Nghiên cứu sự phân bố và khả năng cố định đạm của vi khuẩn đất trong vùng rễ cỏ vetiver (vetiverria zizanioides l ) ở một số địa phương tại tỉnh quảng nam

61 20 0
Nghiên cứu sự phân bố và khả năng cố định đạm của vi khuẩn đất trong vùng rễ cỏ vetiver (vetiverria zizanioides l ) ở một số địa phương tại tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG v TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG HỒNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN ĐẤT TRONG VÙNG RỄ CỎ VETIVER (Vetiverria zizanioides L.) Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG HỒNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN ĐẤT TRONG VÙNG RỄ CỎ VETIVER (Vetiverria zizanioides L.) Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Sƣ phạm sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thu Hà Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Hồng Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báu q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hoàng Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Error! Bookmark not defined Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 TỔNG QUAN VỀ VI SINH VẬT ĐẤT Error! Bookmark not defined 1.1.1 Sự phân bố vi sinh vật đất vai trò vi sinh vật đất Error! Bookmark not defined 1.1.2 Mối quan hệ đất – vi sinh vật – trồng Error! Bookmark not defined 1.2 QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH NITƠ PHÂN TỬ VÀ VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM Error! Bookmark not defined 1.2.1 Sơ lƣợc nitơ vai trò trình cố định nitơ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ chế trình cố định nitơ phân tử Error! Bookmark not defined 1.2.3 Vi khuẩn cố định nitơ sống tự Error! Bookmark not defined 1.3 GIỚI THIỆU SƠ Ƣ C VỀ CỎ VETIVER Error! Bookmark not defined 1.3.1 Phân loại Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm sinh học Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đặc tính sinh thái Error! Bookmark not defined 1.3.4 Vi khuẩn vùng rễ cỏ vetiver Error! Bookmark not defined 1.2.5 Lợi ích từ cỏ vetiver Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Error! Bookmark not defined 2.1 ĐỐI TƢ NG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN TRONG ĐẤT CÓ TRỒNG VÀ KHÔNG TRỒNG CỎ VETIVER Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự phân bố chủng vi khuẩn đất không trồng cỏ vetiver tỉnh Quảng Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Sự phân bố chủng vi khuẩn đất trồng cỏ vetiver số địa phƣơng tỉnh Quảng Nam Error! Bookmark not defined 3.2 SỐ Ƣ NG VI KHUẨN TRONG ĐẤT TRỒNG CỎ VETIVER Ở CÁC KHOẢNG CÁCH GẦN RỄ VÀ XA RỄ CỎ VETIVER TẠI CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỦA TỈNH QUẢNG NAM Error! Bookmark not defined 3.3 TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN AZOTOBACTER CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG ĐẤT TRỒNG CỎ VETIVER TẠI TỈNH QUẢNG NAM Error! Bookmark not defined 3.3.1 Sơ tuyển chủng vi khuẩn Azotobacter có khả cố định đạm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn Azotobacter có khả cố định đạm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đặc điểm ni cấy hình thái chủng vi khuẩn VKN1 VKN3 tuyển chọn Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CFU : Colony Foming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) cs : Cộng MT : Môi trƣờng KL : Khuẩn lạc Gđ : gam đất NXB : Nhà xuất ản QN : Quảng Nam TB : Tế bào TS : Tổng số VK : Vi khuẩn VKHK : Vi khuẩn hiếu khí VSV : Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Số lƣợng vi khuẩn đất không trồng cỏ vetiver tỉnh QN (tháng 5/2014) 21 3.2 Số lƣợng vi khuẩn đất không trồng cỏ vetiver tỉnh QN (tháng 10/2014) 22 3.3 Số lƣợng vi khuẩn đất trồng cỏ vetiver tỉnh QN (tháng 5/2014) 25 3.4 Số lƣợng vi khuẩn đất trồng cỏ vetiver tỉnh QN (tháng 10/2014) 26 3.5 So sánh số lƣợng chủng vi khuẩn đất trồng không trồng cỏ vetiver tỉnh QN 29 3.6 Số lƣợng vi khuẩn đất trồng cỏ vetiver khoảng cách gần rễ xa rễ cỏ vetiver số địa phƣơng tỉnh QN 33 3.7 Số lƣợng chủng vi khuẩn Azotobacter có khả cố định đạm đất trồng không trồng cỏ vetiver số địa phƣơng tỉnh QN 35 3.8 Hàm lƣợng NH4+ dịch nuôi cấy chủng vi 36 khuẩn Azotobacter phân lập đƣợc từ mẫu đất trồng cỏ vetiver tỉnh Quảng Nam 3.9 Tỉ lệ chủng VK Azotobacter có hoạt tính cố định đạm (%) 37 3.10 Đặc điểm ni cấy hình thái chủng vi khuẩn VKN1 VKN3 tuyển chọn 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Một số chủng vi khuẩn phân lập từ đất trồng cỏ vetiver số địa phƣơng tỉnh QN Một số chủng vi khuẩn phân lập từ đất không trồng cỏ vetiver số địa phƣơng tỉnh QN Hình ảnh khuẩn lạc số chi vi khuẩn hay gặp đất trồng cỏ vetiver số địa phƣơng tỉnh QN Tỉ lệ chủng vi khuẩn Azotobacter có hoạt tính cố định đạm (%) Hình ảnh phản ứng màu 19 chủng VK sơ tuyển với thuốc thử Nessler H nh ảnh 19 chủng VK Azotobacter đƣợc phân lập từ đất trồng cỏ vetiver tỉnh QN Trang 30 31 32 37 38 39 3.7 Hình ảnh ống giống khuẩn lạc chủng VKN1 41 3.8 Hình ảnh ống giống khuẩn lạc chủng VKN3 41 37 12 VKN12 5,449  0,056 Trung bình 13 VKN13 12,684  0,029 Mạnh 14 VKN14 6,297  0,023 Trung bình 15 VKN15 4,725  0,041 Yếu 16 VKN16 12,848  0,094 Mạnh 17 VKN17 3,285  0,017 Yếu 18 VKN18 8,575  0,046 Trung bình 19 VKN19 9,574  0,141 Trung bình Chú thích: - Hàm lƣợng NH4+ < mg/ml : Yếu - Hàm lƣợng NH4+ = – 10 mg/ml : Trung bình - Hàm lƣợng NH4+ > 10 mg/ml : Mạnh Bảng 3.9 Tỉ lệ chủng vi khuẩn Azotobacter có hoạt tính cố định đạm (%) STT Khả cố định đạm Số lƣợng chủng Tỉ lệ (%) Mạnh 26,31 Trung bình 42,11 Yếu 31,58 Tổng cộng 19 100 Biểu đ 3.4 Tỉ lệ chủng vi khuẩn Azotobacter có hoạt tính cố định đạm (%) 38 Từ kết bảng 3.8 3.9 biểu đồ 3.4 cho thấy có 19/64 chủng VK cố định đạm đ 5/19 chủng có khả cố định đạm mạnh chiếm 26,31%; 8/19 chủng có mức độ cố định đạm trung bình, chiếm 42,11%; 6/19 chủng yếu, tỉ lệ chiếm 31,58% Tiếp tục chọn đƣợc chủng mạnh để nghiên cứu tiếp là: - Chủng VKN1: có NH4+ = 13,513  0,019 mg/ml, đƣợc phân lập từ mẫu đất gần rễ cỏ vetiver Ái Nghĩa, độ sâu - 5cm - Chủng VKN3: có NH4+ = 13,261  0,021 mg/ml, đƣợc đƣợc phân lập từ mẫu đất gần rễ cỏ vetiver Phú Thọ, độ sâu - 5cm So sánh khả cố định đạm chủng VKN1 VKN3 phân lập đƣợc với chủng VK - có NH4+ = 14,275  0,167 mg/ml Nguyễn Kim Anh (2010), phân lập từ đất xã Hòa Nhơn Hòa i n – Hòa Vang – Đà Nẵng, cho thấy hàm lƣợng NH4+ chủng chủng VKN1 VKN3 sinh tƣơng đƣơng [1] Vậy hai chủng VKN1, VKN3 ch nh sở để ứng dụng cỏ vetiver việc cải thiện độ phì đất 39 H nh Hình ảnh phản ứng màu 19 chủng thuốc thử Nessler H nh H nh ảnh tu ển với chủng Azoto acter đư c phân lập từ đất tr ng cỏ vetiver tỉnh QN 3.3.3 Đặc điểm ni cấy hình thái chủng vi khuẩn VKN1 VKN3 tuyển chọn Để nghiên cứu đặc điểm ni cấy hình thái hai chủng VK tuyển chọn VKN1 VKN3, tiến hành nuôi cấy MT Nƣớc mắm pepton, AT, Vinogrodski nhiệt độ 28 - 300C Sau ngày, quan sát xuất khuẩn lạc hình dạng TB ƣới kính hiển vi phƣơng pháp nhuộm Gram Kết đƣợc trình bày bảng 3.10 h nh 3.7, 3.8 40 Bảng 3.10 Đặc điểm nuôi cấy hình thái chủng vi khuẩn VKN1 VKN3 tuyển ch n Chủng VK VKN1 VKN3 Ngày xuất KL Môi trƣờng nuôi cấy Khả sinh trƣởng Màu sắc KL Nƣớc mắm pepton Hình dạng Hình dạng KL Nhuộm Gram +++ Trắng đục (khi già chuyển sang nâu đen) Lồi, mặt nhẵn, nhày nhớt Gr (-) Hình que AT +++ nt nt nt nt Vinogrodski +++ nt nt nt nt Nƣớc mắm pepton +++ Trắng sữa (khi già chuyển sang vàng nhạt) Lồi, mặt nhẵn, nhày nhớt Gr (-) H nh cầu AT +++ nt nt nt nt Vinogrodski ++ nt nt nt nt TB Chú thích: - Sinh trƣởng mạnh: +++ - Sinh trƣởng trung bình : ++ - Sinh trƣởng yếu: + 41 Từ kết bảng 3.10 cho thấy: - Chủng VKN1 sinh trƣởng mạnh tr n MT: MT Nƣớc mắm pepton, AT Vinogrodski Khuẩn lạc có màu trắng đục già chuyển sang nâu đen Khuẩn lạc lồi, bề mặt nhẵn, nhày nhớt Nhuộm màu Gram (-), TB có hình que - Chủng VKN3 sinh trƣởng mạnh MT: Nƣớc mắm pepton AT sinh trƣởng trung bình MT Vinogrodski Khuẩn lạc có màu trắng sữa già chuyển sang vàng mơ Khuẩn lạc lồi, có bề mặt nhẵn, nhày nhớt, ƣớt Nhuộm màu Gram (-), hình dạng tế ào: h nh cầu Ống giống Khuẩn lạc Hình 3.7 Hình ảnh ống giống khuẩn lạc chủng VKN1 Ống giống Khuẩn lạc Hình 3.8 Hình ảnh ống giống khuẩn lạc chủng VKN3 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tr n sở kết thu đƣợc, rút kết luận sau: 1.1 Số chủng VK phâp lập đƣợc số lƣợng VKHKTS đất có trồng nhiều so với đất không trồng cỏ vetiver khu vực nghiên cứu nhƣ sau: - VKHKTS đất có trồng khơng trồng cỏ vetiver đạt trung bình lần lƣợt 73,06.106CFU/g 20,67.106CFU/g - Số chủng VKHK phân lập đƣợc từ đất có trồng (61 chủng) nhiều đất không trồng cỏ vetiver (24 chủng) 1.2 Vùng gần rễ có số lƣợng VK nhiều (89 63.106CFU/g), vùng xa rễ số lƣợng vi khuẩn t (53 21.106CFU/g) 1.3 Sơ tuyển đƣợc 19 chủng vi khuẩn Azotobacter có khả cố định đạm Chọn 02 chủng mạnh VKN1 VKN3 để làm sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng 1.4 Đặc điểm ni cấy hình thái chủng VK tuyển chọn nhƣ sau: - Chủng VKN1: Khuẩn lạc lồi, bề mặt nhẵn, nhày nhớt c màu trắng đục Sinh trƣởng phát triển tốt tr n MT: nƣớc mắm pepton, AT Vinogrodski - Chủng VPN3: Khuẩn lạc lồi, có bề mặt nhẵn, nhày nhớt, ƣớt c màu trắng sữa Sinh trƣởng phát triển tốt MT: nƣớc mắm pepton, AT KIẾN NGHỊ Nếu c điều kiện đề tài nên nghiên cứu tr n đối tƣợng khác nhƣ nấm mốc hay xạ khuẩn 43 Tiếp tục nghiên cứu loại đất khác địa điểm khác để làm rõ vai trò vi khuẩn đất việc cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất Cần tập trung nghiên cứu ứng dụng trồng cỏ vetiver vừa để chống xói mịn, rửa trơi vừa cải thiện tính chất đất hệ vi khuẩn đất Bên cạnh đ cịn tận dụng rễ cỏ để sản xuất tinh dầu cỏ vetiver có giá trị cao 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Kim Anh (2010), Nghiên cứu phân bố ứng dụng số chủng vi khuẩn zotobacter điều kiện sinh thái đất trồng lúa xã Hòa Nhơn, Hòa Liên – Hòa Vang – Đà Nẵng, VTh.S ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng [2] Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng (2000), Sinh học vi sinh vật, NXB GD, Hà Nội [3] [4] Nguyễn Thành Đạt (1976), VSV học đại cương, NXB GD Đức (chủ biên) cs (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [5] Egorov N.X (1983), Thực tập vi sinh vật (ngƣời dịch Nguyễn Lân Dũng NXB Mir Matxcơva Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Đỗ Thu Hà (2009), Nghiên cứu đa dạng khu hệ vi sinh vật đất ứng dụng thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp [7] Nguyễn Hoài Hƣơng (2009 Thực hành vi si`nh ứng dụng ĐH kĩ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh [8] Bạch Phƣơng an (2004 Giáo trình vi sinh vật học ứng dụng ĐH Đà ạt [9] Trƣơng Quang T ch (1998 Thổ nhưỡng nơng hóa, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Xuân Thành (chủ biên) cs, Giáo trình sinh học đất, NXB Giáo dục [11] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục 45 [12] Paul Trƣơng Trần Tân Văn Elise Pinners (2001 Hướng dẫn ĩ thuật ứng dụng công nghệ cỏ vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [13] Nguyễn Trọng Tuyển, Độ phì, quản lí nâng cao độ phì nhiêu đất, chuy n đề báo cáo khoa học Hà Nội [14] http://queson.gov.vn/ [15] http://taygiang.gov.vn/gioithieu [16] vi.wikipe ia.org/wiki/Đại_Lộc TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI [17] Katsuhiko Ando (2002), Identifibioication of Fungi Imperfecti, Nite Biological Resource Center National Intitute of Technology and Evaluation, 13 - 25 [18] Bergey’s Manwal of Systematic Bacteriologey, 1986 vol 2.3.4 [19] Bergey’s Manwal of Systematic Bacteriologey, 1989 vol 2.3.4/28 [20] Bo Huang, Hanping Xia, and Gang Duan (2013), Study on Application of Vetiver Eco-engineering Technique for Stabilization and Revegetation of Karst Stony Slopes, Yunnan Green Land Enterprise Co Ltd., Kunming 650034, China; South China Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences, Guangzhou 510650, China; Yunnan Research Institute of Economy, Kunming 650216, Chin [21] Krasilnhirov's (1958) Marwal of systematic Bacteriology and Streptomyces - (1957) [22] Chaveevan Leaungvutiviroj, Siangjeaw Piriyprin and Pitayakon Limtong, The relationship between soil microorganisms and nutrient elements of vetiveria zazanioides and vetiveria nemoralis in some problem soils of Thailand, International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient Crop 46 Production and Fertilizer Use Land Development Department, Bangkok, Thailand [23] Lucy Seldin (2011), Bacterial communities within the rhizosphere and roots of vetiver (Chrysopogon zizanioides L.) sampled at different growth stages, European Journal of Soil Biology, 236 - 242 [24] Pitiyaprin Siangjew cs, Study on soil microbial biodiversity in rhizosphere of vetiver grass in degradating soil, Symposium no 12_Soil and water convervation, Chatuchak, Bangkok, Thailand, p1896 - p1896 [25] Settha Siripin, Microbiology associated with the vetiver plant, Maejo University, Chiang Mai, Thailand PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG PHÂN LẬP VÀ NUÔI CẤY ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Môi trƣờng Ashby: - Glucoza : 20 g - K2HPO4 : 0,2 g - MgSO4 : 0,2 g - NaCl : 0,2 g - K2SO4 : 0,1 g - CaCO3 : 5,0 g - Agar : 12,0 g - Nƣớc cất : 1000ml Môi trƣờng AT: - CaCO3 : 20 g - Glucoza : 20 g - K2HPO4 : 0,8 g - MgSO4 : 0,5 g - KH2PO4 : 0,2 g - FeCl3.6H2O : 0,1 g - Na2MoO4.2H2O : 5,0 g - Agar : 12,0 g - Nƣớc cất : 1000ml Môi trƣờng nƣớc mắm - pepton - Nƣớc mắm 35o đạm : 30 ml - Pepton : 10 g - Agar : 20 g - Nƣớc cất : 1000 ml Môi trƣờng LB: - Peptone : 10 g - Cao nấm men :5g - NaCl : 10 g - Agar : 20 g - Nƣớc cất : 1000 ml Môi trƣờng Vinogrodski - Saccarozo : 20 g - K2HPO4 : 0,4 g - MgSO4 7H2O : 0,1 g - NaCl : 0,3 g - MnSO4 : vệt - FeSO4 : vệt - (NH4)2MoO4 : vệt - CaCO3 :3g - Agar : 20 g - Nƣớc cất : 1000ml PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ H NH ẢNH * Hình ảnh phân lập nuôi cấy vi khuẩn đất vùng có trồng khơng trồng cỏ vetiver Ảnh Khuẩn lạc vi khuẩn phân lập môi trường thạch đĩa Azotobacter Bacillus (Chủng VK23) (Chủng VK5) E Coli (Chủng VK19) Ảnh Hình dạng số vi khuẩn ưới kính hiền vi (X 100) Chủng VKN12 Chủng VKN11 Chủng VKN14 Ảnh Khuẩn lạc vi khuẩn Azoto acter môi trường thạch đĩa Ảnh Ống giống chủng VK phân lập * Một số h nh ảnh cỏ vetiver nơi lấy mẫu Ảnh Hình ảnh cỏ vetiver chụp xã Phú Th Vị trí lấy mẫu mái Taluy xã A Vƣơng Ảnh Hình ảnh thu mẫu Thu mẫu Ái Nghĩa ... TRƢỜNG HỒNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN ĐẤT TRONG VÙNG RỄ CỎ VETIVER (Vetiverria zizanioides L. ) Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Sƣ phạm sinh... rễ cỏ vetiver (Vetiverria zizanioides L. ) số địa phương tỉnh Quảng Nam? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu phân bố khả cố định đạm chủng vi khuẩn đất vùng có trồng khơng trồng cỏ vetiver số địa. .. 5/201 4) 21 3.2 Số l? ?ợng vi khuẩn đất không trồng cỏ vetiver tỉnh QN (tháng 10/201 4) 22 3.3 Số l? ?ợng vi khuẩn đất trồng cỏ vetiver tỉnh QN (tháng 5/201 4) 25 3.4 Số l? ?ợng vi khuẩn đất trồng cỏ vetiver

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan