Huyền Thoại Lửa Và Mặt Trời Việt Nam: Thánh dóng :::Trần Ngọc Ninh::: 1 Truyền thuyết về Thánh Dóng được kể hằng năm ở Hội Dô, Hội Dóng. Tên chữ của làng Dóng là Phù Đổng, nay là huyện Tiên Du, Bắc Ninh, theo sắc vua ban thì đây là nơi sinh của Dóng. Thời đản sinh và dưới triều vua Hùng thứ Sáu, nhà Hồng Bàng, tức là vào đầu khoảng thời huyền thoại dân tộc. Cả một vùng châu-thổ từ Bắc-Ninh, Vĩnh-Phú, Vũ-Ninh, đến núi Tam-Đảo, Sơn-Tây đều có những tục truyền là những biến thái của huyền thoại....
Huyền Thoại Lửa Và Mặt Trời Việt Nam: Thánh dóng :::Trần Ngọc Ninh::: Truyền thuyết Thánh Dóng kể năm Hội Dơ, Hội Dóng Tên chữ làng Dóng Phù Đổng, huyện Tiên Du, Bắc Ninh, theo sắc vua ban nơi sinh Dóng Thời đản sinh triều vua Hùng thứ Sáu, nhà Hồng Bàng, tức vào đầu khoảng thời huyền thoại dân tộc Cả vùng châu-thổ từ Bắc-Ninh, Vĩnh-Phú, Vũ-Ninh, đến núi Tam-Đảo, Sơn-Tây có tục truyền biến thái huyền thoại Đến đời Nhà Lê chuyện Thánh Dóng chính-thức chép, thứ Ngơ Sĩ Liên (tiến sĩ năm ĐạiBảo thứ ba, đời Lê Thái Tông, Hàn-Lâm Viện-sĩ, sử quan Quốc-Sử quán) Đại Việt Sử Kí Tồn Thư, sau Trần Thế Pháp với hiệu Vũ Quỳnh (1453-? Tiến Sĩ 1479, Lễ Bộ Thượng-thư) Kiều Phú (1450-? Tiến Sĩ 1476) Linh Nam Chính Quối Tập lịch sử diễn ca Thiên Nam Ngữ-lục (Tác giả khuyết danh cuối kỉ XVII) kể lại chuyện Thánh Dóng truyền kí, tập Đại Nam Quốc sử Diễn-ca (1870-1873) Lê Ngũ Cát/Hàm Biên-tu, Án sát Cao Bằng Phạm Đình Tối (Cử nhân, Án sát Sơn Tây) nói đến Dóng cách sơ lược Hai sách diễn-ca sau theo thể lục-bát, có ý muốn cho thành văn thơ "tao nhã", "lịch sự", nhiều đoạn chưa đạt cịn giọng bình dân giản dị, lại muốn giảng đạo đức theo kiểu Tống-Nho Tơi chép trích lục hai sách để độc giả thấy rõ vị văn thân đời trước không hiểu hùng-tráng ngang-tàng huyền-diệu người anh-hùng huyền-thoại, lại muốn rồn ép người anh-hùng khai sơn phá thạch, tạo dựng văn-hóa thời bình-minh dân tộc vào khn gỗ vuông-vắn thô-sơ đạo Khổng-Mạnh bị gọt rũa để thành cơng cụ chính-quyền Bài Lê Ngơ Cát- Phạm Đình Tối gồm có 18 câu lục bát: Sáu đời Hùng vận vừa suy Vũ-ninh có giặc cầu tài Làng Phù-đổng có người Sinh chẳng nói, chẳng cười trơ-trơ Những ngờ oan trái bao giờ, Nào hay thần tướng đợi chờ phong vân Nghe vua cầu tướng quân, Thoắt ngồi, nói mn phần khích-ngang Lời thưa mẹ, cần vương, Lấy trung làm hiếu đường phân minh Sứ tâu trước thiên đình, Gươm vàng, ngựa sắt đề binh tiến vào Trận mây theo cờ đào, Ra uy sấm sét, nửa chiều giặc tan Áo nhung cởi lại Linh-san, Thoắt đà nợ trần-hồn lên tiên Miếu-đình cịn dấu cố-viên Chẳng hay chuyện cũ lưu truyền có khơng? (Đại-Nam Quốc-sữ diễn ca) Bản Hoàng Xuân Hãn, 1949 Thiên Nam Ngữ Lục kể dài hơn, truyền thuyết vài nơi, biến Dóng thành anh-hùng huyền-thoại (heros), lẫn lộn với số nét lưu lại huyền-thoại nguyên thủy Lĩnh Nam Chích Quái Trần Thế Pháp (Vũ Quỳnh, Kiều Phú) tình trạng Tơi nhận xét thoại kể ghi lại năm 1968 1972 nhiều có pha chi tiết hay tỉ-dụ có tính cách duy-vật thơ-sơ khơng mác-xít, Maxim Gorki giảng thần thoại cổ helen Về phương diện này, học-giả mác-xít phạm lỗi-lầm học-giả nho gia: hai thuyết cố phá huyền tẩy uế huyền-thoại để thu nhận huyền-thoại vào vịng ý-hệ thống Ngồi ra, huyền thoại Việt-Nam huyền thoại thần-đạo Nhật-Bản, bị sửa đổi theo tin-tưởng dính đến Phật-giáo Trung-Hoa Vì hầu hết người Việt-Nam cịn nhớ nét huyền thoại Thánh Dóng, nên tơi kể lại thoại-thuyết tổng-hợp có kiện cốt lõi, pha lẫn nghi-thức liên hệ tồn địa phương, để bớt khơ-khan, tơi mượn vài câu văn vần trích lời hát xẩm Hội Dóng (Tháng Ba) vài đoạn Thiên Nam Ngữ Lục Những phần trích lục in chữ ngả ghi rõ xuất xứ Khi Lạc Long Quân (Lang Đa Cần, theo truyền thuyết Mường) làm xong côngviệc lập non nước đánh đuổi loài quỉ quấy nhiều phá phách, ăn thịt người đất liền dọc bờ biển Ngài ("bay trời" theo cách nói hán văn) Trước đi, Ngài có dặn có nguy-nan đe dọa cháu dịng-dõi kêu gọi Ngài cứu nguy Từ đất Lạc, lãnh đạo vua (bua/bố/, tên truyền từ đời LangQuân) văn-hiến xây dựng, dân chúng sống an lạc với công việc cấy cầy Người người giữ pháp, nhà nhà yên (TNNL) Bỗng nhiên vào khoảng đời Hùng thứ Sáu, khắp vùng bao gồm Kẻ Trâu, Kẻ Cáo, Kẻ Ngựa, Kẻ Sóc, từ Tiên Du, Bắc Ninh đến Tam Đảo, Sơn Tây, giặc cướp lên rươi bọ, cướp phá, giết hại dân lành, sợ hãi bất yên lan tràn từ làng sang làng khác không ngớt không ngơi Thiên Nam Ngữ Lục kể loạn tổ chức bọn giặc tự xưng nhà Ân, với tên đầu đảng tự nhận vua: Ân-vương sai tướng phá thành, Binh dịng mn đội, tướng tinh nghìn, Đạp Đất Việt sơn xuyên, Cỏ chẳng cho mọc, đường nên tuyệt người (TNNL) Nhưng thực sự, đám giặc cỏ có, ngồi nhà Thương-Ân Trung Hoa ra, chưa có nước cõi Đơng Á có qn đội đơng đảo, có tổ cức (binh, tướng), có huấn-luyện ( dịng, tinh) kể Cái tên Nhà Ân nhà nho đời sau đặt ra, nhà Ân thực cịn khúc uốn Hồng-Hà, với lạc không-tên, không-sử, chưa biết cấy lúa, ngăn cách khoảng giữa, tới lãnh thổ dân Lạc-Việt Vua Hùng chưa có "thành", huyền thoại khơng nói đến binh-đội "Nước Lạc" (?) Lĩnh Nam Chích Quái kể dân khổ quá, ngửa mặt lên trới mà kêu rằng: "Bố ơi! Bố đâu mà khơng cứu con!" Ở Làng Sóc, có hai vợ chồng với lâu mà khơng có Nhà nghèo, trồng rau trồng cà để sống Một truyền thuyết vùng Nòn, làng Phù Dực (Cánh Nổi), kể bữa, người vợ thấy đất sau vuờn rau có vết lõm giống dấu chân người mà to Bà ươm thử chân vào vết lõm Từ thấy khác người, bụng ngực ngày lớn Mười tháng sau sinh đứa bé trai, nhỏ trẻ sơ sinh khác nhiều Tuy vậy, hai vợ chồng mừng Người mẹ hàng ngày cho bú mớm cơm cho con, khơng chịu ăn khơng lớn lên, mà ba năm "chẳng nói, chẳng cười, trơ trơ (ĐN.QSDC) T.N.N.L kể thế: đứa bé sinh Chẳng ngồi chẳng nói chẳng ăn hồi nằm" Một bữa kia, ngồi chơi bên cạnh giường nhà thấy ngồi ngõ có tiếng mõ kêu, tiếng loa gọi tất bà lối xóm nghe lời truyền Vua, có giặc phá đất phá nước, cướp giết người, đe dọa yên ổn xóm làng, xâm phạm vào miếu thờ Đấng, Ngài mồ mã cha mẹ dân; khắp nhà, không kể đàn ông, đàn bà, người khỏe mạnh phải đóng góp, sửa soạn, mài dao cho sắc, đẽo lao cho nhọn, để đánh giặc chúng đến gần làng Hai vợ chồng già nhìn Người vợ ứa nước mắt nói: "Ơng với tơi có tuổi rồi, sức đuối, lại phải chống gậy, đánh giặc bây giờ?" Người chồng thở dài nói: "Phải chi lớn chút, biết biết đứng " Bỗng giường tre, đứa bé nằm đột-nhiên ngồi dậy; từ lúc lọt lịng, chẳng biết khóc biết cười, cất tiếng nói: "BỐ mẹ khỏi lo buồn, gọi ơng mõ vào cho con." ... cố phá huyền tẩy uế huyền- thoại để thu nhận huyền- thoại vào vịng ý-hệ thống Ngồi ra, huyền thoại Việt- Nam huyền thoại thần-đạo Nhật-Bản, bị sửa đổi theo tin-tưởng dính đến Phật-giáo Trung-Hoa Vì... hùng-tráng ngang-tàng huyền- diệu người anh-hùng huyền- thoại, lại muốn rồn ép người anh-hùng khai sơn phá thạch, tạo dựng văn-hóa thời bình-minh dân tộc vào khn gỗ vng-vắn thô-sơ đạo Khổng-Mạnh... hầu hết người Việt- Nam cịn nhớ nét huyền thoại Thánh Dóng, nên tơi kể lại thoại- thuyết tổng-hợp có kiện cốt lõi, pha lẫn nghi-thức liên hệ tồn địa phương, để bớt khơ-khan, tơi mượn vài câu văn