Tông giáo triều Lý, lịch sử ngoại giao và Lý Thường Kiệt: Phần 2

104 23 0
Tông giáo triều Lý, lịch sử ngoại giao và Lý Thường Kiệt: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý là tài liệu quan trọng để nhìn nhận văn hóa, tôn giáo, lịch sử ngoại giao triều Lý; qua đó đánh giá một cách toàn diện công trạng của Lý Thường Kiệt trong công cuộc bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và mở mang bờ cõi đất nước. Phần 2 của ebook sẽ cho bạn đọc cái nhìn về những vấn đề như chăm coi đất miền Nam, đạo Phật đời Lý, Lý Thường Kiệt với đạo Phật. Mời các bạn cùng tham khảo.

PHẦN THỨ BA VÌ DẰN - VÌ ĐẠO CHƯƠNG XIII COI ĐẤT MIỀN NAM Tu bổ nội trị Sau đánh lui quân Tống, Lý Thuờng Kiệt lại lừng lẫy Vua muời hai tuổi Quyền tay tể tuớng*^' Thường Kiệt lo lắng khơi phục đất địi lại châu động bị sáp nhập vào Tống truớc có đại chiến tranh (XII) Đối với nước, ơng tu bổ đê điều, đường sá, đình chùa hư hỏng chiến tranh, n g sửa đổi việc hành chính, tuyển thêm nhân viên giúp việc cơng sở Ta thấy quân ta đắp đê bờ nam sông cầu thành trường thành để ngăn quân Tống Các trận kịch liệt làm cho đê hư hỏng nhiều Tháng năm Đinh Tỵ 1077, có lệnh đắp lại đê sơng Khoảng đắp lại dài 67.380 bước (VSL), ước chừng 35 km, có lẽ từ ngã ba sơng Như Nguyệt đến chân núi Kháo Túc Tháng Giêng năm sau (Mậu Ngọ 1088), thành Đại La đắp lại (TT; VSL chép tháng Giêng nhuận) Có lẽ ơng cịn sợ qn Tống trở lại, tu bổ thành trì Sự chữa đê Như Nguyệt để làm thêm phòng tuyến chống xâm lăng Sau năm loạn lạc, đền đài, tự quán bị hư hỏng nhiều (theo Mộ chí Lưu Ba), n g sai sửa chữa lại v ề việc hành chính, liền sau đánh Ung Châu về, có cải lương Ơng chọn kẻ hiền lương có tài văn võ để cai quản quân dân Trong chọn lọc quan liêu, tài văn học bắt đầu ý Cuối năm Bính Thìn 1076, chọn quan viên văn chức hay chữ dạy 267 LÝ TH Ư Ờ NG KIỆT trường Quốc Tử Giám (TT) Tháng Chạp năm ấy, nhà khoa bảng nước ta, Lê Văn Thịnh, trao chức binh thị lang (VSL) Một việc cải cách quan hệ tổ chức quan hành thuộc ngành Năm Đinh Tỵ 1077, nước ta bắt đầu có mở kỳ thi chọn nhân viên chuyên môn viết chữ tốt, làm tốn giỏi, thơng hình luật Những người trúng tuyển bổ làm lại viên viện bộ, thư xá, hộ bộ, hình Thơi chức tể tướng Vì Thường Kiệt có cơng lao đặc biệt, nên cất lên ngang hàng hồng tử Ta thấy vua Lý Thánh Tơng phong ông làm Thiên tử nghĩa nam, nghĩa nuôi vua Cho nên, vua Lý Nhân Tông coi ông em nuôi, ban cho ông hiệu Thiên tử nghĩa đệ Tuy vậy, vua năm lớn, lực Thường Kiệt bị giảm dần Quyền bính chuyển sang tay Lý Nhân Tơng Từ năm Quý Hợi 1083, sử bắt đầu có chép việc tỏ Nhân Tông thân chinh Bấy vua lên 16 tuổi; nhà vua, tuổi trưởng thành Tháng năm ấy, vua ngự điện Thiên Khánh, thân hành duyệt hoàng nam kinh thành, chia làm ba hạng (VSL TT) Hoàng nam, ta thấy (Il/cth 3), trai lên mười tám tuổi, phải đăng tên vào sổ cơng, để gọi lính Duyệt hoàng nam thật dấu hiệu vua trưởng thành Tháng năm ấy, Thái hậu sai chọn mỹ nữ vào hầu cung Vạn Diên (VSL) Tháng 9, dân động Ma Sa (ở vùng Đà Giang) loạn, tháng 10 vua đem quân thân chinh, dẹp yên (VSL) Thường Kiệt đâu vắng, mà vua phải thân chinh? Các sử ta không chép Nhưng cịn có hai bia đời Lý nói rõ ơng sai coi đất Thanh Hóa Bia LX khơng chép rõ ơng vào Thanh Hóa năm nào, mà nói rằng: "Đầu đời Anh Vũ Chiêu Thắng, vua ban hiệu Thiên tử nghĩa đệ, sai ông giữ trấn Thanh Hóa, thuộc quận Cửu Chân, châu Ái, coi việc quân dân Lại phong cho ông lộc vạn hộ Việt Thường" Niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thăng có từ tháng năm Bính Thìn 1076 đền tháng năm At Sửu 268 v ì D  N - v ìĐ Ạ O 1085 Vậy, bia LX nói đầu niên hiệu có lẽ vào năm 1076, năm vua ban cho ơng hiệu Thiên tử nghĩa đệ mà Bia BA chép rõ ràng Bia nói: "Năm Nhâm Tuất, Hồng đế đặc gia quân trấn Thanh Hóa, ban cho ơng làm phong ấp" Năm Nhâm Tuất 1082 năm truớc có việc Nhân Tơng thân hành kể Vậy năm Nhâm Tuất, ơng đóng trấn Thanh Hóa Có lẽ vào cuối năm Song hình nhu ơng trao quyền coi Ái Châu từ trước, phải dao thụ, nghĩa xa trông coi mà thơi Từ lúc đánh Chiêm Thành về, ơng có chức Nam bình tiết độ sứ (11/6) Nam bình trỏ ba châu Ta thấy (XV/3), năm Tân Dậu 1081, Lý Thường Kiệt có lần vào Thanh Hóa xử việc chia ruộng cho giáp Bối Lý Vậy giờ, ông coi riêng đất Thanh Hóa Lý Đạo Thành năm Tân Dậu 1081 Chi Thường Kiệt kẻ chế lại nhiều uy quyền Nhân Tông, ô n g xa, vua thân thực Chắc cớ khiến ơng vào trấn Thanh Hóa Vả theo lời Triệu Tiết, vua thái hậu oán Thường Kiệt gây chiến tranh với Tống (X/5) Tuy ý tưởng người Tống người nước ta phần nhiều thành kiến chủ quan, nguy kịch, quân Tống uy hiếp lăng tẩm kinh thành nhà Lý, thái hậu vua, đàn bà trẻ quen sống thái bình, êm ấm, chẳng khỏi có lúc nản lịng, ốn viên đại tướng quen với trăm trận, khơng nghĩ đến nhàn thân Vả chiến tranh xong, mà lại đòi tất đất Danh dự quyền lợi bảo toàn Thế mà Thường Kiệt gắt gao đòi lại đất Vật Ác, Vật Dương Tháng năm ấy, ông lại sai quân vào đánh Nùng Trí Hội để chiếm đất Vật Dương, có lẽ cịn sửa soạn công mạnh vào đất Tống Những lời Ngô Tiềm nói, tin đồn Quảng Tây quân ta đánh Tống, dẫn lại chương trước (XII/7), chứng thực cho sửa soạn Tự nhiên, thái hậu sợ ơng mà chiến tranh lại bùng nổ lần Đó cớ thứ hai mà thái hậu vua muốn ơng bỏ quyền 269 LÝ TH Ư Ờ NG KIỆT Tuy vậy, ta thấy, triều đình Lý thiết tha muốn địi lại hai động Vật Ác Vật Dương Nhưng lại muốn dùng lối ơn hịa Trước bốn năm, Tống đòi Lý xử tội Thường Kiệt gây chiến tranh Nếu ơng rời ngơi tể tướng, có lẽ điều đình dễ dàng Đó lẽ thứ ba, khiến vua Lý Nhân Tông sai ông vào coi trấn Thanh Hóa Thường Kiệt phải bỏ Thăng Long vào Thanh Hóa bất đắc dĩ, khơng phải ông bị cách chức, hay khiển trách Vua Lý Nhân Tông lại đặc biệt đặt thêm quân Thanh Hóa để phó cho ơng, phong ơng vạn hộ Việt Thường, nghĩa ba châu dãy núi Hoành Sơn (bia LX) Như đủ tỏ chức tể tướng, ông tơn trọng Vả hồi ông Thanh Hóa, triều thần Lê Văn Thịnh chịu ảnh hưởng ông việc điều đình với Tống để địi đất Trị trấn Thanh Hóa Thanh Hóa trấn giàu, rộng, khai thác từ đời Hán, Đường Nhân dân trù mật, giáo hóa Các việc cai trị hành chẳng khác trung ngun xung quanh Giao Châu Đời Đinh, Lê, đóng Hoa Lư, khơng xa Thanh Hóa Lê Hồn lại người Ái Châu (huyện Thụy Nguyên, làng Trung Lập có đền Theo ĐNNTC, tục truyền đền làm nhà họ Lê, Ngơ Thì Sĩ nói khác) Vì thế, đất Ái Châu vua Lê ý tới® Năm 993, Lê Hồn phong cho thứ bảy Long Túng làm Định Phiên vương, coi Ngũ Huyện Giang Ái Châu Đến đời Lý, kinh đóng Thăng Long Đất Ái Châu liền đổi trại (1010, TT) Thanh Hóa khơng quan tâm đến Các sử cịn lại khơng chép tên vị quan bổ coi Ái Châu đầu đời Lý Trong khoảng ba đời vua đầu nhà Lý, ta thấy sử cịn chép dân loạn sáu lần® Mỗi lần, vua thân chinh, vua sai hoàng tử dẹp Năm 1061, Thường Kiệt sai kinh Ngũ huyện (1/3) Theo đó, đất Thanh Hóa giao cho châu mục giữ, khơng có đại qn đóng Mỗi lúc hữu sự, sai quân miền bắc vào Phải đợi đến năm 1082, Lý Nhân Tơng đặt Thanh Hóa thành trấn, có 270 v ì DÂN - VÌ ĐẠO đạo qn đóng ln Đạo qn giao cho Lý Thường Kiệt Ta coi đất Thanh Hóa gần nước nhỏ, tự lập triều đình Lý Thường Kiệt khơng có tước vương, Thiên tử nghĩa đệ Vậy ông hoàn toàn tự hành động trấn ông coi Trị sở trấn Thanh Hóa gần xã Duy Tinh, huyện Hậu Lộc ngày Bia chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh Duy Tinh chép chùa góc tây nam trấn sở (XV/3) Vậy trấn sở đông bắc xã Duy Tinh Xét đồ, ta thấy gần phía ấy, phía bắc sơng bé Ngu Giang, cịn có vài làng lớn, nơi trấn cũ Nếu đào đất khảo cổ vùng đó, cho ta biết rõ Trấn sở có lẽ khơng to tát, kiên cố lắm; mười lăm năm sau phải sửa chữa nha thự (bia SNDT) Với lộc vạn hộ Việt Thường thuế Ái Châu, ơng xây đủ lâu đài doanh thự, ơng khơng muốn làm phí phạm dân Vả dân Thanh Hóa, dân khắp nước Đại Việt đương thời, sinh hoạt cốt nhờ nghề nơng Tuy có nghề nhỏ, chăn tằm, dệt vải, đánh cá, trồng hoa quả, đốn gỗ, săn tê tượng, làm muối, làm công nghệ buôn bán, nghề phụ Kẻ trị dân tốt kẻ không quấy nhiễu dân, không làm dân tốn tiền, tốn của, phải chầu chực việc cơng; để dân có đủ thời cày cấy thời, tát nước, làm cỏ Kẻ trị dân tốt kẻ nghiêm cấm tụi vô lại cướp lúa, cướp tiền của, ăn trộm trâu bò hay tranh giành ruộng đất Kẻ trị dân tốt lại kẻ xử kiện cơng minh, kẻ bị áp có đường kêu, cho kẻ phạm tội khơng ốn trách Cịn công tác làm cho kinh tế mở mang, quốc quỹ dồi dào, làm phải phiền đến dân trước đã: ép dân phải xâu, bắt dân phải đóng thuế Cho nên kẻ 'Tương mục" thường tránh không làm Ta Lý Thường Kiệt trị dân cách Có lẽ ông chi chăm phủ dụ, không làm phiền dân, xử kiện cơng bình Vị đại Hải Chiếu Pháp Bảo, người làm việc Thanh quyền ông, ca ngợi công đức ông bia Linh Xứng Lời bia nói rằng; "Ơng, tỏ khoan minh, ngồi ân huệ Sửa đổi tục xấu cho dân, khơng quản khó nhọc Làm việc cốt tránh làm phiền dân; sai dân cốt 271 LÝ TH Ư Ờ N G KIỆT dỗ dân vui lòng làm việc; mà dân nhờ Đem bụng khoan thứ cứu dân, lấy lịng nhân u dân; mà dân kính phục Lấy võ oai để trừ lũ ác, lấy luật mà xử kiện; nhờ mà khơng ốn, ngục thất chẳng cần coi Xem đủ ăn nguyện dân, lấy việc cày cấy gốc nước; nhờ mà mùa không Cai trị giỏi không cần đánh dẹp Nuôi nấng kẻ già nua, kẻ già n Đạo ơng thế, gọi gốc để trị dân, thuật để yên dân Thật đẹp đẽ!" Bia chùa Báo Ân chép: "Đến năm Nhâm Tuất, Hoàng đế đặc gia quân trấn Thanh Hóa, quận Cửu Chân, châu Ái, ban cho ông làm phong ấp Các châu mục theo bóng, vạn nhân dân mến đức" Tuy lời bia lời tán dương kẻ thuộc hạ Nhưng ta khơng có lẽ mà cho chi lời nịnh hót vị quan trên, văn lại viết sau Lý Thường Kiệt rời Thanh Hóa, hay Một chắn từ ông coi Ái Châu, mười chín năm, khơng thấy sử chép việc loạn vùng Thanh Hóa trở vào nam Trái lại, sau ông trở triều, Diễn Châu miền giáp Chiêm Thành, lại có giặc quấy Trong lúc quận, nhân dân yên ổn, nhàn rỗi ô n g thường ngao du sơn thủy, để thưởng thức phong cảnh đẹp lạ Thanh Hóa Ai qua vùng Thanh Hóa phải nhận núi sông khác hẳn nơi Núi phần nhiều núi đá, gọi núi lèn Núi trông lởm chởm, hình dung nhiều vật lạ Như Hàm Rồng, Chồng Mâm, Ngọc Nữ, Kim Đồng Hoặc gần đường cái, đồng bằng, núi đất đá gần dân gian, thường trang sức Nhiều chùa đền xây dựng Núi đá lại thường có nhiều hang động, có thạch nhũ thiên hình vạn trạng Nào động Lỉnh Quang, Bích Đào, Hồ Cơng, Kim Sơn, nơi đại thắng cảnh Núi lại thường gần sông lớn Cảnh đá nước, gần chỗ thuyền bè đô hội, làm cho du khách đông Nào Thần Phù, Sầm Sơn, Linh Trường, Bàn A, Vân Hoàn có danh từ đời trước Lý Thường Kiệt bị cảnh thiên nhiên cám dỗ ô n g thường ngao du Đến đâu cảnh trí u, ông dừng thuyền lên bộ, chọn chỗ xây đình, dựng chùa Nay cịn lại vài vết tích, chương XV kể 272 DÂN - VÌ DẠO Những lúc khách kinh kỳ tới viếng, lúc sứ Chiêm Thành, Chân Lạp qua chầu, ơng đón tiếp ân cần Đó lúc đỡ tẻ đời êm lặng tướng quân quận Các sử không chép việc ông trị Thanh Hóa Vậy ta rõ tích ơng Chỉ có bia chùa Hương Nghiêm cịn ghi chuyện ơng chia đất làng Bối Lý, bia Linh Xứng chép chuyện ông, với vị cao tăng tới thăm ông, du lịch sông núi, chuyện ông dựng chùa Linh Xứng nhà Thọ Đường mà v ề việc dựng chùa, sau kể (XV/3) Sau chuyện chia đất Chùa Hương Nghiêm chùa cổ, lập từ đời Đường, giáp Bối Lý Người sáng lập Lê Lương, kẻ giàu có nhiều lực hạt Gặp năm đói kém, ơng lấy nhà phát chẩn cho dân Khi Đinh Tiên Hồng lên ngơi, vua ban cho ơng chức tước thực ấp Thực ấp đất xung quanh chùa, có lẽ rộng phủ, huyện Đến đời Lý Nhân Tơng, họ Lê có vị đại sư có tiếng Đạo Dung Sư lại có người anh họ, Lưu Khánh Đàm (XV/1), bạn thân Lý Thường Kiệt Vì vậy, Thường Kiệt đã, sư Khánh Đàm, sửa chữa chùa Hương Nghiêm trị hạt ông Bia HN chép chuyện trên, nối lời rằng: "Năm Tân Dậu (1081), hai phò ký lang, họ Thiều Tô, xin đất phong ấp họ Lê Vua xét, định trả lại giáp Bối Lý cho họ Lê Mùa thu năm ấy, thái úy Lý Công tới trả ruộng đất ô n g lập bia đá chia ruộng cho hai giáp Thái úy dặn dặn lại, bảo hai giáp không lấy lau lách hai bên bờ phân giới " Chính tích Lý Thường Kiệt mười chín năm trấn, mà chi ghi việc cỏn mà Thật đáng tiếc, mà đáng trách sử gia văn sĩ ta không ghi chép việc thường ngày Trở triều Bia BA kể cơng đức Lý Thường Kiệt Thanh Hóa có nói; "Trong mười chín năm, ơng thực hành tiết tháo" Ta hiểu ơng Thanh Hóa mười chín năm, từ năm 1082 đến năm 1101 Sách TT chép vào năm 273 LÝ TH Ư Ờ N G KIỆT Tân Sửu 1101 việc vua Nhân Tông cải nguyên, lấy niên hiệu Long Phù (VSL chép Long Phù Nguyên Hóa) cử Lý Thường Kiệt kiêm chức nội thị phán thủ đô áp nha hành điện nội ngoại đô tri sự, nghĩa chức quan hầu gần vua, coi hết việc cung điện Như đủ tỏ có thay đổi lớn triều năm ấy, Lý Thường Kiệt gọi kinh Hai chứng phù hợp với cho ta biết năm Tân Sửu, vua Lý Nhân Tông mời ông Thăng Long giữ chức tể tướng trở lại Lúc rời kinh, ông 64 tuổi; trở về, 83 tuổi Vì lẽ có việc thay đổi này? Năm năm trước, thái sư Lê Văn Thịnh bị cách chức, có việc vua hiềm nghi ông muốn dùng thuật pháp để hại vua (XIV/6) Văn Thịnh bị đày vào Thanh Hóa*^’, giao cho Thường Kiệt giữ Sử không chép thay chức tể tướng Sau năm liền, nhiều tượng thiên nhiên xảy ra, mà người ta cho điềm xấu, báo Trời khơng lịng nhân hay tin trước tai họa xảy ra, như: tật dịch, binh đao, vị đại thần, thái hậu, vua Khi thấy có điềm ấy, vua thường tự xét có tội lỗi tìm phương cứu chữa Hoặc sai xét lại án, phóng thích tù nhân, cầu "trực ngơn", nghĩa cho phép cơng luận cách khơng dè dặt trích sách triều đình đề khởi sách Cũng có lúc dùng lễ bái để cầu Trời, cầu Phật tha lỗi, dùng cách giản dị hơn, đổi niên hiệu để tỏ bắt đầu kỷ nguyên mới, người thường dân, gặp vận đen, đổi nhà hay đổi họ, đổi tên Năm Đinh Sửu, chín tháng sau Lê Văn Thịnh phải tội, trời, ban ngày Vua liền xá tội cho tù nhân giam nhà ngục Đô Hộ Phủ Thăng Long (VSL 1097) Một năm sau nữa, đất động, chổi lại Vua 35 tuổi, chưa có hồng trừ Vua lập đàn, có xây núi Ngao Sơn đất cạn; dựng đài cao, xung quanh treo đèn đủ sắc, đủ kiểu, có vũ nữ múa, nhạc cơng cử nhạc (VSL 1098) Rồi ữong hai năm, vua Nhân Tông thái hậu dựng nhiều chùa, núi An Lão (ở Kiến An, 1099, VSL), núi Tiên Du (ở Bắc Ninh, 1110 VSL) Vua sai Kiều Vãn Tư sứ Tống để xin kinh Tam Tạng (tháng năm c Th 1110, VSL) 274 DÂN - VÌ ĐẠO Vua cố gắng vậy, tai nạn không tránh khỏi Cuối năm Canh Thìn 1110, bệnh dịch phát to nước (TT VSL, tháng Chạp) Vì vậy, mà đầu năm sau, vua cải nguyên mời Lý Thường Kiệt kinh Ơng có thay đổi trị khơng? Các sử ta chép khoảng sơ sài, nên khơng thấy nói Chỉ thấy năm liền, chép rặt chuyện dựng chùa, xây tháp; chuyện sai hoàng hậu phi tần ăn chay cầu tự; chuyện vua hành cung xem cày, gieo thóc, xem đánh cá, săn voi (VSL) Tuy nhiên, ta thấy sử chép đơi việc, đốn sáng kiến ông mà Liền sau ông từ Thanh Hóa trở triều, ơng đổi châu Hoan phủ^^^ Nghệ An (VSL) Chắc rằng, ông thấy vị trí quan trọng châu Hoan việc phịng thủ nước nhà, nên ông cất xứ lên hàng phủ để tăng số quân lính coi giữ Cuối năm Nhâm Ngọ 1102, lụt to, nên đầu năm sau ông sai nơi thành đắp đê chắn nước (VSL) Tuy tích ơng cịn ghi ít, ta tin ông triều làm n lịng vua dân Những năm sau năm thịnh Sử chép vào tiết lập xuân, tháng Chạp năm Nhâm Ngọ, đầu năm 1103*^^, "thụy tuyết" xuống Tuyết sương muối chăng? Bấy cho báo điềm tốt "Rồng vàng" lại hiện, "mây tốt" thấy trời, hươu đen tự nhiên tới (VSL) Vua ban áo lạnh cho quan, đặt lễ thu yến (VSL 1101) Thái hậu đem tiền kho chuộc gái nhà nghèo phải thân để trả nợ, đem gả cho đàn ông góa vợ khơng có tiền cưới vợ khác (TT VSL 1103) Sứ Chiêm tới cống Vua sai Đỗ Anh Hậu sứ Tống Thật cảnh tượng thái bình Chỉ có cuối năm Q Mùi 1103, đầu năm Giáp Thân 1104, có loạn miền nam, không nguy kịch Sau Lý Thường Kiệt tự đem quân dẹp loạn Lý Giác Diễn Châu (1103), Chiêm Thành châu Bố Chúìh (1104), ơng liền tổ chức lại qn đội nước Tháng năm Giáp Thân 1104, duyệt lại đơn vị, từ cấm binh đến dân quân Đổi hai đội binh Hoàng Nam Dũng Tiếp tả hữu đô Ngọc 275 C Á C BẢN PH Ụ LỰC Bia II: Chùa BÁO ÂN Tại làng An Hoạch, phủ Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Mặt: Cao 170 cm, rộng 105 cm - Trán: An Hoạch sơn, Báo Ân tự bi minh - Niên hiệu: Mịn mất, đốn năm Hội Phong cửu niên, Canh Thìn 1100 Để ý: Chữ mòn, trừ trán Trang sức đẹp Kiểu rồng dây, kiểu riêng đời Lý Chữ Lý húy đời Trần, bị xóa hai nơi: cột bốn chữ thứ ba cột mười chữ hai mươi 357 LÝ TH Ư Ờ NG KIỆT Bia llla; Chùa LINH XỨNG (mặt trưởc) Tại làng Ngọ Xá, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - Mặt: Cao 110 cm, rộng 70 cm - Trán: Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh Để ý: Tác giả, dịng thứ hai; Cửu Chân quận, Thanh Hóa trấn, Phúc Diên tư thánh tự truyền pháp sa môn, kiêm tri quận cơng sự, giác tính Hải Chiếu đại sư tứ tử, THÍCH PHÁP BẢO soạn 358 C Á C B Ả N PH Ụ LỤ C Bia lllb: Chùa LINH XỨNG (mặt sau) Niên hiệu: Thiên Phù Duệ Vũ thứ 7, Bính Ngọ (1126), tam nguyệt sơ nhị nhật (dựng bia) Để ý: Người viết chữ, xem cột ba từ bờ trái, niên hiệu: Bí thư tỉnh hiệu thư lang, quản câu Ngự phủ tài hóa, sung Thanh Hóa quận thơng phán LÝ DỖN TỪ (viết bia trán) - Người dựng chùa, xem hai cột cuối Chữ LÝ THƯỜNG KIỆT cột cuối Còn hiệu ông dài (xem XIII, cth 9) - Người khắc bia, xem nửa cột cuối: Tăng Huệ Thống THƯỜNG TRUNG 359 LÝ TH ƯỜ NG KIỆT Bia IV: Chùa SÙNG NGHIÊM DIÊN THÁNH Tại làng Duy Tinh, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Mặt: Cao 202 cm, rộng 122 cm - Trán: Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh Để ý: Tác giả, đồng với bia Linh Xứng (Illa) Xem cột hai Nhưng hai chữ giác tính thay thông thiền - Người dựng bia, xem hàng cuối: Phụng nghị lang, thủ Thái thường thừa, kiêm quản ngự phủ tài hóa, (?) câu úy, tứ Phi ngư đại, tá tử, CHU NGUYÊN HẠO Bia chữ to, tốt Trang sức đẹp mòn Kiểu rồng dây 360 C Á C BẢ N PH Ụ LỤ C BẢNG CHỈ TÊN ĐẤT Sau bảng tên đất quan trọng Cột đầu: tên theo thứ tự a, b, c Cột nhì: chương đoạn Cột ba: chữ Hán Chữ đứng: đất Lý Chữ ngả: đất ngồi Chữ số ngả: quan trọng ALơi XVI Ái t Canh Liệm XII8 Canh Nham XII8 íê l An Đức IV2,3; XII7 Cảnh XII8 An Hoạch XV2 Cát Đán XII An Viễn IV1, X4 Cát Lộng XII4 Anh XII8 Cận XII8 Ân Tình VI5 Câu Nan XII8 Bạc Dịch Trường V2 cẩ Chiến XV2 ■ ỉi Cổ Lộng X7, XII4 ■é-4 ■Ề-Ẵ íố ^ t ỉr VII4 ỂJ 7t| Bạch Đằng VI ốáị- Cổ Nông X7 Bạch Long XV2 il c ẩ Vạn IVl,v 6, VII4, XII9 Bạch Thạch XV2 XIII3,7;XV2 éĩ ^ Cốc Đán XII Báo Ân Bảo Lạc XII7,8 Bát Tế X7 A.Í bej Cung Khuyết Bằng Tường X7 íẵ # Cư Liên 115 Biện Kinh VIII2 Cứu Đạo Bạch V XII3 Bình Gia XII Chân Đăng IV4 Bình Ngun Bố Chính V4 Chẵn Lạp VIII2 ầ íỂ 116, XIII Chi Lăng f!i;Ầ Bạch Châu Cơn Lịn IV3, VII Cống XII4,8 t t f ỉì Ẵ iằ Bối Lý XIII1, XVI Chiêm Lãng IV1,1X7, XII V6 Càn Ni XVI ịt T L Chiêm Thành /, IX2, XII3,4,6; XIII6 Diên VIII1 ỉl Đồng La 114 Diên Hữu XII6, XIV7 Động XII8 Diễn XIII Giáp Động IV2,4; X,XI2 Duy Tinh Giáp Khẩu IV2, XII Dung XIII3 VI2 ỉà Hạ IV1 Đa Nhân XII8 ỳ t- Hạ Liên X7 T iầ Đại Lại XV3 Hạ Lơi X4, XII8 T í 361 |S]!® LÝ TH Ư Ờ NG KIỆT Hóa Động VII7 Hịa Động VII7 ■ xm IV3 Hỏa Giáp VII ■ Xk Đai Nam IV3 Hoành Sơn IV1, XII9 Đại Nguyên Lịch Hoàng Xá XIII Đai Phát V4 V4 Hợp Phế VII 'ế-iití Đai Tràng Sa 113 Huyện Đàm VII5, VIII4 ỉí Hưong Nghiêm XII8 XIII3, XV 4« Đan Ba V4 TTiẩL Hữu Giang IV2 is lư Đào Hoa VI, IX7, XII Yên Lạc XIII7 Đặc Ma ịịã Kế Thành V8, XII Đâu Đinh IV3, VI, VI4, XII7 XII H tĩẪ VI2, VII2, XII it ịặ XII8 XVI te ũề Trạo Kỷ KimCốc Đla Lý 116 } ị.’S Khang XII â; Đinh XII8 T Kháo Túc Đinh Biên VI Khâm XI IV1, VII3 ik Đơ Kim V4 ípâ- Khâu Củ XII Đồ Bàn 114 ĨS Ũ Khiếu Nhạc XII8 “H-Ế- Đồ Sdn Đồn Son XIV7 LãmSon XIV7 V1,4; VII2 M Đốn Lợi XII8 Đai Lý XV3 Dai Lý IV3 Đai Lích :^ ỉĩ til V3 m i Lạng Lâm Bình VII9 XIII6 * Đông Kênh VI, XI5 ậ iẾ Liêm VII Liêu IV1 ii Nham Biền XI,XI2,3,4 m Linh Cừ t * Nhâm XII8,9 Tí Linh Xứng VIII5 II7, XIII3, XV3 tm Nhật Lễ Lơ Giang II3JX7,XV1 íiíi Như Hồng 113 V2,4; VII3 0H ■ioỉíL Lóc Châu IV1 Như Ngao Lôi Hỏa IV3, V8, XII7 Như Nguyệt V7 XI 1,2; XIII1 Như Tích V4, VI 2, XII9 ƠBi IV1.V % È iS Lỗi Lôi 116 Long TỊ Luc XV3 XII8 ũ ề iề Ôn IVu x7,X Luy Lâu XIV4 ề í‘Ể ơn Nhuận IV1,V1,8; XII8 iSiM Luyện XII8 «* Pháp Vân Ma La Ma Linh XVI Phân Dịch XIV3 XVI ^ h 116 Phấn Đại Miêu Môn XII8 Bỗ Phật Thệ XV3 114 IV1, VII2, X8, XII Phóng XII8 Na Lữ Nam Bình XVI n TIPTS Phu Diên VIII2 ềpỉé Phú Lưong XI 1,4 Nam Đinh VL,IX7,X1,XI3 iỉlit Phủ Lý XVI a Ồllìs Nam Giới 113 l í) # Quan Bích XIV3 Nam Phưong XIV3 r í]# Quang Lang Nam Thạc XV3 tÍ)^S Quảng Nguyên 362 IV1, VII2, X 8, XII 1,2, IV1,1X1,X,XII 1,3 C Á C BẢN PH Ụ LỤ C Ngân Sớn l ĩ Nghệ An Nghiêu Nhạc VII9, XIII4 XV2 Ngọ Xã XIII Ngọc Sơn VI,X4 Ngũ Huyện Giang XIII2, XV Quế VII7 ịí X * Quy Hóa VI 1,X1I7 Ề ệ lt 4Ỉ.-Ế- Quy Nhẵn IV3 i Jj Quyết Lý Sách Nam V2 » liỉj XIII3 tâ ÍL Ỉế Ì XIII8 IV1, XII5,9 ili i S í ; x Sùng Nghiêm Diên Thánh IV2 ,IX7,X8 Ngưỡng Sơn XIII7, XV3 Tả Giang Tang IV2 XII8 A ix Thiên Long ề Thiên Thai Tào Khê tiấ Thọ Đường Tây Sinh XIV2 IV1 XIV2 XIII3 Thông Khang XII9 i& ề : Tây Kết IV1 ©ÍÉ Thơng Khống XII8 iă í# Tây Vực XIV3 Thông Nông iầ Ẵ Tằn Châu VII7 Thuận An V8, XII 7,8 Tần XII8 XIV7 Thuận Châu Thường Tân XI 7, XII 1,2,4 Tiên Du V4 tm Tiêu Sơn XIV7 Thượng Nguyên XII7 X i9 Tô Mậu IV1,V6, VII X8, XII 1,2 Thượng Điện XII8 xt Thứu Đài Triều Dương XVI ti Sùng Thiện Diên Linh m Tu Mao 114 Túc Tư XII8 m ặ 113,6 Triều Đông Ung 116 Tư Dung IV, VII6 ễ Tư Khách 113 Vạn Nhai IV2,3 Tư Lang IV1, XII 1,3 Vạn Xuân VI, IX7 Tư Lẳng IV1 & fà Văn Thôn IV3 Tư Lầm V6 ,£■/* Vân Đồn V3.X1 Tư Minh III3,6; X4, XI Vân Hà V5 Từ Sơn Vật Ác V8, XII7.8 Tường Phượng XV2 Vật Dương XII7,8 m Thạch Tê XII9 Vĩ Long XII ÌBII, Thái Bình IV1, VII4, XII Viên Đàm iiíậ Thái Hịa 11 VTnh An XVI IVl.Vl, VII1, 5, V4 ĩễ XII8 V, VII X # ■t;»r Thanh Hóa XIII3 Vĩnh Bình IV1, VII4, IX7, X7, XII9 Thảo Đường XIV6 Vĩnh Thái VI Thất Nguyên IV1,V4,9;VI5 -tiS Vĩnh Thuận XIII Thì tự Bì Nại 113 ề- Vũ Lặc IV2,3 Thi Nại Vũ Lăng XII4 Thị Cầu 113 XII Aĩh Aĩầ Vũ Long XVI #< Thiên Đức 1X7 363 C Á C B Ả N PH Ụ LỤ C BẢNG CHỈ TÊN NGƯỜI VÀ CÁC TÊN KHÁC Tên người xếp họ theo thứ tự a, b, c Người Việt chữ thường, người chữ ngả Tên sách chữ hoa Tên chức, hiệu có chấm đầu TL: tài liệu Ả Nùng IV3 Bình Viễn XI3 M ỈU Dương Điền BẢN MẠT Dương Lữ Tài Bình chưong sư Dương Hội Bình Dương IV4 Bố B ị Đà La 114 IV3 Dương Hoán +1^ Dương Nguyên Khanh V7 VIII 1,1X3 XII3,4 Dương Tùng Tiên VIII3, IX8, X4,XI3,5,8 Cao Hùng Trưng TL Ã.#, Si Dương Tự Minh Dương Thọ An XII7 XII7 CổCắngLặc VII8 ■ ềS-Ệh Dương Trọng Lương Chế Cù 111 Đại Điên TL XIV5 Chế Ma Na XIII ĐẠI NAM NHẤTTHỐNGCHÍ Chi Cương Lương XIV3 Đại Thặng Đăng Càn Đúc ỉt t t tó ííT t Chiêu thảo sứ Chiến trao m ệ- Chiêu Vãn CHINHNAMNHẤT TƠNGVÍN Tự XI, XI4 Chinh Thúc TL, XI3 Chu Khứ Phi TL VII10, VIII4, XI7,8 Chuốc Chuyền vận sú Diêu Tự XI3 Diệu nhân XIV4 Dương Cánh Thòng XII9 XIV3,6 Đạo Hạnh Đạo Huệ XIV5 BSX i* ị% íitỉ> L T ê#* TễTtỒ XII3 ĐẠI VIỆT SỬ KÝTỒN THƯ Đàm An Đàm Dĩ Mơng XII9 XIV4 Đàm Hữu Lượng XII ìỆẲtỉ ftll ĐÀMPHỐ Đàm Thiên XIV2 ■s-it ISliit Đào Bật X3,4;XI 6;X//1, 2,3 fH Ỉ6ỉ ^♦iĩTít M-ne, Đào Đạl Di IV4 Đào Sùng Nguyên V3 Dào Tơng Ngun II6, XII3,6,7,8 Đạo Dung XVI XIII3 ìỊ.ã Hàn Kỳ V8 ịặ iị Hải Chiếu XII3,7; XIV7, XV3 iặ B iỉ.Tt i& t 365 I ^ f Á LÝ TH Ư Ờ N G KIỆT Đặng Khuyết XII7 Hầu Nhân Bảo IV1 Đặng Minh Khiêm XIII8 Hịa Mân Đặng Nhuận Phủ Hồi Tín Đặng Trung XII1 XI4 X4, XI3 XV3 Hoàng Kiện 113 Đệ Củ II1 Hoàng KimMãn VII 2, XI 6, XI, 3,4; XII Địch Tích VII6 m Hồng Lục Phẫn XI ■tPẾTt Địch Thanh IV3 IV1, XVI íTcTT ■Hồng mơn chi hầu T7fe,± Hồng Phu XII4 -tíi XIV5,7 S xểi Hồng Sư Mật 1X3 Đinh Tiên Hoàng Đoàn Văn Liêm 00 tổng quản 00 tri Đỗ Anh Bối S T iS t ST.Ề iĩịữ XII9 Hồng Tơng Khánh XI5 Hồng Trọng Khanh XI 4,7 Đỗ Anh Hậu Đỗ Anh Vũ XIII4 HOÀNGVIỆTĐỊA Dư Hoẳng Chân XI,XI4 XIII4 Hể Thanh XII2 Đỗ Kỷ Ttte Hồng Chân XI Đỗ Thuận VI3 XIV7 ịím Hùng Bản XII7,8,9 Đôn quốc 1112 Hứa Ngạn Tiên VI 5, VIII3, IX2 ỶLan II 5,1111, X5, XIV2 Yên Đạt VII 5, VIII1, X7,XI3,4 YỄn Loan X5 DÔNGĐÔSự LƯỢC ĐÔNG HIẼN BÚT LỤC Ạ + ttií; ĐỔNGKHÁNHĐỊADư ■Đồngtrung thư Đức Chính Giác Hải XIV3 Giác Hoàng XIV6 Giáp Thừa Quý IV2 IV4 Hà Di Khánh XII7 11 Hàn Khai quốc công Khang Tăng Hội XIV2 Khang Vệ V3, VI IV4 Khánh Thành Khổng Lộ IV3 Khúc Trân X3,4,6,7; XI1 Khuông Việt XIV3, 5, La Xương Hạo IX2, XI Lằm Mậu Thăng VII3 Lê Chung XII9 I S ltt KÊLẶC ítít Kiên Mân tíẬ Kiểm hiệu * t TẾtí Ì4-« Kiều Văn Tư XIII4 n KimThành IV4 Ma « ■Kinh lược ầ itỉ Lý Hiến VII 5, VIII1 -ỈA TLíằ- Lý Hoài Tố XIV4, V3, VI V9 XIV7 Ạ ,tì To V3 VI 3, XI 5, XII Ạ ,tìiL Lý Nhật Thành 1111 # a A Lý Sư Trung V5, 6, XI V4 tìlíỳ - Lý Kế Nguyên EAẳ Sẵáè Lý Kế Tiên m t S ií IV3 XI Lý Kế Hịa im iỉ m hh •Kiềm hat Kiều Văn ứng Lý Giác ■IHTt Lý Nhân Tơng Lê Hồn IV1, XVI Lý Tế Xun Lê Lường XIII3 Lý Tự 366 ỉ- ỉệ - P ì C Á C B Ả N PH Ụ LỤ C Lê Quát XIV4,6 Lê Quý Dôn TL, IV4.V8 Lê Tắc TL Lê Thuận Tông Lê Văn Hưu IV4,V8 TL Lý Thật Lê Văn Nghi TL, XV2 Lý Thuần Cử X3,5 IX10 Lê Văn Thịnh III3, XII 8,9; XIII4, XIV6 Lý Thượng Cát III 1,X5 Ị ầ ii ệ - ÌL ịẼ Lý Thái Tổ Lý Thái Tông IV3 Lý Thánh Tông Lý Thần Tông XIV5 II Lý An Ngữ Lý Anh T5ng 11 LýThường Hiến II 1,4; XIII7 11 Lý Bang Chính V3 Lý Thường Hiển Lý Thường Kiệt Lý Bình Nhắt VIII4,5; 1X3, XI8, XII LýVăn Phượng TL ịờ n M Linh Nhân III1 ÍT - Linh Sùng Khái XII4 Lý Bột 1X2 Lý Cao Tông XIV6 Lý Công Uẩn Lý Duy Tân Lý Đạo Thành Í-7|5 ì í-í* ệ - ' iL ỉị V6 ệ - tm ị- t M LĨNHNGOẠI ĐẠI ĐÁP Long Đạt XII6 ilit Lộ Khánh Tôn VII3 S ề ề iT ế Lục sằn V8 fẾát Lư Báo Nùng Dũng VI 4,7; XI XII7 Nùng Đương Đạo Nùng Hạ Khanh IV3 IV3 # j í.A Lý Giác II3,1111, XII6 XIII Lữ Đào 1X3 SfA) Lưưng Dụng Luật Lưưng Nhậm Văn XII6 V3, XIV3 Lưu Ba XIII1 l'JÍẦ Lưu Cẩn XIII2 m n VI6,7; VII 3,6 f']K Nùng Huệ Đàm Nùng Nhật Tân XVII1 Lưu Di Lưu Hy XII Ii»p Nùng Quảng Lâm X3 Lưu Kỷ V8.VI 4, 6, 7; VII 2,3; IX 6,X1,2,5, 7; XII f]te NùngSĨTrung XI, Lưu Khánh Đàm VIII3, XVI Nùng Tiến An VI7 Lưu Mãn XI S'1«, Nùng Tơng Đán V8, VI 5, VII 2, X 3, XII7 Lưu Sơ XII4,7, VIII3, IX2 l'lw Nùng Tồn Lộc IV3 Lưu Tử Dân XII4 f '] ^ R Nùng Tồn Phúc IV3 Nùng Thịnh Đức X3 IX6.X1 iị& L t XII9 VI 5, XII1 ỉịm ĩịi^ Ẵ Lưu ứng Kỳ V8 Ma Thái Dật XIV3 VI7 lế ề - iă Nùng Thuận Thanh Ma Thuận Phúc XII4,7 7íỉ.)ffiỳẳ Nùng Thừa Mỹ Ma Trọng Phúc XII4,7 tŨ -ÍỶ iẳ Nùng Trí Cao I2.IV3 Nùng Trí Hội VI5,7, VII3, IX6, XII7,8 Ma La Kê Vực Mạc Hiển Tích XIII H ịM iỄ iẪ u m ỉit Nùng Thuận Linh 367 T ỉtà # tị LÝ TH Ư Ờ NG KIỆT Mai Nguyên Thanh V3,6 Nùng Trí Thơng IV3 Mãn Giác XIV4,5,7; XV3 Nùng Trí Xuân XII4, Mãu Bác XIV2 Miêu Lỷ XI2 Miêu Thì Trung XI 3, 6; XII2,4,8.9 4-i# XIV5 Môn hạ Mục Uyên XIII7 Nùng Bào Phúc XII4 Nghĩa đệ •Nghĩa nam ĩồ a ệ t Ngọc Kiều IV4, XIV Ngô Chân Lưu XIV5 575$ Ngô Sĩ Liên TUIIl, XIII8 P^T Ngô Nhật Khánh 111 Ngô Quyền IV1 VIII 1,1X10, X5, XII 5,6 MỘNG KHÈBÚT ĐÀM Minh Khơng TRTÍ.ýế Ngô Sung Nùng Dân Phú XIV3 Ngô Tiềm XII 6,7,8 Ngũ Cứ VII3 TL, XIII8 Ngũ Hồn VII3 Ngơ Thì Sĩ Phú Bật Ngụy Văn Tướng TL, VI4, XII XII9 Nguyên Bồi XII8 IVtPầ- Nguyễn Bông Nguyễn Căn XIV6 XI,XI 4,8 IV t# Nguyễn Công Bật TL IVt^ÀỈSỈ Nguyễn Khánh Hỉ XVI Nguyễn Thù X5 Ngụy Thái ■Phụ quốc IVtiậ VIII1, IX, X,XI í[ iit Quách Sĩ An 116 IN ± * Quáng Tri QUẾHẢI NGU HÀNHCHÍ XIV7 Quách Quỳ Sầm Khánh Tàn IV6,X ỉ,2 Sùng Tín XV3 SỞTHỤ CHIẾUTRÁT TÃNGTU Nguyễn Trãi TL,XIII8 ĨTtỆ, Tạ Đức 11 Nguyễn Văn Bội Nguyện Học XII6 K.ẰTề- Tạ Quý Thành VII5 Tăng Bố X6, XII4, Nhâm Khi X4 IV3 XIV5 ề it N ịilií& À L iỉịị DTTt tTỊĩ Tt 'tíriỈỄ ■Tăngthống T-,t- •Tăng lục ũ iặ Tất Trọng Hùng XII1 ĨI Ni Đa L u v XIV2 Nhật Tơn NH! TRÌNH DI THƯ k B ệ tì PHỦ BIÊNTẠP LỤC XIV6 Nhân Huệ k X 1X10 Nguyễn Thường NHẬT LỤC TíL%”íẫ ỉm Chi - ữ iỉt iirTốtt Tiết Cử VI Tiêu cẳ 5,7,8 ta Nhữ Bá Sĩ TL õnCảo V8, VI 3, 5, 6; VII 5, IX6, XII6,7 iâ S Tiêu Chú IV4.V5, 6,7,8; VI4 f ì± Phạm Bách Lộc TL ỉi'S% Tô XIII3 iị 368 C Á C B Ả N PH Ụ LỤC ,Í Ậ * * Phạm Tổ Vụ TL Tô An Thế V3 Phạm Thành Dại TL Tơ Bình TL, XI3 Phan Bơi VI Tơ Giầm VI 3,7, VII6,8 ắậ.ì)ổ( Phan Huy Chú TL Tơ Tá VII3 Ì ịT & Phần Thât XI5 XIII3, XV3 Tô Tứ Nguyên VII6, VIII3, 1X4,8 iịỉT t Pháp Bào Pháp Hiền PhápThuân XIV3 Phí Gia Hữu V7 XIV2 itM TỐCTHỦYKỶVÍN Tơn Miễn IV3 Tơn Thăng TL ĩm Tơn Thù TL, XI7 Ỉí-Tệ Tơng Đản Thân Thiệu Thái VII 2, IV4.V7 Thân Thừa Quý THIÊN NAM Dư ĐỊACHÍ V4 Thiên Thành THIỀNUYỂNTẬPANH IV3 XII 4.ầ, - íề 4 Thiều XIII is 4TỶ4 Thiệu Dục n r ĩ Thông Biện XIV2 Thuần Khanh 11 Ti)® Tống Anh Tơng Tống Chẵn Tơng VII IV1 Tống Hàm V6,7 Tống Cầu TỐNGHƠI BIẾN Tống S ĩ Nghiêu V7 TỐNGSỬ Tống Thần Tông Tu Kỷ X7,8, XI1 TỤCTƯTR! THÔNGGIÁM ĩiầ Tuyên phủ Tư M ã Quang TL, IV3,V6, VII9,10 Từ Bá Tường VII 1,1X3, XI6,8 Từ Lộ XIV6 Thái Dục VII 5,10, XI8 VIII4 Thái phó Thái sư Thái Thừa Hi sm THỰC LỤC THỜI CHÍNH KỶ TÙNG ĐÀM Thạch Giám VIII 1,1X7 Thái úy € Thượng Dương 1111 Trang Xước TL -h íệ Trần Cơng Vĩnh V4 Pậ.-iTẶ -5ỈÍỄ Trần Đồng X2 ỉịm T Ậ tí Trần Sảnh XIII3 PÌT# Tị Trần Tung XII2 Trần Thư ụ - T h ịị Trần Văn Giáp IV3 TL, XIV2 ễ ị Trần Vĩnh Linh VII3 ầ - 'ưần Vĩnh Thái VII3 Thẩm Hoạt X5, XII 7,8, TL it ií Trí Hành XIV2,3 Thẩm Khâm Tộ IV1 it ik T ị Trí Khơng XIV3 Thẩm Khỉ V9.VI5, VII6 it iỉ Triều Bẩ Chi IX10, XI Thẩm Văn Uyển XIV4 it k iỉi Triệu Tiết VII 5, VIII 5, XI3, 6,8, XII2,3,4 Thành Trạc ỶTS ế- 369 fẶ X ff LÝ TH Ư Ờ N G KIỆT Thân Cảnh Long V4 tr S -lí Triệu Tú XI8, VII Thân Cảnh Nguyên V4 V4, VII2, XI, 5,8, XII5 t Trình Di TL, XII9 Trịnh Thiên ích V5 Thân Đạo Nguyên V4 ỶỈÌTL Trịnh Ung X2 Trương Cát XII4 Thân Cảnh Phúc íhíS ■Trungthư lệnh Vi Thú An VII 2, IX6, XI Viên Chiếu XIV4,7 11,'!? XIII AằBITr: A Ề Trương Chi Gián XII4 Trương Hán Siêu XIV4 Trương Hát XI2 VIỆTĐIỆN u LINH VIỆTKIẼU THƯ ĩk > m um Trương Hiệt XII6 Trương Hương X7 Trương Thế cù ỉí:-tì'ÍẼ Trương Thú Tiết X8 VII7 ỉk ^ r ọ Vô Ngôn Thông Trương Thuật VII5, XII4 ỉfciầ Vũ Dũng XIV2 XIII7 Vũ Nhị IV3 Vũ Thừa Thiết XV2 Vương An Thạch 112, VI3, 7, VII 5, IX6, X5 Vương Cảnh Nhân XII4 ir l- T - Vương Hãn IV3.V8 i ? Vương Kh X5 XI2 íiỀ Việt quốc cơng •Trưởng lão Uy Thắng XIII7 ầ.iê- ỨCTRAI Dư ĐỊACHÍ Vạn Hạnh XIV3, S-ít VÍN HIỀN THƠNGKHẢO VÂNĐÀI LOẠI NGỮ Vi Huệ Chính t ầ íi VI Thiệu Khâm V4 Vi Thiệu Tự V4 t.«3Ã-T VIỆTSử LƯỢC Vương Tiến Vương Thiều VII10,1, XI, XI Vương Xứng TL 370 ii4 íis NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Xà HỘI 26 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 04.3971.9073 - Fax: 04.3971.9071 Website: http://www.vass.gov.vn/nhaxuatban_khxh Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học Xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh, p Bến Thành, Q 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.3839.4948 - Fax: 08.3839.4948 LÝ THƯỜNG KIỆT Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý (Hoàng Xuân Hãn) Chịu trách nhiệm xuất PGS TS Nguyễn Xuân Dũng Biên tập viên NXB: Kim Dung Biên tập viên Khai Tâm: Tâm Hiếu Thiết kế bìa: cẩm Chi Trình bày: Thu Thủy Sửa in: Tâm Hiếu Liên kết xuất phát hành; Công ty TNHH Văn Hóa Khai Tâm 156 Nguyễn Văn Thủ, p Đakao, Q 1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.7301.9777 Email: songdep@sachkhaitam.com VVebsite; www.sachkhaitam.com In 1.000 cuốn, khổ 15,5x23cm Xí nghiệp In Pahasa, 774 Trường Chinh, Q Tân Bình, TP HCM số xác nhận đăng ký xuất bản: 2674-2014/CXB/02-217/KHXH Số QĐXB: 6043/CXBIPH-QLXB In xoiig nộp lưu chiểu Quý 1/2015 Hoàng Xuân Hãn (1908 - 1996) Giáo sư toán học, kỹ sư, nhà sử học, nhà ngơn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam Ơng soạn thảo ban hành Chương trình Trung học Việt Nam đắu tiên Năm 1949, Hoàng Xuân Hãn xuất Lý Thường Kiệt Năm 1951, ông sang Paris định cư Pháp Trong thời kỳ 1951 - 1954, ông giúp Thư viện Quốc gia Pháp, thư viện Dòng Tên Ý Tòa thánh Vatican làm thư mục sách Việt Tháng năm 2011, Trường cầu đường Paris (Ponts et Chaussées), Đại học có uy tín hàng đầu Pháp đặt tên Giáo sư Hoàng Xuân Hãn cho giảng đường đại học trường Trước đó, nhân kỷ niệm 100 năm truyền thống, ơng Trưịmg cều đường Paris vinh danh 100 sinh viên tiêu biểu lịch sử Trường Sắp phát hành: - Việt Nam kỷ 17 - Việt sử diễn nghĩa - Nam triêu cơng nghiệp diễn chí - Việt sử xứ đàng - Việt Pháp bang giao sử lược Lý T h n g K iệt ISBN 978-640-902-680-5 Giá: 149.000 đ www.sachkhaitam.com y sách khai tâm ... danh vài nhân vật địch Đó cớ làm cho qn Lý thắng qn Tống phải thua 28 4 DÂN - VÌ ĐẠO Công Lý Thường Kiệt to Tài cầm quân Thường Kiệt cao đành, mà đến sách nội trị ngoại giao Thường Kiệt khéo Thường. .. triển Cho nên thường gọi Tam giáo Tuy nói tam giáo tịnh hành, theo thời đại, hay hai giáo chuộng Ta thấy thời nhà Lý, Phật giáo chiếm bậc Nhưng ta phải 29 1 LÝ THƯ Ờ NG K IỆ T nhận Phật giáo hành... hồng" Đó lời tửu chúc từ thân thiện lịch sử ngoại giao nước Việt Mà lại vị sư! 306 V ÌD ÂN -V ÌO Ạ O Bước sang triều Lý, nho thần đủ người để sung vào việc ngoại giao Ta không thấy vị sư tiếp sứ

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan