Bài viết trình bày về tư tưởng công bằng của K. Marx; việc tiếp thu và vận dụng tư tưởng công bằng của K. Marx ở Trung Quốc hiện nay. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
VỊ t− t−ëng c«ng b»ng cđa K Marx ë trung qc hiƯn Ngun Minh Hoµn(*) Trung Qc hiƯn nay, nhiỊu ý kiÕn ëcho r»ng, nhiƯm vơ ph¸t triĨn lùc lợng sản xuất sở đề cao tính hiệu kinh tế dờng nh dần che lấp mục tiêu thực công với tính cách đặc trng cốt lõi CNXH Nhiều nghiên cứu đặc trng CNXH nói chung đạo đức kinh tế thị trờng XHCN nói riêng Trung Quốc nhấn mạnh đến việc phải xuất phát từ t tởng K Marx vấn đề đạo đức kinh tế thị trờng với nội dung cốt lõi t tởng công Các nghiên cứu nhấn mạnh, K Marx ngời đà sớm chất khác biệt công CNXH công nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng tù TBCN T− t−ëng công K Marx sở lý luận nhằm bảo vệ CNXH, mà cụ thể bảo vệ lợi ích nhân dân Trung Qc I VỊ t− t−ëng c«ng b»ng cđa K Marx Có thể thấy, công phạm trù lịch sử Các nhà t tởng, từ Platon, Aristote, cho ®Õn J Rousseau , dï ®· ®−a nh÷ng quan niệm hợp lý định công bằng, song chẳng qua đợc sử dụng nh phơng tiện để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị V× vËy, quan niƯm cđa m×nh, hä th−êng cho nguyên tắc để thực công đợc đặt bàn tay Thợng đế.(*Ngợc lại, dựa sở phê phán chế độ kinh tế bất công giai cấp vô sản xà hội TBCN, K Marx đà đa quan điểm công Đồng thời, K Marx đà phân tích sở hình thành công CNXH nhằm đờng giải phóng giai cấp vô sản khỏi chế độ xà hội bất công Hơn nữa, K Marx nhấn mạnh rằng, nguyên tắc để thực công bị quy định quan hệ sản xuất phơng thức sản xuất định Nói cách khác, phơng thức sản xuất xà hội khác có nguyên tắc để thực công xà hội, nghĩa công bị quy định điều kiện kinh tế-xà hội định Vậy quan niệm K Marx đạo đức kinh tế mà hạt nhân t tởng công xà hội gì? Ngay từ thời trẻ, nghiên cứu K Marx vấn đề kinh tế thờng đợc tập trung vào tợng bất công Trong Phụ trơng Báo Sông Ranh, ngày 1, 3/10/1842, với (*) TS., Viện Triết học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 28 viết Những tranh luận vỊ lt cÊm trém cđi rõng” (xem: 2), K Marx đà lên tiếng công khai bảo vệ lợi ích quần chúng ngời lao động thấy đợc tình trạng bất công xà hội xuất phát từ đối lập lợi ích giai cấp khác xà hội đơng thời Tuy nhiên đây, phân tích K Marx tình trạng bất công cha phải xuất phát từ phơng diện kinh tế, mà xuất phát từ phơng diện pháp lý (xem: 3) Mặc dù vậy, việc bảo vệ lợi ích ngời lao động đà hàm chứa việc phê phán bất công chế độ sở hữu t nhân Điều cho thấy, t tởng K Marx khác xa so với nhà t tởng trớc vấn đề công họ cho rằng, thống trị giai cấp thèng trÞ; sù bãc lét cđa giai cÊp bãc lét bất di bất dịch, công lý muôn đời Nh vậy, việc bảo vệ lợi ích quần chúng cần lao thực điểm xuất phát t− t−ëng vỊ c«ng b»ng cđa K Marx Trong tác phẩm Bản thảo kinh tế triết học 1844, thông qua việc vạch chất tợng tha hoá, K Marx đà tợng bất công xà hội TBCN đối lập gay gắt giai cấp t sản giai cấp vô sản lợi ích Một là, tha hoá thể quan hệ ngời lao động sản phẩm lao động họ, cụ thể ngời công nhân sản xuất nhiều sản phẩm mà họ có đợc ít, nguyên tắc phân phối xà hội t bất công Hai là, tha hoá thể quan hệ lao động ngời công nhân với thân anh ta, mà lao động họ lại trở thành vật xa lạ với họ Trong trình lao động, ngời công nhân không khẳng định mình, mà ngợc lại đà phủ định thân mình, lẽ Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2009 lao động họ tự nguyện mà ngợc lại bị ép buộc, bị cỡng chế Ba là, tha hoá thể quan hệ ngời với chất loài, từ dẫn đến tha hoá mối quan hệ ngời với ngời xà hội Sự tha hoá thể trực tiếp phân hoá nh đối lập lợi ích giai cấp, từ dẫn đến phân hoá thành hai cực đối lập xà hội TBCN Để xoá bỏ tợng tha hoá hay bất công ấy, K Marx chØ râ: “Sù gi¶i phãng x· héi khái sở hữu t nhân, khỏi nô dịch, trở thành hình thức trị giải phóng công nhân, vấn đề không giải phóng họ, giải phóng họ bao hàm giải phóng toàn thể loài ngời; nh toàn chế độ nô dịch loài ngời nói chung (4, tr.143-144) Sự phê phán K Marx tợng bất công xà hội TBCN không xuất phát từ kinh nghiệm cảm tính, mà xuất phát từ thân chế độ t hữu T tởng công K Marx đà phê phán vạch trần bất công xà hội TBCN, nỗ lực tập trung vào việc xây dựng quan điểm công CNXH CNCS tơng lai, mà nỗ lực lại không tách khỏi đấu tranh chống lại quan điểm công giai cấp tiểu t sản thịnh hành phong trào công nhân Đáng ý phê phán K Marx quan điểm Weitling (18081871), Nhà hoạt động lỗi lạc phong trào công nhân Đức thời kỳ phôi thai, nhà lý luận CNCS bình quân không tởng) ngời đà cổ vũ cho t tởng công bằng, bình đẳng, đề xuất xà hội hài hoà tự do, dựa chế độ công hữu; Về t tởng công K Marx ngời lao động; phân phối theo nguyên tắc bình quân (trong tác phẩm Bảo đảm sù hµi hoµ vµ tù do”) T− t−ëng nµy cđa Weitling đợc xây dựng sở quan niệm trừu tợng công bằng, kiểu quan niệm công chủ nghĩa bình quân T tởng lÃnh đạo đợc giai cấp công nhân tiến hành đấu tranh, ngợc lại trở ngại phong trào cách mạng giai cấp công nhân Còn Prudon, tác phẩm Tài sản gì, vận dụng quan điểm công trừu tợng để phê phán giải thích chế độ t hữu tài sản Đấu tranh chống lại quan điểm ấy, tác phÈm “HƯ t− t−ëng §øc”, K Marx cho r»ng, tÊt luận Prudon kinh tế trị sai lầm, quan điểm công Prudon chẳng qua ảo tởng nhà kinh tế học luật học Prudon đà lấy công xà hội tơng lai để giải thích cho trạng thái vô phủ K Marx rõ, nhà XHCN không tởng hoàn toàn dựa vào địa vị, quyền lợi để đa mong muốn riêng công Họ mở rộng đòi hỏi công bằng, trực tiếp đa kết luận XHCN dựa vào lý luận giá trị lao động kinh tế học cổ điển (xem: 7, tr.269) Những nhà XHCN không tởng này, phê phán chế độ xà hội bóc lột viễn cảnh xà hội tơng lai, đà không đả động tới việc cải tạo phơng thức sản xuất cũ, hay đề cập đến việc lật đổ toàn quan hệ pháp lý quan hệ kinh tế xà hội đà lỗi thời Cơ sở thực tế quan điểm công giai cấp t sản mà K Marx phê phán thị trờng tự 29 CNTB Xuất phát từ quan hệ trao đổi đơn thị trờng tự đợc coi sở quan điểm công t sản ấy, K Marx đà rõ, Mỗi chủ thể chủ thể tiến hành trao đổi, nghĩa chủ thể cïng mét quan hƯ x· héi ®èi víi chđ thĨ kh¸c, gièng nh− quan hƯ cđa chđ thĨ kh¸c chủ thể Vì vậy, quan hệ chủ thể ấy, với t cách chủ thể trao đổi, quan hệ bình đẳng (5, tr.311) Nh vậy, việc mua hay bán hàng hoá sức lao động (với biểu bề nó) hoàn toàn đợc coi bình đẳng - sở cho công - quan hệ trao đổi thÞ tr−êng tù Nh−ng theo K Marx, quan hƯ mua bán bên ngời sở hữu t liệu sản xuất bên ngời vô sản thực chất bất công K Marx nhấn mạnh, giá trị trao đổi - trờng hợp xem xét vấn đề cách tỉ mỉ - hƯ thèng quan hƯ tiỊn tƯ thËt sù lµ hƯ thống bình đẳng tự do, mà trờng hợp phát triển tỉ mỉ hệ thống này, đối lập với bình đẳng tự vi phạm bình đẳng tự do, vi phạm nội hệ thống này: thực bình đẳng tự mà thực lại bất bình đẳng tự (5, tr.324) Nh vậy, tợng bất công xà hội TBCN không tồn quan hệ bóc lột giá trị thặng d trình sản xuất TBCN, mà hệ quan hệ trao đổi thị trờng tự Đáng tiếc rằng, nguồn gốc tợng bất công điều kiện kinh tế thị trờng đợc hiểu cách phiến diện, tức bất công nảy sinh từ bóc lột sản xuất TBCN, quan hệ trao đổi tự 30 thị trờng không đợc hiểu bất công, mà chí đợc hiểu quan hệ công (theo 1, tr.26) Trên sở phê phán quan điểm công CNTB, K Marx đà đa quan điểm mang tính dự báo công xà hội XHCN Đó quan điểm xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế độ công hữu t liệu sản xuất; quan điểm thực nguyên tắc phân phối theo lao động Tuy vậy, Phê phán cơng lĩnh Gôta, K Marx cho rằng, xà hội XHCN, việc phân phối hình thức đợc coi công bằng, nhng thực chất mà nói cha công bằng, mà công thực đạt đợc ý nghĩa đầy đủ xà hội CSCN Cần khẳng định r»ng, tr−íc K Marx, ®· cã nhiỊu quan ®iĨm lÊy công làm mục tiêu xà hội lý tởng, chẳng hạn, t tởng Saint Simon, R Owen C Phourrier xoá bỏ tình trạng bất công xà hội đơng thời để thay mô hình xà hội lý tởng Vì vậy, quan niệm K Marx công tiếp thu phát triển từ t tởng Tuy nhiên, quan niệm K Marx công khác chất so với quan điểm trớc công bằng, đó, quan điểm K Marx công hoàn toàn mang tính thực x· héi TÝnh hiƯn thùc vµ khoa häc quan niƯm cđa K Marx vỊ c«ng b»ng thĨ hiƯn sù khác biệt đợc dựa bốn chủ u: thø nhÊt, t− t−ëng c«ng b»ng cđa K Marx đợc xây dựng dựa sở giới quan khoa học; thứ hai, thông qua nghiên cứu kinh tế TBCN, K Marx đà Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2009 vợt qua đợc hạn chế t tởng kinh tế trị cổ điển chật hẹp bị giới hạn t tởng giai cấp t sản; thứ ba, với nghiên cứu lĩnh vực kinh tế trị dựa vào chủ nghĩa vật lịch sử khoa học, K Marx đà gửi gắm vào giai cấp vô sản niềm hi vọng thực đợc xà hội công bằng, ảo tởng công dựa vào lòng nhân từ cứu tế giai cấp t sản thống trị; thứ t, K Marx nêu đề xuất chủ yếu ®−a nh÷ng chi tiÕt thĨ cđa x· héi công tơng lai, lý tởng công xà hội cộng sản tơng lai đợc K Marx rút với t cách mặt đối lập với giá trị công CNTB II VỊ viƯc tiÕp thu vµ vËn dơng t− t−ëng c«ng b»ng cđa K Marx ë Trung Qc hiƯn Theo phân tích trên, t tởng K Marx công mang tính định hớng, đợc coi phơng án sẵn có cho CNXH giai đoạn lịch sử cụ thể Vì vậy, t tởng công K Marx cần đợc nhận thức cách đắn vận dụng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trờng XHCN Trung Quốc Trớc đây, thiết lập chế độ XHCN Liên Xô, Trung Quốc nhiều quốc gia khác đà đảm bảo cho viƯc thùc hiƯn t− t−ëng c«ng b»ng cđa K Marx, đồng thời công đợc coi đặc trng ®¹o ®øc chđ u cđa x· héi XHCN Song, t− tởng K Marx công bằng, thực tế, đà không đợc thực đầy đủ Trong chế độ XHCN Trung Quốc nay, công hiệu có thống nhất, nhng vấn đề đặt với trình độ phát triển Về t tởng công K Marx lực lợng sản xuất tơng đối lạc hậu đà không tơng xứng với khả giải đợc vấn đề công Đây vấn đề phức tạp mà nớc XHCN, có Trung Quốc, phải đối mặt Vấn đề đặt là, vừa phải đảm bảo thực đợc công bằng, vừa phải hạn chế đợc phân hoá xà hội thành hai cực, nhng đồng thời phải bảo đảm tốc độ phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất Trớc hết, Trung Quốc nói riêng nh n−íc XHCN nãi chung, thùc hiƯn c«ng b»ng x· héi phải dựa vào trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất, nhng nh quảng đại quần chúng phải sống tình trạng nghèo khổ, công ý nghĩa hết, nh mong muốn K Marx trớc Trong chế độ kinh tế kế hoạch tập trung, có hai nhân tố đà cản trở việc đề cao tính hiệu phát triển Nhân tố thứ nhất, không nhận thức thời kỳ đầu CNXH, tin vào kế hoạch nên đà gạt bỏ thị trờng, tức gạt bỏ tính hiệu phát triển kinh tế Và đó, tơng ứng với - nhân tố thứ hai - việc thiết lập máy quản lý cồng kềnh với t cách chủ thể quyền lực điều tiết hoạt động lập kế hoạch cách cứng nhắc phát triển kinh tế Đây nhân tố chủ yếu không cản trở thân hiệu phát triển kinh tế, mà cản trở việc thực công Trung Quốc đà trải qua 30 năm thử thách kinh tÕ thÞ tr−êng víi nhËn thøc vỊ kinh tÕ thÞ trờng ngày đầy đủ hơn, đó, tính hiệu kinh tế ngày đợc coi trọng 31 Nhng điều kiện hình thành thị trờng tự mới, nội dung công phải đợc hiểu cho phù hợp? Hiện Trung Quốc giai đoạn đầu CNXH, lại thực phát triển kinh tế thị trờng, nên tất nhiên việc đề cao hiệu mang tính định cho việc thực công Chính lẽ đó, Báo cáo trị Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc đà đề xuất việc kiên trì nguyên tắc u tiên hiệu quả, đồng thời ý công Đây thể bớc phát triển lý luận cao sâu sắc so với t tởng giàu có mà Đặng Tiểu Bình đà nêu trớc Tuy nhiên, việc u tiên hiệu nghĩa hạ thấp việc thực công xuống hàng thứ yếu, yêu cầu việc nhận thức cách đắn t tởng Đặng Tiểu Bình mối quan hệ quan điểm phận giàu trớc với quan điểm giàu Tr−íc hÕt, mơc ®Ých cđa quan ®iĨm “mét bé phËn giàu trớc mà Đặng Tiểu Bình nêu nhằm quét ảnh hởng tiêu cực chủ nghĩa bình quân trớc đó, làm cho nguyên tắc công CNXH đợc thực cách đắn Bởi vì, nh số nghiên cứu đà nhấn mạnh: Trong thời gian dài đà tồn hiểu sai nguyên tắc phân phối, CNXH dờng nh bị đồng với chế độ bình quân, phận ngời lao động có thu nhập tơng đối cao xà hội bị cho phân cực xà hội, quay lng lại với CNXH T tởng bình quân chủ nghĩa hoàn toàn không phù hợp với quan điểm khoa học CNXH K Marx Bài học lịch sử đà cảnh báo với rằng: t tởng chủ nghĩa bình quân vật cản việc quán triệt thực nguyên tắc phân phối theo lao động, tràn lan 32 chủ nghĩa bình quân dẫn đến phá hoại lực lợng xà hội (6, tr.29) Loại bỏ chủ nghĩa bình quân, nh Đặng Tiểu Bình râ, cho phÐp “mét bé phËn giµu tr−íc” râ rµng mục tiêu cuối CNXH, mà mục tiêu CNXH giàu có nhân dân nớc, dẫn đến phân hoá thành hai cực (8, tr.146) Tuy vậy, vấn đề chỗ, giàu trớc giàu hai mỈt n»m mèi quan hƯ cđa mét chØnh thĨ hữu cơ, nên chia tách mặt này, mặt để gán vào giai đoạn phát triển khác Nếu đợi đến thực đà diễn phân hoá hai cực nghĩ đến biện pháp điều tiết, mục tiêu công giàu khó mà thực Do đó, trình vận hành kinh tế, Nhà nớc Trung Quốc phải tuỳ thời mà tiến hành đồng thời điều tiết vĩ mô lẫn điều tiết vi mô cách mềm dẻo, đặc biệt phải liệt ngăn chặn tợng phân hoá hai cực Đó nội dung chủ yếu việc thực hiƯn c«ng b»ng ë Trung Qc hiƯn Th«ng tin Khoa học xà hội, số 4.2009 Tài liệu tham khảo Du Khả Bình (chủ biên) CNXH thời đại toàn cầu hoá Trung Quốc: Biên dịch trung ơng, 1998 C Mác Ph Ăngghen, toàn tập (Tập 1) H.: Chính trị quốc gia, 1995 Hậu Huệ Cần (chủ biên) Lịch sử trạng triết học chủ nghĩa Mác (Quyển 1) Trung Quốc: Đại học Nam Kinh, 1988 C Mác Ph Ăngghen, toàn tËp (TËp 42) H.: ChÝnh trÞ quèc gia, 2000 C Mác Ph Ăngghen, toàn tập (Tập 46, 1) H.: Chính trị quốc gia, 1995 Quyết định cải cách thể chế kinh tế Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc Trung Quốc: Nhân dân, 1984 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (Tập 21) H.: Chính trị quốc gia, 1995 Văn tuyển Đặng Tiểu Bình (Quyển 3) H.: Chính trị quốc gia, 1995 ... t−ëng cña K Marx công bằng, thực tế, đà không đợc thực đầy đủ Trong chế độ XHCN Trung Quốc nay, công hiệu có thống nhất, nhng vấn đề đặt với trình độ phát triển Về t tởng công K Marx lực lợng... cụ thể xà hội công tơng lai, lý tởng công xà hội cộng sản tơng lai đợc K Marx rút với t cách mặt đối lập với giá trị công CNTB II Về việc tiếp thu vận dụng t tởng công cđa K Marx ë Trung Qc hiƯn... trào công nhân Đức thời kỳ phôi thai, nhà lý luận CNCS bình quân không tởng) ngời đà cổ vũ cho t tởng công bằng, bình đẳng, đề xuất xà hội hài hoà tự do, dựa chế độ công hữu; Về t tởng công K Marx