1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại quận sơn trà, tp đà nẵng, đề xuất một số biện pháp trồng và phát triển

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG  NGUYỄN THỊ LINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOA, CÂY CẢNH TẠI QUẬN SƠN TRÀ, TP ĐÀ NẴNG, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TH.S NGUYỄN THỊ ĐÀO ĐÀ NẴNG, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh LỜI CẢM ƠN Lời cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Đào – Giảng viên khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô khoa Sinh – Môi trường quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt quãng thời gian vừa qua Tôi chân thành cảm ơn động viên gia đình, cổ vũ tinh thần, trao đổi kinh nghiệm đóng góp ý kiến bạn bè giúp cho đề tài tơi hồn thành thuận lợi Đà Nẵng, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Giới thiệu tầm quan trọng hoa cảnh 11 1.1.1 Giá trị thẩm mỹ, tinh thần 11 1.1.2 Giá trị kinh tế 12 1.1.3 Giá trị khác hoa cảnh 13 1.2 Tình hình nghiên cứu 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 1.2.3 Tình hình nghiên cứu quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 22 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Tình hình kinh tế, xã hội 23 1.3.3 Cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế văn hóa 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 28 2.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 28 2.5.4 Phương pháp xử lí số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kết điều tra thành phần loài hoa, cảnh quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng 30 3.1.1 Danh mục loài hoa cảnh quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng 30 3.1.2 Đa dạng taxon 38 3.1.3 Nhận xét tính đa dạng hoa, cảnh điều tra quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng 40 3.2 Độ gặp loại hoa, cảnh 41 3.3 Đặc điểm số loài hoa, cảnh quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng 43 3.3.1 Hoa giấy hồng tím (Bougainvillea glabra Choisy var sandeiana Hort) 43 3.3.2 Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) 44 3.3.3 Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) 45 3.3.4 Sanh (Ficus benjamia L) 46 3.3.5 Dâm bụt (Hibiscus rosa – sinenis L.) 47 3.3.6 Mơn trường sinh có đốm bạc (Dieffenbachia picta (Jacq.) Shott.) 48 3.3.7 Cỏ lan chi (Chlorophytum bichetii) 49 3.4 Đề xuất số biện pháp trồng hoa, cảnh thích hợp quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng 50 3.4.1 Triển khai mô hình trồng hoa, cảnh thích hợp 50 3.4.2 Cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc 51 3.4.3 Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc trồng hoa cảnh 51 3.4.4 Định hướng thị trường cung cầu hoa, cảnh 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu TP : Thành Phố UBND : Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC BẢNG Số Trang hiệu Tên bảng bảng 3.1 Danh mục loài hoa, cảnh quận Sơn Trà, TP Đà 21 Nẵng 3.2 Sự phân bố taxon ngành thực vật điều tra 28 3.3 So sánh taxon loài hoa, cảnh Quận Sơn Trà 29 với Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 3.4 Thống kê loài hoa, cảnh thường gặp (C% >50%) 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang So sánh thành phần loài hoa, cảnh ngành 29 biểu đồ 3.1 thực vật quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình ảnh Trang Hoa giấy hồng tím (Bougainvillea glabra Choisy var 31 hình ảnh sandeiana Hort) Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) 32 Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) 33 Sanh (Ficus benjamia L) 34 Dâm bụt (Hibiscus rosa – sinensis L.) 35 Mơn trường sinh có đốm bạc (Dieffenbachia picta 36 (Jacq.) Shott.) Cỏ lan chi (Chlorophytum bichetii) 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống muôn màu, muôn vẻ, người vươn tới đỉnh cao sống, có hòa quyện thiên nhiên người, giá trị tinh thần vật chất Hoa cảnh hịa quyện đó, khơng mang lại nguồn lợi kinh tế mà có nhiều vai trị quan trọng Đâu đâu có hoa cảnh, công viên, vườn nhà, khu nghĩ dưỡng v.v , mang lại bầu khơng khí tươi mới, lành, mang lại cảm giác thư thái cho người Hoa sản phẩm thiết yếu dùng dịp lễ, tết, trang trí, quà tặng hay kính viếng Người xưa biết quí trọng thưởng thức hoa, hoàng cung khắp nơi trồng hoa để ngắm, thư giãn, họ dùng cánh hoa để tắm Hoa cảnh không biểu tượng cho đẹp tinh tế, sâu lắng thiên nhiên mà biểu tượng cho nghệ thuật phong thủy giá trị tâm linh Ngày nay, hoa cảnh quí trọng, quan tâm nhiều hơn, vào sống người mỹ tục, thể tâm hồn nghệ thật, tính nhân văn sâu sắc Hơn chúng cịn lại nhiều giá trị, đặc biệt giá trị tinh thần, nhiều tác phẩm nghệ thuật lớn từ hoa cảnh nhiều người ưa chuộng Sự phát triển nghệ thuật hoa cảnh ngày phát triển, có nhiều giá trị nên khơng phát triển nước mà phát triển quốc gia khác giới Riêng nước ta, thiên nhiên ban tặng địa hình thuận lợi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp tạo nên phong phú, muôn màu cho hoa cảnh Con người yêu quý cỏ đẹp cỏ, có tâm hồn cỏ sống nhàn, muôn sắc cỏ Sơn Trà quận nằm phía Đơng thành phố Đà Nẵng, trải dài theo hạ lưu phía hữu ngạn sơng Hàn, có toạ độ địa lý từ 16004'51''đến 16009'13'' vĩ độ Bắc, 108015'34'' đến 108018'42'' kinh độ Đơng Đây quận có ba mặt giáp sơng, biển Vì mặt quận Sơn Trà giáp biển sông tạo nên nhiều bãi tắm đẹp tạo dọc bờ biển, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú giá trị nâng lên nhiều lần bãi tắm cảnh quan không xa trung tâm thành phố, cách nội thành Đà Nẵng chưa đầy 2km, có ý nghĩa lớn cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng Cũng tạo cho Sơn Trà lợi so sánh lớn phát triển kinh tế biển phát triển loại hình du lịch biển chiến lược phát triển kinh tế biển tổng thể phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng, vùng miền Trung nước Đặc điểm vị trí địa lí, cấu trúc địa chất lịch sử làm cho khí tượng – thủy văn, địa hình, địa mạo quận Sơn Trà phong phú đa dạng Quận Sơn Trà đà phát triển mặt, đặc biệt ngành du lịch biển, kinh tế biển Đóng vai trị then chốt, chủ yếu ngành du lịch sinh vật tự nhiên, nhiều hoa cảnh Chính mà quận Sơn Trà cần phải trọng đến thực trạng trồng hoa cảnh địa bàn, phải xem xét ưu điểm điểm chưa đạt Làm để tận dụng tối đa giá trị hoa cảnh mang lại cho người kinh tế nước nhà Xuất phát từ lí chúng tơi định chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, đề xuất số biện pháp trồng phát triển” cho Khóa luận Tốt nghiệp Đề tài nhằm giải vấn đề: Xác định thành phần loài hoa, cảnh điều tra quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng khảo sát độ gặp để thấy loài ưa chuộng, sở đề xuất số biện pháp trồng phát triển hoa, cảnh nhằm làm cho thành phố ngày xanh, sạch, đẹp mang lại hiệu kinh tế cho người dân 10 Cây hoa giấy có vị đắng, mặn, tính ấm, có tác dụng điều hịa khí huyết, chữa bệnh ứ khí, xích bạch đới phụ nữ, kinh nguyệt không đều, mụn nhọt 3.3.2 Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) Cây có nguồn gốc từ đảo Moorirri Reeunion, gây trồng làm cảnh phổ biến nước nhiệt đới dáng đẹp có màu vàng nhạt Cây mọc thành bụi dày ln đâm chồi bên, cao xen lẫn nhỏ đẹp Cây cao – m trồng chậu, đem trồng vườn cao đến – m, đường kính đến 20cm.lá có bẹ mềm bong, trịn có phiến dạng kép lơng chim màu vàng nhạt Cụm hoa đơn tính, gốc, lớn, dài đến 40 cm, phân nhánh nhiều hoa mọc dày đặc Quả dạng trái xoan, dài 1cm, màu vàng Hình 2: Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) Cây dể trồng hạt hay tách từ bụi lớn Cây mọc khỏe, chịu đất xấu, nên trồng chậu vần đẻ nhánh sống lâu năm Ươm gieo hạt (quả) cau nhà, rong túi bầu, cao 50cm nên đem trồng nơi cố định Mùa 44 mưa, chọn bụi dày, dùng dao sắc xén thẳng để tách bụi nhỏ có đủ rễ đem trồng 3.3.3 Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) Nằm bốn loại cảnh quý: sanh, sung, tùng, lộc Cái tên “lộc” nghe hấp dẫn mơ ước đáng nhiều người Lộc vừng dể trồng, dẻ chăm sóc tuổi thọ cao Có thể nhân giống cách gieo hạt, giâm, cành dể dàng nhanh phát triển Cây lộc vừng thuộc nhóm “bờ nước” có rễ bán thủy sinh (họ hàng với gáo phổ biến miền hạ lưu châu thổ) phát triển tôt nơi nước lợ ( nước “hai” ảnh hưởng thủy triều) có nồng độ muối biển từ – phần nghìn Lợi dụng đặc điểm sống trên, người ta thường “gắn” lộc vừng vào tiểu cảnh non cho rễ bám đá chắn, thu nhỏ lại đầy đặn cứng cáp, hoa buông thõng gợi cảm Hình 3: Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) Thân lộc vừng xù xì, nhiều u bướu gởi cảm giác mộc mạc, dân dã trãi Lá to thn, xanh mướt, mép có cưa nên khơng thô mà duyên, đặc biệt nảy lộc lại có màu sắc đặc trưng “lộc” Khi hoa nở có hương 45 thơm, hoa bng thành mành, màu hồng tươi, trông thướt tha, mềm mại, quyến rũ, tương phản với dáng mộc mạc, cũ kỹ thân cành làm bật nét đẹp riêng lộc vừng có 3.3.4 Sanh (Ficus benjamia L) Sanh có tên khoa học la Ficus benjamia L thuộc họ Moraceae Là thân gỗ, điều kiện tự nhiên đạt chiều cao 15 – 20m, có khả phân cành cao thân cành thường hình u bướu sống gờ sinh trưởng mạnh Ngồi rễ đất, sanh cịn hình thành rễ bề mặt đất từ cành lớn thân Rễ thường gọi rễ khí sinh hình thành nhiều mùa mưa, ẩm có hai loại phân biệt khả ăn dài xuống đất hình thành rễ cọc cho Hình 4: Sanh (Ficus benjamia L) Lá sanh dày phân bố cành với mật độ cao tạo phần tán rậm rạp, xum xuê, cành dẻo dễ uốn Sanh có mặt vùng nhiệt đới ẩm thường gặp hầu hết vùng đất nước Việt Nam Chúng sinh trưởng phát triển tốt vùng có khí hậu nhiết đới ẩm (nóng mưa nhiều) hình thành chồi mạnh vào mùa mưa 46 3.3.5 Dâm bụt (Hibiscus rosa – sinenis L.) Dâm bụt (vùng ven biển Bắc Bộ gọi râm bụt; Nam gọi bơng bụp, bơng lồng đèn), có nguồn gốc Đơng Á Nó thường trồng làm cảnh vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Hoa lớn, màu đỏ sậm có hương Nhiều giống, thứ, lai tạo ra, với màu hoa khác từ trắng tới vàng cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi Cây hoa dâm bụt thân gỗ rụng, thường trồng chậu, có chiều cao khoảng 1m Thân thẳng đứng có nhiều phân nhánh Lá mọc xen kẽ Hoa dâm bụt to, mọc đơn lẻ nách Hoa dâm bụt nở quanh năm, nhiều vào mùa hè, ưa thích ánh nắng, khí hậu nóng ẩm thống gió, khơng chịu bóng Có thể trồng bồn hoa làm ngoại cảnh trang trí sân vườn, cơng trình, trồng làm hàng rào trồng chậu kiểng làm nội thất, văn phịng trí nhà Lá hoa dâm bụt giã nhỏ trộn với muối đắp mụn nhọt mưng mủ Ngoài ra, vỏ rễ dâm bụt dùng để chữa xích, bạch lỵ, bạch đới khí Dâm bụt lồi cảnh thơng dụng Việt nam trồng nhiều khu vực ven biển có biên độ sinh thái lớn, có khả chịu đựng điều kiện khí hậu khắc nghiệt cao: nắng nóng, mưa bão, đát cát Hình 5: Dâm bụt (Hibiscus rosa – sinenis L.) 47 3.3.6 Mơn trường sinh có đốm bạc (Dieffenbachia picta (Jacq.) Shott.) Cây có nguồn gốc từ nước Nam Mỹ, gây trồng rộng rãi Cây có thân mập, cao 0,5 – 1m, phiến mỏng màu xanh bóng, có nhiều đốm trắng, vàng ánh bạc, ưa bóng râm thời tiết mát Hình 6: Mơn trường sinh có đốm bạc (Dieffenbachia picta (Jacq.) Shott.) 48 Với tác dụng làm sạch, mát khơng khí, hình dáng đẹp, phù hợp trồng thành chậu cỡ lớn với – thân, ngọn, để trang trí cho vị trí trang trọng, ấn tượng văn phòng nhà riêng 3.3.7 Cỏ lan chi (Chlorophytum bichetii) Là thân cỏ mọc bụi nhỏ, cao 30-40cm, rễ phình thành củ nhỏ nằm đất Lá mọc sát đất, dạng hình giáo, kéo dài đầu, màu xanh bóng rõ hai dải màu trắng dọc theo mép Cụm hoa chùm dài mọc đám lá, cao 10-20cm mang hoa thưa nhỏ màu trắng Cây có tốc độ sinh trưởng nhanh, chịu bóng bán phần, nhu cầu nước trung bình, thích hợp làm trồng nội thất Nhân giống tách bụi, mọc khỏe Hình 7: Cỏ lan chi (Chlorophytum bichetii) 49 Cỏ Lan Chi quà thiên nhiên mang tặng cho chúng ta, thuộc loài cỏ cát tường, màu xanh mát Cỏ Lan Chi giúp cho không gian sống xung quanh bạn thêm sinh động, ngập tràn màu xanh Thích hợp dùng để trang trí bàn làm việc, bàn học hay bàn tiếp khách Cỏ Lan Chi thuộc lồi cỏ cát tường Có tác dụng lọc khơng khí, mang lại nhiều may mắn 3.4 Đề xuất số biện pháp trồng hoa, cảnh thích hợp quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Qua trình nghiên cứu, nhận thấy để trồng phát triển hoa, cảnh đạt hiệu cao cần áp dụng biện pháp sau: 3.4.1 Triển khai mơ hình trồng hoa, cảnh thích hợp Đối với quận Sơn Trà, quận TP Đà Nẵng phát triển kinh doanh du lịch nên hoa cảnh trọng nhằm tạo mỹ quan cho mặt thành phố Hầu hết quan, trường học, đặc biệt khách sạn nhà hàng có sân vườn hoa, cảnh đẹp Vừa mang vẻ đẹp thẩm mỹ tinh thần mà mang ý nghĩa kinh tế Việc triển khai mơ hình cần thiết quan trọng, địa bàn có nhiều mơ hình trồng hoa cảnh, nhiên mơ hình xuất nhỏ lẻ với loài hoa, cảnh quen thuộc từ lâu năm Việc khai mơ hình trồng hoa, cảnh thích hợp đưa giống hoa cảnh lạ, giống lai tạo vừa thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng vừa thích hợp với nhu cầu sử dụng người nơi Bên cạnh đó, cần nhân rộng mơ hình để hoa cảnh thực mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng người dân thành phố Vì thế, thiết kế triển khai mở rộng vườn ươm, dự án, chương trình trồng hoa, cảnh địa bàn quận Sơn Trà, thành lập mở rộng quy mô đê cách thức hoạt động hiệu cho chi hội trồng hoa, cảnh Tổ chức giao lưu hội chợ mua bán hoa, cảnh để người trồng có hội gặp gỡ, trao đổi, học hỏi phương phá trồng đạt suất cao Với hoạt động góp phần nhân rộng mơ hình trồng hoa, cảnh phù hợp để 50 hoa, cảnh mang lại giá trị thẩm mỹ, giá trị tinh thần giá trị kinh tế cao cho sống người 3.4.2 Cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc Để hoa cảnh phát triển tốt cho suất cao đáp ứng nhu cầu cho người cần phải ý cải tiến kĩ thuật trồng đặc biệt khâu chăm sóc Thực nghiên cứu khoa học hoa, cảnh: Chọn tạo, lưu giữ, bảo tồn nguồn gen; Công nghệ nhân giống; Công nghệ sản xuất thương phẩm, xử lí, bảo quản… Tham gia đào tạo, tập huấn, thực hoạt động tư vấn, dịch vụ phát triển hoa cảnh Bên cạnh cải tiến biện pháp phòng trừ dịch hại trồng, ưu tiên sử dụng biện pháp vật lí, hóa học,… hạn chế thuốc hóa học để trừ sâu bệnh Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, bánh dầu… cho cảnh, bón phân hợp lí, loại phân, đối tượng trồng, cân đối thành phần phù hợp với giai đoạn sinh trưởng Đặc biệt hoa cảnh cải tiến kĩ thuật chăm sóc nhiều hơn, hoa cảnh không trọng nhiều suất mà chủ yếu hình dạng màu sắc bên nên nhiều cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc tạo với hình dáng đặc biệt hơn, thu hút hơn, nghĩa với vai trò hoa cảnh 3.4.3 Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc trồng hoa cảnh Hiện khoa học công nghệ ngày phát triển mạng lại nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực Trong kể đến thành tựu cơng nghệ sinh học thực vật Cùng với phát triển khơng ngừng đó, muốn phát triển nghề trồng hoa cảnh yếu tố khơng thể thiếu việc ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất sử dụng hệ thống tưới phun sương, tưới nhỏ giọt cho loại hoa, xây dựng hệ thống nhà lưới để tăng cường loại hoa có giá trị vào sản xuất 51 Kĩ thuật trồng hoa, cảnh ngày tiên tiến: Những kĩ thuật trồng trọt cắt tỉa tạo hình cảnh bí lâu năm trì phổ biến Những cơng nghệ kĩ thuật tiên tiến chuyển giao cho nông dân người trồng hoa như: Công nghệ sinh học nuôi cấy mô, sử dụng phương pháp điều tiết hoa nở trái vụ Việc tạo môi trường ánh sáng, nhiệt độ thích hợp với giống hoa nhập nội vận dụng sáng tạo có hiệu quả, phù hợp với điều kiện với điều kiện sở vật chất người nông dân Phổ biến cho nhân dân, hộ sở nhà vườn chế phẩm sinh học, chất kích thích sinh trưởng phát triển q trình trồng nhận giống lồi hoa, cảnh Xây dựng sở sản xuất nông nghiệp sinh thái ứng dụng công nghệ cao theo định hướng phát triển chuyển giao công nghệ sinh học sản xuất hoa, cảnh; phát triển, hình thành hệ thống sở vệ tinh đủ lực ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ lưu trữ, sản xuất trình diễn, tiêu thụ hoa – cảnh sản xuất đời sống Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chuyển giao ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất hoa cảnh cho sở, hộ chi hội sinh vật cảnh sở 3.4.4 Định hướng thị trường cung cầu hoa, cảnh Có nhiều lồi hoa, cảnh ưa chuộng nhiều không phụ thuộc vào thời điểm hết, bên cạnh có lồi hoa, cảnh sử dụng vào thời điểm định lễ, tết… chẳng hạn Chính vậy, việc sản xuất hoa, cảnh muốn đạt hiệu cao phải biết quan tâm tới nhu cầu người tiêu dùng Đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu trồng có giá trị thấp sang hoa, cảnh có giá trị cao, phù hợp với điều kiện phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu thị trường Hỗ trợ số mơ hình hộ, trang trại sản xuất giống hoa thương phẩm có giá trị kinh tế cao để tạo sở nhân rộng diện tích sản xuất năm tới Từng bước hình thành vùng sản xuất hoa có giá trị kinh tế cao 52 Hỗ trợ vốn cho hộ dân trồng hoa cảnh giúp họ mạnh dạn đầu tư với quy mô lớn Quận Sơn Trà quận phát triển du lịch nên cần ý khai thác tiềm mạnh đó, tận dụng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ kinh phí, dự án, chương trình thành phố để lĩnh vực trồng, chơi hoa cảnh thực mang lại giá trị cao cho sống người 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: - Về thành phần lồi: chúng tơi thống kê 143 loài thuộc 18 chi 53 họ ngành thực vật gồm: Ngành Hạt kín (Magnoliophyta) chiếm ưu với 134 loài chiếm 93,71% tổng số loài Ngành Hạt trần (Pinophyta) chiếm ưu thứ với loài chiếm 4,89% tổng số loài Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi chiếm 0,70% tổng số lồi Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) củng có loài chiếm 0,70% tổng số loài - Về độ gặp Có 25 lồi thường gặp chiếm 17,00% tổng số lồi điều tra Các lồi có độ gặp lớn chiếm 88,4% Thiết mộc Lan sọc, tiếp đến bồ đề chiếm 75,6%, hoa giấy hồng tím, đa búp đỏ, cau … Đây lồi đẹp, có giá trị kinh tế cao nhiều người ưa chuộng - Về đặc điểm số lồi hoa cảnh có giá trị: chúng tơi tìm hiểu đặc điểm số lồi sau: Hoa giấy hồng tím (Bougainvillea glabra Choisy var sandeiana Hort) Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) Lộc vừng (Barringtonia racemosa L.) Sanh (Ficus benjamia L) Dâm bụt (Hibiscus rosa – sinensis L.) Mơn trường sinh có đốm bạc (Dieffenbachia picta (Jacq.) Shott.) Cỏ lan chi (Chlorophytum bichetii) - Đề xuất số biện pháp thích hợp để trồng hoa, cảnh địa bàn nghiên cứu + Triển khai mơ hình trồng hoa, cảnh thích hợp + Cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc + Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc trồng hoa cảnh + Định hướng thị trường cung cầu hoa, cảnh 54 Kiến nghị Vì điều kiện thời gian lực có hạn nên nghiên cứu hoa, cảnh quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Vì cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn TP Đà Nẵng để làm cho thành phố ngày xanh – – đẹp mang lại nhiều hiệu kinh tế cho người dân đồng thời góp phần phát huy hết tiềm du lịch – dịch vụ hành phố 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viết Chương (2004), Kĩ Thuật trồng kinh doanh kiểng Xương Rồng Bát Tiên, Sứ Thái Lan, NXB thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Duệ (2005), Kĩ thuật trồng Hoa cảnh, NXB Hà Nội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc ( 2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động – Xã hội Phan Thúc Huân (1992), Hoa Lan, Cây cảnh Tiềm triển vọng, NXB Hà Nội Phan Thúc Huân (1989), Hoa Cây cảnh, NXB Hà Nội Phan Thúc Huân (2005), Kĩ thuật trồng kinh doanh hoa Lan, NXB TP Hồ Chí Minh Thân Thị Huế (2012), Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp trồng phát triển, Khóa luận Tốt nghiệp,Trường Đại học Sư Phạm, ĐHĐN Trần Hợp (1993), Cây Cảnh - Hoa Việt Nam, NXB Nông nghiệp Trần Hợp (2003), Cây Cảnh - Hoa Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 10 Nguyễn Vĩnh Hưng (2003), Tìm hiểu kĩ thuật cảnh –Bonsai Thành Phố Huế, Khóa luận Tốt nghiệp 11 Nguyễn Thanh Huyền (2013), Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh quận Cẩm Lệ Tp Đà Nẵng, đề xuất số biện pháp trồng phát triển, Khóa luận Tốt nghiệp 12 Nguyễn Thị Hương (2014), Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng, đề xuất số biện pháp trồng phát triển, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 13 Lê Quang Khang, Phan Văn Minh (2002), Cây Việt Nam nghệ thuật – kĩ thuật đạo chơi, NXB Văn hóa dân tộc 14 Lê Cơng Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch (1997), kĩ thuật Bonsai, NXB Nông nghiệp, TPHCM 56 15 Phạm Thị Bích Liên (2011), Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh kĩ thuật chăm sóc số cảnh thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Khóa luận Tốt nghiệp 16 Nguyễn Diễm My (2013), Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh TP Hội An, thành phố tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp trồng phát triển, Khóa luận Tốt nghiệp 17 Tăng Thị Tình (2008), Nghiên cứu trạng vường hoa cảnh thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm- ĐHĐN 18 Huỳnh Văn Thới (2005), Thực hành tạo dáng Bonsai, NXB Trẻ 19 Huỳnh Văn Thới (2007), Kiểng cổ chậu xưa, NXB Trẻ 20 Phạm Minh Thu, Nguyễn Khắc Trung (1999), Kĩ thuật hoa cảnh, NXB Nông Nghiệp 57 ... học Đà Nẵng công bố đề tài khóa luận Tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng, đề xuất biện pháp trồng phát triển? ?? [12] 1.2.3 Tình hình nghiên cứu quận Sơn Trà,. .. tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, đề xuất số biện pháp trồng phát triển? ?? cho Khóa luận Tốt nghiệp Đề tài chúng tơi nhằm giải vấn đề: Xác định thành phần loài hoa, cảnh. .. mắn 3.4 Đề xuất số biện pháp trồng hoa, cảnh thích hợp quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Qua trình nghiên cứu, nhận thấy để trồng phát triển hoa, cảnh đạt hiệu cao cần áp dụng biện pháp sau: 3.4.1 Triển

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viết Chương (2004), Kĩ Thuật trồng và kinh doanh cây kiểng Xương Rồng Bát Tiên, Sứ Thái Lan, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ Thuật trồng và kinh doanh cây kiểng Xương Rồng BátTiên, Sứ TháiLan
Tác giả: Viết Chương
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
2. Phạm Văn Duệ (2005), Kĩ thuật trồng Hoa và cây cảnh, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật trồng Hoa và cây cảnh
Tác giả: Phạm Văn Duệ
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
3. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc ( 2003), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhậpcao
Nhà XB: NXB Lao động –Xã hội
4. Phan Thúc Huân (1992), Hoa Lan, Cây cảnh. Tiềm năng và triển vọng, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa Lan, Cây cảnh. Tiềm năng và triển vọng
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: NXB HàNội
Năm: 1992
5. Phan Thúc Huân (1989), Hoa và Cây cảnh, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa và Cây cảnh
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1989
6. Phan Thúc Huân (2005), Kĩ thuật trồng và kinh doanh hoa Lan, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật trồng và kinh doanh hoa Lan
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: NXB TP. Hồ ChíMinh
Năm: 2005
7. Thân Thị Huế (2012), Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng và đề xuất biện pháp trồng và phát triển, Khóa luận Tốtnghiệp,Trường Đại học Sư Phạm, ĐHĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng và đề xuất biện pháp trồng và phát triển
Tác giả: Thân Thị Huế
Năm: 2012
8. Trần Hợp (1993), Cây Cảnh - Hoa Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Cảnh- Hoa Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
9. Trần Hợp (2003), Cây Cảnh - Hoa Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Cảnh- Hoa Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
10. Nguyễn Vĩnh Hưng (2003), Tìm hiểu về kĩ thuật cây cảnh –Bonsai Thành Phố Huế, Khóa luận Tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về kĩ thuật cây cảnh –Bonsai Thành PhốHuế
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Hưng
Năm: 2003
11. Nguyễn Thanh Huyền (2013), Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh ở tại quận Cẩm Lệ Tp. Đà Nẵng, đề xuất một số biện pháp trồng và phát triển, Khóa luận Tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh ở tại quậnCẩm Lệ Tp. Đà Nẵng, đề xuất một số biện pháp trồng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thanh Huyền
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Hương (2014), Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng, đề xuất một số biện pháp trồng và phát triển, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại quận HảiChâu, Tp. Đà Nẵng, đề xuất một số biện pháp trồng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2014
13. Lê Quang Khang, Phan Văn Minh (2002), Cây thế Việt Nam nghệ thuật – kĩ thuật và đạo chơi, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây thế Việt Nam nghệ thuật –kĩthuật và đạo chơi
Tác giả: Lê Quang Khang, Phan Văn Minh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
14. Lê Công Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch (1997), kĩ thuật Bonsai, NXB Nông nghiệp, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: kĩ thuật Bonsai
Tác giả: Lê Công Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Phạm Thị Bích Liên (2011), Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh và kĩ thuật chăm sóc một số cây cảnh tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Khóa luận Tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh và kĩ thuậtchăm sóc một số cây cảnh tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Phạm Thị Bích Liên
Năm: 2011
16. Nguyễn Diễm My (2013), Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại TP. Hội An, thành phố tỉnh Quảng Nam và đề xuất biện pháp trồng và phát triển, Khóa luận Tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại TP. Hội An,thành phố tỉnh Quảng Nam và đề xuất biện pháp trồng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Diễm My
Năm: 2013
17. Tăng Thị Tình (2008), Nghiên cứu hiện trạng các vường hoa và cây cảnh ở thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm- ĐHĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng các vường hoa và cây cảnhởthành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển
Tác giả: Tăng Thị Tình
Năm: 2008
18. Huỳnh Văn Thới (2005), Thực hành tạo dáng Bonsai, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tạo dáng Bonsai
Tác giả: Huỳnh Văn Thới
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
19. Huỳnh Văn Thới (2007), Kiểng cổ chậu xưa, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểng cổ chậu xưa
Tác giả: Huỳnh Văn Thới
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2007
20. Phạm Minh Thu, Nguyễn Khắc Trung (1999), Kĩ thuật về cây hoa cảnh, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật về cây hoa cảnh
Tác giả: Phạm Minh Thu, Nguyễn Khắc Trung
Nhà XB: NXBNông Nghiệp
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w