1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổ chức các hoạt động nhằm đổi mới thư viện và nâng cao văn hóa đọc cho học sinh trường thpt yên mô a

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 15,01 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TỈNH NINH BÌNH Chúng tơi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Trình độ đóng góp Nơi cơng tác Chức vụ chun vào việc môn tạo sáng kiến An Thị Quế 10/03/1977 Lê Thị Hương 10/12/1991 Trường THPT Hiệu trưởng Thạc sĩ 40% Trường THPT Nhân viên Cử nhân Yên Mô A thư viện 60% Yên Mô A 1.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM ĐỔI MỚI THƯ VIỆN VÀ NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT N MƠ A Lĩnh vực áp dụng: Quản lí thư viện trường học Nội dung sáng kiến a Giải pháp cũ thường làm Thứ thường xuyên quan tâm đến việc bổ sung sở vật chất thư viện như: + Bố trí phịng đọc giáo viên học sinh theo hình thức kho đóng, có diện tích đạt chuẩn 50m2; + Bổ sung sách, báo, tạp chí cho thư viện theo danh mục sách Bộ Giáo dục Đào tạo quy định như: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, sách Bác Hồ, sách pháp luật, sách kĩ sống,… + Lắp đặt thiết bị: Tủ, giá đựng sách chuyên dụng; bàn ghế, bảng giới thiệu sách, nội quy, hiệu thư viện; máy tính kết nối mạng Internet, máy in, đèn điện, quạt điện,… Thứ hai phân công nhiệm vụ cho nhân viên phụ trách công tác thư viện Thứ ba vào tình hình thực tế thư viện nhà trường, thư viện tổ chức cho bạn đọc mượn trả sách theo lịch quy định Thứ tư tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện kiểm kê kho sách hàng năm * Về ưu điểm: + Hoạt động thư viện thực theo kế hoạch năm học theo yêu cầu nhà trường, Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình có tính chất đơn giản, dễ thực + Sách báo bảo quản tốt, xếp khoa học, hợp lí * Về hạn chế: + Chưa thu hút quan tâm bạn đọc thư viện văn hóa đọc chưa trọng; + Thư viện chưa phát huy hết tiềm năng, vai trị dẫn đến việc quan tâm đầu tư cho thư viện chưa nhiều, sở vật chất thư viện số lượng đầu sách hạn chế nên chưa thu hút học sinh tìm đọc; + Sách thư viện tổ chức theo hình thức kho đóng, người dùng tin không tiếp xúc trực tiếp với tài liệu nên việc tìm tin bị hạn chế Người dùng tin thời gian tra cứu, chờ đợi cán tìm trả tài liệu theo yêu cầu Cán thư viện thời gian, công sức phục vụ nhiều lượt bạn đọc Tài liệu dễ bị phân tán nội dung vấn đề lại xếp nhiều nơi khác giá sách; tài liệu chứa đựng kho thường cũ lạc hậu; + Thư viện khơng có hoạt động mở rộng, đơn mượn, đọc trả nên chưa thu hút học sinh, chưa tạo hứng thú đọc sách cho em Xu hướng đọc nhiều có biểu lệch lạc Học sinh có xu hướng đọc truyện tranh với nội dung đơn giản, chí thiếu lành mạnh, ngại đọc loại sách kinh điển, lý luận, đặc biệt sách dày, nhiều tập, sách chữ Xu hướng văn hóa nghe - nhìn có phần lấn lướt văn hóa đọc Thời gian dành cho lướt web, chơi game, xem truyền hình học sinh lên tới 55% Điều làm ảnh hưởng lớn đến đạo đức kết học tập em b Giải pháp cải tiến Mô tả chất giải pháp Bên cạnh giải pháp cũ thường làm nhà trường đạo thư viện tổ chức hoạt động liên quan đến sách hoạt động nâng cao văn hóa đọc cho học sinh Cụ thể: + Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện từ đầu năm học triển khai trực tiếp tới lớp tổ chuyên môn + Xây dựng kế hoạch hoạt động có tính xun suốt năm học như: tổ chức kho sách theo hình thức kho mở, xây dựng tủ sách lớp học, viết sổ nhật kí đọc sách, thành lập tổ cộng tác viên thư viện, quyên góp sách báo cho thư viện,… + Tổ chức hoạt động mang tính trọng tâm để hưởng ứng Ngày sách Việt Nam 21/4, Tuần lễ học tập suốt đời tháng 10 hàng năm như: Thi hùng biện sách, thi vẽ tranh theo sách, thi xếp sách nghệ thuật, thi thiết kế Trailer sách, đổi lấy sách,… Tính mới, sáng tạo giải pháp + Thư viện chủ động tổ chức hoạt động có tính thiết thực, hiệu quả; + Cán thư viện phát huy khả từ thay đổi nhận thức xã hội vai trò người thủ thư; + Đưa học sinh vào chủ thể khâu tổ chức, xây dựng kế hoạch, kịch bản, tham gia trực tiếp công tác tổ chức hoạt động văn nghệ, giới thiệu sách, xếp sách, vẽ tranh theo sách… giúp em học sinh có hội tiếp cận sách nhiều hơn, từ hình thành thói quen đọc sách thường xuyên tạo điều kiện để em giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập, nâng cao khả tự học em Các hoạt động xây dựng kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch cụ thể thư viện thu hút đông đảo học sinh tham gia; + Hoạt động quyên góp sách, mượn liên thư viện nhằm làm phong phú vốn tài liệu Thư viện, học sinh có nhiều đầu sách để tham khảo sách giáo khoa tập hợp lại thành để tặng cho em học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn Đây phong trào để rèn luyện cho học sinh có ý thức giữ gìn trân trọng sách, ý thức chia sẻ tài liệu với nhau; + Việc tham gia câu lạc cộng tác viên thư viện giúp học sinh trưởng thành mặt giao tiếp xã hội thông qua việc tương tác với người bạn mới, cách để em xây dựng mối quan hệ dài lâu, bền vững với người bạn hợp sở thích Tham gia câu lạc bạn có hội rèn luyện kỹ mềm miễn phí, có kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, xử lý tình huống, tổ chức kiện… Môi trường câu lạc giúp em trở nên động, tự tin Đây cách giúp em học sinh nâng cao kỹ sinh hoạt tập thể làm việc nhóm, đồng thời cịn có thêm niềm vui, giải trí, giúp cho việc học tập hiệu Hiệu đạt Từ áp dụng biện pháp đổi trên, thư viện nhà trường đạt kết khả quan: + Từ chỗ hoạt động công tác thư viện nhân viên với công việc lặp lại cách đơn giản, khơng có đổi sáng tạo Số lượng đầu sách, tài liệu phục vụ ít, sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu dẫn đến hoạt động chưa hiệu quả, phần làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục nhà trường Đến thư viện nhà trường đầu tư đáp ứng nhu cầu giáo viên học sinh đến với thư viện nghiên cứu, học tập Số lượng đầu sách thư viện tăng lên 8000 Thư viện trang bị máy vi tính đưa phần mềm quản lý thư viện vào hoạt động, phòng học Tin học nối mạng Internet để cán giáo viên học sinh nhà trường có thêm nguồn thơng tin phục vụ tốt cho hoạt động dạy học Hoạt động thư viện dần ổn định Giáo viên học sinh đến thư viện để nghiên cứu học tập ngày nhiều trở nên thường xuyên + Các thành viên tổ cộng tác viên thư viện hoạt động nổ, nhiệt tình, kêu gọi nhiều bạn học sinh tới thư viện để đọc sách phục nhu cầu học tập giải trí; em có tinh thần đồn kết, giúp đỡ học tập phong trào trường, thư viện đề ra; + Qua việc đọc sách, tài liệu tham khảo em học sinh biết vận dụng vào việc học tập kết học tập ngày nâng cao, số lượng học sinh giỏi đạt tỷ lệ cao năm trước, học sinh đến thư viện chủ yếu em có học lực lẫn hạnh kiểm tốt, em lễ phép gặp giáo viên, cán bộ, công nhân viên trường, nghe lời thầy cơ, em cịn có tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ học tập thơng cảm với hồn cảnh cịn khó khăn bạn đồng trang lứa, thường xuyên giúp đỡ bạn học sinh nghèo qua chương trình vận động qun góp sách, tặng sách, tặng vở… + Trong 05 năm liên tiếp 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019, 20192020 thư viện trường đạt thành tích tốt hoạt động nhà trường Sở giáo dục, Sở Văn hóa thể thao đề + Trong “Cuộc thi Trưởng thành sách” năm học 2016-2017 Sở GD&ĐT Ninh Bình tổ chức trường THPT Yên Mô A đạt 03 giải: Giải Nhì: Em Nguyễn Thị Lựu học sinh lớp 12C - Bài thi giới thiệu sách “Tôi tài giỏi bạn thế” Giải Nhì: Em Đỗ Thu Trang 12H- Bài thi giới thiệu sách “Hạt giống tâm hồn” Giải Ba: Em Phạm Thị Bích Ngọc - Bài thi giới thiệu sách “Cà phê Tony” + Em Phạm Thanh Thành Nam đạt Giải Nhì thi Đại sứ Văn hóa đọc 2020 Sở Văn hóa thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức Bảng số liệu so sánh kết phục vụ thư viện năm công tác vừa qua trường THPT Yên Mô A: Tổng số Số học sinh Tỷ lệ STT Năm học học sinh mượn sách mượn sách 2015 - 2016 1109 320 28,8% 2016 - 2017 1104 436 39,4% 2017- 2018 1121 563 50,2% 2018- 2019 1124 689 61,3% 2019 - 2020 1169 863 73,8% Qua bảng thống kê, thấy kết phục vụ nhu cầu đọc, mượn sách em học sinh qua năm có chuyển biến theo hướng tích cực Số học sinh mượn sách ngày tăng lên đồng nghĩa với việc kết học tập em ngày tiến vươn xa hơn, tạo tảng vững cho em vững bước sau Điều kiện khả áp dụng - Những giải pháp áp dụng tất thư viện nhà trường, đặc biết hiệu trường có sơ sở vật chất trang thiết bị thư viện cịn gặp nhiều khó khăn thư viện trường THPT n Mơ A - Những biện pháp mà nhóm tác giả áp dụng cho thư viện trường THPT Yên Mô A khơng phải hồn tồn mới, có số hoạt động tham khảo từ thư viện trường khác với kinh nghiệm qua năm làm việc, sở đổi vận dụng cụ thể vào thư viện trường THPT Yên Mô A Cách thức mà nhóm tác giả làm giúp ích nhiều cơng tác thư viện, nhóm tác giả thường xuyên trao đổi kinh nghiệm cho trường bạn họ ủng hộ cách thức áp dụng tính khả thi - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến: 100% cán bộ, giáo viên, học sinh tổ chức nhà trường TT Họ tên Ngày tháng năm sinh An Thị Quế 10/03/1977 Lê Thị Hương 10/12/1991 Nơi cơng tác Chức danh Trình độ Nội dung công việc chuyên hỗ trợ môn Chỉ đạo quản lí Trường THPT Hiệu Thạc sĩ việc thực hoạt Yên Mô A trưởng động Nhân Xây dựng kế hoạch Trường THPT viên thư Cử nhân tổ chức thực Yên Mô A viện hoạt động Chúng xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên Mô, ngày 09 tháng 10 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TÁC GIẢ PHỤ LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM ĐỔI MỚI THƯ VIỆN VÀ NÂNG CAO VĂN HĨA ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT N MƠ A 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ thư viện trường học 1.1.1.1 Khái niệm thư viện trường học Thư viện trường học (school library) hay gọi Thư viện trường phổ thông thư viện trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Thư viện trường học có số lượng lớn năm lọai hình thư viện xếp theo thứ tự tăng dần sau: Thư viện Quốc gia, Thư viện đại học, Thư viện chuyên ngành, Thư viện công cộng, Thư viện trường học Trong Thư viện Quốc gia nhất, với Thư viện đại học Thư viện chuyên ngành lọai hình thư viện mang tính chất nghiên cứu hàn lâm; Thư viện trường học Thư viện cơng cộng có số lượng đơng đảo lọai hình thư viện mang tính phổ thơng đại chúng Mỗi thư viện trường học không phục vụ giáo viên học sinh trường học, cung cấp miễn phí tài nguyên hỗ trợ cho học tập giảng dạy, mà định hướng việc phát triển giảng dạy Độc giả thư viện bao gồm học sinh, giáo viên phụ huynh Thư viện trường học thực nơi tiếp xúc học sinh với thư viện văn hóa đọc Một thư viện trường học nên nhắm đến việc tạo thích thú kích thích học sinh phát triển kỹ đọc 1.1.1.2 Chức năng, vai trò thư viện trường học Chức thư viện trường học Cũng loại hình thư viện khác, thư viện trường học có đầy đủ chức là: chức thơng tin, giáo dục, văn hóa, giải trí Trong loại hình thư viện lại có chức bật Thư viện Quốc gia Việt Nam chức văn hóa thơng tin hai chức quan trọng Còn thư viện trường học chức giáo dục chức chiếm ưu quan trọng Vai trò thư viện trường học Thư viện trường học quan truyền thông nhà trường nhằm cung cấp thông tin để giải đáp thắc mắc, thỏa mãn óc tị mị học sinh; động lực góp phần vào việc cải tiến giáo giục nhà trường nhằm sử dụng nguồn tài liệu để hỗ trợ cho thay đổi cách học tập giảng dạy nhà trường Theo Điều Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông xác định: “Thư viện trường phổ thông phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh; tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trường” 1.1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ thư viện trường học Tuyên ngôn IFLA/USNECO thư viện trường học, vai trò thư viện trường học giảng dạy học tập sau: Mục tiêu thư viện trường học Thư viện trường học hỗ trợ thực mục tiêu giáo dục đề nhiệm vụ thư viện trường học chương trình giảng dạy Phát triển trì học sinh thói quen hứng thú việc đọc, nghiên cứu thói quen đến thư viện suốt đời Thư viện tạo hội để người đọc có kinh nghiệm việc sử dụng tạo thơng tin để có kiến thức hiểu bài, làm giàu trí tưởng tượng để thư giãn Hỗ trợ học sinh kĩ nghiên cứu thực hành đánh giá xử lí thơng tin mà khơng phụ thuộc vào hình thức, khn khổ hay mơi trường truyền thơng hình thức giao tiếp cộng đồng Nhiệm vụ thư viện trường học Thư viện trường học cung cấp tài liệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập tự bồi dưỡng giáo viên học sinh cung cấp số tài liệu: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, từ điển, ; sưu tầm giới thiệu rộng rãi sách báo cần thiết Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên học sinh tham gia sinh hoạt thư viện Thư viện trường học cần phối hợp với thư viện ngành địa phương, huy động nguồn vốn, kinh phí ngân sách loại tài liệu để đảm bảo nguồn vốn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách tăng cường sở vật chất, kĩ thuật thư viện Thư viện trường học phải thực trở thành nguồn lực trung tâm trường học Phải đảm bảo đầy đủ thông tin tài liệu cho chương trình học tập, giúp mở rộng kiến thức cho học sinh, hình thành tính độc lập việc học, việc đọc, biết cách thu nhận phân tích thơng tin để hình thành kiến thức 1.1.2 Khái niệm văn hóa đọc Văn hố đọc khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Cịn nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Ba thành phần ba lớp, ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Muốn phát triển văn hố đọc phải phát triển ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh nhà quản lý quan quản lý nhà nước, cộng đồng xã hội cá nhân xã hội Nhưng trọng tâm mục đích cuối phát triển văn hố đọc phát triển ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh thành viên xã hội Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh cá nhân xã hội thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc lành mạnh họ Đó tảng xã hội học tập, việc học suốt đời, yêu cầu thách thức xã hội đại Xuất phát từ vai trò, vị trí tầm quan trọng văn hóa đọc, năm gần bên cạnh việc dạy - học giáo viên học sinh, áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tối ưu tính tích cực, sáng tạo học sinh, thư viện nhà trường bước quan tâm đầu tư để đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu ngày cao giáo viên học sinh, đáp ứng với xu phát triển ngành giáo dục nói chung đồng thời nhằm nâng cao chất lượng giáo dục để đảm bảo chất lượng đội ngũ Đặc biệt đổi phương pháp giảng dạy bước đòi hỏi thành viên nhà trường Chính hoạt động thư viện trở thành việc làm thường xuyên cần thiết hoạt động giáo dục nhà trường 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát trường THPT Yên Mô A Trường THPT Yên Mô A tiền thân Trường Cấp Tạ Uyên, trường cấp huyện Yên Mô thành lập từ năm 1964 Trải qua 55 năm xây dựng trưởng thành, nhà trường bước khắc phục khó khăn, thiếu thốn để vươn lên khẳng định vai trị ngành GD&ĐT Ninh Bình, với đất nước đà đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhà trường không ngừng đổi mới, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ hệ thày cô giáo hệ học sinh nhà trường ln vượt khó vươn lên thi đua dạy tốt - học tốt Các thày cô trau dồi, gìn giữ phát huy phẩm chất, lối sống lực chun mơn, để lại hình ảnh, ấn tượng sâu sắc, tốt đẹp ký ức hệ học trò Từ mái trường này, trải qua nhiều khó khăn gian khổ, hệ học sinh trưởng thành, có mặt khắp miền đất nước, đóng góp khơng nhỏ vào cơng bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Nam thân u! Cổng trường THPT n Mơ A Tồn cảnh trường THPT Yên Mô A 1.2 Thực trạng thư viện trường THPT Yên Mô A 1.2.2.1 Thuận lợi + Thư viện nhận quan tâm Ban giám hiệu nhà trường công tác đạo hoạt động thư viện; + Thư viện nhận nhiều ủng hộ nhiệt tình từ phía cán giáo viên, học sinh cũ nhà trường, từ phụ huynh học sinh tổ chức, cá nhân hảo tâm khác cộng đồng; + Hầu hết cán bộ, giáo viên tâm huyết với nghề, có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn; học sinh có tinh thần hiếu học ham đọc sách; + Thư viện có vốn tài liệu phong phú với tổng số sách 8.123 phân chia thành dạng sau, cụ thể: - Sách giáo khoa có 1.683 theo thống kê số liệu năm 2019 Đảm bảo 100% giáo viên có đủ sách giáo khoa để giảng dạy Duy trì tủ sách giáo khoa dùng chung cho học sinh thuê, mượn đảm bảo 100% học sinh có đủ sách giáo khoa học tập Ngoài thư viện huy động, quyên góp sách cũ học sinh trường để tặng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập; - Sách nghiệp vụ: Sách nghiệp vụ 1.773 Đảm bảo sách nghiệp vụ giáo viên trực tiếp giảng dạy đủ người 01 lưu lại thư viện 04 trở lên/tên sách - Sách tham khảo: Sách tham khảo 4.667 Đạt tỉ lệ 3,9 bản/học sinh; Có loại sách tham khảo cho môn; Sách tra cứu: từ điển, tác phẩm kinh điển Hồ Chí Minh tồn tập, triết học Mác – Lênin….; Sách văn học, tác phẩm văn học: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ…; 10 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP TỔ CỘNG TÁC VIÊN THƯ VIỆN Thời gian: Vào lúc .phút ngày tháng năm Địa điểm: Tổng số thành viên: .Có mặt: vắng: lí do: I NỘI DUNG SINH HOẠT II Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 59 Buổi họp kết thúc vào lúc ngày Chủ tọa Thư ký 60 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “NGÀY SÁCH VIỆT NAM LẦN THỨ 6” Thực Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 27/3/2018 UBND tỉnh Tổ chức ngày sách Việt Nam lần thứ 6; Thực đạo Bộ GD&ĐT Công văn số 1165/BGDĐTGDTX ngày 25/3/2018 việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 6; Thực đạo Ban Giám hiệu nhà trường, Thư viện Trường THPT Yên Mô A kết hợp với Đoàn trường lập kế hoạch triển khai tổ chức thực “Ngày Sách Việt Nam lần thứ 6” diễn vào tháng Tư hàng năm cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Khuyến khích việc xây dựng phát triển phong trào đọc sách, nâng cao nhận thức học sinh cộng đồng dân cư vai trò tầm quan trọng việc đọc sách việc nâng cao kiến thức, hiểu biết, hình thành kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách người, hướng tới xây dựng xã hội ham đọc, để đáp ứng với xã hội thông tin, kinh tế tri thức xã hội phát triển bền vững - Đẩy mạnh việc triển khai hoạt động Ngày Sách Việt Nam lần thứ qua phát triển văn hóa đọc (thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc), xây dựng hình thành nét đẹp đời sống văn hóa, tinh thần người dân, khuyến khích phát triển văn hóa đọc cộng đồng - Ngày Sách Việt Nam lần thứ tổ chức với hoạt động phong phú, đa dạng, sáng tạo, đảm bảo thiết thực, an toàn, hiệu nhằm phát huy sức mạnh, hưởng ứng tích cực tồn thể cán bộ, nhà giáo, học sinh nhà trường cộng đồng dân cư - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cán bộ, giáo viên, học sinh thay đổi nhận thức văn hóa đọc sách; hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng sách việc phát triển tri thức, nhân cách người Yêu cầu - Việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ cần đảm bảo trang trọng, thiết thực, hiệu nhằm phát huy sức mạnh, hưởng ứng tích cực đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh trường II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Thời gian, địa điểm 61 - Các hoạt động hưởng ứng Ngày sách Việt Nam lần thứ tổ chức từ ngày 15/4/2019 đến hết ngày 21/4/2019 Treo băng zôn: “ Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam lần thứ Kết nối tri thức – kiến tạo tương lai” Tip chữ sân khấu : “ Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam lần thứ Kết nối tri thức – kiến tạo tương lai” Tổ chức hoạt động ngày hội 3.1 Thi hùng biện (50 điểm) - Đối tượng: Học sinh lớp 12 - Nội dung: Giáo viên chủ nhiệm phát động cho em học sinh tham gia viết dự thi giới thiệu sách mà em yêu thích với chủ đề quê hương đất nước, Bác Hồ, biển đảo, - Bài viết có độ dài không 02 trang giấy A4, cỡ chữ 13 (học sinh đánh máy viết tay), đầy đủ bố cục phần: mở bài, thân bài, kết bài, trình bày rõ ràng, đẹp Bản giấy nộp Thư viện - Mỗi lớp chọn 01 học sinh để thuyết trình trước buổi sáng chào cờ ngày 22/4/2019 - Thời gian thuyết trình: - phút - Tham khảo trang Fanpage Thư viện trường Yên Mô A 3.2 Thi thiết kế trailer sách (50 điểm) - Đối tượng: Học sinh lớp 10, 11 - Nội dung, hình thức thi: - Học sinh lớp tạo 01 video giới thiệu sách mà em yêu thích với chủ đề quê hương đất nước, Bác Hồ, biển đảo, Tham khảo trang Fanpage Thư viện trường n Mơ A - Video có thời gian khoảng - phút - Gửi video địa email: Lehuongsp2@gmail.com, có tiêu đề “Bài dự thi hưởng ứng ngày sách Việt Nam lần thứ Lớp Tên sách: ” - Trước ngày 24/4/2019 lớp nộp sản phẩm Thư viện để chấm điểm (Các lớp nộp chậm bị trừ điểm) - Ngày 25/4/2019 BTC chấm sản phẩm lớp 3.3 Xây dựng tủ sách lớp học (30đ) - Đối tượng: Học sinh khối: 10, 11, 12 - Nội dung, hình thức thi: 62 + (15-20đ) Sách tủ là: sách giáo dục kĩ sống, sách tham khảo môn học, truyện (nếu truyện dài tập phải đủ bộ), tiểu thuyết,… (khơng tính sách giáo khoa, sách tập, báo, tạp chí) + Số lượng: Tối thiểu 30 đạt 15 điểm, Từ 30 trở lên cộng thêm từ 1-5 điểm + (10đ) Tủ sách gọn gàng, ngăn nắp, trang trí đẹp + Chấm vào ngày 22, 23, 24/4/2019 3.4 Phần thi Sổ nhật kí (20 điểm) - Đối tượng: Học sinh khối: 10, 11, 12 - Nội dung, hình thức thi: + Mỗi lớp làm 01 sổ nhật kí ghi cảm nhận sách mà học sinh lớp đọc từ trước đến Sổ thư viện lưu trữ trưng bày + Hình thức sổ: Khổ cỡ A4 + Lớp tự trang trí sổ, hình thức đẹp, ấn tượng, có tính sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi học sinh + Số lượng: Tối thiểu 15 đạt 15 điểm, Từ 15 trở lên cộng thêm từ 1-5 điểm + Chấm vào ngày 22, 23, 24/4/2019 III CƠ CẤU GIẢI VÀ ĐIỂM CỘNG Stt Giải Số lượng Điểm cộng Phần thưởng Nhất 03 100 100.000đ Nhì 03 70 80.000đ Ba 03 50 40.000đ Khuyến khích 03 30 30.000đ IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Xây dựng kế hoạch - Cán thư viện lập kế hoạch báo cáo Hiệu trưởng xin ý kiến đạo Tuyên truyền - Thông báo cờ, thông báo bảng tin Họp bàn, phân công tiểu ban 63 Ban Tổ chức STT Họ tên An Thị Quế Hà Ngọc Dương Lê Thị Hương Phạm Văn Chiến Lê Thanh Lương 30 Giáo viên chủ nhiệm Nhiệm vụ Trưởng ban Phó ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ghi Ban Giám Khảo STT Họ tên Nhiệm vụ Ghi Lê Thi Hương Trưởng ban Mai Thị Quế Phó ban Lê Thị Loan Ủy viên V BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀY SÁCH - Ngày 25/4/2019 Báo cáo kết tổ chức Ngày sách Việt Nam lần thứ Sở GD&ĐT ( qua phòng GDTX qua email cntxnb@gmail.com theo mẫu) Trên Kế hoạch phối hợp thực việc tổ chức “Ngày hội sách Việt Nam lần thứ 6” trường THPT Yên Mô A Rất mong nhận quan tâm thày cô em Người lập kế hoạch Hiệu trưởng (Đã kí) (Đã kí) Lê Thị Hương An Thị Quế PHỤ LỤC 10 64 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ VĂN HÓA ĐỌC Các bạn thân mến! Với mục đích khảo sát trạng văn hóa đọc để tìm hiểu nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu học sinh THPT từ đưa phương pháp để phát triển văn hóa đọc nâng cao hiệu việc đọc sách Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách tích dấu x vào thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra đạt kết tốt Thông tin thân Họ tên:……………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………………… Bạn học lớp nào? Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Giới tính bạn? Nam Nữ Bố mẹ làm nghề gì? Công nhân viên chức Nông dân Buôn bán Giáo viên Các nghề khác Câu Ngoài học, bạn tham gia hoạt động nào? (có thể chọn hơn) Xem tivi Chơi thể thao Đến câu lạc Giúp bố mẹ làm việc nhà 65 Đọc tài liệu Tự học Lướt web Câu Hàng ngày bạn có thời gian đọc sách, nghe đọc sách khơng? Có Khơng Nếu có, bạn dành thời gian? Dưới 30 phút Hơn Trên 30 phút Câu Bạn thường đọc loại tài liệu gì? (có thể chọn hơn) Tài liệu tham khảo Tài liệu giáo khoa Từ điển, Bách khoa toàn thư Tài liệu điện tử Báo, tạp chí Các loại tài liệu khác Tài liệu văn học, kĩ sống, giải trí Câu 4.Vì bạn đọc loại tài liệu trên? (có thể chọn hơn) Do sở thích Bạn bè giới thiệu Các thầy cô giáo yêu cầu Bố mẹ khuyên Câu Bạn thường đọc tài liệu từ nguồn nào? (có thể chọn hơn) Tự mua Mượn thư viện trường Mượn bạn bè Câu Phương pháp đọc tài liệu bạn nào? Đọc nhanh, đọc lướt Đọc hết sách lần Đọc lại nhiều lần để suy ngẫm 66 Câu Sau đọc xong tài liệu, bạn thường làm gì? (có thể chọn hơn) Kể lại cho bạn bè, người thân Ghi lại xúc cảm tài liệu Khơng làm Câu Bạn thích sử dụng tài liệu hình thức nào? (có thể chọn hơn) Tài liệu in giấy Tài liệu điện tử trực tuyến Tài liệu CD ROM Câu Khi đọc sách, tài liệu u thích, bạn thường có thấy thoải mái, vui vẻ khơng? Có Khơng Câu 10 Bạn có thích tham gia hoạt động hướng dẫn đọc tài liệu hay khơng? Có Khơng Nếu có, hoạt động nào? (có thể chọn hơn) Tuyên truyền giới thiệu tài liệu Thi kể chuyện Xem triển lãm sách Vẽ tranh theo sách Thi xếp sách nghệ thuật Câu 11 Thư viện có tài liệu mà bạn thích khơng? Có Không Xin cảm ơn bạn trả lời! 67 KẾT LUẬN Việc đọc sách có tác dụng biến đổi hoàn thiện tư người, ảnh hưởng lớn đến hành vi, đến giới nội tâm, đến trình độ văn hóa, đến hoạt động xã hội người đọc Tuy nhiên, cho dù đọc hay nghe nhìn phải biết chọn lọc để tiếp thu, cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Đặt biệt thời kỳ nước ta mở rộng giao lưu quốc tế, yêu cầu hàng đầu tất tinh thần độc lập dân tộc, lòng tự hào sâu sắc giá trị văn hoá người Việt Nam Trong giao lưu tiếp thu văn hoá phải chống lại xâm nhập thứ văn hóa độc hại, quan niệm cực đoan tự cá nhân, chủ nghĩa thực dụng lấy đồng tiền làm mục đích, chống lại lối sống hưởng thụ, xa hoa, ích kỷ Tri thức coi tiêu chuẩn đánh giá giá trị xã hội Tri thức kỹ trở thành sinh tồn phát triển, mà việc đọc sách cần phải coi trọng, sách giúp cho người nâng cao tri thức, tích luỹ kinh nghiệm để vận dụng vào sống Maxime Gorki nói: “Sách biến thành người hạnh phúc” Để có lạc thú việc đọc sách, để đến đỉnh cao tri thức, người cố gắng cúi trước trang sách Mặc dù cịn nhiều khó khăn, hạn chế khả tài chính, sở nguồn sách, nguồn thông tin… Nhưng với nỗ lực thân giúp đỡ ban, ngành, đoàn thể với lòng yêu sách, ý thức ham học hỏi ham đọc học sinh trường THPT Yên Mô A hi vọng tương lai không xa Văn hóa đọc theo nghĩa xây dựng phát triển thành cơng từ giúp học sinh ngày phát triển, nâng cao kiến thức, phục vụ đắc lực trình học tập cống hiến cho xã hội đất nước Vì khả có hạn, tầm quan sát tổng thể chưa cao, nên đề tài chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Rất mong hội đồng thẩm định giúp đỡ bổ sung để đề tài đầy đủ áp dụng nhà trường 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông NXB Giáo dục, 2009 Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu sách thư viện trường học NXB Giáo dục, 2009 Sổ tay công tác thư viện trường học, NXB Giáo dục, 2008 Các tài liệu nghiệp vụ thư viện nói chung thư viện trường học nói riêng Các văn đạo công tác thư viện trường học Nhà nước, Bộ Giáo dục & Đào tạo Sở GD&ĐT Ninh Bình 69 MỤC LỤC ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Nội dung sáng kiến a Giải pháp cũ thường làm b Giải pháp cải tiến Hiệu đạt Điều kiện khả áp dụng PHỤ LỤC 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM ĐỔI MỚI THƯ VIỆN VÀ NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ thư viện trường học 1.1.1.1 Khái niệm thư viện trường học 1.1.1.2 Chức năng, vai trò thư viện trường học 1.1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ thư viện trường học 70 1.1.2 Khái niệm văn hóa đọc 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát trường THPT Yên Mô A 1.2 Thực trạng thư viện trường THPT Yên Mô A 10 1.2.2.1 Thuận lợi 10 1.2.2.2 Khó khăn 11 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG GIẢI PHÁP CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM ĐỔI MỚI THƯ VIỆN VÀ NÂNG CAO VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A 13 2.1 Mục đích, kế hoạch cơng tác tổ chức hoạt động nhằm đổi thư viện nâng cao văn hóa đọc cho học sinh trường THPT n Mơ A 13 2.1.1 Mục đích 13 2.1.2 Xây dựng kế hoạch 13 2.1.3 Công tác tổ chức 14 2.2 Các hoạt động đổi thư viện nâng cao văn hóa đọc cho học sinh trường THPT Yên Mô A 14 71 2.2.1 Hoạt động thư viện 14 2.2.1.1 Tổ chức kho mở, thủ tục sử dụng thư viện đơn giản, thời gian mở cửa hợp lí 14 2.2.1.2 Thành lập tổ cộng tác viên thư viện 17 2.2.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 24 2.2.1.4 Xây dựng tủ sách lớp học 29 2.2.1.5 Tổ chức qun góp, trao tặng sách, báo, tạp chí 31 2.2.1.6 Chương trình đổi lấy sách 35 2.2.1.7 Mượn liên thư viện 36 2.2.1.8 Tổ chức thăm quan, học tập cho cán cộng tác viên thư viện 40 2.2.2 Tổ chức thi 42 2.2.2.1 Thi xếp sách nghệ thuật 42 2.2.2.2 Thi viết`sổ nhật kí sách 44 2.2.2.3 Thi vẽ tranh theo sách 45 2.2.2.4 Thi Thiết kế Trailer sách 50 72 2.3 Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động 50 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH ĐĂNG KÍ THAM GIA CỘNG TÁC VIÊN THƯ VIỆN NĂM HỌC 2019-2020 51 PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN CỘNG TÁC VIÊN THƯ VIỆN 52 PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP TỔ CỘNG TÁC VIÊN THƯ VIỆN NĂM HỌC 2019 – 2020 53 PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH TỔ CỘNG TÁC VIÊN THƯ VIỆN 54 PHỤ LỤC 7: PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ 56 PHỤ LỤC 8: BIÊN BẢN HỌP TỔ CỘNG TÁC VIÊN THƯ VIỆN 57 PHỤ LỤC 9: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “NGÀY SÁCH VIỆT NAM LẦN THỨ 6” 58 PHỤ LỤC 10: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ VĂN HÓA ĐỌC 62 KẾT LUẬN: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 66 73 ... MỚI THƯ VIỆN VÀ NÂNG CAO VĂN H? ?A ĐỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT N MƠ A 2.1 Mục đích, kế hoạch cơng tác tổ chức hoạt động nhằm đổi thư viện nâng cao văn h? ?a đọc cho học sinh trường THPT n Mơ A 2.1.1... đạo, đạo tổ chức hoạt động tập thể 2.2 Các hoạt động đổi thư viện nâng cao văn h? ?a đọc cho học sinh trường THPT Yên Mô A 2.2.1 Hoạt động thư viện 2.2.1.1 Tổ chức kho mở, thủ tục sử dụng thư viện. .. cũ thư? ??ng làm nhà trường đạo thư viện tổ chức hoạt động liên quan đến sách hoạt động nâng cao văn h? ?a đọc cho học sinh Cụ thể: + Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện từ đầu năm học triển khai

Ngày đăng: 19/05/2021, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w