Câu 1: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi như thế nào?. A.Không thay đổi.[r]
(1)PHÒNG G D – Đ T ĐỨC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- 2010-TRƯỜNG THCS PHỔ THẠNH MƠN VẬT LÍ
Thời gian :45phút (không kể thời gian giao đề) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm )
*Em ghi lại chữ đứng đầu câu mà cho vào phần làm Câu 1: Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên lần cường độ dịng điện qua dây dẫn thay đổi ?
A.Không thay đổi B.Tăng lần
C.Giảm lần D.Không thể xác định xác
Câu 2.:Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 18V cường độ dịng điện chạy qua 0,6A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chayyj qua ?
A.I = 1,8A B.I = 3,6A C.I = 1,2A D.Một kết khác Câu 3:Trong công thức sau đây, với U hiệu điện hai đầu dây dẫn , I cường độ dịng đện qua dây dẫn,R điện trởcủa dây dẫn,cơng thức sau đâySAI? A.I =
U
R B I = U.R C R.= U
I D.U = I.R
Câu 4:Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp,công thức sau làSAI? A.U = U1 + U2 B.I = I1 + I2 C.R = R1 = R2 D.R = R1 + R2
Câu 5:Hai điện trở R1 = 5và R2 = 10 mắc nối tiếp Cường độ dịng điện qua R1 4A
Thơng tin sau SAI?
A.Điện trở đoạn mạch 15
B.Hiệu điện hai đầu điện trở R1 20V
C.Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V D.Cường độ dòng điện qua điện trở R2 8A
Câu 6:Trong cơng thức sau , cơng thức KHƠNG PHÙ HỢP với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A.I = I1 + I2 B.U = U1 = U2 C.R = R1 + R2 D
1
R =
1
R R .
Câu 7:Hai đoạn dây đồng chiều dài , có tiết diện điện trở tương ứng S1 ,
R1 S2 , R2 Hệ thức ?
A.S1.R1 = S2.R2 B
1 2
S S
R R C.R
1.R2 = S1.S2 D.Cả hệ thức
Câu 8:Công thức công thức sau cho phép xác định điện trở dây dẫn hình trụ , đồng chất ?
A.R = .S
B.R =
S
C.R = S.
D.Một công thức khác
Câu 9:Trong công thức , công thức với cơng thức tính cơng suất dòng điện ?
A.P = A.t B.P =
A
t C.P = U
(2)Câu 10 :Một bóng đèn điện có ghi 220V- 100W , ngày đèn thắp sáng trung bình với hiệu điện 220V Điện tiêu thụ tháng ( 30 ngày ) nhận giá trị giá trị sau ?
A.A = 5400kJ B.A = 1500Wh C.A = 15kWh D.Có thể nhận giá trị Câu 11:Trong biểu thức liên hệ đơn vị sau , biểu thức SAI?
A.1J = 1V.A.s B.1W =
J
s C.1kWh = 360000J D.1J = 1W.s.
Câu 12:Trong gia đình , thiết bị đun nóng điện sử dụng điện nhiều Biện pháp tiết kiệm phù hợp ? chọn phương án trả lời PHÙ HỢP NHẤT ?
A.Không sử dụng thiết bị đun nóng điện
B.Không đun nấu điện sử dụng thiết bị nung nóng khác bàn máy sấy tóc thời gian tối thiểu cần thiết
C.Chỉ sử dụng thiết bị nung nóng điện thời gian tối thiểu cần thiết D.Các phương án A,B,Cnếu thực tiết kiệm điện
*Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu cho đủ nghĩa: Câu 13:Xung quanh điện tích chuyển động có
Câu 14:Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua
Câu 15:Muốn cho nam châm điện hoạt động cần phải cho chạy qua cuộn dây nam châm
Câu 16:Động điện chiều thiết bị biến điện dòng điện chiều thành
II.PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm )
Câu 1:( điểm )Có bóng đèn loại :220V – 100W ; 220V – 45W ; 220V – 25W ; 220V – 60W.Em chọn bóng để lắp vào chiếcđèn bàn mà em dùng để học tập ?
Tại ?
Câu 2: ( điểm )Dây xoắn bếp điện dài 7m, tiết diện 0,1mm2 điện trở suất
=1,1.10-6 m.
a/Tính điện trở dây xoắn
b/Tính nhiệt lượng tỏa thời gian 25 phút mắc bếp điện vào hiệu điện 220V c/Trong thời gian 25 phút , bếp đun sơi lít nước từ nhiệt độ 250C
Cho nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Bỏ qua mát nhiệt
Câu 3: ( điểm )Cho mạch điện hình vẽ Trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 0,5A , hiệu điện hai điểm A B giữ
khơng đổi U = 10V
a/Biết đèn sáng bình thường Tính điện trở biến trở
b/Dịch chuyển chạy biến trở cho