1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 14 15

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cả lớp đọc thầm -GV hướng dẫn các em cách làm: các em phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mỗi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đ[r]

(1)

Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11

TUẦN 14

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

YCCĐ :Bước đàu biết đọc phân biệt lời dãn chuyện vớ lờ nhân vật

Hiểu nội dung : KIM ĐỒNG người liên lạc nhanh trí dũng cảm Kể đoạn câu chuyện

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức cũ

PP: Thực hành, Hỏi-Đáp

ĐD: SGK

-3 HS đọc “Cửa Tùng” trả lời câu hỏi:

+Em hiểu “Bà Chúa bãi tắm”? +Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đặc biệt? -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc GV ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (20/)

Luyện đọc:

MT: Đọc đúng: thản nhiên, tảng đá,

+Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật +Hiều nghĩa từ ở phần giải

PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng

-Tranh minh hoạ tập đọc SGK

Truyện đọc “Người liên lạc nhỏ” mở đầu chủ điểm kể chuyến công tác quan trọng anh Kim Đồng.

Chúng ta đọc truyện để biết anh Kim Đồng liên lạc tài giỏi dũng cảm

GV ghi tên lên bảng

a.GV đọc mẫu toàn Cả lớp ý lắng nghe. -HS quan sát tranh

b.Luyện đọc câu: Dãy dãy 3.

-Bài có 24 câu, em đọc câu tiếp nối hết

-Luyện đọc từ khó: thản nhiên, lững thững, suối, huýt sáo,

HS đọc cá nhân - đồng c.Luyện đọc đoạn:

-Bài có đoạn , em đọc nối tiếp đoạn Cả lớp theo dõi bạn đọc

-GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.VD:

*Lời ơng ké thân mật, vui vẻ : Nào, bác cháu ta lên đường !

*Lời Kim Đồng đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc : bình tĩnh, thản nhiên khơng tỏ bối rối, sợ sệt trả lời bọn lính (đón thầy mo cúng cho cha mẹ ốm); tự nhiên, thân tình gọi Ơng Ké (Già ! Ta thơi ! Về nhà cháu cịn xa !)

-HS hiểu nghĩa từ:

+Ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh: Phần giải

(2)

-Gọi nhóm đọc trước lớp Các bạn khác nhận xét bạn đọc GV bổ sung, ghi điểm

đ.Đọc đồng đoạn 4: Cả lớp.

-3 HS đọc Các bạn khác nhận xét bạn đọc GV bổ sung, ghi điểm

Hoạt động 2: (14/)

Tìm hiểu bài:

MT: HS hiểu Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh

-Gọi HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm đoạn suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

+Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì?

+Vì bác cán phải đóng vai ơng già Nùng? +Cách đường hai bác cháu nào?

-Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm để:

+Hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm Kim Đồng gặp địch

-HS lắng nghe, nhận xét bổ sung GV chốt:

*Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

Hoạt động 3: (17/)

Luyện đọc lại

MT: Đọc kiểu câu Phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật

PP: Học nhóm ĐD: SGK

-GV đọc mẫu đoạn

-Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm Luyện đọc theo vai: Người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng

-Thi đọc truyện theo vai: nhóm

-Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay -GV động viên, ghi điểm

Hoạt động 4: (20/)

Kể chuyện:

MT: Rèn kĩ nói: +Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, HS kể lại toàn câu chuyện

+Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện

-Rèn kĩ nghe PP: Học nhóm, thuyết trình

ĐD: Tranh vẽ SGK

a.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo tranh minh hoạ nội dung đoạn truyện, HS kể lại toàn câu chuyện

b.HS kể:

-HS quan sát tranh minh hoạ

-1 em xung phong kể mẫu đoạn theo tranh GV nhận xét, nhắc lớp ý cách kể

-HS tập kể theo nhóm

-4 HS thi kể đoạn câu chuyện theo tranh

-Cả lớp GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến GV ghi điểm

Hoạt động 5: (3/)

Tổng kết

-Qua câu chuyện trên, em thấy anh kim Đồng thiếu niên nào? HS trả lời

-GV nhận xét tiết học

(3)

Toán: LUYỆN TẬP

YCCĐ:Biết so sánh khối lượng Biết làm phép tính với số đo khối lượng vận dụng giải toán Biết sử dụng cân đòng hồ

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức học PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng con, phấn

-GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm bài, nhận xét, ghi điểm

-HS làm nháp: Nêu cách viết tắt gam -Đổi 1kg = g

-GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (30/)

Luyện tập - Thực hành

MT: Củng cố cách so sánh khối lượng

-Củng cố phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng giải tốn có lời văn

-Thực hành sử dụng cân đồng hồ để giải tốn có lời văn PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não

ĐD: Vở toán

GV ghi đề lên bảng -Cả lớp làm bảng / 67 SGK -2 HS đọc yêu cầu bài, lớp lắng nghe bạn đọc -Thực phép cộng số đo khối lượng vế trái so sánh số đo khối lượng GV theo dõi, hướng dẫn em làm

-GV yêu cầu HS làm 2, 3, / 67 SGK vào ô li

-HS tự làm bài, GV theo dõi, động viên em làm Bài 2:

HS cần đọc kĩ đề toán xác định: -Bài toán cho biết gì?

+Có gói kẹo, gói nặng 130g +Một gói bánh nặng 175g

-Bài tốn hỏi gì?

+Số gam bánh kẹo có tất cả?

-Muốn tìm số gam bánh kẹo có tất ta cần tìm gì?

-HS làm theo cách:

+Tính xem gói kẹo nặng gam

+Tính xem bác Tồn mua tất gam kẹo bánh

Bài 4: Tổ chức cho HS thực hành cân ghi lại khối lượng vật trả lời câu hỏi “Vật nhẹ hơn?”.

-HS làm xong, GV chấm, nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: (4/)

Tổng kết

MT: Củng cố kiến thức đã học

(4)

Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T1).

YCCĐ: Neu số việc làm cụ thể quang tâm giúp đõ làng xóm láng giềng Biêt quan tâm giúp đỡ xóm láng giềng viêcc làm phù hợp với khả

Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

*.Bài mới: Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (11/)

Phân tích truyện Chị Thuỷ của em.

MT: HS biết biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

PP: Động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Vở tập đạo đức.

-Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ em.

GV giới thiệu ghi đề lên bảng *Cách tiến hành:

-GV kể chuyện: Vừa kể vừa minh hoạ tranh -2 HS đọc lại truyện

-Thảo luận lớp:

+Trong câu chuyện có nhân vật nào? -Các câu hỏi tập

*Kết luận: Ai có lúc khó khăn, hoạn nạn. Những lúc cần cảm thông, giúp người xung quanh Vì vậy, khơng người lớn mà trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm vừa sức

Hoạt động 2: (10/)

Đặt tên tranh.

MT: HS hiểu ý nghĩa hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng PP: Thảo luận nhóm, Động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: VBT

*Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm người Mỗi nhóm thảo luận nội dung tranh đặt tên cho tranh

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, lớp góp ý kiến *GV kết luận: Các việc làm bạn nhỏ tranh 1, 3, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Cịn bạn đá bóng tranh làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng

Hoạt động 3: (10/)

Bày tỏ ý kiến

MT: HS biết bày tỏ thái độ trước ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

PP: Hoạt động nhóm,động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Các bìa nhỏ màu xanh, màu đỏ màu vàng

*Cách tiến hành:

-Các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ quan niệm tập

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác góp ý kiến, bổ sung

*GV kết luận:

Các ý a, c, d đúng; ý b sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn Dù nhỏ tuổi, em cần biết làm việc phù hợp với sức để giúp đỡ hàng xóm láng giềng

Hoạt động 4: (3/)

Củng cố, dặn dò:

(5)

Chiều : Tiếng việt : (NC) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

YCCĐ : Học sinh làm tâp dạng ghép đôi Rèn kĩ thực hành vận dụng nhanh

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (4/)

MT: Ôn kiến thức đê học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK

Kiểm tra học sinh hoàn thành tập

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Học sinh làm tập

Bài 1:Nối từ có tieng miền bắc với tư nghĩa tương đương tiêng địa phương Nam

Tieng mièn Bắc Tiêng miền Nam Tieu dùng băp

Cái ví xài Ngơ bóp

Bài 2: Đặt dấu phẩy vào vị trí cần thiết

Tôi yeu cọ làng chài yêu thuyền Những năm xa quê thành phố chiến đấu thật xa nỗi nhơ quê đàu tiên táncọ rì rào đầu thềm Những trận giị bão từ đâu thổi đến khiến cho rừng cọ nghiêng ngã vâti lộn

Bài 3:

Em viết thư cho bạn giới thiệu hoạt động tổ em cho bạn nghe

Hoạt động 2: Giáo viên chữa , nhận xét , khen

Hoạt động : 3 Củng cố, dặn dò:

-Em giới thiệu vài nét trường? HS trả lời -GV nhận xét tiết học GV giao nhiệm vụ:

+Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

(6)

Thủ công:

CẮT DÁN CHỮ H, U (T2)

YCCĐ:Biết cách kẻ cắt dán chữ HU Kẻ cắt dán chữ HU Các nét chữ tương đói

: Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ : (4/)

-GV kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (25/)

Thực hành

MT: HS biết cách kẻ cắt dán chữ H,U

+Kẻ cắt dán chữ H,U quy trình kĩ thuật

+HS thích cắt dán chữ

PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Mẫu chữ H, U. -Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U -Giấy nháp, giấy thủ công

-Bút màu, kéo thủ công

*HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U

-GV gọi HS thao tác bước kẻ, cắt, dán chữ H, U đã hướng dẫn

-HS trả lời: em, lớp lắng nghe nhận xét

-HS quan sát tranh quy trình nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ H, U

+Bước 1: Kẻ chữ H,U +Bước 2: Cắt chữ H,U +Bước 3: Dán chữ H,U *HS thực hành

-HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U

-GV đến bàn quan sát, uốn nắn cho em thực chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng để em hoàn thành sản phẩm

-HS trưng bày sản phẩm chữ H, U

-Cả lớp GV quan sát, nhận xét sản phẩm trưng bày bảng

-GV đánh giá kết thực hành HS

Hoạt động 2: (5/)

Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.-Tuyên dương em chuẩn bị tốt Hoàn thành sản phẩm đẹp,

-GV giao nhiệm vụ:

(7)

Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHẢT TRIỂN CHUNG

YCCĐ: Thực động tác thể dục phát triển chung Biết cách chơi tham gia trò chơi

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động1: (5/)

Phần khởi động:

MT: HS khởi động khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút

-HS khởi động khớp

-Giậm chân chỗ vỗ tay hát: phút

-Chạy chậm thành hàng xung quanh sân trường: phút

*Chơi trò chơi ”Kéo cưa lừa xẻ“: phút (kết hợp đọc vần điệu)

Hoạt động 2: (25/)

Phần bản:

MT: Hoàn thiện thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thực động tác tương đối xác

-Chơi trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

PP: Thực hành, trò chơi ĐD: Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện

-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho trị chơi

-Cịi

a,Ơn thể dục phát triển chung: 13 phút.

-Cả lớp tập liên hoàn động tác, động tác x nhịp

-GV hô, nêu tên động tác

-HS tập theo tổ: tổ Các tổ trưởng điều khiển -GV ý theo dõi, nhận xét

b,Biểu diễn thi đua thể dục phát triển chung giữa tổ: lần.

-Các tổ tập

-Cả lớp GV đánh giá tổ tập đều, đúng, đẹp khen

c,Chơi trò chơi “Đua ngựa“: phút.

-HS khởi động kĩ khớp: khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối

-HS nhắc lại cách chơi -GV nhận xét, bổ sung

-HS chơi, GV theo dõi nhận xét Hoạt động 3: (5/)

Phần kết thúc:

-HS đứng chỗ vỗ tay hát: phút -GV HS hệ thống bài: phút -GV nhận xét học: phút -Giao nhiệm vụ nhà:

+Ôn luyện thể dục phát triển chung

(8)

Tập đọc

:

NHỚ VIỆT BẮC.

YCCĐ:Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý hiểu ND: ca ngợi cảnh đẹp người việt bắc đẹp đánh giặc giỏi

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn kiến thức đã học

-4 HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” trả lời câu hỏi: Hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm Kim Đồng gặp địch -GV nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Luyện đọc

MT: đọc : Đỏ tươi, chuốt, đổ vàng

+ Ngắt nghỉ đúng dòng, câu thơ lục lục bát

PP: Hỏi đáp, thảo luận

ĐD: -Tranh vẽ minh hoạ tập đọc SGK

-Bản đồ tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc SGK, bảng

-GV ghi đề lên bảng

a.GV đọc mẫu toàn Cả lớp ý lắng nghe. -HS quan sát tranh

b.Luyện đọc câu: Dãy dãy 2.

-Bài có 16 dịng thơ, em đọc hai dịng tiếp nối -Luyện đọc từ khó: chuốt, rừng phách,

HS đọc cá nhân - đồng

-Nếu HS phát âm sai từ GV chỉnh sửa kịp thời

c.Luyện đọc khổ thơ: Bài có khổ thơ, GV gọi em đọc nối tiếp khổ thơ Cả lớp theo dõi bạn đọc

-GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần ngắt nghỉ đúng, giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm

-HS hiểu nghĩa từ: đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung Phần giải

-HS tập đặt câu với từ ân tình

VD: Mọi người xóm em sống với ân tình, tối lửa tắt đèn ln có

d.Luyện đọc khổ thỏ nhóm: Nhóm 2. -Gọi nhóm đọc trước lớp

đ.Đọc đồng bài: Cả lớp.

-3 HS đọc bài, bạn khác nhận xét GV ghi điểm Hoạt động 2: (10/)

Tìm hiểu bài

MT: Ca ngợi người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi

PP: Thảo luận, hỏi đáp

ĐD: SGK

+Người cán xi nhớ Việt Bắc?

-Cả lớp đọc thầm tồn bài, trao đổi theo nhóm để TLCH: +Tìm câu thơ cho thấy :

a,Việt Bắc đẹp

b,Việt Bắc đánh giặc giỏi

+Vẽ đẹp người Việt Bắc thể qua câu thơ nào?

GV chốt:* Như phần mục tiêu Hoạt động 3: (8/)

Luyện đọc Củng cố dặn dò

-GV đọc mẫu toàn bà -Thi đọc thuộc thơ:

(9)

Toán: BẢNG CHIA 9

YCCĐ: bước đầu thuộc bảng chia vận dụng giải tốn có phép chia 9. Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức đã học

PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn

-GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm, nhận xét, ghi điểm

-Cả lớp viết bảng nhân vào nháp Gọi em đọc kết quả, GV nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/) hình

thành bảng chia 9.

MT: Lập bảng chia từ bảng nhân

PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: Bảng phụ

GV ghi đề lên bảng -HS đọc bảng nhân 9: em GV ghi bảng

-HS suy nghĩ từ phép tính x = 18 lập phép chia cho Hỏi – Đáp: 18 chia bao nhiêu? HS trả lời: 3-4 em -GV khẳng định ghi bảng 18 : =

Tương tự, từ phép tính x = 27, HS lập phép chia cho -HS lập, nhiều em phát biểu

-GV khẳng định ghi bảng 27 : =

-HS quan sát phép tính: x = 18 18 : = -HS nhận xét quan hệ phép nhân phép chia GV: Tương tự em lập phép tính cịn lại bảng chia vào nháp

-HS lập, đọc kết - GV ghi bảng: Bảng chia *Tổ chức học thuộc bảng chia 9:

-HS nhận xét bảng chia số bị chia, số chia, thương VD: Các số bị chia bảng chia số đếm đơn vị (hoặc số liên tiếp nhau đơn vị)

-HS đọc thầm, cá nhân, xoá dần.Thi đọc thuộc Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Vận dụng kiến thức học để làm tập PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

-Cả lớp làm miệng

-HS nối tiếp đọc kết phép chia cho 9, lớp lắng nghe bạn đọc nhận xét

-HS làm 2, 3, / 68 SGK vào ô li

-HS tự làm bài, GV theo dõi, quan sát em làm

Bài 2: HS tính nhẩm theo cột, trước hết dựa vào bảng nhân để tìm kết phép chia tương ứng.VD: x = 63 Khi biết x 7= 63 ghi 63 : = 63 : = 9,Vì lấy tích chia cho thừa số thừa số

-HS làm xong, đúng, GV mời lên bảng chữa Hoạt động 3: (3/)

Tổng kết

MT: Củng cố kiến thức học

-HS chơi trò chơi “Đố bạn” -Nội dung: Đọc bảng chia

-GV nhận xét tiết học, khen em , làm tốt Giao nhiệm vụ: nhà làm 1, 2, 3, / 75, 76 VBT

(10)

Mĩthuật

Vẽ theo mẫu vẽ vật nuôi quen thuộc

YCCĐ

: Học sinh tập quan sát nhận xét đặc điểm , hình dáng số quen thuộc Biết cách vẽ hình vật Học sinh yêu mến vật

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ : (4/)

-GV kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (25/)

Thực hành

MT: HS biết cách nhậ xts vật

PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Một số tranh con vật

*HS quan sát nhận xét số vật : - Tên vật : mèo , trâu , chó …

- Hình dáng bên ngồi phận : đầu ,mình chân , …

- Sự khác vật

Học sinh tả lại đặc điểm vài vật

Hoạt động2: cách vẽ con vật :

Mục tiêu :Biết cáh vẽ hình vật PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát

Đ D: bút chì , vẽ Hoat đọng 3: Nhận xét đánh giá

Dặn dò :

-Học sinh thưc hành vẽ phận trước: đầu ,mình , -vẽ tai chân sau

-Vẽ hình vừa với phần giấy -vẽ màu theo ý thích

NHận xét dáng đặc điểm màu sắc vật thể tranh

Khen ngợi học sinh có vẽ đẹp học sinh tìm vẽ học sinh thích

(11)

chiều :

Tự nhiên Xã hội:

TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T1):

YCCĐ: Kể số quan hành , văn hoá, ytế … Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Đóng vai

MT: HS có hiểu biết về quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế tỉnh nơi sống

PP: Thảo luận, Đàm thoại, thực hành

ĐD: Vở nháp, hình SGK

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-GV chia lớp thành nhóm: nhóm dãy

-Các nhóm cử bạn nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói quan tỉnh

Bước 2:Làm việc lớp

-Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp -GV HS nhận xét, khen nhóm đóng đạt

Hoạt động 2: (16/)

Vẽ tranh

MT: Biết vẽ mô tả sơ lược tranh tồn cảnh có quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế tỉnh nơi em sống

PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Bút vẽ -Bảng phụ

*Cách tiến hành: Bước 1:

-HS vẽ thể nét quan hành chính, văn hố,

-HS vẽ

-GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng vẽ

Bước 2:

-HS trưng bày tranh trước lớp -GV nhận xét

Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em vẽ tốt, đẹp

-GV giao nhiệm vụ:

(12)

Toán :

Nâng cao Các hoạt động dạy học chủ yếu YCCĐ:Học sinh biết làm số dạng toán học

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-Điên dau thích hợp 12 …6…3= 24

^Tìm giá tri biểu thức cách nhanh + + +4 + + + + + + 10

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (20/)

Luyện tập-Thực hành:

Bài 1: tìm số , biết số nhân với cộng với 42thì số lớn có chữ số

Bài 2: Ở nơng trại người ta có số gà gấp lần số heovà ta đếm 624 chân gà Hơ ỏnông trại đém chân heo

Hoạt động 2:

GV thêm tập (10/)

MT: Bồi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nhápHọc

-Nếu em làm xong làm thêm tập sau: Bài 3: Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ trống. 351g + 49g 400g

240g + 24g 251g - 7g 876g - 34g 345g +243g

Bài 4: Có tam giac tu giác hinh sau

-GV theo dõi giúp đỡ -Chữa HS làm sai

Hoạt động 3: (4/)

Tổng kết:

-GV nhận xét tiết học

(13)

Tập viết: ÔN CHỮ HOA: K

YCCĐ: Viết chữ hoa k Viết tên riêng YẾT KIÊU câu ứng dụng Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ

PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn

-GV kiểm tra HS viết nhà

-2 HS nhắc lại từ câu ứng dụng viết trước -Cả lớp viết bảng con: Ơng Ích Khiêm, Ít

-GV nhận xét, chấm số 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (11/)

Hướng dẫn HS viết bảng

MT: Củng cố cách viết chữ hoa K

PP: Thực hành, Quan sát

ĐD: Mẫu chữ viết hoa K

-Tên riêng Yết Kiêu câu tục ngữ Mường dịng kẻ li Bảng

-Trong tiết tập viết em ôn lại cách viết chữ hoa K chữ hoa Y có từ câu ứng dụng

GV ghi tên lên bảng a,Luyện viết chữ hoa:

-HS tìm chữ hoa có bài: K, Y

-GV gắn chữ hoa K lên bảng; HS nhớ lại nêu cách viết, GV nhận xét, nhắc lại quy trình viết chữ

-GV viết mẫu lên bảng -HS tập viết chữ bảng con, GV theo dõi nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS

b,Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): -HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu.

-GV giới thiệu: Yết Kiêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ơng có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến giặc, lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần

-HS tập viết bảng con, GV nhận xét c,Luyện viết câu ứng dụng:

-HS đọc câu ứng dụng: Khi đói chung Khi rét chung lòng.

-HS hiểu: Khuyên người phải biết phải đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn phải đoàn kết, đùm bọc

-HS tập viết bảng chữ: Khi Hoạt động 2: (20/)

HS viết vào TV MT:Viết tên riêng Yết Kiêu chữ cỡ nhỏ

-Viết câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ

PP: Thực hành, Luyện theo mẫu

-GV nêu yêu cầu:

+Viết chữ K : dòng +Viết chữ Kh, Y : dòng +Viết tên riêng Yết Kiêu : dòng

+Viết câu tục ngữ : lần

-HS viết vào GV ý hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

-GV chấm nhanh 5-7 Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng,đẹp - GV giao nhà:+Hiểu nội dung câu tục ngữ

(14)

Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010

Thể dục: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHẢT TRIỂN CHUNG

YCCĐ: Thực động tác cơbản thẻ dục phát triển chung Biét cách chơi tham gia chơi trò chơi đua ngựa

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động1: (5/)

Phần khởi động:

MT: HS khởi động khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút

-HS khởi động khớp

-Giậm chân chỗ vỗ tay hát: phút

-Chạy chậm thành hàng xung quanh sân trường: phút

*Chơi trò chơi ”Kéo cưa lừa xẻ“: phút (kết hợp đọc vần điệu)

Hoạt động 2: (25/)

Phần bản:

MT: Hoàn thiện thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thực động tác tương đối xác

-Chơi trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

PP: Thực hành, trò chơi ĐD: Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện

-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho trị chơi

-Cịi

a,Ơn thể dục phát triển chung: 13 phút.

-Cả lớp tập liên hoàn động tác, động tác x nhịp

-GV hô, nêu tên động tác

-HS tập theo tổ: tổ Các tổ trưởng điều khiển -GV ý theo dõi, nhận xét

b,Biểu diễn thi đua thể dục phát triển chung giữa tổ: lần.

-Các tổ tập

-Cả lớp GV đánh giá tổ tập đều, đúng, đẹp khen

c,Chơi trò chơi “Đua ngựa“: phút.

-HS khởi động kĩ khớp: khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối

-HS nhắc lại cách chơi -GV nhận xét, bổ sung

-HS chơi, GV theo dõi nhận xét

Hoạt động 3: (5/)

Phần kết thúc:

-HS đứng chỗ vỗ tay hát: phút -GV HS hệ thống bài: phút -GV nhận xét học: phút -Giao nhiệm vụ nhà:

(15)

Thứ tư ngày 17tháng 11năm 2009 Toán:

LUYỆN TẬP

YCCĐ: Thuộc bảng chia vận dụng tính tốn có phép chia 9 Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức học

PP: Thực hành, hỏi đáp

ĐD: Bảng con, phấn

-Cả lớp viết bảng chia vào nháp Gọi em đọc, lớp lắng nghe

-GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm số bài, nhận xét, ghi điểm -Chữa (nếu HS làm sai)

2.Bài mới: Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (30/)

Luyện tập - Thực hành

MT: Học thuộc bảng chia 9; vận Dụng tính tốn giải tốn có phép chia PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não ĐD: Vở tốn

GV ghi đề lên bảng

-GV yêu cầu HS làm 2, 3, / 69 SGK vào ô li

-HS suy nghĩ tự làm bài, GV theo dõi, động viên em làm, giúp đỡ em lúng túng

Bài 1:

HS suy nghĩ tự làm phần a

-GV hỏi: Khi biết x = 54, ghi kết 54 : khơng, ?

-HS trả lời (Lấy tích chia cho thừa số thừa số kia) -Bài b, tương tự

Bài 2 : Yêu cầu HS tìm số bị chia, số chia, thương làm bài. Khuyến khích HS tính nhẩm

Bài 3:

Gọi HS đọc đề Cả lớp suy nghĩ để trả lời: -Bài toán cho biết gì?

+Cần xây 36 ngơi nhà +Mới xây

1

số nhà -Bài tốn hỏi gì?

+Số nhà cịn phải xây tiếp?

-Bài tốn giải phép tính ? -Phép tính thứ tìm ?

-Phép tính thứ hai tìm gì? -Yêu cầu HS trình bày giải

-HS làm xong, đổi chéo cho để kiểm tra xem bạn làm có không? GV chấm, nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: (4/)Tổng kết

MT: Củng cố các kiến thức học

-GV nhận xét tiết học

-Giao nhiệm vụ: nhà làm 1, 2, 3, / 76, 77 VBT

(16)

Chính tả (N-V): NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. PHÂN BIỆT AY/ÂY, L/N, I/IÊ.

YCCĐ: Nghe viết tả Làm đùng tập điền tiếng có vần ay ,ây Làm tập 3b

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thê

1.Bài cũ: (5/)

MT: Giúp HS viết

-GV đọc, lớp viết bảng từ: ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt

-GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (18/)

Hướng dẫn HS nghe viết

MT: Nghe viết chính xác, trình bày 10 dòng đầu thơ Nhớ Việt Bắc

PP: Hỏi đáp, thuyết trình

ĐD: Bảng con

GV ghi đề lên bảng *GV đọc lần viết

-Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo -HS nắm nội dung viết:

+Kim Đồng người liên lạc nhanh trí dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cách mạng

-HS nhận xét tả:

+Câu đoạn văn lời nhân vật? Lời viết nào? (là lời ông Ké viết sau dấu hai chấm: Nào, bác cháu ta lên đường !)

+Trong đoạn vừa đọc có tên riêng cần viết hoa? (tên riêng người, tên dân tộc, tên huyện) -HS đọc thầm lại đoạn tả, tự viết từ khó dễ sai vào nháp

*GV đọc, HS viết vào

-HS viết xong, đổi theo nhóm để dị ghi lỗi lề *GV chấm, chữa

Hoạt động2: (13/)

Bài tập:

MT: Làm bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn, âm đầu

PP: Thực hành, động não

ĐD: Bảng phụ viết nội dung BT2

-VBT, Bảng

a,Bài tập 2:

-2 HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm theo bạn -GV nêu yêu cầu Cả lớp lắng nghe

-Cả lớp làm vào

-GV theo dõi HS làm để phát lỗi, chấm số em

-GV giải nghĩa từ đòn bẩy, sậy

-HS đọc cho nghe kết làm theo nhóm -GV sửa lỗi cho HS phát âm không phân biệt vần ay/ây

b,Bài tập 3: Lựa chọn -2 HS đọc nội dung -Cả lớp làm vào

-GV gắn băng giấy lên bảng, mời nhóm HS thi đua điền kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

(17)

Luyện từ câu:

ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?

YCCĐ: Tìm từ đặc điểm câu thơ (BT1) Xác định sưi vật so sánh tập Tìm phận trả lời câu hỏi , , ,

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức

-Gọi HS làm lại BT2 BT3, em làm -GV kiểm tra lớp

-GV nhận xét 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Bài tập & 2

MT: Ôn tập từ chỉ đặc điểm : Tìm từ đặc diểm; vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, xác định phương diện so sánh phép so sánh

PP: Thực hành, động não, hỏi đáp

ĐD: Bảng lớp câu thơ BT1 -Bảng phụ viết BT2

Hôm học "Ôn tập từ đặc điểm; Ôn tập câu Ai nào?" GV ghi tên lên bảng

a,Bài tập 1:

-1 HS đọc nội dung tập Cả lớp theo dõi SGK -Gọi em đọc lại câu thơ Vẽ quê hương

-GV hướng dẫn, tổ chức HS hiểu từ đặc điểm GV hỏi:

+Tre lúa dịng thơ có đặc điểm gì? (xanh)

+Sơng máng dịng thơ có đặc điểm gì? (xanh mát) Tương tự HS tìm tiếp từ đặc điểm vật tiếp theo: trời mây, mùa thu bát ngát, xanh ngắt

-HS làm vào

b,Bài tập 2: HS đọc nội dung bài: em Cả lớp đọc thầm -GV hướng dẫn em cách làm: em phải đọc dịng, câu thơ, tìm xem dòng, câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm gì? -HS suy nghĩ tự làm cá nhân vào GV theo dõi, giúp đỡ cho em lúng túng

Hoạt động 2: (15/)

Bài & 4

MT: Tiếp tục ôn kiểu câu Ai nào?; PP: Thực hành, hỏi đáp

ĐD: Bảng ghi câu tập

*Bài tập 3:

-1 em đọc to nội dung bài, lớp lắng nghe -HS nêu cách hiểu

-HS làm vào Gọi HS lên chữa bài, lớp GV nhận xét

Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại nội dung vừa học: em -GV nhận xét tiết học,

(18)

Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2010

Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ YCCĐ: Biết đặt tính tính đúng.Biết tìm phần số giải tốn có liên quan đến phép chia

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức học

-GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm 6-7 bài, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chứ số:

MT: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: Bảng phụ

Chia số có hai chữ số cho số có chữ số GV ghi đề lên bảng Bước1: GV nêu phép chia 72 : 3 -Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc

-HS suy nghĩ tự thực phép tính (Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính sau GV nhắc lại để lớp ghi nhớ Nếu HS tính khơng được, GV hướng dẫn HS tính bước phần học)

72 *7 chia 2, viết

6 24 nhân 6; trừ

12 *Hạ 2, 12; 12 chia Viết 12 nhân 12; 12 trừ 12 0

*Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục số bị chia, sau chia đến hàng đơn vị Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm số chia Vậy ta nói phép chia 72 : = 24 phép chia hết

-HS thực thử lại phép chia trên, GV theo dõi, nhận xét +Phép chia 65 :

-Tiến hành tương tự phép chia trên, GV giới thiệu phép chia có dư

Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT:Củng cố tìm thành phần số giải tốn có liên quan đến phép chia

-Cả lớp làm bảng

-GV theo dõi, hướng dẫn em làm HS nhận xét làm bạn bên cạnh

-GV yêu cầu HS làm 2, / 70 SGK vào ô li

-HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng

Bài 2: HS cần đọc kĩ đề toán xác định: -Bài tốn cho biết gì?Bài tốn hỏi gì?

-Muốn tìm số phút ta cần làm gì? học sinh làm GV giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 3: (3/)

Tổng kết

MT: Củng cố kiến thức học

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hiểu nhanh

(19)

Mĩthuật: (NC)

Vẽ theo mẫu vẽ vật nuôi quen thuộc

YCCĐ

: Học sinh tự tập quan sát nhận xét đặc điểm , hình dáng số quen thuộc Biết cách vẽ hình vật Vẽ đuơc vật cách sáng tạo

nhất Học sinh yêu mến vật

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ : (4/)

-GV kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (25/)

Thực hành

MT: HS biết cách nhậ xts vật

PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Một số tranh con vật

*HS quan sát nhận xét số vật : - Tên vật : mèo , trâu , chó …

- Hình dáng bên ngồi phận : đầu ,mình chân , đuôi …

- Sự khác vật

Học sinh tả lại đặc điểm vài vật

Hoạt động2: cách vẽ vật : Mục tiêu :Biết cáh vẽ hình vật PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát

Đ D: bút chì , vẽ Hoat đọng 3: Nhận xét đánh giá

Dặn dò :

-Học sinh thưc hành vẽ phận trước: đầu ,mình , -vẽ tai chân sau

-Vẽ hình vừa với phần giấy -vẽ màu theo ý thích

NHận xét dáng đặc điểm màu sắc vật thể tranh

Khen ngợi học sinh có vẽ đẹp học sinh tìm vẽ học sinh thích

(20)

Thứ sáu ngày 19 năm 2010 Tốn

CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo.) YCCĐ: Biết đặc tính tính trường hợp có dư lượt chia Biết giải tốn có phép chia biết xếp hình tao thành hình vng

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức học. PP: Thực hành, hỏi – đáp. ĐD: Phấn, bảng con

-HS thực phép chia sau vào bảng con: 84 : 4; 76 :

-Gọi em lên bảng thực GV quan sát, chấm, nhận xét -GV kiểm tra BT nhà lớp 2.Bài mới: Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Tìm hiểu ví dụ

MT: Biết chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư lượt chia)

PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: Bảng phụ

Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (TT) GV ghi đề lên bảng

*GV yêu cầu HS cho ví dụ phép chia số có chữ số cho số có chữ số:

-HS nêu, GV ghi ví dụ lên bảng, chẳng hạn: 78: -Cả lớp đặt tính để chia vào nháp Yêu cầu HS nêu cách chia, em khác nhận xét GV ghi bảng:

78

4 19

38 36

Vậy 78 : = 19 (dư 2) -Gọi em nêu lại cách chia Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Củng cố giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vng

PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

-Cả lớp làm 1, 2, 3, / 71 SGK vào ô li

-HS tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn, động viên em làm

Bài 1: HS làm củng cố cách thực phép chia Nêu rõ bước thực phép tính Bài 2: HS tự làm bài, tự tìm cách trình bày lời giải giải theo nhóm Chẳng hạn:

-Thực phép chia 33 : = 16 (dư 1) -Mỗi tổ có học sinh có tổ, cịn dư học sinh Vậy số tổ có là: 16 + = 17 (bàn)

Hoạt động 3: Tổng kết (3/)

MT: Củng cố kiến thức học

(21)

Chính tả (Nhớ-Viết): NHỚ VIỆT BẮC

PHÂN BIỆT AU/ÂU, L/N, I/IÊ

YCCĐ: Nghe,viết tả, trình bày hình thức thơ lục bát , làm tập điền tiếng có vần au,âu

Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Bài cũ: (5/)

MT: Ơn tập kiến thức cũ

-Cả lớp tìm viết bảng từ có vần ay/ây -GV theo dõi em viết, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (20/)

Hướng dẫn HS nghe viết:

MT: Nghe viết chính xác trình bày 10 dịng thơ đầu nhớ Việt Bắc

PP: Hỏi đáp, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: VBT, Bảng con

GV ghi đề lên bảng

-GV tổ chức, hướng dẫn HS nghe viết: *GV đọc lần viết

-Gọi HS đọc lại, lớp theo dõi bạn đọc -HS nắm nội dung viết:

+Cảnh rừng Việt Bắc có đẹp? Người cán xi nhớ Việt Bắc?

-HS nhận xét tả:

+Bài viết có câu thơ? (5 câu 10 dịng thơ) +Đây thơ gì? (thơ lục bát: 6-8)

+Những chữ tả cần viết hoa? (Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc)

+Cách trình bày thơ nào?

-HS tìm từ khó dễ sai, đọc viết từ vừa tìm được; phân tích tả số từ VD:

+những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ chung

+những = nh + ưng + ngã; chuốt = ch + uôt + sắc

*GV đọc, HS viết vào

-HS viết xong, soát lỗi GV chấm, chữa Hoạt động 2: (11/)

Bài tập:

MT: Làm bài tập phân biệt: Cặp vần dễ lẫn, âm đầu, âm v ần

PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: -Bảng phụ viết nội dung BT2

-Ba băng giấy viết câu tục ngữ

a,Bài tập 2:

-2 HS đọc nội dung tập, lớp ý theo dõi bạn đọc

-GV nêu yêu cầu Cả lớp làm cá nhân

-Mời tốp HS thi làm bảng HS đọc lại kết quả, GV sửa lỗi phát âm cho em Toàn lớp nhận xét chốt lời giải đúng:

b,Bài tập 3: Lựa chọn

-1 HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm theo bạn -HS làm 3b

- lớp làm vào giải nghĩa từ ngữ: tay quai, miệng trễ-HS thi đua đọc kết Cả lớp GV nhận xét, Hoạt động 3: (3/)Củng

cố, dặn dò:

(22)

Tập làm văn: N-K: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.

YCCĐ: Nghe kể lại câu chuyện “ Tôi bác’’.Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản bạn tổ với người khác

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ

-3 em đọc lại thư viết gửi bạn miền khác (về nhà sửa lại)

-GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

MT: Nghe kể lại tự nhiên truyện vui Tôi bác

PP: Nghe kể, hỏi đáp, đàm thoại

ĐD: Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng bác. -Bảng lớp viết gợi ý làm điểm tựa để HS kể chuyện.Vở nháp

-Trong tiết học hôm nay, em làm BT:

+BT1: Để rèn kĩ nghe kể, em nghe truyện vui kể lại truyện với giọng vui, khơi hài

+BT2: Các em tập giới thiệu mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp tổ em, đặc điểm bạn tổ, hoạt động tổ tháng vừa qua

GV ghi đề lên bảng

*Bài tập 1: HS đọc nội dung bài: em, lớp quan sát tranh minh hoạ đọc câu gợi ý

-GV kể lần 1, hỏi HS:

+Câu chuyện xảy đâu?

+Trong câu chuyện có nhân vật?

+Vì nhà văn khơng đọc thơng báo? +Ơng nói với người đứng bên cạnh?

+Người trả lời sao?

+Câu trả lời có đáng buồn cười?

-GV kể tiếp lần HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện, GV khen ngợi HS kể đúng, hay

Hoạt động 2: (16/)

MT: Biết giới thiệu mạnh dạn tự tin với đoàn khác đến thăm lớp bạn tổ hoạt động bạn tháng vừa qua Làm cho HS thêm yêu mến

PP: Đóng vai, thực hành, đàm thoại, quan sát

ĐD: Bảng phụ viết gợi ý BT2 VBT

*Bài tập 2:

-1 HS đọc nội dung Cả lớp ý lắng nghe -GV vào gợi ý, nhắc HS:

+Các em phải tưởng tượng giới thiệu với đoàn khách đến thăm bạn tổ Khi giới thiệu tổ mình, em cần dựa vào gợi ý nêu bổ sung nội dung VD: nhà bạn tổ đâu, có xa trường khơng

+Nói nghi thức với người

+Em cần giới thiệu bạn tổ theo đầy đủ gợi ý, giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin

-1 HS làm mẫu

-HS làm việc theo tổ - em nối tiếp đóng vai người giới thiệu

-Các đại tổ thi giới thiệu tổ mình, HS cịn lại đóng vai vị khách đến thăm lớp GV lớp bình chọn, nhận xét Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

(23)

chiều :

Tự nhiên Xã hội: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T2):

YCCĐ: Kể số quan hành , văn hoá, ytế … Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Đóng vai

MT: HS có hiểu biết về quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế tỉnh nơi sống

PP: Thảo luận, Đàm thoại, thực hành

ĐD: Vở nháp, hình SGK

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-GV chia lớp thành nhóm: nhóm dãy

-Các nhóm cử bạn nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói quan tỉnh

Bước 2:Làm việc lớp

-Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp -GV HS nhận xét, khen nhóm đóng đạt

Hoạt động 2: (16/)

Vẽ tranh

MT: Biết vẽ mô tả sơ lược tranh tồn cảnh có quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế tỉnh nơi em sống

PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Bút vẽ -Bảng phụ

*Cách tiến hành: Bước 1:

-HS vẽ thể nét quan hành chính, văn hố,

-HS vẽ

-GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng vẽ

Bước 2:

-HS trưng bày tranh trước lớp -GV nhận xét

Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em vẽ tốt, đẹp

-GV giao nhiệm vụ:

(24)

Luyện giải tốn:

CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SƠ Các hoạt động dạy học chủ yếu

YCCĐ: Rèn cho HS thành thạo cách chia số có hai chữ sơ cho số có chữ số

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ trống 345g 354g

987g 897g 234g +8g 243g -HS làm vào nháp -GV chữa nhận xét 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (20/)

Luyện tập-Thực hành: MT: Củng cố đo khối lượng gam liên hệ gam kg

+Biết đọc kết cân cân đĩa cân đồng hồ

+Giải tốn có lời văn số đo khối lượng

PP: Thực hành, động não

-GV nêu mục tiêu học Ghi đề lên bảng Bước 1: HS làm 1, 2, VBT*Lưu ý bài: Khi so sánh số đo khối lượng ta so sánh so sánh với số tự nhhiện

*Gợi ý 2: Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì?

+Muốn biết bác Toàn mua hết gam bánh kẹo ta làm phép tính gì?

-GV chấm 12 chữa HS làm sai Bước 2: Thực hành theo nhóm 6

-HS thực hành cân đồ dùng học tập ghi vào BT

-GV kiểm tra nhận xét Hoạt động 2:

GV thêm tập (10/)

MT: Bồi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp

-1, Đặt tính tính : 75:3 ; 84 : ; 98 :

-2, Một gia đình ni 36 hươu , 1/9 số hươu đẻ( đẻ con) Hỏi gia đình có hươu

-3, Tìm số biết số cộng nhân 48 Hoạt động 3: (4/)

Tổng kết:

-GV nhận xét tiết học

(25)

Tiếng việt tự học:

ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

YCCĐ: Giúp HS ôn luyện từ chỉđặc điểmvà đặt câu

hỏi có từ ai(cái

gì ,con , )

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1, HS làm -1, Gạch từ đặc điểm khổ thơ sau: Nhớ hình Bác bóng cờ

Hồng hào đôi má bạc phơ mái đầu Mắt hiền sáng tựa

Bác nhìn đến tận Cà Mau sáng ngời

-1, Đặt câu hỏi có từ ai( , , , ) cho phận in đậm câu sau;

A, Gấu Bắc cực cao tới mét nặng tới 600kg B, Con vật thân dẹt , đầu có hai mắt tròn xoe

C, Những bác rôgià , rô đực lục lưỡng đầu đuôi đen lẫn với màu bùn

D, Quả măng cụt tròn camto nắm tay trẻ em cịn tồn thân tím thẫm ngã sanh đỏ GV chấm chữa nhận xét Gạch từ :hồng hào ,bạc phơ ,sáng

a/ Con … b/ …

c/ Những bác rô già rô đực ? d/ Quả măng cụt ?

(26)

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2009

SINH HOẠT SAO :

Mục tiêu :Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua Đề phương hướng cho tuần tới

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (15/)

MT: Đánh giá tuần trước PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát

B1: Lớp trưởng điều khiển toàn lớp sinh hoạt:

Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu bạn chăm siêng học tập tuần

-Lớp trưởng đọc kết hoạt động tuần qua, thành viên lớp bổ sung, ý kiến

B2: GV nhận xét chung:

-Các em biết giữ gìn chữ đẹp, sách đầy đủ Khen em: Thư , Du , Ngọc ,Anh …

-Trong tuần qua có em tiến học tập như: +Đến lớp học làm tốt, sách đầy đủ Trong tiết học em hăng say phát biểu xây dựng

+Đa số em biết lời người lớn, lễ phép, biết giúp đỡ có hịan cảnh khó khăn Khen em: nhung , Trí ,Tài …

+Bên cạnh cịn có em chưa có ý thức việc học : Quân , Tiến ,Long

+Đa số em học

+Tổ làm vệ sinh lớp học tương đối sẽ, ý xếp bàn ghế ngắn

Hoạt động 2: (10/)

MT: Kế hoạch cho tuần tới

PP: Thuyết trình

-GV nhắc nhỡ em hay quên sách nhớ mang sách học đầy đủ

Về nhà nhớ học làm tập

-Học thuộc bảng nhân bảng chia học -Thực tốt an toàn giao thông

-Chấp hành tốt nội quy nhà trường như: Khơng ăn q trường học

-Có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp Hoạt động 3: (10/)

Ca múa hát

-HS hát cá nhân

(27)

TUẦN 15

Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

YCCĐ:Bước đàu đọc phân biệt lời nhân vật Hiểu ý nghĩa câu chuỵen : Hai bàn tay lao động người tạo nên cải

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức cũ PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK

-3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng đầu thơ “Nhớ Việt Bắc” trả lời câu hỏi:+Vẽ đẹp người Việt Bắc Được thể qua câu thơ nào?

-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc; GV ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (20/)

Luyện đọc: MT:

+Đọc đúng: Hũ bạc, siêng năng, kiếm nổi, vất vả +Đọc câu kể, câu hỏi

+Biết phân biệt câu kể với lời nhân vật +Hiều nghĩa từ phần giải

PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

-Đồng bạc

*Hôm nay, học “Hũ bạc người cha” -truyện cổ tích dân tộc Chăm, dân tộc thiểu số sống chủ yếu vùng Nam Trung Bộ Qua truyện em hiểu: Cái cải quý giá người? Cách nghĩ đồng bào Chăm có giống cách nghĩ đồng bào dân tộc khác đất nước không? GV ghi tên lên bảng

a.GV đọc mẫu toàn Cả lớp ý lắng nghe. -HS quan sát tranh

b.Luyện đọc câu: Dãy dãy 2.

-Bài có 25 câu, em đọc câu tiếp nối hết Em đọc câu đầu đọc đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật đọc hết lời ln

-Luyện từ khó đọc: hũ bạc, thản nhiên, vất vả, HS đọc cá nhân - đồng

c.Luyện đọc đoạn: Bài có đoạn, em đọc nối tiếp 5 đoạn Cả lớp theo dõi bạn đọc

-GV hướng dẫn HS cách đọc:

+Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai hồi hộp với phát triển tình tiết truyện

+Giọng ơng lão: khun bảo (khi đưa tiền cho tập kiếm lấy cơm ăn); nghiêm khắc (khi vứt nắm tiền xuống ao); cảm động (khi thấy biết quý đồng tiền làm nên nhờ lao động); ân cần, trang trọng lời nói với cuối truyện trao hũ bạc cho

-HS hiểu nghĩa từ: dúi, thản nhiên, dành dụm Phần giải

-HS tập đặt câu với từ VD: Hồng dúi cho em kẹo Ơng ké thản nhiên nhìn bọn giặc qua

(28)

-2 nhóm đọc trước lớp

-Các nhóm cịn lại nhận xét, GV bổ sung, ghi điểm đ.Đọc đồng đoạn : nhóm đọc ĐT nối tiếp 5 đoạn

-Một HS đọc bài, Các HS khác nhận xét, GV ghi điểm

Hoạt động 2: (14/)

Tìm hiểu bài:

MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tây lao động người lànguồn tạo nên cải

PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh

-Gọi HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm đoạn suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

+Ông lão muốn com trai trở thành người nào? +Ông lão vất tiền xuống ao để làm gì?

+Người làm lụng vất vả tiết kiệm nào?

+Khi ông lão vất tiền vào bếp lửa, người làm gì? Vì sao?

-Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm để TLCH:

+Hãy tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện

-HS lắng nghe, nhận xét bổ sung

GV chốt: Hai bàn tay lao động người là nguồn tạo nên cải

Hoạt động 3: (17/)

Luyện đọc lại

MT: Đọc kiểu câu Phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật

PP: Học nhóm ĐD: SGK

-GV đọc mẫu đoạn 4,

-Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm -Thi đọc đoạn 4, 5: 3-4 em

-Cả lớp GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay

-GV động viên, ghi điểm Hoạt động 4: (20/)

Kể chuyện: MT:

+Rèn kĩ nói: Sắp xếp tranh, kể lại toàn câu chuyện -Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão

+Rèn kĩ nghe

PP: Học nhóm, thuyết trình

ĐD: Tranh vẽ SGK

a.GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp tranh theo thứ tự truyện, sau dựa vào tranh minh hoạ xếp đúng, kể lại toàn câu chuyện

b.HS kể:

-Một HS đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm theo. -HS quan sát tranh đánh số, nghĩ nội dung tranh, tự xếp lại tranh cách viết giấy nháp trình tự tranh

-HS phát biểu ý kiến, GV kết luận: - - - - -1 em lên xếp lại tranh

-HS tập kể theo nhóm 5.Thi kể nhóm: 2-3 nhóm

-Cả lớp GV nhận xét, chọn bạn kể hay Hoạt động 5: (3/)

Tổng kết

-Em thích nhân vật câu chuyện này? Vì sao? GV nhận xét tiết học

(29)

Toán:

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ

YCCĐ:Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số ( chia hết chia có dư) Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức đã học

-HS thực phép chia 87 : nêu cách chia -GV theo dõi, nhận xét

-GV kiểm tra BT nhà lớp 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số: MT: Biết cách thực hiện chia số có chữ số cho số có chữ số

PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: Bảng phụ

Chia số có ba chữ số cho số có chữ số GV ghi đề lên bảng +Phép chia 648 : 3

-HS nhận xét: Số bị chia số có chữ số? Số chia số có chữ số?

-HS đặt tính tính: Từ trái sang phải, theo bước chia, nhân, trừ; Mỗi lần chia chữ số thương (từ hàng cao đến hàng thấp)

-HS thực chia vào nháp

-GV theo dõi, gọi HS nêu tiến hành phép chia, GV ghi bảng: Lần 1: Tìm chữ số thứ thương (2).

Lần 2: Tìm chữ số thứ hai thương (1). Lần 3: Tìm chữ số thứ ba thương (6).

Vậy 648 : = 216 Đây phép chia hết (Số dư cuối 0)

+Phép chia 236 :

-HS đặt tính tính vào nháp

-GV gọi HS đọc kết trình bày cách chia

-Cách tính: Lần 1: Tìm chữ số thứ thương (4) Lần 2: Tìm chữ số thứ hai thương (7) Số dư: 1. Vậy 236 : = 47 (dư 1) Đây phép chia có dư *GV nhắc HS lưu ý: Ở lần chia thứ lấy một chữ số (như VD1), phải lấy chữ số (như VD2) Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Vận dụng kiến thức học để làm tập PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

-Cả lớp làm nháp 1a để luyện cách chia -GV theo dõi, hướng dẫn em làm

-GV yêu cầu HS làm 1b, 2, / 72 SGK vào ô li -HS tự làmbài

Bài 3: Rèn luyện kĩ thực tính chia theo yêu cầu giảm số lần

+Muốn giảm số lần ta làm nào? Cụ thể: +Giảm 888 kg lần làm nào?

+Giảm 888 kg lần làm nào? -Lấy số cho chia cho 8, chia cho

*Tương tự Hoạt động 3: (3/)

Tổng kết

MT: Củng cố kiến thức

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hiểu nhanh, làm tốt

(30)

Đạo đức:

QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T2).

YCCĐ: Neu số việc làm cụ thể quang tâm giúp đõ làng xóm láng giềng Biêt quan tâm giúp đỡ xóm láng giềng viêcc làm phù hợp với khả

Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

*.Bài mới: Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (11/)

Phân tích truyện Chị Thuỷ của em.

MT: HS biết biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

PP: Động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Vở tập đạo đức.

-Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ em.

GV giới thiệu ghi đề lên bảng *Cách tiến hành:

-GV kể chuyện: Vừa kể vừa minh hoạ tranh -2 HS đọc lại truyện

-Thảo luận lớp:

+Trong câu chuyện có nhân vật nào? -Các câu hỏi tập

*Kết luận: Ai có lúc khó khăn, hoạn nạn. Những lúc cần cảm thông, giúp người xung quanh Vì vậy, khơng người lớn mà trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm vừa sức

Hoạt động 2: (10/)

Đặt tên tranh.

MT: HS hiểu ý nghĩa hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng PP: Thảo luận nhóm, Động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: VBT

*Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm người Mỗi nhóm thảo luận nội dung tranh đặt tên cho tranh

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, lớp góp ý kiến *GV kết luận: Các việc làm bạn nhỏ tranh 1, 3, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Cịn bạn đá bóng tranh làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng

Hoạt động 3: (10/)

Bày tỏ ý kiến

MT: HS biết bày tỏ thái độ trước ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

PP: Hoạt động nhóm,động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Các bìa nhỏ màu xanh, màu đỏ màu vàng

*Cách tiến hành:

-Các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ quan niệm tập

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác góp ý kiến, bổ sung

*GV kết luận:

Các ý a, c, d đúng; ý b sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn Dù nhỏ tuổi, em cần biết làm việc phù hợp với sức để giúp đỡ hàng xóm láng giềng

(31)

Chiều:

Tiếng Việt : Nâng cao

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 14

YCCĐ: Tự kể lại câu chuyện tộ bác Biết cách giới thiệu đơn giản về bận tổ

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thê

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức đã học

3 - em đọc tập làm văn tuần 13 -GV theo dõi nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (18/)

Bài tập 1

MT: Nghe kể lại đúng tự nhiên truyện vui Tôi cũng bác.

PP: Hỏi đáp, kể chuyện. ĐD: Câu chuyện

-GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề *B1: HS đọc yêu cầu tập.

-HS đọc thầm lại gợi ý, quan sát tranh minh hoạ Hỏi: Tranh vẽ gì? Một số em nêu nội dung tranh -GV kể lại câu chuyện

-Hướng dẫn HS kể

-HS kể lại câu chuyện theo nhóm -HS kể GV quan sát giúp đỡ

*B2: Một số em kể lại câu chuyện GV nhận xét bình chọn em kể hay Hoạt động 2: (13/)

Bài tập 2

MT: HS giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp bạn tổ hoạt động bạn tháng vừa qua PP: Thực hành.

ĐD: Bảng phụ viết gợi ý BT

Bước 1: HS đọc nội dung tập

-GV nêu yêu cầu: Các em phải tưởng tượng có đồn khách đến tham quan lớp

-Khi giới thiệu em ý cách xưng hô, phải giới thiệu đầy đủ gợi ý cho phải nói cách mạnh dạn tự tin rõ ràng để người nghe hiểu điều nói

Bước 2: GV cho HS làm việc theo tổ. -GV theo dõi

-HS nối tiếp đóng vai người giới thiệu

-Đại diện tổ lên thi giới thiệu tổ trước lớp -GV nhận xét bình chọn nhóm thắng

Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Về nhà thực tốt nàytrong sống

Thủ công: CẮT DÁN CHỮ V

(32)

YCCĐ: Biết cách kẻ cắt dán chữ V Kẻ cắt dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng chữ dán tương đối thẳng

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (2/) -GV kiểm tra chuẩn bị HS.

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (8/)

HS quan sát nhận xét. MT: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V quy trình PP: Quan sát, nhận xét ĐD: -Mẫu chữ V.

-Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V

GV giới thiệu ghi đề lên bảng

*GV giới thiệu mẫu chữ V, HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước chữ V:

+Nét chữ rộng ô

+Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc bên trái bên phải chữ trùng khít

-HS suy nghĩ cách kẻ, cắt, dán chữ V.*GV hdẫn mẫu -GV treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V lên bảng, lớp quan sát

-GV hỏi: Nhìn vào tranh quy trình, em thấy quy trình kẻ, cắt, dán chữ V gồm bước? Đó bước nào?-GV hướng dẫn HS kẻ, cắt, dán chữ V bước.

+Bước 1: Kẻ chữ V:

-Lật mặt trái tờ giấy thủ cơng, kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô

-Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo điểm đánh dấu

+Bước 2: Cắt chữ V:

-Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu ( mặt trái ) Cắt theo đường kẻ chữ V,bỏ phần gạch chéo Mở ra, chữ V chữ mẫu

+Bước 3: Dán chữ V:

-Thực tương tự dán chữ H, chữ U -Gọi em nêu cách dán chữ H, lớp nhận xét -Mời em lên bảng thao tác lại bước kẻ, cắt, dán chữ V -Cả lớp thực gấp giấy

Hoạt động 2: (21/) Thực

hành kẻ, cắt, dán chữ V MT: HS cắt dán chữ V quy trình kĩ thuật PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát

ĐD: Giấy nháp, giấy thủ công

-Bút màu, kéo thủ công

-HS quan sát tranh quy trình nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ V

-HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V

-GV đến bàn quan sát, giúp đỡ em lúng túng

-HS trưng bày sản phẩm chữ V

-Cả lớp GV quan sát, nhận xét sản phẩm trưng bày bảng

-GV đánh giá kết thực hành HS Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

(33)

Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2010 Thể dục

BÀI HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

YCCĐ: Thực động tác thể dục phát triển chung biết cách tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang điểm số Biết cách chơi tham gia trị chơi

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động1: (5/)

Phần khởi động:

MT: HS khởi động các khớp

PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra phương pháp kiểm tra, đánh giá: phút

-Cả lớp chạy chậm thành hàng xung quanh sân: phút

*Chơi trò chơi ”Làm theo hiệu lệnh“: phút

-Ôn thể dục phát triển chung: lần (2 x nhịp) Hoạt động 2: (25/)

Phần bản

MT: Kiểm tra thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thuộc thực động tác mức tương đối xác

PP: Thực hành, trị chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò chơi

-Còi

a, Kiểm tra:

+Nội dung: Kiểm tra thể dục phát triển chung động tác (2 x nhịp)

+Phương pháp: Mỗi đợt em, GV điều khiển

+Cách đánh giá: theo mức hoàn thành chưa hoàn thành

*Hoàn thành: thuộc từ động tác trở lên, thực hiện động tác tương đối đúng, có ý thức luyện tập Thuộc từ 7-8 động tác thể dục phát triển chung, chất lượng thực tốt, có ý thức luyện tập, hợp tác tốt, đánh giá hoàn thành tốt

*Chưa hoàn thành: thuộc động tác cịn nhiều sai sót, thiếu cố gắng luyện tập

b,Chơi trò chơi “Chim tổ“: phút.

Hoạt động 3: (5/)

Phần kết thúc -HS đứng chỗ vỗ tay hát: phút.-GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen ngợi HS thực tốt động tác: phút

-Giao nhiệm vụ nhà:

+Ôn thể dục phát triển chung, nhắc nhở HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thể dục đèu

(34)

NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

YCCĐ: Bước đầu biết đoc văn với giọng kể , nhấn giọng số từ đặc điểm nhà rông Tây NGuyênhiểu đặc điểm nhà rông sinh hoạt cộng đồng Tây NGuyên

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn kiến thức học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK

-5 HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Hũ bạc người cha” trả lời câu hỏi: +Hãy tìm những câu truyện nói lên ý nghĩa truyện

-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể GV ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Luyện đọc

MT: Đọc chiêng trống, trung tâm, buôn làng

+Nắm nghĩa từ

PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: Tranh ảnh nhà rông

-Các nông cụ: liềm, cuốc, SGK, bảng

-GV ghi đề lên bảng

a.GV đọc mẫu toàn Cả lớp nghe quan sát tranh. b.Luyện đọc câu: Dãy dãy 2.

-Bài có 10 câu, em đọc câu tiếp nối -Luyện đọc từ khó: khơng vướng mái

c.Luyện đọc đoạn: Bài chia làm đoạn

-4 em đọc nối tiếp đoạn Cả lớp theo dõi bạn đọc -GV hướng dẫn: Cần đọc với giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ: bền chắc; không đụng sàn; khi không vướng mái; thờ thần làng, tiếp khách; ngủ -HS hiểu nghĩa từ: rông chiêng, nông cụ Phầ -HS xem nông cụ nhà nông như: Cuốc, liềm, d.Luyện đọc đoạn nhóm: Nhóm 2.

-2 nhóm đọc trước lớp Các nhóm cịn lại nhận xét, GV nhận xét bổ sung, ghi điểm

đ.Đọc đồng bài: Cả lớp.

-2 HS đọc HS lại nhận xét, GV ghi điểm Hoạt động 2: (10/)

Tìm hiểu bài

MT: Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông PP: Thảo luận, hỏi đáp

-Gọi HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm đoạn suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

+Vì nhà rông phải cao?

+Gian đầu nhà rơng trang trí nào? -Cả lớp đọc thầm tồn bài, trao đổi nhóm để TLCH: +Vì nói gian trung tâm nhà rơng? -HS lắng nghe, nhận xét bổ sung

*GV chốt: phần mục tiêu. Hoạt động 3: (8/)

Luyện đọc lại

MT: HS đọc thuộc bài thơ

-GV đọc diễn cảm toàn HS luyện đọc diễn cảm -Thi đọc nối tiếp đoạn: em

-Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay -3 em nối tiếp đọc khổ thơ

Hoạt động 4: (3/)

Củng cố, dặn dị:

-Nêu hiểu biết có sau học Nhà rông Tây Nguyên? HS trả lời.

-GV nhận xét tiết học GV giao nhiệm +Về nhà tiếp tục luyện đọc văn.Bài sau : Đơi bạn

(35)

Tốn :

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)

YCCĐ: Biết đặt tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đôn vị

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức đã học

-GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm bài, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Tìm hiểu ví dụ

MT: Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị

PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: Bảng phụ

Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (tiếp theo) GV ghi đề lên bảng

*Giới thiệu phép chia hết:560 : 8 -HS tự đặt tính tính

-HS nêu cách tính, GV chữa

Lần 1: Chia : 56 chia 7, viết 7. Nhân : nhân 56

Trư : 56 trừ 56 Lần 2:

Chia : chia 0, viết Nhân : nhân

Trừ : trừ Vậy 560 : = 70

*Giới thiệu phép chia có dư: 632 :

Tương tự trên, HS tự tìm nêu cách tính GV ghi bảng

Vậy 632 : = 90 (dư 2)

-HS nhắc lại cách chia số có ba số cho số có chữ số: em

Lưu ý HS: Ở lần chia thứ số bị chia bé số chia viết thương theo lần chia

Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Vận dụng kiến thức học để làm tập PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

Bài 1: HS tự làm vào vở, gọi HS lên bảng làm nêu rõ bước chia

-Cả lớp nghe nhận xét

-GV yêu cầu HS làm 2, / 73 SGK vào ô li -HS làm bài, GV theo dõi, quan sát em làm, giúp đỡ em lúng túng

Bài 2, 3: Hướng dẫn HS thực phép chia có dư Chú ý: Số dư bé số chia

VD: Một tuần lễ có ngày Nên số dư phải bé 7. -HS làm xong, GV chấm, nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: (3/)

Tổng kết

-GV nhận xét tiết họ

(36)

MĨ THUẬT

Tập nặn tạo dáng tự

Nặn vật

YCCĐ:

HS nhận đặc điểm vật

Biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích Yêu mến vật

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Kiểm tra HS

-GV kiểm tra vẽ

-Chấm bài, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Tên vật

Các phận vật (Đầu , , chân , đuôi …) Đặc điểm vật

Hoạt động 2: (18/)

Cách nặn vật

MT: Biết cách nặn con vật

PP: Giáo viên làm mẫu ĐD: Đất nặn

+ Nặn phận trước : đầu ,

+ Nặn phận khác sau : chân , đuôi , tai + Ghép dính thành vật

-GV hướng dẫn HS cách tạo dáng đứng quay đầu -Sau tạo dáng cần quan sát cho hợp với dáng Hoạt động 3:\ (10)

HS thực hành

Hoạt động : Nhận xét đánh giá( 4)

Dặn dò :(2)

-HS nặn hai vật theo ý thích -GV đến bàn giúp đỡ

- HS nặn theo nhóm

+ Hình dáng đặc điểm vật +Tìm số đẹp

Sưu tầm tranh giân gian đông hồ

(37)

Tự nhiên Xã hội:

CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

YCCĐ: Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc bưu điện phát đài truyền hình

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (10/)

Quan sát thảo luận MT: Kể số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh

-Nêu ích lợi hoạt động bưu điện tỉnh đời đời sống

PP: Thảo luận nhóm, động não

ĐD: phiếu tập

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm -Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+Bạn đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh

+Nêu ích lợi cuả hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại khơng ?

Bước 2: Làm việc lớp.Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

*GV kết luận: Bưu điện tỉnh giúp phát chuyển tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước người nước với người nước

Hoạt động 2: (10/)

Làm việc theo nhóm

MT: Biết ích lợi của hoạt động phát

PP: Nhóm, trị chơi ĐD: Phiếu học tập

Bước 1: Thảo luận nhóm

-GV chia nhóm: nhóm em

-Từng nhóm HS thảo luận với nội dung:

+Nêu nhiêm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình

Bước2: 3-4 nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung. c.GV kết luận: Đài truyền hình hình, đài phát là sở thông tin liên lạc phát tin tức nước nước giúp biết thông tin văn hoá, giáo dục, kinh tế

Hoạt động 3: (11/)

Chơi trò chơi Hoạt động tại nhà bưu điện

PP:Quan sát, thảo luận ĐD: Một số bì thư,

-Điện thoại đồ chơi (cố định, di động)

Cách tiến hành:

-Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì nhận gửi thư, hàng

-Một vài em đóng vai người gửi quà, thư -Một số khác chơi gọi điện thoại

-HS chơi, GV theo dõi, giúp đỡ Hoạt động 4: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em sôi tham gia xây dựng

-GV giao nhiệm vụ:

(38)

Toán :

Nâng cao

YCCĐ: Rèn cho H đặt tính chia số có ịba chữ số cho số có chữ số cho em yếu mở rộng nâng cao số tập cho sinh giỏi

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức đã học

-GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm bài, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Tìm hiểu ví dụ

MT: Biết cách thực hiện phépchia PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ

Bài 1: Đặt tính tính

351:7; 460:2 420:6 ; 482:8

Bài 2: truyện dày 268 trang Tồn đọc ¼ truyện hỏi Toàn đọc trang Bài : cho học sinh giỏi

Quyển truyện dày 268 trang Như truyện dày gấp lần Hỏi dày trang

Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Vận dụng kiến thức học để làm tập PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

Bài 1: HS tự làm vào vở, gọi HS lên bảng làm nêu rõ bước chia

-Cả lớp nghe nhận xét

.-HS làm bài, GV theo dõi, quan sát em làm, giúp đỡ em lúng túng

Bài 2,

Gợ ý Tìm : 268: = 67

Truyện dày 268+ 67 = 335

-HS làm xong, GV chấm, nhận xét ghi điểm Học sinh làm thêm : hình bên có bao nhiêuhình tam giác viết tên hình

học sinh làm GV chấm , nhận xét

Hoạt động 3: (3/)

Tổng kết

-GV nhận xét tiết họ

(39)

ÔN CHỮ HOA: L

YCCĐ:Viết chữ hoa L viết tên riêng LÊ LỢ Ivà vidết câu ứng dụng Lời nói chữ cỡ nhỏ

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-GV yêu cầu HS đổi TV cho để kiểm tra xem bạn có viết phần nhà không ?

-3 HS nhắc lại từ câu ứng dụng viết trước -Cả lớp viết bảng con: Yết Kiêu, Khi GV nhận xét 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (11/)

Hướng dẫn HS viết trên bảng con

MT: HS nhớ lại cách viết chữ

PP: Thực hành, Quan sát ĐD: -Mẫu chữ viết hoa L. -Tên riêng Lê Lợi câu tục ngữ dịng kẻ li Bảng

GV ghi tên lên bảng a,Luyện viết chữ hoa:

-HS tìm chữ hoa có bài: L

-GV gắn chữ hoa L lên bảng; HS nêu cách viết, GV nhận xét nhắc lại cách viết chữ

-GV viết mẫu: -HS tập viết chữ bảng con, GV theo dõi nhận xét b,Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):

-HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi.

-GV giới thiệu: Lê Lợi (1385 - 1433) vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê Hiện có nhiều đường phố thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi (Lê Thái Tổ)

-HS tập viết bảng con, GV chỉnh sửa cách viết c,Luyện viết câu ứng dụng:

-HS đọc câu ứng dụng:

Lời nói chẳng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.

-HS hiểu: Nói với người phải biết lựa chọn lời mà nói, làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lịng

-HS tập viết bảng chữ: Lời nói, Lựa lời +Luyện viết thêm phần nhà

Hoạt động 2: (20/)

HS viết vào TV

MT:Luyện chữ viết đúmg, đẹp

PP: Thực hành, luyện theo mẫu

-GV nêu yêu cầu:

+Viết chữ L : dòng +Viết tên riêng Lê Lợi : dòng +Viết câu tục ngữ : lần -HS viết vào GV, nhận xét, ghi điểm -GV chấm số Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học, khen em viết đúng, trình bày đẹp

(40)

Thứ ngày 24 tháng 11 nam 2010 Thể dục

KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

YCCĐ: Thực bbản động tác thể dục phát triển chung biết cách tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang điểm số Biết cách chơi tham gia trò chơi

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động1: (5/)

Phần khởi động:

MT: HS khởi động các khớp

PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra phương pháp kiểm tra, đánh giá: phút

-Cả lớp chạy chậm thành hàng xung quanh sân: phút

*Chơi trò chơi ”Làm theo hiệu lệnh“: phút

-Ôn thể dục phát triển chung: lần (2 x nhịp) Hoạt động 2: (25/)

Phần bản

MT: Kiểm tra thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thuộc thực động tác mức tương đối xác

PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò chơi

-Còi

a, Kiểm tra:

+Nội dung: Kiểm tra thể dục phát triển chung động tác (2 x nhịp)

+Phương pháp: Mỗi đợt em, GV điều khiển

+Cách đánh giá: theo mức hoàn thành chưa hoàn thành

*Hoàn thành: thuộc từ động tác trở lên, thực hiện động tác tương đối đúng, có ý thức luyện tập Thuộc từ 7-8 động tác thể dục phát triển chung, chất lượng thực tốt, có ý thức luyện tập, hợp tác tốt, đánh giá hoàn thành tốt

*Chưa hoàn thành: thuộc động tác còn nhiều sai sót, thiếu cố gắng luyện tập

b,Chơi trị chơi “Chim tổ“: phút.

Hoạt động 3: (5/)

Phần kết thúc -HS đứng chỗ vỗ tay hát: phút.-GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen ngợi HS thực tốt động tác: phút

-Giao nhiệm vụ nhà:

+Ôn thể dục phát triển chung, nhắc nhở HS chưa hồn thành phải ơn luyện thể dục thường xuyên

(41)

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN YCCĐ:Biết sử dụng bảng nhân

Các hoạt động dạy chủ yếu:b

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn kiến thức học PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-GV kiểm tra BT nhà lớp

-Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm Chữa (nếu HS làm sai) -Cả lớp thực phép chia 567 : GV theo dõi, nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Tìm hiểu ví dụ

MT: Biết cách sử dụng bảng nhân

PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: Bảng nhân SGK. -Bảng phụ

.Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:HS quan sát

bảngNhân HS nêu nhận xét: đếm số hàng, số cột bảng đọc số hàng, cột bảng -GV bổ sung, kết luận:+Hàng gồm có 10 số từ đến 10 thừa số

+Cột gồm 10 số từ đến 10 thừa số +Ngoài hàng cột đầu tiên, số ô tích số mà số hàng số cột tương ứng

+Mỗi hàng ghi lại bảng nhân: Hàng hai bảng nhân 1, hàng ba bảng nhân 2, , hàng mười bảng nhân 10

*Cách sử dụng bảng nhân: GV nêu ví dụ x = ? -Hướng dẫn HS làm: Tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo mũi tên gặp có số 20 Số 20 tích x Vậy x = 20 Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Vận dụng kiến thức học để làm tập PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

-HS làm 1, 2, / 74 SGK vào ô li

-HS suy nghĩ tự làm bài, GV theo dõi, động viên em làm, giúp đỡ em lúng túng Bài 1: HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích số -4 em nêu lại cách tìm tích phép tính Bài 2: HS nhắc lại cách tìm thừa số biết tích thừa số GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân VD: Tìm thừa số phép nhân có tích 8, thừa số Tìm cột đầu tiên, dóng theo hàng có số vừa tìm để tìm tích 8, sau dóng thẳng theo cột có lên hàng bảng nhân, thấy số Vậy thừa số cần tìm

Bài 3: HS cần đọc kĩ đề toán xác định: -Bài tốn cho biết gì?Bài tốn hỏi gì?

-Muốn tìm số huy chương vàng huy chương bạc đội tuyển giành ta cần làm ?

-HS làm theo cách

-HS làm bài, GV theo dõi, chấm, nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Tổng kết (3/)

MT: Củng cố kiến thức

-GV nhận xét tiết học

(42)

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA PHÂN BIỆT UI/I, S/X, ÂC/ÂT

YCCĐ: Nghe viết tả trình bày đung hình thức văn xi Làm đúng tập điền tiếng có vvần ui / i làm tập 3

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thê

1.Bài cũ: (5/)

MT: Giúp HS viết đúng

-GV đọc, lớp viết bảng từ: trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh

-GV theo dõi em viết, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (18/)

Hướng dẫn HS nghe viết MT: Nghe viết xác, trình bày đoạn câu chuyện hũ bạc người cha

PP: Hỏi đáp, thuyết trình ĐD: Bảng con

*Giới thiệu bài: Trong tiết tả hơm nay, em viết đoạn Hũ bạc người cha làm tập tả phân biệt ui/i, s/x âc/ât

GV ghi đề lên bảng *GV đọc lần viết

-Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo -HS nắm nội dung viết:

+Khi thấy người cha ném tiền vào lửa, người làm gì?

+Hành động người giúp người cha hiểu điều gì?

-HS nhận xét tả: +Bài viết có câu? (6 câu) +Lời nói người cha viết nào? (Viết sau dấu chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa)

-HS tập viết từ khó dễ lẫn phân tích tả số từ VD:+sưởi lửa, chảy nước mắt, vất vả, quý *GV đọc, HS viết vào HS viết xong, soát lỗi *GV chấm: 7-10 bài, chữa

Hoạt động 2: (13/)

Bài tập:

MT: Làm tập điền vào chỗ trống có vần khó ui/u ơi; Tìm viết tả tiếng chứa tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x ât/ âc

PP: Thực hành, động não ĐD: Bảng phụ viết lần nội dung BT2

-VBT

a,Bài tập 2:

-2 HS đọc nội dung tập, lớp ý theo dõi bạn đọc

-GV nêu yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài, Cả lớp làm vào

-Mời tốp HS lên bảng chữa, toàn lớp nhận xét chốt lời giải

b,Bài tập 3: Lựa chọn

-1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm theo dõi -GV cho HS làm 3b:

-Cả lớp làm vào

-GV gắn băng giấy lên bảng, HS thi đua điền kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học Về nhà viết lại chữ cịn sai tả Chuẩn bị bài: VÀM CỎ ĐÔNG

(43)

LUYỆN ĐẶT CÂU CĨ HÌNH ẢNH SO SÁNH

YCCĐ:Biết tên số dân tộc thiểu số điền từ ngũ thích hợp vào chỗ trống dụa theo tranh gợi ý viết câu có hình ảnh so sánh điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh

Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức cũ

-GV kiểm tra HS làm lại BT2 -GV nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Bài tập & 2

MT: Mở rộng vốn từ về dân tộc: Biết thêm số dân tộc thiểu số nước ts; điền từ ngữ thích hợp

PP: Thực hành, động não, hỏi đáp

ĐD: -Ba băng giấy viết nội dung BT1

-Bảng phụ viết tên số dân tộc thiểu số

-Bản đồ Việt Nam

a,Bài tập 1:

-1HS đọc nội dung Cả lớp theo dõi SGK -HS thảo luận theo nhóm

-Mời nhóm lên bảng trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Các dân tộc thiểu số phía Bắc

Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi

Các dân tộc thiểu số miền Trung

Vân kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm.

Các dân tộc thiểu số miền Nam

Khơ-me, Hoa, Xtiêng.

b,Bài tập 2:

-HS đọc nội dung bài: em Cả lớp đọc thầm đề

-HS tự làm cá nhân vào GV theo dõi, giúp đỡ cho em lúng túng

-HS đọc kết quả, lớp lắng nghe nhận xét *Thứ tự cần điền: bậc thang, sàn nhà, Chăm Hoạt động 2: (15/)

Bài &

MT: Tiếp tục học phép so sánh, đặt câu văn có hình ảnh so sánh

PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng ghi câu ở tập &

c,Bài tập 3: -1 em đọc nội dung bài, lớp quan sát cặp tranh vẽ

-4 HS nối tiếp nói tên cặp vật so sánh với tranh VD:

+Tranh 1: Trăng so với bóng trịn.

-HS làm vào Gọi HS lên đọc câu văn viết, lớp GV nhận xét, tuyên dương em viết câu văn có hình ảnh so sánh đẹp.VD:

Trăng rằm trịn xoe bóng

d,Bài tập 4: -HS đọc nội dung bài, làm vào vở. -GV gọi HS nối tiếp đọc làm GV ghi nhanh từ cần điền

Hoạt động 3: (4/)

Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại hình ảnh so sánh đẹp

-GV nhận xét tiết học.Giao nhiệm vụ nhà:

+Học thuộc câu văn có hình ảnh so sánh đẹp +Chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ: Thành thị -Nông thôn; Dấu phẩy.

(44)

Toán: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA Mục tiêu : SGV

YCCĐ: Biết cách sử dụng bảng chia

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức học PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-HS nêu cấu tạo bảng nhân, cách sử dụng: em -Cả lớp lắng nghe, nhận xét

-GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm, nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Tìm hiểu ví dụ

MT: Biết cách sử dụng bảng chia

PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: -Bảng chia SGK. Bảng phụ

GV ghi đề lên bảng Giới thiệu cấu tạo bảng chia:

-HS quan sát bảng chia, nêu nhận xét -HS đếm số hàng, số cột bảng

-HS đọc số hàng, cột bảng -GV bổ sung:

Hàng thương số Cột số chia

Ngoài hàng cột đầu tiên, số ô số bị chia

Cách sử dụng bảng chia: GV nêu ví dụ 12 : = ?

-Tìm số cột đầu tiên; từ số theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng Số thương 12

-Vậy 12 : = Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm tập

PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

-GV yêu cầu HS làm 2, 3, / 75, 76 SGK -HS tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng

Bài 1: HS sử dụng bảng chia để tìm thương số. Bài 2: Tìm thương số

Tìm số bị chia Tìm số chia

Bài 3: HS cần đọc kĩ đề toán xác định: -Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

+Số trang cần đọc ?

-Muốn tìm số trang cần đọc ta phải làm gì? HS giải tốn phép tính

-HS làm xong, GV chấm, nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Tổng kết (3/)

MT: Củng cố kiến thức học PP: Trò chơi

ĐD: Phiếu thông tin

Thẻ xanh, đỏ: Mỗi HS thẻ

-GV nêu phép tính, HS nhanh chóng nói kết cách thực bảng nhân

-GV nhận xét tiết học

-Giao nhiệm vụ: nhà làm 1, 2, 3, / 82, 83 VBT

MĨ THUẬT (NC)

(45)

Nặn vật

YCCĐ:

HS nhận đặc điểm vật

Tự nặn tạo dáng vật theo ý thích Yêu mến vật

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Kiểm tra HS

-GV kiểm tra vẽ

-Chấm bài, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Tên vật

Các phận vật (Đầu , , chân , đuôi …) Đặc điểm vật

Hoạt động 2: (18/)

Cách nặn vật

MT: Biết cách nặn con vật

PP: Giáo viên làm mẫu ĐD: Đất nặn

+ Nặn phận trước : đầu ,

+ Nặn phận khác sau : chân , , tai + Ghép dính thành vật

-GV hướng dẫn HS cách tạo dáng đứng quay đầu -Sau tạo dáng cần quan sát cho hợp với dáng Hoạt động 3:\ (10)

HS thực hành

MT: Giúp học sinh tự nặn vật

DD: Đất nặn

Hoạt động : Nhận xét đánh giá( 4)

Dặn dò :(2)

-HS nặn hai vật theo ý thích -GV đến bàn giúp đỡ

- HS nặn theo nhóm

+ Hình dáng đặc điểm vật +Tìm số đẹp

Sưu tầm tranh giân gian đông hồ

(46)

LUYỆN TẬP

YCCĐ: Biết làm tính nhân,tinh chia (Buớc đàu làm quen vối cách tính gọn ) giải tốn có lời văn

Các hoạt động dạy chủ yếu:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức đã học

-HS đơỉ chéo theo nhóm hai kiểm tra BT nhà Báo cáo kết cho GV

-GV chấm 7-8 bài, nhận xét, ghi điểm -Chữa (nếu HS làm sai)

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (30/)

Luyện tập - Thực hành MT: Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) giải tốn có hai phép tính PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não ĐD: Vở tốn

Luyện tập GV ghi đề lên bảng

-Cả lớp làm bảng / 76 SGK -2 HS đọc yêu cầu bài, lớp lắng nghe bạn đọc -GV theo dõi, hướng dẫn em làm

Chú ý: 213 x Đây phép nhân không nhớ. 374 x Đây phép nhân có nhớ lần -GV yêu cầu HS làm 2, 3, / 76 SGK vào ô li -HS suy nghĩ làm bài, GV theo dõi, quan sát em làm

Bài 2: HS đặt tinh tính nhẩm: Mỗi lần chia viết số dư số bị chia

Bài 3: HS cần đọc kĩ đề toán xác định: -Bài toán cho biết ?

+AB dài 172m

+BC dài gấp lần AB -Bài tốn hỏi ?

+Quãng đường AC dài mét?

-Muốn tìm quãng đường AC dài mét ta cần làm ?

+Vẽ sơ đồ minh hoạ -HS tiến hành theo buớc:

Bước 1: Muốn tìm quãng đường AC phải biết quãng đường AB quãng đường BC Biết AB dài 172m, BC dài gấp lần AB Tìm quãng đường AC? Bước 2: Biết quãng đường AB dài 172m, quãng đường BC dài 688m Tìm quãng đường AC?

-HS trình bày giải vào Hoạt động 2: (4/)

Tổng kết

MT: Củng cố kiến thức học

-GV nhận xét tiết học

-Giao nhiệm vụ: nhà làm 1, 2, 3, / 83 VBT -Chuẩn bị sau: Luyện tập chung

Chính tả (nghe viết ):

(47)

NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN PHÂN BIỆT ƯI/ƯƠI, S/X, ÂC/ÂT

YCCĐ: Nghe viết tả trình bày bầi đún quy định làm bài tập điền tiếng có vần ưi ươi làm tập 3b

: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ

-GV đọc, lớp viết bảng từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, gấc

-GV theo dõi em viết, nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (20/)

Hướng dẫn HS nghe viết: MT: Giúp HS viết đúng đoạn Nhà rông Tây Nguyên

PP: Hỏi đáp, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD:-Bảng phụ viết nội dung BT2

-VBT, Bảng

-GV ghi đề lên bảng HS đọc lại đề

*GV đọc lần viết HS đọc lại, lớp đọc thầm -HS nắm nội dung viết:

+Gian đầu nhà rơng trang trí nào? -HS nhận xét tả:

+Bài viết có câu? (3 câu)

+Những chữ đoạn văn dễ viết sai lỗi tả?

-HS phát biểu ý kiến, GV yêu cầu em luyện viết nháp chữ tự cho dễ viết sai

*GV đọc, HS viết vào

-HS viết xong, dò lại cách đổi cho để dò ghi lỗi lề

*GV chấm, chữa Hoạt động 2: (11/)

Bài tập:

MT: Làm tập tả phân biệt ưi/ươi, s/x âc/ât

PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: VBT Bảng phụ viết nội dung BT2

a,Bài tập 2:

-2 HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm theo bạn

-GV nêu yêu cầu Cả lớp làm vào

-GV dán băng giấy lên bảng, mời nhóm HS tiếp nối lên bảng điền đủ từ cho băng giấy, sau đọc kết Toàn lớpnhận xét chốt lời giải -GV giải nghĩa từ khung cửi: dụng cụ dùng để dệt vải, đóng gỗ Ngày có máy dệt nhiều nơi dùng khung cửi để dệt tơ lụa, thổ cẩm

b,Bài tập 3: Lựa chọn

-2 HS đọc nội dung tập, lớp ý theo dõi bạn đọc

-GV cho HS làm 3b HS đọc kĩ yêu cầu -Cả lớp làm vào

-GV gắn băng giấy lên bảng, HS thi đua điền kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.Tuyen dương -Chuẩn bị sau: Đôi bạn

(48)

Nghe-kể: GIẤU CÀY.GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM Mục tiêu :SGV

YCCĐ: Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày Viết đoạn văn ngắn giớ thiệu tổ em

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ

-2 HS kể câu chuyện vui Tôi bác

-1 HS giới thiệu với bạn lớp tổ hoạt động tổ tháng vừa qua

-GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

MT: Nghe - nhớ những tình tiết để kể lại nội dung truyện vui Giấu cày Giọng kể vui, khôi hài

PP: Kể chuyện, hỏi đáp, đàm thoại

ĐD: Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày -Bảng lớp viết gợi ý làm điểm tựa để HS kể chuyện Vở nháp

*Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, được nghe câu chuyện cười viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em GV ghi đề lên bảng

Bài tập 1:

-2 HS đọc nội dung bài, lớp ý lắng nghe -GV nêu yêu cầu bài, lớp quan sát tranh minh hoạ đọc câu hỏi gợi ý

-GV kể lần 1, hỏi HS:

+Bác nông dân làm gì?

+Khi gọi ăn cơm, bác nơng dân nói nào? +Vì bác bị vợ trách?

+Khi thấy cày, bác làm gì?

-GV kể lần Một HS giỏi xung phong kể -HS tập kể theo nhóm

-HS thi kể , GV nhận xét hỏi:

*Chuyện có đáng cười? (Khi đáng nói nhỏ lại nói to, đáng nói to lại nói nhỏ: Giấu cày đáng phải bí mật lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết Mất cày, đáng phải kêu to lênđể người biết mà mách cho tên trộm đâu lại nói thầm.)

Hoạt động 2: (16/)

MT: Dựa vào tập làm văn miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em

PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát

ĐD: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT2 VBT

Bài tập 2:

-2 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm ý lắng nghe

-GV nhắc: BT yêu cầu em dựa vào BT2, tiết TLV miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em hoạt động bạn

-HS viết GV theo dõi, giúp đỡ em yếu, phát tốt

-Gọi 4-5 HS đọc để lớp nghe nhận xét Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương -GV giao nhiệm vụ:Về viết lại viết cho hay

+Chuẩn bị sau: N-K: Kéo lúa lên; Nói thành thị, nơng thơn.

(49)

Tự nhiên Xã hội:

HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

YCC: Kể tên số hoạt đọng nơng nghiêp Nêu ích lợi hoạt đơng nông nghiệp Các hoạt động dạy học chủ yếu

(50)

YCCĐ:

Chia số có ba chữ số cho số có chữ số

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-HS đặt tính vào bảng 85 : 57 : 86 : -Gọi HS lên bảng tính

-GV ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (20/)

Luyện tập-Thực hành: MT: Củng cố kiến thức học

PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán

-GV nêu mục tiêu học Ghi đề lên bảng -HS làm 1, 2, 3, VBT

Bài 1: HS làm

-GV theo dõi giúp đỡ em chậm -Một số em nêu kết GV chốt lời giải Bài 4: Lưu ý

-Bài tập cho có dạng gì? Muốn giảm số số lần ta làm nào?

-HS nêu, số em nhắc lại

-HS làm xong, GV thu chấm số em Hoạt động 2: (10/)

GV thêm tập MT: Bồi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp

-Nếu em làm xong làm thêm tập sau: Bài 1: Đặt tính tính

234 :2 123 :4 562 : 783 :

Bài 2: Quyển truyện dày 268 trang Toàn đọc được

1

4 truyện Hỏi cịn trang Tồn chưa

đọc?

Bài 3: Tìm số biết lấy 63 chia cho số đó 18 chia cho

-Gợi ý 3: Muốn biết số cần tìm bao nhiêu, em phải biết 63 chia cho số cần tìm bao nhiêu? ( 18 : = 9)

-Sau tìm kết qủa số cần tìm ( 63 : = ) -GV theo dõi giúp đỡ

-Chữa HS làm sai Hoạt động 3: (4/)

Tổng kết: -GV nhận xét tiết học.-Giao nhiệm vụ: nhà chuẩn bị sau.

(51)

LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 14

YCCĐ.Tìm từ vật điền từ ngữ vào ổtrống Dụa vào gợi ý , viết đượccâu cóhình ảnh so sánh.Điền từ ngữ thích hợp vào câu hình ảnh sosánh

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thê

1.Bài cũ: (5/)

MT: Giúp HS viết đúng PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-2 em đọc yêu cầu làm miệng tập -GV nhận xét chữa

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (16/)

MT: Củng cố từ đặc điểm vật

PP: Hỏi đáp, thực hành ĐD: Bảng, vở

-GV ghi đề lên bảng -2 HS nhắc lại đề

*B1: GV gắn bảng phụ tập & 2

Bài 1: Tìm từ đặc điểm vật mà em biết?

Bài 2: Gạch từ màu sắc đặc điểm hai vật so sánh với câu sau: a)Giữa thành phố có hồ Xuân Hương mặt nước phẳng gương phản chiếu sắc trời êm dịu

b)Cánh đồng trông đẹp thảm -HS quan sát giúp đỡ

-Một số em nêu kết , lớp nhận xét bổ sung -GV chốt lời giải

*GV chấm: 1/3 lớp, chữa bài. Hoạt động 2: (15/)

Bài tập:

MT: Tiếp tục ơn mẫu câu Ai (cái gì, gì) nào? PP: Thực hành, phiếu học tập

ĐD: Bảng, vở

-GV gắn nôi dung tập & lên bảng

Bài 3: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì)? hai gạch phận trả lời câu hỏi “thế nào?”

+Những khóm hoa hồng nở hoa đẹp +Cảnh vật xung quanh thật im lặng

+Dì Út tặng tơi cặp sách màu đen đẹp Bài 4: Điền vào chỗ trống để câu văn hồn chỉnh. +Ngơi nhà em

+ mua cho em đôi giày bitis đẹp -HS thảo luận nhóm để làm tập -Đại diện nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn d

-GV nhận xét tiết học

-Về chữa lại sai vào nháp

(52)

Sinh hoạt Lớp

Mục tiêu : Giúp học sinh

nhận xết ưu khuyết điêmtrong tuầnqua Đề phương hướng tuần đến Hoạt động dạy học :

1/ Lớp trưởng nhận xét : Từng em nhận khuyết điểm 2/ giáo viên nhận xét :

- Chấp hành tốt nội quy lớp - vệ sinh trường lớp - Tồn :

+ Nó chuyện riêng : Tùng , Dũng , Đức Thắng ,

+Vệ sinh cá nhân bẩn : NGạc , Sương , Dũng , Hiếu ,… + Hay quên : Tùng,Thắng ,Đạt ,Dũng,Huyền

+Ăn quà vặt : Uyên ,Trang , 3/ Phương hương tuần đến :

Học thật tốt Vệ sinh cá nhân Thực tốt an tồn giao thơng

(53)

Nghe-kể: GIẤU CÀY. Tự nhiên Xã hội:

HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

YCC: Kể tên số hoạt đọng nơng nghiê Nêu ích lợi hoạt đơngnơngnghiệp Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (10/)

Thảo luận

MT: Kể tên số hoạt động nơng nghiệp

-Nêu ích lợi hoạt động nghiệp

PP: Đàm thoại, thực hành ĐD: Vở nháp

Hoạt động nhóm

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm

-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 58, 59 để trả lời câu hỏi sau:

+Hãy kể tên hoạt động giới thiệu tronghình

+Các hoạt động mang lại lợi ích ? Bước 2: Làm việc lớp

-Các nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

c,GV kết luận:

Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt trồng nuôi thuỷ sản, trồng rừng, gọi hoạt động công nghiệp

Hoạt động 2: (14/)

Làm việc theo cặp

MT: Biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh, nơi em sống

PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: -Các hình SGK

Bước 1: Từng cặp HS kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống

Bước 2: nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung. -GV nhận xét

(54)

trang 58, 59

-Sưu tầm tranh, ảnh hoạt động nông nghiệp Bảng phụ

Hoạt động 3: (7/)

Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp.

MT: Thơng qua triển lãm tranh ảnh, em biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp

PP: Trưng bày sản phẩm ĐD:Tranh sưu tầm

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm 1 dãy

-Các nhóm dán ảnh vào tờ giấy A0 Tranh ác nhóm

được trình bày theo cách nghỉ thảo luận nhóm

Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.

-Từng nhóm bình luận tranh nhóm xoay quanh nghề nghiệp ích lợi nghề

-GV chấm điểm khen nhóm làm tốt Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-GV giao nhiệm vụ: +Làm tập tập Tự nhiên Xã hội +Chuẩn bị sau: Hoạt động

công nghiệp, thương mại. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM

Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày Viết đoạn văn ngắn giớ thiệu tổ em

Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ

-2 HS kể câu chuyện vui Tôi bác

-1 HS giới thiệu với bạn lớp tổ hoạt động tổ tháng vừa qua

-GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

MT: Nghe - nhớ những tình tiết để kể lại nội dung truyện vui Giấu cày Giọng kể vui, khôi hài

PP: Kể chuyện, hỏi đáp, đàm thoại

ĐD: Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày -Bảng lớp viết gợi ý làm điểm tựa để HS kể chuyện Vở nháp

*Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, được nghe câu chuyện cười viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em GV ghi đề lên bảng

Bài tập 1:

-2 HS đọc nội dung bài, lớp ý lắng nghe -GV nêu yêu cầu bài, lớp quan sát tranh minh hoạ đọc câu hỏi gợi ý

-GV kể lần 1, hỏi HS:

+Bác nơng dân làm gì?

+Khi gọi ăn cơm, bác nông dân nói nào? +Vì bác bị vợ trách?

+Khi thấy cày, bác làm gì?

-GV kể lần Một HS giỏi xung phong kể -HS tập kể theo nhóm

-HS thi kể , GV nhận xét hỏi:

(55)

trộm đâu lại nói thầm.) Hoạt động 2: (16/)

MT: Dựa vào tập làm văn miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em

PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát

ĐD: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT2 VBT

Bài tập 2:

-2 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm ý lắng nghe

-GV nhắc: BT yêu cầu em dựa vào BT2, tiết TLV miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em hoạt động bạn

-HS viết GV theo dõi, giúp đỡ em yếu, phát tốt

-Gọi 4-5 HS đọc để lớp nghe nhận xét Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương -GV giao nhiệm vụ:Về viết lại viết cho hay

+Chuẩn bị sau: N-K: Kéo lúa lên; Nói thành thị, nơng thơn.

Nghe-kể: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM

Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày Viết đoạn văn ngắn giớ thiệu tổ em

Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ

-2 HS kể câu chuyện vui Tôi bác

-1 HS giới thiệu với bạn lớp tổ hoạt động tổ tháng vừa qua

-GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

MT: Nghe - nhớ những tình tiết để kể lại nội dung truyện vui Giấu cày Giọng kể vui, khôi hài

PP: Kể chuyện, hỏi đáp, đàm thoại

ĐD: Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày -Bảng lớp viết gợi ý làm điểm tựa để HS kể chuyện Vở nháp

*Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, được nghe câu chuyện cười viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em GV ghi đề lên bảng

Bài tập 1:

-2 HS đọc nội dung bài, lớp ý lắng nghe -GV nêu yêu cầu bài, lớp quan sát tranh minh hoạ đọc câu hỏi gợi ý

-GV kể lần 1, hỏi HS:

+Bác nơng dân làm gì?

+Khi gọi ăn cơm, bác nơng dân nói nào? +Vì bác bị vợ trách?

+Khi thấy cày, bác làm gì?

-GV kể lần Một HS giỏi xung phong kể -HS tập kể theo nhóm

-HS thi kể , GV nhận xét hỏi:

(56)

Hoạt động 2: (16/)

MT: Dựa vào tập làm văn miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em

PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát

ĐD: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT2 VBT

Bài tập 2:

-2 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm ý lắng nghe

-GV nhắc: BT yêu cầu em dựa vào BT2, tiết TLV miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em hoạt động bạn

-HS viết GV theo dõi, giúp đỡ em yếu, phát tốt

-Gọi 4-5 HS đọc để lớp nghe nhận xét Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương -GV giao nhiệm vụ:Về viết lại viết cho hay

+Chuẩn bị sau: N-K: Kéo lúa lên; Nói thành thị, nơng thơn.

Thứ ngày tháng 12 nam 2009 Thể dục

BÀI 30: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

YCCĐ: Thực bbản động tác thể dục phát triển chung biết cách tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang điểm số Biết cách chơi tham gia trị chơi

Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động1: (5/)

Phần khởi động:

MT: HS khởi động các khớp

PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra phương pháp kiểm tra, đánh giá: phút

-Cả lớp chạy chậm thành hàng xung quanh sân: phút

*Chơi trò chơi ”Làm theo hiệu lệnh“: phút

-Ôn thể dục phát triển chung: lần (2 x nhịp) Hoạt động 2: (25/)

Phần bản

MT: Kiểm tra thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thuộc thực động tác mức tương đối xác

PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò

a, Kiểm tra:

+Nội dung: Kiểm tra thể dục phát triển chung động tác (2 x nhịp)

+Phương pháp: Mỗi đợt em, GV điều khiển

+Cách đánh giá: theo mức hoàn thành chưa hoàn thành

*Hoàn thành: thuộc từ động tác trở lên, thực hiện động tác tương đối đúng, có ý thức luyện tập Thuộc từ 7-8 động tác thể dục phát triển chung, chất lượng thực tốt, có ý thức luyện tập, hợp tác tốt, đánh giá hoàn thành tốt

(57)

chơi -Còi

b,Chơi trò chơi “Chim tổ“: phút.

Hoạt động 3: (5/)

Phần kết thúc -HS đứng chỗ vỗ tay hát: phút.-GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen ngợi HS thực tốt động tác: phút

-Giao nhiệm vụ nhà:

+Ôn thể dục phát triển chung, nhắc nhở HS chưa hồn thành phải ơn luyện thể dục thường xuyên

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/)

MT: Đánh giá tuần trước PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát

B1: Lớp ca múa hát tập thể B2: Lớp trưởng điều khiển:

Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu bạn chăm siêng học tập tuần

B3: GV nhận xét chung:

-Các em biết giữ gìn chữ đẹp, sách đầy đủ Khen em:

-Trong tuần qua có em tiến học tập như:

+Hăng say phát biểu xây dựng bài: +Những em tiến bộ:

+Đa số em học +Tổ làm vệ sinh lớp học

+Bên cạnh cịn có em chưa chăm học, chưa có ý thức bảo vệ, giữ gìn chữ đẹp; học hay quên

Hoạt động 2: (15/)

MT: Kế hoạch cho tuần tới

PP: Thuyết trình

-Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12

(58)

+Tác phong nhanh nhẹn Bộ đội

-GV nhắc nhỡ em hay quên sách nhớ mang sách học đầy đủ

Về nhà nhớ học làm tập

-Luyện chia số có hai chữ số cho số có chữ số -Chú ý học

-Thực tốt an tồn giao thơng -Chấp hành tốt nội quy nhà trường

AN TỒN GIAO THƠNG: BÀI (T1)

Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu

(59)

Hoạt động 1: (5/)

Các loại đường bộ.

MT: HS biết các loại đưòng

PP: Thuyết trình, quan sát, mơ tả

ĐD: Tranh, ảnh giao thơng đường

*Bước 1: GV gắn tồn tranh giao thông đường bảng

-HS quan sát nêu nội dung tranh -HS thảo luận - GV quan sát giúp đỡ

*Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -GV chốt nội dung tranh

+Hình 1, 2: đường quốc lộ +Hình 3: đường tỉnh

+Hình 4: Đường huyện +Hình 5: đường xã +Hình 6: đường đo thị

-Hỏi: Các loại đường có tác dụng gì? Hoạt động 2: (20/)

MT: HS nắm cách đường

+Có ý thức thực tốt ATGT

PP: Thực hành, thuyết trình, hỏi đáp

*Bước 1: Đàm thoại

-Khi đường cần thực hịên tốt luật ATGT nào?

-HS trả lời nhiều em

*Bước 2: GV chốt: Khi đường em không nên lòng đường mà nên vĩa hè Nếu đường nông thôn nên sát lề đường ln ln phía bên phải Cịn thầnh thị cần quan sát thật kĩ lúc qua dường, phần đường dành cho người

-HS liên hệ: Lúc học học em nào?

-Nhiều HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động 3: (10/)

Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”

MT: Rèn tính nhanh nhẹn cho HS

-Qua trò chơi HS cần phải thực tốt ATGT

*Bước 1: GV nêu tên trò chơi phổ biến luật chơi -Hỏi: Qua trò chơi em rút học gì?

*Bước 2: GV kết luận: Thực tốt luật giao thơng đảm bảo an tồn cho thân cho gia đình

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thê

1.Khởi động: (2/)

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

-Cả lớp hát

-GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề

(60)

Hoạt động 1: (18/)

MT: Hs tự hoàn thành lấy tập

+Rèn tính tự giác cho HS PP: Thực hành, động não. ĐD: vở

nhau kiểm tra xem hoàn thiện tập ngày chưa

-HS kiểm tra báo cáo kết -GV quan sát giúp đỡ

*B2: HS chưa xong tự hồn thành tập

-HS làm GV quan sát giúp đỡ GV nhận xét

Hoạt động 2 : (16/)

Bài tập

MT: củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn hai phép tính

PP: Thực hành. ĐD: Bài tập.

Bước 1: GV ghi bảng BT. Bài 1: Đặt tính tính.

608 : 146 : 452 : 316 : Bài 2: Tìm x

X : = x X = 123 x X x = 147 x : = 5+ Bài 3:

a,Viêt số lớn có chữ số khác Tổng chữ số bao nhiêu?

b,Viết số bé có chữ số khác Tổng chữ số bao nhiêu?

-HS làm

-GV quan sát giúp đỡ

Bước 2: GV chấm số em nhận xét. Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Về nhà chữa lại sai

Đạo đức:

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ T1

YCCĐ: Biết công lao thương binh liệt sĩ đối vớ quê hương đất nước Kính trọng biết ơn quan tâm giúp đỡcác gia đìnhthương binh , liệt sĩ ổ địa phương băng

việc làm phù hợp với khả Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

(61)

Hoạt động 1: (15/)

Phân tích truyện

MT: HS hiểu là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ

PP: Động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Tình VBT

Cách tiến hành :

-GV kể chuyện Một chuyến bổ ích: Vừa kể vừa minh hoạ tranh

-2 HS đọc lại truyện

-Thảo luận lớp: theo câu hỏi VBT trang 27 *Kết luận: Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu để dành độc lập, tự do, hồ bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ

Hoạt động 2: (16/)

Thảo luận nhóm

MT: HS phân biệt một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ người không nên làm

PP: Động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: -Vở tập đạo đức. -Tranh minh hoạ truyện -Các bìa nhỏ màu xanh, màu đỏ màu vàng Thẻ xanh, đỏ

Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm: nhóm người Mỗi nhóm thảo luận nhận xét việc làm sau: a,Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ

b,Chào hỏi, lễ phép với thương binh c,Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn việc làm phù hợp khả

d,Cười đùa, làm việc riêng thương binh nói chuyện với HS tồn trường -Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận: *GV kết luận: Các việc a, b, c việc nên làm; việc d không nên làm

Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen em học chăm, sôi

-Hướng dẫn thực hành:

+Tìm hiểu hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương

+Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh gương chiến đấu, hi sinh thương binh, liệt sĩ

Sinh hoạt

Mục tiêu : Giúp học sinh hoạt vui vẻ nhận xết ưu khuyết điêmtrong tuần

Hoạt động dạy học : 1/ giáo viên nhận xét :

- Chấp hành tốt nội quy lớp - vệ sinh trường lớp - Tồn :

(62)

+Vệ sinh cá nhân bẩn : NGạc , Sương , Dũng , Hiếu ,… 2/ Sinh hoạt Sao :

Lớp trưởng điều khiển Học sinh ca múa hát 3/ Phương hương tuần đến : Học thật tốt ,

Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC LUYỆN ĐẶT CÂU CĨ HÌNH ẢNH SO SÁNH

YCCĐ:Biết tên số dân tộc thiểu số điền từ ngũ thích hợp vào chỗ trống dụa theo tranh gợi ý viết câu có hình ảnh so sánh điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh

Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại kiến thức cũ

-GV kiểm tra HS làm lại BT2 -GV nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Bài tập & 2

MT: Mở rộng vốn từ về dân tộc: Biết thêm số dân tộc thiểu số nước ts; điền từ ngữ thích hợp

PP: Thực hành, động não, hỏi đáp

ĐD: -Ba băng giấy viết nội dung BT1

-Bảng phụ viết tên số dân tộc thiểu số

-Bản đồ Việt Nam

a,Bài tập 1:

-1HS đọc nội dung Cả lớp theo dõi SGK -HS thảo luận theo nhóm

-Mời nhóm lên bảng trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Các dân tộc thiểu số phía Bắc

Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi

Các dân tộc thiểu số miền Trung

Vân kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm.

Các dân tộc thiểu số miền Nam

Khơ-me, Hoa, Xtiêng.

b,Bài tập 2:

-HS đọc nội dung bài: em Cả lớp đọc thầm đề

-HS tự làm cá nhân vào GV theo dõi, giúp đỡ cho em lúng túng

-HS đọc kết quả, lớp lắng nghe nhận xét *Thứ tự cần điền: bậc thang, sàn nhà, Chăm Hoạt động 2: (15/)

Bài &

MT: Tiếp tục học phép so sánh, đặt câu văn có hình ảnh so sánh

PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng ghi câu ở tập &

c,Bài tập 3: -1 em đọc nội dung bài, lớp quan sát cặp tranh vẽ

-4 HS nối tiếp nói tên cặp vật so sánh với tranh VD:

+Tranh 1: Trăng so với bóng trịn.

-HS làm vào Gọi HS lên đọc câu văn viết, lớp GV nhận xét, tuyên dương em viết câu văn có hình ảnh so sánh đẹp.VD:

Trăng rằm trịn xoe bóng

(63)

Hoạt động 3: (4/)

Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại hình ảnh so sánh đẹp

-GV nhận xét tiết học.Giao nhiệm vụ nhà:

+Học thuộc câu văn có hình ảnh so sánh đẹp +Chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ: Thành thị -Nơng thơn; Dấu phẩy.

Tốn:

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN YCCĐ:Biết sử duụng bảng nhân

Các hoạt động dạy chủ yếu:b

Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn kiến thức học PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-GV kiểm tra BT nhà lớp

-Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm Chữa (nếu HS làm sai) -Cả lớp thực phép chia 567 : GV theo dõi, nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Tìm hiểu ví dụ

MT: Biết cách sử dụng bảng nhân

PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình

ĐD: Bảng nhân SGK. -Bảng phụ

.Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:HS quan sát

bảngNhân HS nêu nhận xét: đếm số hàng, số cột bảng đọc số hàng, cột bảng -GV bổ sung, kết luận:+Hàng gồm có 10 số từ đến 10 thừa số

+Cột gồm 10 số từ đến 10 thừa số +Ngoài hàng cột đầu tiên, số tích số mà số hàng số cột tương ứng

+Mỗi hàng ghi lại bảng nhân: Hàng hai bảng nhân 1, hàng ba bảng nhân 2, , hàng mười bảng nhân 10

*Cách sử dụng bảng nhân: GV nêu ví dụ x = ? -Hướng dẫn HS làm: Tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo mũi tên gặp có số 20 Số 20 tích x Vậy x = 20 Hoạt động 2: (18/)

Thực hành

MT: Vận dụng kiến thức học để làm tập PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước

-HS làm 1, 2, / 74 SGK vào ô li

-HS suy nghĩ tự làm bài, GV theo dõi, động viên em làm, giúp đỡ em lúng túng Bài 1: HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích số -4 em nêu lại cách tìm tích phép tính Bài 2: HS nhắc lại cách tìm thừa số biết tích thừa số GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân VD: Tìm thừa số phép nhân có tích 8, thừa số Tìm cột đầu tiên, dóng theo hàng có số vừa tìm để tìm tích 8, sau dóng thẳng theo cột có lên hàng bảng nhân, thấy số Vậy thừa số cần tìm

Bài 3: HS cần đọc kĩ đề toán xác định: -Bài toán cho biết gì?Bài tốn hỏi gì?

(64)

tuyển giành ta cần làm ? -HS làm theo cách

-HS làm bài, GV theo dõi, chấm, nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Tổng kết (3/)

MT: Củng cố kiến thức

-GV nhận xét tiết học

-Giao nhiệm vụ: nhà làm 1, 2, 3, / 81 VBT Tập viết:

ÔN CHỮ HOA: L

YCCĐ:Viết chữ hoa L viết tên riêng LÊ LỢ Ivà vidết câu ứng dụng Lời nói chữ cỡ nhỏ

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành

ĐD: Bảng con, phấn

-GV yêu cầu HS đổi TV cho để kiểm tra xem bạn có viết phần nhà không ?

-3 HS nhắc lại từ câu ứng dụng viết trước -Cả lớp viết bảng con: Yết Kiêu, Khi GV nhận xét 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (11/)

Hướng dẫn HS viết trên bảng con

MT: HS nhớ lại cách viết chữ

PP: Thực hành, Quan sát ĐD: -Mẫu chữ viết hoa L. -Tên riêng Lê Lợi câu tục ngữ dòng kẻ ô li Bảng

GV ghi tên lên bảng a,Luyện viết chữ hoa:

-HS tìm chữ hoa có bài: L

-GV gắn chữ hoa L lên bảng; HS nêu cách viết, GV nhận xét nhắc lại cách viết chữ

-GV viết mẫu: -HS tập viết chữ bảng con, GV theo dõi nhận xét b,Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):

-HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi.

-GV giới thiệu: Lê Lợi (1385 - 1433) vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê Hiện có nhiều đường phố thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi (Lê Thái Tổ)

-HS tập viết bảng con, GV chỉnh sửa cách viết c,Luyện viết câu ứng dụng:

-HS đọc câu ứng dụng:

Lời nói chẳng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.

-HS hiểu: Nói với người phải biết lựa chọn lời mà nói, làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lòng

-HS tập viết bảng chữ: Lời nói, Lựa lời +Luyện viết thêm phần nhà

Hoạt động 2: (20/)

HS viết vào TV

MT:Luyện chữ viết đúmg, đẹp

-GV nêu yêu cầu:

(65)

PP: Thực hành, luyện theo mẫu

-HS viết vào GV, nhận xét, ghi điểm -GV chấm số Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học, khen em viết đúng, trình bày đẹp

-GV giao nhà: HTL câu tục ngữ, viết phần nhà V

ÂM NHẠC :

Học hát ngày mùa vui ( Lời 1)

YCCĐ : Học sinh biết thêm số điệu dân ca đòng bào Thái đặt lời có tiêu đề Ngày mùa vui

- Hát gia điệu vói tín chất vui tươi , rộn ràng - Giáo giục học sinh tình yêu quê hương đất nước Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (4/) Kiểm tra học sinh hát chim non

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Dạy hát : Ngày mùa vui

GV Giớ thiệu : Giai điệu dân ca giản dị , vui tươi sáng Nội dung ca ngợi mùa lúa chín ,Tình cảm vui sướng người ngày mùa ,thóc vàng đầy sân ấm no khắp làng

HS xem ảnh phong cảnh núi rừng Tây Bắc -GV hát mẫu :

-Đọc lời ca

Ngồi địng lúa chín thơm ….Có đâu vui vui

-Dạy hát câu ý luyến âm : bõ cơng , ấm no , có đâu vui

-Các nhóm luân phiên luyện tập Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ

đệm

- Đệm theo phách - Đệm theo nhịp

- Đệm theo tiết tấu lời ca

Hoạt động : 3 Củng cố, dặn dò:

áH xung phong hát

-GV nhận xét tiết học GV giao nhiệm vụ: +Về nhà tiếp tục luyện hát

ệ sin Âm nhạc(:NC)

(66)

Giới thiệu số nhạc cụ dân tộ

c

YCCĐ: -Hát giai điệu thuộc lời Ngày mùa vui

-HS tự nhận biết vài nhạc cụ dân tộc : đàn bầu, đàn, nguyệt, đàn tranh -giáo giục học sinh yêu thích dân ca

Chuẩn bị :Chép hát

Tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thê

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại học. - em Ngày mùa vui lời 1-GV theo dõi nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (18/)

Dạy lời hát Ngày mùa vui

HS ôn lại lời

Học lời :Nhịp nhàng bước chân …Có đâu vui vui

HS đọc lời ca GV hát mẫu

Gv dạy hát từngcâu

luyện tập luân phiên theo nhóm

hát kết hợp lời lời kết hợp gõ đệm Hát kết hợp múa đơn giản

Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: (13/)

Giớ thiệu số nhạc cụ dân tộc

Cho HS xem tranh số nhạc cụ dân tộc Đàn bầu

Đàn nguyệt (còn gọi đàn kìm ) Đàn tranh( cịn gọi đàn thập lục )

Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Về nhà luyện hát lại h cá nhân

ÂM NHẠC (NC):

Luyện hát ngày mùa vui ( Lời 1)

YCCĐ : Học sinh biết thêm số điệu dân ca đòng bào Thái đặt lời có tiêu đề Ngày mùa vui

- Hát giai điệu vói tính chất vui tươi , rộn ràng - Biểu diển hát trươc lớp cách tự tin

- Giáo giục học sinh tình yêu quê hương đất nước Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

(67)

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Dạy hát : Ngày mùa vui

GV Giớ thiệu : Giai điệu dân ca giản dị , vui tươi sáng Nội dung ca ngợi mùa lúa chín ,Tình cảm vui sướng người ngày mùa ,thóc vàng đầy sân ấm no khắp làng

HS xem ảnh phong cảnh núi rừng Tây Bắc -GV hát mẫu :

-Đọc lời ca

Ngồi địng lúa chín thơm ….Có đâu vui vui

-Dạy hát câu ý luyến âm : bõ cơng , ấm no , có đâu vui

-Các nhóm luân phiên luyện tập Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ

đệm

- Đệm theo phách - Đệm theo nhịp

- Đệm theo tiết tấu lời ca

Hoạt động : 3 Củng cố, dặn dò:

áH xung phong hát

-GV nhận xét tiết học GV giao nhiệm vụ: +Về nhà tiếp tục luyện hát

Luyện thủ cơng: HỒN THÀNH SẢN PHẨM TRƯNG BÀY SẢN PHẨM

Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

-GV kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (25/)

MT: HS biết kẻ cắt dán chữ H, U

+Kẻ cắt dán chữ H, U quy trình kĩ thuật

+HS thích cắt, dán

*Bước 1: Ơn lại Quy trình gấp

-GV gọi HS thao tác bước kẻ ,cắt, dán chữ H,U hướng dẫn

-HS trả lời: em, lớp lắng nghe nhận xét

-HS quan sát tranh quy trình nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ H, U

(68)

PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Mẫu chữ H, U. -Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U -Giấy nháp, giấy thủ công

-Bút màu, kéo thủ công

+Bước 3: Dán chữ H, U -GV gợi ý cho em:

-HS suy nghĩ cách kẻ ,cắt, dán chữ H, U *Bước 2: GV tổ chức cho em thực hành -HS thực hành kẻ ,cắt, dán chữ H,U

-GV đến bàn quan sát, uốn nắn cho em gấp chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng để em hoàn thành sản phẩm

*Bước 3: HS trưng bày sản phẩm chữ H,U theo tổ

-Cả lớp GV quan sát, nhận xét sản phẩm trưng bày bảng

-GV đánh giá kết thực hành HS

-GV chọn sản phẩm đẹp để trang trí lên góc học tập Hoạt động 2: (4/)

Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Tuyên dương em chuẩn bị tốt Hoàn thành sản phẩm đẹp,

GV giao nhiệm vụ:

+Về nhà tiếp tục chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công +Bút màu, kéo thủ công tiết sau học Cắt dán chữ V

HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: (5’)

MT: Giúp HS hiểu truyền thống đất nước người VN Hiểu tự hào phẩm chất tốt đẹp dân tộc ta Triển khai kế hoạch PP: Thảo luận, thuyết trình

ĐD: Bảng nhóm, phiếu thơng tin

*Bước 1: GV phát phiếu giao việc cho nhóm. -1 em đọc to nội dung phiếu, lớp lắng nghe Nội dung phiếu là:

1.Em kể tên kháng chiến nhân dân ta mà em biết?

2.Em biết địa danh xưa chiến tranh ác liệt?

3.Kể tên số anh hùng liệt sĩ hy sinh hai kháng chiến mà em biết?

HS thảo luận theo nhóm 4, GV quan sát giúp đỡ -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

(69)

Hoạt động 2: (20/)

MT: HS hiểu về truyên thống quê hương

PP: Thực hành ĐD: Phiếu giao việc.

-HS thảo luận nhóm

+Ở địa phương em có gia đình liệt sĩ nào? +Em biết gia đình liệt sĩ có cơng lao việc bảo vệ đất nước?

+Em làm để tỏ lịng biết ơn gia đình thương binh liệt sĩ?

+Ở địa phương em có phong trào gia đình có cơng với cách mạng?

-Đại diện nhóm trình bày

-GV nhận xét chốt lại ý kiến Hoạt động 3: (10/)

MT: Đánh giá

-GV nhận xét tiết học.

-Luôn ghi nhớ biết ơn người có cơng với cách mạng

Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn kiến thức đã học

-4 HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” trả lời câu hỏi: Hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm Kim Đồng gặp địch -GV nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (13/)

Luyện đọc

MT: đọc : Đỏ tươi, chuốt, đổ vàng

+ Ngắt nghỉ đúng dòng, câu thơ lục lục bát

PP: Hỏi đáp, thảo luận

ĐD: -Tranh vẽ minh hoạ tập đọc SGK

-Bản đồ tỉnh

-GV ghi đề lên bảng

a.GV đọc mẫu toàn Cả lớp ý lắng nghe. -HS quan sát tranh

b.Luyện đọc câu: Dãy dãy 2.

-Bài có 16 dịng thơ, em đọc hai dòng tiếp nối -Luyện đọc từ khó: chuốt, rừng phách,

HS đọc cá nhân - đồng

-Nếu HS phát âm sai từ GV chỉnh sửa kịp thời

c.Luyện đọc khổ thơ: Bài có khổ thơ, GV gọi em đọc nối tiếp khổ thơ Cả lớp theo dõi bạn đọc

-GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần ngắt nghỉ đúng, giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm

-HS hiểu nghĩa từ: đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung Phần giải

(70)

thuộc chiến khu Việt Bắc SGK, bảng

VD: Mọi người xóm em sống với ân tình, tối lửa tắt đèn ln có

d.Luyện đọc khổ thỏ nhóm: Nhóm 2.

-Gọi nhóm đọc trước lớp Các bạn khác nhận xét bạn đọc GV bổ sung, ghi điểm

đ.Đọc đồng bài: Cả lớp.

-3 HS đọc bài, bạn khác nhận xét GV ghi điểm Hoạt động 2: (10/)

Tìm hiểu bài

MT: Ca ngợi người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi

PP: Thảo luận, hỏi đáp

ĐD: SGK

-Gọi HS đọc lại toàn thơ, Cả lớp đọc thầm suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

+Người cán xi nhớ Việt Bắc?

-Cả lớp đọc thầm tồn bài, trao đổi theo nhóm để TLCH: +Tìm câu thơ cho thấy :

a,Việt Bắc đẹp

b,Việt Bắc đánh giặc giỏi

+Vẽ đẹp người Việt Bắc thể qua câu thơ nào?

GV chốt:* Như phần mục tiêu Hoạt động 3: (8/)

Luyện đọc

-GV đọc mẫu toàn bà

-Thi đọc thuộc thơ: Hình thức hái Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị sau: Hũ bạc người cha

Tự nhiên Xã hội: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T1):

YCCĐ: Kể số quan hành , văn hố, ytế … Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (15/)

Đóng vai

MT: HS có hiểu biết về quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế tỉnh nơi sống

PP: Thảo luận, Đàm thoại, thực hành

ĐD: Vở nháp, hình SGK

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-GV chia lớp thành nhóm: nhóm dãy

-Các nhóm cử bạn nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói quan tỉnh

Bước 2:Làm việc lớp

-Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp -GV HS nhận xét, khen nhóm đóng đạt

Hoạt động 2: (16/)

Vẽ tranh

(71)

MT: Biết vẽ mơ tả sơ lược tranh tồn cảnh có quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế tỉnh nơi em sống

PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát

ĐD: Bút vẽ -Bảng phụ

-HS vẽ thể nét quan hành chính, văn hoá,

-HS vẽ

-GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng vẽ

Bước 2:

-HS trưng bày tranh trước lớp -GV nhận xét

Hoạt động 3: (3/)

Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em vẽ tốt, đẹp

-GV giao nhiệm vụ:

+Làm tập tập Tự nhiên Xã hội +Chuẩn bị sau: Các hoạt động thông tin liên lạc.

Âm nhạc:

Học hát ngày mùa vui( lời 2)

Giới thiệu số nhạc cụ dân tộ

c

YCCĐ: -Hát giai điệu thuộc lời Ngày mùa vui -HS nhận biết vài nhạc cụ dân tộc : đàn bầu, đàn, nguyệt, đàn tranh -giáo giục học sinh yêu thích dân ca

Chuẩn bị :Chép hát

Tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động Hoạt động cụ thê

1.Bài cũ: (5/)

MT: Ôn lại học. - em Ngày mùa vui lời 1-GV theo dõi nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:

Giới thiệu (1/)

Hoạt động 1: (18/)

Dạy lời hát Ngày mùa vui

HS ôn lại lời

Học lời :Nhịp nhàng bước chân …Có đâu vui vui

HS đọc lời ca GV hát mẫu

Gv dạy hát từngcâu

luyện tập luân phiên theo nhóm

hát kết hợp lời lời kết hợp gõ đệm Hát kết hợp múa đơn giản

Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: (13/)

Giớ thiệu số nhạc cụ

(72)

dân tộc Đàn nguyệt (còn gọi đàn kìm ) Đàn tranh( cịn gọi đàn thập lục )

Hoạt động 3: (3/)

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w