1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử báo quốc ngữ ở Sài Gòn: Phần 1

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Lịch sử báo quốc ngữ ở Sài Gòn không chỉ là lịch sử của báo chí, của nghề báo, nhà báo mà còn là lịch sử phát triển chữ quốc ngữ, lịch sử văn học của nước nhà. Cuốn sách Báo quấc ngữ ở Sài Gòn cuối thế kỷ 19 sẽ cung cấp cho bạn đọc những hiểu biết về bối cảnh lịch sử ra đời của báo chí quốc ngữ, giới thiệu về Gia Định Báo - Tờ báo chữ quấc ngữ đầu tiên. Mời các bạn cùng tham khảo.

https://tieulun.hopto.org https://tieulun.hopto.org https://tieulun.hopto.org BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ VIỆN KHTH TP HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Trần Nhật Vy, 1956        Báo quấc ngữ Sài Gòn cuối kỷ 19 / Trần Nhật Vy - Tái lần thứ - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2015         276 tr ; 20 cm                          1 Báo chí Việt Nam Nam Việt Nam Thế kỷ 19 tập quán Thế kỷ 19 Báo I Ts Nam Việt Nam Đời sống xã hội Press Vietnam Vietnamese, Southern 19th century Vietnamese, Southern Social life and customs 19th century Newspapers 079.5977 ddc 23 T772-V99 https://tieulun.hopto.org NHÀ XUẤT BẢN TRẺ https://tieulun.hopto.org MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BỐI CẢNH GIA ĐỊNH BÁO Tờ báo chữ quấc ngữ 17 THƠNG LOẠI KHĨA TRÌNH - Tờ báo nhiều 93 NAM KỲ 135 PHAN YÊN BÁO 249 KẾT 260 THAM KHẢO 269 https://tieulun.hopto.org LỜI GIỚI THIỆU Đến năm 2015, báo “quấc ngữ viết theo mẫu tự Langsa” vừa 150 tuổi, gần phân nửa số tuổi Sài Gòn, miền Nam Số tuổi so với lịch sử đất nước chẳng đáng kể vào đâu Thế nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ lịch sử báo quốc ngữ đất nước lẫn lịch sử báo quốc ngữ Sài Gòn, nơi khai sinh báo quốc ngữ Lịch sử báo quốc ngữ Sài Gịn khơng lịch sử báo chí, nghề báo, nhà báo mà lịch sử phát triển chữ quốc ngữ, lịch sử văn học nước nhà Do thiếu nghiên cứu đầy đủ, không ngó tận mặt tờ báo thuở chữ quốc ngữ cịn phơi thai, khơng đọc tiểu thuyết đăng báo ngày xưa, tới lớp em cháu cịn mơ hồ nhiều điều báo chí lẫn văn học quốc ngữ Tỉ dụ, nay, nghiên cứu, sách giáo khoa, sách lịch sử, thư tịch ghi tờ Nam Kỳ (thường ghi nhận Nam Kỳ Nhựt Trình), tờ tuần báo ông Schreiner, đời năm 1883 tiếng Việt báo Pháp Thật tờ tuần báo ghi rõ măng-sét “nhựt trình tuần lễ in lần nhằm ngày thứ năm”, số ngày 21-10-1897 Và tiếng Pháp đời sau tiếng Việt năm Trong trang  https://tieulun.hopto.org nhứt số 94 ngày 17 Août 1899 có cáo bạch:1 “Kể từ ngày mồng septembre tới đây, thời ngày thứ sáu tuần lễ có phát nhựt trình Nam Kỳ chữ Langsa Ở nhựt trình có in khúc nói “các thể lệ người Annam Nam Kỳ trước người Langsa đến trị” ông A.Schreiner làm ra” Báo tên Nam Kỳ nhựt trình cách gọi tờ báo người miền Nam Hay nhiều tài liệu trước lặp lặp lại Phan Yên Báo ông Diệp Văn Cương làm chủ nhiệm Không, ông Cương không liên quan đến tờ Phan Yên Báo, tờ báo đời, ơng cịn thơng ngơn tùng Vĩnh Long! Ơng Cương ba đầu sáu tay mà Vĩnh Long điều hành tờ báo tuần Sài Gịn điều kiện giao thơng thơng tin kỷ 19 Hoặc lầm lẫn nói “tiểu thuyết Việt Nam bắt đầu Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách in năm 1925” Hẳn có người nghĩ, chữ quốc ngữ thơng dụng miền Nam, Nam Kỳ từ năm 1865 lẽ sanh người viết văn mà phải đợi tới năm 1925 có ơng nhà văn, có tác phẩm? Nhưng nghĩ thấy chuyện khác Và thấy việc tin lại khoảng cách cịn xa Đã có nhà nghiên cứu xác định, tiểu thuyết văn xuôi chữ quốc ngữ Thầy Lazaro Phiền ông Nguyễn Trọng Quản in năm 1887 Thế nhiều nghiên cứu, sách giáo khoa chưa điều chỉnh! Và khơng có ơng Nguyễn Trọng Quản Trong kỷ 19, báo chí quốc ngữ Sài Gòn đăng nhiều truyện dịch, nhiều tiểu thuyết văn xuôi truyện “Đố ngộ cố nhân, tương đàm thục ký” ơng Nguyễn Dư Hồi đăng liên tục kỳ báo Nam Kỳ vào tháng 4-1899 Dù chưa tuyệt vời, văn chương khơng gọt giũa, tình tiết cịn đơn giản, câu chữ cịn thơ sơ Cáo bạch: lời rao báo BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GỊN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org tiểu thuyết mở đường chối cãi văn học Việt Nam Thế Mới có 150 năm trơi qua, mà tất người trước để lại, bị thất thoát nhiều Từ thư khố tủ sách tư nhân, chiến tranh, thay đổi thể chế trị khiến tài liệu báo chí quốc ngữ Sài Gịn trở thành hàng Sài Gòn cho đời tờ báo? Những tờ báo đời chết sao? Khổ báo sao? Địa tịa soạn đâu? Tới chưa có thống kê tương đối đầy đủ Tờ báo nhà báo tìm biết cho đủ, cho hết! Nhiều tờ báo có tên khơng thể tìm thấy trường hợp tờ Phan n Báo Và không vậy, nhiều tờ đời kỷ 20 trở thành vật khó kiếm Và dĩ nhiên, với tình trạng vậy, việc nghiên cứu đầy đủ dù thống kê, công việc không dễ dàng Báo quấc ngữ Sài Gòn cuối kỷ 19 cố gắng chúng tơi Đây lời đính chánh nhiều điều báo chí văn học quốc ngữ mà lâu người ta lầm tưởng Chúng khơng mong lời đính chánh “thấu” đến có trách nhiệm sửa chữa sai sót lịch sử báo chí văn học Mà hy vọng viết ghi nhận để bổ khuyết dần có lịch sử báo chí, riêng Sài Gòn, nghĩa TRẦN NHẬT VY Tháng 11-2014  https://tieulun.hopto.org BỐI CẢNH T hế kỷ 19, mặt giới thay đổi máy nước phát minh Nếu phát minh máy móc khí giúp cho suất lao động tăng lên nhiều lần với hàng hóa dồi dào, phát minh máy nước khiến tốc độ sản xuất vượt hẳn lên giới nhỏ lại Kết hợp phát minh lại với nhau, loại máy công nghiệp, đầu máy xe lửa, máy tàu có mặt, góp phần vào xã hội công nghiệp Và công nghiệp với hàng hóa dồi buộc nước phương Tây phải tìm thị trường giới nhỏ lại, gần lại Thế kỷ 19, Việt Nam quốc gia sống khép kín chánh sách “bế quan tỏa cảng” biết giới bên nhứt Trung Hoa dù từ hai kỷ trước có nhiều nhà truyền giáo phương Tây đến Nhà cầm quyền coi thường việc buôn bán với quan niệm “thương buôn” lớp người thấp nhứt xã hội Không vậy, nhà cầm quyền cự tuyệt đề nghị, mời mọc buôn bán, giao lưu với giới bên với lo sợ âm ỉ mát quyền lực Kèm theo việc cấm đạo liệt BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org định cách “hơi vội” Gia Định Báo giúp người Việt mở mang dân trí và làm cho phát triển văn học chữ Việt Cho tới nói mạnh miệng rằng, người Việt đa số đọc báo tiếng Việt có nhiều hiểu biết thời xưa Nếu khơng có tờ Gia Định Báo người Việt suốt 150 năm qua? Khó mà biết được! Chỉ biết rằng, sau tờ báo đời tiếng Việt quốc ngữ tạo vị trí đáng kể đời sống, người Nam Kỳ Và số người đọc báo ngày tăng lên, đồng thời nhiều hiểu biết đời sống chung quanh tăng lên Cũng qua báo chí mà người đọc biết thêm người chống Pháp, người mà thực dân Pháp gọi “cướp”, “giặc”, “làm loạn” Gia Định Báo đời cảnh vô đặc biệt xã hội văn hóa Tới năm 1865, Sài Gịn cịn “chiến trường”, với nghĩa đen, người Việt người Pháp Ở phía Tây Sài Gịn, từ Bà Điểm - Hốc Môn tới tận Trảng Bàng - Tây Ninh, Trương Huệ (Tuệ), trai Trương Quyền, đồng chí tiếp tục nghiệp cha chống giặc Pháp xâm lược Cuộc chiến ngày đêm diễn khiến liên quân Pháp - Tây Ban Nha nhức đầu Phía nam Sài Gịn, từ Cần Giuộc, Cần Đước xuống Long An, Đồng Tháp Mười, Định Tường đội quân nghĩa dõng ngày đêm đánh phá giặc chiến tranh du kích “Ngày 22-7-1865, Thiên hộ Dương khoảng 100 nghĩa quân đánh đồn Mỹ Trà Sa Đéc, rút bí mật Ấp Lý, Đồng 78 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Tháp Mười”1 Về việc đánh đồn Mỹ Trà Thiên hộ Dương, Gia Định Báo số ngày 15-8-1865 viết: “Nhuận tháng tối ngày 29, rạng mặc (mặt) ngày 30, chừng thứ 3, có đảng ngụy đến làng Mĩ Trà tổng Phong Thạnh huyện Kiến Phong Đảng phân làm đạo, đạo bộ, đạo thủy Đạo thứ nhứt 30 người Nó đem vào đầu làng Khi dân canh đó, đánh mỏ (mõ) lên tức dân làng nhóm lại đơng đẳng, có tên Ban Biện Khanh cầm lái cho dân đánh quân ngụy Trận thứ nhứt quân ngụy phải thua chạy hết Rồi qua trận thứ nhì quân ngụy chừng 50 người, đem xơng vào chợ có hai quan tướng Một thằng tên Thương Biện Dương, bốn lọng Một thằng tên Thống quản Long, hai lọng Lại đem vào sân chợ hai lượng súng đồng cửu phân, hai thúng thuốc, hai củi đạn Khi nạp súng Ban biện Khanh bắn thằng nạp súng lớn mồi Tức dân làng Mĩ Trà Ban biện Khanh chạy a tới nơi chỗ súng lớn dận đánh quân ngụy chạy hết, cướp lưỡng súng lớn đánh thằng gánh thúng thuốc gần chết lại bắt đặng Lấy đặng hai thúng thuốc hai củi đạn Khi ấy, Ban biện Khanh lấy đạn súng lớn nó, tức nạp súng mà bắn trả quân ngụy sáng qua đến thứ ban mai, quân ngụy chạy Vũ Ngự Chiêu, Các vua cuối nhà Nguyễn 1883-1945, Văn Hóa 99, Houston, Mỹ GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 79 https://tieulun.hopto.org Song rủi dân làng Mĩ Trà bị quan ngụy bắn chết tên, bị gai1 hai người, người bị chém ngang cổ mà khơng chết, mà qn ngụy bị vít đâm chừng 7,8 người Còn hai đứa gần chết bắt sống đặng Cịn hai quan tướng đứng cách 100 thước Langsa mà bắn cho đặng Vì chưng làng Mĩ Trà có Ban biện Khanh có súng có máy đá mà thơi Phải chi làng có 5,6 súng qn ngụy, giết quân ngụy nhiều Còn đạo thủy ba ghe, chừng đạng 30 người mà khơng dám vào Lại quân ngụy đốt làng Mĩ Trà hết nhà ghe, lại bắt hết đứa gái 14 tuổi đem vào rừng nên chưa biết Nhắm mà coi hai thằng tướng ngụy trận rừng bị tay Thiên Hộ Sương (Thiên est grand chef) cách chức làm tội Vì làm quan lớn 3,4 lọng mà phải chịu thua dân làng Mĩ Trà lấy làm xấu hổ chừng Vậy phủ huyện, tổng xã phải bắt chước theo gương tốt làng Mĩ Trà đánh quân ngụy thắng trận có danh tiếng chết mà có danh tiếng chẳng trốn thiên hạ chê cười A BURNEL, thông ngôn.“ Thiện Biện Dương hay Thiên Hộ Sương Thiên hộ Dương, tên thiệt Võ Duy Dương biết ngày Hiện đền thờ ông dân chúng dựng lên cạnh Gò Tháp Đồng Tháp Mười Chúng ta để diễn tiến thời điểm trận đánh cho nhà nghiên cứu lịch sử Nhưng chuyện Bị gai: bị đạn súng bắn nhằm, bị thương 80 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Thiên hộ Dương đánh đồn Mỹ Trà thật lịch sử Mỹ Trà xưa thuộc tổng Phong Thạnh, huyện Kiến Phong, tỉnh Sa Đéc thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Theo ông Trần Quang Hạo, Mỹ Trà xã đặt thị trấn Cao Lãnh tổng Phong Thạnh Các sở hành chánh Pháp năm 1865 đặt Cần Lố (xã Mỹ Thọ trung tâm huyện Cao Lãnh)1 đồn lớn Pháp nằm Mỹ Trà Sự kiện Thiên hộ Dương đánh đồn Mỹ Trà năm 1865 sau Gia Định Báo đời chứng tỏ chiến chống Pháp người Việt cịn râm ran dù chánh quyền nhà Nguyễn bị sức ép Pháp buộc lãnh tụ nghĩa quân phải lui quân không hỗ trợ nghĩa quân Cũng số báo ghi nhận: “Ngày 31 tháng juillet có đảng ăn cướp 100 đứa tới đánh làng huyện Kiến Hịa tỉnh Định Tường, làng Vĩnh Quới Nó có vị súng lớn ba súng ngựa 50 mác Làng nghe tới, liền hiệp lại đánh phải thua Cách chạp (chặp) đem đánh hai làng khác làng Lộc Thuận Phú Vạn Xin hai làng đánh phải thua hồi trước giúp, xúm lại chịu với tối Song dân làng, lại khí giái (giới) chẳng có bao nhiêu, phải thua Dân làng lấy đặng cờ, mác, khiêng (khiên), lại bắt 14 quản đội tên lính Các làng đạng cảm dõng làm nên khen Lúc đánh dân làng có nhiều người bị vít, có người bị dấu thương nặng Trần Quang Hạo, Cao Lãnh đến 1954, in năm 1963 GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 81 https://tieulun.hopto.org Hai gương nầy tỏ người Annam, từ nầy sau mạnh mẽ mà chịu với quân nghịch Ấy đạng làm nhà nước ta nhọc cơng phịng thủ Quan lớn ngun sối tin làng có lịng mạnh bạo làm vậy, tức gởi ban thưởng giả ơn Tàu ô1 bị đốt phá hết nhiều, cịn khuấy ngồi biển chưa thơi Nó đánh tàu tây gần Hải Nam lấy hết đốt tàu Có tên bạn khỏi thả trơi biển người ta vớt đạng đem Saigon.” Sự kiện chưa đưa vào sử sách nên chưa rõ huy Song Đốc binh Kiều Thiên hộ Dương làm nên chăng? Trong dân chúng tinh thần chống Pháp âm ỉ sẵn sàng bùng cháy có hội dù ngày 27-3-1865, vua Tự Đức lịnh quan chức địa phương ngưng yểm trợ nghĩa binh kháng Pháp Ngay lòng thành phố Sài Gòn hẳn hoang tàn chiến trường Những nấm mồ vô chủ nghĩa sĩ, tướng sĩ tham gia đánh giặc đại đồn Chí Hịa từ Hịa Hưng đến tận Bà Quẹo, từ Phú Nhuận đến gò Cây Mai hẳn chưa kịp xanh cỏ, máu chưa phai mùi, dấu tích thành Gia Định bị Pháp cho nổ hẳn Dân chúng phải ly tán năm 1859-1861 hay không dám trở với nhà cũ khiến thành phố xơ xác Chùa chiền bị phá Tàu ơ: tàu có mũi sơn màu đen, thường tàu kẻ cướp 82 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org bỏ biến thành doanh trại Cuộc sống dân chúng không yên ổn Mà yên ổn giặc Pháp ngồi miệng nói “chỉ muốn tự truyền đạo hải cảng để tự buôn bán” lòng lại lăm lăm muốn chiếm thêm đất, nhứt ba tỉnh miền Tây, nước Việt! Để thực ý đồ ấy, từ năm 1861 Pháp cho “giải tỏa Sài Gòn” cách “tịch thu đất vô chủ”, năm 1862 cho đào kinh Bao Ngạn chung quanh Sài Gòn để “biến Sài Gòn thành đảo dễ phòng thủ” Từ năm 1863 đẩy mạnh sách đồng hóa với cổ võ giới chức nhà thờ Công giáo, năm 1864 thành lập Nha Nội chính, đẩy mạnh việc thành lập hành chánh Pháp đất Việt dù tình hình chống Pháp diễn Bởi việc phá tan hành chánh khiến xã hội đảo lộn, trộm cướp lộng hành khắp nơi Chính Paulin Vial, người phong làm “Giám đốc Nha Nội vụ” Sài Gịn viết “Mà quan Annam lìa khỏi xứ chẳng sót ai; cịn kẻ tâm tánh can đảm lại có lẻ (lẽ) dùng họ mà làm đặng người hành chánh chịu lụy, song phần nhiều bị xử tử chẳng phục quyền phép nhà nước Langsa”1 Cần nói thêm rằng, thời gian đầu, để ổn định xã hội nhanh chóng, Bonard, thống đốc Nam Kỳ đầu tiên, chủ trương “dùng lại quan lại nhà Nguyễn, sử dụng luật Gia Long, giữ nguyên thể chế thi cử cũ” dịm ngó của sĩ quan Pháp Song phương pháp không thành công sau năm 1863 bị bãi bỏ người thay Lagrandière Trong số báo đầu tiên, Gia Định Báo viết tương đối nhiều vụ trộm cướp cho thấy xã hội khơng hồn tồn ổn định Đại Nam quốc lược sử, Alfred Schreiner, Saigon, 1906 GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 83 https://tieulun.hopto.org Gia Định Báo thông tin nhiều chuyện, dù quốc sự, cung cấp cho người đọc lẫn hôm sống, xã hội Sài Gòn 100 năm trước Về mặt văn hóa, chắn Gia Định Báo đời hồn tồn khơng thể có ủng hộ người Việt, trừ số nhỏ người Việt làm tay sai cho Pháp Ngồi cơng vụ Từ thập niên 1880, Gia Định Báo xuất mục “Ngồi cơng vụ” Ngồi cơng vụ mục gần “thông cáo” chánh quyền muốn thơng báo đến dân chúng “Bởi có làm thêm công việc cầu Tân An, ngã sông Vàm Cỏ, ghe sông ghe biển nào, lấy theo mực nước lớn cột bườm (buồm) từ thước tấc sấp lên, phải hạ cột bườm qua cầu đặng” (ngày 5-1-1884) Ngồi cơng vụ chiếm số trang đáng kể nhiều số báo Ngoài “lời rao” Nhà nước, cịn có thơng tin nông vụ tháng rút từ báo cáo Tham biện tỉnh Số báo ngày 26-1-1884 phần Ngoài công vụ chiếm gần 2/8 trang báo “Bến Tre - Trong địa phận lúa sớm gặt Lúa đồng trổ, lúa đất thấp chín Trong năm phần tổng có nhiều sở ruộng bị chuột phá; người làm ruộng tính hư hại năm phải từ 20 30 phần Ai tưởng việc mùa màng năm khá, mà thua năm trước Gần tết ghe buôn nhiều lắm, việc bán chác mạnh mẽ Tây Ninh - Đâu gặt hái gần Năm mùa 84 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org lắm, hai phần tổng Cao Mên, heo rừng với voi phá lúa hết nhiều Người ta đương bòn đậu phụng đốn mía Con thuốc lên tươi tốt Việc bn bán mạnh, việc làm nghề khơng có Chợ Lớn - nhiều làng gặt lúa, năm mùa Saigon - nghe mùa Trong tổng Nhà Bè người ta kêu khơng có người gặt lúa Thuốc ăn, mía, đậu phụng tốt ” Ngồi cơng vụ thơng báo địi thuế, đấu giá hàng cung cấp cho nhà nước, quân đội Đây mục nhỏ nhiều thông tin Thứ vụ Cũng mục xuất từ tháng 12-1881 "Thứ vụ" mục khiêm tốn Gia Định Báo Mục có nửa trang áp chót nằm sát với trang quảng cáo thời gian dài số trang khơng tăng Tuy vậy, mục mảnh đất khởi thủy cho văn học quốc ngữ người Việt hơm Chính mục đăng tất truyện dịch, truyện khoa học thường thức, sáng tác văn vần lẫn văn xuôi thuở ban đầu Ba mục Thứ vụ số báo ngày 1-121881 “Cách cứu người chết ngộp”, “Tên chăn bò” “Thằng ăn trộm với heo” Đây chuyện dịch mang tính ngụ ngơn từ nước ngồi khơng có tên tác giả “Thằng ăn trộm với heo Hai tên dắc (dắt) gấu vừa đến quán làng trời đà tối rồi, tính tạm nghỉ Lúc ấy, tên quán GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 85 https://tieulun.hopto.org bán heo ni lâu nay, nên chuồng heo trống, đem nhốt gấu vào Qua canh ba có tên trộm đến rình bắt heo, nhóng để anh qn ni cho trộng trộng Vì chàng khơng hay chủ quán thấy heo đà trộng đem bán Nó mở cửa chuồng, chun vào tối, xốc lại cõng quách lấy gấu, ngờ heo Gấu dựt (giựt) rống lên, nhảy chụp ơm riết bợm ta lại chặc (chặt) cứng cựa quậy vùng vẫy không đặng, dãy (giãy) không Túng phải la lớn lên, hành khơng biết chuyện gì, nghe la chạy tiếp cứu Họ chữa đà hết hết sức, gở (gỡ) khỏi, mẩy gấu qo trầy xẻ rách nát, máu chảy rịng rịng Tuy không khỏi họ dẫn nộp cho quan” Thứ vụ ln có hai phần “khoa học thường thức” “truyện dịch” với số trang gần không đổi thời gian dài Loại “khoa học thường thức” thấy tên tác giả, có lẽ tịa soạn thực Riêng “Nói ở” cộng tác viên “lương y thủy, Chợ Quán” ông D.J.Abblart “Phải xét chỗ chỗ người lập cho mình, bà khỏi ngăn trỡ (trở) mưa, nắng, ướt lại cách giữ gìn cho khỏi kẻ trộm Vậy có cất nhà phải lo phương thế, giữ gìn phương tiện lớn Chúng ta nói nói (điều) phương tiện nhà mà 86 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Theo ý theo ý kiến người tầng trãi (từng trải), biết đất Nam Kỳ nóng nảy chừng nào, làm cho khí lớn người ta phải lấy làm trọng Người dọc sông rạch cất nhà dựa mé sông, trở cửa chỗ nhỏ lớn ngó xuống sơng mà thơi, cịn phải chừa cửa phía đất, hai đầu chái phải có cửa hay Chừa cửa nhiều thơng khí, gió thổi hướng thơng đặng, bà dầu nhà nhỏ mặc lịng, đặng sức khỏe, thảnh thơi Một hai phải cất nhà chỗ thấp thỏi khơng tử tế cho nhà cất dựa mé sơng nơi thường thơng khí nhiều Vậy có việc phải làm mà thơi, phải đắp nhà lên cho cao Nhà trồng cột phải đổ thước đất sét đặc thịt nước khơng thấu qua đặng, tiện cho việc Làm thiệt phải tốn hao nặng ít, sức khỏe nhà trọng chăng? Phải tính tốn hao cịn có phần đền lại dư dật, phần vui vẻ thấy bà nhà mạnh mẽ, lại đặng nhẹ rước thầy, chạy thuốc cho người bịnh, rước tốn hao Tơi có nói bịnh hoạn; ngăn ngừa cho khỏi bịnh hay có bịnh cứu chữa Dứt đoạn nầy, tơi lại nói rằng: dự phịng nhẹ tốn cứu trị.” (số ngày 15-12-1881) GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 87 https://tieulun.hopto.org Bài “Nghề làm ve chén, kính, bình lớn, ve nhỏ, đồ thủy tinh” viết: “Người ta làm đồ ve kính cát, muối trộn với vôi, vật muốn nấu trắng vừa, trắng mặc ý bỏ vào giót mà đốt lửa già nội 30 gia hồng đơn thứ kính sáng, làm ve bình sang trọng, làm lồng đèn làm kính ống dịm Cơng việc làm kính hay lắm, đồ nấu kính chảy rồi, người thợ thổi lấy vá sắt dài múc ra, thổi cho phồng cục lớn, làm y nít mà lấy cộng (cọng) cỏ mà thổi bọt savon; lại bỏ cục phồng vào giót (rót) lấy thêm, thổi thổi lại nhiều bận, đến phồng lớn ý mình, vung sắt xây trịn tay, lăn cục phồng bàn đúc, cho dài mình, đoạn tề đầu tề đi, làm ống sã (xả) dài ra, sã dễ lắm; hể chai cịn đỏ, dùng dao sắt nhúng nước lạnh, chặt xuống tiện khơng chút chi dính dấp, để vào lữa (lửa), chảy tràn vuông vức, đoạn lấy trục lăn mặt thứ kính phẳng Làm ve uống rượu thường dùng cát có lộn sắt, dùng phấn, dùng muối, dùng tro, ve chén có sắt sẩm (sẫm) màu Người thợ dùng ống sắt thổi cục, bỏ vào khn, hơng đáy có khn, cịn cổ chai cịn lỏng, dằn phải trồi lên, thợ làm ve phải có ý, mổi (mỗi) lấy chai, phải lấy cho vừa , đừng cho dầy mỏng Làm ve chén khéo đồ có hình chạm nổi, thường dùng khn mà thổi, đồ đông đặc làm 88 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Những đồ làm phải đem sang lò hầm đừng cho nguội mau, chẳng dùng cách đồ bở, có động chạm liền bể, có bể khơng Hể hầm khơng chín đồ hay bể ngang nghĩa không động mà bể Những ve chén bát giác có mặt có đồ gọt có thứ phấn đá sắt cứng mài cho trơn Người ta biết làm ve, kính lâu đời” (ngày 20-1-1882) Bài “Đứa nít với kiến” đăng số báo ngày 3-2-1882 “Có đứa nít nuôi làng nghèo, trở nhà cha mẹ, thấy kiến (kiếng) lấy làm lạ Ban đầu giởn (giỡn) với bóng nó, sau nghề nít thường làm vậy, thấy kiến hình nhái lại Chừng xung thiên lên, dan (giang) tay địi đánh; thấy khơng chịu thua, hăm Chú nghỉ (nghĩ) giận run, xốc lại đánh hình xất (xấc) ấy; đánh bầm tay Lại thêm giận, hành hung, chịu khơng được, đứng trước mặt kiến hét, khóc, thoi đấm kiến Mẹ đâu vừa đến, lại ẳm (ẵm) dỗ lau nước mắt cho lấy lời dịu mà rằng:- Trước nhăn mặt nhăn mày với thằng nít làm cho giận phải khơng? – Phải – Bây ngó lại mà coi; cười, cười; dan tay ơm mừng nó, mừng con, hết quạu, hết giận; thấy gương đời: lành tự làm ra” GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 89 https://tieulun.hopto.org Thứ vụ Gia Định Báo thời kỳ cuối bắt đầu có sáng tác văn vần nhiều truyện ngụ ngôn văn xuôi Đây bước văn học miền Nam văn học Việt Nam sau Cho tới cuối kỷ 19, chữ Nho dùng rộng rãi Thứ chữ tượng hình phương Bắc ngự trị trở thành “quốc ngữ” người Việt hàng ngàn năm Bằng chữ tượng hình, người Việt học hành cách khó khăn chìm đắm vòng tay Khổng - Mạnh, Mặc - Lão, sách văn chương thơ phú, điển tích dân tộc Trung Hoa Với ảnh hưởng ấy, dù dân chúng nghèo đói, u mê, dốt nát tin trung quân quốc, có văn hóa đáng kính văn hóa phương Bắc Cịn lại văn hóa khác ngoại lai, đáng vứt đi, man di, rợ dù phương Bắc coi “mọi rợ”! Sự có mặt người Pháp Sài Gòn tàu đồng, súng lớn đánh chiếm để lấy đất, đốt nhà tạo nên xã hội bất ổn với nhiều vụ cướp của, đốt nhà diễn ngày, khiến người dân tin tưởng vào người Pháp Mặt khác, bên cạnh người Pháp ln có hỗ trợ nhà truyền đạo Thiên Chúa, mà “chữ quốc ngữ chữ nhà thờ” khiến dân chúng thiếu tin tưởng Làm mà tin nhóm người đuổi khỏi nhà quay lại nói chuyện nhơn nghĩa? Chưa kể số khơng nhỏ người tin người Pháp “ở Nam Kỳ thời gian” nên tỏ bất hợp tác từ chối chữ quốc ngữ sợ phải trả giá chánh quyền cũ quay lại 90 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Ngay chuyện in ấn khó khăn vơ vàn Trước đó, có lẽ có chữ in tiếng Việt Vatican in Tự điển Việt - Bồ - La 200 năm trước Pháp khó mượn chữ in chữ cịn giữ cũ, trở thành “đồ cổ” khó rời khỏi Vatican Chính Bonard đặt làm chữ in tiếng Việt từ năm 1862 đến 1865 đến Sài Gòn! Chúng chân thành cám ơn ông Bonard cho chữ in để tiếng Việt ngày nay, dù ông kẻ thù cha ơng chúng tơi! Ngồi chữ in, cịn phải có thợ in huấn luyện thợ in Rồi giấy in phải mang từ Pháp qua giấy sản xuất thủ cơng Việt Nam có lẽ dùng để in báo Trong điều kiện ấy, Gia Định Báo đời mở đầu trang lịch sử cho dân tộc Việt Nam để lại cho ngày dấu tích khó qn Đến năm 1897-1910, Sài Gịn có nhiều báo quốc ngữ đời Những tờ báo sau tin tức phong phú hơn, chủ trương rõ ràng gần đời sống tờ Nam Kỳ Nhựt Trình, Nơng Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn Với cung cách gần không đổi nặng phần “công báo”, Gia Định Báo cáo chung Lúc này, người đọc chữ quốc ngữ nhiều hơn, hiểu biết xã hội nhiều hơn, viết lách có nhiều tờ báo để lựa chọn nên Gia Định Báo khó cạnh tranh Và có thể, báo “lơi kéo” nhuận bút cao ngồi lương nên thông ngôn, người làm việc chủ lực báo quốc ngữ Gia Định Báo, thông tin sáng tác văn học Gia Định Báo xuống chất Từ dẫn tới kết thúc khơng xa GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 91 https://tieulun.hopto.org https://tieulun.hopto.org ... lẫn lịch sử báo quốc ngữ Sài Gòn, nơi khai sinh báo quốc ngữ Lịch sử báo quốc ngữ Sài Gòn khơng lịch sử báo chí, nghề báo, nhà báo mà lịch sử phát triển chữ quốc ngữ, lịch sử văn học nước nhà Do... vừa 15 0 tuổi, gần phân nửa số tuổi Sài Gòn, miền Nam Số tuổi so với lịch sử đất nước chẳng đáng kể vào đâu Thế nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ lịch sử báo quốc ngữ đất nước lẫn lịch sử báo quốc ngữ. .. nhà cho Nhà Nội 18 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Trang Gia Định Báo số ngày 20 -1- 18 81, số báo người có đọc GIA ĐỊNH BÁO - Tờ báo chữ quấc ngữ 19 https://tieulun.hopto.org

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w