1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số hoạt động bảo vệ và thực thi chủ quyền biển đảo dưới triều Minh Mạng (1820-1840)

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong thời gian trị vì từ năm 1820 đến năm 1840, Minh Mạng tiếp tục triển khai hàng loạt các hoạt động nhằm bảo vệ và thực thi chủ quyền biển đảo, như tuần tra; cứu hộ, cứu nạn; chống cướp biển; đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ; cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền và xây dựng hệ thống đồn biển, pháo đài.

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820 - 1840) LÊ THỊ HOÀI THANH Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Trong thời gian trị từ năm 1820 đến năm 1840, Minh Mạng tiếp tục triển khai hàng loạt hoạt động nhằm bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo, tuần tra; cứu hộ, cứu nạn; chống cướp biển; đo đạc thủy trình, vẽ đồ; cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền xây dựng hệ thống đồn biển, pháo đài Có thể khẳng định, hoạt động khơng thể tầm nhìn chiến lược biển mà dấu ấn đậm nét Minh Mạng nghiệp bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo nửa đầu kỷ XIX Từ khóa: Bảo vệ, thực thi, chủ quyền, biển đảo, Minh Mạng ĐẶT VẤN ĐỀ Sau lên (1820), kế thừa lãnh thổ lãnh hải rộng lớn, Minh Mạng sớm ý thức vai trò biển đảo an ninh quốc phòng phát triển kinh tế Không dừng lại việc thường xuyên tuần du cửa Thuận An để thăm Trấn Hải đài, xem thao diễn thủy quân (như vào tháng năm 1821, tháng năm 1823, tháng năm 1825, tháng năm 1826, ) hay cho khắc hình ảnh biển Đông, biển Nam, biển Tây lên Cao đỉnh, Nhân đỉnh, Chương đỉnh, Minh Mạng cịn có nhiều sách cụ thể hóa biện pháp, hoạt động nhằm khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam NỘI DUNG 2.1 Tuần tra biển Theo Minh Mạng, tuần tra vùng biển nhằm “một để thao luyện lính thủy, cho biết bơi lội; để diễn tập đánh nước cho quen biết đường biển cho giặc biển nghe thấy thế, không dám sinh sự, làm việc mà ba điều lợi” [5, tr.38] Ngồi ra, việc tuần tra cịn góp phần bảo đảm an toàn cho việc vận chuyển sản vật vật liệu địa phương kinh đô đường biển Việc tuần tra vùng biển nước giao cho quân đội quy, địa phương giáp biển tỉnh giao quyền chủ động Để việc tuần tra có hiệu quả, Minh Mạng tăng cường cấp thuyền cho đồn biển1 Theo đó, đồn biển cấp chiến thuyền ô chiến thuyền hạng nhẹ chia thành ban thay tuần thám Đồng thời, thuyền tuần tiễu trang bị súng trường, pháo thăng thiên, câu liêm, kính Minh Mạng chủ trương đóng nhiều loại tàu thuyền phục vụ cho hoạt động tuần tra Chẳng hạn vào năm 1820, nhà vua cho phép đóng thuyền vượt biển hạng lớn thuyền hạng nhỏ; tháng năm 1824, đóng thuyền An Hải; tháng năm 1826 đóng 53 thuyền thuyền lê; năm 1835, tỉnh có hải phận đóng 2,3 thuyền; năm 1838, vua sai Cơng đóng thuyền tuần với đặc điểm khơng cần lớn thuyền hiệu, không nên nhỏ thuyền ơ, thuyền lê Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 1(53)/2020: tr.119-126 Ngày nhận bài: 16/6/2019; Hoàn thành phản biện: 21/6/2019; Ngày nhận đăng: 01/7/2019 120 LÊ THỊ HOÀI THANH thiên lí, để sẵn sàng đối phó với cướp biển Trước mùa tuần biển, quân lính ứng trước từ đến tháng lương thực quân tỉnh phái, từ đến tháng lương thực quân Kinh phái để sống biển dài ngày Thời gian tuần tra thường bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng quy định ban hành năm 1830: “Các địa phương ven biển từ Quảng Bình trở Bắc, từ trở sau, hàng năm tháng đến tháng phải lần thượng phái binh thuyền đến hịn đảo mà thuyền giặc đỗ để tìm xét” [4, tr.52] Đối với tỉnh phía Nam, khoảng thời gian tuần tra diễn muộn (từ tháng đến tháng 10) Tuy nhiên, thời gian thay đổi tùy thuộc vào điều kiện thời tiết: “Các tỉnh Nam Kỳ, hàng năm phải trích thuyền binh, biển tuần thám cho tháng phải đi, tháng 10 rút Nay nghĩ tháng 10 vào mùa đông, thời tiết muộn, quan binh tuần phịng cịn ngồi biển không tiện Vậy cho định lại, hàng năm tháng 9, thuyền binh trước phái tuần biển cho rút hàng ngũ tỉnh” [2, tr.697] Lực lượng phái tuần tra luân phiên thay đổi tháng lần nhằm đảm bảo sức khỏe Để có sở kiểm tra hoạt động tuần tra, triều đình quy định lực lượng đảm nhận nhiệm vụ phải lập biên để làm chứng bị tra xét Biên ghi rõ ngày tháng, nào, đến đâu, nơi giáp giới cuối nơi giáp giới gặp thuyền tuần đồn biển Đến cuối tháng, viên đồn biển đem tất giấy biên ngày đóng thành tập trình nộp lên cho quan địa phương Quan địa phương xét thấy tháng, trừ ngày có gió mưa khơng thể được, cịn ngày khơng biên ký, khơng liên lạc với cho tra xét Cịn theo mức bình thường, liên tục khơng gián đoạn, tháng kỳ, tư vào để lưu trữ Sau tuần tra xong, thuyền phải nhanh chóng trở về, khơng tự tiện lại địa điểm Trong trình tuần tra, gặp thuyền giặc đuổi bắt Ban ngày bắn phát đại bác, ban đêm bắn phát đại bác bắn pháo thăng thiên làm hiệu Để tránh chồng chéo hoạt động tuần tra vùng biển, vua Minh Mạng chuẩn y thực việc dựng cột mốc biển ghi rõ giáp giới tuần biển, cụ thể từ Bình Thuận trở Bắc đến đồn biển ven biển Yên Quảng, nơi hai đồn biển tiếp giáp dựng cột mốc bờ biển, ghi rõ phía Nam thuộc bờ biển này, phía Bắc thuộc đồn biển Trên sở vị trí cột mốc bờ biển, thuyền tuần tra cứ theo hải phận đồn biển để thực thi nhiệm vụ Mỗi tuần phải qua chỗ cột mốc giáp trở Thuyền tuần tỉnh phái xét theo hải phận tỉnh mà tuần thám Không quy định rõ thời gian, cách thức tuần tra, Minh Mạng đề hình thức thưởng phạt thích đáng lực lượng tuần tra: Nếu thuyền tuần vùng biển khơng hồn thành nhiệm vụ bị trừng phạt Cụ thể trường hợp tháng năm 1837, phận biển Chu Mãi, Cảnh Dương phủ Thừa Thiên có giặc biển đón cướp thuyền bn gạo, Thủ ngự Phạm Văn Thuận đem thuyền quân tuần biển đuổi theo không kịp Vua nghe việc cho rằng: “Kinh kỳ nơi tôn trọng, giặc biển dám nhòm sơ hở ngầm phát, đáng giận, quan quân đồn sức bắt lấy, bay xa, gọi tuần biển làm việc gì, cách chức Phạm Văn MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỆN ĐẢO… 121 Thuận cho đeo tội bắt giặc, bọn Kinh doãn bị giáng, cho thự Đề đốc Nguyễn Văn Mỹ đem thuyền quân phủ đồn biển đuổi bắt…” [6, tr.37] 2.2 Công tác cứu hộ, cứu nạn Cứu hộ, cứu nạn tàu thuyền hoạt động khẳng định thực thi chủ quyền biển đảo triều Nguyễn Tai nạn diễn biển đảo thường gặp bão; mắc cạn, va phải đá ngầm Do vậy, ngư dân, thương nhân lực lượng khác nước gặp nạn vùng biển đảo thuộc chủ quyền, triều Nguyễn khẩn trương hoạt động cứu hộ thuyền gặp nạn việc làm cụ thể, thăm hỏi, cấp tiền, gạo Đối với tàu thuyền ngoại quốc, họ tạo điều kiện thuận lợi để quay trở nước Có thể minh chứng kiện tiêu biểu như: tháng năm 1822: “Tường sinh tỉnh Phúc Kiến nước Thanh Vương Khôn Nguyên Đài Loan chấm thi, nhân bị bão dạt vào đậu Đà Nẵng Sai cho quần áo tiền gạo đưa theo đường nước Khôn Nguyên xin đường biển Y cho cho thêm 100 lạng bạc” [3, tr.183]; tháng năm 1822: “thuyền bị nạn nước Xiêm đậu vào hải phận An Hải (tên phường) thuộc Quảng Ngãi, Cấp cho tiền gạo cho đi” [3, tr.183]; tháng 11 năm 1829: “thuyền sai nước Thanh Hoàng Đạo Thái phủ Đài Loan chở thóc cơng, bị gió dạt vào dương phận Hà Tiên, thành thần Gia Định tâu lên Sai theo lệ nạn bão mà chẩn cấp Bánh lái cột buồm thuyền bị gãy, cho mua gỗ sửa chữa mà miễn thuế Rồi đợi thuận gió cho về” [3, tr.920] hay vào tháng 12 năm 1836: “thuyền buôn Anh Cát Lợi qua Hoàng Sa, mắc cạn, bị vỡ đắm, 90 người thuyền sam đến bờ biển Bình Định Vua tin, dụ tỉnh thần lựa nơi cho họ trú ngụ, hậu cấp cho tiền gạo, Lại phái thị vệ thông ngôn đến dịch lời thăm hỏi, tuyên Chỉ ban cấp” [5, tr.1058] Những kiện kể biểu tính nhân đạo nhà Nguyễn thuyền gặp nạn vùng biển Đại Nam Việc hỗ trợ kịp thời triều đình khơng giúp thuyền buôn, thuyền công vượt qua hoạn nạn mà qua nhà Nguyễn khẳng định quyền làm chủ biển đảo 2.3 Chống cướp biển Nạn cướp biển mối đe dọa thường xuyên đến tính mạng, tài sản đồn thuyền cơng thuyền buôn người dân Dưới thời Minh Mạng, hải tặc hoạt động phạm vi rộng lớn từ vùng biển miền Đơng Bắc đến Tây Nam, tỉnh Quảng n, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Bình Định, Bình Thuận, Biên Hịa, Hà Tiên Giặc biển chủ yếu người Thanh người Chà Và Chúng không tiến hành quấy phá biển mà chí cịn tiến sâu vào đất liền để cướp bóc, giết hại người dân địa phương ven biển Theo thống kê từ Đại Nam thực lục, từ năm 1820 đến năm 1840 có khoảng 67 lần giặc biển quấy phá vùng biển Đại Nam Có năm giặc biển lên nhiều lần 1828 (4 lần), 1832 (13 lần), 1836 (5 lần), 1837 (6 lần), 1838 (12 lần), 1839 (7 lần) Do vậy, chống giặc biển hoạt động Minh Mạng trọng để bảo vệ ngư dân, thuyền buôn người dân, thuyền công nhà nước cao nhằm mục tiêu giữ gìn an ninh, trật tự vùng biển đảo Trong số trường hợp, quan quân giữ việc kiểm soát vùng biển sở hồn thành tốt nhiệm vụ chống giặc biển ban thưởng tiền, vũ khí hay 122 LÊ THỊ HOÀI THANH thăng chức, chẳng hạn vào tháng năm 1823, binh hai đội An Hải, Thanh Châu đánh, bắt sống chém tên giặc biển Chà Và cướp đảo Lại Dữ (Hòn Rái) Hà Tiên Vua Minh Mạng ban thưởng cho binh lính hai đội 100 quan tiền Ngược lại, khơng hồn thành nhiệm vụ bị giáng chức, chí bị tử hình để nêu gương, tháng năm 1839 Bình Định “có thuyền giặc người nước Thanh lút phát địa phận cửa biển Thi Nại, cướp lấy hàng hóa người buôn Việc đến tai vua, viên biền Lãnh binh Phan Văn Hứa quan tỉnh Tơn Thất Lương bị giáng cấp” [6, tr.504] Nhìn chung, triều Minh Mạng, lần giặc biển quấy phá dập tắt Đó nỗ lực quan quân nhà Nguyễn việc bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo 2.4 Đo đạc thủy trình, vẽ đồ Đo đạc thủy trình vẽ đồ vùng biển đảo biểu rõ nét ý thức chủ quyền biển đảo Minh Mạng Vua lệnh cho quan lại xem xét địa hình vị trí ven bờ biển, cửa biển, đảo, để từ tiến hành vẽ thủy trình đồ để việc biển thuận tiện Tháng năm 1831, Minh Mạng định lệ đo đạc cửa ven biển sau: “phải xem xét đo đạc cho tường tận cửa ven biển gần bờ, có đống đá, ghềnh đá, bãi cát nông, bãi cát ngầm, mà thuyền bè cần phải tránh, phải rõ cách với bờ trượng, thước, cách bờ xa, khó xem xét đo đạc phải ước lược xem xa gần dặm, mấy khắc vào đến bờ, chỗ trơng lên núi bờ xem hình lớn hay nhỏ, hình giống gì, nhiều phải biên kê hết ra, dễ nhận” [4, tr.165] Không tiến hành đo đạc thủy trình cửa biển, Minh Mạng đặc biệt trọng đến việc vẽ đồ đảo xa bờ Năm 1836, Minh Mạng phái người trực tiếp đến vùng biển đảo Hoàng Sa thực việc đo vẽ vì: “Trước phái vẽ đồ mà hình xa rộng, nơi, chưa rõ ràng” [5, tr.867] Đồng thời, nhà vua lệnh việc đo vẽ cần thực tồn diện, tránh bỏ sót địa hình tự nhiên, cự ly, kích thước hịn đảo, dù to hay nhỏ: “Khơng đảo nào, nào, bãi cát nào, thuyền đến, xét xem chiều dài, chiều ngang, chiều cao, chiều rộng, chu vi nước biển bốn bề xung quanh nơng hay sâu, có bãi ngầm, đá ngầm hay khơng, hình hiểm trở, bình dị nào, phải tường tất đo đạc, vẽ thành đồ, Lại, xét ngày khởi hành, từ cửa biển khơi, nhằm phương hướng đến xứ ấy, vào thuyền đi, tính ước dặm Lại từ xứ trông vào bờ bến, đối thẳng vào tỉnh hạt nào, phương hướng nào, đối chênh chếch tỉnh hạt nào, phương hướng nào, cách bờ biển chừng dặm Nhất nói rõ, đem về, dâng trình” [5, tr.867] Ngồi ra, Minh Mạng tiến hành cấp phương tiện, thiết bị đồng hồ cát, thước đo nước cho quan quân để việc đo đạc xác Từ kết đạt được, nhà Nguyễn cho lục đồ phận biển cửa biển hạt sách tập nghiệm đường biển chia giao cho Thủy sư Kinh thành tỉnh nơi để phục vụ cho hoạt động tuần tra, giám sát biển đảo MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỆN ĐẢO… 123 2.5 Cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền biển đảo Việc thực thi chủ quyền biển đảo thời Minh Mạng thể qua hoạt động cắm cột mốc, dựng bia đảo Năm 1836, vua Minh Mạng sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật mang theo gỗ đến Hoàng Sa cắm làm cột mốc Mỗi gỗ dài thước, rộng tấc, dày tấc Mặt khắc dòng chữ “Minh Mệnh thứ 17, năm Bính Thân, Thủy quân Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật, mệnh Hồng Sa trơng nom đo đạc đến lưu dấu để ghi nhớ” [5, tr.867] Sự kiện đánh dấu việc nhà nước chuẩn hóa hoạt động cắm cột mốc với quy định cụ thể Cùng với việc cắm cột mốc, Minh Mạng cịn sai binh lính dựng miếu thờ thần, lập bia trồng đảo Hoàng Sa Năm 1835, vua sai Cai đội Thủy quân Phạm Văn Nguyên đem lính thợ Giám thành phu thuyền hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định chun chở vật liệu Hồng Sa dựng miếu, lập bia Hoạt động không thực thi chủ quyền triều Nguyễn đảo mà biện pháp an ninh đường biển, giúp cho tàu thuyền qua lại vùng biển Đông nhận biết vị trí đảo cách thuận lợi để tránh tai nạn gặp phải Như vậy, với hoạt động vẽ đồ, cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền, thu lượm sản vật quần đảo Hoàng Sa, Minh Mạng trực dõi, đốc thúc định hình thức thưởng phạt người chịu trách nhiệm công cán, khảo sát quần đảo này, Châu ngày 13 tháng năm 1837 ghi rằng: “…Trước phái Thủy sư, Giám thành binh dân thuyền tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi đến khảo sát Hoàng Sa Nay [đoàn] trở Trừ viên Thủy sư suất đội Phạm Văn Biện Kinh phái hạn, viên dẫn đường tỉnh phái Vũ Văn Hùng, Phạm Văn Sênh, lái thuyền Lưu Đức Trực tất gồm người có trách phạt, đánh địn, cịn binh dân đoàn lênh đênh biển khơi vất vả, nên xét ban ân binh đinh viên thưởng cho tháng lương tiền, dân phu viên thưởng quan tiền, viên phu thuyền tỉnh sai phái cho quê làm ăn, riêng viên Biền chức Giám thành phạm lỗi Trương Viết Sối trước Đốc biện trơng coi việc luyện thuốc súng có sơ suất mắc lỗi bị xử phạt trảm giam hậu, năm ngối sai phái Hồng Sa hiệu lực xây thành Gia Định để chuộc tội Nay lại sai phái khảo sát Hoàng Sa Tuy đến khảo sát 11 nơi bãi cát đảo, việc đo vẽ đồ chưa thật chu đáo nhiều lần bị đày làm việc khổ sai biết hối cải, nên gia ân tha cho viên Trương Viết Soái, cho làm lính vệ Giám thành, đợi sau tùy việc sai phái viên chuộc lỗi cũ Hãy tuân mệnh” [7, tr.160] 2.6 Xây dựng hệ thống đồn, đảo, pháo đài Nối tiếp đồn biển, pháo đài dọc tỉnh ven biển hải đảo đời thời Gia Long, lên cầm quyền, Minh Mạng đặc biệt trọng đến việc củng cố, hoàn thiện hệ thống cơng trình phịng thủ thơng qua việc xây dựng, sửa chữa nhằm “củng cố bờ biển, giữ mạnh nước” Tại kinh thành Huế, đài Trấn Hải tu sửa nhiều lần, vào tháng năm 1820, tháng 10 năm 1826, tháng 5, năm 1830, tháng năm 1839, tháng năm 1840 124 LÊ THỊ HỒI THANH Ngồi ra, vùng biển từ Nam Định, Thanh Hóa Bình Định, Hà Tiên hàng loạt đồn bảo, pháo đài xây mới, cụ thể tháng năm 1823 dời đài Điện Hải xây dựng pháo đài Định Hải, tháng năm 1840 xây pháo đài Phòng Hải, tháng năm 1830 xây đài An Hải Quảng Nam; tháng năm 1832 dời đặt đồn Liêu Lạc Nam Định; tháng năm 1832 đặt sở tấn, bảo Nghệ An, Hà Tĩnh; tháng năm 1836 xây đồn bảo Thanh Hải pháo đài Thanh Hải đảo Côn Lôn thuộc Gia Định; tháng 12 năm 1836 xây pháo đài Ninh Hải Khánh Hòa; tháng năm 1838 lập đồn Hà Ninh Hà Tiên, tháng năm 1839 dựng đồn Ninh Hải, Tĩnh Hải Quảng Yên; tháng năm 1840 xây pháo đài Hổ Cơ bảo Thị Nại Bình Định Tại đồn biển pháo đài, Minh Mạng đặt chức Tấn thủ, Thủ ngự, Hiệp thủ bố trí lực lượng qn đội đóng giữ Tùy thuộc vào vị trí chiến lược vùng biển mà có cắt đặt lực lượng quân phù hợp Bên cạnh đó, nhà vua đẩy mạnh việc tăng cường trang bị phương tiện (tàu thuyền, đèn hiệu, kính thiên Lý, …), vũ khí (súng, đạn) cho đồn bảo, pháo đài Đồng thời, Minh Mạng định lệ treo cờ bắn súng pháo đài vào chức năng, hoạt động loại thuyền qua lại, ví quy định treo cờ bắn súng đài Trấn Hải vào năm 1830: “Thuyền lớn bọc đồng thuyền lớn hai cột buồm Kinh biển làm việc cơng thuyền có treo cờ vàng bắn tiếng súng, bang thuyền nhiều tiếng súng, đài treo cờ vàng bắn tiếng súng thơi Cịn thuyền ơ, thuyền lê treo cờ không bắn súng” [4, tr.121], hay “Thuyền lớn cơng cán ngoại quốc trở đến ngồi cửa biển, đài trơng thấy rõ ràng, treo cờ đỏ khánh hỷ cờ vàng bắn tiếng súng lớn Như thuyền lớn có 2, 4, đến lúc, bắn tiếng súng thơi” [4, tr.121], cịn “Thuyền tàu ngoại quốc đến đỗ bên cửa biển, lúc thả neo nhổ neo có treo cờ bắn súng khơng hiệu thuyền nào, tiếng súng nhiều hay ít, đài bắn trả lời tiếng súng lớn” [4, tr.121] Có thể thấy, đồn biển, pháo đài từ vùng biển Đông Bắc đến Nam Minh Mạng quan tâm mặt: từ xây hay tu sửa đến tăng cường trang thiết bị nhằm biến thành hệ thống công kiên cố góp phần to lớn nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu số hoạt động bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo triều Minh Mạng, rút số kết luận sau: Một là, Minh Mạng quan tâm, trực tiếp đạo ban hành quy định cụ thể công tác bảo vệ, thực thi chủ quyền biển đảo Đặc biệt, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, nhà Nguyễn “nâng công việc quản lý thực thi chủ quyền hai quần đảo lên tầm quốc gia, đặt tổ chức điều hành triều đình nhà vua trực tiếp đạo phê duyệt” [1, tr.12] Đây nhận thức sâu sắc thái độ trách nhiệm cao Minh Mạng chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng vùng biển đảo Việt Nam nói chung Hai là, hoạt động bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo diễn thường xuyên suốt thời gian cầm quyền Minh Mạng tiến hành phạm vi rộng lớn, từ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỆN ĐẢO… 125 vùng biển Đông Bắc đến biển Tây Nam Trong đó, Minh Mạng đặc biệt trọng đến vùng biển miền Trung, vùng biển phủ Thừa Thiên lẽ xem phên dậu bảo vệ kinh thành Huế từ phía Đông Điều thể qua việc nhà vua tăng cường tuần tra, giám sát xây dựng hệ thống phòng thủ ven biển tỉnh miền Trung Ba là, hoạt động tiến hành gắn liền với mục đích cụ thể, việc tuần tra; chống cướp biển nhằm giữ gìn an ninh, trật tự vùng biển đảo việc cứu hộ, cứu nạn, đo đạc thủy trình, vẽ đồ; cắm cột mốc, dựng bia quần đảo; xây dựng hệ thống phòng thủ nhằm thể quyền làm chủ vùng biển đảo triều Nguyễn Trong trình thực hiện, hoạt động có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ cho nhằm đạt hiệu cao Bốn là, để có lực lượng chun trách cơng tác bảo vệ thực thi chủ quyền quốc gia nói chung chủ quyền biển đảo nói riêng, nhà Nguyễn thời Minh Mạng trọng việc xây dựng thủy quân Thủy quân chia làm hai cấp Trung ương địa phương Gắn với cấp, Minh Mạng cắt đặt số lượng quan lại binh lính phù hợp đơn vị (thủy sư, doanh vệ, cơ, đội, thập, ngũ) Đồng thời, nhà Nguyễn tiến hành trang bị phương tiện thuyền, đồng hồ cát, kính thiên lý; vũ khí (súng điểu thương, giáo dài…) thường xuyên cho quân luyện tập, thao diễn nhằm nâng cao chất lượng Do vậy, nắm tay lực lượng thủy quân vững mạnh điều kiện thuận lợi để Minh Mạng thực thi hàng loạt biện pháp nhằm thể chủ quyền biển đảo vương triều Năm là, trị Minh Mạng, chủ quyền biển đảo lần khẳng định cách trọn vẹn, hợp pháp thông qua hàng loạt hoạt động triển khai thường xuyên Điều cho thấy tầm nhìn chiến lược biển Minh Mạng đóng góp to lớn lực lượng quan quân người dân nghiệp bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo Và thành đạt triều Minh Mạng không học kinh nghiệm q cịn chứng vững chủ quyền biển đảo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Phan Huy Lê (2014) Châu triều Nguyễn: Những chứng lịch sử - pháp lý chủ quyền Việt Nam Hồng Sa – Trường Sa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8, tr.3-17 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 9, NXB Thuận Hóa, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng (2016), Biển đảo Việt Nam: Lịch sử - Chủ quyền – Kinh tế - Văn hóa, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 126 LÊ THỊ HỒI THANH Title: SOME ACTIVITIES OF PROTECTING AND ENFORCING THE SOVEREIGNTY OF SEA AND ISLANDS IN MINH MANG DYNASTY (1820-1840) Summary: During the time of the reign from 1820 to 1840, Minh Mang continued expending into many activities of protecting and enforcing the sovereignty of sea and islands, such as patrolling, saving from danger, protesting sea-rovers, measuring tide, painting map, putting boundary-marks, building sovereignty steles, building system of sea-posts, fortresses It’s confirmed that these activities not only express the strategy view of sea, but it’s a bold stamp of Minh Mang in the cause of protecting and enforcing the sovereignty of sea and islands in the first half of the XIX century Keywords: Protect, enforce, sovereignty, sea and islands, Minh Mang ... cho hoạt động tuần tra, giám sát biển đảo MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỆN ĐẢO… 123 2.5 Cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền biển đảo Việc thực thi chủ quyền biển đảo thời Minh Mạng. .. lớn nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu số hoạt động bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo triều Minh Mạng, rút số kết luận sau: Một là, Minh Mạng quan tâm, trực tiếp đạo... biển Minh Mạng đóng góp to lớn lực lượng quan quân người dân nghiệp bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo Và thành đạt triều Minh Mạng không học kinh nghiệm q cịn chứng vững chủ quyền biển đảo triều

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w