1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức giờ học tích hợp trong dạy học ở các trường tiểu học

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống lí luận về tổ chức giờ học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức giờ học tích hợp trong dạy học ở các trường tiểu học, từng bước đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học của các nhà trường là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 29-32 TỔ CHỨC GIỜ HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Phạm Thị Thảo - Trường Tiểu học Lê Văn Tám, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Mai Quốc Khánh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 04/3/2018; ngày chỉnh sửa: 15/3/2018; ngày duyệt đăng: 19/4/2018 Abstract: Basing on some related concepts, the article focuses on the meaning of organizing integrated lessons in teaching, theory about the process of organizing integrated lessons and the conditions to ensure its efficiency in teaching in primary schools Keywords: Self-study, primary school, integrate Mở đầu Đứng trước yêu cầu xã hội nói chung yêu cầu đổi GD-ĐT đáp ứng nhu cầu xã hội nói riêng, việc dạy học không truyền đạt kiến thức hay chuyển giao kiến thức mà chủ yếu làm cho người học có khả đáp ứng hiệu địi hỏi liên quan đến mơn học có khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống lao động sau Quan điểm dạy học tích hợp (DHTH) tập trung ưu tiên phát triển lực người học, giúp họ có khả giải đáp ứng biến đối nhanh chóng xã hội đem lại thành công cao sống Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD-ĐT ban hành năm 2017 xác định “Dạy học tích hợp (TH) định hướng dạy học giúp học sinh (HS) phát triển hết khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề” [1] Giáo dục tiểu học “cấp học hệ thống giáo dục quốc phổ thông Cấp tiểu học giai đoạn giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, phải hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để HS tiếp tục học lên cấp trung học” Đổi giáo dục tiểu học nói chung đổi dạy học tiểu học nói riêng đáp ứng yêu cầu xã hội yêu cầu tất yếu khách quan Một điểm đổi chương trình giáo dục tiểu học so với chương trình trước đề cao quan điểm TH “Dạy học theo quan điểm TH chương trình giáo dục phổ thơng nói chung, chương trình tiểu học nói riêng khơng giải pháp để xử lí mâu thuẫn khối lượng tri thức ngày lớn cần đưa vào chương trình với thời lượng học tập có hạn mà giải pháp để tăng cường ứng 29 dụng điều học vào sống, thực chương trình phát triển lực người học” [2] Thực tiễn dạy học trường tiểu học năm qua cho thấy, DHTH triển khai thực tất trường tiểu học đạt kết định phần lớn đội ngũ giáo viên (GV) có nhận thức đầy đủ đắn DHTH, chất lượng dạy học bước nâng cao Tuy nhiên, việc tổ chức học TH phận không nhỏ GV trường Tiểu học tồn bất cập, điều dẫn đến kết DHTH cải thiện chưa thực đáp ứng tốt nhu cầu người học nói riêng, yêu cầu phát triển DHTH yêu cầu xã hội nói chung Chính vậy, việc nghiên cứu, hồn thiện hệ thống lí luận tổ chức học TH nhằm nâng cao hiệu tổ chức học TH dạy học trường tiểu học, bước đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng DH nhà trường vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Tích hợp “TH” khái niệm rộng, khơng dùng lĩnh vực lí luận dạy học TH (tiếng Anh: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration, với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo Từ điển Giáo dục học: “TH hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” [3; tr 383] “TH” sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm ‘TH” xuất từ thời kì Khai sáng, dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối TH cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Email: maiquockhanhdhspham@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 29-32 Trong dạy học môn, “TH” hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục mơi trường, giáo dục an tồn giao thông môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên Xã hội…, xây dựng môn học TH từ môn học truyền thống TH quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm TH xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Trong thời gian gần đây, bàn luận khoa học TH hay sư phạm TH, nhiều nhà khoa học giáo dục, đặc biệt GV thường tập trung vào cụm từ “TH” Đối với nhiều GV, khái niệm hoàn toàn thật gặp nhiều khó khăn việc truyền đạt kiến thức đến cho HS Ở cần phân biệt rõ bên xu hướng TH khoa học tiến trình phát triển với bên xu hướng TH mơn học q trình tổ chức hoạt dạy học Chúng khác nguyên nhân nội dung Xu hướng TH khoa học nghiên cứu đối tượng tuân theo quy luật nhận thức từ: Tổng quát - Phân tích - Tổng hợp Như vậy, thực chất trình nhận thức toàn thể đến phận theo nhiều tầng bậc xoáy ốc Ngày nay, khoa học tiếp tục phát triển, có phân hóa sâu, song song với TH xun mơn, liên mơn Đặc biệt, hình thái khoa học kỉ XX đầu kỉ XXI chuyển từ phân tích - cấu trúc lên tổng thể - hệ thống làm xuất gian ngành, liên ngành với tốc độ phát triển ngày nhanh Trong đó, dạy học phản ánh phát triển khoa học, thời gian học tập nhà trường kéo dài nhiều nên xuất xu hướng phải dạy từ môn học riêng sang dạy TH khoa học, mơn học [4] 2.1.2 Dạy học tích hợp Dạy học TH quan niệm dạy học nhằm hình thành HS lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để HS biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học TH đòi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau HS đối mặt, trở nên có ý nghĩa em Với 30 cách hiểu vậy, dạy học TH phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, thực dạy học TH phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân HS, giúp em thành cơng vai trị người học, người công dân, người lao động tương lai Dạy học TH định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Dạy học TH có tầm quan trọng to lớn chất lượng dạy học trường tiểu học, cụ thể: 1) Do vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với Nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội… Để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Không phải ngẫu nhiên mà ngày xuất môn khoa học “liên ngành” 2) Trong trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần trang bị cho HS để họ đối mặt với thách thức sống Do đó, cần TH giáo dục kiến thức kĩ thơng qua mơn học 3) Do TH mà kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học nhằm giảm tải cho HS 4) Khi giáo viên kết hợp tốt phương pháp dạy học TH, sử dụng tượng thực tiễn sống ngồi việc giúp HS chủ động, tích cực say mê học tập lồng ghép nội dung khác như: bảo vệ mơi trường, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thông qua kiến thức thực tiễn Từ đó, GD-ĐT hệ trẻ phát triển tồn diện mặt Dạy học TH có đặc điểm sau: 1) Lấy người học làm trung tâm; 2) Định hướng đầu ra; 3) Dạy học lực thực Dạy học TH trường tiểu học thực với nhiều hình thức TH, kể đến hình thức TH là: VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 29-32 - TH nội môn học: Với TH nội môn học, môn, phần học riêng TH thực thông qua việc loại bỏ nội dung trùng lặp khai thác hỗ trợ phần môn học Môn học TH tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức, kĩ liên quan đến nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho HS Có thể TH theo chiều ngang theo chiều dọc: + TH theo chiều ngang TH mảng kiến thức, kĩ môn học theo nguyên tắc đồng quy tích cực mảng kiến thức kĩ thuộc môn với kiến thức, kĩ thuộc môn khác; + TH theo chiều dọc TH đơn vị kiến thức, kĩ với kiến thức, kĩ trước theo nguyên tắc đồng tâm, cụ thể kiến thức, kĩ lớp bao hàm kiến thức, kĩ lớp - TH đa môn: TH đa môn tập trung trước hết vào mơn học Trong TH đa mơn, đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác nhau, mơn liên quan với có chung định hướng nội dung phương pháp dạy học mơn có chương trình riêng TH đa mơn thực theo cách thức tổ chức “chuẩn” nhiều môn học xoay quanh chủ đề, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức mơn học có liên quan (chẳng hạn: tích hợp Lịch sử với Địa lí tiểu học) - TH liên môn: TH liên môn phương án nhiều mơn học liên quan liên kết tạo thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua lớp - TH xuyên môn: Trong TH xuyên môn, GV tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm HS Với TH xun mơn, HS học hình thành kiến thức, kĩ nhiều thời điểm thời gian khác nhau, theo lựa chọn người dạy người học Qua TH xuyên môn, HS phát triển kĩ sống họ áp dụng kĩ môn học liên môn vào tình thực tiễn sống 2.2 Quy trình tổ chức học tích hợp dạy học trường tiểu học Tổ chức học TH dạy học trường tiểu học thực theo quy trình gồm giai đoạn bước cụ thể sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị Bước Nghiên cứu nội dung, chương trình dạy học, xác định chủ đề dạy Bước Thiết kế kế hoạch học TH theo chủ đề dạy xác định Giai đoạn 2: Thực tổ chức học TH lớp 31 Bước 3: Thực hoạt động vào nêu chủ đề học Bước 4: Thông báo mục tiêu học Bước 5: Tổ chức hoạt động phối hợp giáo viên HS nhằm cung cấp nội dung kiến thức cho HS Bước 6: Tổ chức hoạt động phối hợp giáo viên HS nhằm giúp HS chuyển hóa hệ thống kiến thức vào hoạt động thực hành, qua hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo cho HS Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá kết dạy học Bước 7: Giao chủ đề, nội dung kiểm tra cho HS Bước 8: Phân tích thơng tin thu từ kiểm tra, sở đánh giá kết học tập HS Bước 9: Phân tích kết tổ chức học TH dạy học, xác định kết đạt vấn đề tồn tại, sở nghiên cứu, áp dụng biện pháp tăng cường kết hoạt động dạy giáo viên Các giai đoạn bước cụ thể quy trình tổ chức học TH dạy học trường tiểu học có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, giúp cho người giáo viên tổ chức dạy học TH đạt chất lượng hiệu Ví dụ việc tổ chức học TH với “EM YÊU QUÊ HƯƠNG” môn Đạo đức: Bài EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS cần đạt được: - Về kiến thức: HS hiểu thông tin tri thức truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, người quê hương, xác định giá trị (yêu quê hương) - Về kĩ năng: HS có khả trình bày hiểu biết thân quê hương mình; thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả mình; có khả phê phán đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương - Về thái độ: HS thêm yêu quý, tôn trọng quê hương, trân trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương II Đồ dùng dạy học - Máy tính, máy chiếu, chiếu - Giấy, bút màu - Các thơ, hát, nói tình u q hương III Các hoạt động dạy học * Khởi động (2’) TH kiến thức mơn âm nhạc VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 29-32 - Cả lớp hát bài: Em yêu quê hương Hoạt động : Tìm hiểu truyện “ Cây đa làng em” (10-12’) (Kĩ thuật XYZ) (TH kiến thức môn kể chuyện) Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể tình yêu quê hương Cách tiến hành - GV kể truyện “Cây đa quê hương”: Kết hợp hình ảnh hình - HS kể lại truyện “Cây đa làng em” sách giáo khoa - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sách giáo khoa - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Kết luận: Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình u q hương bạn Hà Hoạt động : Làm tập 1, sách giáo khoa (10-12’) (Kĩ thuật tổ chức hoạt động nhóm) Mục tiêu : HS nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương Cách tiến hành - GV yêu cầu cặp HS thảo luận để làm tập - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể tình yêu quê hương - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động : Liên hệ thực tế (10-12’) (Trò chơi Phóng viên) Mục tiêu : HS kể việc em làm để thể tình yêu q hương Cách tiến hành: Trị chơi: Phóng viên: bạn đóng vai làm phóng viên, vấn bạn lớp theo nội dung sau: - Quê bạn đâu ? Bạn biết quê hương ? - Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương ? - Một số HS trình bày trước lớp; em khác nêu câu hỏi vấn đề mà quan tâm - GV kết luận khen số HS biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể Hoạt động tiếp nối (2-4’): (TH kiến thức môn Âm nhạc, Mĩ thuật) 32 - Mỗi HS vẽ tranh nói việc làm mà em mong muốn thực cho quê hương sưu tầm tranh, ảnh quê hương - Các nhóm HS chuẩn bị thơ hát, nói tình u q hương 2.3 Các điều kiện đảm bảo hiệu tổ chức học tích hợp dạy học trường tiểu học Để đảm bảo trình tổ chức học TH dạy học trường tiểu học thực cách thuận lợi mang lại hiệu quả, cần có điều kiện sau: 1) Chương trình dạy học tiểu học phải hoàn thiện theo hướng TH nhằm phát triển lực HS; 2) Kế hoạch dạy học phải thiết kế đảm bảo yêu cầu cần thiết tính thực tiễn, tính khoa học, tính giáo dục ; 3) Tính tích cực giáo viên; 4) Tính tự giác, tính cực, chủ động, sáng tạo HS trình dạy học; 5) Phương pháp dạy học sử dụng có kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại; 6) Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học phục vụ cho trình tổ chức học TH cần phải đảm bảo số lượng chất lượng Kết luận Quan điểm dạy học TH xem định hướng cho q trình dạy học nhà trường nói chung trình dạy học trường tiểu học nước ta giai đoạn năm Chính vậy, kết nghiên cứu nêu có đóng góp tích cực cho q trình hồn thiện thêm hệ thống lí luận tổ chức dạy TH dạy học trường tiểu học, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học giáo dục cho HS nhà trường Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Trần Thị Hiền Lương (2015) Module Tích hợp 12 Lập kế hoạch dạy học tiểu học nội dung giáo dục tiểu học NXB Giáo dục - NXB Đại học Sư phạm [3] Bùi Hiền (chủ biên, 2001) Từ điển Giáo dục học NXB Từ điển Bách khoa [4] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Giáo dục [5] Hồ Ngọc Đại (2010) Giáo dục tiểu học đầu kỉ XXI NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bùi Văn Huệ (chủ biên, 1997) Giáo trình Tâm lí học tiểu học NXB Đại học Sư phạm [7] Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên, 2016) Dạy học tiểu học phát triển lực học sinh NXB Đại học Sư phạm ... - Các nhóm HS chuẩn bị thơ hát, nói tình u q hương 2.3 Các điều kiện đảm bảo hiệu tổ chức học tích hợp dạy học trường tiểu học Để đảm bảo trình tổ chức học TH dạy học trường tiểu học thực cách... môn học liên mơn vào tình thực tiễn sống 2.2 Quy trình tổ chức học tích hợp dạy học trường tiểu học Tổ chức học TH dạy học trường tiểu học thực theo quy trình gồm giai đoạn bước cụ thể sau: Giai... khoa học, thời gian học tập nhà trường kéo dài nhiều nên xuất xu hướng phải dạy từ môn học riêng sang dạy TH khoa học, mơn học [4] 2.1.2 Dạy học tích hợp Dạy học TH quan niệm dạy học nhằm hình thành

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w