Đánh giá ảnh hưởng công tác đồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân huyện phú khê, tỉnh phú thọ

100 9 0
Đánh giá ảnh hưởng công tác đồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân huyện phú khê, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Nông nghiƯp hµ néi - nguyễn anh tùng Đánh giá ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Quản lý ®Êt ®ai M· sè : 60.62.16 Ng­êi h­íng dÉn khoa học: TS Nguyễn khắc thời Hà nội - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đà rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tùng i Lời cám ơn Trong suốt trình học tập thực đề tài, đà nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình TS Nguyễn Khắc Thời- Khoa Đất Môi trường người đà hướng dẫn cho thực định hướng đề tài hoàn thiện luận văn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, đà nhận giúp đỡ nhiệt tình cán địa xÃ: Thuỵ Liễu, Văn Khúc, Cát Trù - huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Cẩm Khê, Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Thống kê huyện, phòng ban nhân dân xà huyện Cẩm Khê; anh chị em bạn bè đồng nghiệp; động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tùng ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii Danh mục ảnh viii Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 ý nghi· khoa häc vµ thùc tiƠn cđa đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tổng quan sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Tổng quan dồn điền đổi 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 25 Phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xà hội 41 4.2 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dụng đất huyện Cẩm Khê 49 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai 49 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 49 iii 4.3 Tình hình thực sách DĐĐT huyện Cẩm Khê 53 4.3.1 Cơ sở pháp lý cđa viƯc dån ®iỊn ®ỉi thưa 53 4.3.2 Tỉ chøc thực công tác dồn điền đổi 54 4.3.3 Kết thực dồn đổi ruộng đất huyện Cẩm Khê 58 4.3.4 ảnh hưởng công tác DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp 62 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất/1ha đất sản xuất nông nghiệp trước sau thực dồn điền đổi 74 4.5 Dồn đổi ruộng đất góp phần làm nâng cao hiệu xà hội 79 4.6 Dồn đổi ruộng đất góp phần bảo vệ môi trường 80 4.7 Phản ứng nông dân việc thực sách DĐĐT 80 4.8 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông hộ sau thực sách dồn điền đổi 84 Kết luận kiến nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 89 iv Danh mục chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải BCĐ : Ban đạo CHN : Cây hàng năm CLN : Cây lâu năm CNH-HĐH : Công nghiệp hoá- đại hoá DĐĐT : Dồn điền đổi DĐRĐ : Dồn đổi ruộng đất DT : Diện tích ĐBSH : Đồng sông Hồng GO : Giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất KHTS : Khấu hao tài sản LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa MI : Thu nhập hỗn hợp NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản QH : Quy hoạch UBND : Uỷ ban nhân dân TBKT : Tiến kỹ thuật SL : Sản lượng VA : Giá trị gia tăng v danh mục bảng STT Tên bảmg Trang 2.1 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước 2.2 Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sư 14 dơng cđa mét sè tØnh thc vïng §BSH 15 2.3 Møc ®é manh rng ®Êt ë mét số tỉnh vùng ĐBSH 16 2.4 Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ 17 2.5 Tình hình chuyển đổi ruộng đất số địa phương 22 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 2002 - 2007 42 4.2 Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng huyện Cẩm Khê, giai đoạn 2003 - 2007 43 4.3 Kết sản xuất, chăn nuôi qua năm từ 2003 - 2007 44 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cẩm Khê năm 2007 50 4.5 Diện tích, cấu đất nông nghiệp năm 2007 51 4.6 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Cẩm Khê trước sau dồn điền đổi 4.7 59 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp ba xà điều tra trước sau dồn điền đổi 61 4.8 Quy mô, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trước sau DĐĐT 65 4.9 Diện tích, suất, sản lượng số trồng trước sau DĐĐT 66 4.10 Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trước sau DĐĐT 67 4.11 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tưới tiêu trước sau dồn điền đổi 68 4.12 Một số kiểu sử dụng đất trước sau DĐĐT 69 4.13 Sự thay đổi vật tư thiết bị phục vụ sản xuất sau dồn điền đổi 70 vi 4.14 Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất 71 4.15 Giá thầu đất công ích thực tế trước sau dồn ®iỊn ®ỉi thưa 73 4.16 HiƯu qu¶ kinh tÕ sư dụng đất số trồng ba xà nghiên cứu (Theo giá cố định năm 1994) 4.17 4.18 76 Hiệu kinh tế sử dụng đất/1ha đất nông nghiệp xà điều tra 78 Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi 81 vii Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang Cơ cấu kinh tế năm 2007 42 Cơ cấu loại đất năm 2007 51 So sánh giá thầu đất công ích bình quân trước sau dồn điền đổi 74 Danh mục ảnh STT Tên ảnh Trang 3.1 Đồng đất xà Văn Khúc 31 3.2 Đồng đất xà Thuỵ Liễu 31 3.3 Đồng đất xà Cát Trù 32 4.1 Đồng đất huyện Cẩm Khê sau ®· D§§T 58 4.2 Chun ®ỉi ®Êt lóa kÐm hiƯu sang nuôi trồng thuỷ sản xà Văn Khúc 64 4.3 Nghiệm thu dự án ao thực địa 64 4.4 Hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng sau DĐĐT 68 4.5 Trang trại tổng hợp gia đình ông Trần Văn Phòng (khu xà Thuỵ Liễu) 4.6 72 Trang trại nuôi trồng thuỷ sản gia đình ông Đặng Văn Được (khu xà Văn Khúc) 72 viii Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng có giá trị sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, cải cách ruộng đất khâu bứt phá định quan hệ sản xuất ảnh hưởng rõ rệt đến trình phát triển kinh tế xà hội quốc gia Trong công cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn năm trước đây, Đảng Nhà nước ta đà có hàng loạt sách đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giải vấn đề lương thực nước, điển hình Luật đất đai năm 1993 Theo ruộng đất chia đến tận tay người nông dân Có thể nói rằng, với sách quyền sử dụng đất đà làm thay đổi hoàn toàn quan hệ sản xuất nông thôn, người nông dân đà thực trở thành người chủ mảnh đất riêng - động lực cho phát triển vượt bậc nông nghiệp nước ta sau giải phóng miền Nam Điều đà đưa Việt Nam từ nước hàng năm phải nhập lượng lớn lương thực, vươn lên thành nước xuất đứng thứ giới, sau Thái Lan Mặt khác mặt hàng nông sản như: cà phê, chè, tiêu, thuỷ sản tham gia xuất khÈu ngµy cµng nhiỊu, khiÕn cho thu nhËp cđa ng­êi nông dân ổn định đời sống họ không ngừng cải thiện Vai trò to lớn phân chia ruộng đất cho hộ nông dân nói phủ nhận Song với bối cảnh ngày nay, đất nước đà phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nông nghiệp có nhiệm vụ quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà phải đảm bảo tối đa nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng khối lượng nông sản xuất Nhưng thực tế, chia ruộng đất cho nông dân theo tinh thần Nghị 4.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất/1ha đất sản xuất nông nghiệp xà nghiên cứu trước sau DĐĐT Số liệu tổng hợp để đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất/1ha đất nông nghiệp xà nghiên cứu thể bảng 4.17 Từ số liệu bảng 4.17 cho thấy kết sản xuất nông nghiệp xà điều tra năm 2003 có khác biệt tương đối lớn Nếu giá trị sản xuất 1ha đất nông nghiệp xà Thuỵ Liễu đạt 19,73 triệu đồng xà Cát Trù đạt 21,62 triệu đồng Sự chênh lệch tiêu khác giải thích có khác đất đai, địa hình, trình độ canh tác Cũng từ số liệu bảng 4.17 cho thấy, đồng đất ấy, người với việc ruộng đà gọn vùng, gọn thửa, diện tích ô lớn đà làm giảm chi phí sản xuất khuyến khích hộ nông dân đầu tư thâm canh nên kết sản xuất nông nghiệp xà điều tra (năm 2007) tăng so với trước dồn đổi (năm 2003): giá trị sản xuất/1ha xà tăng, cao xà Cát Trù (giá trị sản xuất đạt 26,59 triệu đồng, tăng 4,97 triệu đồng so với trước dồn đổi), lý do: xà có địa hình phẳng, đất đai bồi đắp phù sa sông Hồng nên màu mỡ suất trồng vật nuôi cao đạt hiệu Cùng với việc giá trị sản xuất tăng tiêu thu nhập hỗn hợp (MI)/ha đất nông nghiệp xà tăng mạnh: xà Văn Khúc giá trị MI năm 2007 đạt 9,86 triệu đồng, tăng 2,61 triệu đồng so với năm 2003; xà Thuỵ Liễu đạt 9,9 triệu đồng, tăng 2,62 triệu cuối đạt cao xà Cát Trù với giá trị MI năm 2007 10,04 triệu đồng, tăng 2,43 triệu đồng so với trước DĐĐT 77 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế sử dụng đất/1ha đất nông nghiệp xà điều tra Xà điều tra Bình quân chung Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2007 Tr.đồng 20.60 25.23 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 7.91 Giá trị sản xuất (GO) So sánh (+,-) Thuỵ Liễu Năm 2003 Năm 2007 4.63 19.73 24.11 8.86 0.95 6.99 Cát Trù So sánh (+,-) Năm 2003 Năm 2007 4.38 21.62 26.59 8.04 1.05 8.89 Văn Khúc So sánh (+,-) So sánh (+,-) Năm 2003 Năm 2007 4.97 20.44 24.98 4.54 10.12 1.24 7.85 8.43 0.58 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đồng 12.69 16.37 3.68 12.74 16.07 3.32 12.73 16.47 3.74 12.59 16.56 3.96 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.®ång 7.38 9.93 2.55 7.28 9.90 2.62 7.61 10.04 2.43 7.25 9.86 2.61 GO/IC LÇn 2.60 2.85 0.25 2.82 3.00 0.18 2.43 2.63 0.2 2.6 2.96 0.36 VA/IC LÇn 1.60 1.85 0.25 1.82 2.00 0.18 1.43 1.63 0.2 1.6 1.96 0.36 MI/IC LÇn 0.93 1.12 0.19 1.04 1.23 0.19 0.86 0.99 0.14 0.92 1.17 0.25 GO/1 công lao động 1000 ® 48.27 77.28 29.01 45.80 70.45 24.65 53.49 83.58 30.09 45.50 77.82 32.32 VA/1 công lao động 1000 đ 29.95 48.13 18.18 30.19 46.42 16.23 31.50 49.92 18.41 28.15 48.06 19.91 MI/1 công lao động 1000 đ 17.56 30.28 12.72 17.80 28.57 10.77 18.82 31.56 12.74 16.05 30.72 14.67 78 Do GO MI tăng nên giá trị ngày công lao động người dân đà nâng lên: xà Cát Trù đạt 31,56 nghìn đồng/1 công lao động (tăng 12,74 nghìn đồng), xà Văn Khúc đạt 30,72 nghìn đồng (tăng 14,67 nghìn đồng ) xà Thuỵ Liễu đạt 28,57 nghìn đồng (tăng 10,77 nghìn đồng) Hiệu đồng vốn đầu tư cho sản xuất bà đà tăng lên, khiến bà yên tâm đầu tư sản xuất: sau dồn đổi, giá trị GO/IC bình quân chung đạt 2,85 lần, tăng 0,25 lần so với trước dồn đổi; VA/IC đạt 1,85 lần, tăng 0.25 lần MI/IC đạt 1,12 lần, tăng 0,19 lần so với trước dồn đổi Từ số liệu phân tích thấy tác dụng vai trò to lớn sách DĐĐT việc nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích 4.5 Dồn đổi ruộng đất góp phần làm nâng cao hiệu xà hội - Sau dồn đổi ruộng đất đồng ruộng cải tạo, kiến thiết lại thuận lợi cho công tác áp dụng giới hoá, khoa học kỹ thuật đại vào đồng ruộng góp phần giải phóng sức lao động có hội rút, chuyển sang lao động ngành nghề khác tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, sau dồn đổi ruộng đất hệ số sử dụng đất nâng lên, trang trại tổng hợp với quy mô lớn đà giải lực lượng lao động nông nghiệp nhàn rỗi - Sau dồn đổi ruộng đất hầu hết người dân phấn khởi hiệu kinh tế mang lại cao trước dồn đổi, từ bảng tổng hợp số liệu điều tra, vấn nông hộ (bảng 4.18) cho thấy: có tới 155/170 hộ (đạt 91%) hỏi trả lời đồng ý với chủ trương DĐĐT Đảng Nhà nước Nhiều hộ dân đà mạnh dạn nhận ruộng xấu để xây dựng mô hình trang trại tổng hợp mang lại thu nhập từ 35 - 80 triệu đồng/ha/năm Người dân thực yên tâm gắn bó làm giàu mảnh - Sau dồn đổi ruộng đất, huyện Cẩm Khê coi điểm phát triển mô hình kinh tế trang trại, đặc biệt mô hình trang trại thuỷ sản 79 4.6 Dồn đổi ruộng đất góp phần bảo vệ môi trường - Dồn đổi ruộng đất đà nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao diện tích trồng góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đất đai người dân áp dụng biện pháp cải tạo kỹ thuật làm đất (bừa đất, đổ ải, bừa chan, bón phân theo quy định) theo khoa học kỹ thuật đà góp phần bảo vệ tăng cường độ phì cho đất - Dồn đổi ruộng đất đà gắn liền với việc chuyển dịch cấu trồng, đôi với việc bảo vệ môi trường xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, giảm thiểu ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp Đất đai khai thác hợp lý, đôi với việc cải tạo, bảo vệ độ phì cho đất Phát triển sản xuất kết hợp hài hoà chăn nuôi - trồng trọt - chế biến sản phẩm nông nghiệp 4.7 Phản ứng nông dân việc thực sách DĐĐT Qua điều tra thực tế cho thấy hầu hết tâm lý hộ nông dân quan tâm đến vấn đề dồn điền đổi Trên thực tế chưa có chủ trương Đảng, Nhà nước số hộ nông dân đà tự chuyển đổi cho để tiện sản xuất Đại phận người dân nhận thức quy mô ruộng mở rộng, số diện tích bờ vùng bờ giảm đi, ruộng đất tích tụ, tập trung áp dụng phương tiện sản xuất đại, chi phí/1ha gieo trồng giảm, tạo tiền đề cho bước đại hoá nông nghiệp nông thôn Để hiểu rõ quan điểm nguyện vọng nông hộ việc dồn đổi ruộng đất, tiến hành vấn nông hộ qua câu hỏi vấn, kết vấn nông hộ thể bảng 4.18 80 Bảng 4.18 Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi thưa Néi dung pháng vÊn vµ ý kiÕn cđa Sè Tû n«ng hé lƯ % 1.Tỉng sè pháng vấn 170 - Số hộ trả lời: có thay đổi - Số hộ trả lời: không thay đổi Các xà điều tra Thuỵ Văn Cát Liễu Khúc Trù 100 50 70 50 22 13 15 148 87 48 55 45 - Số hộ trả lời: có thay đổi 129 76 43 51 35 - Sè tr¶ lêi: không thay đổi 41 24 19 15 148 87 45 55 48 - Số hộ trả lời: không thuận lợi 02 03 01 - Số hộ trả lời: không thay đổi 16 03 12 01 - Số hộ trả lời: tăng trước 09 05 03 04 02 - Số hộ trả lời: giảm trước 119 70 33 45 41 - Sè trt¶ lêi: không thay đổi 42 25 14 21 07 - Số hộ trả lời: có tăng 145 85 42 56 47 - Số hộ trả lời: không tăng 22 13 07 12 03 - Số hộ trtả lời: giảm 03 02 01 02 Sau DĐĐT, diện tích đất giao cho gia đình có thay đổi không? 3.Sau DĐĐT, gia đình có thay đổi cấu trồng không? Mức độ thuận lợi hay khó khăn sản xuất! - Số hộ trả lời: thuận lợi Chi phí trực tiếp cho sản xuất tăng hay giảm? Hiệu kinh tế trồng gia đình có tăng không? 81 Nội dung vấn ý kiÕn cđa Sè Tû n«ng hé lƯ % - Số hộ trả lời: không thay đổi 56 - Số hộ trả lời: có Các xà điều tra Thuỵ Văn C¸t LiƠu Khóc Trï 33 20 24 12 114 67 30 46 38 - Số hộ trả lời: tăng lên 09 05 03 05 01 - Sè tr¶ lêi: giảm 136 80 42 48 46 - Số hộ trả lời: không thay đổi 25 15 05 17 03 - Số hộ trả lời: đồng ý 155 91 45 63 47 - Số hộ trả lời: không đồng ý 05 01 04 - Sè tr¶ lêi: kh«ng cã ý kiÕn 10 01 03 02 - Số hộ trả lời: đồng ý 154 89 42 65 47 - Số hộ trả lời: không đồng ý 07 04 02 04 01 - Số hộ trả lời: không cã ý kiÕn 09 07 06 01 02 Sau DĐĐT, gia đình có áp dụng máy móc vào đồng ruộng không? Sau DĐĐT, mức độ sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật có thay đổi không? Gia đình có đồng ý với chủ trương DĐĐT không? 10 Gia đình có đồng ý với phương án DĐĐT xà không? (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Từ kết vấn nông hộ thể bảng 4.18 cho thấy: - Chủ trương dồn điền đổi phù hợp với lòng dân, 91% người dân đồng tình Có kết ban đạo dồn đổi ruộng đất huyện, xà đà làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ, hiểu sâu vai trò, hiệu sản xuất nông nghiệp tham gia dồn điền đổi Bên cạnh UBND tỉnh Phú Thọ đà tiến hành làm thí điểm địa phương khác tỉnh đem lại hiệu kinh tế cao khiến cho người dân 82 vững tin nhận thức chủ trương đắn nên đại phận người dân đồng tình ủng hộ - Đại phận người dân đồng tình với phương án dồn đổi ruộng đất xà (89%) Vì phương án ban đạo dồn đổi ruộng đất xà với tổ công tác xây dựng có tham bàn bạc thống người dân Tuy nhiên trường hợp với số cá nhân không đồng tình chia ruộng ruộng xấu (4%) - Thực sự, việc dồn điền đổi đà mang lại lợi ích cho người dân, 85% nông hộ vấn nói hiệu kinh tế gia đình cao trước chi phí/1 gieo trồng giảm trước suất trồng cao hơn; đồng ruộng quy hoạch cải tạo lại, chủ động tưới tiêu, quy mô ruộng mở rộng tạo điều kiện thụân lợi để bà nông dân áp dụng máy móc vào sản xuất máy cày, máy giầm đất, máy tuốt lúa , bên cạnh đó, UBND cấp hỗ trợ khoa học kỹ thuật, giống trồng, vật nuôi đà tạo điều kiện cho người dân thây đổi cấu trồng, vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao hẳn so víi tr­íc dån ®ỉi rng ®Êt - Cã 67% nông hộ vấn nói sau dồn đổi ruộng đất họ đà có hội để áp dụng máy móc vào đồng ruộng cách hiệu - Việc sử dụng thuốc trừ sâu giảm nhiều so với trước người dân áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp - Có 4% số hộ vấn trả lời sau dồn đổi ruộng đất việc sản xuất gia đình không thuận lợi trước trước hộ nhận ruộng màu mỡ, gần đường giao thông thuận tiện cho lại Nhìn chung, qua kết vấn nông hộ cho thấy: công tác dồn điền đổi đà thực mang lại hiệu kinh tế, xà hội môi trường cho người dân 83 4.8 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông hộ sau thực sách dồn điền đổi Tăng cường xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp theo chế Nhà nước nhân dân làm nhằm chủ động tưới, tiêu nước phục vụ vận chuyển nông sản phẩm nhanh chóng, dễ dàng đến nơi tiêu thụ Trong trọng kiên cố hoá kênh mương nhằm tăng diện tích trồng trọt, hạn chế thất thoát nước, tạo điều kiện mở rộng diện tích đất trồng vụ năm Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư với hệ thống cán khuyến nông sở nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tới người dân Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật nông nghiệp quản lý kinh tế cho cán sở, mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nông dân Hướng tới hình thành mô hình HTX ba nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học Có sách vay vốn phù hợp với người nông dân mức vốn vay thời hạn vay Do mô hình canh tác cho thu nhập cao cần vốn lớn, thời gian hoàn vốn kéo dài nên nông dân vốn trung dài hạn cần thiết, thực tín chấp hộ nghèo vay vốn Nghiên cứu thị trường nông sản để có định hướng sản xuất cụ thể Thành lập nên mạng lưới tiêu thụ nông sản sở chợ, cụm dân cư buôn bán tư thương có Cẩm Khê vùng lân cận Đưa loại giống trồng vật nuôi có suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất để tăng hiệu đơn vị diện tích Quy hoạch vùng thâm canh laọi trồng mạnh để tạo lượng sản phẩm hàng hoá theo chế thị trường, đáp ứng nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến 84 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ đà triển khai thành công sách DĐĐT Đảng Nhà nước ta Do thực tốt công tác dồn đổi ruộng đất nên đà tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp nông thôn, bước nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích Sau DĐĐT đà làm tăng đáng kể quy mô diện tích giảm số hộ, cụ thể: Toàn huyện, diện tích bình quân/thửa đà tăng từ 231,8m2 lên 411,3m2; số đất bình quân/hộ giảm từ 11,2 thưa xng cßn 6,3 thưa/hé; hƯ sè sư dơng đất bình quân tăng từ 1,73 lần 1,9 lần Tại xà điều tra, quy mô diện tích số thửa/hộ đà thay đổi theo chiều hướng tích cực: diện tích đất bình quân sau dồn đổi đạt từ 463m2 (xà Cát Trù) - 602m2/thửa (xà Thuỵ Liễu); số bình quân/hộ 3,6 – 5,6 thưa/hé; hƯ sè sư dơng ®Êt cịng ®· nâng lên từ 1,89 1,97 lần, tăng từ 0,15 0,17 lần so với trước dồn đổi DĐĐT đà tạo hội để hoàn thiện hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng: hệ thống giao thông nội đồng đà cấp, mở rộng, có số đà bê tông hoá, giải đất cấp phối tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá; hệ thống thuỷ lợi nội đồng xây dựng, cải tạo kiên cố hoá, đáp ứng việc tưới tiêu chđ ®éng cho tõ 60 - 90% diƯn tÝch ®Êt canh tác DĐĐT đà nâng cao hiệu kinh tế/ha đất nông nghiệp, cụ thể: giá trị sản xuất/1ha tăng từ 4.38 triệu đồng (xà Thuỵ Liễu) đến 4,97 triệu đồng (xà Cát Trù), (tính theo giá cố định 1994) Giá trị ngày công lao động đà đạt từ 28,5 nghìn đồng đến 31,56 nghìn đồng (tăng 10,77 - 14,67 nghìn đồng, 62,5% - 91,4%) 85 - Sau DĐĐT trang trại sản xuất nông nghiệp đà tăng từ 15 trang trại (trước dồn đổi) lên 93 trang trại (sau dồn đổi) Sau DĐĐT đà làm giảm đáng kể công làm đất, công thăm đồng công thu hoạch Do lực lượng lớn lao động đà chuyển đổi nghề nghiệp đà làm tăng thu nhập người nông dân, góp phần cải thiện đời sống, sinh hoạt người dân 5.2 Kiến nghị Cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ vốn vay với lÃi xuất ưu đÃi, giúp hộ nông dân mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dơng tiÕn bé khoa häc kü tht nh»m n©ng cao hiệu sử dụng đất Định hướng cho hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát Cần tổng kết kinh nghiệm để đạo cấp uỷ địa phương tiếp tục thực công tác dồn, đổi ruộng đất hiệu hơn; cần tập trung đầu tư nhiều cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn giữ ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia địa bàn Tiếp tục hoàn thiện sách nông nghiệp, như: sửa đổi, bổ sung Luật đất đai năm 2003 cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, xác định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để người dân yên tâm sản xuất, điều chỉnh hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tăng lên để khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành hộ sản xuất quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung Cần đầu tư tài để cấp lại GCNQSDĐ cho bà nông dân sau đà thực sách DĐĐT để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất hợp pháp 86 Tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng việt Viện quy hoạch phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội Luật Đất đai 1993, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường 1998, Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lËp hå s¬ cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất, Vụ Đăng ký Thống kê đất đai Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 1998, NXB Bản đồ, Hà Nội Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Tài liệu tập huấn (1998) phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Bộ (2004), Đánh giá hiệu công tác dồn đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu trình dồn điền đổi tác 87 động đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Tổng cục địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 11 Tổng cục địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 12 Tổng cục thống kê, Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 13 Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005), Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất, Vụ đăng ký thống kê 14 Đinh Thị Dung (2004) Những kinh nghiệm hiệu dồn điền đổi Ninh Bình", Báo Đảng, số 10/2004 15 Đỗ Nguyên Hải (1999), " Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp ", Tạp chí khoa học đất số 11 16 Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Cục thống kê Thanh Hoá (2005), Niên giám thống kê 2000-2005, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Lờ Thanh Xuân, (2005), Đánh giá tác động sách dồn điền đổi đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHNN I, Hà Nội 19 UBND huyÖn Cẩm Khê, Báo cáo kết thực dự án nuôi trồng thuỷ sản, năm 2007 20 Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), " Những giải pháp cho nông 88 nghiệp hàng hoá", tạp chí tia sáng số 3/2001 21 Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Công Tấu (2002), tài nguyên đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 UBND huyện Cẩm Khê, Báo cáo kinh tế xà hội huyện năm 2007 25 Phòng Thống kê huyện Cẩm Khê, Niên giám thống kê năm từ 20032007 26 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Cẩm Khê, Báo cáo kiểm kê đất đai, năm 2007 27 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Phú Thọ ( 2007), Đánh giá phân hạng đất huyện Cẩm Khê B Ti liu ting anh 28 W.Bworl Development report (1992), Development and the environment, World Banhk Washington 89 Phơ lơc Phơ lơc 1: Sè liƯu diện tích tự nhiên huyện Cẩm Khê xà nghiên cứu Tổng DT Diện tích loại đất loại đất xà nghiên cứu STT Mục đích sử dụng theo địa Xà Xà Xà giới hành Thuỵ Văn Cát Liễu Khúc Trù Tỉng diƯn tÝch tù nhiªn 23455,03 536,66 935,2 368,44 Đất nông nghiuệp 17774,89 447,51 831,86 151,36 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10317,42 328,52 386,33 141,42 1.1.1 Đất trồng hàng năm 6989,25 229,5 271,9 125,1 1.1.1.1 §Êt trång lóa 5582,89 172,47 133,81 108,89 1.1.1.2 §Êt cá dùng chăn nuôi 36,15 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 1370,21 57,03 138,09 16,21 1.1.2 Đất trồng lâu năm 3328,17 99,02 114,43 16,32 1.2 Đất lâm nghiệp 6739,75 82,9 325,6 1.2.1 Đất rừng sản xuất 4626,47 82,9 239,7 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 2113,28 85,9 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 709,09 36,09 119,93 9,94 1.4 Đất nông nghiệp khác 8,63 Đất phi nông nghiệp 5455,49 86,46 98,29 206,98 2.1 §Êt ë 1021,89 28,28 43,78 21,6 2.1.1 Đất nông thôn 983,13 28,28 43,78 21,6 2.1.2 Đất đô thị 38,76 2.2 Đất chuyên dùng 1576,36 41,95 43,54 25,98 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình 27,19 0,19 0,36 0,29 nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng 157,52 2.2.3 Đất an ninh 0,6 2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi 85,10 0,42 0,05 nông nghiệp 2.2.5 Đất có mục đích công cộng 1305,95 41,76 42,76 25,64 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 16,62 0,19 0,23 0,11 2.4 Đất nghĩ trang, nghĩa đại 101,2 2,84 1,86 1,36 2.5 Đất sông suối & mặt nước CD 2738,89 13,2 8,88 157,93 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 0,53 §Êt ch­a sư dơng 224,65 2,69 5,1 10,10 3.1 §Êt b»ng ch­a sư dơng 189,66 2,55 4,74 10,10 3.2 §Êt ®åi nói ch­a sư dơng 16,60 0,14 0,36 3.3 Đất núi đà rừng 18,39 90 ... học Nông nghiƯp Hµ Néi vµ sù h­íng dÉn cđa TS Ngun Khắc Thời; tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. .. đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến vấn đề sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau thực công tác dồn điền đổi 1.3 ý nghià khoa... thực công tác dồn điền đổi 54 4.3.3 Kết thực dồn đổi ruộng đất huyện Cẩm Khê 58 4.3.4 ảnh hưởng công tác DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp 62 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất/ 1ha đất sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan