Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và[r]
(1)Hồ Chí Minh bàn hai cách lãnh đạo Bất kỳ cơng việc gì, phải dùng hai cách lãnh đạo sau đây: 1/ Liên hợp sách chung với đạo riêng?
Bất kỳ việc gì, khơng có sách chung, kêu gọi chung, động viên khắp quần chúng
Song, người lãnh đạo làm chung, làm khắp lúc, mà không trực tiếp nhằm nơi đó, thực hành cho kỳ được, lấy kinh nghiệm nơi mà đạo nơi khác, khơng thể biết sách hay sai Cũng khơng thể làm cho nội dung sách đầy đủ, thiết thực
Thí dụ việc chỉnh đốn Ðảng Ngồi kế hoạch chung việc đó, quan hoặc đội phải chọn vài ba phận quan hay đội mình, nghiên cứu rõ ràng xem xét kỹ lưỡng phát triển (công việc chỉnh đốn Ðảng) phận
Ðồng thời, vài ba phận đó, người lãnh đạo lại chọn năm, ba người cán kiểu mẫu, nghiên cứu kỹ lịch sử họ, kinh nghiệm, tư tưởng, tính nết họ, học tập công tác họ
Người lãnh đạo phải tự đạo người phụ trách phận đó, giúp họ giải vấn đề thực tế, để rút kinh nghiệm
Những người phụ trách quan đội, chọn vài ba phận, làm theo cách Ðó cách vừa lãnh đạo vừa học tập
Bất kỳ người lãnh đạo nào, không học tập việc thiết thực, người thiết thực phận thiết thực cấp dưới, để rút kinh nghiệm, định khơng biết đạo chung cho tất phận
Mỗi cán phụ trách cần phải làm theo cách cho kỳ 2/ Liên hợp lãnh đạo với quần chúng?
Bất kỳ việc (thí dụ việc chỉnh đốn Ðảng), người lãnh đạo phải có số người hăng hái làm trung kiên cho lãnh đạo Nhóm trung kiên phải mật thiết liên hợp với quần chúng, cơng việc thành
Nếu có hăng hái nhóm trung kiên, mà khơng liên hợp với hăng hái quần chúng, nhóm trung kiên phải chạy suốt ngày mà không kết
Nếu có hăng hái quần chúng mà khơng có hăng hái nhóm trung kiên để tổ chức dìu dắt, hăng hái quần chúng không bền tiến tới
Bất kỳ nơi có quần chúng, định có ba hạng người: hạng hăng hái, hạng vừa vừa, hạng Mà ba hạng đó, hạng vừa vừa, hạng giữa, nhiều hết, hạng hăng hái hạng
Vì vậy, người lãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trung kiên cho lãnh đạo, trung kiên mà nâng cao hạng vừa vừa kéo hạng tiến lên
Nhóm trung kiên phải cơng tác tranh đấu đám quần chúng mà nảy nở ra, khơng phải tự ngồi quần chúng, xa cách quần chúng mà có
Mỗi tranh đấu thường có ba giai đoạn, ba bước: bước đầu, bước bước cuối Nhóm trung kiên lãnh đạo tranh đấu, khơng mà không nên luôn y nguyên cũ Trong giai đoạn, cần phải luôn cất nhắc người hăng hái giai đoạn đó, để thay cho người cũ bị đào thải tài khơng xứng chức, hủ hóa
Những nơi cơng việc khơng chạy khơng có nhóm lãnh đạo mật thiết liên hợp với quần chúng Thí dụ: trường học, khơng có nhóm thầy giáo, chức viên học sinh hăng hái trường, từ mười người đến vài mươi người, đoàn kết thành nhóm trung kiên lãnh đạo, cơng việc trường định uể oải
Vì vậy, quan nào, đội nào, cần phải chọn nhóm người hăng hái, trung thành, có lực, giữ kỷ luật, đồn kết họ thành nhóm trung kiên lãnh đạo
(2)Thời gian quý báu lắm –
Song Thành (theo lời kể đồng chí Huy Vân)
Sinh thời, Bác Hồ yêu nhất, ghét nhất? Kể khó trả lời cho thật xác, ta khơng có thói quen “tự bạch” kín đáo, ý nhị vốn đặc điểm lối ứng xử phương Đông
Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm, hoạt động sinh hoạt đời thường, điều ta thấy rõ mà Người ghét nhất, “ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” thói quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc thời gian nhân dân
Ở mức độ khác, thấp hơn, người có điều kiện tiếp xúc làm việc với Bác Hồ, điều thấy rõ Bác khó chịu thấy cán làm việc không
Năm 1945, mở đầu nói chuyện lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, thời gian quý báu lắm”
Trong kháng chiến chống Pháp, đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn 15 phút, tất nhiên có lý do: mưa to, suối lũ, ngựa không qua Bác bảo:
- Chú làm tướng mà chậm 15 phút đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ phương án, nên không giành chủ động
Một lần khác, Bác đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp Bác hỏi: - Chú đến chậm phút?
- Thưa Bác, chậm 10 phút ạ!
- Chú tính khơng đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi
Bác quý thời gian quý thời gian người khác nhiêu, thường không để phải đợi
Năm 1953, Bác định đến thăm lớp chỉnh huấn anh chị em trí thức, lúc bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Tin vui đến làm náo nức lớp học, người hồi hộp chờ đợi Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt Ai xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa này, Bác đến nữa, trời hại
Giữa lúc trời trút nước, lòng người thất vọng, từ ngồi hiên lớp học có tiếng rì rào, bật lên thành tiếng reo át tiếng mưa ngàn, suối lũ:
- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!
Trong áo mưa ướt sũng nước, quần xắn đến đầu gối, đầu đội nón, Bác niềm ngạc nhiên, hân hoan sung sướng tất người
Về sau, anh em biết: lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp trời đổ mưa to Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến buổi khác Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học địa điểm gần nơi Bác
Nhưng Bác khơng đồng ý: “Đã hẹn phải đến, đến cho giờ, đợi trời tạnh biết đến nào? Thà Bác vài chịu ướt lớp học phải chờ uổng công!”
Ba năm sau, Thủ Hà Nội vào xn, câu chuyện có thêm đoạn Vào dịp Tết cổ truyền dân tộc, hàng trăm đại biểu tầng lớp nhân dân thủ tập trung Ủy ban Hành thành phố để lên chúc tết Bác Hồ Sắp đến lên đường trời đổ mưa trút Giữa lúc người lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn để Bác khỏi phải chờ lâu xịch, xe đậu trước cửa Bác Hồ từ xe bước xuống, cầm ô vào, bắt tay, chúc tết người, nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động đại biểu
Thì ra, thấy trời mưa to, thơng cảm với khó khăn ban tổ chức khơng muốn đại biểu mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến chỗ chúc tết đại biểu trước Thật mối tâm lãnh tụ suốt đời quên mình, nghĩ đến nhân dân, tận phút lâm chung, không quên dặn lại: “Sau qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời tiền bạc nhân dân”
(3)Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, tên học Nguyễn Tất Thành, nhiều năm hoạt động cách mạng trước lấy tên Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19-5-1890 làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An ngày 2-9-1969 Hà Nội
Người sinh gia đình: Bố nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ nông dân; chị anh tham gia chống Pháp bị tù đày
Ngày 3-6-1911, Người nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia vận động cách mạng nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, tự dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin đường giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân nước thuộc địa
Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Đại hội Tua
Năm 1921, người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Pháp; xuất tờ báo Người khổ Pháp (1922)
Năm 1923, Người bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản định Uỷ viên thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam
Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Châu Á, Xuất hai sách tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Đường cách mệnh (1927) Năm 1925, Người thành lập Việt Nam niên Cách mạng đồng chí Hội Quảng Châu (Trung Quốc) tổ chức "Cộng sản đồn" làm nịng cốt cho Hội đó, đào tạo cán Cộng sản để lãnh đạo Hội truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam
Ngày 3-2-1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp Cửu Long (gần Hương Cảng) Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng Người soạn thảo Người lời kêu gọi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam )
Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc bị áp khác điều kiện vơ gian khổ khó khăn Năm 1941, Người nước, triệu tập Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, định đường lối cứu nước, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, sách địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa phần chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước
Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cử tự nước, bầu Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ Việt Nam Quốc hội khóa I bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946)
Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo tồn Đảng, tồn qn, tồn dân Việt Nam phá tan âm mưu đế quốc, giữ vững củng cố quyền cách mạng
Ngày 19-12-1946, người kêu gọi nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc, bảo vệ phát triển thành Cách mạng Tháng Tám
Tại Đại hội lần thứ II Đảng (1951), Người bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược giành thắng lợi to lớn, kết thúc chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954)
Sau miền Bắc hồn tồn giải phóng (1955) Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực thống nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước
Đại hội lần thứ III Đảng (1960) trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quốc hội khóa II, khóa III bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến vĩ dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ; lãnh đạo nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc
(4)đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân dân tộc Việt Nam, chiến sĩ xuất sắc, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc