Lịch sử báo quốc ngữ ở Sài Gòn: Phần 2

180 6 0
Lịch sử báo quốc ngữ ở Sài Gòn: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Cuốn sách Báo quấc ngữ ở Sài Gòn cuối thế kỷ 19 sẽ giới thiệu đến bạn đọc một số tờ báo quốc ngữ thế kỷ 19 như: Thông Loại Khóa Trình - Tờ báo của nhiều cái đầu tiên, báo Nam Kỳ, Phan Yên Báo,… Mời các bạn cùng tham khảo.

THƠNG LOẠI KHĨA TRÌNH - Tờ báo nhiều https://tieulun.hopto.org Thơng Loại Khóa Trình số năm 1888 https://tieulun.hopto.org T hơng Loại Khóa Trình cịn có tên Miscellanées tờ nguyệt san văn hóa Trương Vĩnh Ký sáng lập làm chủ, đời vào tháng 5-1888 (từ số ghi tháng 7-1888, số ghi tháng số ghi tháng 9-1888 mà suy ra) Báo in khổ 16x24, ba số đầu có 12 trang, số có 20 trang số cịn lại 16 trang Tịa soạn báo có lẽ đặt nhà ông Ký Chợ Quán (nay số 520 Trần Hưng Đạo) có lẽ ngó đường Trần Bình Trọng đường Trần Hưng Đạo kỷ 20 có Báo 18 số (một năm rưỡi) tự đình Đây tờ nguyệt san có nhiều “đầu tiên” Là tờ báo tư nhân Là chuyên san khảo cứu văn hóa Là tờ báo dành riêng cho học sinh Tờ báo tự đình Tờ báo người Việt làm chủ Chưa rõ trình chuẩn bị đời Thơng Loại Khóa Trình nào, 10 năm cuối đời, ông Trương Vĩnh Ký “chánh thức trở thành chủ báo” cho đời tờ báo “Coi sách dạy lắm, nhàm; nên phải có chi vui pha vào hai khi, thú Vậy ta tính làm tháng đơi ba kì, tập mỏng mỏng, nói chuyện sang đàng, chuyện tam hồng cuốc chí, pha phách lộn lạo, xào bần THƠNG LOẠI KHĨA TRÌNH - Tờ báo nhiều 95 https://tieulun.hopto.org học trò coi chơi cho vui Mà chơi khơng vơ ích đâu: chuyện người ta đời nên biết Phép học trước học lễ sau học văn; hai nhà gia giáo, biết phép tắc lễ nghi, cang thường, luân lý, biết chữ nghĩa văn chương, kinh sử truyện tích cổ kim ” (Bảo - số năm 1888) Với lời nói đầu này, Trương Vĩnh Ký xác định tiêu chí đối tượng độc giả báo Thế nhưng, ông Ký đến mục tiêu cao đẹp mà phải đóng cửa báo vào tháng 10-1889 (số 18) “hết tiền in báo” (Cho Hay - số tháng 10-1889) Ông Ký viết “Năm ngối năm sách Thơng Loại Khóa Trình có người mua chừng ba bốn trăm; nên đọng lại nhiều lắm; lấy đâu mà chịu tiền in Xin văn nhơn học sĩ quang cố; hữu tâm mà vơ hữu sản biết làm được?” Năm 1930 1931, ông Trương Vĩnh Tống, trai ông Trương Vĩnh Ký, “cho in lại” báo qua nhà xuất Đức Lưu Phương “Tôi in lại đây, có ý vụ danh hay vụ lợi; tơi thấy sách có bổ ích cho người, mà từ nhẫn 40 năm, tưởng khơng cịn giữ đặng ngun bổn Vã (vả) lại tơi tiếc cơng trình trước thuật tiên nghiêm tơi hết lịng phong hóa xã hội, lủ (lũ) trẻ đồn em, nên tơi khơng nỡ cơng trình ngày sau mai một” Coi kỹ lại ơng Tống khơng “in lại tồn bộ” mà in thêm bìa “mấy lời nói đầu” đóng thành tờ báo cũ ơng Ký cịn tồn Có lẽ nhờ đóng (mỗi tờ) mà Thơng Loại Khóa Trình cịn lưu lại tới hôm nay! Năm 1888, sau năm chữ quốc ngữ bị chánh quyền thực 96 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org dân “buộc người Việt” phải sử dụng toàn cõi Nam Kỳ (theo nghị định ngày 1-1-1882 Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Viler) 20 năm thứ chữ công khai xuất vùng đất Lục tỉnh thuộc Pháp, thời điểm này, Pháp chiếm Bắc Kỳ hình thành Liên hiệp Đơng Dương gồm khu vực Tonkin (Bắc Kỳ), Annam (Trung kỳ - từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), Nam Kỳ (từ giáp Bình Thuận đến Cà Mau), Mên (Miên, Cam Bốt hay Kampuchia) Ai Lao (Lào) đặt phủ toàn quyền Hà Nội Tuy vậy, chữ quốc ngữ lúc phổ biến Lục tỉnh số người học chữ khơng nhiều lắm, dù có nhiều ưu đãi từ chánh quyền Pháp Chữ quốc ngữ có trường học trường không nhiều thường không gần nhà Hạt Gia Định năm 1899 với 18 tổng, 191 làng có 16 trường tổng Tổng Dương Hịa Thượng có 14 làng có trường làng Tân Sơn Nhì, trường Ngơ Đa, tên cũ trường Tiểu học cộng đồng Bà Quẹo Các Tổng An Thạnh, An Thịt (cịn gọi An Thít) Cần Giờ có 20 làng có trường Cần Thạnh (nay trung tâm huyện Cần Giờ) Đây trường cấp Học lên cao chút (cấp 3) trường Cả Lục tỉnh có trường Le Myre de Vilers (Nguyễn Đình Chiểu) Mỹ Tho trường Chasseloup Laubat (Lê Quý Đôn), Tabert (Trần Đại Nghĩa) Sài Gịn Gia đình muốn học chữ phải “gởi nhờ” nhà trường người quen, vừa tốn kém, vừa xa Chưa kể nỗi lo “mất con” khơng biết học hành Tây có bắt qua Tây hay khơng Trường ốc vậy, người học hẳn không nhiều người có học đủ sức đọc Thơng Loại Khóa Trình ít! THƠNG LOẠI KHĨA TRÌNH - Tờ báo nhiều 97 https://tieulun.hopto.org Báo khơng in giá tiền có lẽ giá tờ báo cao nhứt chừng hai cắc (0$20 tiền Đông Dương khoảng franc) Thời kỳ này, tiền có giá trị, thước vng đất trung tâm Sài Gịn giá 1,5 đồng (khoảng 7,5 franc) hai cắc số tiền lớn Một giáo viên tập lương 360 đồng/năm, giáo viên chánh thức 600 đồng/năm (theo Lịch Annam tỉnh Nam Kỳ năm 1899) Muốn mua báo, học sinh phải nhà giàu, có giàu có tiền tháng bỏ mua báo Tất nhiên, cịn phải có lịng “mê” sách báo Với điều kiện vậy, tồn tờ báo mong manh, điều mà người ông Ký, người dành đời để nghiên cứu, học hành, quan tâm đến đời sống xã hội, có khơng ý Ngày nay, dù điều kiện học hành tốt hơn, trường lớp mọc khắp nơi, học hành động lực lớn để niên vào đời, sách báo “ế” Hiện nay, Việt Nam tròm trèm 100 triệu dân mà lần in loại sách mang chút tính học thuật nhà xuất dám in 1000 bản/lần, hồ thời ông Ký Nam Kỳ độ chừng 2-3 triệu người Ít người đọc, người có tiền mua báo nên tờ báo chết bình thường Theo lời “Cho hay” số cuối cùng, ông Ký cho biết báo muốn tồn phải có từ 2.000 đến 2.500 người mua báo thực tế có 400 tờ báo bán số nhiều người “thiếu nợ” lâu ngày Đó chết báo trước mà “ơng thầy” Trương Vĩnh Ký q đam mê nghiên cứu sách vở, đam mê làm báo, đam mê truyền đạt kiến thức cho đời sau quên “Nay nhân khơng có vốn cho đủ mà in ln sách Thơng Loại Khóa Trình nữa, nên ta cực chẳng phải đình in nơi xứ có người 98 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org chịu mua trước cho đủ số 2.000, 2.500 có lẽ mà in lại có tiền mà trả tiền in cho 2/3 dám lãnh làm ln; phải có củi đậu nấu đậu Phải chi Sở Tham biện anh em đồng chí lo giùm cho có chừng 200, 250 người xin mua mà coi có lẽ lấy vốn nhen nhúm mà làm cịn trơng xấp xỉ đủ sở phí Phần ta lo in thơ văn Vân Tiên, Thúy Kiều, Phan Trần lại in sách Minh Tâm tứ thơ, nên sở phí lớn khơng dám có vốn mà làm cho đủ Năm ngối năm Thơng Loại Khóa Trình có người mua chừng ba bốn trăm; nên cịn đọng lại nhiều lắm; khơng biết lấy đâu mà chịu tiền in Xin văn nhơn học sĩ quang cố; hữu tâm mà vô hữu sản biết được?” Đây lời “tâm sự” đầy đau khổ người mê làm báo mà phải đóng cửa báo hết tiền! Và hết tiền “góp” thêm nhứt cho tờ báo “tờ báo đóng cửa trước nhứt” Bởi sau đó, nhiều tờ báo đời đóng cửa nhiều lý do, có khơng tờ tự đình “hết tiền” Thơng Loại Khóa Trình tờ báo tiên phong việc phổ biến kiến thức, chuyên san văn hóa, nghiên cứu văn học, lịch sử nước nhà mà chánh quyền quan tâm đầu tư Song Thơng Loại Khóa Trình đời khơng lúc lại tư nhân “khơng giàu có” tiền bạc mà có tâm huyết nên lực bất tịng tâm, có tâm mà khơng sản nên Giả dụ thời mà ông Ký “nắm áo” đại gia Tổng đốc Phương, Huyện Sĩ để đỡ đầu hẳn tờ báo không chết yểu! Thông Loại Khóa Trình đời vào buổi bình minh báo THƠNG LOẠI KHĨA TRÌNH - Tờ báo nhiều 99 https://tieulun.hopto.org chí quốc ngữ, tạp chí “lạc lõng” chế độ thực dân Năm đời tờ báo, thực dân Pháp vừa chiếm Bắc kỳ khơng bao lâu, tình hình trị chưa thật ổn định Ở miền Trung phong trào Văn Thân lên với nhiều “dậy giặc”, thực dân vừa lo triều đình vừa xua quân “dẹp giặc” rừng Năm 1888 thời điểm mà chữ quốc ngữ chưa bám rễ chắn vào lòng người Việt Nam Kỳ, vùng đất từ năm 1862 1874, nhà Nguyễn Pháp trọn quyền cai trị Với thực dân, chữ quốc ngữ cổ võ phổ biến với nhiều trường lớp, thầy dạy nhằm để có người biết chữ để “phục vụ cho nhà nước Đại Pháp”, để làm công chức trung gian người Pháp nắm trọn quyền lực địa phương với người dân bị trị, để người dân đọc biết lịnh lạc từ chánh quyền mà chấp hành, dạy chữ để dân biết lịch sử hào hùng, tảng văn hóa, nhân cách cao đẹp người Việt Chánh quyền muốn dân chúng dễ dạy, biết nghe lời, đâu làm khơng muốn dân chúng “trí thức” (vốn loại người biết nhiều chuyện, hay có ý kiến, thích bàn bạc, cãi lại lịnh lạc từ chánh quyền) để việc trị an rối rắm, sức, nhứt chánh quyền thực dân Từ tâm lý ấy, việc Thông Loại Khóa Trình đời khơng nhằm vào việc thơng tin bình thường mà chăm chăm việc nâng cao kiến thức cho dân chúng, chăm chăm việc làm tăng thêm hiểu biết người học chữ quốc ngữ lịch sử, văn hóa nước Việt “đi ngược” lại ý đồ thực dân Hẳn nhiên, Pháp quốc gia có văn hóa đáng nể, người Pháp có truyền thống văn hóa cách hành xử ông Ký nhân 100 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org vật đương thời kính nể Song thực dân thực dân! Dù có truyền thống mấy, có lịch mấy, có kính nể nhà cầm quyền Nam Kỳ ủng hộ việc làm ông Ký Song việc họ ông Ký làm mà không cấm, khơng phá lịch kính nể, khơng hồn tồn ủng hộ Do khơng ủng hộ nên tờ báo phải chết yểu Cứ theo lời “cho hay” ơng Ký Sở Tham biện khơng mua nhiều báo lắm! Mức mong muốn ông Ký 200 tới 250 tờ Sở Tham biện khơng có Tham biện quan tương đương cấp tỉnh địa giới có lẽ lớn nhiều Đó nơi tập trung hầu hết người “biết chữ quốc ngữ” lực lượng thông ngôn quan chức người Việt từ làng xã đến tỉnh Tới năm 1888, chữ quốc ngữ bị loại khỏi hệ thống hành chánh (theo nghị định ngày 1-1-1882 thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers) từ làng xã trở lên chắn số công chức 250 người/tỉnh Vậy mà cho thấy thực dân ngấm ngầm tẩy chay cách khơng mua báo ít! Đây cách tẩy chay “vô lịch sự” Bởi chánh quyền để ông Ký mua giấy, in báo (thuở có vài nhà in nằm tay nhà nước giáo hội) để sau in bán khơng hết “cịn đọng lại nhiều lắm” Đây ngun nhân chánh khiến Thơng Loại Khóa Trình chết khơng ơng Ký khơng cịn tiền để tiếp tục cơng trình đáng kính phục Bởi dù tiếng xuất để “học trò coi chơi” có học trị đủ tiền mua báo tháng? Quy định chánh quyền năm 1881, học sinh vô trường Chasseloup - Laubat học bổng tháng đồng dành cho ăn ở, áo quần, tập vở, bút mực Bỏ số THƠNG LOẠI KHĨA TRÌNH - Tờ báo nhiều 101 https://tieulun.hopto.org Bài sưu tầm Thông Loại Khóa Trình https://tieulun.hopto.org bị đóng cửa sau thời gian ngắn hoạt động Cịn việc báo bị đóng cửa khơng rõ lý Phải ngun nội dung viết ngắn mục Tiểu tự báo Nam Kỳ số 94 ngày 17-8-1899, chủ báo trao đổi với bạn đọc “Mỹ Tho - MVH Đều (tất chữ Điều báo chí văn kỷ 19 viết Đều) ơng xin xem phải lẽ lắm, song rủi ta khơng nói đặng việc nhà nước nhựt trình quấc ngữ này, dầu phải viên quan bổn quấc Sự nhà nước có cấm Song xin ơng phải đợi cho ta làm nhựt trình Nam Kỳ chữ Langsa, lúc ta lo đặng bia danh cho thiên hạ biết kẻ lấy quyền mà ép uổng người nghèo khổ Ta xin ông phải nhớ nầy, ta lo lắng việc có cớ rõ ràng mà thơi, mơt ta làm ấy, ta muốn gánh vác khơng đổ thừa cho Có phải ơng Tổng, ơng Huyện ông Phủ ta cáo không dung, song trước ta làm vậy, ta phải xem xét đã, chưng ta không muốn đến sau ông người hoạn nạn phải vương thiệt hại báo cừu kẻ độc mà ra” Mẩu viết ngắn cho biết, chuyện viên chức nhà nước “làm bậy” hay chánh sách nhà nước có làm điều khơng phải, khơng trúng “đã bị cấm nói báo quốc ngữ” Luật báo chí bổ sung ngày 30-12-1898 điều ghi rõ “Những điều xúi giục dân bổn quốc hay người châu Âu ngoại quốc khởi loạn để phản kháng quyền thống trị nước Pháp bị trừng trị” Phải chuyện quan chức ăn hối lộ, tham nhũng hay hà hiếp dân không đề cập đến mặt báo quốc ngữ? Và báo tiếng Pháp có quyền! 258 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GỊN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Trước ngày 30-12-1898, làng báo Nam Kỳ làm việc theo luật báo chí năm 1881, nghĩa tự hoàn toàn nước Pháp thuộc địa Điều luật nói rõ “Tất nhựt báo hay phẩm trước thuật có kỳ hạn, sau nạp lời khai chiếu theo khoản thứ định, xuất khỏi phải xin phép trước hay đóng tiền quỹ” điều qui định: “Trước xuất tờ báo phẩm trước thuật có kỳ hạn, phải nạp Biện lý lời khai gồm có: tên tờ báo phẩm trước thuật co kỳ hạn cách thức xuất Tên họ chỗ người chủ nhiệm (gérant); chỗ nhà in xuất nó” Tới luật ngày 30-12-1898 lại quy định “Nhựt báo phẩm trước thuật có kỳ hạn viết tiếng An Nam, tiếng Trung Quốc hay tất thứ tiếng khác, mà muốn xuất Đơng Dương, phải xin giấy phép quan Tồn quyền cấp cho, sau ngài hỏi ý kiến quan thường trực Thượng nghị viện Đông Dương Bất kỳ vào trường hợp nào, giấy phép bị thủ tiêu chiếu theo thể lệ cấp phát” (điều khoản 2) “Những điều xúi giục dân bổn quốc hay người châu Âu khởi loạn để phản kháng quyền thống trị nước Pháp người châu Âu hay người đồng thể với người châu Âu dùng phương pháp kể điều khoản 23 luật 29 juillet 1881, bị trừng phạt chiếu theo tội trạng định điều khoản 25 luật ấy” (điều khoản 5) Như vậy, sang năm 1899 luật ngày 30-12-1898 có hiệu lực chuyện “động chạm” tới chánh quyền sở bị cấm báo chí nói tới Và có lẽ Phan Yên Báo vi phạm điều nên bị đóng cửa! PHAN YÊN BÁO 259 https://tieulun.hopto.org KẾT N gày lúc đây, đồng vỗ tay cơng nhận “báo chí quốc ngữ nôi văn học Việt Nam” Vỗ tay xong liên hoan ăn mừng cách yên chí lớn! Nhưng có hỏi: “Chiếc nơi nào? Đã ru đứa nào? Trai gái? Tên gì? Ra đời năm nào? Ai cha mẹ? ” khơng trả lời được! Nói chung chung buộc phải vào chi tiết cụ thể Vì sao? Bởi đâu có bỏ cơng nghiên cứu cách tường tận báo chí quốc ngữ, nhứt báo quốc ngữ thời kỳ kỷ 19 Từ khoảng năm sáu chục năm nay, lịch sử báo chí quốc ngữ người Việt quan tâm Và quan tâm chừng mực, khiêm tốn Các nghiên cứu lâu đánh giá sơ lược, thống kê tên báo cách chưa đầy đủ khơng nói “gặp đứa điểm danh đứa nấy”, chí năm tờ báo đời, khổ báo, số trang, tên chủ bút, chủ nhiệm khơng thể nói xác Nhiều sách dày bốn năm trăm trang, ngó qua 260 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org tưởng sản phẩm tuyệt vời, đầy đủ, khách quan đọc kỹ thì, Bởi lặp lại mà người trước nói, đánh giá, ghi chép Đơn cử nay, kỷ 21, báo quốc ngữ 150 tuổi, khơng nói trúng năm đời tờ Nam Kỳ, chưa đọc cách tương đối tờ Gia Định Báo lưu trữ Tất nghiên cứu khẳng định tờ Phan Yên Báo “ông Diệp Văn Cương với bút danh Cuồng Sĩ làm chủ nhiệm” dù chưa thấy mặt tờ báo Sự lặp lặp lại nhiều nghiên cứu khác tạo nên ngộ nhận nơi người đọc, người học sau mà lặp lại Chúng ta có có khoa báo chí nhiều trường đại học Chúng ta có học viện báo chí Chúng ta có Hội Nhà báo từ trung ương tới địa phương Chúng ta có hàng chục ngàn nhà báo chun khơng chuyên nghiệp Thế hay lịch sử báo chí quốc ngữ tương đối đầy đủ, báo chí Sài Gịn, chưa có! Quả thiệt thòi cho làng báo, cho lịch sử báo quốc ngữ Dĩ nhiên, có vấn đề đầu tư, công sức lẫn tiền bạc, chưa thỏa đáng, chưa mức Cũng có vấn đề việc lưu trữ cịn sơ sài, khơng đầy đủ Mặt khác, thực dụng đời sống góp phần vào cách đáng kể Các học giả, học sinh (ở bậc đại học) chăm chạy theo điều có lợi trước mắt, dễ làm, dễ ăn, dễ lấy điểm mà bỏ qua không tới nơi tới chốn lịch sử Tất điều dã dẫn tới thiệt thịi cho lịch sử, cho báo chí, cho người đọc cho em cháu yêu lịch sử sau PHAN YÊN BÁO 261 https://tieulun.hopto.org Cái khó lớn nhứt việc sưu tầm tìm hiểu lịch sử báo chí lưu trữ khơng đầy đủ, thiếu nhiều Đó ngõ cụt hầu hết nghiên cứu Bởi muốn nghiên cứu phải có tài liệu biết nằm đâu Song hệ thống thư viện ta lại phân rã, không liên thông, mạnh giữ bửu bối quan mà quên rằng, tài liệu lưu trữ thư viện “để người đọc được” khơng phải để gìn giữ cách cẩn mật, kín bị hư mục biến Bộ Gia Định Báo Thư viện khoa học tổng hợp thành phố HCM không đầy đủ tài liệu tốt cho nghiên cứu Nhưng báo thiếu nhiều số, nhiều năm Thư viện quốc gia lại có số năm 1890, 1897 lại không thấy bổ sung Bộ Lục Tỉnh Tân Văn, nhứt 52 số đầu thời ông Trần Chánh Chiếu làm chủ bút nằm Thư viện khoa học xã hội TPHCM khơng thấy có Thư viện khoa học tổng hợp TPHCM Tôi nghĩ rằng, liên thông, chép tài liệu thư viện với cần thiết, nhứt thư viện lớn nước phà để nhà nghiên cứu dễ qua sông Bởi sống Sài Gịn- thành phố Hồ Chí Minh, muốn nghiên cứu có điều kiện để Hà Nội để vào thư viện đọc ngược lại Chính thiếu thốn này, khiến nghiên cứu, nói riêng báo chí, thiếu hồn chỉnh Mặt khác, không thấy mặt tờ báo, thiếu đọc cách đầy đủ, nên nghiên cứu viết thiếu chuẩn xác Báo quốc ngữ kỷ 19 có bốn tờ Gia Định Báo, Thơng Loại Khóa Trình, Nam Kỳ Phan Yên Báo Trong bốn tờ báo nhứt có tờ Gia Định Báo cịn lưu trữ thư viện với hình thức vi phim Dù khơng đầy đủ 262 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org coi nguồn tài liệu quý báo quốc ngữ thuở ban đầu Tờ Thơng Loại Khóa Trình, Nam Kỳ Phan n Báo khơng thấy mặt Thực ra, thư viện “thật lòng muốn bổ sung tờ báo khơng có thư viện” mua, trao đổi với nhà nghiên cứu Thế !? Và dù có bốn tờ báo quốc ngữ thơi tới nay, khơng có nghiên cứu tương đối sâu Trừ tờ Gia Định Báo có số năm tồn lâu nhứt, 40 năm, báo cịn lại tồn khơng lâu, số báo khơng nhiều Tờ Phan n Báo có khoảng tờ, Nam Kỳ 120 tờ Thơng Loại Khóa Trình 18 tờ *** Thế kỷ 19, báo quốc ngữ cịn phơi thai, cịn xa lạ với thói quen văn hóa người Việt Sài Gịn Sự đời báo quốc ngữ bước dẫn người Sài Gòn vào giới thơng tin, tạo thành thói quen “mỗi sáng đọc báo” dù giàu hay nghèo Ban đầu, họ tìm thấy chữ mà từ lâu nghe chưa thấy Rồi họ đọc văn bản, nghị định sát sườn với đời sống mà trước phải “hầu quan” biết Tiến bước dài họ tìm thấy báo chuyện xa mà lâu “chỉ nghe đồn” chuyện “bắt cọp”, cướp của, mùa màng, thiên thời Rồi đọc báo chuyện bên Tây, bên Tàu sau truyện văn xi Những chuyện hẳn thu hút người xưa Bởi ngồi Sài Gòn uống cà phê sáng mà biết chuyện người ta bắt chim, nhổ lơng chim tận U Minh q đã! Và biết chuyện xảy tận bên Tàu, PHAN YÊN BÁO 263 https://tieulun.hopto.org bên Tây điều mà biết Dần dà, đọc báo trở thành thói quen người Sài Gịn Bởi mua tờ báo chẳng tiền (khi báo chí bước vào thời đại quảng cáo giá báo hạ) Suốt 20 năm đầu, Gia Định Báo tờ báo quốc ngữ nhứt lưu hành Nam Kỳ Từ năm 1888, ông Trương Vĩnh Ký xuất tờ báo quốc ngữ thứ 2, sau 10 năm tờ Nam Kỳ Phan Yên Báo đời Gia Định Báo tờ báo nhà nước, nhà cầm quyền nên nghiêng nhiều phía thơng tin điều nhà nước muốn cho dân biết Thời kỳ đầu, độc quyền thông tin quốc ngữ, thông tin Gia Định Báo phong phú từ hai phần Công vụ lẫn Tạp vụ Từ thăng chức cho quan viên đến đua ngựa, đua bị cho chí biên ghi chép tranh luận thuế má, xây dựng cầu đường, lẫn văn bản, định chánh quyền đăng báo phần Công vụ Phần Tạp vụ thơng tin giá chợ đấu giá cung cấp hàng hóa cho chánh quyền Sau thời gian dài, Gia Định Báo có thay đổi chút ít, thêm “truyện văn xi mang tính văn học” phần Tạp vụ Đó hột giống cho văn học Việt ngữ sau Văn học dịch ngắn văn xuôi chuyện khoa học gắn liền với đời sống Và người dịch truyện ông Trương Vĩnh Ký, tiếp sau ơng Trương Minh Ký Từ năm 1881 trở đi, ông Trương Minh Ký xuất số báo Mỗi kỳ truyện dịch Rồi sau ơng viết truyện ký văn vần kể chuyện Tây ông Năm 1880, ông Trương Minh 264 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Ký người dẫn “các em học sinh người Việt” sang Alger, thuộc địa Pháp, du học Đây du học sinh Pháp đưa du học đầu tiên, có “em” Diệp Văn Cương, Nguyễn Trọng Quản Là học trị Trương Vĩnh Ký, ơng Trương Minh Ký thông quốc ngữ, chữ Nho lẫn Pháp văn Ở làng báo Sài Gòn cuối kỷ 19 ông đứng sau ông Trương Vĩnh Ký Ông xuất nhiều, Gia Định Báo thập niên 1880 Và sau đó, với bút hiệu Mai Nham, ông lại xuất gần từ đầu tờ Nam Kỳ thập niên 1890 tờ báo đóng cửa Khơng có sáng tác văn vần, ơng “nhà báo” viết kiện Sài Gòn vào cuối kỷ 19 chiếu phim, xử trảm máy chém Cũng Gia Định Báo, ông Huỳnh Tịnh Của phải ghi nhận “phóng viên đầu tiên” làng báo Sài Gịn, khơng nói Việt Nam Ngày ghi nhận ông Của nhà “viết tự điển” với Đại Nam quấc âm tự vị xuất năm 1895 1896 Bộ tự điển hữu dụng Nhưng người đề cập đến vai trị “nhà báo” ông Từ năm 1865, tờ Gia Định Báo đời, ông Huỳnh Tịnh Của viết nhiều tin tức gắn liền với đời sống Sài Gòn Và tin này, bỏ qua quan điểm, ngày trở thành ghi chép quan trọng lịch sử Sài Gịn Ơng Của cịn góp sức vào tờ Nam Kỳ sau Với vai trị “biên tập viên”, ơng dịch nhiều, song khơng đề tên nên khó mà khẳng định ơng Song thực đóng góp đáng kể cho làng báo, làng văn Sài Gịn tờ Nam Kỳ “nhựt trình tuần lễ in lần PHAN YÊN BÁO 265 https://tieulun.hopto.org nhầm ngày thứ năm” ông Schreiner Suốt 100 năm qua, nhà nghiên cứu báo chí quốc ngữ gần khơng người ngó thấy tờ báo Do đó, năm xuất tờ Nam Kỳ ghi trật! Tới kỷ 21, Lịch sử đảng thành phố Hồ Chí Minh 1930-1975, lịch sử làm công phu, ghi “một loạt tờ báo đời Sài Gịn tờ Nhật Trình Nam Kỳ (1883) ” (nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014, trang 27) Nam Kỳ tờ báo mà người Sài Gịn thường gọi “nhựt trình” “nhật” báo xuất số vào ngày 21-10-1897 Sự sai sót khơng thiếu nghiên cứu mà So với tờ báo trước, Nam Kỳ “tờ báo” nghĩa Khơng vậy, Nam Kỳ cịn “cụ hậu tổ” đẻ văn học quốc ngữ Nếu tìm thấy Gia Định Báo tác phẩm văn vần tác phẩm dịch văn xi, Thơng Loại Khóa Trình văn truyền miệng sưu tầm, chuyển ngữ từ Nơm sang quốc ngữ, có vài văn xi, Nam Kỳ, tờ báo dành hẳn số trang đáng kể cho văn xuôi Thông thường báo dành trang, số trang nội dung cho sáng tác văn xuôi Với số trang đáng kể ấy, Nam Kỳ đăng nhiều tác phẩm dịch lẫn sáng tác nhà văn thuộc hệ Sài Gòn, miền Nam Cho tới nay, người ta xác định tác phẩm Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản in năm 1887 tiểu thuyết văn học Việt Nam chưa thấy ghi nhận tác phẩm có đăng báo hay khơng Chúng tơi cố gắng tìm hiểu chưa tìm thấy Gia Định Báo năm 1886-1887, nên chưa dám khẳng định 266 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org Nhưng sau Nguyễn Trọng Quản, Sài Gòn Nam Kỳ nhiều bút “viết tiểu thuyết” Và nhiều bút xuất Nam Kỳ Nhựt Trình Đó Mai Nham (Trương Minh Ký), Nguyễn Dư Hoài, Phan Hảo Hạt, Nguyễn Tấn Lộc, Tây Hiên Ký (Bến Tre) Trong số này, người dịch nhiều nhứt ông Mai Nham người viết tiểu thuyết đăng báo nhiều kỳ (feuilleton) ông Nguyễn Dư Hoài, người Bến Tre Nam Kỳ tờ báo phong phú tin tức làng báo Sài Gịn Người tìm thấy tin Nam Kỳ (nội hạt), miền Trung, Bắc bên Tàu, bên Tây (tin điện) nhiều chuyện khoa học đời sống mà gần chưa có báo trước viết tường tận Đặc biệt, Nam Kỳ cịn có mục “Tiểu tự” mà ngày gọi “bạn đọc”, giao lưu, trao đổi với người đọc nơi mặt báo Hình có báo quốc ngữ Sài Gòn làm bước chuyển quan trọng “trả lời, giải đáp” thắc mắc, thư từ nhà báo bạn đọc Và Nam Kỳ tờ báo làm điều Sau này, tờ Nam Kỳ Địa Phận làm theo sâu Cũng nhờ mục mà nhà báo nói lên quan điểm, điều kiện tờ báo quốc ngữ ngày hiểu nhiều khó người làm báo quốc ngữ xưa Phan Yên Báo tờ báo hồn tồn bí mật, Chỉ vài số bị đóng cửa Lý đóng cửa nhiều người bàn, khơng rõ thực hư Chủ nhiệm “gán” cho ơng Diệp Văn Cương Và người sau cho với bút danh Cuồng Sĩ, ông chủ nhiệm Diệp Văn Cương viết đụng chạm đến chánh quyền thực dân nên bị đóng cửa Nhưng nhờ có mục Tiểu tự báo Nam Kỳ nên biết báo quốc ngữ xưa bị “cấm nói xấu nhà cầm quyền” “ơng chủ PHAN YÊN BÁO 267 https://tieulun.hopto.org báo Phan Yên chết” vào năm 1899 Khi ơng Cương viên chức mẫn cán vừa điều từ Vĩnh Long Sối phủ Sài Gịn Nếu người viết báo “bị chánh quyền đóng cửa báo” ông Cương khó mà ưu vậy! Và thấy ông Cương viết sách đề bút hiệu Yên Sa không xưng Cuồng Sĩ Lịch sử phải tường tận tới mức Những khoảng trống lịch sử điều tự nhiên Người hơm chưa làm người sau tiếp tục Đừng khoảng trống mà cố bù đắp cách hồ đồ khiến lịch sử bị sai lệch mà việc sửa chữa sau thêm khó khăn SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12-2014 268 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org THAM KHẢO Alexandre de Rhodes, Tự điển Annam-Lusitan-Latinh, Báo cáo vắn tắt, trg 5, NXB KHXH, 1991 Hồng Chương, Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Sách Giáo khoa Mác-Lê Nin, Hà Nội 1987 Trịnh Tri Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuấn, Sài Gòn từ thành lập đến kỷ XIX, NXB TPHCM, 1999 Vũ Ngự Chiêu, Các vua cuối nhà Nguyễn, Văn Hóa 99, Houston Texas, Mỹ Nguyễn Khánh Đàm, Lịch trình tiến hóa sách báo quốc ngữ, Nguyễn Ngu Í trích lại “100 năm báo chí”, tạp chí Bách Khoa Thời Đại số 217 ngày 15-1-1966 Lê Nguyễn, Nghiên cứu Gia Định Báo hôm qua hôm nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 140 năm thành lập Gia Định Báo, Đại học KH&XH-NV TPHCM, 12-2005 Lịch An Nam sáu tỉnh Tân Vị niên (1871) Bùi Đức Tịnh, Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết & thơ mới, NXB TPHCM tái lần thứ năm 2002 Trần Quang Hạo, Cao Lãnh đến 1954, in năm 1963 PHAN YÊN BÁO 269 https://tieulun.hopto.org 10 Lịch Annam tỉnh Nam Kỳ năm 1899 11 Nguyễn Liên Phong, Điếu cổ hạ kim thi tập, Cao tự Thanh chỉnh lý giới thiệu, NXB VHVN, 2013 12 Thuần Phong, Nhơn châu kỳ 100 năm báo chí, tạp chí đầu tiên, Đồng Nai Văn Tập, tập tháng giêng 1966 13 Milton E.Osborn, (chương 2) Sự giáo dục chữ quốc ngữ, chiến thắng hạn chế, Ngô Bắc dịch, Web site Gió O 14 Huỳnh Văn Tịng, Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí Đăng, Sài Gịn, 1973 15 Diệp Văn Kỳ, Chế độ báo giới Nam Kỳ, Bảo Tồn, Saigon, 1935 16 Nguyễn Q Thắng, Văn học miền Nam, NXB VHTT, Hà Nội, 2003 17 Bằng Giang, Văn học Nam Kỳ, Trẻ tái lần 1, 1998 18 Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, Cơ sở báo chí xuất Tự Do, Sài Gịn 1960 270 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 https://tieulun.hopto.org BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI GÒN CUỐI THẾ KỶ 19 Trần Nhật Vy Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập NGUYỄN MINH NHỰT Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN PHAN NAM AN Biên tập & sửa in: ĐÀO THỊ TÚ UYÊN Bìa: BÙI NAM Kỹ thuật vi tính: MAI KHANH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 39316289 - 39316211 - 38465595 - 38465596 - 39350973 Fax: 84.8.38437450 - E-mail: hopthubandoc@nxbtre.com.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, p Bạch Đằng, q Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: (04)37734544 - Fax: (04)35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn CÔNG TY TNHH SÁCH ĐIỆN TỬ TRẺ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Tp HCM ĐT: 08 35261001 – Fax: 08 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn https://tieulun.hopto.org https://tieulun.hopto.org ... A.Schreiner không thực lời hứa Báo in chữ quốc ngữ, xuất tròn ba năm tờ báo “bí mật” nhứt báo quốc ngữ phát hành Sài Gịn cuối kỷ 19 Bí mật phần lớn nhà nghiên cứu báo chí quốc ngữ ngồi nước gần chưa... chữ quốc ngữ lịch sử, văn hóa nước Việt “đi ngược” lại ý đồ thực dân Hẳn nhiên, Pháp quốc gia có văn hóa đáng nể, người Pháp có truyền thống văn hóa cách hành xử ơng Ký nhân 100 BÁO QUẤC NGỮ Ở SÀI... năm báo chí quốc ngữ Sài Gịn” chưa biết nói tờ Nam Kỳ, tờ báo mà tơi chắn có chưa biết rõ ràng Chỉ có tay hai ba số khơng thể nói lai lịch tờ báo khơng thể nói tờ báo cách tương đối “tờ báo viết

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:54

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • BỐI CẢNH

  • GIA ĐỊNH BÁO - TỜ BÁO CHỮ QUẤC NGỮ ĐẦU TIÊN

  • THÔNG LOẠI KHÓA TRÌNH - Tờ báo của nhiều cái đầu tiên

  • NAM KỲ

  • PHAN YÊN BÁO

  • KẾT

  • THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan