1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Côn Đảo: Phần 1

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Côn Đảo là mảnh đất “thiêng” - nơi đã từng là một nhà tù vô cùng hà khắc dưới chế độ thực dân và đế quốc suốt hơn một thế kỷ. Đó cũng được coi là một “địa ngục trần gian” từng giam cầm nhiều thế hệ tù chính trị - những chiến sĩ cộng sản, những người yêu nước đã đứng lên đấu tranh vì nền độc lập tự do của dân tộc. Tài liệu sau đây được biên soạn nhằm tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trên mảnh đất này. Phần 1 Tài liệu Huyền thoại Côn Đảo với các nội dung như Côn đảo trên bản đồ tổ quốc Việt Nam; di tích lịch sử Côn Đảo; côn đảo - trường tranh đấu, biểu tượng của ý chí và lòng yêu nước. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

thực giới thiệu Dự án Văn hóa Uống nước nhớ nguồn tri ân anh hùng liệt sỹ hy sinh độc lập tự Tổ quốc Với phối hợp thực Trung tâm Thơng tin Truyền thơng Vì mơi trường phát triển Cơng ty Văn hóa Trí tuệ Việt Cuốn sách xuất Chương trình Đền ơn đáp nghĩa THờ PHụNG VÀ LƯU DANH anh hùng liệt sỹ việt nam TạP CHÍ TRÍ THứC VÀ PHÁT TRIểN thực thực giới thiệu Dự án Văn hóa Uống nước nhớ nguồn tri ân anh hùng liệt sỹ hy sinh độc lập tự Tổ quốc Với phối hợp thực Trung tâm Thơng tin Truyền thơng Vì mơi trường phát triển Cơng ty Văn hóa Trí tuệ Việt Nhà xuất thông xã việt nam - 2013 Chỉ đạo thực nội dung tổ chức chương trình Thờ phụng Lưu danh anh hùng liệt sỹ việt nam: Nhà thơ - Nhà báo đoàn mạnh phương Tổng Biên tập Tạp chí Trí thức Phát triển Giám đốc Trung tâm Thông tin Truyền thông Liên hiệp Hội Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội Giám đốc Dự án Văn hóa Uống nước nhớ nguồn Ban biên tập thực nội dung: Hội Nhà báo Việt Nam Chi hội Nhà báo tạp chí trí thức phát triển Nhà báo trần miêu - Nhà báo đẶNG đÌNH cHẤN Nhà báo Trần văn trường - Nhà báo TRẦN anh tuấn Nhà báo Hoàng việt hùng - Nhà báo cao Ngọc hà Các Biên tập viên: phạm thủy - tiến cao - tâm Lê Minh nguyệt - anh tài Ban biên tập chân thành cảm ơn tác giả, nhà báo, nhà văn, nhà thơ, doanh nhân, doanh nghiệp, quan, đơn vị nhiệt tình tham gia, giúp đỡ đồng hành chúng tơi Chương trình xuất có ý nghĩa Khơng có q độc lập tự Lời tri ân Trong hai kháng chiến thần thánh dân tộc ta chống giặc ngoại xâm, có hàng triệu người ưu tú đất nước ngã xuống “cảm tử cho Tổ quốc sinh” để giành lại độc lập tự cho Tổ quốc Đời đời nhớ ơn Anh hùng liệt sỹ vừa trách nhiệm, vừa tình cảm thiêng liêng người Việt Nam yêu nước, thương nòi Với tâm nguyện, lòng biết ơn tri ân sâu sắc, nhiều năm qua, Dự án Văn hóa Uống nước nhớ nguồn thuộc Tạp chí Trí thức Phát triển - Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Hà Nội, với chung tay góp sức nhiều đơn vị, cá nhân, thực sách HUYỀN THOẠI VIỆT NAM gắn liền với kiện lịch sử lớn, ghi dấu sâu đậm hai kháng chiến hào hùng dân tộc Đặc biệt sách mang tên HUYỀN THOẠI trang trọng lưu danh hàng chục vạn Anh hùng liệt sỹ hiến dâng tuổi xuân độc lập tự đất nước Trong người linh thiêng ấy, có liệt sỹ cịn dịng tên để lại với gia đình, với quê hương đất nước Những sách sách HUYỀN THOẠI có khơng hai xuất làm lay động hàng triệu trái tim đồng bào, đồng chí nước Để góp phần bảo tồn ký ức cho hệ mai sau thể theo ước nguyện đông đảo đồng chí, đồng bào, gia đình thân nhân liệt sỹ, Dự án văn hóa Uống nước nhớ nguồn - Tạp chí Trí thức Phát triển thực Chương trình THỜ PHỤNG VÀ LƯU DANH ANH HÙNG LIỆT SỸ VIỆT NAM Chương trình bao gồm việc thực xuất 10 Đại sách lưu danh liệt sỹ với kích thước 0,7m x 1,0m, trọng lượng hàng trăm ki lô gam cuốn, để đặt thờ Chùa lớn mãi sau Được tâm quý báu Đại đức trụ trì Thích Trúc Thái Minh nhà sư hành lễ chùa Ba Vàng (Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh) Đại sách rước đặt thờ trang trọng Chùa linh thiêng để phật tử thập phương hệ người Việt Nam đến Chùa thắp nén tâm hương tưởng niệm, thờ phụng mãi ghi nhớ công ơn Anh hùng liệt sỹ Những khói hương tưởng niệm, lời cầu nguyện tri ân ngày ngày, làm an thỏa vong linh liệt sỹ góp phần vơi bớt nỗi đau gia đình thân nhân liệt sỹ miền đất nước… Đó tâm nguyện người Ban tổ chức Chương trình chân thành cảm ơn lòng hảo tâm doanh nghiệp, doanh nhân bà cô bác gần xa quan tâm, hỗ trợ cho Chương trình ý nghĩa thiêng liêng Xin kính cẩn nghiêng tưởng niệm liệt sỹ linh thiêng ĐỒNG TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI ĐỨC TRỤ TRÌ CHÙA BA VÀNG Thích Trúc Thái Minh TỔNG BIÊN TẬP TẠP CHÍ TRÍ THỨC VÀ PHÁT TRIỂN GIÁM ĐỐC DỰ ÁN VĂN HÓA UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Nhà báo Đồn Mạnh Phương đảo đồ tổ quốc việt nam Hòn Trác Hòn Mái Giữa đại dương mênh mông, núi sừng sững mọc lên, trầm lặng thản… Côn Đảo kết thách đố núi biển Và nữa, thách đố bất tận truyền thuyết dân gian lịch sử cách mạng hào hùng; tạo nên câu chuyện, sắc màu văn hóa riêng hấp dẫn Cơn Đảo, thiêng liêng HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO CÔN ĐẢO TRÊN BẢN ĐỒ TỔ QUỐC C ôn Đảo quần đảo gồm 16 đảo lớn nhỏ nằm Đông Nam nước ta; Cách Vũng Tàu 97 hải lý cách sông Hậu 45 hải lý Côn Đảo có kinh độ với thành phố Hồ Chí Minh (106036’ Kinh Đông) vĩ độ với tỉnh Cà Mau (8036’ Vĩ độ Bắc) Sử sách nước ta xưa gọi đảo lớn quần đảo Côn Lôn (gọi tắt Côn Đảo), quần đảo gọi chung địa danh Người ta thường gặp cách gọi khác gần gũi như: Côn Lôn, Côn Nôn, Côn Sơn Năm 1977, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định tên gọi thức Cơn Đảo Tổng diện tích quần đảo 76km2 Trong đó: Cơn Lơn tức Cơn Đảo (cịn gọi Phú Hải) đảo lớn có hình dạng Gấu lớn quay lưng đất liền, chân hướng biển Đông, chiều dài khoảng 9km, chỗ hẹp khoảng 1km; diện tích 51,520km2, chiếm gần 2/3 tổng diện tích quần đảo Hịn Cơn Lơn nhỏ - tức Hịn Bà (cịn gọi Phú Sơn); diện tích 5,450km2, cách hịn Cơn Lơn phía Tây Nam khe nước khoảng 20m gọi Họng Đầm (hay Cửa Tử) Giữa đảo vịnh Tây Nam Nơi mực nước sâu khuất gió thuận lợi cho tàu thuyền tránh sóng Một cảng biển xây dựng, gọi Cảng Bến Đầm Theo truyền thuyết, vào kỷ 18 (1784) Nguyễn Ánh bỏ người vợ thứ Lê Thị Răm (tức Thứ phi Phi Yến) nơi đảo để theo Bá Đa Lộc xin cầu viện nước Pháp Kể từ hịn Cơn Lơn nhỏ gọi Hịn Bà 10 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO Hịn Bảy Cạnh (hay Phú Cường) cách Cơn Lơn 7km phía Đơng Nam, diện tích 5,500km2 có hải đăng xây dựng từ năm 1883 Hiện hải đăng hoạt động với tầm bán kính 72km để hướng dẫn tàu thuyền lại gần vùng biển Côn Đảo Hịn Cau (hay Phú Lệ) diện tích 1,800km2 nằm cách Cơn Lơn 12km phía Đơng Nơi có trại giam tù lao động khổ sai Những năm đầu thập niên 1930, thực dân Pháp chuyển toàn tù nhân đảo đưa tồn bệnh nhân phong 120 người Nhà thương cùi cách ly nơi Đến 1945, toàn bệnh nhân phong chết hết Hịn Bơng Lan (hay Phú Phong), có diện tích 0,200km2, với hình dạng miếng bánh Bơng Lan, nằm kề bên hịn Bảy Cạnh Hịn Vung (hay Phú Vinh), diện tích 0,150km2 có hình dạng vung nồi úp chụp lên mặt biển xanh, nằm kề bên Hịn Bà Hịn Trọc (hay Phú Nghĩa), có diện tích 0,400km2, nằm phía Tây Nam hịn Côn Lôn Đây nơi khai thác nguồn ngọc trai quý giá nên gọi Hòn Trai Hòn Trứng (hay Phú Thọ) có diện tích 0,100km2 với hình dạng trứng khổng lồ, nằm hướng Đơng Bắc hịn Cơn Lơn Đây nơi xây tổ, đẻ trứng loài chim biển 11 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO Hịn Tài Lớn (hay Phú Bình), diện tích 0,380km2 Hịn Tài Nhỏ (hay Phú An), diện tích 0,100km2 Hịn Trác Nhỏ (hay Phú Thịnh), diện tích 0,100km2 Hịn Trác Lớn (hay Phú Hưng), diện tích 0,250km2 Bốn hịn đảo chuỗi đảo liên tiếp nối với hịn Bơng Lan trải dài từ Đơng Bắc xuống Tây Nam che chắn bên ngồi hịn Cơn Lơn Hịn Tre Lớn (hay Phú Hịa), diện tích 0,750km2 Hịn Tre Nhỏ (hay Phú Hội), diện tích 0,250km2 Hai hịn đảo nằm phía Tây Tây Bắc hịn Cơn Lơn, có tre mọc thành rừng dày đặc Năm 1930 - 1931 thực dân Pháp dùng Tre Lớn làm nơi lưu đày tù trị Hịn Cau Nơi đồng chí Lê Duẩn bị thực dân Pháp đày ải làm khổ sai thời gian Hòn Anh (hay Hòn Trứng Lớn) Hòn Em (hay Hịn Trứng Nhỏ) Hai hịn đảo nằm phía Tây Nam hịn Cơn Lơn, khoảng cách gần 25 hải lý Do vị trí địa lý quan trọng đường hàng hải Âu - Á, Côn Đảo Người phương Tây biết đến sớm Từ kỷ XIII (1294) đoàn thuyền nhà thám hiểm người ý tên Marco Polo, gồm 14 đường từ Trung Hoa nước bị bão nhấn chìm chiếc, số lại dạt vào trú Cơn Đảo Thế kỷ XV - XVI có nhiều đồn du hành châu Âu ghé vào Cơn Đảo Cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII tư Anh, Pháp bắt đầu nhịm ngó nước phương Đông Nhiều lần công ty Đông - Ấn Anh, Pháp cho người tới Côn Đảo điều tra, dị xét tình hình Năm 1702, năm thứ 12 đời chúa Nguyễn Phúc Chu, công ty Đông - ấn Anh ngang nhiên đổ quân lên Côn đảo xây dựng pháo đài, cột cờ Sau năm (ngày - - 1705) dậy người Mã Lai MACASSAR (lính đánh thuê quyền Anh) quyền chúa Nguyễn chủ trương Đoàn quân Anh phải rời bỏ Côn Đảo Ngày 28 - 11 - 1783, Pigneau de Bohaine (Bá Đa Lộc) chuyến đưa Hoàng tử Cảnh vương ấn chúa Nguyễn ánh Pháp, tự đứng đại diện cho Nguyễn ánh ký với Bá tước De Montmarin đại diện cho vua Louis 16 hiệp ước Versailles Đó văn kiện bán nước nhà Nguyễn nhường cho Pháp chủ quyền cửa biển Đà Nẵng quần đảo Côn Lôn Để đổi lại Pháp giúp Nguyễn ánh tàu chiến, 1200 lính, 200 pháo thủ, 250 người lính Phi để chống trả lại Tây Sơn Nhưng nội tình nước Pháp lúc bị khủng hoảng nghiêm trọng nên triều đình Pháp khơng thể thực 12 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO Bài học mà trại tù mang lại vơ hình ln diện trước mắt người Đó xác định chất, ý đồ thủ đoạn kẻ thù, xác định tính chất đấu tranh nhà tù giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đấu tranh tư tưởng trị Chính yếu tố tư tưởng người mang tính định thành bại đấu tranh Đó tinh thần tử, kiên trì chịu đựng, chấp nhận hy sinh lý tưởng cao Tư tưởng sẵn sàng hy sinh khơng giúp người bình thản, tỉnh táo đối mặt với tình hiểm nguy mà cịn có sức thuyết phục, làm hạn chế đến mức thấp địn cơng kẻ thù Đó học xây dựng tổ chức lực lượng, phát huy sức mạnh tập thể làm chỗ dựa vững cho thành viên đấu tranh sinh hoạt hàng ngày Xây dựng, tổ chức lực lượng chặt chẽ vững vàng trị, tư tưởng làm tăng thêm sức mạnh đối phó với kẻ thù Thời đấu tranh có giá trị đích thực nội lực chuẩn bị kỹ Đặc biệt, chốn lao tù, bắt buộc phải lựa chọn hai đường kẻ địch đặt ra, thời không đến với người bị địch khuất phục tư tưởng Những học rút từ thực tế đấu tranh lực lượng tù trị câu lưu Trại - 6B Côn Đảo không làm phong phú thêm lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc mà có giá trị vận dụng giai đoạn lịch sử Đó đóng góp cơng sức, xương máu, niềm tự hào đáng thành viên Trại - 6B Côn Đảo năm xưa Bùi Văn Toản 124 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO năm tháng ngục tù côn đảo T ôi bị địch bắt ngày 12-4-1970 kiểm tra sở vùng ven thị xã Vĩnh Long Sau ba tháng tra để khai thác từ Vĩnh Long sang Cần Thơ (Vùng chiến thuật), ngày 14-7-1970, địch đày Côn Đảo máy bay Những ngày đầu, địch giam tơi Phịng 14 Trại 6B (sau đổi thành Trại 6A), sau đưa vào giam xà lim gần cổng trại Ngày 19-7-1970, địch đưa đến xà lim Trại Tôi anh em xà lim trao đổi với cách khoảng cuối tháng 8-1970, tất xà lim đồng loạt hơ la địi giải tỏa xà lim Tơi hô la theo không rõ hiệu Sáng ngày 22-9-1970, trật tự vào mở cửa đưa tất anh em lên phịng lớn Tơi bắt đầu hiểu ý nghĩa tác dụng đấu tranh hơ la Địch đưa tơi lên giam Phịng Trại 1, nằm gần anh Tư Cao (một cốt cán nhóm chủ trương phải tổ chức sinh hoạt tập thể tù) Trong phòng có anh T.X.L người tơi quen thời chống Pháp, hai người chủ chốt nhóm chủ trương không tổ chức sinh hoạt tập thể tù Tơi làm quen hai anh, từ từ tìm hiểu lý lẽ bên Những tháng Côn Đảo, tâm tham gia nội dung hình thức đấu tranh tập thể đề để bảo vệ truyền thống Trại băn khoăn việc nội chưa thống tổ chức Ngày 6-11-1970, địch đánh lựu đạn cay, chuyển anh em từ phòng sang phòng khác cịng chân tồn trại Nằm kế bên anh T.X.L gợi cảm kỷ niệm cũ, cố gắng nói cho anh L hiểu rõ thắng lợi thiệt hại Tết Mậu Thân, tương quan lực lượng ta địch nước miền Nam, chiến lược bước “đánh mạnh để buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận đình chiến rút qn, sau đánh cho ngụy nhào” Tôi thấy anh L vui hẳn lên Tôi lại tiếp tục tâm tình giãi 125 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO bày nguyên lý phải tổ chức để đảm bảo thống ý chí hành động, yếu tố định sức mạnh đấu tranh cách mạng; việc cần thống tổ chức lãnh đạo Trại để đương đầu với kẻ thù giai đoạn “chó dại cắn càn” này… Ban đầu cịn trao đổi với Sau đó, anh L khơng nói gì, thở Tơi chưa hiểu thái độ anh Lúc xả còng, địch mở cửa cho anh em luân phiên phơi nắng, tơi nói lại tình hình cho anh Tư Cao nghe Anh Tư Cao lại tiếp tục trao đổi với anh L Một thời gian sau, anh L công khai nói với người: “Khơng tổ chức sinh hoạt tập thể tù sai” Nhiều anh em thở phào nhẹ nhõm Lúc Trại có anh T.X.L anh H.D.K bị lao phổi nặng, địch đưa Sở Muối trước Trại vào còng Sự chuyển biến anh L làm đa số anh em nhóm khơng chịu tổ chức sinh hoạt ngả theo Chỉ vài chục người chưa chuyển biến hẳn Ngày 7-6-1971, nhân kiện anh Hà Văn Kịch bị bỏ chết xà lim, anh em tồn trại hơ la phản đối địch không cấp thuốc men điều trị Địch phản ứng, đóng cửa bỏ cơm bên ngồi lần trước Cả trại giam cương không ăn, hơ la tố cáo phản đối địch bỏ đói tù nhân Cuộc đấu lý diễn gay gắt Cuối kẻ địch phải nhượng bộ, giải cho tù nhân Trại quản lý nhà bếp, y tế mở cửa luân phiên tắm giặt, phơi nắng Tơi thấm thía nội dung đấu tranh trị mang tính nhân văn cao nhằm bảo vệ nhân phẩm người tù trị tuyệt thực Tuy nhiên, tháng sau, địch lật lọng, cắt giảm tiêu chuẩn lương thực, tước đoạt nhà bếp đóng cửa bỏ cơm bên ngồi Cả trại giam phải tiến hành đấu tranh tuyệt thực, tố cáo địch bỏ đói tù nhân Sau 14 ngày ròng rã từ 18-9 đến 1-10-1971, địch giải trả lại sinh hoạt bình thường Sau đấu tranh này, anh Tư Cao, anh Mai Xuân Cống đồng chí chủ chốt bắt đầu bàn việc xây dựng Đảng bộ, củng cố tổ chức, công khai lẫn bí mật phịng tồn trại Cơng việc chưa hồn thành địch lại dời tất anh em xuống Trại 6B (lúc gọi Trại 6A) Các đại diện phòng số anh em bật đấu tranh bị địch gạn bắt đưa sang nhốt xà lim Trại Ở Trại 6B, anh em cốt cán lại vừa tiếp tục lãnh đạo đấu tranh vừa riết trao đổi việc xây dựng tổ chức đảng phòng Sau phòng thành lập xong Chi Đảng, ngày 3-2-1972, Chi cử đại biểu họp để bầu Ban Chấp hành Đảng thống lấy tên đồng chí Lưu Chí Hiếu đặt tên cho Đảng Anh Tư Cao nhiều lần trao đổi muốn giao tơi làm Bí thư Đảng ủy Tơi chân thành từ chối có thử thách số đấu tranh thiếu độ dày thực tiễn, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh tù Sau tập thể bầu anh Tư Cao làm Bí thư Đảng ủy, cịn tơi giao Đảng ủy viên phụ trách tuyên huấn Do liên tục bị siết bóp đời sống, thiếu thuốc men nên tháng có người chết Mỗi lần có người chết tồn trại đấu tranh hơ la tố cáo địch Địch đối phó cách đóng cửa bỏ cơm bên Anh em lại tiếp tục tuyệt thực tố cáo địch Lần tuyệt thực 19 ngày (từ 12-9 đến 30-9-1972), Đảng ủy viên nên 126 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO phải đảm bảo yêu cầu đấu tranh mà phải động viên anh em tâm đến giành thắng lợi Đây lần tuyệt thực dài lần cuối từ sau, có lẽ nhiều lý do, dù ta có đợt đấu tranh liệt, kẻ địch khơng cịn giở trị đóng cửa bỏ cơm bên Trại 6B Khoảng năm bị giam cầm Côn Đảo, từ Trại đến Trại 6B, anh em động viên, giúp đỡ, tham gia nhiều đấu tranh Trong vịng năm có mười lần tuyệt thực với 47 ngày nhịn đói Nếu khơng tập thể dạn dày này, không hiểu khả tự lực đấu tranh đạt tới mức Sau đấu tranh tuyệt thực 19 ngày thời gian, đại hội Đảng trại tiến hành Anh Tư Cao tiếp tục bầu làm Bí thư Đảng ủy nhiệm kỳ Cịn tơi phân cơng Phó Bí thư Tơi bắt đầu học tập cách tổ chức lãnh đạo, cách đề chủ trương, nội dung, hình thức đấu tranh Nhưng cơng việc chủ yếu lo công tác tuyên huấn Tôi cố nhớ viết lại dàn điều học hướng dẫn bên ngồi với chủ tâm muốn khơi động tinh thần ham học, tinh thần gắn bó tập thể tổ chức đồn kết trí đấu tranh, cung cấp thơng tin để củng cố lòng tin vào thắng lợi cuối Một số anh em có đóng góp cho nội dung học Tuy đời sống hàng ngày khó khăn tinh thần anh em phấn khởi Địch mở cửa luân phiên ngày buổi Toàn Trại 6B vùng giải phóng Phong trào học tập trị, văn hóa tiếp tục phát triển tồn trại Tôi số anh em khác vừa thầy giảng trị vừa làm học trị văn hóa Đảng ủy chủ trương cho phịng làm báo Sau chủ trương làm báo Trại lấy tên “Xây Dựng” Anh em có dịp trao đổi nâng cao kiến thức cho Đặc biệt phong trào văn nghệ sơi động với khí “tiếng hát át tiếng bom” Từ ca hát biểu diễn văn nghệ phòng tiến lên ca hát biểu diễn phạm vi toàn trại mở cửa Từ biểu diễn “chay” tới biểu diễn có sân khấu, phơng màn, hóa trang gánh hát Tốp trẻ hăng say tốp già vừa vui thưởng thức, vừa lo ngại sợ làm địch đàn áp Quả thật, địch thường xuyên lục soát, răn đe Đêm 19-12-1972, địch đưa bảo an, cảnh sát, trật tự Tù nhân bị cầm cố lao tù 127 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO dùng lựu đạn cay, phi tiễn bắn tới tấp vào phịng xơng vào đánh đập, cướp giựt phông để ngăn chặn anh em làm lễ tổ chức văn nghệ kỷ niệm ngày thành lập Mặt trận DTGPMNVN vào sáng hôm sau (20-12-1972) Tuy bị đàn áp xác xơ tốp trẻ hăng hái, vui vẻ; tốp già thấy n tâm có lực lượng trẻ hùng hậu, tin tưởng lãnh đạo liệt đấu tranh để nâng cao uy trại Đầu năm 1973, anh Phạm Văn Ba bị địch đày trở lại Côn Đảo Trong chuyến này, anh số anh em khéo léo qua mắt địch, chuyển vào trại hai radio Nhờ có radio, ta biết Hiệp định Pa-ri ký kết Đảng ủy chủ trương lập danh sách trích ngang tồn trại Khi Hiệp định Pa-ri ký kết, anh em chép toàn văn Hiệp định Nghị định thư Từ nay, Đảng ủy hướng mạnh phong trào đấu tranh địi địch phải cơng nhận đối xử với nhân viên dân Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN, địi gặp đại diện ta Ủy Ban quân bốn bên, đòi trao trả cho cách mạng Cuộc đấu tranh chống lại ý đồ tráo trở địch, lợi dụng việc tập trung trao trả để gạn lọc chuyển hồ sơ tù trị sang thường án số lại Trại 6B diễn từ ngày đến 4-5-1973 với người hy sinh làm thất bại ý đồ địch Không lọc anh em phòng đưa sang Trại mà khí anh em phòng lại hừng hực, sẵn sàng lao vào chiến Cuối địch phải xuống nước, chịu công bố Nghị định thư, thông qua đại diện Trại, gọi tập trung theo danh sách chuẩn bị trao trả đợt Tôi vừa tự hào trước khí đấu tranh tập thể vừa xúc động trước hy sinh anh chiến đấu đẫm máu Trong số 144 anh em địch tập trung vào ngày 5-5-1973 đưa lên trại có anh Tư Cao Cuộc họp bất thường đại biểu toàn trại sau để củng cố Đảng ủy, anh em phân cơng tơi làm Bí thư Đảng ủy Tình hình kinh tế địch ngày kiệt quệ Tiêu chuẩn cấp phát cho tù nhân ngày bị cắt xén Kẻ địch Cơn Đảo phải có số nới lỏng việc quản lý: để anh em tự trồng rau rẫy trại, sử dụng tiền bạc mua cá, vích cải thiện đời sống Phong trào học tập trị, văn hóa, làm báo, sinh hoạt văn nghệ lại tiếp tục sôi động Đảng ủy tiếp tục chủ trương đòi thi hành Hiệp định Pa-ri, đòi trao trả Đồng thời, chủ trương tiếp tục chuẩn bị danh sách anh em Những chiến sĩ bị tù đày nhà tù Cơn Đảo 128 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO lại, chuẩn bị cờ, hiệu… để có điều kiện đưa danh sách ngồi, phối hợp đấu tranh; trương cờ, hiệu, khẳng định ta “nhân viên dân sự” nhằm chống lại tráo trở địch Mặt khác, Đảng ủy chủ trương chuẩn bị lực lượng xung kích phịng, phương tiện bén nhọn để chiến đấu tạo sẵn điều kiện tư để phá khám tự giải phóng có thời Cuối tháng 12-1974, địch xét phịng, phát cờ giải phóng nón để đồ đạc Đây cờ tập thể giao cho anh Đinh Phú Nhàn giữ Anh bị bệnh phải nằm bệnh xá nên nón để phịng Tơi ngại để lại phịng địch sớm phát nên mang theo Không ngờ… Hai ngày sau, địch gọi tên nhận bưu phẩm gia đình gởi Tơi biết chẳng có chuyện anh em khuyên Vừa đến cổng trại, tơi bị đánh trận tơi bời cịng tay đem nhốt xà lim Ngày hôm sau đưa lên Ban An ninh (Chuồng Bò) Một tuần thẩm vấn, đánh đập, địch chuyển xuống Ty Công an khai thác tiếp Hơn nửa tháng, địch đưa nhốt Hầm đá Trại Tơi khơng cịn biết ngày tháng Một hôm, Hầm đá, bữa ăn có nửa chén nước thịt kho, miếng mỡ ngón tay vài lát củ cải Trật tự bảo phần ăn Tết Giữa tháng 3-1975, địch đưa xuống giam xà lim khu C trại Địch giam cách xà lim, xà lim có người, xà lim bỏ trống thành chẳng biết xung quanh ai, nghe tiếng hô la từ xa tiếng tố cáo phản ứng địch xung quanh Cho đến ngày (sau biết ngày 30-4-1975), lúc sáng, trật tự vào mở cửa xà lim kêu phơi nắng Mặt mũi chẳng dằn la hét lớn Vừa hối nhanh, vừa hét lớn bảo cởi áo, quay mặt vào tường Hắn cầm roi rão quanh tôi, mạnh tay quất mạnh roi vào giọng nói nhỏ: “Thiệu đổ Hương lên” Lại vòng trước: “Hương đổ Minh lên” Rồi vòng thứ ba: “Minh thương lượng với ta” Tới đó, tên trật tự la hét bảo đứng dậy vô đẩy vào xà lim, khóa cửa lại Rất tiếc tơi khơng biết tên tuổi cụ thể người trật tự đâu Tôi suy nghĩ người trật tự thơng tin Từ trưa đó, hai tầng cửa xà lim bị khóa chặt, đưa cơm, nước qua cửa gió Tơi suy nghĩ tới thời cơ, hoàn cảnh khơng thể làm theo kế hoạch định Trằn trọc, mơ màng ngủ lúc Bỗng giật nghe tiếng thơng báo Sài Gịn giải phóng Rồi tiếng hị reo vang dội, tiếng đập cửa sắt địi mở nhanh Tơi vừa mừng vừa bối rối khơng biết phải làm Có tiếng mở khóa tiếng rút chốt cửa rổn rẻn dần đến xà lim giam Bung bên ngồi xà lim, tơi muốn chạy thật nhanh chân bị cóng khơng thể chạy Lại gặp anh em Trại 6B cũ từ Khu A, B, D vừa chạy Tay bắt mặt mừng kéo khu nhà bếp Trại Hơn sau, Đảng ủy viên Trại 6B có mặt gần đủ Anh em yêu cầu lập Đảo ủy lâm thời, đề nghị tơi làm Bí thư Bỗng tơi gặp anh Hai Tân (Phan Huy Vân), vốn quen từ bên Anh em đồng ý với đề xuất tơi, mời anh Hai Tân làm Phó Bí thư Đảo ủy Đảo ủy họp, đề nhiệm vụ cấp bách, phân công mở cửa trại, tước vũ khí địch thành lập lực lượng vũ trang tự vệ, quản lý lương thực, thực phẩm; thành lập quyền cách mạng lâm thời danh nghĩa “Ủy ban 129 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO Hịa giải Hịa hợp dân tộc tỉnh Côn Sơn”; gom giam giữ số trật tự cịn bên ngồi, kêu gọi số di tản đảo nhỏ chạy trốn núi trình diện Nói phân cơng thật nêu đầu việc Ai tự nguyện xung phong nhận nhiệm vụ Tới chẳng nhớ mặt nhớ tên hết cán chủ chốt phận Ai lo phận Tôi anh Mai Xuân Cống đưa Thường trực Đảo ủy Phòng 10 Trại 6B Chiều 1-5-1975, đại biểu trại họp Thường trực Đảo ủy để báo cáo tình hình, thảo luận bổ sung thêm Đảo ủy đổi tên UBHGHHDT thành UBHHDT Tàu địch lảng vảng khơi Ta chưa liên lạc với đất liền Đảo ủy vừa tìm cách liên lạc với đất liền, vừa lo ổn định tình hình an ninh trật tự, tổ chức sống cho toàn đảo Đồng thời, tổ chức chuẩn bị phương án chiến đấu trường địch đổ quân chiếm lại đảo Khi lãnh đạo lực lượng võ trang đất liền đảo, anh Tám Hà, thay mặt Khu ủy Khu thức cơng nhận Đảo ủy lâm thời thành Đảng ủy Đoàn chiến thắng để lo việc xếp đưa anh chị em đất liền Ngày 7-5-1975, thành lập Uỷ Ban Quân quản tỉnh Côn Sơn thay UBHHDT Ngày 14-5-1975 ngày anh em Khu đất liền Mọi việc chuẩn bị xong xuôi chờ xuống tàu 11 trưa hơm đó, anh Sáu Đức, Phó Ban tổ chức Khu máy bay báo tin: Trung ương Cục giao cho Khu quản lý Côn Sơn thay cho Khu Sẽ thành lập Tỉnh ủy Côn Sơn Khu ủy định tơi lại đảm đương cương vị Bí thư tỉnh ủy vận động anh em lại để quản lý đảo Tỉnh ủy chưa kịp Tôi chới với phải chấp hành Qua thông báo kêu gọi tôi, 157 anh em, phần đông thuộc Khu xung phong lại Đây nguồn động viên lớn Anh em địa phương kể Đảo ủy viên đất liền, cịn Đảo ủy cũ Đầu tháng 7-1975, lực lượng đất liền điều bổ sung Đến tháng 7-1975, Tỉnh ủy Cơn Sơn có đủ mặt Từ lúc làm cố vấn cho Tỉnh ủy Ngày 15-8-1975, Khu ủy cho rước đất liền Viết lại dịng này, tơi tự thấy: So với nhiều anh em trại, kể số trẻ tuổi, tơi người có số thâm niên tù cịn Tơi trưởng thành tù nhờ nằm chung với tập thể mạnh, có quan điểm trị vững vàng, có q trình đấu tranh dày dạn với địch, động viên dẫn cho Phần tôi, bị bắt nên nắm nhiều tình hình bên ngồi, có số kiến thức định cộng với điều kiện thuận lợi vào tù lúc tương quan lực lượng bên ngồi có lợi cho ta nên tơi góp phần vào việc củng cố tổ chức, nâng cao nhận thức lịng tin cho anh em Việc tơi giao làm Bí thư Đảo ủy giải phóng khôi phục, mở rộng nâng cao vai trò Đảng ủy Trại 6B thành Đảo ủy Nhờ vị uy tín Trại 6B mà tồn đảo công nhận Đảo ủy lực lượng trại 6B làm nòng cốt trịnh văn lâu 130 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO tự học tù Tháng tám năm 1929, ngày mà bước chân lần thứ hai vào khám lớn Sài Gòn ngày mà tơi bắt đầu thực chương trình tự học cách tích cực Sau đảng Nam kỳ Việt Nam Quốc dân đảng bị vỡ trước khởi nghĩa Yên Bái, cầm án tù lần phải lâu dài nên định dùng thời gian để học chữ Pháp, đạt cho kỳ mục đích u cầu Tuy vậy, có tâm học tập phải tạo điều kiện học tập Cái nhu cầu cấp thiết việc học chữ Pháp người dạy sách học, phương tiện học tập Người dạy có thừa, bạn tù tơi nhiều người giỏi chữ Pháp sẵn sàng dẫn cho học Nhưng phương tiện học tập khơng bút, khơng giấy, khơng sách học Tơi muốn có loại sách thơng thường văn phạm chữ Pháp, tập đọc chữ Pháp, sách lọt qua cửa sắt nhà tù Rút lại, tài liệu dùng để học tơi khơng có khác mảnh báo chữ Pháp gói đồ ăn hay đồ vật từ gửi vào Hồi ấy, chiều thứ bảy tuần, chúng tơi, người cịn bị giam giữ chưa xử án, phép nhận đồ ăn người nhà đưa vào Theo lệ thường, bọn gác ngục ý tờ báo chữ quốc ngữ hay chữ Pháp xuất lọt vào, cốt để chúng tơi khơng biết tin tức ngồi Vì vậy, hình thức gói đồ ăn hay đồ vật, người nhà ý xé tên tờ báo đi, vò tờ báo nhàu nát để che mắt bọn gác ngục Với mảnh báo này, đủ theo dõi tin tức ngồi Ngồi ra, theo lời dặn nhỏ tơi, vợ thường “mua cân” tờ báo cũ xuất bên Pháp Le Temps, Le petit Parisien, Intransigeant v.v để gửi cho gói đồ ăn, nói dùng để tiêu Trước mắt bọn gác ngục, tờ báo khơng gây nên chút ảnh hưởng chẳng thèm đọc nên chúng “ung dung” vào với Nhưng công dụng tờ báo cũ chẳng để gói đồ hay tiêu Do sáng kiến sau này, tờ báo cũ không để ý đồng chí ngồi chịu khó cắt tin quan trọng báo khác dán vào cột báo tập báo Thế là, chúng trở nên phương tiện truyền tin Về phần tôi, sách học tơi 131 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO Trên đảo Hịn Cau tờ báo cũ Trước hết, tơi tỉa để đọc từ một, nhờ người giảng cho biết cách đặt câu theo văn phạm để chắp liền từ với Đồng thời coi báo cho biết tin tức Tôi học thuận lợi sẵn có kiến thức trị; làm rầy rà cho “thầy giáo” xung quanh tơi họ bị tơi quấy rầy tính ham học tơi khơng kể giấc Sau bị tịa đại hình Sài Gịn kết án năm tù cấm cố, tháng tám năm 1930, số đồng chí bị thực dân Pháp đem đày Côn Lôn Chúng đến Côn Lôn nhằm vào lúc vừa xảy vụ âm mưu bạo động số trị phạm bị tiết lộ, đó, bọn thống trị Pháp tống đảo nhỏ quần đảo Côn Lơn Hịn Cau Hịn Cau có núi lượn vịng ba mặt, có bãi biển, có vườn rộng mênh mông đầy chuối, dừa, na Cảnh đẹp, hoa nhiều, cá vích nhiều Cùng với chúng tơi có ba người lính “mã tà”, vắng hẳn bóng Tây Cố nhiên thực dân Pháp đày đến khơng phải để hóng gió, tắm biển, leo núi, nhìn cảnh trăng treo sườn non, vầng hồng mọc mặt biển mà để “cách ly” chúng tôi, xa nhân dân, xa đất liền, khơng bên cạnh chúng để có ngày dậy diệt chúng Riêng phần tơi, với chương trình theo đuổi học chữ Pháp hồn cảnh nào, bước chân lên đảo Hịn Cau mớ chữ nghĩa chứa đầu học khám lớn Sài Gịn, khơng có giấy bút, báo chí, sách hết Vì vậy, điều kiện lo lắng làm cho có tài liệu để học Hồi ấy, người lính mã tà Hịn Cau có vợ Sài Gịn, người nhân hội gửi mua cần thiết mang Tơi viết thư bí mật gửi cho vợ bán rau chợ Bến Thành (Sài Gịn), đề nghị gửi cho tơi tự chữ Pháp, thơi Cách tháng sau, tơi đạt mục đích có tay tự vị La-rút-sơ dày cộp Lúc này, tơi khơng có báo chữ Pháp nên cịn có cách học tự vị, học từ đầu đến cuối Chương trình tơi đề ngày học hai trăm từ theo định nghĩa chữ (déflnition de mot) Trong từ có nhiều nghĩa khác nhau, kể nghĩa đen (sens propre), nghĩa bóng (sensflguré) nghĩa rộng (sens d’extention) Học thẳng chữ Pháp Thế là, từ đó, hàng ngày làm gốc dừa, vườn chuối hay buổi chiều ngồi chơi bãi 132 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO cát có in dấu ấn chữ viết que Để thử thách trí nhớ mình, tơi đọc thuộc lịng từ xuống lại từ lên Hàng ngày đọc thuộc ngày đọc lại học tuần vừa qua Học thuộc lòng vậy, phải nhớ mặt chữ nên ngồi đâu viết đấy, viết la liệt không cần bút, cần mực hay phấn Cộng lại, tháng tơi học thuộc lịng sáu nghìn từ Những anh em sống với thấy học đặn sốt ruột lắm, thán phục kiên nhẫn học tập Cứ ngày, tháng, năm trơi qua, số chữ Pháp tích lũy ngày nhiều Về sau này, tổ chức có kinh nghiệm tập thể, Hịn Cau có sách từ đất liền gửi ra, có sách trị, kinh tế, triết học, văn nghệ chữ Pháp Qua thời gian học chữ, bắt đầu tập coi sách, ý vào sách trị Thấy tơi tập coi sách hỏi “thầy giáo” xung quanh, nhiều người chưa tin tơi đọc sách chưa học qua văn phạm Nhưng lần mị tập đọc thấy hiểu chữ riêng lẻ biết nhiều, cịn ý nghĩa câu thì, với kiến thức trị sẵn có, cố gắng tìm hiểu nhờ người giảng cho Thế bước sang giai đoạn tập đọc sách Mỗi ngày đọc không nhiều đọc kỹ để nhận thức cách đặt câu Rồi đó, tơi đọc hiểu dễ dàng số trang đọc tăng lên có chỗ nghi ngờ tìm hỏi người khác Trong bắt đầu đọc sách, hàng ngày học tự vị theo số chữ định Vì thuộc lịng chữ nghĩa nhiều, nhà tù anh em gọi đùa “tự vị sống” Nhiều anh đọc sách ngồi bên cạnh tôi, gặp chữ không hiểu lại ngại tra tự vị hỏi tơi, tơi đọc tràng y nguyên văn tự vị để người hỏi muốn chọn nghĩa tùy ý Sau đọc trang sách trị thơng thường rồi, tơi xoay sang đọc sách văn nghệ Tôi cảm thấy khơng có thú vị đọc sách, qua công phu gian khổ để đạt mục đích đọc sách Những ngày “thơ mộng” Hịn Cau, tơi làm thơ nhiều Nhưng quý thu hoạch phong phú học tập Gần hai năm đây, việc học bị gián đoạn lúc bị ngã núi du lịch “vòng quanh giới Hịn Cau” Tơi Bãi Đầm Trâu 133 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO bị ngã từ sườn núi cao độ 80 mét rơi vào hang Yến, vỡ đầu, què chân bị bệnh thần kinh đến bảy, tám tháng hồi phục Sau đó, đảo nhỏ “sơn thủy hữu tình” khơng n lặng Nó lên bão táp hòa nhịp với phong trào cách mạng ngồi Do đó, việc học tơi không chuyên trước Sau vụ thả bè vượt biển bị thất bại, tồn thể chúng tơi bị bọn thống trị Pháp đưa nhốt khám Cơn Lơn Đến đây, hồn cảnh đổi khác việc học tập tơi khác trước Một nói người cộng sản biến nhà tù thành trường học, thành lị đào tạo cán thời thuộc Pháp, nhà tù Côn Lôn năm 1931-1937 biểu cụ thể May mắn thay cho người học trò nhỏ trường học vĩ đại ấy! Tơi phải nói rằng: khám tù chật chội, hôi thối kinh khủng ấy, chúng tơi có lớp học văn hóa, ngoại ngữ, chương trình huấn luyện cách mạng từ lý luận đến công tác, sách tư luận, Lênin tồn tập, kinh tế trị học, vật lịch sử, triết học vật số sách q khác, lại có số báo chí tờ báo chữ Pháp xuất hàng ngày Sài Gịn tờ La dépêche indochinoise (Điện tín Đơng Dương) Vậy sách báo từ đâu mà có, từ đâu đến, vào cách cất giấu đâu, học hành nào? Đời sống người tù cách mạng nhà tù địch, tinh thần khơng cửa kín tường cao giam hãm được; tổ chức phải thơng với ngồi, khơng thể sống cách độc Do việc tìm thơng đường giao thông gắn liền với đời sống hoạt động cách mạng tù trị Côn Đảo lúc quan trọng Kẻ thù cách mạng đày chiến sĩ cách mạng đảo cách xa với đất liền, lại nhét vào xó nhà tù, chủ ý chúng định hãm người trị phạm vào cảnh mù tịt, mịn mỏi Đánh thơng ngồi, chiến sĩ cách mạng đánh thắng địch mở phương trời rộng rãi Hồi ấy, Côn Đảo, tuần vào sáng thứ hai, tàu Harmand Rousseau (Hácmăng Rút-xơ) từ Sài Gịn ghé bến Cơn Lơn Singapore (Xanh-ga-po), sau từ Xanh-ga-po Sài Gịn lại ghé qua Cơn Lơn lần Chính tàu trắng (vì sơn màu trắng nên người ta quen gọi tàu trắng) thường xuyên chuyển lương thực, vật liệu cho Côn Đảo trở nên người bạn quen thuộc người tù Cơn Đảo làm việc vận tải Tơi khơng nói đến việc tổ chức giao thông Côn Đảo với đất liền, mà nói việc tổ chức giao thơng nhà tù nhà tù với ngồi Như nói, khám tù bịt kín có lỗ cầu tiêu góc nhà Nhưng cơng dụng khơng phải để tiết cặn bã hàng ngày xuống thùng mà cịn quan giao thơng để tiếp thu hay phát vật phẩm kinh tế, văn hóa v.v , chủ yếu thư từ, giấy bút, sách báo Chúng hay theo dõi đường giao thơng có khơng hai Theo lệ thường ngày vào khoảng năm sáng, tên giám ngục (người Pháp), kèm theo người lính mã tà, mở cửa khám cho người nhà bếp sở tải (làm việc quét dọn) làm việc Đó người từ trước anh em cử phụ trách, có 134 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO người lĩnh nhiệm vụ giao thông Dưới ánh sáng mờ đèn điện, người chạy chạy lại “đèn kéo quân” Tên giám ngục hút thuốc phì phèo đứng rù chỗ Thừa lúc lộn xộn ấy, anh phụ trách giao thông cầm chổi quét thọc vào cầu tiêu khám lấy “bưu phẩm” từ chuyển theo tín hiệu định rõ keng keng tiếng vào thùng đựng phân Sau vòng quanh khám tù theo “cửa sau” rồi, người phụ trách giao thơng giấu gói bưu phẩm vào người, quét theo đường mương đến chỗ gầm cống thông sang “banh” (bagne) I bên cạnh chờ chuyển cho người giao thông bên tường Công việc phải thận trọng, với thời khắc định Chúng ta biết người tù phụ trách giao thơng khơng có đồng hồ, làm để gặp hẹn hai bên đầu cống? Một tình cờ may mắn là: nhà tù, để tiện việc canh gác, bọn coi ngục mười lăm phút gõ kẻng lần; đó, người ta tính thời gian để ước hẹn gặp gỡ Ví dụ hẹn năm rưỡi hay năm mười lăm phút lúc sáng sớm, vào lúc quét dọn, hai người phụ trách giao thông bên nghe tiếng kẻng sẵn sàng tác động đầu cống Để phòng ngừa bất trắc xảy ra, lúc ấy, bên tường có bọn coi ngục đứng gần hay tiết lộ người giao thông phải làm ám hiệu định, ví dụ cầm giẻ quét gõ vào tường tiếng bên hưởng ứng qua gầm cống, đơi bên trao gói bưu kiện cho nhau, bắt tay chúc mừng thắng lợi Hai người phụ trách giao thơng hàng ngày, trừ phiên bất thường, tìm gặp công tác thế; suốt đời không thấy mặt không cần biết tên thật nhau, đề phòng kẻ gian lọt vào hay việc bị vỡ khai báo cho Những gói bưu kiện quý giá, có thị cơng văn viết theo lối bí mật, sách báo lưu hành nhà tù thư tâm tình đơi bạn cách mặt Tù nhân Chuồng Cọp 135 HUYỀN THOẠI CÔN ĐẢO khơng xa lịng! Những gói bưu kiện từ ngồi lọt qua đường cống, lỗ cầu tiêu đem vào khám tù tin tức nóng hổi phong trào cách mạng, ánh sáng văn hóa; đổi lại, gói bưu kiện từ khám tù trị vượt qua cửa kín, tường cao, trước mặt bọn gác ngục, từ banh II chuyển sang banh I, tỏa công sở quần đảo Côn Lôn: nhà thương, trường học, văn phòng giám đốc, bưu cục, kho bạc, vơ tuyến điện, trại lính tây, sở lưới, Đá trắng, Cỏ ống, Chuồng Bò, Bản Chế, An Hải v.v , có tổ chức tù trị Những bưu kiện cịn qua tay người chun mơn vận tải, tìm đến anh em lao động tàu Hác-măng Rútxô, đất liền, lọt vào tay quần chúng ủng hộ cách mạng hay tổ chức Đảng Chúng ta đánh giá cao quan trọng công tác giao thông nhà tù trị cống hiến lớn lao chiến sĩ vô danh đem sức lực, trí làm việc cách âm thầm cho Đảng, cho cách mạng Trong ngày Côn Đảo (1930 - 1934), theo chỗ biết, công việc giao thông ta trôi chảy giữ bí mật, thành tích lớn công tác nhà tù Trở lên nói việc lưu chuyển thư từ, tài liệu, văn kiện từ nhà tù hay ngồi vào nhà tù Nhưng cịn nhà tù sao? Một người nhìn vào khám tù thấy có tường kín mít hai bệ xi măng trơ trẽn tưởng tượng chứa đầy tài liệu, sách Chẳng thế, bọn gác ngục ngày hai lần mở cửa vào khám quét dọn lại lục soát kỹ lưỡng để tìm vật “cấm” khơng sót chỗ Bây bạn đến thăm “thư viện” hay nói khiêm tốn hơn, “tủ sách” nhà tù Nó kín đáo lắm, hốc tường đá phải leo lên gác tìm vào Điều đáng ý tường Côn Lôn không xây gạch, mà đá nên chúng tơi moi trống hốc đá để chứa sách Mỗi loại sách bỏ vào túi khác nhau, ví dụ túi đựng sách kinh điển Mác - Lênin, túi đựng sách báo xuất nhà tù, túi đựng giấy bút v.v Những người làm việc cất sách, giữ sách, lấy sách cho anh em đọc có tinh thần trách nhiệm, mà phải người mạnh khỏe, nhanh nhẹn, giỏi leo trèo Mỗi trèo lên lấy sách, người phải đứng vai người khác, tay với vào xà nhà, chân đạp vào tường vắt người lên Bức tường nửa sơn hắc ín đen, nửa trát vôi trắng nên người trèo tường phải dùng bít tất trắng để khỏi in dấu vào tường, tránh mắt dị tìm bọn gác ngục Trên giới thiệu với bạn cầu thơng qua khám tù cầu lúc thuận tiện cho việc cất sách, lấy sách Người phụ trách leo lên xà nhà có việc theo cầu soát hố sách tường đem sách xuống cho anh em học tập nghiên cứu Người phụ trách thư viện lên xuống khốc bên túi sách trơng giống người dân chài khoác lưới Khi xuống lên phải có người đứng đón để đỡ xuống Những động tác này, bạn phụ trách làm quen nên thành thạo Tuy có lần có người st chết Hơm ấy, anh Nguyễn Phương Thảo (tức Nguyễn Bình) sơ xuất chút, tuột tay bám vào xà nên bị ngã xuống ngất đi, hồi lâu tỉnh Cũng may bọn gác ngục 136 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO Dây thép gài nhà nghe tiếng xơn xao mở cửa vào, vào đến nơi anh Thảo tỉnh việc xong xuôi Theo quy định Ban tổ chức, anh em học tập vào buổi trưa buổi tối, sáng chiều, anh em có dịp chơi ngồi hàng hiên để chúng quét dọn khám tù Đề phòng lũ gác ngục khám xét lúc anh em ngồi ăn cơm Do đó, cịn có trưa tối đảm bảo cho việc học tập trưa hay buồn ngủ tối bóng đèn mờ Trong gian khám trị phạm buổi tối vui lúc bọn gác ngục tây, chà nhà, có tên thường trực người mã tà lại canh gác lấy lệ, thấy khám ồn không dám tự tiện vào, gõ cửa nhắc phải yên lặng hay chửi láo vài câu để chửi nghe thơi Cũng lúc ấy, khám tù: Chỗ lớp huấn luyện, chỗ lớp học văn hóa Món mà anh em chờ đợi phổ biến tin tức nhận từ vào, đọc tin báo hay dịch tin từ tờ báo chữ Pháp sang tiếng Việt cho người nghe Một tờ báo chữ Pháp mà lúc nhận nhanh tờ Dépêche Indochinoise (điện tín Đơng Dương) xuất hàng ngày Sài Gòn Tờ báo tên tây gác ngục mua Mỗi đọc xong, anh “bồi” người chúng tơi lại vội vàng “mượn tạm” gửi theo đường giao thông ngầm vào cho đọc Chúng đọc xong lại gửi trả cho anh “bồi” để vào chỗ cũ nên khơng xảy điều tiếng eo sèo Báo chữ Pháp gửi vào có số, ban tổ chức luân lưu cho khám tù đọc nên nảy sáng kiến thêm việc làm Tại banh II, khám số ba mà chỗ tập trung nhiều tài liệu tin tức Mỗi tờ Dépêche Indochinoise lọt vào, người vừa đọc chữ Pháp vừa dịch sang tiếng Việt; hai người khác mải miết ghi chép Lê Văn Phúc tơi Tơi tiếp thu nhanh kỹ việc Lê Văn Phúc giỏi nhớ số, ngày tháng tên người tên người Nga hay nước đơng Âu chữ thường có ii hay ki, ki Thế rồi, sau phút ráp lại soát lại, tin ghi chép lưu hành khám báo trả lại cho chủ Những ngày banh II Cơn Lơn, có điều kiện thuận tiện, tơi dốc nhiều 137 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO vào việc theo học lớp huấn lụyện nghiên cứu cách mạng Tuy vậy, dành phần vào việc trau dồi chữ Pháp Có điều lúc học tự vị nữa, mà đọc sách, cần tra cứu thêm Những sách trị, tơi đọc hiểu cịn dịch Những sách kinh tế hay triết học, tâm lý học, cố gắng đọc hiểu sau thời gian học tập lâu Còn sách vào loại văn chương thơ, tiểu thuyết, ký v.v riêng thơ chữ Pháp, tơi đọc khơng hiểu nên hứng thú, cịn tiểu thuyết đọc say mê Trong sách đọc, có văn tiếng “Le crime de Sylveste Bonnard” (Tội ác Sinvét Bon-na) Anatole France giải thưởng Viện hàn lâm nước Pháp, đọc đọc lại nhà tù đến mười lần mà khơng thưởng thức “hay” nó; phải trình độ tơi cịn nên chưa “thấm nhuần” sâu sắc chăng? Điểm lại, kết công phu học tập nhà tù đọc thông chưa viết thạo, yếu nghe khơng quen nói khơng được, cách học tập tơi theo lối “du kích” xoay “vận động chiến”, khơng có đường lối qui Dầu sao, mục đích yêu cầu tha thiết dùng chữ Pháp để đọc sách báo giúp cho công tác nghiên cứu khoa học đạt Nhiều bạn nhà tù thường nhắc đến tâm tự học thành Nhưng tâm tơi thành cơng cịn phải nhờ việc xây dựng tập thể lãnh đạo Đảng chiến thắng hoàn cảnh ác liệt, biến nhà tù thành trường học lớn, thành lò đào tạo cán Cuối năm 1934 đầu năm 1935, từ Côn Đảo trở trường hoạt động, sung sướng thấy cứng rắn, sáng suốt trước trang bị nhân sinh quan mới, đường lối cách mạng cộng vào số kiến thức văn hóa, phương tiện học tập sắc bén TRầN HUY LIệU 138 ... Trại Tháng 4 -1 960 đổi tên thành Trại Cộng Hịa Ngày - 11 - 19 63 có tên Trại đến ngày 17 - 11 - 19 74 có tên Trại Phú Hải, ngày giải phóng 17 HUYỀN THOẠI CƠN ĐẢO Bagne II (Banh 2) Khởi công xây dựng... ngục 2 8-8 -1 8 94, vụ ám sát Giám thị trưởng trại I Aujard ngày 2 2 -1 910 vụ hạ sát Andouart ngày 3 -1 2 -1 919 [36, tr .12 5 -1 46] dậy khám chung thân trại I năm 19 18 làm cho 83 tù nhân chết số khoảng 10 0... 19 56 có tên Trại Đến tháng 4 -1 960 đổi lại thành Trại Nhân Vị Ngày - 11 - 19 63 đổi lại thành Trại ngày 17 - 11 - 19 74 đổi thành Trại Phú Sơn Bagne III (Banh 3) Được khởi công xây dựng từ năm 19 28

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w