1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tôn giáo & thuyết thần quyền – Phần 2

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những tư-tưởng thần-quyền đã phát-sanh nơi tất cả mọi dân-tộc trên thế-giới. Nguyên tắc căn-bản của tư-tưởng ấy là lòng tin nơi một thế-giới vô-hình với những nhơn-vật có nhiều quyền-năng đối với võ-trụ và đời sống con người. Nó chung cho tất cả mọi giống dân. Tuy thế, về phương-diện thực-hành, những hìnhthức tôn-giáo khác nhau vô-cùng tùy xã-hội, tùy thời-đại. Nghiên-cứu tường-tận tất cả những hệ-thống tư-tưởng thần-quyền trong nhơn-loại từ xưa đến nay là một việc làm phức-tạp mà không ích-lợi gì nhiều. ...

Tôn giáo & thuyết thần quyền – Phần KHẢO-SÁT VỀ MỘT VÀI TÔN-GIÁO QUAN TRỌNG TRÊN THẾ- GIỚI Những tư-tưởng thần-quyền phát-sanh nơi tất dân-tộc thế-giới Nguyên tắc căn-bản tư-tưởng lòng tin nơi thế-giới vơ-hình với nhơn-vật có nhiều quyền-năng võ-trụ đời sống người Nó chung cho tất giống dân Tuy thế, phương-diện thực-hành, hìnhthức tơn-giáo khác vơ-cùng tùy xã-hội, tùy thời-đại Nghiên-cứu tường-tận tất hệ-thống tư-tưởng thần-quyền nhơn-loại từ xưa đến việc làm phức-tạp mà khơng ích-lợi nhiều Để thấy rõ tánh-cách lý-thuyết thần-quyền, cần khảo-sát qua tơn-giáo quan-trọng cịn sùng-mộ thế-giới A- ĐẠO BA-LA-MON, PHẬT-GIAO VA ẤN-ĐỘ-GIAO Dân Ấn-độ giống dân có óc thần-bí mạnh mẽ vơ-cùng Tư-tưởng tơngiáo họ uyên-thâm ảnh-hưởng tôn-giáo họ đến ngày mà trọng-đại 1- KINH PHỆ-ĐA VA ĐẠO BA-LA-MON a- CÁC KINH ĐIỂN Những di-tích cổ nhứt tư-tưởng Ấn-độ gồm lại bốn sách Phệđà (Védas) mà người Ấn xem thánh kinh Sách chép lời cầu nguyện, thánh-ca, câu thần liên-quan đến tế-lễ việc gìn giữ lửa thiêng Qua sách này, người ta biết thời cổ người Ấn-độ nhơn-cách-hóa thờ cúng làm thần-minh lực-lượng thiênnhiên mà họ thấy chung quanh họ Những tư-tưởng thơ-sơ lần lần tiến-hóa để biến thành đạo Bà-la-môn vào khoảng từ thế-kỷ thứ 12 đến thế-kỷ thứ trước Công-nguyên Những kinh-điển mối đạo gồm sách viết văn xi chú-thích sách Phệ-đà luận vấn-đề võ-trụ xã-hội b- QUAN-NIỆM VỀ PHẠN-THIÊN Trong sách nầy, vị thần cổ nhường chỗ cho Phạn-thiên (Brahma) Đó linh-hồn võ-trụ làm nguyên-lý cho vật hiển-hiện vật Phạn-thiên phân-biệt với vật-chất hữu-hình, hồ-hợp với vật-chất, khác với linh-hồn riêng vật, giống linh-hồn Lúc sáng-tạo võ-trụ, Phạn-thiên khỏi trạng-thái yên nghỉ làm trứng vàng khoảng hỗn-mang, cho vào mầm rút từ thể Mầm gọi Phạn-thiên Phạn-thiên khỏi trứng phân làm hai phần đề làm nên trời đất, tạo nên chư-thần, quỉ vật khác c- QUAN-NIỆM VỀ VÕ-TRỤ Võ-trụ Phạn-thiên tạo nên chia làm ba phần Trên hết sáu trời chồng chất lên làm chỗ chư-thần; mặt đất chia làm bảy châu đồngtâm bị bảy đại-dương làm cho phân-cách quây quần quanh núi thiêng chống trời; chót hết năm hạ-giới, chỗ quỉ Từng chót hạgiới nơi địa-ngục Võ-trụ tồn ngày Phạn-thiên dài 2.160 triệu năm Hết hạn này, trở trạng-thái hỗn-mang đêm dài ngày Phạn-thiên Sau đó, Phạn-thiên lại dậy, tạo trở lại võ-trụ y Vậy, lịch-sử thế-giới gồm có nhiều đời mãi-mãi khơng d- LINH-HỒN NGƯỜI VÀ THUYẾT LUÂN-HỒI Thể-xác sống thời-gian ngắn ngủi thế-gian, linh-hồn người tiêu-diệt Sau người chết, hồn xuất khỏi xác, khơng tựdo lại phải đầu thai qua kiếp khác, sống, chết, đầu thai lại, sống, chết, đầu thai không ngừng Người Ấn-độ gọi sống, chết đầu thai ln-hồi, họ so sánh với quay trịn bánh xe, hết vịng lại sang vòng khác đ- Ý-NIỆM ĐẠO-ĐỨC Linh-hồn người linh-hồn vạn-vật, thật vốn phần linh-hồn võ-trụ, chất tinh-tế, thuần-khiết sáng suốt Nhưng hỗn-hợp với vật-chất, bị dơ bẩn đi, kẹt vật-chất, khơng thể Trong kiếp liên-tiếp nhau, linh-hồn mang nhiều hình thể tử thực vật đến người Những linh-hồn biết tu luyện noi theo đường đạo-đức lại trở nhập với hồn võ-trụ Trái lại, linh-hồn chìm đắm chỗ dơ bẩn bị luân-hồi, phải mang thể-xác thú-vật, thành quỉ, hay sa xuống địa-ngục Từ quan-niệm phát hiện, luân-lý nảy mầm Tuy nhiên, luân-lý Ấn-độ, thời-kỳ gần đây, có tánh-cách tiêu-cực Người Ấn-độ vốn cho thế-giới hữu-hình trò ảo-thuật Phạn-thiên tạo để tự tiêu khiển Hồn cá-nhơn bị lơi kéo vào trị ảo-thuật cho thật nên đắm đuối vào Những người có học đạo giác- ngộ bị gạt cố gắng để thốt-ly trị ảo-thuật Phạn-thiên, cách tự rút khỏi trò chơi để làm khán-giả điềm-nhiên tọa-thị Như vậy, tư-tưởng Ấn-độ đặt cơ-sở nguyên-tắc xem đời hư-ảo lấy làm cứu-cánh chánh-yếu người, thốt-ly đời sống hữu-hình để hịa-hợp hồn vào hồn Tạo-vật Do đó, tu-niệm họ hướng chỗ tự tu-thân, tự làm cho tâm-hồn thanh-cao xa trần-tục, đạo-đức họ hướng chỗ giữ cho hồn-tồn chỗ giúp đỡ kẻ khác e- SỰ THỜ CÚNG VÀ TU-NIỆM Cũng giống dân khác, người Ấn-độ lo nghĩ đến việc cúng tế thần-minh Sự cúng tế ban đầu có tánh-cách cá-nhơn, sau, trở thành công-cộng Những hành-lễ ngày phức-tạp lên mãi, cuối cùng, xã-hội cần đến hạng giáo-sĩ chuyên lo việc cúng tế Những giáo-sĩ hợp lại làm giai-cấp, giai-cấp Bà-la-môn Họ cho họ từ miệng Phạn-thiên mà thác-sanh ra, nên giai-cấp họ giai-cấp cao nhứt Ấnđộ, giai-cấp chiến-sĩ, trưởng-giả nơng cơng Ngồi giaicấp này, xã-hội Ấn-độ cịn có nhiều giai-cấp khác Những giai-cấp phânbiệt cách rõ rệt Khơng vượt khỏi giai-cấp mình, người khác giai-cấp với khơng có quyền thơng-hơn với Chỉ có ba giai-cấp Bà-la-mơn, chiến-sĩ trưởng-giả có quyền học đạo Họ làm lễ nhập đạo sau lễ đó, họ tự xem sanh lần thứ nhì Đời người dân kiểu-mẫu ba giai-cấp xã-hội Ấn-độ chia làm bốn giai-đoạn: lúc cịn bé học kinh sách, đến tuổi thanhniên cưới vợ, làm gia-trưởng, thành gia-thất vào rừng ẩn,sống đời thanh-tĩnh, trở già làm tu-sĩ khổ hạnh, ăn xin Trong người học đạo thế, có người thuộc giai-cấp Bà-la-mơn có hy-vọng trở với hồn Tạo-vật sau chết Người thuộc giai-cấp chiến-sĩ trưởng-giả có hy-vọng thác-sanh vào giai-cấp Bà-la-mơn mà Người thuộc giai-cấp nông công không học đạo, họ có quyền bố-thí cho thầy tu để cầu phước cho Những giai-cấp hạ-tiện khơng tu-hành hay bố-thí cho người tu-hành, mà cịn phải lánh xa người thuộc giai-cấp trên, có mặt họ làm bẩn đến người giai-cấp 2- PHẬT-GIÁO Đến thế-kỷ thứ sáu trước Công-nguyên, đạo Bà-la-môn bị giáo-phái khác phát-sanh Ấn-độ Phật-giáo đánh đổ a- TIỂU-SỬ PHẬT Người sáng-lập Phật-giáo gọi Thích-giáo Tất-đạt-ta (Siddhârtha) họ Cồđàm (Gotama) thuộc dịng Thích-ca, gọi Thích-già (Sâkya) Người sanh thành Già-tỉ-la (Kapilavastu) phía Bắc Ấn-độ vào thế-kỷ thứ sáu vào khoảng năm 480 trước Cơng-ngun Người nhà q-tộc thuộc giai-cấp chiến-sĩ, có vợ sống đời phú-q Nhưng nhận thấy đời người khổ-sở, Người bỏ vợ con, bỏ quyền-vị để tu Ban đầu, người theo lối khổ-hạnh, ép xác hầu hết vị ẩn-tu Ấn-độ thời Nhưng sau, Người tỉnh-ngộ, bỏ khổ-hạnh cho hại cho người ăn chơi phóng-túng Nghiền ngẫm mối đạo năm, Người thành chánh-quả, tự xưng Như-lai khắp nơi truyền mối đạo b- NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA PHẬT-GIÁO VÀ ĐẠO BÀ-LAMÔN Đạo Phật so với đạo Bà-la-mơn có nhiều chổ khác Phật không nhận thuyết linh-hồn võ-trụ thuyết cho hồn cá-nhơn hồn võ-trụ đồng-thể với Người không nhận có Phạn-thiên bực thần tối-cao sáng-tạo vạn-vật Người cho vị thần-minh nhơn-vật cao người, chịu nỗi khổ người Họ khơng giúp ích cho người, người khơng có nhiệm-vụ họ Sau hết, Phật khơng nhìn nhận kinh điển cũ Ấn-độ, từ kinh Phệ-đà đến kinh sách đạo Bà-la-môn Một mặt khác, Phật cho không riêng người giai-cấp Bà-la-mơn giải-thốt Bất người có lịng thành cầu đạo thành-cơng Vì đó, Người nhận làm đệ-tử người tất giai-cấp, đến giai-cấp hạ-tiện nhứt Về sau, Người nhận phụ-nữ làm tín-đồ, điều mà đạo Bà-la-mơn khơng chịu c- LÝ-THUYẾT ĐẶC-BIỆT CỦA PHẬT-GIÁO: SỰ KHỔ VÀ PHÉP DIỆT KHỔ Phật không đề-cập đến nhiều vấn-đề thường triết-gia khác ý Người vốn chủ-trương tìm chơn-lý, người nên nghĩ đến điều hữu-ích cho giải-thốt mà thơi Vì lẽ đó, theo Người, người khơng nên tìm biết xem võ-trụ vĩnh-viễn hay tạmthời, vô-cùng hay hữu-hạn Con người cần biết đời khổ-hải, bị chìm đắm vào Sự khỗ-sở, người chịu kiếp mà phải chịu hết kiếp sang kiếp khác, sanh sanh tử tử mà mang nỗi khổ Ở đây, Phật nhận thuyết luân-hồi Bà-la-môn cho sanh tử người bánh xe, quay hết vịng lại đến vịng khác khơng ngừng Cái nghiệp người chịu kiếp công việc người làm kiếp trước, mà công việc người làm kiếp lại nhơn nghiệp người kiếp sau Như thế, người phải chịu nghiệp-báo Nhưng nguyên-nhơn khổ gì? Nó lịng tham muốn người: tham sống, tham sướng, tham mạnh Muốn diệt khổ, người phải tiêu-trừ lòng tham muốn Mà muốn tiêu-trừ lòng tham muốn, người phải dốc chí tu-hành, chánh tâm theo đạo để cắt đứt nhơn-duyên ràng buộc trần-thế Khi diệt khổ rồi, tức giải-thốt rồi, người khỏi vịng ln-hồi, nghiệpbáo, khơng sanh không tử mà tới cõi Niết-bàn d- SỰ TU-THÂN VÀ LÒNG TỪ-BI BÁC-ÁI Về tu thân, Phật dạy tín-đồ lấy lịng từ-bi bác mà vạn-vật Nhưng giáo-sĩ Bà-la-môn, Phật vốn chủ-trương xem cõi đời bào-ảnh thật, nên lịng từ-bi Người nhắm đến cải-thiện đời sống người, mà nhắm vào việc làm cho lịng người hồn-tồn hơn, cao q hơn, hơn, người dễ tập-trung tư-tưởng nhập-định tham-thiền hầu tiến lên đời đạo-đức Tuy vậy, lòng từ-bi bác-ái nầy làm cho Phật-giáo khác đạo Bà-la-mơn dạy người có thái độ hờ-hững với tất ngồi đ- SỰ THAY ĐỔI GIÁO-LÝ CỦA PHẬT VỚI PHÁI ĐẠI-THỪA Năm trăm năm sau Phật tịch, đạo Người thạnh-hành Ấn-độ Nhưng lúc ấy, môn-đồ Phật chia làm hai phái tiểu-thừa đại-thừa Phái tiểu-thừa noi theo giáo-lý cũ Phật Phái đại-thừa trái lại, nhận chịu nhiều tư-tưởng khác đưa lập-luận khác hẳn lập-luận phái tiểuthừa Những tín-đồ Phật-giáo phái đại-thừa tin nơi thuyết Bà-la-mơn theo đó, thế-giới trải qua nhiều đời khác Họ cho đời có vị Phật giáng-thế để độ dân Ngồi Phật Thích-ca, họ cịn tơn-sùng nhiều vị Phật khác, thêm vào nhiều vị bồ-tát, nhiều vị thần-minh Theo phái đại-thừa, chơn-lý có hai mặt Võ-trụ vốn hư-ảo, người, thật Vậy, nhiệm vụ người phải cố gắng làm cho đời bớt khổ Cái tư-tưởng gánh nhiệm-vụ với đời ảo-tưởng, song ảotưởng tốt mà người nên có Như vậy, tín-đồ phái đại-thừa khơng xem khỏi vịng ln-hồi cứu-cánh tín-đồ phái tiểu-thừa noi theo lời Phật dạy Họ có tư-tưởng cứu đời Họ tin có nhiều bực tu-hành đắc-đạo rồi, chưa nhập Niết-bàn mà lại chốn thế-gian để cứu-độ chúng-sanh Quan-thế-âm Bồtát Chủ-trương làm cho tư-tưởng từ-bi bác-ái phát-triển mạnh Mặc dầu bị ý-niệm cho đời hư-ảo gán cho tánh-cách tiêu-cực khó hủy-diệt Ban đầu, Người làm nghề thợ mộc cha nuôi Joseph Ðến khoảng 30 tuổi, người bắt đầu giảng-đạo đất Galilée, thành Jérusalem Trong giảng-đạo Jérusalem, Người gặp phản-kháng mạnh người Pharisien, tức tín-đồ mơn-phái Do-thái tu theo cổ-luật nịi giống họ Họ liênminh với giáo-sĩ hơ hào dân-chúng chống lại Người Người bị sứ-đồ Judas phản, bán Người lấy 30 đồng bạc nên bị bắt đưa tịa-án Do-thái tồ-án La-mã Quan tổng-đốc La-mã ông Ponce Pilate nhận thấy Người vơ-tội, có lẽ sợ tha Người dân-chúng dấy loạn nên giao Người cho vị giáo-sĩ thẩm-phán Do-thái xử Những người kết-án Giê-su đem người đóng đinh lên thập tự Theo tín-đồ Thiên-chúa-giáo, ba ngày sau khâm liệm, Giê-su sống lại dạy đạo cho tín-đồ thân thuộc, 40 ngày sau Người thăng-thiên b NHỮNG TƯ-TƯỞNG DO-THÁI LÀM NỀN-TẢNG CHO THIÊN-CHÚAGIÁO Mối đạo Giê-su truyền dạy phát nguồn từ nơi tin-tưởng người Dothái chép sách Cựu-Ước Khác với giống dân đồng-thời theo chủtrương đa-thần, người Do-thái tin-tưởng vào nơi vị-thần nhứt Jahvé hay Jéhovah Ðó vị Thượng-Ðế tạo nên võ-trụ, vạn-vật chư-thần Trong số thần Thượng-Ðế sanh ra, có vị tự-kiêu muốn kình chống lại Thượng-Ðế nên trở thành ác-quỉ Satan Sau tạo nên võ-trụ, ThượngÐế dùng bùn đất tạo Adam, người đàn ơng có hình-thể giống Ngài thổi sanh-khí vào cho người cho Thiên-đường Ít lâu sau, thấy Adam cơ-độc, Thượng-Ðế thương tình, lựa lúc Adam ngủ, lấy sườn ông ta để tạo nên Eve người đàn bà Hai vợ chồng Adam Eve Thượng-Ðế cho thiên-đường phép hưởng thứ hoa Nhưng Thượng-Ðế nghiêm-cấm họ động đến thứ thiên-đường giúp người hiểu biết vật Lúc đầu, vợ chồng Adam Eve tuân theo lịnh hưởng hạnh-phúc hồn-tồn Nhưng sau đó, Eve nghe lời dụ dỗ quỉ Satan biến thành rắn nên xúi giục Adam ăn cấm Vừa nếm xong này, họ có trí khơn cảm thấy xấu hổ trần truồng Cùng lúc ấy, Thượng-Ðế ra, đuổi Adam Eve khỏi thiên-đường bắt họ phải chịu cực-khổ để mưu-cầu sống Adam Eve xuống trần làm thủy-tổ loài người Tất người cháu họ Về sau, lồi người có lúc họp lại xây-dựng tháp cao để lên trời Thượng-Ðế không muốn cho họ thành-công khiến cho họ nói tiếng khác nhau; từ có nhiều dân-tộc thế-giới Vì tội nguyên-thủy tổ-tiên Adam Eve phạm phải, lồi người sâu vào đường quấy phải chịu nỗi khổ-cực lầm-than Người Do-thái cho Thượng-Ðế Jéhovah nghiêm-khắc Ngài thẳng tay trừng-trị kẻ khơng tơn-sùng khơng làm theo ý Họ tin dân-tộc khác thờ phụng tà-thần, có họ thờ Thượng-Ðế họ lựa chọn để hưởng hạnh-phúc Thượng-Ðế tìm cách để dạy đỗ họ cách gửi xuống nhà tiên-tri mang lời Ngài đến nói cho họ nghe Một nhà tiên-tri, Moise nhận Thượng-Ðế mười điều luật núi Sinaï để giáo-hóa dân Do-thái ăn cho hợp đạo trời Nhưng người Do-thái thực-sự nhiều lần lâm vào cảnh quốc phá gia vong sống đời khổ-sở Do đó, số nhà tiêntri Do-thái bảo người Do-thái chưa hạnh-phúc chưa tội Họ nêu ý-tưởng ngày Thượng-Ðế gửi xuống thế-gian đứa Ngài để chịu tội cho loài người đưa dân Do-thái đến đất cực-lạc trần c GIÁO–LÝ THIÊN-CHÚA-GIÁO Giê-su tự xưng đấng cứu-thế nhà tiên-tri nói đến Theo tin-tưởng Thiên-chúa-giáo Người sáng-lập, linh-hồn người vốn bất-diệt, không đầu-thai lại người Á-Ðông bảo Linh-hồn người tồn-thiện lên Thiên-đường, linh-hồn người tốt, cịn phạm lỗi phải qua hỏangục gọi nơi luyện tội để lọc hết tội trước lên thiên-đường Những người không tin nơi Trời hay theo ác-quỉ Satan bị xuống địa-ngục Ðời sống thế-gian kéo dài Một ngày đến lúc tận-thế Lúc ấy, Thượng-Đế giáng tai-ách kinh-khủng gớm ghê xuống cho loài người Chỉ có người tin-tưởng nơi Thượng-Đế Ngài bảo-vệ, cịn người khơng thờ-phụng Ngài bị tận-diệt Ngày tận-thế, Thượng-Đế Tất người sống lại đưa đến trước mặt Ngài Thượng-đế phán xét người lại lần cuối Những người tội lỗi bị trừng-phạt đời đời, kẻ Thượng-Đế nhận xứng đáng sống thế-giới vĩnh-viễn yên vui hoàn-hảo Vậy, theo Giê-su, quốc-gia Thượng-Đế thực-hiện cõi đời này, trần-gian phải bị sụp đổ để nhường chỗ lại cho thế-giới đặc-biệt điều quấy, sai lầm bị Thượng-Đế hủy-diệt hết d NỀN LUÂN-LÝ CỦA THIÊN-CHÚA-GIÁO Về phương-diện luân-lý, Giê-su lấy đạo " huynh-đệ hữu " mà dạy người Tuy không tin nơi thế-giới tại, Giê-su không cho đời hồn-tồn hư-ảo tơn-giáo Ấn-độ Do đó, ln-lý Người cịn chứa đựng ngun-tắc hoạt động dung-hịa với quan-niệm cơng-nhận thực-tại đời Nhưng hết đời trung-cổ, tư-tưởng Thiên-chúa-giáo cịn dính dáng với ý-niệm phủ-nhận thế-giới nên tín-đồ đạo lo tu-niệm để giảithốt lấy Với phong-trào Phục-hưng phát-khởi từ thế-kỷ thứ 15, Âu-châu thấy thắng-lợi quan-niệm công-nhận đời thực-tại Người ta quên hẳn phần phủ-nhận thế-giới hiện-tại chứa đựng tư-tưởng Giê-su, tin Giê-su muốn tạo quốc-gia Thượng-Ðế thế-gian Do đó, phát-sanh nẩy nở luân-lý mới, nhắm vào việc cải-thiện điềukiện sanh-hoạt xã-hội chuẩn-bị cho nhơn-loại tương-lai xán-lạn đ SỰ TRUYỀN-BÁ THIÊN-CHÚA-GIÁO VÀ CÁC CHI-PHÁI HIỆN-TẠI CỦA ÐẠO ẤY Sau Giê-su chết, tín-đồ Người mang giáo-lý Người truyền dạy khắp nơi đế-quốc La-mã Ban đầu, Thiên-chúa-giáo bị Hồng-đế La-mã đàn-áp di, song lần lần thắng lên đến thế-kỷ thứ tư thành quốcgiáo Từ đó, lan rộng mạnh chinh-phục hầu hết giống dân da trắng trước truyền sang châu Á, Mỹ, Úc Phi Hiện giờ, Thiên-chúa-giáo có đơng tín-đồ hợp lại làm ba phái Ở Nga nước thuộc tộc Tư-lạp-phu, tín-đồ Thiên-chúa-giáo có giáo-hội riêng cho nước Họ tự xưng phái Thiên-chúa-giáo chánh-thống Phái thứ nhì Thiên-chúa-giáo La-mã có tín-đồ khắp nơi thế-giới tuân theo lịnh vị Giáo-hoàng La-mã Phái Thiên-chúa-giáo cải-lương gồm nhiều chi thành-lập từ thế-kỷ thứ 16 với phong-trào chống chọi lại giáo-hội La-mã Người Anh, Mỹ, Ðức Bắc-Âu phần lớn thuộc phái nầy Nói cách khái-quát, giáo-lý chi Thiên-chúa-giáo cải-lương khác giáo-lý phái Thiên-chúa-giáo La-mã điểm chánh sau đây: 1° Họ đặt tiêu-chuẩn tín-ngưỡng khơng phải cổ-truyền Giáo-hồng hi-đồng tơn-giáo qui-định hay giải-thích, mà thánh-kinh người tự tìm hiểu lấy 2° Họ khơng nhận lễ có chúa Giê-su chứng-kiến thật-sự, khơng chịu thờ cúng hình-tượng bà Thánh-mẫu đồng-trinh bà Marie, mẹ Giê-su 3° Họ hủy bỏ chế-độ độc-thân giáo-sĩ, hạn-chế quyền-hành mục-sư tín-đồ có tự-do rộng rãi điều-khiển giáo-hội 2- HỒI-GIÁO Ngồi tơn-giáo kể đây, thế-giới mối đạo quan-trọng khác Hồi-giáo Người sáng lập tôn-giáo Mahomet a TIỂU-SỬ MAHOMET Mahomet sanh La Mecque, xứ Arabie Séoudite, năm 571 tự xưng dịng-dõi Abraham, thủy-tổ dân Do-thái nói đến sách Cựu-Ước Thânphụ ơng thương-gia chết ơng cịn bụng mẹ Ơng mồ cơi mẹ từ nhỏ, ông nội nuôi Sau đó, ơng với người Năm 13 tuổi, ông theo buôn gặp giáo-sĩ Thiên-chúa giảng-đạo biết qua giáo-lý Thiên-chúa Giáo-lý có ảnh-hưởng lớn đến tư-tưởng ơng sau Lớn lên, Mahomet buôn bán La Mecque cưới quả-phụ làm vợ Năm 40 tuổi, ông thấy thiên-thần Gabriel - vị thiên-thần báo cho bà Marie, mẹ Giê-su biết bà sanh đứng cứu-thế - trước mặt ông đọc cho ông nghe đoạn kinh Coran Từ đó, Mahomet bắt đầu giảng đạo Năm 621, thành Médine chịu theo giáo-lý ông rước ơng đến Dân La Mecque đuổi theo, khơng bắt ơng Sau ơng tổ-chức quân-đội, đánh với bộ-lạc Á-rập khác để truyền-bá giáo-lý Cuối cùng, ơng thắng bộ-lạc họ tơn làm đứng Tiên-tri họ Ơng chết Medine năm 632 b GIÁO-LÝ HỒI-GIÁO Về phương-diện giáo-lý, Hồi-giáo chủ-trương chế-độ độc thần Theo tín-đồ đạo này, có Allah Thượng-đế Mahomet vị Tiên-tri Ngài Người ta cần tin đủ lên thiên-đường Tin-tưởng đặc-biệt Hồi-giáo người tham-dự Thánh-chiến để bảovệ hay bành-trướng giáo-lý Mahomet đưa lên Thiên-đường hưởng lạc-thú Do đó, người theo Hồi-giáo tác-chiến hăng lãnhtụ họ dùng khẩu-hiệu Thánh-chiến để kêu gọi họ chiến-đấu Thánh-kinh Hồi-giáo kinh Coran Nó vừa sách dạy giáo-lý, vừa luật, vừa sách luân-lý Nó bao gồm tổ-chức xã-hội đời sống tinh-thần tín-đồ Nó khép tín-đồ vào khuôn-khổ khắcnghiệt qui-định cử-chỉ nhỏ nhặt hàng ngày người Theo nguyên-tắc, tín-đồ tự cầu cúng Thượng-Đế, sau, giáo-hội thành-lập với giáo-sĩ chuyên-môn nghiên cứu Thánhkinh giữ chức-vụ thẩm-phán c SỰ PHÁT-TRIỂN CỦA HỒI-GIÁO Sau thời-kỳ bành-trướng mạnh nhiều nơi châu Á, Âu Phi, Hồi-giáo thạnh-hành chủng-tộc Á-rập Phi-châu Áchâu Ngồi ra, cịn số đơng tín-đồ Ấn-độ, Trung-hoa, Nam-dương quần-đảo, Phi-luật-tân Nga A- VAI TUỒNG VÀ ẢNH-HƯỞNG CỦA CÁC TÔN-GIÁO ÐỐI VỚI XÃ-HỘI CỔ-THỜI Phát-sanh từ ý muốn giải-thích võ-trụ, tư-tưởng thần-quyền người đời trước lần lần đưa họ đến tín-ngưỡng chi phối đời sống xã-hội họ cách chặt-chẽ Vốn cho thần-minh có oai-quyền lớn mình, khơng sống, mà cịn linh-hồn sau chết, người cổsơ sợ thần thánh Theo họ, khơng hài lịng, thần thánh trừng-phạt cá-nhơn phạm lỗi mà thôi, mà cịn trừng-phạt đồn-thể cá-nhơn phạm lỗi Do phát-sanh quan-niệm cho đồn-thể phải kiểm-sốt cá-nhơn, giữ cho cá-nhơn khơng phạm lỗi với thần-minh Mọi hành-động phạm lỗi phải bị trừng-phạt thẳng tay Ðể cho thần-minh vui lòng bảo vệ xã-hội, nhà cầm quyền phải đặc-biệt chăm nom đến việc cúng tế thần-minh Trong trường-hợp đó, tất nhiên tơn-giáo đóng vai-tuồng ý-thức-hệ chi-phối tư-tưởng lý-luận người, trở thành điểm qui-tập tất hoạt-động văn-hóa người Những nhà cầm quyền thuở trước, từ gia-trưởng, tộc-trưởng chế-độ dumục, qua tù-trưởng chế-độ bộ-lạc, đến quốc-vương hồng-đế chế-độ qn-chủ, có liên-lạc mật-thiết đến giáo-hội Có người chỉ-huy đồn-thể mặt chánh-trị người cao-cấp nhứt hệ-thống tổ-chức tôn-giáo Các gia-trưởng, tộc-trưởng người lãnh tráchnhiệm coi sóc thờ cúng lễ-bái chung cho gia-tộc Người tù-trưởng nhiều bộ-lạc người chỉ-huy hành-lễ bộ-lạc Những nhà vua nhiều nước người đại-diện cho đoàn- thể dân-chúng để cúng-tế Trời Ðất lãnh mạng Trời mà cai-trị muôn dân Nhưng nhiều xã-hội, ngồi người chỉ-huy chánh-trị, lại cịn người đặcbiệt điều-khiển đồn-thể phương-diện tơn-giáo Trong nhiều bộ-lạc, ta thấy có thầy phù-thủy lo việc lễ-bái cúng-tế Ở nhiều nước, ngồi vị quốc- vương, cịn có giáo-hội tổ-chức thờ phụng chư thần Trong trường-hợp này, người nắm quyền chánh-trị thường phải tùy thuộc người nắm quyền tôn-giáo nước Các nhà vua Ấn-độ xưa kia, vốn thuộc giai-cấp chiến-sĩ, phải kính nhường giáo-sĩ Bà-la-mơn; nhà vua Âu-châu thuở trước phải tùng-phục Giáohồng La-mã Tơn-giáo trọng tất-nhiên phải thu hút phần lớn hoạtđộng dân Người đời trước vốn nghĩ rằng, đời dương ngắn so với đời sống vĩnh-cửu linh-hồn, nên lo cho đời sống linh-hồn nhiều lo cho đời sống vật-chất Những thơ, hát, điệu nhảy múa trước thường ca-tụng thần thánh dùng để xướng-tấu hành-lễ Những đền đài dùng làm nơi tôn thờ thần thánh lăng-tẩm có đẹp-đẽ, hùng-tráng cung-điện dùng làm trụ-sở cho kẻ nắm chánh-quyền Kim-tự tháp Aicập điện Ðế-thiên Ðế-thích mn phần to lớn vững đền đài vua chúa Ai-cập Cao-miên thời trước Ðối với dân-chúng nhiều nước, phần-mộ tốt đẹp nhà cửa họ dùng làm nơi ăn chốn hàng ngày Không làm căn-bản hướng-dẫn hoạt-động chánh-trị văn-hóa, tơn-giáo lại ăn sâu vào tiềm-thức đại-chúng Những quan-niệm luân-lý, hệ-thống suy-luận người dân đời trước đượm nhuần tư-tưởng tôngiáo Trong lời ca, tiếng hát, cử-chỉ hàng ngày, sự-biến vui buồn đời họ, có nhiều dấu vết lịng tin-tưởng nơi Trời Phật, nơi thế-giới vơ-hình với quyền-năng thiêng-liêng có nhiều thế-lực đời sống người Những hình-thức thờ cúng vị thần thánh thờ cúng thay đổi, dân-tộc thua trận phải chấp-nhận tôn-giáo dân-tộc chiến thắng Nhưng chung-qui, ngun-tắc căn-bản tơn-giáo lịng tin nơi quyền-lực vơ-hình hướng tâm-tư hoạt-động vào việc thờphụng quyền-lực ấy, không thay đổi Như vậy, xã-hội thời trước, tơn-giáo đóng vai-tuồng lý-thuyết chánhtrị, lý-thuyết chánh-trị dựa vào thần-quyền có tánh-cách độc-tôn, tuyệtđối, luôn hướng đến uốn nắn tất xã-hội theo Khi xã-hội đạt mực văn-minh cao, phần hình-nhi-thượng tơn-giáo tiến đến tư-tưởng siêu-hình uyên-thâm Nhưng phần triết-lý này, chĩ riêng số người hiểu mà thơi Ðối với đại-chúng, tơn-giáo thường có phần hình-nhi-hạ gồm tin-tưởng mộc-mạc giáo-điều luânlý thông-thường Hai phần hình-nhi-thượng hình-nhi-hạ tơn-giáo nhiều khơng hồn-tồn phù-hợp Phật-giáo vốn xem đời hư-ảo nên dạy người tìm cách diệt sống để chấm dứt nỗi khổ, nhập Niết-bàn chổ tịch-mịch hư-vô Nhưng phần lớn tín-đồ Phật-giáo biết việc bố-thí, làm phước, ăn chay lạy Phật tụng kinh để lên thiên-đường, tồn hành-vi gián-tiếp cơng nhận thậttại đời sống trần-gian thiên-đường cực-lạc B- VAI-TUỒNG VÀ ẢNH-HƯỞNG CỦA TÔN-GIÁO TRONG XÃ-HỘI CẬNÐẠI Những lý-thuyết thần-quyền bó buộc người khn khổ chật hẹp Nhưng oai-quyền khơng phải tồn-tại Lồi người lần lần tiến-hóa phương-diện kỹ-thuật có ý muốn nâng cao đời sống vật-chất lên Họ lo thỏa-mãn nhu-cầu hiện-tại thể xác nhiều Do đó, họ xao-lãng bớt hoạt-động để phụng tôn-giáo mà mục-đích chánh-yếu an-ủi cứu-rổi linh-hồn Trong máy cai-trị, hoạt-động có tánh-cách thuần-túy chánh-trị ngày thắng-thế hoạt-động có tánh-cách tơn-giáo Ở xã-hội mà chánh-quyền giáo-quyền phân cho hai cơ-quan khác nhau, người nắm chánh-quyền lần lần thoát-ly chi-phối người nắm giáo-quyền, trở thành có thế-lực người nắm giáo-quyền Tuy vậy, chánh-quyền phải lo bảo-vệ tơn-giáo, tơn-giáo cịn chế-độ quan-trọng làm nền-tảng cho xã-hội Từ thế-kỷ thứ 18 trở đi, óc suy-luận nảy nở ra, khoa-học manh-nha phát-triển cách nhanh chóng Những phần-tử cấp-tiến khơng cịn tin nơi thuyết khởi-ngun, tư-tưởng siêu-hình tơn-giáo Các lý-thuyết khoa- học võ-trụ lý-thuyết chánh-trị thành hình chinh-phục số đơng người xã-hội Sau cách-mạng đẫm máu, chánh-phủ vô-thần thành-lập Những tư-tưởng tôn-giáo tư-tưởng vô-thần xung-đột mãnh-liệt Nhưng sau đó, ngun-tắc tự-do tín-ngưỡng chấp-nhận tơn-giáo dung-nạp xã-hội Tuy thế, quyền chánh-trị quyền tơn-giáo phân rõ rệt, bên có phạm-vi hoạt-động riêng Nhà chánh-trị lo việc cai-trị dân-chúng, cịn giáo-chủ, giáo-sĩ lãnh phần hướng-dẫn tín-đồ đường đạo-đức Ý-thức-hệ lý-thuyết chánh-trị vô-thần đưa đặt nền-tảng tự-do lần lần thấm-nhuần vào đầu óc dân-chúng Do số người cuồng-tín tơn-giáo ngày bớt đi, xung-đột tôn-giáo lần tánh-cách tàn-khốc Sự phân-biệt hai quyền chánh-trị tơn-giáo làm cho chánh-trị thốt-ly chiphối tơn-giáo cách rõ rệt, người ta có lúc tin rằng, chánh-trị tơngiáo sống chung cách hịa-bình xã-hội Nhưng sau lý-thuyết chánh-trị dung-nạp tồn-tại tôn-giáo, xã-hội cận-đại lại sản xuất lý-thuyết chánh-trị bài-trừ tôn-giáo, tồn-tại tôn-giáo lại đặt làm đề-mục tranh-đấu chánh-trị Trong chánh-quyền lần lần thốt-ly chi-phối tơn-giáo hoạtđộng văn-hóa xa tơn-giáo Những sản-phẩm văn-chương nghệ-thuật ngày hướng mục-đích phụng-sự chánh-quyền nhơn-sanh nên bớt chútrọng đến tôn-giáo Ðối với dân-chúng, ảnh-hưởng tôn-giáo bớt thếlực Thiếu quyền đàn-áp bắt buộc người ta theo mình, tơn-giáo khơng cịn thu hút phần lớn hoạt-động loài người vào việc phụng-sự Tuy thế, phương-diện tinh-thần, tơn-giáo cịn ảnh-hưởng to tát lồi người Ảnh-hưởng tiềm-tàng ý-thức người uốn nắn tâm hồn người cách mạnh-mẽ Những quan-niệm luân-lý đạo-đức, hoạt-động dính dáng đến đời tư người cịn tơn-giáo điều-khiển chánh-quyền khơng cơng-khai bài-xích tơn-giáo Trong xã-hội tôn thờ nguyên-tắc tự-do, đời tư người kính nể bảovệ cách trân-trọng Do đó, phạm-vi thế-lực tôn-giáo bị thâu hẹp trước, rộng rãi Trong xã-hội bài-xích tơn-giáo đặt tảng độc tài chánh-trị, tơn-giáo khó hoạt-động để tồn-tại cách cơng-khai Nhưng thấmnhuần tiềm-thức người cách mạnh-mẽ hồn-tồn q nên cịn tồn-tại qua đàn-áp Tuy thế, tồn-tại tồn-tại vơ-hình, khơng cụ-thể, hay cụ-thể-hóa cách yếu ớt Nói cách khái-qt thế-giới hiện-tại, tín-đồ tơn-giáo cịn chiếm lấy phần lớn nhơn-loại Trong tín-đồ này, người nhiệt-tín để hết tâm-trí vào việc phụng-sự tơn-giáo số nhỏ nhoi; người khác, chịu chi-phối mạnh-mẽ tôn-giáo phương-diện tinh-thần, để thời-giờ rảnh-rang hiến cho tơn-giáo Họ lại thường thờ-ơ vấn-đề chánh-trị, xem tôn-giáo việc riêng nên nhơn-danh tín-đồ tơn-giáo mà hoạt-động chánh-trị Tuy thế, lúc sau này, trước tấn-công mãnh-liệt đẫm máu phong-trào bài-xích tơn-giáo, ý-thức tơn-giáo người lại bừng dậy Những người nhiệt-tín tơn-giáo đứng lên hơ-hào cho người đồng-đạo hội-họp lại tranh-đấu để bảo-vệ quyền tín-ngưỡng tơn-giáo Họ thành-lập đồn-thể hoạt-động chánh-trị, hoạt-động này, đoàn-thể họ xem đồn-thể chánh-trị Sự khác đồn-thể tơn-giáo chánh-đảng qui điểm duy-nhứt bên dựa vào lý-thuyết thần-quyền, bên dựa vào lý-thuyết nhơn-quyền ... vô -thần thành-lập Những tư-tưởng tôn- giáo tư-tưởng vơ -thần xung-đột mãnh-liệt Nhưng sau đó, ngun-tắc tự-do tín-ngưỡng chấp-nhận tôn- giáo dung-nạp xã-hội Tuy thế, quyền chánh-trị quyền tôn- giáo. .. độc-thân giáo- sĩ, hạn-chế quyền- hành mục-sư tín-đồ có tự-do rộng rãi điều-khiển giáo- hội 2- HỒI-GIÁO Ngoài tơn -giáo kể đây, thế-giới cịn mối đạo quan-trọng khác Hồi -giáo Người sáng lập tôn- giáo Mahomet... Phật -giáo với tín-ngưỡng dân chúng a- GIÁO-LÝ ẤN-ÐỘ-GIÁO SO VỚI ÐẠO BẦ-LA-MÔN VÀ PHẬT-GIÁO Ấn-độ -giáo hướng chủ-trương độc thần, song khơng chống chọi lại thuyết đathần đạo Bà-la-mơn, theo Ấn-độ -giáo,

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:41

Xem thêm:

w