Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình tưới hợp lý kết hợp với bón phân cho cây dứa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhằm phục vụ tốt nhất về công tác tưới và bón phân cho cây dứa của người dân, các công việc có liên quan của cơ quan nhà nước, các nhà khoa học,…
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH TƯỚI HỢP LÝ KẾT HỢP VỚI BÓN PHÂN CHO CÂY DỨA TẠI CÁC VÙNG TRỒNG TẬP TRUNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Gia Vượng, Phạm Thị Phương Thảo Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường Tóm tắt: Dứa trồng phổ biến Việt Nam, Đồng sơng Cửu Long khu vực có diện tích sản lượng lớn nước Trong sản xuất dứa, tưới hợp lý kết hợp với bón phân giải pháp khơng giúp tiết kiệm nước, phân bón mà cịn giúp giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu rủi ro, sâu bệnh hạn hán, nâng cao suất chất lượng từ giúp nâng cao giá trị dứa cách bền vững Tuy nhiên, chưa có quy trình cơng bố nên người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để thực việc tưới nước, bón phân dẫn đến hiệu khơng cao, chí gây tác động tiêu cực đến canh tác dứa, ảnh hưởng chất lượng cung cấp cho thị trường nước quốc tế Bài báo giới thiệu kết nghiên cứu xây dựng quy trình tưới hợp lý kết hợp với bón phân cho dứa khu vực Đồng sông Cửu Long nhằm phục vụ tốt công tác tưới bón phân cho dứa người dân, cơng việc có liên quan quan nhà nước, nhà khoa học,… Từ khóa: tưới nhỏ giọt, bón phân, dứa, Đồng sơng Cửu Long, quy trình Summary: Pineapple is a fairly common crop in Vietnam, of which, the Mekong River Delta is the region with the largest area and production in the country In pineapple production, proper irrigation combined with fertilizing is a solution that not only saves water and fertilizer but also helps reduce production costs, reduce risks, pests and drought, improve productivity and the quality, this helps to enhance the value of pineapple in a sustainable way However, there has not been any published process yet so people mainly rely on their experiences to carry out irrigation and fertilizing, resulting in low efficiency, even causing negative impacts on pineapple cultivation, influencing the quality of fruits when supplying to domestic and international markets This paper introduces the results of research on drip irrigation process combined with inorganic fertilizer for the pineapple in the Mekong River Delta to best serve the irrigation and fertilization of pineapple of the people, the related work of state agencies, scientists,etc Key words: drip irrigation, fertilization, pineapple plant, Mekong Delta, proces ĐẶT VẤN ĐỀ * Cây dứa Việt Nam trồng từ miền Bắc đến miền Nam, từ đồng đến miền núi, Đồng sơng Cửu Long (Tây Nam Bộ) khu vực có diện tích trồng tập trung lớn nước Tuy nhiên, dứa Việt Nam chưa quan tâm mức chăm sóc (tưới nước, bón phân,…) dẫn đến suất, Ngày nhận bài: 31/8/2020 Ngày thông qua phản biện: 27/9/2020 sản lượng chất lượng không cao Theo thống kê từ ngân hàng liệu trực tuyến FAO (FAOSTAT 2019), tính đến hết năm 2018, tổng diện tích dứa Việt Nam đứng thứ giới sản lượng đứng thứ 14 Thị trường tiêu thụ dứa Việt Nam chủ yếu nước xuất qua Trung Quốc theo đường tiểu ngạch, đó, nguyên nhân Ngày duyệt đăng: 08/10/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nước nhập Thực tế canh tác dứa Việt Nam khâu tưới chưa trọng, chủ yếu dựa vào điều kiện thiên nhiên sẵn có Khu vực miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ hầu hết người dân khơng tưới mà hồn tồn dựa vào nước mưa Tại Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), người dân sử dụng xuồng để bơm nước từ kênh rạch tưới dứa, nhiên việc tưới nước chủ yếu phục vụ thời gian bón phân, chưa có quan tâm chế độ tưới cho giai đoạn chu kỳ phát triển dứa Một số nghiên cứu tưới tiết kiệm nước cho dứa khu vực miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ, chứng minh hiệu cung cấp đủ nước cho thời kỳ sinh trưởng dứa, nhiên chưa có nghiên cứu tưới kết hợp với bón phân; riêng khu vực ĐBSCL đến chưa có nghiên cứu tưới cho dứa Các nghiên cứu giới cho thấy tưới hợp lý kết hợp với bón phân giải pháp khơng giúp sản xuất dứa tiết kiệm nước phân bón mà cịn giúp giảm chi phí sản xuất, quản lý rủi ro, sâu bệnh hạn hán, nâng cao suất chất lượng từ giúp nâng cao giá trị dứa cách bền vững Do cần thiết có nghiên cứu tưới kết hợp với bón phân cho dứa Việt Nam nói chung khu vực ĐBSCL nói riêng Nằm khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu quy trình tưới hợp lý kết hợp với bón phân cho số trồng chủ lực”, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam tiến hành điều tra, nghiên cứu, khảo nghiệm mơ hình xây dựng quy trình tưới nhỏ giọt kết hợp với bón phân cho dứa khu vực ĐBSCL Kết cho thấy, áp dụng quy trình kỹ thuật này, tất hộ trồng dứa giảm lượng nước tưới, giảm nhân cơng, giảm lượng phân bón so sánh với biện pháp tưới bón phân truyền thống áp dụng địa phương, sức khỏe dứa đảm bảo, suất dứa cải thiện Quy trình Tổng Cục Thủy lợi công nhận tiến kỹ thuật vào tháng năm 2020 để áp dụng thực tiễn sản xuất dứa cho khu vực ĐBSCL vùng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tương tự NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để xây dựng quy trình, nhóm thực thực nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu trạng sản xuất dứa: giống, bố trí đồng ruộng, tưới bón phân,…; điều kiện tự nhiên; kỹ thuật canh tác dứa ĐBSC; - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng sinh lý nước dứa; - Kế thừa, tổng hợp, phân tích đánh giá kết nghiên cứu tưới bón phân thực hiện; - Khảo sát, điều tra tổng kết kinh nghiệm người dân/doanh nghiệp tưới bón phân cho dứa vùng tập trung; - Tính tốn chế độ tưới cho dứa phần mềm CROPWAT có xét đến đặc trưng thổ nhưỡng, khí tượng quy trình sản xuất; - Nghiên cứu khảo nghiệm tưới kết hợp với bón phân cho dứa chu kỳ khai thác thứ huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang; - Tổng hợp, đề xuất quy trình tưới (chế độ kỹ thuật tưới) hợp lý kết hợp bón phân cho dứa chu kỳ khai thác thứ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu mà nhóm thực áp dụng bao gồm: - Phương pháp kế thừa: Kế thừa nghiên cứu tưới kết hợp bón phân cho trồng nước giới Trung Quốc, Israel… Kế thừa nghiên cứu, quy trình kỹ thuật tưới bón phân cho dứa quan, tổ chức nghiên cứu nước ban TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 KHOA HỌC hành công bố - Phương pháp điều tra khảo sát: Nhóm thự áp dụng phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tổng kết kinh nghiệm thực tế người dân, doanh nghiệp bố trí đồng ruộng, tưới, bón phân phòng chống hạn hán cho dứa vùng trồng tập trung - Phương pháp chuyên gia: Trong trình nghiên cứu, chuyên gia tham vấn ý kiến thường xuyên đến từ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Trường Đại học Thủy lợi, Viện Nghiên cứu Rau trung ương,… - Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm: Tiến hành phân tích mẫu đất, nước lấy mơ hình khảo nghiệm - Phương pháp sử dụng phần mềm: Nhóm thực sử dụng phần mềm Cropwat để tính tốn nhu cầu nước cho dứa Ngồi ra, nhóm sử dụng phần mềm Mgreen để theo dõi, quan trắc theo thời gian thực (realtime) yếu tố khí tượng diễn biến độ ẩm đất sau đợt tưới để thực việc tưới cách chủ động, kịp thời - Phương pháp khảo nghiệm đồng ruộng: Mơ hình khảo nghiệm xây dựng xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang - địa điểm nằm vùng trọng điểm trồng dứa đất phèn vùng Đồng Tháp Mười khu vực ĐBSCL KẾT QUẢ 3.1 Tính tốn nhu cầu nước lý thuyết cho dứa Trong vòng đời từ lúc trồng đến hái quả, dứa trải qua giai đoạn phát triển Thời gian từ lúc trồng đến thu hoạch chênh lệch với 2-5 tháng phụ thuộc vào (i) giống; (ii) nguồn chồi: lấy từ chồi hay chồi thân; (ii) cách trồng: trồng từ tách chồi hay đem giâm sau trồng (iv) chăm sóc: gồm tưới bón phân Nếu phương pháp tách chồi (phổ biến nay) trung bình thời gian 18 tháng tính từ lúc tách chồi CƠNG NGHỆ đem trồng đến thu hoạch với giai đoạn bảng sau: Bảng 1: Các giai đoạn sinh trưởng vòng đời dứa TT Giai đoạn sinh trưởng Cây non Sinh trưởng sinh dưỡng Ra hoa Nuôi Thu hoạch Tổng Số ngày 30 335 30-35 120-150 30 545 ngày (18 tháng) Sử dụng phần mềm Cropwat 8.0 Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO) khuyến cáo để tính tốn chế độ tưới cho dứa khu vực với thông số đầu vào sau: - Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió, số nắng ngày lấy theo giá trị trung bình tháng nhiều năm (30 năm gần đây) trạm Mộc Hóa (Long An) – trạm gần mơ hình nhất; - Xây dựng mơ hình mưa thiết kế ứng với tần suất 75%; số liệu mưa lấy trạm Mộc Hóa với liệt tài liệu 30 năm - Kc: Lấy theo khuyến cáo Kc cho dứa TCVN 9170:2012: Hệ thống tưới tiêu Yêu cầu kỹ thuật tưới phương pháp phun mưa; chọn Kc cho giai đoạn sau: Cây non: 0,4; Sinh trưởng sinh dưỡng, Ra hoa Nuôi quả: 0,5; Thu hoạch: 0,45; - Tài liệu đất lấy theo kết thí nghiệm mơ hình Kết tính tốn chế độ tưới lý thuyết giai đoạn năm cho dứa chu kỳ khai thác thứ nhất, trồng vào cuối tháng đầu tháng khu vực ĐBSCL sau: Cây non: 356 m3/ha; Sinh trưởng sinh dưỡng: 1.382 m3/ha; Ra hoa Nuôi quả: 240 m3/ha; Thu hoạch: 0; Tổng năm là: 1.978 m3/ha 3.2 Kết khảo nghiệm mơ hình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ a Bố trí khảo nghiệm Tồn khu khảo nghiệm có diện tích 1,35ha ấp xã Thanh Tân huyện tân Phước tỉnh Tiền Giang, phân thành khu, bao gồm khu tưới nhỏ giọt (khu A, B, C) khu tưới đối chứng (khu ĐC) Mỗi khu tưới nhỏ giọt chia thành lô để khảo nghiệm công thức tưới M1, M2 M3 để đảm bảo số lần lặp; khu đối chứng tưới theo cách người dân địa phương tưới Việc bố trí thiết bị tưới lựa chọn sở phân tích điều kiện địa hình, đường kính tán, chiều sâu rễ,… Kết qủa lựa chọn kỹ thuật nhỏ giọt rải dây, thiết bị Netafim (Israel), hàng có dây tưới chạy dọc hàng, sát gốc dứa (dây tưới nhỏ giọt Dripnet, khoảng cách vòi 0,3m, lưu lượng vịi 1,05 lít/h), khu tưới đối chứng ĐC để người dân tự tưới theo cách truyền thống tưới dí gốc vịi tưới cầm tay, hút nước trực tiếp bơm thuyền từ kênh chạy dọc liếp dứa Thực khảo nghiệm công thức tưới nhỏ giọt sở công thức tưới giữ ẩm ght-ghd, đó: - ght: độ ẩm giới hạn trên, lấy độ ẩm tối đa đồng ruộng đr (tính theo % trọng lượng đất khơ); - ghd: độ ẩm giới hạn dưới, lấy theo giá trị 65%, 70% 75%đr giai đoạn non 60%, 70% 80%đr giai đoạn cịn lại dứa Tại mơ hình tiến hành bón phân qua hệ thống tưới, quan tỉnh Tiền Giang không phát hành khuyến cáo bón phân nên nhóm tác giả sử dụng khuyến cáo Trung tâm khuyến nông tỉnh Hậu Giang (cũng tỉnh có diện tích dứa lớn ĐBSCL) Tuy nhiên, bón qua hệ thống tưới làm tăng hiệu sử dụng phân bón nên lượng bón loại phân đa lượng N, P2O5 K2O điều chỉnh giảm so với phương pháp truyền thống sau: phân N giảm 15; phân K2O giảm 15% b Kết khảo nghiệm Từ kết thí nghiệm đất kiểm tra chiều sâu rễ, đường kính tán,… tiến hành tính tốn mức tưới lần ba công thức Saccso Ardro sau: m=100*k*H*f*(ght-ghd) Trong đó: o k: Dung trọng khơ đất (T/m3); o ght, ghd, đr: Độ ẩm giới hạn trên, độ ẩm giới hạn dưới, độ ẩm tối đa đồng ruộng, tính theo % trọng lượng đất khơ; o H: Chiều sâu lớp đất cần làm ẩm theo kế hoạch (m); o B: Bề rộng làm ẩm dọc dây tưới nhỏ giọt theo kế hoạch (m); o f: Tỷ lệ % diện tích đất cần làm ẩm theo kế hoạch (được xác định thí nghiệm trường) Bảng 2: Mức tưới theo công thức khác mơ hình dứa Tiền Giang Cơng thức tưới đr (%) ghd (%) B (m) L (m) Giai đoạn non M1 (65-100% đr) 35,37 22,99 0,3 0,3 M2 (70-100% đr) 35,37 24,76 0,3 0,3 M3 (75-100% đr) 35,37 26,53 0,3 0,3 Giai đoạn Sinh trưởng sinh dưỡng đến Thu hoạch M1 (60-100% đr) 35,37 21,22 0,3 0,3 M2 (70-100% đr) 35,37 24,76 0,3 0,3 M3 (80-100% đr) 35,37 28,30 0,3 0,3 H (m) γk (T/m3) f M tưới m /ha l/gốc 0,2 0,2 0,2 1,08 1,08 1,08 0,365 0,365 0,365 97,2 83,3 69,5 2,4 2,1 1,7 0,2 0,2 0,2 1,08 1,08 1,08 0,365 0,365 0,365 111,1 83,3 55,6 2,7 2,1 1,4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 KHOA HỌC Căn mức tưới lần cho cơng thức tính toán trên, tiến hành tưới nhỏ giọt cho lô thuộc 03 khu theo 03 công thức tưới Tại lô tưới lắp đặt hệ thống quan trắc độ ẩm đất tự động cảm biến (sensor), độ ẩm lô đạt đến ghd tiến hành tưới đợt để đạt ght bảng Hình 1: Diễn biến độ ẩm đất cơng thức khảo nghiệm mơ hình dứa Tiền Giang Qua chu kỳ khai thác năm thứ nhất, từ trồng đến thu hoạch, cho thấy số lần tưới công thức theo tháng/giai đoạn có CƠNG NGHỆ thay đổi Tháng thứ sau trồng giai đoạn non chưa bước vào thời kỳ mưa nhiều Tây Nam Bộ, số lần tưới tăng, mức tưới nhỏ lần tưới giai đọan sau giai đoạn cần trì độ ẩm khơng lớn q để rễ nhanh tránh thối rễ non Từ tháng thứ đến tháng thứ sau trồng lượng mưa hiệu lớn lượng bốc mặt ruộng, không cần tưới Giai đoạn từ tháng 10 đến tháng năm sau, tháng mùa khô, cần phải tăng cường tưới theo mức tưới để tránh bị thiếu nước, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Không tưới giai đoạn giai đoạn ni trùng vào mùa mưa tai ĐBSCL giai đoạn thu hoạch Bên cạnh lô tưới nhỏ giọt theo dõi ẩm sensor, lô đối chứng tưới bơm thuyền truyền thống theo dõi đầy đủ Tổng hợp kết theo dõi qua chu kỳ khai thác thứ mô hình khảo nghiệm sau: Bảng 3: Tổng hợp kết theo dõi tưới mơ hình TT Nội dung Số lần tưới Mức tưới lần - giai đoạn non (lít/gốc) Mức tưới lần quy đổi (m3/ha) - giai đoạn non Mức tưới lần (lít/gốc) - giai đoạn cịn lại Mức tưới lần quy đổi (m3/ha) - giai đoạn lại Tổng lượng tưới quy đổi (m3/ha) M1 16 2,4 Công thức tưới M2 M3 24 39 2,1 1,7 ĐC 21 3,0 97 83 69 122 2,7 2,1 1,4 4,0 111 1.736 83 2.000 56 2.237 162 3.240 Ghi chú: Trong bảng trên, quy đổi sở mật độ 40.500 gốc/ha mơ hình Hình 3: Hình ảnh mơ hình dứa Tiền Giang TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Tại mơ hình, trước trồng tiến hành bón lót 1,5 phân hữu cơ+600 kg phân lân cho 1ha Sau trồng, tiến hành bón phân trực tiếp qua hệ thống tưới, lượng phân bón hóa học lần bón quy đổi phân đơn N, P2O5 K2O; qua năm, kết bón phân cho mơ sau: Bảng 4: Tổng hợp kết bón phân mơ hình Đợt bón Tháng 11 Tổng Số lần bón 2 2 Lượng bón lần (quy đổi nguyên chất-kg/ha) N P2O5 K2O 68,9 10,3 10,3 6,9 96,4 283,5 0,0 68,9 103,3 103,3 275,4 283,5 Trong ba loại phân trên, tiến hành bón qua hệ thống tưới với đạm ure kali thương phẩm hai loại hịa tan tốt nước, lượng phân bón giảm 15% so với khuyến cáo bón theo cách truyền thống; phân lân bón lần tay trực tiếp vào gốc Với chế độ tưới bón phân trên, qua chu kỳ theo dõi mơ hình, kết sau: - Xét tổng lượng nước tưới: lấy tổng lượng tưới khu đối chứng với công thức tưới ĐC (tưới phương pháp thủ công bơm thuyền) sở để so sánh kết tổng hợp cho thấy, công thức tưới M1 tưới 53,6%, công thức tưới M2 61,7% công thức tưới M3 69,0% so với tưới truyền thống - Xét suất: lấy suất khu đối chứng ĐC mốc so sánh suất khu tưới nhỏ giọt tăng đáng kể so với tưới đối chứng xuồng, cụ thể lô công thức M1 tăng 18,1%, công thức M2 tăng 20,2% công thức M3 tăng 18,2% - So với khu tưới nhỏ giọt, khu tưới thủ công nhiều công tưới hơn; - Tưới nhỏ giọt rút ngắn thời gian sinh trưởng dứa so với tưới đối chứng, có Ghi N: bón trực tiếp vào gốc lần P2O5: bón qua hệ thống tưới Bón qua hệ thống tưới trên thể xử lý hoa trước 0,5-1 tháng, qua triển khai vụ sớm Từ kết khảo nghiệm khu mơ hình cho thấy biện pháp tưới nhỏ giọt có nhiều ưu điểm so với truyền thống tưới xuồng khu vực Tây Nam Bộ kỹ thuật phù hợp với tưới kết hợp với bón phân cho dứa Trong cơng thức tưới nhỏ giọt cơng thức giữ ẩm M2 (70-100%đr) cho suất cao nhất, công thức tiêu tốn lượng nước cao ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH 4.1 Cơ sở đề xuất quy trình Để khuyến cáo chế độ tưới cho khu vực ĐBSCL, nhóm thực đề tài tiến hành xem xét theo thời đoạn sinh trưởng chu kỳ khai thác thứ (vụ 1) dứa với yếu tố đầu vào bao gồm: - Kết tính tốn nhu cầu tưới lý thuyết phần mềm Cropwat; - Kết khảo nghiệm mơ hình (theo công thức M2 (70-100% đr); - Kinh nghiệm thực tế người dân Tổng hợp kết tính toán, khảo nghiệm đề xuất tổng hợp bảng sau: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 5: Tổng hợp nhu cầu tưới/tổng lượng tưới khu vực Đồng sơng Cửu Long Tiính tốn Giai đoạn Tháng Ngày Mơ hình nhu cầu Kinh tưới lý nghiệm thuyết (tỉnh Tiền người Kết Giang làm dân khảo đại diện) (m3/ha) nghiệm (m3/ha) 30 356 486 (m3/ha) nghiệm nhu cầu tưới lý thuyết (m3/ha) Cây non Đề xuất Kiểm 333 374 340-425 Sinh trưởng sinh 1.360- dưỡng 6-4 335 1.382 Nuôi 5-8 210 Thu hoạch 9-10 30 2.592 1.500 1.389 1.530 240 167 177 170-255 - - Ra hoa 1.900Tổng 18 545 1.978 3.078 2.000 1.940 2.200 phân cho dứa chu kỳ khai thác thứ đề xuất bảng sau: (thời điểm bắt bắt đầu trồng vào tháng 5÷6 hàng năm) 4.2 Nội dung quy trình đề xuất Chế độ tưới nhỏ giọt rải dây kết hợp với bón Bảng 6: Chế độ tưới kết hợp với bón phân dứa khu vực Tây Nam Bộ sử dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt, không tủ gốc Chế độ tưới Giai đoạn Thời sinh gian trưởng (ngày ) Cây non 30 Khoảng Mức thời tưới Thời gian gian (m /ha lần tưới (ngày / (ngày/lần) thứ) lần) ÷30 80÷90 6÷7 Bón phân Số lần tưới (lần) 4÷ Tổng lượng Thời tưới điểm (m /ha) bón 340÷ Thán 425 g Số lần bón Loại phân (lần) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 bón KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 5÷6 Mùa khơ: 10÷15 Thán ngày tưới lần; g Mùa mưa: khơng 6÷7 tưới Thán Sinh tưới bón g trưởng phân qua sinh 335 30 ÷365 80÷90 dưỡng hệ thống tưới; 16÷18 1.360÷ 8÷9 1.530 Thán Trước xử lý g hoa tưới lần 10÷11 N,P,K N,P,K N,P,K N,P,K Thán g 12÷1 Mùa khơ: 15÷20 ngày tưới lần; Ra hoa ni 150 365 ÷515 Mùa mưa: khơng 80÷90 tưới 2÷3 tưới bón phân qua hệ 170 ÷ 255 thống tưới Thu hoạch 30 515 ÷545 Tổng trung bình vụ 545 (làm trịn) KẾT LUẬN Quy trình tưới kết hợp với bón phân cho dứa khu vực Đồng sông Cửu Long đề xuất sở kết hợp lý thuyết thực tiễn, có xem xét đến điều kiện đặc trưng canh tác, khí hậu, thổ nhưỡng vùng Quy trình giúp người dân áp dụng đồng công nghệ tiên tiến tưới nước, kết hợp canh tác, bón phân… tạo sản phẩm chất lượng cao, chi phí thấp giúp tăng hiệu sản xuất dứa cách bền vững Quy trình cơng cụ hữu ích hỗ trợ định cho người dân, quyền địa phương quan ngành trình sản 22 ÷ 26 1.900 ÷ 2.200 16 xuất, thiết kế, quy hoạch, xây dựng chế sách phát triển dứa hướng đến mục đích xuất khẩu… Quy trình áp dụng trang trại/mơ hình khu vực Đồng ĐBSCL, cho hiệu cao tăng suất, giảm công lao động, lượng nước tưới lượng phân bón Việc áp dụng quy trình giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, tránh rửa trôi phân xuống kênh rạch, giảm lượng phân bón cho dứa TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 62 - 2020 ... với bón phân; riêng khu vực ĐBSCL đến chưa có nghiên cứu tưới cho dứa Các nghiên cứu giới cho thấy tưới hợp lý kết hợp với bón phân giải pháp không giúp sản xuất dứa tiết kiệm nước phân bón mà... nghiên cứu, khảo nghiệm mơ hình xây dựng quy trình tưới nhỏ giọt kết hợp với bón phân cho dứa khu vực ĐBSCL Kết cho thấy, áp dụng quy trình kỹ thuật này, tất hộ trồng dứa giảm lượng nước tưới, ... tưới Thu hoạch 30 515 ÷545 Tổng trung bình vụ 545 (làm trịn) KẾT LUẬN Quy trình tưới kết hợp với bón phân cho dứa khu vực Đồng sông Cửu Long đề xuất sở kết hợp lý thuyết thực tiễn, có xem xét