Thói quen giao tiếp của người Việt khi nói lời van và xin

6 3 0
Thói quen giao tiếp của người Việt khi nói lời van và xin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Van và xin là những hành động nói quan trọng và phổ biến trong cuộc sống. Bài báo giới thiệu vai trò và vị trí của hai hành động này trong giao tiếp, sau đó chỉ ra dấu hiệu ngôn hành (illocutionary force indicating devices) của từng hành động, nhằm giải thích sự tương đồng và khác biệt giữa chúng. Hy vọng- với bài báo này- có thể khơi gợi thêm những cách nghiên cứu về ngữ dụng học tiếng Việt.

Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 118(04): 63 - 68 THÓI QUEN GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI VIỆT KHI NÓI LỜI VAN VÀ XIN Nguyễn Thị Thanh Ngân* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Van xin hành động nói quan trọng phổ biến sống Bài báo giới thiệu vai trị vị trí hai hành động giao tiếp, sau dấu hiệu ngôn hành (illocutionary force indicating devices) hành động, nhằm giải thích tƣơng đồng khác biệt chúng Hy vọng- với báo này- khơi gợi thêm cách nghiên cứu ngữ dụng học tiếng Việt Từ khóa: thói quen giao tiếp, ngữ dụng ĐẶT VẤN ĐỀ* VỀ ĐIỀU KIỆN THUẬN NGÔN Ngƣời Việt có câu “lạt mềm buộc chặt” Khơng phải mong muốn ngƣời nghe (Sp2)(1) làm việc gì, ngƣời nói (Sp1) dùng lí trí để u cầu, lệnh, cấm đốn… Trong hồn cảnh định, yếu tố tình cảm chiến lƣợc hiệu mà Sp1 áp dụng để tác động đến Sp2, ràng buộc Sp2 thực việc theo mong muốn Khi đó, hành động van xin lựa chọn hàng đầu Sp1 Trong khâu chuẩn bị, việc nhận định kịp thời xác tình cho phép Sp1 thực hành động thành công nhƣ mong muốn Để hành động van xin đạt hiệu quả, Sp1 phải tính tốn đến khả sau: Van xin hai hành động cầu khiến có sắc thái tình cảm rõ nét Ranh giới mờ nhạt chúng cho phép ngƣời Việt ghép chúng thành hành động kép “van xin” Song, việc cộng gộp chúng lúc đem lại hiệu cao nhất, dù có gần gũi đến đâu, xét chất, hai hành động độc lập Quá trình thực chúng từ chuẩn bị đến tiến hành dù có chung nhiều điểm tƣơng đồng, song, khâu cụ thể, nét dị biệt tinh tế đƣợc bộc lộ Trong phạm vi viết, xin nêu điểm khác biệt hai hành động sở số điều kiện thuận ngơn (cịn gọi điều kiện may mắn- felicity conditions- vốn dự tính Sp1 trƣớc thực hành động ngôn từ) số dấu hiệu ngôn hành (vốn phƣơng tiện để Sp1 tạo lập phát ngôn thực hành động ngôn từ) * Tel: 0988 115018, Email: ngannthanh@gmail.com Vị Sp1 Ngƣời van/ xin tự biết vị yếu, phải trông chờ, mong mỏi Sp2 ban ơn mà thực X, trao quyền sở hữu vật Y dừng việc X‟ Trên thực tế, Sp1 vốn có cƣơng vị xã hội cao Sp2, nhƣng van/ xin, Sp1 buộc phải hạ mình, phải tỏ ngƣời lệ thuộc vào ban ơn Sp2 Chẳng hạn: (1)- Xin em tha lỗi cho anh (2)- U van con, u lạy con, có thương thầy thương u, với u, đừng khóc lóc nữa, đau ruột u (Ngơ Tất Tố) Ở vị xã hội cao (Sp1 xƣng anh), nhƣng Sp1 hạ mình, tỏ rõ niềm mong mỏi Sp2 nể tình mà tha lỗi cho Sp1 Ở vị cao hơn, nhƣng Sp1 (chị Dậu) xuống nƣớc tha thiết khẩn cầu Sp2 (cái Tí) thơng cảm với hồn cảnh khốn gia đình, thông cảm với nỗi đau đứt ruột Sp1 để theo mẹ sang nhà cụ Nghị Chính hạ Sp1 khiến Sp2 áy náy, nể nang, từ thực mà Sp1 mong muốn Nhƣ vậy, dù vị xã hội Sp1 thực tế có cao hay ngang Sp2, lựa chọn cách van/ xin, Sp1 chấp nhận 63 Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ kẻ yếm trƣớc Sp2 Cho nên, ngƣời Việt chấp nhận lời trần thuật hành động xin van có tác thể yếu, phải phụ thuộc vào tiếp thể nhƣ “Cô ta xin/ van bác sĩ phẫu thuật gấp cho cô ta/ Hắn ta xin/ van chủ nợ cho khất đến cuối tháng ” không chấp nhận tác thể vị mạnh, chẳng hạn “Bác sĩ xin/ van cô ta phẫu thuật ” Tuy nhiên, hành động xin, Sp1 hạ đến mức độ định để đảm bảo tính lịch sự, hành động van, Sp1 hạ đến mức thấp để cầu xin thƣơng hại Sp2 So sánh: (3)- Xin quan lớn rủ lòng thương chạy chữa cho cụ tôi! (Vũ Trọng Phụng) (3’)Van quan lớn rủ lòng thương chạy chữa cho cụ tơi! Trong lời xin, thể diện dƣơng tính Sp1 không bị ảnh hƣởng nặng nề nhƣ lời van: việc Sp1 xuống nƣớc lời xin thƣờng đƣợc đánh giá lịch sự, trân trọng Sp2; hạ Sp1 lời van dễ đƣợc hiểu quỵ lụy, cầu cạnh Sp2 Vì lẽ đó, trƣờng hợp bi thiết thật sự, Sp1 lựa chọn thực hành động van Ngoài ra, Sp1 dùng lời van với tƣ cách cá nhân, dùng lời xin với tƣ cách đại diện cho tập thể Chính thế, hồn cảnh có nghi thức, ngƣời Việt chấp nhận hành động xin (chẳng hạn: “ Em tha thiết xin trung đoàn cho em lại chiến khu (Phùng Quán)”, không chấp nhận hành động van (chẳng hạn, khó nói “Em tha thiết van trung đồn cho em lại chiến khu!) Chính điểm khác biệt vị thế, tƣ cách Sp1 làm nên đặc trƣng riêng cho hai hành động Lợi ích việc thực X (hoặc không thực X‟ bất lợi) Nếu hành động mà Sp1 mong muốn đƣợc thực hiện, ngƣời hƣởng lợi trƣớc tiên Sp1 Trong ví dụ 2, Sp2 thơi khóc Sp1 sang nhà Nghị Quế, Sp1 tạm dứt 64 118(04): 63 - 68 đƣợc nỗi đau đứt ruột; ví dụ 3, Sp2 chạy chữa cho cụ cố, Sp1 đƣợc tiếng thơm ngƣời có hiếu Song, khơng trƣờng hợp, lợi ích việc thực hành động dƣờng nhƣ thuộc Sp2, chẳng hạn: (4)- Tôi xin ông, ông nghe trốn (Nguyễn Huy Tưởng) (5)- Thơi, tơi van thầy đừng làm điều dại dột.(Nguyễn Cơng Hoan) Đó hai ngƣời có quan hệ tri kỷ thân thiết- kể thân thiết tình cảm đơn phƣơng từ phía Sp1 (Đan Thiềm), đó, với Sp1, sức khỏe Sp2 (Vũ Nhƣ Tô) quan trọng nhất, mạng sống Sp2 chí cịn đáng quý mạng sống Sp1 (xem ví dụ 4) Đó Sp1 (chị cu Bản) Sp2 (anh cu Bản) có mối quan hệ ruột thịt, an nguy Sp2 mối quan tâm hàng đầu Sp1(xem ví dụ 5) Do vậy, lợi ích việc thực hành động X trực tiếp thuộc Sp2, nhƣng xét chất, Sp1 gián tiếp ngƣời hƣởng lợi Cho nên, ngƣời Việt chấp nhận logic: “Tôi xin/ van anh làm X cho tôi”, chấp nhận logic “Tôi xin/ van anh làm X cho anh” Tuy nhiên, điểm này, xin van có điểm khác biệt định Nếu hành động tƣơng lai lời van đƣợc thực hóa, lợi ích mà Sp1 hƣởng lợi ích tinh thần kết hành động mang lại Với hành động xin, tình hình lại khác: Sp1 xin Sp2 ban ơn huệ tinh thần (làm việc gì) vật chất (cho gì) Điều dẫn đến phạm vi sử dụng hành động xin rộng hẳn so với hành động van Khi xin, mức độ tình cảm Sp1 (xin gì), trung bình (xin Sp2 làm cách lịch sự) nhiều, chí nhiều (năn nỉ xin Sp2 làm gì) Cịn van, mức độ tình cảm phải mức tối đa Cho nên, có trƣờng hợp mà hành động van đƣợc thay hành động xin, song khơng trƣờng hợp, ngƣời Việt khơng chấp nhận hoán đổi ngƣợc lại Chẳng hạn, lời van “Tôi van cậu, cậu đừng ép (Nguyễn Công Hoan)” Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ hồn tồn chuyển thành lời xin “Tôi xin cậu, cậu đừng ép ” Song lời xin “Cịn thuốc khơng, cho xin điếu (Lê Lựu)”, hay “Xin cụ vào phủ chầu ngay! (Lê Hữu Trác)” chuyển thành lời van, mức độ tình cảm chƣa đạt đến độ sâu sắc cần thiết Ngoài ra, xin, Sp1 thƣờng mong Sp2 thực X có lợi cho Sp1; cịn van, Sp1 thƣờng mong Sp2 dừng việc X‟ bất lợi cho Sp1 (hoặc bất lợi cho Sp2, Sp1 Sp2 có quan hệ thân cận thực sự) Do đó, ngƣời Việt thƣờng chủ động nói lời xin thân có nhu cầu (xin xem lại ví dụ 1, 3, 4), thƣờng nói lời van bị hoàn cảnh dồn vào thụ động (xin xem lại ví dụ 2, 5) Cho nên, việc tính tốn xem lợi ích thuộc Sp1 mức độ yếu tố quan trọng để Sp1 lƣạ chọn thực hành động van hay hành động xin Khả từ chối thực hành động X Sp2 Khả từ chối Sp2 hai hành động phụ thuộc vào tính cách Sp2: ngƣời sống thiên tình cảm, Sp2 khó lịng từ chối; ngƣợc lại, Sp2 sống thiên lý trí khả từ chối hành động hồn tồn xảy Điểm khác biệt xin van thể chỗ: lý chủ yếu thúc đẩy Sp2 nhận lời thực X hành động van nể nang, thƣơng cảm; lý khiến Sp2 thực X lời xin đa dạng nhiều: Sp2 nể nang (nể nang Sp1 nên Sp2 làm X), hào phóng (hào phóng nên cho Y) hay đơn giản Sp2 lịch (tôn trọng Sp1 nên làm X) Trên thực tế, yếu tố nêu điều kiện thuận ngơn (cịn gọi điều kiện may mắn- felicity conditions) Đó điều kiện đảm bảo cho thành công hành động ngôn từ mà Sp1 thực Nếu Sp1 cố tình vi phạm điều kiện này, hành động ngơn từ diễn ra, nhƣng không mang lại hiệu nhƣ Sp1 mong muốn 118(04): 63 - 68 VỀ DẤU HIỆU NGÔN HÀNH Sau chuẩn bị kỹ tâm thế, Sp1 chọn lựa phƣơng tiện ngôn ngữ đắc lực, vốn đƣợc cộng đồng ngƣời ngữ sử dụng theo quy luật riêng nhằm thể lực ngôn trung định- ứng với hành động ngôn từ Các phƣơng tiện đƣợc gọi dấu hiệu ngơn hành (cịn gọi dấu hiệu dẫn ngôn trung- illocutionary force indicating divices) Để thể lực ngôn trung hành động van xin, Sp1 sử dụng một/ vài dấu hiệu sau: Vị từ ngôn hành Vị từ ngôn hành “vị từ… mà việc sử dụng hành động động mà biểu hiện” [Cao Xuân Hạo, 1991, tr 124] Để hành chức, vị từ phải thỏa mãn điều kiện thiết yếu nhƣ: i chủ thể (subject) phải thứ nhất; ii vị từ phải tại; iii bổ ngữ đối tƣợng tiếp nhận phải thứ hai; iv câu/ phát ngơn khơng chứa biểu thức đóng vai trị trạng ngữ ngun nhân, mục đích … Nói nhƣ nghĩa khơng phải vị từ hành chức ngơn hành, khơng phải hành động có vị từ ngơn hành tƣơng ứng Hành động van xin dùng vị từ ngôn hành để biểu thị lực ngôn trung Tuy nhiên, hành động có vị từ ngơn hành riêng, vị từ lại có khả kết hợp với yếu tố điều biến chuyên biệt Hành động xin có vị từ ngơn hành xin Khi đƣợc dùng với tƣ cách ngôn hành, xin vừa biểu thị mong mỏi Sp2 “cho làm cho việc gì”(2), lại vừa “biểu thị thái độ khiêm tốn, lễ phép” [theo Từ điển tiếng Việt, 2009, tr 140], chẳng hạn: (6)- Em xin chị chục bạc để mua sách học (Thạch Lam) (7)- Xin bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân! Điều cho phép vị từ xuất độc lập, không cần kết hợp với thành phần điều biến Tuy nhiên, muốn tăng thêm tính ràng buộc, Sp1 gia cố vị từ cầu, 65 Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ tạo thành tổ hợp cầu xin Lúc này, cầu thành phần điều biến lực ngơn trung So sánh ví dụ “Xin anh tha thứ cho em” “ Cầu xin anh tha thứ cho em”, thấy thân vị từ xin tự khiêm, lại kết hợp với sắc thái tuyệt đối hóa tầm quan trọng Sp2 cầu mang lại khiến ràng buộc tăng lên rõ rệt Thông thƣờng, với lời xin có thêm yếu tố cầu, Sp2 khó lịng từ chối việc thực hành động X Để thực hành động van, Sp1 dùng vị từ ngơn hành van Vị từ thể khẩn khoản, thiết tha nhún nhường để cầu xin điều [theo Từ điển tiếng Việt, 2009, tr 140] Do đó, VTNH không thiết phải kèm với thành phần điều biến khác Trong số trƣờng hợp, muốn nhấn mạnh yếu tố tình cảm, Sp1 thêm thắt tổ hợp cắn rơm cắn cỏ trƣớc vị từ van, chẳng hạn: (8)- Lạy ơng cháu có tội, cháu cắn rơm cắn cỏ van ông, ông tha cho cháu (Nguyễn Khắc Trường) Tổ hợp bổ sung yếu tố tự khiêm mức tối đa- ý nghĩa tự khiêm vốn sẵn có thân vị từ- khiến giọng điệu lời cầu khiến trở nên tha thiết hơn, ràng buộc Sp2 với việc thực hành động X tƣơng lai Nhƣ vậy, dùng vị từ ngôn hành để thực hành động, nhƣng nghĩa vị từ khả kết hợp chúng với yếu tố điều biến lực ngơn trung khơng giống Đó điểm khác biệt dễ nhận thấy mặt hình thức hai hành động Từ ngữ (tổ hợp) chuyên dụng Cả hành động van hành động xin dùng tổ hợp “làm ơn/ làm phúc”, “tội nghiệp” để gia tăng yếu tố tình cảm Chẳng hạn: (9)- Nhà tơi đương ốm Ơng làm phúc nới rộng nút thừng cho! (Ngơ Tất Tố) (10)- Con có thương thầy thương u, với u! (Ngô Tất Tố) 66 118(04): 63 - 68 Các tổ hợp có tác dụng tơn vinh Sp2, đƣa Sp2 lên vị kẻ bề trên, kẻ ban ơn Đây đƣợc coi thành phần điều biến tích cực, có tác dụng làm lay động tình cảm Sp2, khiến Sp2 nể nang Sp1 mà nhận lời làm X Tuy nhiên, hành động van xin có từ ngữ chuyên dụng riêng Để tạo lập hành động van, dùng vị từ lạy Thực ra, theo Nguyễn Thị Quy, lạy vốn hoạt động vật lý với nghĩa chắp tay, quỳ gối cúi gập người để tỏ lịng cung kính, theo lễ nghi [Nguyễn Thị Quy, tr 84], đƣợc dùng theo nghĩa chuyển thành vị từ nói năng, chủ yếu đƣợc dùng để tỏ thái độ cung kính thực hành động chào hỏi (chẳng hạn “Bẩm lạy cụ Bá ạ/ Lạy ông ạ!”) cầu khiến Chỉ đƣợc dùng lời câu khiến, vị từ đƣợc coi gần nghĩa với vị từ van, đƣợc thay cho van số trƣờng hợp, chẳng hạn: (11)- Cháu lạy hai ông, hai ông tha cho thày cháu Cháu van hai ông, hai ông tha cho thày cháu (+) Đó Sp1 khơng tha thiết, vật nài, mà cịn hạ cách nhục nhã, mong Sp2 nể nang “biết điều” mà ơn làm X Thông thƣờng, Sp2 không nắm lợi kẻ mạnh sẵn có quyền lực, sức mạnh, mà cịn hẳn Sp1 mặt tuổi tácchí bậc cha Sp1 Do vậy, khơng phải lúc thay van lạy (chẳng hạn ngƣời Việt nói: Em van anh tin em” nhƣng nói “Em lạy anh tin em”) Trong trƣờng hợp chấp nhận thay van lạy, hành động van có thêm sắc thái biểu mới: “van lạy” (hoặc “lạy van”) Ngƣời Việt thƣờng dùng tổ hợp van lạy để miêu tả chung chung hành động van mà Sp1 hạ cách thái trƣớc Sp2 Còn với hành động xin, Sp1 dùng vị từ cho, Sp1muốn xin Sp2 thứ gì, vật Lúc này, Sp1 thƣờng sử dụng vị từ cho câu có chủ ngữ ứng với Sp2, chẳng hạn: Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ (12) - Chú cho ấm chè nhé! 118(04): 63 - 68 (S1+ xin + S2+ V )n = van (13)- Cho em xin xe! Trong đó: Có thể coi từ ngữ chun dụng có tính đặc trƣng hành động xin, lẽ nói xong câu nêu trên, Sp1 bổ sung vế câu nghịch ý, chẳng hạn, thật vô lý nghe câu nhƣ: “Chú cho ấm chè nhé, song, không xin chú/ song cho hay khơng tùy”; - S1: tác thể tình (Sp1) “Cho em xin xe, cho hay không tùy anh” (17)- Xin tướng qn tha cho ơng Cả Ngồi ra, để xin, Sp1 dùng tổ hợp ăn mày Ăn mày nghĩa “xin bố thí để sống” [theo Từ điển tiếng Việt, 2009, tr 22], đƣợc dùng thay cho vị từ xin câu cầu khiến có chủ ngữ tác thể (Sp1), chẳng hạn: (14)- Lạy bà, ăn mày bà bát (Nguyễn Công Hoan) (15)-Con đến ăn mày cô chút gạo ni cháu Khi buộc phải sử dụng câu có tổ hợp này, Sp1 phải vứt bỏ toàn thể diện để tơn vinh tối đa vị Sp2 Đó Sp1 lâm vào cảnh khốn cùng, trơng chờ vào bố thí Sp2 để trì sống Nhƣ vậy, khơng muốn dùng vị từ ngơn hành, Sp1 hồn tồn lựa chọn từ ngữ chuyên dụng để tạo lập hành động xin hành động van cho phù hợp Kết cấu chuyên dụng Hành động xin hành động van khơng có kết cấu chun dụng để tạo lập hay nhận diện Thông dụng kết cấu câu đơn hai tình có vị từ ngơn hành (đây kết cấu đặc biệt nhóm hành động cầu khiến, nhƣng lại đƣợc ý, so sánh vai trò việc thể lực ngơn trung, vị từ ngơn hành quan trọng, đắc lực dễ nhận thấy kết cấu chuyên dụng) Song, có điểm đặc biệt là: kết cấu câu đơn hai tình có vị từ ngơn hành xin (vốn hành động xin) đƣợc lặp lại nhiều lần, hành động van thức đƣợc thực - S2 : tác thể tình (Sp2) -V: vị từ [+chủ ý] tình Xét ví dụ: (16)- Anh đừng đi, xin anh đừng S2 [+chủ ý] xin Xin S2 S2 V[+chủ ý] V[+ chủ ý] Tướng quân tha cho ông Cả … S2 V[+ chủ ý] Kết cấu thƣờng đƣợc sử dụng Sp1 nhận thấy nguy Sp2 khơng đồng ý thực việc mà mong mỏi Do vậy, Sp1 cuống quýt, lo lắng lặp lại nội dung mệnh đề nhằm làm tăng sắc thái tha thiết, khẩn khoản, cốt để Sp2 thƣơng hại mà chấp thuận Chính thế, mức độ tình cảm đƣợc đẩy đến mức tối đa Đây đặc trƣng hành động van Các dấu hiệu ngôn hành nêu tỏ hữu hiệu không việc tạo lập (từ phía Sp1) mà cịn nhận diện (từ phía Sp2) hành động van hành động xin Nhƣ vậy, nói van xin hành động thơng dụng đời sống ngƣời Việt Việc tính tốn điều kiện thuận ngơn sử dụng hiệu dấu hiệu ngôn hành không cho phép Sp1 tạo lập đƣợc hành động van xin cho phù hợp với hoàn cảnh mong muốn mình, mà cịn giúp ngƣời Việt thể đƣợc phần mềm mỏng linh hoạt “dùng nhu thắng cƣơng” Đó nghệ thuật đối nhân xử CHÚ THÍCH 1.Trong giao tiếp, ngƣời nói (Speaker 1- Sp1) ngƣời nghe luôn đổi vai Những câu ngỏ ý mong mỏi cho Sp1 đƣợc làm gì, kiểu nhƣ “Tơi xin đƣợc làm trâu ngựa để đền ơn ông/ Cháu xin bảo mật thông tin ” không đƣợc coi sản phẩm điển hình hành động xin 67 Nguyễn Thị Thanh Ngân Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO J.L Austin, (1962) How to things with words, Cambridge, University Press A Wierzbicka, (1987) English speech act verbs, Academic Press Australia Cao Xuân Hạo, (1991) Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, Khoa học Xã hội, TP HCM Đỗ Hữu Châu, (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Giáo dục, Hà Nội 118(04): 63 - 68 Nguyễn Văn Hiệp, (2008) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Giáo dục, Hà Nội Đào Thanh Lan, (2010) Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội J Lyons, (2006) Ngữ nghĩa học dẫn luận (Bản dịch Nguyễn Văn Hiệp), Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Quy, (1995) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Khoa học Xã hội, Hà Nội Trung tâm từ điển học, (2009) Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng SUMMARY THE VIETNAMESE‟S HABIT OF SAYING VAN AND XIN Nguyen Thi Thanh Ngan* College of Science - TNU Van and xin are some important and popular speech acts in life This article introduces their role and position in communication, and then points out the illocutionary force indicating devices of each action (through the analysis of examples) to explain the similarities and differences between them With this article, we hope to elicit more some ways of researching to Vietnamese pragmatic Key words: habit of communication pragmatic Ngày nhận bài:13/3/2014; Ngày phản biện:15/3/2014; Ngày duyệt đăng: 25/3/2014 Phản biện khoa học: TS Phạm Thị Phương Thái – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN * Tel: 0988 115018, Email: ngannthanh@gmail.com 68 ... Sp2 Cho nên, ngƣời Việt chấp nhận lời trần thuật hành động xin van có tác thể yếu, phải phụ thuộc vào tiếp thể nhƣ “Cô ta xin/ van bác sĩ phẫu thuật gấp cho cô ta/ Hắn ta xin/ van chủ nợ cho khất... chuyển thành lời xin “Tơi xin cậu, cậu đừng ép ” Song lời xin “Cịn thuốc khơng, cho xin điếu (Lê Lựu)”, hay ? ?Xin cụ vào phủ chầu ngay! (Lê Hữu Trác)” khơng thể chuyển thành lời van, mức độ tình... thực sự) Do đó, ngƣời Việt thƣờng chủ động nói lời xin thân có nhu cầu (xin xem lại ví dụ 1, 3, 4), thƣờng nói lời van bị hoàn cảnh dồn vào thụ động (xin xem lại ví dụ 2, 5) Cho nên, việc tính

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan