1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tuan 28

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kns : coù lao ñoäng môùi coù cuoäc soùng aám no haïnh phuùc II. Baûng phuï ghi saün töø, caâu caàn luyeän ñoïc vaø 3 phöông aùn ôû caâu hoûi 4 ñeå HS löïa choïn. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG.. HOAÏ[r]

(1)

TẬP ĐỌC

KHO BÁU

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc lưu loát bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Biết thể lời nhân vật cho phù hợp 2 Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu thành ngữ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ăn để.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ai biết quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người

cuộc sống ấm no, hạnh phúc

Thái độ: Ham thích mơn học

Kns : có lao động có sóng ấm no hạnh phúc II CHUẨ N B Ị :

Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc phương án câu hỏi để HS lựa chọn

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Bài cu õ : Ôn tập HK2 3 Bài

3.1/ Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn b) Luyện câu

- Yêu cầu HS đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS, có

c) Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi để nhận xét

d) Thi đọc

- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân

- Nhận xét, cho điểm

e) Cả lớp đọc đồng thanh

- Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn 3.2/ Tìm hiểu

+ Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nơng dân

+ Nhờ chăm làm ăn, họ đạt điều gì?

- Haùt

- Theo dõi đọc thầm theo

- Mỗi HS tb , y đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết

- K , G Nối tiếp đọc đoạn

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp

- Đọc đồng đoạn

K , G + Quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà lặn mặt trời Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà

(2)

+ Tính nết hai trai họ ntn?

+ Tìm từ ngữ thể mệt mỏi, già nua hai ông bà?

+ Trước mất, người cha cho biết điều gì?

+ Theo lời cha, hai người làm gì? + Kết sao?

- Treo bảng phụ có phương án trả lời + Theo em, kho báu mà hai anh em tìm gì?

KNS : Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

3.3/ Luyện đọc lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn câu chuyện

- GV nxét ghi điểm

4 Củng cố : KNS : Qua câu chuyện con hiểu điều gì?

5 Dặn do:ø HS nhà học bài. - Chuẩn bị sau: Bạn có - Nhận xét tiết học

+ Tb , K : Hai trai lười biếng, ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền

+K G : Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng

+ TB , K : Người cho dặn: Ruộng nhà có kho báu tự đào lên mà dùng

+ Tb , K Họ đào bới đám ruộng lên để tìm kho báu

+TB, K : Họ chẳng thấy kho báu đâu đành phải trồng lúa

- HS đọc thầmtrả lời - đến HS phát biểu

- Là chăm chỉ, chuyên cần

- Chăm lao động ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm lao động yêu quý đất đai có sống ấm no, hạnh phúc

- HS ủóc noỏi tieỏp tửứng ủoán cuỷa caõu chuyeọn - Caõu chuyeọn cho thấy : Ai yêu quý đất đai, chăm lao động đồng ruộng, ngời có sống ấm no, hạnh phúc

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(3)

KHO BÁU

I MỤC TIÊU :

1Kiến thức: Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn Ngày xưa … trồng cà. 2Kỹ năng: Làm tập tả phân biệt ua/ uơ; l/n; ên/ ênh

3Thái độ: Ham thích mơn học

II CHUẨ N B Ị :

Bảng lớp ghi sẵn nội dung tập tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ :Ơn tập HK2 3 Bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép - Đọc đoạn văn cần chép

-Nội dung đoạn văn gì?

-Những từ ngữ cho em thấy họ cần cù?

b) Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có câu?

-đoạn văn dấu câu sử dụng? -Những chữ phải viết hoa? Vì sao?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- GV theo dõi, sửa sai * GV đọc lần

d) Chép bài

GV đọc cho HS viết e) Soát lỗi

Gv đọc cho HS soát lỗi g) Chấm bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài

-Yêu cầu HS lên bảng làm -Gọi HS nhận xét, chữa

-Yêu cầu HS đọc từ sau điền Bài 3a

-GV chép thành cho HS lên thi tiếp sức -Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng -Cho điểm HS

4 Củng cố :

5.Dặn dị: - Chuẩn bị sau: Cây dừa.

- Haùt

-Theo dõi đọc lại

-TB , K : Nói chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân - K , G Hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc mặt trời lặn, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà

-TB , K : caâu

-TB , K : Dấu chấm, dấu phẩy sử dụng

-TB , K Chữ Ngày, Hai, Đến chữ đầu câu

-2 HS lên bảng viết từ, HS lớp viết vào bảng

-HS nghe

- HS viết vào - HS sốt sửa lỗi nhóm

- K , G Đọc đề

-2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt

-HS đọc cá nhân, đồng -K , G Đọc đề

(4)

-Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

MỘT SỐ LOAØI VẬT SỐNG TRÊN CẠN

I MỤC TIÊU

1Kiến thức:

- Nêu tên lợi ích số lồi vật sống cạn

(5)

2Kỹ năng: Có kó quan sát, nhận xét mô tả

3Thái độ: Yêu quý bảo vệ vật, đặc biệt động vật quí

II CHUẨ N B Ị :

Ảnh minh họa SGK phóng to Các tranh ảnh, báo động vật cạn Phiếu trò chơi Giấy khổ to, bút viết bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅn định:

2 Bài cũ: Lồi vật sống đâu? 3 Bài

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

* HS nói tên nêu ích lợi số vật sống trên cạn.

- Yêu cầu: Các nhóm thảo luận vấn đề sau:

1 Nêu tên vật tranh Cho biết chúng sống đâu? Thức ăn chúng gì?

4 Con vật ni gia đình, sống hoang dại nuôi vườn thú?

- Yêu cầu HS lên bảng, vừa tranh vừa nói * Bước 2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm lên tranh nói Có thể đặt số câu hỏi mời bạn khác trả lời Bạn trả lời đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời…

GV kết luận: Có nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có lồi vật đào hang sống đất thỏ, giun … BVMT : Chúng ta cần phải làm với các lồi vật có tự nhiên, đặc biệt lồi vật quý ntn ?

Hoạt động 3: Động não * Biết cách bảo vệ lồi vật.

BVMT : Hãy cho biết phải làm gì

để bảo vệ lồi vật?

-GV nhận xét ý kiến Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh

-Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh dán trang trí vào tờ giấy khổ to

- Làm việc lớp

Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết nhóm

-GV khuyến khích HS nhóm khác đặt câu

-Hát -

-HS quan sát, thảo luận nhóm

-Hsđặt câu hỏi - trả lời – NX

Chúng ta cần phải bảo vệ lồi vật có trong tự nhiên, đặc biệt loài vật quý hiếm.

(Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến mình, Trả lời: Khơng giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng khơng có chỗ cho động vật sinh sống …

(6)

hỏi cho nhóm báo cáo

-GV nhận xét tuyên dương nhóm tốt Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp

- Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng vật - G - Nhận xét đánh giá bên thắng

4 Củng cố : GV tổng kết bài, gdhs 5.Dặn dò: HS chuẩn bị sau.

Nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận làm việc theo y/c đội

Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

TỐN

ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN

I MỤC TIÊU

1Kiến thức: Giúp HS

- Oân lại quan hệ đơn vị chục, chục trăm - Nắm đơn vị nghìn, hiểu quan hệ trăm nghìn 2Kỹ năng: Biết cách đọc viết số tròn trăm

(7)

II CHUẨ N B Ị :

10 hình vng biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn chục, kích thước 25cm x 2,5cm Có vạch chia thành 10 ô

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định 2 Bài

Hoạt động 1:Ôn tập đơn vị, chục, trăm. - Gắn lên bảng vng hỏi có đơn vị? - Tiếp tục gắn 2, 3, 10 ô vuông phần học SGK yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự

- 10 đơn vị gọi gì?

- chục đơn vị? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = chục

- Gắn lên bảng hình chữ nhật biểu diễn chục yêu cầu HS nêu số chục từ chục (10) đến 10 chục (100) tương tự làm với phần đơn vị

- 10 chục trăm? Viết lên bảng 10 chục = 100 Hoạt động 2: Giới thiệu nghìn.

a Giới thiệu số trịn trăm

- Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100 hỏi: Có trăm

- Gọi HS lên bảng viết số 100 xuống vị trí gắn hình vng biểu diễn 100

- Gắn hình vuông lên bảng hỏi: Có trăm

- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách viết số trăm - Giới thiệu: Để số lượng trăm, người ta dùng số trăm, viết 200

- Lần lượt đưa 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vng để giới thiệu số 300, 400,

- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm chung? - Những số gọi số tròn trăm

b Giới thiệu 1000

- Gắn lên bảng 10 hình vuông hỏi: Có traêm?

Giới thiệu: 10 trăm gọi nghìn Viết lên bảng: 10 trăm = nghìn

- Để số lượng nghìn, viết 1000 - HS đọc viết số 1000

- chục đơn vị? - trăm chục?

- Hát

- Có đơn vị

- Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị - 10 đơn vị gọi chục - chục 10 đơn vị

- 10 chục trăm

- Có trăm - Viết số 100 - Có trăm

- Một số HS lên bảng viết - HS viết vào bảng con: 200

- Đọc viết số từ 300 đến 900 - Cùng có chữ số 00 đứng cuối

- Có 10 trăm

- Cả lớp đọc: 10 trăm nghìn

(8)

- nghìn trăm?

- u cầu HS nêu lại mối liên hệ đơn vị chục, chục trăm, trăm nghìn Hoạt động 3: Luyện tập.

1 Đọc, viết (theo mẫu)

2 GV phát phiếu nhóm cho HS làm - GV nxét, sửa

4 Củng cố – Dặn do ø

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị baøi sau

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu

- chuïc 10 đơn vị - trăm 10 chục - nghìn 10 trăm

- HS đọc

- HS làm nhóm

- HS nxét, sửa - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

ĐẠO ĐỨC

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

(tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1Kiến thức:

- Người khuyết tật người mà thể, trí tuệ có phần thiếu hụt Họ yếu đuối phải chịu nhiều thiệt thòi sống nên cần phải giúp đỡ họ

- Nếu giúp đỡ, sống người tàn tật bớt khó khăn hơn, họ vui

2Kỹ năng:

- Thơng cảm với người khuyết tật

- Đồng tình với biết giúp đỡ người khuyết tật

(9)

3Thái độ: Bước đầu thực hành vi giúp đỡ người khuyết tật tình cụ thể

* GDTTĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương Bác

II CHUẨ N B Ị :

Nội dung truyện Cõng bạn học (theo Phạm Hổ) Phiếu thảo luận

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Bài cu õ :Lịch đến nhà người khác (tiết 2) - Bài

Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn học” * HS nhận biết hành vi cụ thể giúp đỡ người KT.

- Gv kể chuyện * Tổ chức đàm thoại:

- Vì Tứ phải cõng bạn học?

- Những chi tiết cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn học?

- Các bạn lớp học điều Tứ > KNS : Em rút từ học từ câu chuyện này.

- Những người gọi người khuyết tật?

Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật họ người thiệt thịi sống Nếu giúp đỡ họ vui sống đỡ vất vả

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

* HS hiểu cần thiết số việc cần làm để giúp đỡ người KT.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm việc nên làm không nên làm người khuyết tật

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nghe HS trình bày ghi ý kiến khơng trùng lên bảng

- Kết luận: Tùy theo khả điều kiện mà em làm việc giúp đỡ người khuyết tật việc khác đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc da cam,( đẫn người mù qua đường: Bỏ),vui chơi bạn bị câm điếc (Đ/C:

- Hát - HS trả lời,

- HS kể lại câu chuyện

- Tb , K : Vì Hồng bị liệt khơng lại muốn học

- K , G : Dù trời nắng hay mưa, dù có hơm ốm mệt Tứ cõng bạn học để bạn không buổi

- Tb , K: Các bạn thay cõng Hồng học

- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật - K , G : Những người chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ khơng bình thường, sức khoẻ yếu…

- Chia thành nhóm thảo luận ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận Ví dụ:

- Những việc nên làm:

(10)

Sửa từ câm điếc thành từ khuyết tật) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- GV nêu ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ đồng tình khơng đồng tình

Kết luận: Các ý kiến a, c, d Ý kiến b chưa hoàn toàn ( Đ/C: ý kiến b sai) Củng cố – Dặn ø

- GV tổng kết GDHS - Chuẩn bị: Tiết

- HS bày tỏ thái độ

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

THỦ CÔNG

LAØM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TT )

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Biết cách làm đồng hồ đeo tay

2 Kĩ : Làm đồng hồ đeo tay

- Với HS khéo tay : Làm đồng hồ đeo tay Đồng hồ cân đối

3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động

II CHUẨN BỊ :

Mẫu đồng hồ đeo tay.Qui trình làm đồng hồ đeo tay minh hoạ cho bước.Giấy, kéo, hồ dán

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định

Bài cũ:

- Gọi Hs nêu lại quy trình Bài mới:

a Gtb: Gvgt, ghi tựa

b HD thực hành làm đồng hồ đeo tay - Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình Gv nhận xét

- Yêu cầu Hs thực hành theo nhóm; gv quan sát giúp em lung túng

- Động viên em làm đồng hồ theo bước qui trình nhằm rèn luyện kĩ

- Gv nhắc nhở : Nếp gấp phải sát, miết kĩ Khi gài dây đeo bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ

- Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm học sinh Củng cố : Giáo dục tư tưởng

5 Dặn dò :Hs sau mang đầy đủ dụng cụ học : Làm vòng đeo tay

- Hs nhắc lại qui trình

- Hs nhắc lại qui trình

Bước : Cắt thành nan giấy Bước : làm mặt đồng hồ Bước : Gài dây đeo đồng hồ

Bước : Vẽ số kim lên mặt đồng hồ - Hs thực hành theo nhóm

- Trưng bày sản phẩm đánh giá lẫn

- HS nghe

- HS nxét tiết học Rút kinh nghieäm

……… ……… ………

TẬP ĐỌC

CÂY DỪA

I MỤC TIÊU

1Kiến thức:

- Đọc trơn bài, đọc từ khó, từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ sau dòng thơ

- Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu 2Kỹ năng:

- Hiểu nghĩa từ mới: tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, canh…

- Hiểu nội dung thơ: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa miêu tả dừa giống người ln gắn bó với đất trời thiên nhiên

- Học thuộc lòng thơ

3Thái độ: Ham thích mơn học

(12)

II Chuẩ n b ị :

Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng lớp ghi sẵn tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ :Kho báu 3 Bài

Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu

-GV đọc mẫu thơ b) Luyện câu

Yêu cầu HS đọc nối tiếp, HS đọc câu, câu sáu câu tám

c) Luyện đọc theo đoạn

-Nêu yêu cầu đọc đoạn hướng dẫn HS chia thành đoạn

-Hướng dẫn HS ngắt giọng câu thơ khó ngắt

-Ngồi cần nhấn giọng từ địu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.

-HS đọc nối tiếp đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu

-Các phận dừa (lá, ngọn, thân, quả) so sánh với gì?

-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cị) ntn?

-Em thích câu thơ nào? Vì sao?

BVMT : Các em làm để bảo vệ chăm sóc cây cối

Hoạt động 3: Học thuộc lòng

-Hướng dẫn HS học thuộc lịng dịng thơ đầu

-Gọi HS nối tiếp học thuộc lòng -Cho điểm HS

4 Củng cố : Gọi HS học thuộc lòng dịng

thơ đầu

-Nhận xét, cho điểm HS

5 Dặn dò: HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau: Những đào

Nhận xét tiết học

-Hát

-Hs đọc TLCH - Hs nxét

-Theo dõi đọc thầm theo

-Mỗi HS TB , Y đọc dịng thơ theo hình thức nối tiếp

-Luyện ngắt giọng câu dài: -Đọc theo yêu cầu

- HS đọc lại sau trả lời:

Tb, K TB , K

- HS trả lời theo ý hiểu cá nhân

- HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh, đọc thầm

6 HS thi đọc nối tiếp

- HS đọc thuộc lòng dịng thơ đầu

- HS nghe

Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(13)

TỐN

SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM.

I MỤC TIÊU:

1Kiến thức: Giúp HS:

- Biết so sánh số tròn trăm - Nắm thứ tự số trịn trăm

2Kỹ năng: Biết điền số tròn trăm vào vạch có tia số

3Thái độ: Ham thích học Tốn

II CHUẨN BỊ:

10 hình vng, hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm Có vạch chia thành 100 hình vng nhỏ Cá hình làm bìa, gỗ, nhựa, gắn lên bảng cho HS quan sát III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ : Đơn vị, chục, trăm, nghìn - -Nhận xét cho điểm HS

-Haùt

(14)

3

Bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh số trịn trăm

-Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn trăm, hỏi: Có trăm ô vuông?

-u cầu HS lên bảng viết số 200 xuống hình biểu diễn

-Gắn tiếp hình vng, hình vng biểu diễn trăm lên bảng cạnh hình trước phần học SGK hỏi: Có trăm vng?

-Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống hình biểu diễn

-200 ô vuông 300 ô vuông bên có nhiều ô vuông hơn?

-Vậy 200 300 số lớn hơn? -200 300 số bé hơn?

-Gọi HS lên bảng điền dấu >, < = vào chỗ trống của:

200 300 300 200 -Tiến hành tương tự với số 300 400

Yêu cầu HS suy nghĩ cho biết: 200 400 số lớn hơn? Số bé hơn?

-300 500 số lớn hơn? Số bé hơn? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

Baøi 1:

-Yêu cầu HS lớp tự làm

-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn -Cho điểm HS

Bài 2: Y/c HS làm - GV nxét, sửa

Baøi 3:Số

-Y/c HS làm phiếu nhóm -GVnxét, sửa

4

Củng cố : 5

Dặn ø : HS nhà chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học, tun dương HS thực hành tốt, hiểu

-1 HS lên bảng viết số: 200

HS lên bảng viết số 300

-300 vng nhiều 200 ô vuông -300 lớn 200

-200 bé 300

-1 HS lên bảng, lớp làm vào bảng 200 < 300; 300 > 200

-Thực yêu cầu GV rút kết luận: 300 bé 400, 400 lớn 300 300 < 400; 400 > 300

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- Nhận xét chữa - HS làm

- HS làm nhóm

100 200 300 - HS nxét, sửa

Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

(15)

KỂ CHUYỆN

KHO BÁU

I MỤC TIÊU:

1Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại đoạn toàn câu chuyện

2Kỹ năng: Biết kể chuyện lời mình, phân biệt giọng nhân vật

3Thái độ: Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II CHUẨ N B Ị :

Bảng ghi sẵn câu gợi ý

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅn định

2 Bài cu õ :Ơn tập HK2 3 Bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại đoạn truyện theo gợi ý Bước : Kể nhóm

-Cho HS đọc thầm yêu cầu gợi ý bảng phụ. -Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể đoạn theo gợi ý

Bước : Kể trước lớp

-Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể

- Haùt

GV cho HS điều khiển

(16)

-Tổ chức cho HS kể vịng

-Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể -Tuyên dương nhóm HS kể tốt

-Khi HS lúng túng GV gợi ý đoạn b) Kể lại toàn câu chuyện: (HS K-G) -Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện

KNS : Các em học qua câu chuyện

4 Củng cố : 5

Dặn dò : HS nhà tập kể lại truyện - Chuẩn bị sau: Những đào.

- Nhận xét học

- Mỗi HS trình bày đoạn - HS tham gia kể

- Nhận xét theo tiêu chí nêu tuần

Chuy HS thực theo yêu cầu - HS nghe

- Nxét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

LUYỆN TỪ CÂU

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.

ĐẶT VÀ TLCH:

ĐỂ LÀM GÌ

? DẤU CHẤM,

DẤU

PHẨY.

I MỤC TIÊU

1Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ cối - Biết đặt trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm gì?”

2Kỹ năng: Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy đoạn văn

3Thái độ: Ham thích mơn học

BVMT : Biết chăm sóc & bảo vệ cối

II CHUẨ N B Ị :

Bài tập viết vào tờ giấy to, bút dạ.Bài tập viết bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ: Ôn tập HK2 3 Bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm Bài Gọi HS đọc yêu cầu. Thảo luận

- Haùt

(17)

GV cho HS tự nhận xét

-Có lồi vừa bóng mát, vừa ăn quả, vừa lấy gỗ cây: mít, nhãn…

- GV nxét, sửa Bài

- Gọi HS lên làm mẫu - Gọi HS lên thực hành - Nhận xét cho điểm HS

BVMT : Các em cho biết có ích cho con người

Baøi

-Yêu cầu HS lên bảng làm -Gọi HS nhận xét, chữa

-Vì trống thứ lại điền dấu phẩy? -Vì lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai?

4 Củng cố:

5 Dặn do: ø Chuẩn bị: Từ ngữ cối. - Nhận xét tiết học

-HS tự thảo luận nhóm điền tên loại mà em biết

- Đại diện nhóm dán kết thảo luận nhóm lên bảng.- HS nxét, sửa

-HS 1: Người ta trồng bàng để làm gì? -HS 2: Người ta trồng bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, khu công cộng -10 cặp HS thực hành

-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - HS lên bảng HS lớp làm vào K , G

TB , Y

Nhận xét tiết học

TỐN

CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200

I MỤC TIÊU:

1Kiến thức: Giúp HS biết:

- Cấu tạo thập phân số tròn chục từ 110 đến 200 gồm: trăm, chục, đơn vị

- Đọc viết số tròn chục từ 110 đến 200

2Kỹ năng: So sánh số tròn chục từ 110 đến 200 nắm thứ tự số

3Thái độ: Ham thích học tốn

II CHUẨ N B Ị :

Các hình vng, hình biểu diễn 100, hình chữ nhật biểu diễn chục giới thiệu tiết 132.Bảng kẻ sẵn cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, phần học SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ: So sánh số tròn trăm

-GV kiểm tra HS so sánh thứ tự số tròn trăm

-Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu số trịn chục từ

-Hát

(18)

110 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 hỏi: Có trăm chục, đơn vị? - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận để tìm cách đọc cách viết số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200

- Yêu cầu lớp đọc số tròn chục từ 110 đến 200

Hoạt động 2: So sánh số tròn chục.

- 110 hình vuông 120 hình vuông bên có nhiều hình vuông hơn, bên có hình vuông hôn

- Hãy so sánh chữ số hàng trăm 110 120

- Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh chữ số hàng để so sánh 120 130

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. Bài 1:

-Y cầu HS tự làm sau gọi HS lên bảng, HS đọc số để HS lại viết số -Nhận xét cho điểm HS

Baøi 2:

-Đưa hình biểu diễn số để HS so sánh, sau u cầu HS so sánh số thơng qua việc so sánh chữ số hàng

Baøi 3:

-Để điền số cho đúng, trước hết phải thực so sánh số, sau điền dấu ghi lại kết so sánh

- GV nxét, sửa

4.

Củng cố :

5 Dặn dò: - Chuẩn bị bài:các số từ 101 đến 110

- Nhận xét tiết học

HS nêu

- HS đếm số chục hình biểu diễn trả lời: có 11 chục

- HS thảo luận cặp đôi viết kết vào bảng số phần học

- HS lên bảng, HS đọc số, HS viết số, lớp theo dõi nhận xét

HS nêu & làm bảng - HS nghe

HS làm - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(19)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA:

Y

I MỤC TIÊU:

1Kiến thức:

Rèn kỹ viết chữ

- Viết Y (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét

qui định

2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư

3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II CHUẨ N B Ị : Chữ mẫu Y Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ Kiểm tra viết

-Yêu cầu viết: X Hãy nhắc lại câu ứng dụng Viết : X – Xuôi chèo mát mái.

-GV nhận xét, cho điểm 3 Bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

Gắn mẫu chữ Y -Chữ Y cao li?

-Viết nét?

-chỉ vào chữ Y và miêu tả: -GV viết bảng lớp

- Haùt

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng

(20)

-GV hướng dẫn cách viết:

-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

2 HS viết bảng -GV yêu cầu HS viết 2, lượt -GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng.

2 Quan sát nhận xét: -Nêu độ cao chữ -Cách đặt dấu chữ

-Các chữ viết cách khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y

3 HS viết bảng * Vieát: : Y

- GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 3: Viết vở

* Vở tập viết: Đ/C

+ Viết chữ hoa Y: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ Viết ứng dụng: dòng chữ Yêu cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

+ Yêu luỹ tre làng (3 lần)

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Chấm, chữa

-GV nhận xét chung

4 Củng cố : -GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp

-Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2) - GV nhận xét tiết học

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

-HS quan saùt

- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp

(21)

……… ……… ………

TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI CHIA VUI TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.

I MỤC TIÊU:

1Kiến thức:

- Biết đáp lời chúc mừng người cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa - Biết trả lời câu hỏi tìm hiểu văn Quả măng cụt.

2Kỹ năng: Viết câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, ngữ pháp

3Thái độ: Ham thích mơn học

- BVMT : Biết chăm sóc cối

II CHUẨN BỊ :

Tranh minh hoạ SGK Tranh (ảnh) măng cụt thật

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ : Ôn tập HK2 3 Bài

Baøi

- Treo tranh gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên làm mẫu

- Yêu cầu HS nhắc lại lời HS 2, sau suy nghĩ để tìm cách nói khác

-u cầu nhiều HS lên thực hành Bài 2

- GV đọc mẫu Quả măng cụt

- GV cho HS xem tranh (ảnh) măng cụt thật

- Cho HS thực hỏi đáp theo nội dung

- Haùt

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm suy nghĩ yêu cầu

HS thực hành nói

- HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo - Quan sát

(22)

- GV theo dõi, gợi ý

- Nhận xét, cho điểm HS Bài 3

- Yêu cầu HS tự viết

- Yêu cầu HS đọc Lưu ý nhận xét câu, cách sáng tạo mà

- Cho điểm HS 4 Củng cố :

5 Dặn dị: HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh

- Viết loại mà em thích

- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui Nghe – TLCH - Nhận xét tiết học

- Viết vào câu trả lời cho phần a phần b (bài tập 2)

- Tự viết đến phút

- đến HS trình bày viết - HS nghe

- Nhận xét tiết học

TỐN

CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110

I MỤC TIÊU:

1Kiến thức: Giúp HS biết:

- Cấu tạo thập phân số từ 101 đến 110 gồm: trăm, chục đơn vị

- Đọc viết số từ 101 đến 110

2Kỹ năng: So sánh số từ 101 đến 110 nắm thứ tự số

3Thái độ: Ham thích học tốn

II CHUẨ N B Ị :

Các hình vng, hình biểu diễn 100, hình chữ nhật biểu diễn chục,

III CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Bài cu õ : Các số tròn chục từ 110 đến 200 -GV kiểm tra HS đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 10 đến 200

-Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu số từ 101 đến 110la

-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 hỏi: Có trăm?

-Gắn thêm hình vuông nhỏ hỏi: Có chục đơn vị?

-Giới thiệu số 102, 103 tương tự giới thiệu số 101

-Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc cách viết số lại bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110

- Haùt

-Một số HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Trả lời: Có trăm, sau lên bảng viết cột trăm

-Có chục đơn vị Sau lên bảng viết vào cột chục, vào cột đơn vị

-HS viết đọc số 101

(23)

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1:

-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chép để kiểm tra lẫn

- Y/c HS nối số với cách đọc tương ứng

Baøi 2:

- Vẽ lên bảng tia số SGK, sau gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Baøi 3:

-Bài tập yêu cầu làm gì? - GV nxét, sửa

Baøi 4:

- Nêu yêu cầu cho HS tự làm - GV nxét, chấm

4.Củng cố :

5.Dặn dị: HS nhà ơn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh số từ 101 đến 110

- Nhận xét tiết học

-Làm theo yêu cầu GV -Hs nối số với cách đọc tương ứng - HS nxét

- HS làm -HS nxét, sửa

- Bài tập yêu cầu điền dấu >,

<, = vào chỗ trống

- HS làm

- HS nghe

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghieäm

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w