợp với học sinh lớp như: hình thức đọc nhóm, hình thức thi đọc tiếp sức, đọc truyền điện, đọc phân vai Ngoài ra, giáo viên cần phải phối hợp rèn kĩ đọc cho học sinh tất môn học khác để em đọc đúng, nói chuẩn - Việc đánh giá nhận xét phải khích lệ học sinh, không nên chê em mà nên động viên, giúp đỡ để em tự tin đọc tốt 2.3.4 Rèn kỹ đọc cho học sinh Nhiều năm giảng môn tập đọc lớp nhận thấy: Khả tiếp thu môn học tiếng việt em nhiều hạn chế so với môn tốn hay tự nhiên xã hội, phân mơn tập đọc lớp đa phần em đọc được, song số em đọc chưa rõ ràng, chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, nhiều em phát âm chưa phân biệt rõ phụ âm đầu l/n; tr/ch; s/x đặc biệt học sinh trường cơng tác đa số em đọc ngọng phụ âm l/n, kĩ thuật đọc chưa thể tình cảm, nội dung mà văn đề cập tới Ví dụ em chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ ngữ trọng tâm, từ chìa khố, trường hợp sắm vai hay đối thoại em lúng túng, nhiều em thiếu tự tin việc thể giọng đọc Đối với em đọc tốt tơi đặt mức độ rèn luyện kỹ đọc cao là: Đọc to, đọc đúng, biết làm chủ tia mắt đọc để đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm, biết đọc ngắt sau dấu phẩy dấu hai chấm ngắt cụm từ có câu dài, nghỉ sau dấu chấm, đọc cao giọng câu có dấu chấm hỏi, dấu chấm than, biết đọc theo lối phân vai dạy thể loại truyện có nhân vật Trong q trình luyện đọc học sinh thường phát âm sai phụ âm đầu, điệu Tôi hướng dẫn học sinh luyện theo mẫu Luyện đọc theo mẫu phương pháp chủ yếu trình luyện đọc cho học sinh Nghĩa trước hết giáo viên không yêu cầu học sinh làm mà khơng làm Muốn học sinh đọc thành tiếng tốt, đọc đúng, đọc hay, phải biết quan sát cách đọc học sinh, biết nghe học sinh đọc Nghĩa học sinh phải có khả nhận mà học sinh đọc mẫu, hay đọc sai lệch thông tin đọc mẫu giáo viên Đồng thời biết tái lời đọc học sinh với lời đọc mẫu Để luyện đọc cho em, thường tạo điều kiện cho em tự quan sát lời đọc cách khách quan Trong q trình hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, tơi thường hướng dẫn học sinh ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách, cổ đầu phải thẳng Khi gọi đọc phải bình tĩnh tự tin, đứng lên phải đọc to rõ ràng, tư đọc phải thoải mái, sách mở rộng cầm hai tay 2.3.5 Tổ chức thi đọc, học thuộc lòng Thời gian thi tuần lần vào buổi học chiều, thi đọc nhiều hình thức: Bắt thăm, đọc đồng theo nhóm, cá nhân, tổ chức trị chơi "Thi đọc tiếp sức" hay trò chơi "Truyền điện" để gây hứng thú cho em thi đọc Nhờ phong trào thi em nhóm khích lệ vươn lên Những em nào, nhóm đọc tốt lớp tuyên dương ghi điểm tốt vào sổ theo dõi tổ để cuối tuần xếp loại Tổ chức hình thức phù hợp với tâm lý em nên em thích Sau lần thi liên lạc báo tin cho cha mẹ học sinh để cha mẹ nắm kết tiến Ví dụ: Khi luyện đọc câu dài "Phần thưởng" * Luyện đọc đúng: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc nhấn giọng (-), đọc ngắt cụm từ (/) Mẹ Na lặng lẽ/chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe// * Khi luyện đọc "Bím tóc sam" giáo viên cần hướng dẫn kỹ đọc nghỉ (//) đọc lời nhân vật dấu gạch ngang đầu dòng * Luyện đọc hiểu (đọc có ý thức, giáo viên hướng dẫn em đọc hiểu từ cách đặt câu, tìm từ nghĩa, trái nghĩa, hiểu nghĩa từ qua cử chỉ, ánh mắt, hành động… Ví dụ: Khi giải nghĩa từ "tốt bụng" "Phần thưởng" giáo viên cho em đặt câu cho học sinh kể việc làm Na giúp em hiểu việc làm tốt bụng Hoặc giảng từ "lặng lẽ" yêu cầu học sinh tìm từ nghĩa "yên lặng" từ học sinh hiểu nghĩa từ là: khơng nói Khi dạy "Bạn Nai nhỏ" cách tổ chức cho học sinh giải nghĩa từ "ngăn cản" "hích vai" Ngăn cản: Một học sinh đọc giải sách giáo khoa sau giáo viên đặt câu hỏi Trong câu "cha không ngăn cản con" ý Nai bố gì? Hích vai: Một học sinh đọc giải đề nghị học sinh lên làm động tác thể hành động hích vai bạn Nai nhỏ Ngoài hiểu nghĩa từ giáo viên cần cho học sinh làm quen tìm nội dung đoạn Ví dụ: Khi dạy tập đọc theo thể loại truyện "Sáng kiến bé Hà" Tiếng Việt trang 78 Sau phần tìm hiểu giáo viên tổ chức cho học sinh đặt tên cho đoạn: + Chọn ngày lễ + Bí mật hai bố + Niềm vui ông bà * Luyện đọc nhanh: Biện pháp luyện đọc nhanh: Giáo viên "cầm càng" giữ nhịp cho học sinh đọc theo mẫu, cho học sinh đọc nối tiếp luyện đọc câu dễ bị nói nhịu * Luyện đọc diễn cảm: Qua nội dung đọc giáo viên đọc mẫu giúp học sinh xác định giọng đọc chung bài: nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, ngợi ca, trầm lặng, buồn thương… nhịp điệu nhanh, chậm, chậm… để em đọc hay * Luyện đọc cho em hay đọc sót tiếng lạc dịng Giáo viên luyện cho em làm chủ tia mắt đọc Giáo viên phải quay lại với việc sử dụng que trỏ thước cho học sinh đặt thước trước dòng để đọc, học sinh làm quen làm chủ tia mắt giáo viên khơng dùng que học sinh khơng dùng ngón tay để đọc tránh tình trạng đọc đếm tiếng * Luyện đọc âm cho học sinh hay đọc sai (s/x…?/~/.) Giáo viên cần uốn nắn cho em đọc lại 10 Ví dụ: Khi em phát âm sai "s" thành "x" giáo viên cần hướng dẫn học sinh "s" đưa hàm cong lưỡi vào Khi đọc sai dấu ảnh hưởng địa phương, số em đọc (ngã, thành (nặng), giáo viên cần phải hướng dẫn cách đọc (ngã) đọc cao giọng lấy kéo dài Sau giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh luyện đọc nhiều lần 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau cố gắng thực nhiều biện pháp kết hợp để rèn luyện kỹ đọc cho em Kết phấn khởi, hầu hết tập đọc, học thuộc lịng diễn sơi nổi, tự nhiên, nhẹ nhàng, chất lượng, hiệu Học sinh hứng thú học tập tiến rõ rệt Các em đọc trôi chảy, to rõ ràng, đọc diễn cảm kể chuyện, văn thơ hiểu nghĩa số từ, nắm nội dung tốt Các em mạnh dạn trao đổi, thảo luận để hiểu nội dung đoạn Tổng hợp kết học tập kỳ II cho thấy: Đọc diễn cảm Đọc chuẩn Còn chậm Đọc đánh vần Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng lượng % lượng % lượng % lượng % 42 15 35,7% 23 54,8% 7,1% 2,4% Phụ huynh học sinh tin tưởng vào chương trình phương pháp dạy học thấy em họ học tập ngày tiến rõ rệt, đọc bài, kể chuyện lưu loát rõ ràng Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Sự thành công thân trực tiếp dẫn đến học sinh lớp, kết đạt chưa thật cao bước khởi đầu học sinh với cố gắng rèn luyện vươn lên với hướng dẫn bảo tận tình giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ bậc phụ huynh nhắc nhở em việc học nhà Tôi nhận thấy giáo dục em tình cảm chân thành, lòng say mê nghề nghiệp người giáo viên đứng bục giảng Là giáo viên tiểu học, phải trọng đầu tư môn học, không xem nhẹ môn Giáo viên phải nhiệt tình yêu nghề quan tâm tìm hiểu tâm lý học sinh Ln tham khảo tài liệu có liên quan đến môn Tiếng Việt để lựa chọn phương pháp đầu tư thích hợp vào dạy để phù hợp với đối tượng học sinh Gây hứng thú học tập cho học sinh kỹ giao tiếp để học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động sáng tạo Đặc biệt thời đại giáo dục tiểu học quan trọng "Bậc tiểu học bậc học tảng" phải đổi giáo dục tiền đề cho phát triển xã hội mà người nhân tố định thắng lợi Bởi nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung phân mơn tập đọc nói riêng 11 trường học quan trọng học tốt mơn em có móng để học tập tốt mơn học khác 3.2 Đề xuất - Giáo viên cần bồi dưỡng để nâng cao lực việc thực chương trình giáo dục phổ thơng nói chung mơn tập đọc nói riêng - Nhà trường thường xuyên tổ chức thi, hội thảo chuyên đề môn tập đọc lớp Tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia để trao đổi, học tập, trau dồi kiến thức - Phụ huynh cần quan tậm đến việc học tập em nhà Trên số kinh nghiệm dạy môn tập đọc cho học sinh lớp Bước đầu mang lại kết khả quan so với u cầu Song tơi thấy cơng tác tìm hiểu nghiên cứu biện pháp để dạy cho học sinh không dừng lại mơn tập đọc, cần phải tìm hiểu thêm nhiều môn học khác Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 NHÀ TRƯỜNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hiền 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học ( Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng – NXB Giáo dục) Hỏi đáp dạy Tiếng Việt ( Nguyễn Minh Thuyết – NXB Giáo dục) Phương pháp dạy môn học lớp ( Bộ Giáo dục Đào tạo – NXB Giáo dục) Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Thiết kế giảng Tiếng Việt Tham khảo mạng Internet 13 14 ... giúp học sinh học tốt môn tập đọc lớp 2? ?? để nghiên cứu áp dụng q trình giảng dạy 1 .2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh đọc đúng, đọc hay, đọc thành thạo văn - Đổi phương pháp dạy học - Góp... hay, đọc diễn cảm cho học sinh, giúp em học tốt tất phân môn khác môn Tiếng việt môn học khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp. .. sinh đọc yếu + Nhóm 2: Đối tượng học sinh đọc bình thường + Nhóm 3: Đối tượng học sinh đọc tốt a) Đối với đối tượng học sinh đọc yếu: Tâm lý em ngại đọc, dài giáo viên không nên ép học sinh đọc

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w