1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực phản hồi về trải nghiệm thực tế: Chương trình ngoại khóa của đại học FPT Cần Thơ tại Côn Đảo

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 99,17 KB

Nội dung

Bài viết này phân tích khái niệm phản chiếu về thế giới thông qua phương pháp luận của John Dewey kết hợp với triết hiện sinh của Martin Heidegger. Phần này xác định được khung lý thuyết về học tập thông qua trải nghiệm và trải nghiệm thông qua phản chiếu về thế giới. Qua đó, bài viết đề xuất chương trình học tập ngoại khóa dành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại Đại học FPT Cần Thơ nhằm nâng cao khả năng tự học thông qua trải nghiệm thực tế.

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2017, Vol 9, No 12, pp 31-38 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn NĂNG LỰC PHẢN HỒI VỀ TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ: CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA CỦA ĐẠI HỌC FPT CẦN THƠ TẠI CƠN ĐẢO Nguyễn Hồng Chí1 , Phạm Minh Ngọc An2 Tóm tắt Bài viết đề xuất chương trình học tập ngoại khóa dành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh Đại học FPT Cần Thơ nhằm nâng cao khả tự học thông qua trải nghiệm thực tế Kinh nghiệm từ hoạt động cộng đồng lĩnh vực quốc phòng, phát triển nhân lực, văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ, kỹ mềm, tư phê bình kỹ lãnh đạo lồng ghép chương trình kéo dài tuần Côn Đảo Dựa lý thuyết John Dewey (1938) kỹ phản hồi lên trình trải nghiệm mối quan hệ tương tác cá nhân với giới xung quanh Martin Heidegger (1962), nhóm tác giả đưa mơ hình học tập trải nghiệm thông qua tồn tại-trên giới sinh viên Với ví dụ chương trình học tập Cơn Đảo, nhóm tác giả kỳ vọng mơ hình học tập áp dụng đại trà sở đào tạo đại học địa phương khác để giúp giáo dục đại học dần định hình mơ hình học tập thơng qua tương tác cụ thể với giới xung quanh sinh viên Từ khóa: Học tập thơng qua trải nghiệm, tương tác với giới, phản hồi suy nghĩ, tự học, học tập theo dự án Mở đầu Trải nghiệm sống giúp sinh viên kết nối kiến thức học đường xã hội, tạo tiền đề tốt cho việc hịa nhập vào cơng việc sau tốt nghiệp Phương pháp học tập thông qua trải nghiệm thực tiễn triết lý đào tạo Đại học FPT nhiều sở đào tạo bậc đại học Phương châm giáo dục Đại học FPT nhấn mạnh đến khả tiếp thu tri thức học đường phát triển kỹ xã hội sinh viên để họ thực hành nghề nghiệp sau tốt nghiệp mà doanh nghiệp không cần phải đào tạo lại Theo đó, sinh viên khơng đơn học tập theo dự án, mà giảng viên phải thiết kế chương trình phương pháp giảng dạy lồng ghép môn học kỹ tư để nội dung học gần gũi với thực tế, trình làm việc sinh viên không đối mặt với vấn đề chuyên mơn riêng rẽ mà ln có hiểu biết đa môn, đa chuyên ngành vận dụng hàng loạt kỹ mềm khác Yêu cầu phát triển kỹ kiến thức lồng ghép trở nên cần thiết Một giải pháp thực Đại học FPT năm gần “học tập thông qua trải nghiệm” Sinh viên cần phát triển kỹ phản ánh lên trải nghiệm, mà nhóm tác giả sử dụng thuật Ngày nhận bài: 07/09/2017 Ngày nhận đăng: 15/11/2017 Bộ môn tiếng Anh, Đại học FPT Cần Thơ; e-mail: chinh6@fpt.edu.vn Bộ môn tiếng Anh, Đại học FPT Cần Thơ; e-mail: anpmn@fe.edu.vn 31 Nguyễn Hồng Chí, Phạm Minh Ngọc An JEM., Vol (2017), No 12 ngữ “phản hồi lên trải nghiệm” Sự phản hồi sinh viên phải rèn luyện học tập từ giáo trình gắn liền với sống, họ phát huy kỹ suy nghĩ phê bình cách tốt Điều đòi hỏi giảng viên cần thiết kế tập gắn liền với sống để nâng cao mối quan hệ sinh viên với giới xung quanh Sự tương tác sinh viên với giới xung quanh đóng vai trị quan trọng học tập thơng qua trải nghiệm Với quan điểm chủ nghĩa sinh mà viết tập trung tranh luận, tương tác sinh viên phần tồn tại-trên giới (being-in-the-world) Trong tồn này, trải nghiệm sinh viên trở nên đa chiều tác động đến suy nghĩ họ giới, mà thân suy nghĩ họ trở thành đối thể tương tác người khác Khả phản chiếu mối quan hệ liên chủ quan giúp sinh viên kết hợp tính liên kết học thực tiễn cách thiết thực Bài viết nhằm đạt mục tiêu: (1) khẳng định tầm quan trọng khả phản chiếu thực tế, (2) định xu hướng tương tác sinh viên với thực tế sống, (3) đề xuất mơ hình học tập thơng qua tồn tại-trên giới với ví dụ chương trình học tập ngoại khóa Đại học FPT chi nhánh Cần Thơ (FPTU-CT) Côn Đảo Bài viết bắt đầu việc phân tích khái niệm phản chiếu giới thơng qua phương pháp luận John Dewey kết hợp với triết sinh Martin Heidegger Phần xác định khung lý thuyết học tập thông qua trải nghiệm trải nghiệm thông qua phản chiếu giới Ví dụ điển hình chương trình ngoại khóa Cơn Đảo trình bày phần giúp nhóm tác giả rút số kết luận tính ưu việt khung lý thuyết thảo luận phần cuối viết Khả phản chiếu tồn tại-trên giới sinh viên Triết lý chủ đạo chương trình “học tập thông qua trải nghiệm phản hồi trải nghiệm” Để trải nghiệm hiệu quả, sinh viên cần có khả năng: (1) trải nghiệm am hiểu việc tượng cụ thể để so sánh đối chiếu với kiến thức cũ, (2) quan sát phản ánh lên trải nghiệm để rút điều giống không quán với kiến thức cũ, (3) khái quát hóa khái niệm trừu tượng để tái tạo kiến thức bổ sung kiến thức cũ, (4) ham thích động thực thể nghiệm để áp dụng hiểu biết vào sống (Kolb, 1976) Các kỹ đòi hỏi sinh viên phải có khả phản hồi lên kinh nghiệm tương tác với giới xung quanh suốt q trình học tập Nhóm tác giả cho việc học tập xuất thông qua trải nghiệm mang tính giáo dục mà người học tự thiết lập mối quan hệ họ dự định, tưởng tượng, phác thảo thực nghiệm thực tế diễn Từ đó, tác giả thiết lập triết lý phản hồi trải nghiệm kết hợp lý thuyết tìm hiểu John Dewey (1938), chủ nghĩa sinh Martin Heidegger (1962) John Dewey cho giới không tồn tách rời khỏi suy nghĩ, mà thân xác định bên suy nghĩ thể khách quan (objective manifestation) Từ đó, kiến thức phát sinh từ suy nghĩ kiến thức cấu thành từ tương tác cá nhân môi trường Trong tương tác đó, cá nhân tích lũy kinh nghiệm, kinh nghiệm dẫn đến phản hồi kiến thức cũ tác động lên trình kiến tạo kiến thức Quá trình trải nghiệm giúp cá nhân tự đặt câu hỏi họ quan sát tương 32 NGHIÊN CỨU JEM., Vol (2017), No 12 tác giống hay khác so với họ biết trải nghiệm qua Trong tiến trình này, sinh viên khơng phát triển kỹ năng, mà thành lập thái độ, tình cảm quan điểm tình họ trải qua sống Theo lý thuyết này, nhóm tác giả cho có đặc điểm quan trọng mang tính ứng dụng cao cho q trình tự học theo quan điểm Dewey: - Cá nhân trải nghiệm giới thông qua hoạt động tự định hướng (self-guided activities) theo trình tự sau: tưởng tượng, khao khát phác thảo, trải nghiệm, phản hồi cách đối chiếu thực tế kiến thức cũ, xây dựng kiến thức Câu hỏi mở trở nên quan trọng tiến trình xây dựng kiến thức - Cá nhân trải nghiệm q trình kiến tạo kiến thức thơng qua giác quan chế vận động thể Hay nói cách khác, thể người phương tiện cho họ bước vào giới - Sự tương tác cá nhân với giới điều kiện tiên cho trình phản hồi để kiến tạo kiến thức - Sự phản hồi trải nghiệm phải mang tính hệ thống khoa học thơng qua tương tác với người khác - Giá trị trải nghiệm nằm nhận thức mối quan hệ hay tính tiếp nối kiện Kinh nghiệm kiến thức trước giúp cá nhân thấu hiểu cảm thụ kiến thức - Q trình phản hồi tích cực ln địi hỏi cá nhân phải xây dựng thái độ tơn trọng đánh giá cao phát triển tri thức người khác thân họ Nói tóm lại, phản hồi trải nghiệm xuất phát từ khả hiểu biết mối quan hệ kiện, vật thể người khác Vậy, tương tác cá nhân với giới xảy nào? Sinh viên phản chiếu tương tác với xã hội? Phương pháp luận khoa học tồn tại-trên giới (being-in-the-world) triết học sinh Martin Heidegger (1962) trả lời câu hỏi Theo quan điểm này, tồn giới tương tác mật thiết với vật thể người xung quanh Trong tồn này, tương tác với liên kết có sẵn vật thể người khác Nói cách khác, vật thể ln có mối quan hệ với vật thể cá nhân khác Sự liên kết tạo thành tính tồn thể giới, mà ln tương tác với vật thể có liên quan với Các vật thể ln thể nhiều chức khác mà sử dụng hoạt động Khi tương tác với vật thể, đồng thời tương tác trực tiếp gián tiếp với người có liên quan đến vật thể Nói cách khác, không tồn độc lập so với giới xung quanh không bước tác động lên giới Thay vậy, tồn liên kết giúp tạo ý nghĩa cho hoạt động sống Sự tương tác cá nhân với vật thể giới xung quanh xuất hai dạng tồn tại: thực (authentic) khơng thực (inauthentic) Khi tuân thủ theo quy tắc định chế xã hội theo ý thức theo thói quen, tồn dạng khơng thực Nhưng đồng thời lắng nghe mưu cầu cá nhân, chọn cách khơng tuân thủ theo quy tắc để thực quy tắc khác Đấy có cách sống đích thực Cả hai dạng tồn xuất không rõ ràng tương tác với giới, chúng cấu thành môi trường cho tương tác xảy 33 Nguyễn Hồng Chí, Phạm Minh Ngọc An JEM., Vol (2017), No 12 Dưới mơ hình q trình phản hồi từ tương tác với giới nhóm tác giả kết hợp lý thuyết phản hồi John Dewey chủ nghĩa sinh Martin Heidegger: Chu trình phản hồi + Tưởng tượng phác thảo kiến thức + Tương tác trải nghiệm giới + Phản hồi + Hình thành kiến thức Đặc điểm trình phản hồi + Tự định hướng + Tương tác + Đặt câu hỏi so sánh thực tế kiến thức cũ + Hệ thống hóa kiến thức khoa học + Tơn trọng kiến thức người khác thân + Sử dụng thể giác quan phương tiện trải nghiệm Đối tượng trình phản hồi + Tương tác thân với người khác + Tương tác với thân với vật thể + Tương tác thân với người xung quanh thông qua vật thể + Tương tác với quy tắc xã hội + Hiểu biết mối quan hệ vật thể + Hiểu biết tương tác người xung quanh + Hiểu biết tương tác người xung quanh với vật thể + Hiểu biết tương tác người xung quanh với người khác thông qua vật thể + Hiểu biết tương tác người xung quanh với quy tắc xã hội Mơ hình nhóm tác giả áp dụng chương trình ngoại khóa cho sinh viên FPTU-CT, với ví dụ Cơn Đảo Phần lại viết đề cập đến tiêu chí chọn lựa điểm đến cách thức tiến hành chương trình để khai thác triệt để mơ hình phản chiếu tương tác sinh viên với giới xung quanh Lựa chọn điểm đến cho chương trình trải nghiệm Các chương trình ngoại khóa nhằm nâng cao kỹ phản hồi trải nghiệm sinh viên cần đáp ứng tiêu chí sau: - Cơ sở đào tạo phải có mối quan hệ chặt chẽ với quan ban ngành người dân điểm đến để kết hợp việc truyền đạt kiến thức học đường kiến thức văn hóa, xã hội trị Mối quan hệ giúp đảm bảo điều kiện an ninh cho nơi học tập sinh viên Nó giúp giảng viên thiết kế giảng phù hợp dựa việc khai thác nguồn tài nguyên sẵn có địa phương cho phép quyền sở Bên cạnh đó, người địa phương trực tiếp hướng dẫn sinh viên phát triển kiến thức kỹ xã hội Về mặt lâu dài, mối quan hệ giúp sinh viên tự phát triển mối quan hệ xã hội nghề nghiệp cho công việc tương lai - Khả tiếp nhận quyền, đơn vị liên kết người dân địa phương tiêu chí quan trọng việc lựa chọn điểm đến Thái độ chào đón thân thiện họ giúp giảng viên sinh viên dễ dàng thâm nhập trải nghiệm sống - Những nguồn tài nguyên có sẵn địa phương nên khai thác sử dụng phù hợp vào học nội dung Giảng viên cần soạn kịch môn học khai thác tương tác sinh viên với vật thể cá nhân cộng đồng Các nguồn tài nguyên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất cho nơi ăn học tập sinh viên, địa điểm giao lưu sinh viên cộng đồng, vật lịch sử, vật dụng thường ngày vật dụng đặc biệt địa phương sử dụng học - Những mối quan hệ xã hội nguồn tài nguyên cộng đồng tạo hội cho giảng viên 34 NGHIÊN CỨU JEM., Vol (2017), No 12 lồng ghép môn học học kịch giảng dạy Trước triển khai chương trình, giảng viên phải thực địa trước để khảo sát tính tương thích cộng đồng với nội dung mơn học dự định Sau đó, giảng viên môn thống kỹ kiến thức sinh viên cần đạt sau khóa học Dựa nội dung này, giảng viên thiết kế bước lên lớp cách khai thác mối quan hệ xã hội tài nguyên điểm đến - Để đảm bảo an toàn an ninh cho sinh viên, phương tiện lại phải xem xét cẩn thận Phương tiện lại cần đảm bảo tính an tồn, thú vị để làm phong phú thêm trải nghiệm sinh viên, hợp lý mặt giá cả, tần suất phục vụ phương tiện phải đặn, Các hợp đồng vận chuyển phải bao gồm hợp đồng bảo hiểm chi phí bồi hồn lý chủ quan - Nơi ăn tiêu chí đảm bảo an tồn, thoải mái hài lịng sinh viên chương trình Thơng thường, cách tốt để sinh viên tối ưu hóa việc phát triển kỹ giao tiếp xã hội nhà người địa phương Nếu không thể, nhà nghỉ khách sạn với giá hợp lý lựa chọn phù hợp - Giá địa phương tiêu chí quan trọng việc thiết kế chương trình Đánh giá tiêu chí giúp giảng viên tính tốn nộp đơn xin tài trợ kinh phí, phác thảo chi phí để sinh viên đóng góp thêm Sau đây, nhóm tác giả thảo luận tính tương thích Cơn Đảo với việc triển khai chương trình ngoại khóa cho sinh viên FPTU-CT Xin lưu ý rằng, Côn Đảo ví dụ điểm đến nơi đáp ứng tiêu chí nêu bên Cơn Đảo: điểm đến phù hợp cho chương trình ngoại khóa Cơn Đảo cụm quần đảo gồm 16 đảo thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đảo Cơn Sơn, đảo với khoảng 7,500 dân số tập trung 10 khu dân cư, cách Vũng Tàu 97 hải lý cách bờ biển Sóc Trăng 40 hải lý Côn Đảo 21 khu du lịch quốc gia đánh giá thiên đường cho nghỉ dưỡng nghiên cứu đa dạng sinh học kết hợp hài hòa núi, rừng nguyên sinh biển nguyên sơ Hòn đảo giới bình chọn hịn đảo đáng tham quan (ví dụ, Travel & Leisure, Lonely Planet CNN) Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1518/QĐ-TTG phê duyệt việc điều chỉnh quy hoạch xây dựng chung định hướng Côn Đảo thành khu du lịch đại mang tầm cỡ khu vực quốc tế Để đẩy mạnh q trình quốc tế hóa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai Đề án “Dạy học tiếng Anh huyện Côn Đảo giai đoạn 2015-2018” Ủy ban Nhân dân huyện, Trung tâm Giáo dục Hướng nghiệp huyện Côn Đảo phối hợp với Công ty Rồng Việt đảm nhiệm Côn Đảo ví dụ điển hình cho việc Đại học FPTU-CT thực dạy sinh viên tự học thông qua trải nghiệm phản hồi trải nghiệm Thực tế địa bàn Cơn Đảo có đặc điểm ưu việt việc phát triển khả học tập thông qua trải nghiệm sau: - Việc lại có trải nghiệm thú vị cho sinh viên Có cách từ Cần Thơ đến Côn Đảo: (1) đường hàng không từ thành phố Cần Thơ đáp chuyến bay VASCO khởi hành lúc 2:30 chiều (khoảng 40 phút bay), (2) huyện Trần Đề để tàu Super Dong khởi hành lúc sáng (hải trình kéo dài 2,5 giờ), (3) di chuyển cảng Cát Lở Vũng Tàu đón tàu Cơn Đảo 10 khởi hành lúc chiều (hải trình kéo dài 13 giờ) - Nhóm tác giả có thời gian cơng tác đề án “Dạy học tiếng Anh huyện Côn Đảo giai đoạn 2015-2018” có mối quan hệ xã hội chuyên môn với đơn vị giáo dục 35 Nguyễn Hồng Chí, Phạm Minh Ngọc An JEM., Vol (2017), No 12 - Dân cư Cơn Đảo hiền hịa thân thiện Họ đến từ nhiều vùng miền khác nhau, mang theo nhiều cách sinh hoạt văn hóa đa dạng - Nếu dành thời gian sống làm việc, cảm thấy Cơn Đảo khơng hồn tồn địa điểm du lịch, mà sống thực với cọ xát giao thoa với nhiều cách sinh hoạt văn hóa khác - Là tuyến đầu hải đảo Tổ quốc, Côn Đảo nơi phù hợp để tơi luyện lịng u thương bảo vệ Tổ quốc cho niên - Sinh viên có hội thực tập tiếng Anh thơng qua việc tiếp xúc với khách du lịch quốc tế người địa phương theo học lớp tiếng Anh - Sinh viên có hội tham gia hoạt động tình nguyện cho cộng đồng Đồn niên - Với hệ sinh thái đa dạng, sinh viên có hội cảm thụ vẻ đẹp đất nước nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Sinh viên có hội học tập lồng ghép môn học khác trải nghiệm sống khu du lịch quy hoạch quốc tế hóa - Giá sinh hoạt khơng q đắt khơng rẻ, phần lớn nhu yếu phẩm phải vận chuyển từ đất liền Nhưng lượng du khách Côn Đảo không nhiều địa điểm du lịch khác nên tình trạng bán hàng đắt tiền giá thực tế xảy Cấu trúc chương trình ngoại khóa Cơn Đảo Chương trình thiết kế cho sinh viên Đại học FPTU-CT chuyên ngành ngôn ngữ Anh sau học kỳ học FPTU-CT chương trình ngoại khóa tự chọn Sinh viên trải qua tuần học tập Côn Đảo với hướng dẫn giảng viên FPTU-CT phối hợp với đơn vị có liên quan Cơn Đảo miêu tả bên Bởi chưa có mơn học ngoại khóa ghi nhận tín FPTU-CT, nên khóa học nên áp dụng thời gian nghỉ hè trước nghỉ Tết Sinh viên đóng góp thêm phần chi phí lại tự túc chi phí ăn uống Sinh viên tham gia hoạt động sau đây: - Thăm khu di tích lịch sử văn hóa, bao gồm: nghĩa trang Hàng Dương, nghĩa trang Hàng Keo, bảo tàng Côn Đảo, trại tù Phú Hải Phú Sơn, miếu Ngũ Hành, miếu bà Phi Yến chùa Vân Sơn Tự - Thăm danh lam thắng cảnh, bao gồm: bãi Đầm Trầu, cảng Bến Đầm, rừng nguyên sinh Ông Đụng, bãi Nhát chơi trò chơi tập thể - Giao tiếp với du khách nước người địa phương - Thực hành tiếp đón khách số khách sạn nhà hàng - Hướng dẫn du khách nước tham quan số địa điểm Côn Đảo Việt Nam - Dự giảng dạy lớp tiếng Anh Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Dạy tiếng Anh cho lớp cộng đồng (bao gồm nhân dân khu dân cư người buôn bán chợ) - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho lớp tiếng Anh - Tham quan trường nói chuyện với em học sinh trường tiểu học Cao Văn Ngọc trường trung học Võ Thị Sáu Sau đó, sinh viên tổ chức hoạt động vui chơi với em học sinh 36 NGHIÊN CỨU JEM., Vol (2017), No 12 - Giao lưu trao đổi với Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo, Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xun Hướng nghiệp huyện Cơn Đảo bí thư huyện Đoàn vấn đề giáo dục, dân sinh, kinh tế, trị, xã hội biển đảo - Giao lưu chơi thể thao với chiến sĩ đội biên phòng kiểm lâm - Giao lưu cắm trại với đồn viên Cơn Đảo - Tổ chức đêm văn nghệ để thể khiếu tài năng, kỹ làm việc nhóm lãnh đạo Trung tâm Văn hóa huyện Cơn Đảo Sinh viên đề nghị thực quảng cáo để thu hút tài trợ từ quan ban ngành Côn Đảo Bà Rịa-Vũng Tàu, dành số tiền cho việc phát triển cộng đồng và/hoặc tài ngun biển Cơn Đảo Trong suốt khóa học, sinh viên thực dự án học tập độc lập (Independent Study Project – ISP) hình thức viết (1,500 chữ), poster, phim không 10 phút, báo cáo trước công chúng (15 phút) sau hồn thành khóa học trở Đại học FPTU-CT Tất thực tiếng Anh Chủ đề ISP sinh viên đề thương lượng với giáo viên mục tiêu, kế hoạch thực hiện, phương pháp thu thập số liệu, kết mong đợi đóng góp cho kỹ kiến thức sinh viên ISP lồng ghép mơn Nghe, Nói, Viết, Ngữ âm, Giao thoa văn hóa, Kỹ mềm, Nghiên cứu khoa học, Nói trước cơng chúng, Quốc phịng, Địa lý Lịch sử Các học tập trung vào mơ hình phản chiếu thơng qua trải nghiệm tương tác với giới Cách tìm hiểu, xây dựng, phát triển trình bày ISP giúp sinh viên trở nên chủ động cách tiếp cận giới Các chủ đề ISP dạng câu hỏi mở mang tính khám phá, ví dụ: - Sau tuần trải nghiệm Côn Đảo, bạn thay đổi quan niệm mê tín nào? Điều có ý nghĩa sống bạn? Hãy viết báo để đăng báo Tuổi Trẻ Dân Trí - Tại Cơn Đảo chưa thu hút nhiều khách du lịch Phú Quốc? Những tiềm phát triển du lịch quốc tế Cơn Đảo gì? Những trở ngại cho tiến trình quốc tế hóa hịn đảo gì? Hãy viết báo cáo để đệ trình lên Ủy ban Nhân dân huyện Côn Đảo - Sau tuần trải nghiệm Côn Đảo, bạn đồng ý hay không đồng ý với quan điểm sau đây: Sử dụng lịch sử có khả thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội? Các vấn đề đạo đức cần quan tâm gì? Hãy viết đề xuất cách ứng dụng lịch sử vào du lịch để gửi cho Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu - Sau tuần trải nghiệm Côn Đảo, bạn viết đề xuất cho Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Sở Giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp huyện Cơn Đảo việc trì đề án dạy học tiếng Anh - Sau tuần trải nghiệm Côn Đảo, bạn viết báo tiếng Anh khoảng 1,000 chữ kèm theo ảnh video để quảng bá du lịch Bạn hướng đến tạp chí Travel in Asia Sản phẩm ISP chuyển sang dạng yêu cầu cuối chủ đề, ví dụ viết đăng tạp chí, báo, gửi đề nghị đến quan ban ngành Từ sản phẩm ISP, sinh viên tiếp tục gia giảm hiệu chỉnh lại viết để đáp ứng đầu sản phẩm tiếng Anh tiếng Việt tùy theo yêu cầu bên tiếp nhận Nhóm tác giả mạnh dạn cho sinh viên thực hành cách nghiêm túc để có kết nghiêm túc ứng dụng, họ học tập 37 Nguyễn Hồng Chí, Phạm Minh Ngọc An JEM., Vol (2017), No 12 cách nghiêm túc Để định hình chủ đề cho ISP mang tính ứng dụng cao cho thân sinh viên, họ phải trải qua hoạt động dự kiến theo lịch trình thiết kế trước Lịch trình nội dung học phải thảo luận với đối tác điểm đến Trong đó, chi phí cho phía đối tác phương thức toán theo dạng hợp đồng phải thống trước chương trình triển khai Kết luận Chương trình trải nghiệm tuần học tập sinh hoạt Côn Đảo giúp sinh viên cải thiện kỹ tự học thơng qua trải nghiệm Bằng trải nghiệm hoạt động cộng đồng khác hịn đảo có tiềm phát triển du lịch quốc tế, sinh viên phản chiếu lên kinh nghiệm họ tích lũy q trình tương tác với người khác vật thể theo chuẩn mực xã hội văn hóa Điều giúp định hướng phát triển kỹ tư phê bình sinh viên cho việc chuẩn bị hịa nhập vào sống việc làm sau tốt nghiệp Nói tóm lại, chương trình học tập ngoại khóa FPTU-CT gia tăng hiểu biết sinh viên giảng viên q trình học tập thơng qua trải nghiệm trải nghiệm thông qua phản chiếu mối quan hệ tương tác cá nhân với giới xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dewey, John (1938), Experience and education, New York, NY: Macmillan [2] Heidegger, Martin (1962), Being and time (bản dịch tiếng Anh J Macquarrie & E Robinson), London: SCM Press [3] Kolb, David (1976), The learning style inventory: Technical manual, Boston, MA: McBer & Co ABSTRACT Improving students’ reflection skills through experiences: A study tour for Can Tho FPT University students in Con Dao This article proposes an extra-curricular activity in the form of a study tour for English Language Studies students at Can Tho FPT University which is hoped to enhance their self-study ability through lived experience Experiences collected from their participation in integrated aspects of military training, human capacity building, culture, history, English language, as well as soft, critical thinking and leadership skills will be embedded in a one-week study tour in Con Dao Based on John Dewey’s (1938) theory on reflection on experiences and Martin Heidegger’s (1962) philosophy of individual sense-making processes through their encounter with the world, the authors of this article suggest a learning model through concrete interaction with the surrounding world Keywords: Learning through experiences, encounter with world, reflection in thinking skills, self-study, project-based learning 38 ... huyện Côn Đảo phối hợp với Công ty Rồng Việt đảm nhiệm Cơn Đảo ví dụ điển hình cho việc Đại học FPTU-CT thực dạy sinh viên tự học thông qua trải nghiệm phản hồi trải nghiệm Thực tế địa bàn Côn Đảo. .. tác sinh viên với thực tế sống, (3) đề xuất mơ hình học tập thơng qua tồn tại- trên giới với ví dụ chương trình học tập ngoại khóa Đại học FPT chi nhánh Cần Thơ (FPTU-CT) Côn Đảo Bài viết bắt đầu... giới sinh viên Triết lý chủ đạo chương trình ? ?học tập thơng qua trải nghiệm phản hồi trải nghiệm? ?? Để trải nghiệm hiệu quả, sinh viên cần có khả năng: (1) trải nghiệm am hiểu việc tượng cụ thể

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w