Kinh nghiệm khắc phục khó khăn trong dạy học chủ đề bản vẽ xây dựng theo định hướng giáo dục STEM

12 39 0
Kinh nghiệm khắc phục khó khăn trong dạy học chủ đề bản vẽ xây dựng theo định hướng giáo dục STEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN VẼ XÂY DỰNG THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Người thực hiện: Nguyễn Xuân Thiện Chức vụ: Tổ phó tổ chuyên môn SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Công nghệ CN THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Xác định mục tiêu chủ đề 2.3.2 Xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh 2.3.3 Xác định nội dung chủ đề cần áp dụng giáo dục STEM 2.3.4 Tiến trình dạy học nội dung giáo dục STEM chủ đề 2.4 Kết đạt 2.4.1 Đối với học sinh 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kêt luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 3 4 4 5 9 11 11 11 11 12 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết giáo dục STEM trường trung học quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Các kiến thức kỹ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn mang lại hiệu cao Môn công nghệ trường phổ thơng có nhiều điểm tương đồng với giáo dục STEM môn khoa học ứng dụng kiến thức môn khoa học tốn học, vật lí, hóa học, sinh học v.v Do việc nghiên cứu dạy học chủ đề môn công nghệ theo định hướng giáo dục STEM mục tiêu nhiều giáo viên giảng dạy môn công nghệ phù hợp với định hướng đổi giáo dục Việt Nam theo định hướng phát triển lực người học nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Tuy nhiên có số chủ đề lại gây nhiều khó khăn cho giáo viên muốn áp dụng giáo dục STEM vào giảng dạy chủ đề Bản vẽ xây dựng chẳng hạn Chủ đề Bản vẽ xây dựng có liên quan đến nhiều kiến thức khoa học kiến thức thực tiễn Tuy sản phẩm thực vẽ xây dựng lại cơng trình kiến trúc xây dựng có kích thước chi phí lớn, u cầu học sinh vận dụng kiến thức để hoàn thiện cơng trình khơng khả thi Rút kinh nghiệm thân vướng mắc nhiều đồng nghiệp nên mạnh dạn đưa sáng kiến nhỏ đề tài: “Kinh nghiệm khắc phục khó khăn dạy học chủ đề Bản vẽ xây dựng theo định hướng giáo dục STEM” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm khắc phục khó khăn thân đồng nghiệp từ trước tới muốn dạy học chủ đề Bản vẽ xây dựng theo định hướng giáo dục STEM dự chưa dám thực Đồng thời để giúp học sinh có hứng thú với môn học phát triển lực lĩnh vực xây dựng Qua góp phần nâng cao hiệu dạy học môn công nghệ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Khắc phục khó khăn dạy học chủ đề Bản vẽ xây dựng theo định hướng giáo dục STEM 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Được sử dụng để nghiên cứu tài lệu có liên quan đến giáo dục STEM, dạy học theo chủ đề, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh để làm sở lí luận đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Được sử dụng để điều tra thực trạng dạy học chủ đề môn công nghệ theo định hướng giáo dục STEM - Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Được sử dụng để phân tích số liệu thu thập mẫu điều tra NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sơ lí luận Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông như: – Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh – Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh (Trích: Tài liệu tập huấn xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường Trung học – NXB Giáo dục ) 2.2 Thực trạng vấn đề Việc áp dụng giáo dục STEM vào giảng dạy môn công nghệ trường phổ thơng cịn hạn chế Phần học sinh quan điểm học để thi nên coi nhẹ môn công nghệ phận giáo viên cơng nghệ dạt theo quan điểm học sinh nên không chịu đầu tư cho chuyên mơn Phần điều kiện thực tế có chủ đề mà giáo viên giảng dạy theo giáo dục STEM cứng nhắc học sinh khơng thể thực sản phẩm thực chủ đề Bản vẽ xây dựng chẳng hạn Tôi tiến hành điều tra khảo sát số đồng nghiệp sau năm tập huấn xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường Trung học, bảng số liệu sau: Tổng số giáo Đã dạy chủ đề giáo dục STEM Đã dạy chủ đề Bản vẽ xây viên công nghệ dựng theo giáo dục STEM khảo sát 20 Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ 12 60% 0% Qua bảng số liệu ta thấy việc giáo viên thực giảng dạy chủ đề giáo dục STEM môn công nghệ trường phổ thông chưa nhiều, đặc biệt với chủ đề Bản vẽ xây dựng chưa có giáo viên áp dụng giáo dục STEM vào giảng dạy 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Xác định mục tiêu chủ đề a Về kiến thức: - Biết khái quát loại vẽ xây dựng - Biết loại hình biểu diễn vẽ nhà b Về kỹ - Mô tả vẽ mặt tổng thể - Phân biệt hình biểu diễn ngơi nhà - Đọc vẽ mặt bằng, mặt tổng thể đơn giản - Đọc vẽ nhà đơn giản mô tả nhà đơn giản c Về thái độ - Có ý thức sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật để mô tả trình bày vẽ - Có ý thức thực vẽ kỹ thuật nghiêm túc quy định - Tích cực hoạt động, rèn luyện tư kỹ thuật - Nhận thức ý nghĩa việc học tập nghiên cứu vẽ kỹ thuật để ham thích học tập mơn - Có ý thức tổ chức làm việc theo trình tự tham gia vào lĩnh vực xây dựng - Học sinh có ý thức học tìm hiểu cơng trình xây dựng thực tế - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trường học địa phương Để học sinh đạt tất mục tiêu việc áp giảng dạy chủ đề theo định hướng giáo dục STEM cần thiết ta giao cho học sinh phải hồn thiện sản phẩm theo định hướng giáo dục STEM lúc học sinh có nhu cầu tìm hiểu kiến thức có liên quan để giải vấn đề kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thành thạo hơn, đồng thời thái độ học sinh thực công việc nghiêm túc 2.3.2 Xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật trình bày vẽ kỹ thuật - Năng lực quan sát mô tả - Năng lực phân tích tổng hợp loại vẽ - Năng lực tư sáng tạo kỹ thuật - Các phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước Việc xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh giúp giáo viên tổ chức lớp học theo nhóm giao nhiêm vụ cho nhóm làm việc hợp lí hơn, nhóm hoạt động hiệu 2.3.3 Xác định nội dung chủ đề cần áp dụng giáo dục STEM Trong chủ đề nội dung cần áp dụng giáo dục STEM phần hình biểu diễn ngơi nhà Vì nội dung khó lại trọng tâm chủ đề thực tế, nên áp dụng giáo dục STEM vào nội dung cách hợp lí ta tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời vừa phát triển lực đọc vẽ nhà học sinh vừa phát huy tính hợp tác học sinh Tuy nhiên khó khăn lớn mà nhiều giáo viên vướng mắc sản phẩm cần giao cho học sinh nội dung để đáp ứng với giáo dục STEM Vì theo quan điểm nhiều giáo viên sản phẩm giáo dục STEM phải sản phẩm thực, mà với nội dung sản phẩm thực lại ngơi nhà hay tầng ngơi nhà học sinh khơng thể thực Nhưng thay áp dụng cứng nhắc giáo dục STEM nội dung ta nên áp dụng linh hoạt cách yêu cầu học sinh hoàn thiện sản phẩm giáo dục STEM dạng mơ hình Do ta gắn chủ đề thành chủ đề giáo dục STEM là: “Làm mơ hình ngơi nhà theo hình biểu diễn ngơi nhà đó” 2.3.4 Tiến trình dạy học nội dung giáo dục STEM chủ đề Hoạt động 1: Xác định u cầu làm mơ hình nhà tầng theo vẽ ( Tiết – 45 phút ) A Mục đích: Học sinh trình bày kiến thức nội dung hình biểu diễn nhà, Tiếp nhận nhiệm vụ làm mơ hình ngơi nhà hiểu rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm B Nội dung: – Học sinh trình bày nội dung hình biểu diễn ngơi nhà (đã giao tìm hiểu trước nhà) – Từ kiến thức có liên quan, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực dự án làm mơ hình ngơi nhà tầng dựa kiến thức tỉ tệ, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt nhà – Giáo viên thống với học sinh kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt sản phẩm sau: – Bản ghi chép kiến thức hình biểu diễn ngơi nhà – Bảng mơ tả nhiệm vụ dự án nhiệm vụ thành viên; thời gian thực dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên sở giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu thơng tin nội dung hình biểu diễn nhà, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời: Trong xây dựng để biểu diễn ngơi nhà thi ta thường dùng hình biểu diễn gì? Giáo viên tổng kết bổ sung, ý nghĩa hình biểu diễn việc thi công cho nhà Bước Học sinh nghiên cứu hình biểu diễn ngơi nhà để hình thành kiến thức – Giáo viên chia học sinh thành nhóm từ 6–8 học sinh (Dành thời gian cho nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí) giao nhiệm vụ cho nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập: Nêu cách bố trí phịng tầng Xác định kích thước phịng khách Hình biểu diễn mặt đứng (hình 11.2a) loại hình chiếu nào? Kết cấu phận nhà nào? Xác định kích thước tầng theo chiều cao? – Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi – Giáo viên tổng hợp lại kiến thức phiếu học tập nhóm Bước Giao nhiệm vụ cho học sinh xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm Giáo viên nêu nhiệm vụ: Căn vào nội dung hình biểu diễn ngơi nhà, nhóm thực dự án “Làm mơ hình ngơi nhà tầng theo vẽ” Sản phẩm mơ hình cần đạt tiêu chí hình dáng, kết cấu, kích thước theo tỉ lệ, chi phí đánh giá cụ thể sau: Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm mô hinh ngơi nhà tầng làm theo vẽ Tiêu chí Điểm tối đa Mơ hình ngơi nhà tầng Hình dáng đẹp Đủ kết cấu bên theo vẽ Kích thước theo tỉ lệ chọn Chi phí làm mơ hình tiết kiệm Tổng điểm 10 Bước Giáo viên thống kế hoạch triển khai Hoạt động Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Hoạt động 2: Làm sản phẩm Hoạt động 3: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Thời lượng Tiết 1 tuần (Học sinh tự làm nhà theo nhóm) Tiết Hoạt động 2: Làm mơ hình ngơi nhà tầng theo vẽ (Học sinh làm việc nhà – tuần ) A Mục đích: Các nhóm học sinh thực hành, đọc nội dung vẽ nhà mô tả nhà mơ hình B Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm thời gian tuần để làm mơ hình ngơi nhà, trao đổi với giáo viên gặp khó khăn C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt sản phẩm mơ hình ngơi nhà tầng đáp ứng tiêu chí Phiếu đánh giá số D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước Học sinh tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến Bước Học sinh tính tốn chế tạo mơ hình nhà Bước Học sinh lắp ghép phận lại thành mơ hình ngơi nhà, so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1) Bước Học sinh hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành chế tạo sản phẩm Bước Học sinh hoàn thiện sản phẩm, chuẩn bị giới thiệu sản phẩm Giáo viên đơn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hồn thiện sản phẩm Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm “ Mơ hình ngơi nhà tầng theo vẽ” (Tiết – 45 phút) A Mục đích: Học sinh biết giới thiệu sản phẩm mơ hình nhà tầng theo vẽ đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích kiến thức liên quan B Nội dung: – Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; – Các nhóm báo cáo sản phẩm trả lời câu hỏi giáo viên nhóm bạn C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt sản phẩm mơ hình ngơi nhà tầng theo vẽ thuyết trình giới thiệu sản phẩm D Cách thức tổ chức hoạt động: – Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trưng bày sản phẩm kèm với lời thuyết trình – Yêu cầu đại diện học sinh nhóm trình bày, phân tích chọn tỉ lệ, kết cấu, kích thước phần mơ hình, giá thành, trả lời câu hỏi giáo viên nhóm bạn, đồng thời giáo viên hỏi thêm hiểu biết mơ hình thành viên nhóm – Giáo viên nhận xét công bố kết chấm sản phẩm theo tiêu chí Phiếu đánh giá số 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với học sinh: Sau năm học áp dụng sáng kiến vào giảng dạy cho lớp 11 trường hầu hết học sinh lớp hứng thú nhiệt tình tham gia để hồn thiện sản phẩm Và vài hình ảnh sản phẩm học sinh Qua chủ đề nhiều phẩm chất lực học sinh phát triển lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật trình bày vẽ kỹ thuật, ăng lực quan sát mô tả, lực phân tích tổng hợp loại vẽ, lực tư sáng tạo kỹ thuật, phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Và vài hình ảnh hoạt động nhóm học sinh: 10 Kết học sinh khơng có hứng thú đạt số phẩm chât, lực định chủ đề mà sáng kiến giúp cho học sinh có hứng thú với mơn học hơn, kéo theo nhiều phẩn chất lực học sinh phát triển hơn, thành tích học sinh tiến Cụ thể kết học tập môn công nghệ khối 11 sau năm áp dụng sáng kiến tổng số học sinh có điểm tổng kết giỏi tăng 2.1%; Tổng số học sinh có điểm tổng kết trung bình lại giảm 0.3% so với năm học trước 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau sáng kiến triển khai trường thân tác giả nhận nguồn động viên lớn tham gia nhiệt tình hầu hết học sinh khối 11, tiếp hưởng ứng nhiệt tình Ban giám hiệu tập thể cán giáo viên trường Đồng thời sáng kiến cịn có sức lan tỏa tới nhiều đồng nghiệp dự chưa áp dụng giáo dục STEM vào giảng dạy mạnh dạn số lượng dạy theo chủ đề giáo dục STEM ngày gia tăng, góp phần cao chất lượng hiệu dạy học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ nhừng kết mà sáng kiến mang lại ta rút học biết vận dụng giáo dục STEM cách linh hoạt vào điều kiện thực tế địa phương chủ đề ta khắc phục khó khăn để việc đưa giáo dục STEM vào giảng dạy ngày phổ biến Đồng thời việc áp dụng, phát triển nhân rộng sáng kiến hoàn toàn khả thi 3.2 Kiến nghị Qua tác giả muốn đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện để sáng kiến nhân rộng đồng nghiệp áp dụng để khắc phục phần khó khăn dạy học theo định hướng giáo dục STEM 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường Trung học – NXB Giáo dục Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn văn Khơi, Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp tập I, NXB Giáo dục, 1999 Trần Sinh Thành (chủ biên), Đặng Thị Nhung, Đặng Xuân Thuận, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Vân, Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp tập II, NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, Công nghệ 11, NXB Giáo dục, 2009 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Xuân Thiện 12 ... nhỏ đề tài: ? ?Kinh nghiệm khắc phục khó khăn dạy học chủ đề Bản vẽ xây dựng theo định hướng giáo dục STEM? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm khắc phục khó khăn thân đồng nghiệp từ trước tới muốn dạy học. .. có số chủ đề lại gây nhiều khó khăn cho giáo viên muốn áp dụng giáo dục STEM vào giảng dạy chủ đề Bản vẽ xây dựng chẳng hạn Chủ đề Bản vẽ xây dựng có liên quan đến nhiều kiến thức khoa học kiến... nghiệp áp dụng để khắc phục phần khó khăn dạy học theo định hướng giáo dục STEM 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường Trung học – NXB Giáo dục Nguyễn Văn

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:50

Mục lục

    Người thực hiện: Nguyễn Xuân Thiện

    - Mô tả được bản vẽ mặt bằng tổng thể

    - Phân biệt được các hình biểu diễn của ngôi nhà

    Trong chủ đề này thì nội dung cần áp dụng giáo dục STEM là phần các hình biểu diễn của ngôi nhà. Vì nội dung này tuy khó nhưng lại là trọng tâm của chủ đề và nó cũng rất thực tế, nên nếu áp dụng giáo dục STEM vào nội dung này một cách hợp lí ta sẽ tạo được hứng thú cho học sinh, đồng thời vừa phát triển được năng lực đọc bản vẽ nhà của học sinh vừa phát huy tính hợp tác của học sinh. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất mà nhiều giáo viên đang vướng mắc ở đây là sản phẩm cần giao cho học sinh ở nội dung này là cái gì để đáp ứng với giáo dục STEM. Vì theo quan điểm của nhiều giáo viên thì sản phẩm trong giáo dục STEM phải là sản phẩm thực, mà với nội dung này thì sản phẩm thực lại là những ngôi nhà hay từng tầng của ngôi nhà thì học sinh không thể thực hiện được. Nhưng thay vì áp dụng cứng nhắc trong giáo dục STEM thì ở nội dung này ta nên áp dụng linh hoạt bằng cách chỉ yêu cầu học sinh hoàn thiện các sản phẩm giáo dục STEM dưới dạng mô hình. Do đó ta có thể gắn chủ đề này thành chủ đề giáo dục STEM là: “Làm mô hình ngôi nhà theo các hình biểu diễn của ngôi nhà đó”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan